Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

tuan 8cs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.62 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế Hoạch Giảng Dạy Tuần 8. (Từ ngày 08 /10 đến 12/10 năm 2012). T/ngaøy. HAI 08/10. BA 09/10. Tieát ppct 8 8 15 36 8 37 15 15 8 15. CC Đ .đức Tập đọc Toán L .sử Toán T.D LTVC C. taû K .hoïc. Chào cờ đầu tuần Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 2 ) Kì diệu rừng xanh Soá thaäp phaân baèng nhau Xoâ Vieát Ngheä Tónh So saùnh hai soá thaäp phaân Đội hình đội ngũ Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Nghe –viết: Kì diệu rừng xanh Phoøng beänh vieâm gan A. 39 8 8 16 15. Toán Mĩ thuật Kchuyeän Tập đọc T.L. Vaên. Luyeän taäp Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Trước cổng trời Luyeän taäp taû caûnh. Tranh ,bảng phụ Tranh vẽ cảnh. 8 16 6 16. Âm nhạc T. D K. thuaät LTVC Toán. Baøi 8 Động tác vươn thở và tay. TC “Dẫn bóng” Naáu côm (Tieát 2) Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyeän taäp chung. Tranh Còi ,sân tập Dụng cụ thực hành Bảng phụ Bảng phụ. 40 8 16 16 8. Toán Ñòa lyù K. hoïc T.L.Vaên SHL. Viết các số đo độ dài dưới dạng số ….. Dân số nước ta Phoøng traùnh HIV/AID Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở, … Sinh hoạt tuần 8. Bảng phụ Tranh ,bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ. TÖ 10/10. NAÊM 11/10 39. SAÙU 12/10. Moân hoïc. Teân baøi daïy. TBDH Tranh,aûnh Tranh ,baûng phuï Baûng phuï Tranh aûnh,baûng phuï Bảng phụ Còi sân tập Bảng phụ,bảng nhóm Bảng phụ,bảng nhóm Tranh ,bảng phụ. Tranh skg phóng to Bảng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tieát 8 :. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ). I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 2. Kó naêng: - Nêu được những việc cần làm phải phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. 3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, doøng hoï. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Caùc caâu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm Toå Huøng Vöông (BT 4 SGK) 1/ Caùc em coù bieát ngaøy 10/3 (aâm lòch) laø - Ngaøy gioã Toå Huøng Vöông ngaøy gì khoâng? - Em bieát gì veà ngaøy gioã Toå Huøng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên taám bìa vaø thuyeát trình veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông cho caùc baïn nghe. - Nhoùm nhaän giaáy bìa, daùn tranh aûnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thieäu. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhaän xeùt, tuyeân döông 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành treân? gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 (aâm lịch) ở đền Hùng Vương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 haøng naêm caùc vua Huøng. theå hieän ñieàu gì? 3/ Keát luaän: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhaân daân ta laïi laøm leã gioã Toå Huøng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó khoâng? Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhaän xeùt, boå sung  Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, doøng hoï mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngừời - Tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Tình baïn” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 15 :. TẬP ĐỌC. KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Thái độ: - Học sinh cần phẩi biết bảo vệ môi trường để rừng xanh mãi mãi mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. II. Chuaån bò: - GV :Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - Troø : SGK III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: - Tiết trước các em đã được học bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Để xem các em có nắm vững bài và có ôn bài ở nhà hay không, cô sẽ kiểm tra baøi caùc baïn. Treân baûng coâ coù moät gioû hoa với những bông hoa kiến thức. Cô mời 3 bạn...lên chọn bông hoa mà mình thích và thực hiện các yêu cầu ghi sau moãi boâng hoa. - 3 hoïc sinh leân choïn hoa  Bông hoa 1: Đọc thuộc lòng bài thơ - Từng học sinh thực hiện các yêu cầu và tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn ghi sau mỗi bông hoa + mời bạn nhận bó giữa con người với thiên nhiên trong xeùt. baøi thô.  Bông hoa 2: Mời bạn đọc 2 khổ thơ cuoái vaø neâu noäi dung chính cuûa baøi thô?  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm sau moãi câu trả lời của học sinh - Nghe và ghi nhớ nội dung.  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ: Qua phaàn kieåm tra baøi cuõ, Thầy thaáy caùc baïn veà nhaø coù hoïc baøi vaø... 2. Giới thiệu bài mới: - Các em có bao giờ được đi chơi rừng hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp của rừng chưa? - GV giới thiệu:- Các em biết không, vẻ Kì diệu rừng xanh đẹp của rừng xanh từ bao đời nay luôn có sức hấp dẫn kì diệu đối với con người. Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn những công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí. Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh  Giáo viên ghi bảng tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Cô mời 1 bạn đọc toàn bài. Cô mời baïn ... - Trước khi luyện đọc bài, cô lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: (Giáo viên dán lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) - Học sinh đọc lại các từ khó. - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn - Bài văn được chia thành mấy đoạn?. - Cô mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giaûi Cô mời bạn... (Giáo viên đính thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ đó vào cột tìm hiểu bài)  Giáo viên treo ảnh  Giáo viên giải thích từ khoù (neáu hoïc sinh neâu theâm) - Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, cô sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý laéng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung. -Cho HS đọc đoạn 1. + Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?. lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến truùc taân kì, aùnh naéng loït qua laù trong xanh, rừng, chuyển động, rào rào... - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại. -nấm rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. - Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi nhö moät thaønh phoá naám, moãi chieác naám là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vaøo kinh ñoâ cuûa moät vöông quoác tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lúp xúp dưới chân - Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như - Vì hình dáng cây nấm đặc biệt vaäy?  Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ. - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp - Cảnh vật trong rừng trở nên thêm đẹp, nhö theá naøo? sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyeän coå. - HS rút ý đoạn 1 - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vöông quoác naám.  Giaùo vieân choát + chuyeån yù: - Nghe và ghi nhớ nội dung. Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, thế giới có những ông vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, tiên, bụt và những phép thần thông, biến hóa...Thế trong thế giới ấy, muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao? - Những con vượn bạc má ôm con gọn - Cho HS đọc đoạn 2+3 ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vuùt qua khoâng kòp ñöa maét nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chieác chaân vaøng giaãm treân thaûm laù vaøng  muoâng thuù nhanh nheïn, tinh nghòch, dễ thương, đáng yêu. - Sự có mặt của muông thú đã mang lại - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thuù. - HS ruùt yù 2 - Sự sống động đầy bất ngờ cuûa muoâng thuù.  Giaùo vieân choát + chuyeån yù: Muoâng thuù trong rừng được miêu tả sống động, đầy sức hấp dẫn. Thế tại sao rừng khộp được - Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc gọi là “giang sơn vàng rợi”? vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nôi.. - Ý đoạn 3: Vẻ đẹp của rừng khộp và caûm xuùc cuûa taùc giaû.  Giaùo vieân choát + chuyeån yù: Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của - Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh nước ta. Thế sau khi tìm hiểu xong toàn rừng và mong muốn tất cả mọi người baøi, caùc em coù suy nghó gì? hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. - Ruùt noäi dung baøi. - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? Cô mời 3 - đọc nối tiếp, nêu giọng đọc từng đoạn. bạn đọc bài. - GV chốt: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. + Đoạn 1: đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. + Đoạn 2: đọc nhanh ở những câu miêu taû hình aûnh thoaét aån, thoaét hieän cuûa muoâng thuù. + Đoạn 3: đọc chậm rãi, thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả đặc ñieåm noåi baät cuûa caûnh. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - luyện đọc theo cặp. đoạn 3. -Cô sẽ chọn 3 bạn thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay  Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên döông hoïc sinh * Hoạt động 4: Củng cố - HS nhaéc laïi noäi dung. - Lieân heä giaùo duïc. 4. Toång keát - daën doø: Hoạt động lớp. - Daën doø: Xem laïi baøi - Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 36 :. TOÁN SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết viết thêm chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 2. Kó naêng: Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuaån bò: - GV : Phaán maøu - Baûng phu - Trò: Vở bài tập - SGK III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: - GV kieåm tra 2 HS. HS1:Chuyeån caùc phaân soá thaønh soá thaäp 7409 74, 09 806 8, 06 100 ; 100 phaân. 64 238 HS2: 6, 4; 0, 238 10. 1000 5 5 .......... 7 So saùnh: 7. 32456 …… 5678 HS2- Neâu caùch so saùnh hai STN, phaân soá - 173 …. 