Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt môn tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 29 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

UBND HUYỆN GIA LÂM
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-

---***----

Mã SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỌC TỐT MƠM TẠO HÌNH

Lĩnh vực: Giáo dục mâm non
Cấp học: Mầm non
Tài liệu kèm theo: Không

Năm học: 2015 – 2016

0


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

MỤC LỤC
TT
A/
B/
I/


II/

III/

IV/
C/
I/
II/
III/

NỘI DUNG
TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ
2-3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4-26
NỘI DUNG LÝ LUẬN
4-5
THỰC TRẠNG
5-7
1/ Đặc điểm tình hình chung của trường.
5
2/ Những thuận lợi và khó khăn.
6
a. Thuận lợi
6
b. Khó khăn
6
3/ Khảo sát thực tế.
6-7

CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
7-24
1. Biện pháp 1: Xây dựng chương trình phù hợp với lứa
7-11
tuổi
2. Biện pháp 2: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình
11-18
3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập hấp dẫn,
18-23
đảm bảo nội dung phù hợp, logic
4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với
23-24
phụ huynh, kết hợp giữa gia đình và nhà trường
HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
24-26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
27-28
KẾT LUẬN
27
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
27
KIẾN NGHỊ
27-28

1


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

A. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chủ tịch Hồ chí Minh mn vàn kinh u của chúng ta , lúc sinh thời người
đã nói “ Non song việt nam có được vẻ vang hay khơng, dân tộc việt năm có
được sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng, chính là nhờ vào việc
học tập của các cháu”. Trẻ em những Mầm non tương lai của đất nước, Đất nước
có giầu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo
dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non. Người giáo viên Mầm
non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở
thành những đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người
giáo viên Mầm non còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua
các hoạt động và qua các môn học như làm quen với môi trường xung quanh,
làm quen với tạo hình, mơn văn học, chữ cái, thể dụ, âm nhạc, làm quen với tốn
sơđẳng thơng qua các mơn học trẻ được học mà chơi chơi mà học. Từ đó dần
hình thành lên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cận với những kiển
thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Thơng qua các mơn học giúp cho
trẻ phát triển một cách tồn diện về mọi mặt như : Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ. Giúp
trẻ có một hành tranh vững vàng, một tâm thế tự tin để bước vào lớp một.
Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ
Mầm non. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ cùng quan trọng giúp
phát triển cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao
động.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử
dụng ngơn ngữ đặc trưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để
phản ánh, miêu tả, từ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế
giới thơng qua các hình tượng nghệ thuật.
Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻ
đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với
cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp. Cũng như
các hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng về sự
vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng giao tiếp
xã hội, kỹ năng laođộng cho trẻ.

Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới
xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với
cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Một
bơng hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gây
cảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được
nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng của
bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang
tính chất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một
tên gọi khác nhau.
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới
việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại
kết quả mà tôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử
dụng cịn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít

2


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
chú ý đến kỹ năng tạo hình, q trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh
hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động tạo hình.
Mặt khác sự hứng thú, kĩ năng tạo ra sản phẩm tạo hình của trẻ chưa cao,
nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra.
Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn
phát triển hiện nay và những lý do nêu trên vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa ra “một
số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình ”

3


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình


B. Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
I.NỘI DUNG LÝ LUẬN:

Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan trọng
không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. Cho trẻ
làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ
đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí tuệ
và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực
kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sự vận dụng kỹ năng, kỹ
xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượng sáng
tạo thơng qua các hoạt động đó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng
về đến linh hoạt.
Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức được
thực hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng tri
giác về hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách
có mục đích rõ ràng. Khi tham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo được
hình tượng nghệ thuật của đồ vật mà chúng tri giác được. Đó chính là những
biểu tượng được hình thành trong quá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khi
dao chơi, tham quan và vui chơi các đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánh
hình dáng, kích thước, màu sắc, khơng gian của đồ vật như vậy hoạt động tạo
hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như
“Phân tích, so sánh, tơng hợp, khái qt, phát triển tư duy trực quan hình tượng
và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời trong q trình hoạt
động tạo hình ngơn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt động
hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận
biệt được cái thiện cái ác. Trong quá trình tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tính
kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích được hịa đồng trong tập thể. Từ đó hình
thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân ái với bạn bè.
Hoạt động tạo hình cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non.

Thông qua hoạt động tạo hình để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và
bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp đa dạnh của hình dáng sự phong phú
của màu sắc đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự
cân đối đa dạng về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cẩm của đường nét. Đã thu
hút những hứng thú và gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mĩ được nảy
sinh và trở nên sâu sắc.
Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm
non. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tại hình là một
quá trình lao đơng nghệ thuật mang tính sáng tạo, cịn góp phần hình thành ở trẻ
ý thức làm việc có mục đích có kỹ năng.
Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ
năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo.
Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động
tạo hình là cơng việc hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ để trở thành
những con người phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách. Hiểu rõ được tầm quan
trọng của mơn tạo hình cho nên tơi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để
4


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
nghiên cứu và dạy dỗ trẻ.
Từ những cơ sở lý luận trên mà tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt
động tạo hình là cơng việc hết sức quan trọng trong công tác giáo dục trẻ trở
thành những con người phát triển tồn diện, hài hịa về nhân cách hiểu rõ được
tầm quan trọng đó nên tơi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để nghiên cứu và tìm
ra một số biện pháp tích cực trong việc dạy trẻ.
Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của
Quốc gia. Chính vì vậy cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi Mầm non là vô
cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ.
Bản thân tôi qua thực tế giảng dạy bộ mơn tạo hình được tiếp cận với phụ

huynh học sinh, qua các tiết dạy tôi nhận thấy rằng phụ huynh chưa thực sự
quan tâm đến việc học mơn tạo hình của trẻ, học sinh chưa hứng thú với hoạt
đơng tạo hình. Là một giáo viên Mầm non tơi nhận thấy mình phải có trách
nhiệm đi sâu tìm tịi nghiên cứu để có thể tun truyền đến các bậc phụ huynh
dặc biệt là giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham thích
hăng say vào hoạt động nhằm góp phần tích cức nâng cao chất lượng giáo dục
tồn diện và hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo,
bồi dưỡng khả năng quan sát chú ý có chủ định thông qua việc vẽ, xé dán, nặn…
trang bị cho trẻ một số kỹ năng cơ bản như: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phân
biệt và sử dụng màu sắc, cách chia đất, cách xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, cách dán
phết hồ, dán tranh đúng với bố cục hài hịa và hợp lý.
Thơng qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiện trên tôi thấy hoạt động tạo hình
giúp trẻ phát triển tồn diện về các mặt “Đức – Trí – Lao – Thể – Mỹ” góp phần
hình thành nhân cách cho trẻ là nền tảng vứng chắc cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1.
Chính vì vậy là giáo viên mầm non yêu nghề mến trẻ nhận thức rõ được mục
đích ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với trẻ năm học 20152016, vừa qua bản thân tôi đã đi sâu vào nghiên cứu tìm tịi học hỏi để có hình
thức phương pháp tốt nhất áp dụng vào dạy trẻ.

II. THỰC TRẠNG:
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG
Nếu như ai chưa từng về trường thì chắc hẳn khi nói đến tên ai cũng
nghĩ rằng đó là một ngơi trường được xây mới với nhiều phòng học,
phòng luyện tập đẹp đẽ khang trang nhưng thực tế đó là ngơi trường đã
qua nhiều thế hệ giáo viên và học sinh của xã, huyện Gia Lâm – ngơi
trường gắn bó với người dân địa phương. Với diện tích 2.590 mét vng,
nằm ở trung tâm của xã, Huyện Gia Lâm Hà Nội.
Trường được tách ra từ trường mầm non và đi vào hoạt động từ ngày
1/1/2014 với 5 nhóm lớp , 14 cán bộ giáo viên, nhân viên và
học sinh. Sau một thời gian nỗ lực phấn đấu hiện nay trường đã phát triển
thành 11 nhóm lớp với 40 cán bộ , giáo viên nhân viên và 390 học sinh.

ngơi trường có khởi đầu mới với nhiều niềm hy vọng, sự khát khao của cả
cơ, trị nhà trường cũng như các bậc phụ huynh về những điều mới mẻ cả
về phương thức học mà chơi – chơi mà học cũng như việc chăm sóc và
ni dạy những đứa trẻ đáng yêu.
2.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
5


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
a, Thuận lợi:
-Năm học 2015 – 2016 Tơi được nhà trường phân cơng chăm sóc và ni
dạy trẻ 3-4 tuổi, các cháu trong lớp đồng đều ở cùng một độ tuổi sự hiểu biết của
trẻ tương đối đồng đều nên việc chăm sóc và giáo dục trẻ có nhiều thuận lợi.
Trường mầm non mà tôi đang công tác được xây dựng ở địa điểm khá thuận lợi.
Hầu hết các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
-Bên cạnh đó lớp tơi ln được ban giám hiệu nhà trường và nhiều giáo
viên quan tâm, tạo rất nhiều điều kiện để cho trẻ phát triển một cách tốt nhất,
bản thân tôi là giáo viên phụ trách lớp, trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ nhà trẻ
trong nhiều năm.
- Ngoài ra ban giám hiệu nhà trường còn tạo điêu kiện để giáo viên tong lớp
được tham gia nhiều lớp học nâng cao, nhiều lớp tập huấn về tạo hình. Bố trí
giáo viên có năng lực, có khiếu về tạo hình để truyền thụ cho trẻ để trẻ hứng thú
học tạo hình và qua đó giúp trẻ phát triển tồn diện.
- Khơng những thế phụ huynh lớp tôi đa số là lớp trẻ lên rất dễ chao đổi về
tình hình học tập của trẻ cũng như
b, Khó khăn:
- Tuy nhiên cũng khơng ít khó khăn mà cả cơ, trị ban giám hiệu cùng các
bậc phụ huynh phải vượt qua
- Nhiều trẻ kỹ năng vẽ còn yếu, bàitạo hình chưa sang tạo, chưa biết cách
sắp xếp bố cục bức tranh, và chưa biết nhận xét tranh

- Một số trẻ cịn mải chơi, khơng hứng thú tập trung chú ý trong giờ học
- Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được hết về tầm quan trọng của việc học
tạo hình nên chỉ chú trọng các mơn: Cho trẻ làm quen với Tiếng Anh, làm quen
với toán, làm quen với văn học, đọc thơ kể chuyện, học chữ... và coi mơn hoc
tạo hình chỉ là mơn phụ
- Có một số phụ huynh tuy cũng quan tâm tới việc học tạo hình của trẻ,
song phương pháp dạy trẻ cịn thiếu khoa học như: còn cầm tay trẻ vẽ, hay vẽ
cho trẻ tơ mầu, cát dán hộ trẻ ... Do đó, tơi thấy cũng khó khăn trong khi rèn trẻ.
- Do trường mới thành lập nên còn nghèo, cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu
thốn chưa đủ phịng học nên đơi khi việc cho trẻ hoạt động gặp khá nhiều khó
khăn. Có nhiều giáo viên mới, chưa có nhiều kinh nghiệm, nghệ thuật tổ chức
tiết hoch còn chua thu hút trẻ. Chưa đủ loa đài, ti vi, đàn cho các lớp, hơn nữa
trẻ cịn nhỏ chưa có nề nếp nên việc thu thập nguyên vật liệu, thời gian để tạo ra
các dụng cụ âm nhạc cho trẻ hoạt động gặp nhiều khó khăn. Do đó trẻ chưa
hứng thú tham gia học bộ môn âm nhạc.
3. Khảo sát trẻ đầu năm
- “Học ln đi đơi với hành” đó chính là phương châm của mỗi giáo viên.
Mà nhất là bậc học mầm non trẻ chủ yếu là thực hành.Chính vì vậy ngay từ đầu
năn học khi vừa được nhận lớp tôi không bám vào căn cứ, báo cáo của lớp cũ để
nắm được tình hình học tập, kiến thức, kỹ năng của trẻ. Mà bản thân tôi đã làm
một số điều tra trực tiếp trên học sinh của mình để có thể nắn bắt kịp thời tình
hình của trẻ.
– Số trẻ được điều tra là 40
– Nội dung được khảo sát
6