173 -Lớp nhận xét - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về Số thập phân bằng nhau”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS phát hiện đặc điểm của số thập phân khi: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phaân thì giaù trò cuûa soá thaäp phaân vaãn không thay đổi. - Giaùo vieân ñöa ví duï: Haõy ñieàn soá vaøo 9dm = 90cm choã chaám: 9dm = ..........cm 90 - Gọi 2 HS thực hiện đổi 9dm vao 90cm 9dm = 9 m ; 90cm = 10 100 m thaønh soá thaäp phaân coù ñôn vò laø meùt. 90cm = 0,90m - Từ ví dụ trên ta rút ra được 2 số thập 9dm = 0,9m ; 0,9m = 0,90m phaân naøo baèng nhau. -GV ghi leân baûng. 0,9 = 0,90 (1) - 0,90 = 0,900 - Vaäy 0,90 coù baèng 0,900 khoâng? Vì sao? -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS có thể dựa vào cách chuyển đổi phân số thập phân để so sánh. Ghi baûng: - Từ (1) và (2) ta có nhận xét gì về việc thêm (hoặc bớt) các chữ số 0 ở tận cùng beân phaûi phaàn thaäp phaân cuûa soá thaäp phaân đã cho?. - Tổ chức cho HS hoạt đông cặp đôi: + Moãi baïn ñöa ra moät soá thaäp phaân vaø một bạn viết thêm hoặc bỏ đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để có các số thập phaân baèng nhau. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu keát luaän * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Ÿ Bài 1: HS hoạt động cặp đôi. - Chú ý: Chỉ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân mới bỏ được.Giáo viên gợi ý để học sinh hướng daãn hoïc sinh. Bài 2: HS hoạt động cặp đôi.. 0,900 = 0,9 (2) - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phaàn thaäp phaân cuûa moät soá thaäp phaân thì được một số thập phân bằng nó. - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cuøng beân phaûi phaàn thaäp phaân thì khi boû chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân baèng noù. 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12. a) 7,8 ; 64,9 ; 3.04 b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01. a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì: 100 10 mieäng (roài giaûi thích baèng tính chaát baèng 0 , 100= = (tính chaát baèn nhau 1000 100 nhau cuûa phaân soá vaø soá thaäp phaân). cuûa phaân soá). Baïn Huøng vieát sai vì. 0 , 100=0,1=. chứ không phải bằng. 1 100. baèng nhau cuûa soá thaäp phaân). * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Qua ví duï cuõng chuù yù giuùp HS bieát raèng một số tự nhiên bất kỳ có thể viết dưới dạng số thập phân với phần thập phân baèng 0. 4. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø - Chuaån bò: “So saùnh hai soá thaäp phaân “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. 1 10. (tính chaát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 8 :. LỊCH SỬ XOÂ VIEÁT NGHEÄ TÓNH. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Xoâ Vieát Ngheä Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo CMVN 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 2. Kó naêng: - Reøn kyõ naêng thuaät laïi phong traøo XVNT. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. II. Chuaån bò: - GV: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16. Bản đồ Nghệ An Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. Tư liệu lịch sử bổ sung - Troø: SGK III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời - GV ñính moät laúng hoa, sau hoa coù 1 thaêm mang noäi dung caâu hoûi sau: a) Đảng CSVN được thành lập như thế naøo? b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian naøo? Do ai chuû trì? c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: Đảng ta vừa ra đời đã lãnh đạo một loạtt “Xoâ Vieát Ngheä Tónh” các phong trào cm trong đó có PT tiêu biểu XÔ VIẾT-NGHỆ TĨNH,để hiểu rõ hơn về phong trao ,hnay cô cùng các em đi vào tìm hiểu bài.  Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp Bài 8: Xoâ Vieát Ngheä Tónh 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngaøy 12/9/1930 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số lieäu ngaøy thaùng xaûy ra cuoäc bieåu tình (khoảng 3 - 4 em).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài theá?” Haõy trình naøy laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930 ở Nghệ An- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh caàn nhaán maïnh: 12/9 laø ngaøy kæ nieäm Xoâ Vieát Ngheä Tónh)  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông  Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh: Ngaøy 12/9/1930, haøng vaïn noâng daân huyeän Höng Yeân (Ngheä An) keùo veà thò xaõ Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ nieäm Xoâ Vieát Ngheä Tónh.  Ghi baûng: ngaøy 12/9 laø ngaøy kæ nieäm Xoâ Vieát - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp Nghệ Tĩnh. theo trong naêm 1930: Suoát thaùng 9 vaø thaùng 10/1930 noâng daân tieáp tuïc noåi daäy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhaân daân coù chính quyeàn cuûa mình.  Giaùo vieân choát yù: Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm) - 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và choïn teân nhoùm + nhaän phieáu hoïc taäp - Giaùo vieân ñính saün noäi dung thaûo luaän dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Haø Tónh, Vinh. a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thaàn cuûa nhaân daân dieãn ra nhö theá naøo? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? d) Haõy neâu keát quaû cuûa phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh?  Giaùo vieân phaùt leänh thaûo luaän - Các nhóm thảo luận  nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp.  Giáo viên nhận xét từng nhóm a) Khoâng heà xaûy ra löu manh, troäm caép. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc baøn coâng vieäc chung. c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị  Giaùo vieân nhaän xeùt  trình baøy theâm daäp taét. vaø choát Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn aùp phong traøo Xoâ vieát Ngheä - Tónh heát sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. - Cho học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xoâ vieát Ngheä - Tónh +Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả nghóa gì ? năng cách mạng của nhân dân lao động +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4. Toång keát - daën doø: - Hoïc baøi - Chuaån bò: Hà Nội những ngày đầu kháng chiến - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Tieát 37 :. TOÁN SAÙNH HAI SOÁ THAÄP PHAÂN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 2. Kó naêng: - Reøn hoïc sinh coù kó naêng so saùnh soá thaäp phaân vaø bieát saép xeáp caùc soá thaäp phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuaån bò: - Thaày: Phaán maøu - Baûng phuï - Troø: VBT, SGK III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: Soá thaäp phaân baèng nhau - GV ghi saün leân baûng caùc soá thaäp phaân yeâu caàu hoïc sinh tìm soá thaäp phaân baèng nhau. - Tại sao em biết các số thập phân đó baèng nhau?  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: “So saùnh soá thaäp phaân” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Giaùo vieân neâu VD: so saùnh 8,1m vaø 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m vaø 7,9m ta laøm theá naøo? - Học sinh không trả lời được giáo viên Đổi 8,1m ra cm? gợi ý. 7,9m ra cm? - Caùc em suy nghó tìm caùch so saùnh? Hoïc sinh trình baøy ra nhaùp neâu keát quaû  Giaùo vieân choát yù: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Vì 81 dm > 79 dm Neân 8,1m > 7,9m Vaäy neáu khoâng ghi ñôn vò vaøo maø chæ ghi 8,1 > 7,9 8,1 vaø 7,9 thì caùc em seõ so saùnh nhö theá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> naøo? - Taïi sao em bieát?. - em ñöa veà phaân soá thaäp phaân roài so saùnh. - Giaùo vieân noùi 8,1 laø soá thaäp phaân; 7,9 laø - 2 soá thaäp phaân treân soá thaäp phaân naøo coù soá thaäp phaân. phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Quaù trình tìm hieåu 8,1 > 7,9 laø quaù trình tìm caùch so saùnh 2 soá thaäp phaân. Vaäy so saùnh 2 soá thaäp phaân laø noäi dung tieát hoïc hoâm nay. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phaàn nguyeân baèng nhau. - Giaùo vieân ñöa ra ví duï: So saùnh 35,7m Ta coù : 35,7m >35,698m vaø 35,698m. - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 7. 1/ Vieát 35,7m = 35m vaø 10 m 698. 7 m = 7dm = 700mm 10 698 m = 698mm 1000. 35,698m = 35m vaø 1000 m - Do phaàn nguyeân baèng nhau, caùc em so - Vì 700mm > 698mm 7 698 saùnh phaàn thaäp phaân. neân 10 m > 1000 m 7 698 m vớ i m roài keát luaän. Keát luaän: 35,7m > 35,698m 10 1000  Giaùo vieân choát:. * Neáu 2 soá thaäp phaân coù phaàn nguyeân baèng nhau, ta so saùnh phaàn thaäp phaân, laàn lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn. 78,469 < 78,5 (Vì phaàn nguyeân baèng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5).. VD: 78,469 vaø 78,5 120,8 vaø 120,76 630,72 vaø 630,7 * Hoạt động 3: Luyện tập  Baøi 1: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm đôi. (Khi so sánh phải đưa ra lời giải a) 48,97 < 51,02 ( Vì 48 < 51) thích) b) 96,4 > 96,38 ( Vì phaàn nguyeân baèng - Học sinh đọc đề bài nhau ở phần mười có 4 < 5) c)0,7 > 0,65 ( Vì phaàn nguyeân baèng nhau, ở hàng phần mười có 7 > 6) - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Yêu cầu Học sinh sửa vào vở  Bài 2: Học sinh làm cá nhân vào vở - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> giaûi nhanh noäp baøi (10 em). Xép các số từ lớn đến bé. - Gv hướng dẫn Hs còn yếu. - Hoïc sinh neâu caùch xeáp löu yù beù xeáp 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01. trước. - Giaùo vieân xem baøi laøm cuûa hoïc sinh. - Tặng hoa điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh. - Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp - Học sinh đọc đề (nhóm bàn)  Baøi 3: - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi ñua gheùp caùc số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé. - Học sinh làm nhóm. Lưu ý xếp từ lớn + 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187. đến bé. - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. - Giáo viên tổ chức sửa * Hoạt động 4: Củng cố - Thi ñua so saùnh nhanh, xeáp nhanh, Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 4. Toång keát - daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi + laøm baøi taäp - Chuaån bò: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 15 :. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên”(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước vad đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4’ 2. Kĩ năng: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Có tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Chuaån bò: - GV : Baûng phuï ghi baøi taäp 2 - Tro: VBT, SGKø III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Bài cũ: “ Từ nhiều nghĩa” - Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: đứng, đi, nằm - Chấm vở học sinh  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thieân nhieân” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ñoâi (Phieáu hoïc taäp) - Yeâu caàu: - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). - Trình baøy keát quaû thaûo luaän. 2/ Theo nhoùm em, “thieân nhieân” laø gì?  Giaùo vieân choát vaø ghi baûng - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thieân nhieân” cho giaùo vieân ghi baûng  Laëp laïi: “ * Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân. 1/ Nhặt ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền. Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”.. + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Neâu yeâu caàu cuûa baøi  Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ + Lớp làm bằng bút chì vào SGK chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có + 1 em lên làm trên bảng phụ trong các thành ngữ, tục ngữ: a) Leân thaùc xuoáng gheành b) Goùp gioù thaønh baõo c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Tìm hieåu nghóa: - Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả gheành”? trong cuoäc soáng. - Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành khuyeân ta ñieàu gì? cái lớn, sức mạnh lớn  Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông - Muốn được việc phải nhờ vả người có phải lụy đò”? khaû naêng giaûi quyeát. - Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì mạ đất quen”? tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.  Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng + Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”. * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ mieâu taû thieân nhieân + Chia 7 nhoùm ngaãu nhieân + Phaùt phieáu giao vieäc cho moãi nhoùm + Quy định thời gian thảo luận (5 phút). trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy (cho đến khi thuộc loøng).. + Di chuyeån veà nhoùm + Bầu nhóm trưởng, thư ký + Tieán haønh thaûo luaän +Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được).  Nhoùm 1: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, chieàu roäng. baát taän, khoân cuøng...  Nhoùm 2: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng chieàu daøi (xa). khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoaüng ...  Nhoùm 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất chieàu cao. ngất, cao vời vợi...  Nhoùm 4: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu chieàu saâu. hoaêm hoaém ... Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, tả đợt sóng mạnh. điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ...  Nhoùm 5: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì taû tieáng soùng. caïp, caøm caïp, lao xao, thì thaàm ... Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, taû laøn soùng nheï. boø leân ... + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên keát quaû laøm vieäc cuûa 7 nhoùm. baûng vaø noái tieáp ñaët caâu. + Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân + Chia lớp theo 2 dãy + Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành + Thi theo cá nhân ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện  1 em daõy A  tượng thiên nhiên để nói về những vấn  1 em daõy B ....

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đề của đời sống, xã hội.. + Dãy nào không tìm được trước thì thua cuoäc.. + Theo dõi, đánh giá kết quả thi ñua vaø giaùo duïc hoïc sinh baûo veä thieân nhiên.Có tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. 3. Toång keát - daën doø: . - Daën doø: - Nghe và ghi nhớ nội dung và thực + Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” hieän. + Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghóa” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 8 :. CHÍNH TAÛ( Nghe vieát) Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi. 2. Kó naêng: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được các tiếng có chưa vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuaån bò: - GV: Giaáy ghi noäi dung baøi 3 - Troø: VBT, nhaùp III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những - viết bảng lớp tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong - Lớp viết nháp các thành ngữ sau để kiểm tra cách - Lớp nhận xét đánh dấu thanh. - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các + Sớm thăm tối viếng nguyeân aâm ñoâi ieâ, ia. + Troïng nghóa khinh taøi + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. + Moät ñieàu nhòn laø chín ñieàu laønh + Lieäu côm gaép maém  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. KÌ DIỆU RỪNG XANH 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính taû..