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát
Đạt

%
Trẻ biết cách cầm
32
80
bút đúng, ngồi
đúng tư thế
Trẻ chọn mầu và
29
72
tô mầu theo một
chiều.
Trẻ hứng thú 27
67
tham gia học mơn
tạo hình
Trẻ có kỹ năng 25
62
nặn , xé dán theo
yêu cầu của cơ.
Trẻ biết sắp xếp 25
62
bố cục tranh tơ
màu hài hịa hợp

Trẻ có sản phẩm 27
67
đẹp sáng tạo

Chưa đạt
8


%
20

11

28

13

33

15

38

15

38

13

33

Trẻ biết nhận xét 29
bài của mình và
của trẻ.

72


11

28

Trẻ biết giữ gìn 34
bài của trẻ và của
bạn.

60

16

40

Qua khảo sát kết quả hoạt động chưa cao, chưa đồng đều giữa các học sinh
trong lơp . Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 3-4 tuổi tơi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài để tìm ra một số phương pháp, biện pháp tốt nhất phù hợp tâm sinh lý của lứa
tuổi mầm non và đạt được kết quả mong đợi ở lứa tuổi trẻ. Giúp trẻ hứng thú,
tích cực sáng tạo và đạt hiệu quả cao góp phần vào mục tiêu giáo dục và đáp
ứng với yêu cầu giáo dục đổi mới của chương trình chăm sóc giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.Biện pháp1 : xây dựng chương trình phù hợp với lứa tuổi.
Trẻ em như búp trên cành.
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
Nắm được đặc điểm tâm lý của trẻ là vừa học mà lại vừa chơi cũng như
thông qua kết quả khảo sát và mục tiêu đặt ra về kiên thức và kỹ năng cho trẻ
của lớp mình. Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng báo bài cho cả năm học.
+ Báo bài phài bám sát vào khả năng của trẻ, thực tế của lớp học
7



Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
+ Báo bài phải nâng dần độ khó của bài đầu năm là những bài dễ và cuôi
năm là những bài khó hơn.
+ Những cháu có năng kiếu thì cơ có bài năng cao hơn để phát huy năng
khiếu cho trẻ.
+Các tiết học phải phù hợp với nguyên vật liệu mà cơ có khả năng chuẩn bị cho trẻ hay
không.

CHỦ ĐỀ

TUẦN

Trường mầm
của bé
TRƯỜNG 14/9/2015
MẦM
18/9/2015
NON
Cô giáo của bé
21/9/2015
25/9/2015
Lớp học của bé
28/9/2015
2/10/2015

Tôi là ai.
5/10/2015
9/10/2015

BẢN
THÂN

NỘI DUNG DẠY
non
đến
đến
đến

đến

TIẾT HỌC BỔ
TRỢ
Tô màu đồ chơi tự Cơ cho trẻ quan sát
tạo ngồi chơi được và ghi nhớ về màu
làm từ que kem
sắc của các đồ chơi
( Đề tài)
ngồi trời
Tơ màu đồ dùng mà
bé thích
( Đề tài)
Ghép đường đi đến Cô cho trẻ xây
lớp học bằng que dụng mơ hình
kem
trường học trong
(Mẫu)
giờ hoạt động góc

đường

đến
trường
Làm buộc tóc tặng
cho cơ và bạn từ các
Cơ cho trẻ mang
nguyên vật liệu sẵn
ảnh của trẻ đến lớp

( Đề tài)
Xé giấy thành dải và
dán tóc cho bạn.
( Mẫu)
Nặn bánh rán bằng
bột gạo nếp
( Đề tài)

Cơ thể tơi.
12/10/2015
đến
16/10/2015
Tơi cần gì để lớn
lên và khỏe mạnh?
19/10/2015
đến
23/10/2015
Tơi biết làm gì?
Bé làm nhà thiết kế,
26/10/2015
đến bé trang trí váy áo để
30/10/2015

tham gia biểu diễn
văn nghê..
( Mẫu)

Cơ cho trẻ chon
hình trịn tương
ướng với hình con
lật đật

Gia đình của bé
Làm khung ảnh từ Cơ cho trẻ mang
2/11/2015
đến khuy, hột hạt và ảnh về gia đình bé
6/11/2015
nguyên liệu có sẵn để đến lớp
tạng người thân
( Đề tài)
8


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
GIA
ĐÌNH

NGHỀ
NGHIỆP

GIAO
THƠNG


Ngơi nhà của bé
9/11/2015
đến
13/11/2015
Chào mừng ngày
20/11
16/11/2015
đến
20/11/2015
Nhu cầu của gia
đình.
23/11/2015
đến
27/11/2015
Đồ dùng của gia
đình bé( Đồ dùng ăn
uống)
30/11/2015
đến
4/12/2015
Một số nghề phổ
biến trong xã hội
7/12/2015
đến
12/12/2015
Nghề truyền thống
của địa phương
14/12/2015
đến
18/12/2015

Một số nghề phổ
biến
21/12/2015
đến
25/12/2015
PTGT đường bộ +
đường sắt
28/12/2015
đến
1/1/2016
PTGT đường thủy +
hàng không
4/1/2016
đến
8/1/2016
Một số LLGT đơn
giản
11/1/2016
đến
15/1/2016
Một số loại rau
18/1/2016
đến
22/1/2016

Dán ngôi nhà trên
nền vải tạo tranh.
( Mẫu)
Trẻ làm hoa từ
nguyên vật liệu có

sẵn để tạng cơ 20/11
(Mẫu)
Nặn đĩa trịn
( Mẫu)

Cơ cho trẻ đi thăm
quan nhà bạn trong
lớp
Cô cho trẻ làm
thiếp to tặng ban
giám hiệu < tập
thể>

Tơ màu những đồ
dùng nhà bé có.
( Đề tài)
Bé tập làm thiết kế ()
Cô cho trẻ mang
(Đề tài)
váy áo mà trẻ thích
đén lớp
Tơ màu tranh bác Cơ cho trẻ thăm
nơng dân.
quan vườn rau của
( Đề tài)\
trường lúc có bác
làm rau đang làm
Vẽ những cuộn len
màu.
( Đề tài)

Vẽ ô tô
( Đề tài)
Vẽ theo nét chấm
trịn và tơ màu cái
thuyền
( Đề tài)
Dán bộ phận cịn
thiếu của tàu hỏa và
tơ màu bức tranh
(Mẫu)
Làm cây rau từ
nguyên liệu
(mẫu)

9

Cô cho trẻ quan sát
ngã tư đường
Cho trẻ làm các
phương tiên giao
thông
từ
các
nguyên vật liệu bỏ
Cô cho trẻ sưu tầm
sỏi để làm các
phương tiện giao
thông từ sỏi đá
Thăm quan vườn
rau



Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
THẾ
GIỚI
THỰC
VẬT

THẾ
GIỚI
ĐỘNG
VẬT

Một số loại quả
25/1/2016
đến
29/1/2016
Bé đón tết ngun
đán
8/2/2016
đến
12/2/2016
Một số loại hoa
15/2/2016
đến
19/2/2016
Cây xanh
22/2/2016
đến
26/2/2016

Cây xanh và môi
trường sống
29/2/2016
đến
4/3//2016
Ngày quốc tế phụ
nữ 8-3
7/3/2016
đến
11/3//2016
Con vật trong gia
đình
14/3/2016
đến
18/3//2016
Động vật sống trong
rừng.
21/3/2016
đến
25/3//2016
Động vật sống dưới
nước
28/3/2016
đến
1/4//2016
Một số côn trùng
4/4/2016
đến
8/4//2016


Nặn các loại quả
(Đè tài)

Cô cho trẻ bầy
mâm mũ quả

Vẽ thêm nhiều bánh
Cơ cho trẻ gói bánh
chưng và tơ màu
chưng chuẩn bị đón
(Đề tài)
tết
Vẽ cỏ cây trên mặt
đất
( Đề tài)
Xé dán hình cây
to,xé vụn giấy
(Đề tài)
Tạo lá cho cây xanh
(đề tài)

Cô và trẻ cùng
thăm quan vườn
trường
Cô cho trẻ nhặt lại
giấy vụn từ các tiêt
học trước
Cho trẻ đi nhặt
cành cây khô


Dán hoa tặng mẹ và
Cô cho trẻ làm
cô (Đề tài)
thiếp về tặng bà
tặng mẹ
Làm con gà con từ
Cô cho trẻ cùng ra
xốp
vườn trường quan
(Đề tài)
sát con gà
Dán con thỏ và củ cà
rốt
Cô cho trẻ quan sát
(Mẫu)
con thỏ
Làm con cá từ vật
liệu bỏ
(đề tài )

Làm bánh trôi nước
từ bột gạo nếp nhân Cô cho trẻ chuẩn bị
ngày 3-3
đĩa, vỏ các loại
(mẫu)
Một số loài chim
Cắt dán tranh các con
Sưu tầm tranh ảnh
11/4/2016
đến vật (Đề tài)

các con vật
15/4//2016
Nước
Vẽ mưa và tô màu
18/4/2016
đến cái ô
22/4//2016
(Đề tài)

10


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
Tầm quan trọng của
nước
NƯỚC
25/4/2016
đến
MÙA HÈ 29/4//2016
BÁC HỒ Mùa hè
2/5/2016
đến
6/5//2016
Trang phục mùa
hè9/5/2016
đến
13/5//2016
Bác Hồ với các
cháu thiếu nhi
16/5/2016

đến
20/5//2016

Vễ mặt trời buổi
sáng và tô màu cỏ
(Đề tài)
Vẽ phao cho bạn và
tô màu cảnh biển
(Đề tài)
Tô màu bức tranh
lăng Bác Hồ
(Đề tài)
Vẽ ao cá Bác Hồ và
tô màu bức tranh (Đề
tài)

Kết quả:
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề giúp giáo viên luôn chủ động
thực hiện nhiệm vụ, tránh được tình trạng chồng chéo hoặc tùy tiện cắt xén các
hoạt động trong quá trình thực hiện chương trình GDMN. Giáo viên có thêm
điều kiện quan tâm đến trẻ, hiểu biết về trẻ nhiều hơn, thấy được những tiến bộ
và khó khăn của trẻ, từ đó tìm ra những biện pháp tác động tới trẻ phù hợp hơn
thông qua các loại kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch cá nhân. Ngoài ra, việc xây
dựng kế hoạch thực hiện còn tạo cơ hội cho giáo viên biết chia sẻ, hợp tác chặt
chẽ và thống nhất với nhau để hoàn thành các nhiệm vụ trong quá trình thực
hiện chương trình.
2. Biện pháp 2 – Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Với trẻ mầm non thì chủ yếu là Vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình
tượng. Trẻ thu hút bởi các mầu sắc rực rỡ, những hình thù ngộ nghĩnh sinh động.
Những chất liệu để làm nên những sản phẩm mẫu của cơ có thể rất gần gủi với

trẻ hoặc là những chất liệu mới mà cô sưu tầm được. Dưới mắt trẻ cái gì cũng
mới mẻ, cũng gợi cho trẻ sự tò mò. Sự phong phú trong đồ dùng còn giúp trẻ thả
sức mà sang tạo ra những sản phẩm của riêng mình, kích thích sự tìm tịi khám
phát triển tư duy của trẻ.
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, ngun vật liệu khơng thể thiếu được.
Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng ngun vật liệu tạo hình là
vơ cùng quan trọng.
Ngun vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự kiếm
như lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bơng, vải vụn,…
Chúng có thể được sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo, …
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả
năng sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt,
dán, vẽ, nặn, …
Để đảm bảo khi sử dụng ngun vật liệu tạo hình tơi cần cân nhắc những
điểm sau:
11


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
+ An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Vì từng đồ dùng, đồ chơi cịn nhiều hạn chế tơi ln huy động trẻ tìm kiếm
ngun vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phương.

Ví dụ: Ninh Hiệp là quê vải có nhiều vải vụn tơi tận dụng vải vụn đó để
làm tranh cho trẻ hay làm các con búp bê bằng vải
-Hay tôi cho trẻ ra bãi sỏi chơi và tự trẻ nhặt các viên sỏi với các hình thù
mà trẻ thích để về làm tranh
-Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, … tơi có thể
tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, các đề tài khác
nhau.
Muốn trẻ vẽ được một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cơ như tranh mẫu, vật
mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mĩ. Vì tư duy của trẻ là tư duy
trực quan hình tượng. Trẻ thu hút bởi các mầu sắc rực rỡ, những hình thù ngộ
nghĩnh sinh động. Những chất liệu để làm nên những sản phẩm mẫu của cơ có
thể rất gần gủi với trẻ hoặc là những chất liệu mới mà cô sưu tầm được. Dưới
mắt trẻ cái gì cũng mới mẻ, cũng gợi cho trẻ sự tò mò. Sự phong phú trong đồ
dùng còn giúp trẻ thả sức mà sang tạo ra những sản phẩm của riêng mình, kích
thích sự tìm tịi khám phát triển tư duy của trẻ.
Vì lẽ đó, muốn thu hút trẻ vào giờ học vẽ, ngoài các bức tranh bằng mầu
nước, mầu sáp, tơi cịn sưu tầm nhiều tranh nghệ thuật, tranh dân gian, tranh
Đông Hồ ... và làm thêm nhiều tranh bằng các chất liệu khác nhau như: tranh
vườn cây ăn quả bằng đất nặn, tranh ngôi nhà của bé bằng nguyên liệu thiên
nhiên (như lá cây, các loại hạt ...), những vật liệu nhân tao tranh chùa một cột
bằng len, vải vụn, bằng hột hạt....

12


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

-Ví dụ Chủ yếu đầu năm rèn cho trẻ kỹ năng tơ màu cầm bút và kiên chì tơ
màukhi học tạo hình,với chủ đề trường mầm non ngay đầu năm tôi báo bài và
chọn đề tài “ tô mầu đồ chơi tự tạo ngoài chơi làm bằng que kem , mầu nước”

- Chuẩn bị : các que kem ghép thành các ngơi nhà , các đồ chơi ngồi trời ,
màu nước cho trẻ.
- Kết quả:+ Trẻ có kỹ năng tô mầu
+ Trẻ học hứng thú không coi đâu là một tiết học vì trẻ có đồ dùng
trực quan, trẻ khơng nhàm chán với tiết học.
+ Trẻ có thêm sản phẩm cho các góc chơi khác như đồ chơi cho góc
chơi khác như góc xây dựng.
+ Sản phẩm dễ làm , nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền , dễ bảo quản.

13


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

Ví dụ: với chủ điểm bản thân tơi muốn rèn kỹ năng dán cho trẻ, bám theo
vở của trẻ thì có tiết trang trí váy áo. Tơi đã chon đề tài ngay từ đầu năm học đó
là cho trẻ chủ động trang trí lại các váy áo của trẻ.với tiết này nguyên liệu rất sẵn
có. Qua tiết học này tuyên truyền tới phụ huynh và tận dung đước nguồn nguyên
liệu sẵn có của địa phương quê vải.
Chuẩn bị: Các mảnh vải vụn, các loại hoa cắt ra từ vải vụn, giấy bọc
quà….băng keo,
Kết quả: + Trẻ hứng thú làm, rèn kỹ năng sắp xếp, dắn của trẻ.
+ Trẻ sáng tạo trong khi làm.
+ Nguyên liệu dễ kiếm tìm, đễ bảo quản
+ Ứng dụng trong tiết khám phá, cho trẻ chơi và học trong góc kỹ năng
sống

Ví dụ: với chủ đề gia đình tơi chọn đề tài “ làm đồ dùng trang trí phịng của
bé tù ngun liệu sẵn có”.Cơ cho trẻ làm các ống đựng bút từ các vỏ chai nước
cũ hay những đôi đũa ăn 1 lần của phụ huynh mang đến. Cô cho các cháu mang

về để ở bàn học của trẻ ở nhà hay cho trẻ mang về làm quà tặng người thân

14


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

Ví dụ: với chủ đề động vật tơi chọn đề tài “ làm các con vật mà bé
thích”Với những chiếc đĩa sinh nhật ăn một lần tôi tận dụng rửa sạch phơi khô
và cho trẻ làm thành các con vật như con cá con cua hay cho trẻ vẽ lên đó .Với
vỏ ngao, vỏ các con trai tơi cho trẻ làm thanh các con vật hay cho trẻ dán thành
các bông hoa hay các con ong con bướm để làm thành thiếp tặng người thân các
dịp lễ tết.
Chuẩn bị: vỏ ngao, con trai, đĩa nhựa ăn một lần, mầu nước, bang keo….
Kết quả: : + Trẻ hứng thú làm, rèn kỹ năng sắp xếp, dắn của trẻ.
+ Trẻ sáng tạo trong khi làm.
+ Nguyên liệu dễ kiếm tìm, dễ bảo quản
+ Trẻ được củng cố kỹ năng tô mầu của trẻ
+ Sản phẩm cảu tiết học có thể để trang trí lớp, cho trẻ mang về
tặng người thân
+ Trẻ biết cân đối mầu sắc
+ Trẻ biết sắp xếp bố cục của tranh.

15


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

Ví dụ: vẫn với đề tài “làm con vật bé u thích” ngồi làm từ các ngun
liệu như vỏ ngao, vỏ trai thì tơi mạnh dạn cho trẻ làm các con vật từ lá cây

Sau những giờ hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ đi quan sát chơi và cho trẻ
nhặt những chiếc là có mầu sắc đẹp, cô sẽ giúp trẻ ép làm sạch. Các bức tranh
được làm từ lá do trẻ tự nhặt sẽ giúp kích thích chí tưởng của trẻ và trẻ rất hào
hứng.
Nguồn nguyên liệu được tận dụng không mất tiền tôi thấy học sinh có nhiều
sản phẩm hơn, các sản phẩm phong phú đa dạng trẻ tích cực hoạt động hơn và
các góc của lớp có nhiều đồ dùng hơn. Khi cho trẻ mang các sản phâm này về
tặng cho người thân phụ huynh rất thích và rất quan tâm đến việc học của cơ và
trị cũng như nhiệt tình mang các ngun vật liệu cho con.

16


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình

Ví dụ: với đề tài “làm hoa tặng mẹ nhân ngày 8-3 hay tặng quà cho cô nhân
ngày 20-11” tôi đã tận dụng quê vải, tôi tuyên truyền phụ huynh mang quần áo
cũ đi khuyu áo thì tơi cho trẻ làm hoa cịn các áo có mầu sắc đẹp và mề thì tơi
cho trẻ làm thành các cành hoa.
Chuẩn bị:vải vun, khuy áo, uống hút, keo
Kết quả: + Trẻ hứng thú làm, rèn kỹ năng sắp xếp, dắn của trẻ.
+ Trẻ sáng tạo trong khi làm.
+ Nguyên liệu dễ kiếm tìm, dễ bảo quản
+ Làm quà để tặng cho bà , cho mẹ….

17


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
vHạvvhví dụ: với chủ điểm giao thơng tơi chọn đề tài “ làm các phương tiện giao


thông từ sỏi đá”. Tận dụng các buổi học ngoại khóa tơi cho học sinh đi chơi và
cho trẻ nhặt các viên sỏi mà trẻ thích với gợi ý của cơ.
- Chuẩn bị: tơi cho trẻ tự rửa các viên sỏi đó
Vải vụn tôi xin của phụ hunh tôi cắt ra và tạo nền cho tranh
Màu nước,, keo dán hoặc bang dích xốp
Với nguyên liệu dễ kiếm , bảo quản tốt không sợ mốc bung hay hỏng tôi thấy
học sinh rất hào hứng học.Qua tiết học, tơi cịn thấy học sinh lớp tôi rất hào
hứng học, rèn trẻ kỹ năng tô màu, khẳ năng tư duy và sáng tạo của trẻ.
- Kết quả đạt được sau khi thực hiện biện pháp này .Đây là một biện pháp rất
quan trong vì kết quả của tạo hình thể hiện qua sản phẩm tạo hình.
3.Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập hấp dẫn, đảm bảo nội dung phù
hợp, log
Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về
nghệ thuật tạo hình.
Tạo mơi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động
vào trẻ là tồn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé. Bé quan sát
xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé khơng? Có đẹp hơn nhà bé
khơng?...Chính mơi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé. Đây là tác
động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tơi đã tìm hiểu
u cầu của chủ điểm, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm
tâm lí của trẻ ở độ 3 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ.
Với mơi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ điểm, các
tiêu đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các
hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần
gũi với trẻ.

VD: ở mảng hoạt động tạo hình :
18



Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
Tơi giới thiệu đây là ngơi nhà nghệ thuật của chúng mình. Chúng mình hãy
cùng chọn một cái tên thật hay để đặt cho nó nhé. Nào ai có ý kiến cơ gợi ý các
tên như sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon, thế giới sắc
màu…Cho trẻ thảo luận và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tên khác hay hơn cơ
có thể chọn làm tên góc hoạt động.
Bây giờ ngơi nhà này đã có tên rồi: cơ giới thiệu với chúng mình đây là
hình ảnh hai bạn gấu đang tập vẽ tranh, bạn thỏ đang nặn…tranh này do cô tự
làm lấy chúng mình thấy có gì đẹp khơng? Cịn đây là bức tranh vẽ về ngôi nhà
mơ ước của bạn Tuấn năm trước học ở đây, còn đây là tranh dán hình ngơi nhà
của bạn Thuỳ Linh, cịn đây là con Gà, con Vịt, quả Cam…Bây giờ cô muốn
mỗi bạn hãy làm thật nhiều những sản phẩm để trang trí cho ngơi nhà của chúng
mình đẹp hơn nhé. Cơ muốn trong lớp mình ai cũng có sản phẩm được trang trí
lên từng ngơi nhà nhỏ của chúng mình để cơ thay các tranh vẽ của các bạn cũ,
chúng mình có đồng ý khơng?
Từ lời gợi mở như vậy đã kích thích trẻ tạo ra sản phẩm mới.
Để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì tuỳ theo từng chủ điểm tiến
hành mà tơi có thể chuẩn bị mảng, cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệu phù
hợp và phong phú về chủng loại.

VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải
vụn, len sợi, rơm rạ, lá cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng…
ở đây ngun vật liệu thì giáo viên ln để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy
để sử dụng khi vào hoạt động. Bên cạnh đó giáo viên chuẩn bị một bức tranh
19


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
hay 1 sản phẩm tạo hình mà mình đã cung cấp hoặc sắp cung cấp trên hoạt động

chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút sự chú ý của trẻ trong các
giờ đón và trả trẻ, giờ hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từ
đó giúp trẻ được củng cố và làm quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiến
thức, kỹ năng hơn trong giờ hoạt động chung.
VD: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” ở góc tạo hình tơi nặn một số con vật
(gà, thỏ, mèo, trâu, voi…) bày ở giá hoặc tranh một số con vật bằng các thể loại
như vẽ, xé dán, tô màu…để cung cấp kiến thức cho trẻ. Khi trẻ vào góc chơi
hoặc giờ đón trả trẻ tơi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó:
V/D : + Đây là con gì? Cơ nặn như thế nào?
+ Đây là bức tranh gì? Tranh làm bằng gì?
Khi trẻ vào góc chơi tơi gây hứng thú tạo tình huống cho trẻ bằng cách:
- Đố trẻ cơ có bức tranh gì?
- Các bơng hoa được làm như thế nào?
Sau đó cho trẻ kể về bức tranh đó cuối cùng cơ khái quát về một số đặc
điểm chung cơ bản của một số loại hoa đó và chất liệu cơ đã sử dụng để làm.
Với những nhóm trẻ chưa thể hiện được cơ có thể hướng dẫn trẻ 1 cách tỉ
mỉ hơn về cách ( Vẽ, xé, chấm màu…) hoặc cô kết hợp làm chung với trẻ về bức
tranh đó kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm thế hơn.
Như vậy với đề tài về “ hoa” khi giáo viên tiến hành cho trẻ thực hiện theo
nhiều hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, khơng gị bó, chán
nản giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn trong góc chơi từ đó đối tượng cô
định cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần được hình thành trong tâm trí của
trẻ. Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình. Khơng những
chỉ có góc tạo hình mới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ở các góc chơi
khác giáo viên cũng có thể rèn luyện kỹ năng về tạo hình cho trẻ. Cụ thể:

VD: Bảng chủ điểm thường ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn dễ thấy. Nội dung
của mảng chủ đề thường tổng hợp các hình ảnh về chủ điểm: Như chủ điểm
20



Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
trường Mầm non: Có hình ảnh ngơi trường, đu quay, cầu trượt…có cơ giáo cùng
bé đi dạo…
+ Các góc hoạt động như góc gia đình tơi đặc biệt là trong đó có hình ảnh
Mẹ và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến. Hay góc xây dựng
tơi lấy tên: Kiến trúc sư tí hon, cơng trình của bé…có hình ảnh các bé hoặc các
con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng, đang làm các bác thợ xây dựng từ
các hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trên mảng tường. Cịn phía mảng tường tơi
thường làm bằng nhựa trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào
làm tranh trang trí cho góc đó.
Để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển chủ
điểm ta cần thay đổi nội dung chủ điểm mới. Tôi đã cùng trẻ thảo luận và đặt tên
cho chủ điểm mới và tên của góc chơi của mình. Nội dung của các góc tơi giới
thiệu cho trẻ về các sản phẩm bằng các ngơn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ
có vốn hiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật. Từ đó kích thích lịng ham
muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học
của mình.

+ Góc học tập:
Trong góc học tập ln có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về tốn và
mơi trường xung quanh thơng qua các mơn học đó giáo viên thiết kế lựa chọn
các trị chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ. Từ đó giáo viên có thể lồng
ghép rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.

21


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình


VD: Với nội dung tốn: “ Tơ màu theo u cầu của cơ” thì giáo viên kết
hợp rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu.
VD: Với nội dung môi trường xung quanh: Cô cho trẻ được cắt dán tranh
ảnh, đồ dùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn luyện kỹ năng cầm
kéo, cắt và phết hồ cho trẻ.
+ Góc sách: Là một góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻ được xem các
loại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể về các đồ
dùng có liên quan tới chủ đề đang thực hiện thì giáo viên củng có thể nhẹ nhàng
đưa kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ.
VD: Cô hướng dẫn trẻ tô tranh truyện, hướng dẫn cách tô màu cho bức
tranh thêm đẹp.
Như vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc một cá
nhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá
biệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ. Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khả
năng tạo hình. Trưng bày sản phẩm,t rẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹp hơn, ai
xấu hơn, nếu bài của bé xấu thì bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹp hơn để
bằng bạn hoặc làm đẹp hơn để có bài trang trí trong các góc. Từ kết quả đó sẽ
kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ.
Ngồi ra tơi cịn trang trí xen kẽ trồng cây xanh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi
cho hợp lí để tạo mơi trường thực sự phù hợp với tâm lý của trẻ để trẻ hứng thú
tham gia hoạt động tạo hình.
Đồng thời thơng qua hoạt động ngồi trời trẻ được chơi với lá cây nên tôi
tận dụng luôn các lá cây đó giúp trẻ sáng tạo thể hiện các sản phẩm tạo hình để

22


Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ và kết hợp rèn luyện các kỹ năng về tạo hình
cho trẻ.

Tóm lại việc tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng
góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ.
Đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng bởi vì xuất phát từ đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ là trực quan sinh động thì thu hút và hấp dẫn trẻ, thúc
đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt được điều đó tơi cho trẻ xem nhiều
tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị như tranh vẽ, hay xem băng đĩa có các
cảnh quan đẹp rõ nét. Đồng thời hướng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy cái đẹp
đơn giản nhất trong những tác phẩm đó.
4. Biện pháp 4 : Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh,
kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Được thấy con mình tự tin vui vẻ mỗi khi đến trường là điều mà phụ huynh
và giáo viên ai cũng mong muốn. Tuy nhiên để làm tốt được công việc này bao
giờ cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Ngay từ buổi
họp phụ huynh đầu năm học tôi đã trao đổi với phụ huynh về mong muốn của
mình và những việc làm tưởng như đơn giản nhưng khơng được xem nhẹ vì nó có
hiệu quả rất lớn trong việc hình thành xây dựng ý thức ban đầu cho trẻ.
- Để trẻ yêu thích lớp học, thích đến trường lớp, có ý thức giữ gìn lớp học
của mình thì ngay cả ở nhà hay ở những nơi vui chơi trẻ cũng phải có được ý thức
đó. Trẻ biết u cái đẹp, có ý thức giữ gìn môi trường ở mọi lúc, mọi nơi. Ở nhà,
trẻ biết thu gọn đồ chơi của mình sau khi chơi, khơng bầy bừa ra nhà. Trẻ biết
cảm nhận những hình ảnh đẹp nơi cơng cộng, có ý thức giữ gìn đồ dùng, cảnh
quan nơi công cộng không tự ý sử dụng.
- Tôi cũng trao đổi với phụ huynh nhờ phụ huynh kết hợp rèn thêm trẻ ở nhà.
- Một điều tuy nhỏ nhưng cũng là một vấn đề lớn đối với việc hình thành ý
thức con trẻ, đó là việc phụ huynh quan tâm giúp đỡ con trẻ tìm kiếm vật liệu
chuẩn bị cho các hoạt động của lớp. Hoạt động này giúp cho con trẻ có ý thức
quan tâm đến các hoạt động của mình ở lớp và tạo cho trẻ háo hức mỗi khi
chuẩn bị cho hoạt động mới .

23



Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình
- Tận dụng giờ đón và trả trẻ tôi và các đồng nghiệp thay phiên gặp
gỡ và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình trạng sức khỏe và
năng khiếu tạo hình của trẻ.Các bài của trẻ tơi ln để ben ngồi góc
tun truyền để mỗi buổi học các con có thể khoe với bố mẹ hay bố mẹ có
thể biết được hơm nay con học gì, con làm bài ra sao.
- Tuyên truyền với phụ huynh về kế hoạch dạy theo từng ngày, từng
chủ đề để phụ huynh nắn bắt được bài day của các cơ trên lớp từ đó kết
hợp với các cơ dạy các con khi ở nhà ví dụ: Mỗi chủ đề chúng tôi đều
phô tô cho mỗi phụ huynh một bản có các đề tài tạo hình có trong chủ đề
để phụ huynh kết hợp rèn luyện con em mình ở nhà.
- Có những tiết kiến tập tồn trường chúng tôi đã mời phụ huynh đến
kiến tập để phụ huynh có thể thấy được các con của mình được học và
chơi theo đúng chương trình.
- Lên bảng tin về chương trình dạy theo chủ điểm và thay tin hàng
tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ.
- Vận động phụ huynh hổ trợ vật liệu mở: thùng giấy,lon sữa, bóng,
chai nhựa , quần áo cũ, dụng cụ hóa trang, vận động phụ huynh ủng hộ đồ
dùng, nguyên liệu.
- Từ những việc làm trên trẻ đã có thêm rất nhiều đồ chơi, nguyên
liệu phục vụ cho mơm tạo hình, nên phụ huynh rất phấn khởi, tin tưởng
cộng tác với cô giáo và nhà trường chăm lo cho cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ.Tin tưởng gửi gắm con em cho giáo viên và nhà trường chăm sóc,
dạy dỗ.
IV.BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SÁNG KIẾN KINH
NGHIÊM.
* Đối với giáo viên
- Trong suốt thời gian vừa qua nhờ việc trau dồi kiến thức, tích cực

tìm tòi sáng tạo và thực hiện các biện pháp mà tơi cũng như các bạn đồng
nghhiệp đã có thêm nhiều kinh nghịệm trong việc giúp trẻ hứng thú với
tạo hình.Qua đó bản thân tơi cũng phần nào hiểu thêm được tâm lý độ tuổi
nhà trẻ để có thể thực hiện được chương trình cũng như cho trẻ học tạo
hình tốt hơn.
- Nhờ có việc thực hiện một số biện pháp đó nên bản thân tơi đã thấy
có thêm được nhiều kiến thức và kỹ năng trong việc giảng dậy môn tạo
hình. Đã nhanh nhẹn hơn, học hỏi được nhiều hơn. Sưu tầm được nhiều
cách gây hứng thú cho trẻ, có thêm được nghệ thuật lên lớp nhẹ nhàng
linh hoạt hơn để nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ.
- Việc giúp trẻ học tốt và hứng thú mơn tạo hình là điều mà giáo viên
nào cũng mong đạt được. Vì vậy tôi luôn tận dụng các phương pháp, biện
pháp, lồng ghép các bộ môn khác để phù hợp và gây được hứng thú với
trẻ.
-Qua việc thực hiện các biện pháp trên bản thân tơi thấy mình chủ
động có được kế hoạch cho bản thân mình cho 1 năm học, sắp xếp hài hịa
cơng việc, tìm tịi được nhiều đề tài mới lạ, cách trang trí lớp phù hợp
sáng tạo, có nhiều sản phẩm cho cô và trẻ hoạt động, lấy được lòng tin và
24


×