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len laùch, baõi caây khoäp, duïi maét, giaãm, hệt, con vượn. - Yeâu caàu HS luyeän vieát? - Bảng lớp, nháp, bảng con. - Đọc đồng thanh - Giaùo vieân nhaéc tö theá ngoài vieát cho hoïc sinh. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ - Viết bài phaän trong caâu cho HS vieát. - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Soát lỗi nhanh. - Giáo viên chấm vở - Từng cặp đổi tập soát lỗi * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Baøi 2 (Sgk)  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Lớp đọc thầm - Gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyeàn thuyeát, xuyeân , yeân - Sửa bài - Nhaän xeùt  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm a)Thuyeàn; b) khuyeân - Học sinh sửa bài.  Giaùo vieân nhaän xeùt  Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 học sinh đọc đe à- Lớp quan sát tranh ở SGK và làm bài.  Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 4 (Sgk) -Hình1:yểng, H2: hải yến, H3: đỗ quyên - Nhaän xeùt. * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi - Thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu nhóm tiếng có các con chữ. thanh đúng vào âm chính.  GV nhaän xeùt - Tuyeân döông - Hoïc sinh nhaän xeùt - boå sung 4. Tổng kết - dặn dò:GD ý thức, thái độ - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 15 :. KHOA HOÏC PHOØNG BEÄNH VIEÂM GAN A. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 2. Kĩ năng: Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuaån bò: - GV: Tranh phoùng to, thoâng tin soá lieäu. III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: Kieåm tra 4 HS - Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn quaû - Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm naõo? - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra. - Bệnh viêm não được lây truyền như - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong theá naøo? máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể naøo? cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ... - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh - Tiêm vắc-xin phòng bệnh vieâm naõo? - Caàn coù thoùi quen nguõ maøn keå caû ban ngaøy - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nghe và ghi nhớ nội dung. 2. Giới thiệu bài mới: Hiện nay ở nước ta bệnh viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu cặn kẽ hơn căn bệnh này hôm nay cả lớp chúng ta cuøng tìm hieåu beänh vieâm gan qua baøi “Phoøng beänh vieâm gan A”  Giaùo vieân ghi baûng. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân caùch laây truyeàn beänh vieâm gan A . Nhaän được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc - Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm nhoùm baøn) trưởng điều khiển các bạn quan sát trang - Giaùo vieân phaùt caâu hoûi thaûo luaän 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo thông tin thu thập được. luaän + Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm gan A + Do vi ruùt vieâm gan A laø gì? + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> gan A? chaùn aên. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua + Bệnh lây qua đường tiêu hóa đường nào?  Giaùo vieân choát - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thaûo luaän (Giaùo vieân keû khung nhö SGK, nhoùm - Nhoùm 2, 4, 6 thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp) * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng beänh vieâm gan A . * Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình vaø - HS trình baøy : TLCH : +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +Hãy giải thích tác dụng của việc làm +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín trong từng hình đối với việc phòng tránh +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà beänh vieâm gan A phòng trước khi ăn +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện * Bước 2 : - GV neâu caâu hoûi : - Lớp nhận xét +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không ñieàu gì ? uống rượu. +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? - GV keát luaän : (SGV Tr 69) * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. - Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 4. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: Phoøng traùnh HIV/AIDS - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tieát 38 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết - So saùnh hai soá thaäp phaân. - Sắp xếp các số thâp phân theo thứ tự từ bé đến lớn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuaån bò: - GV: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. - Troø: VBT, SGK III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: “So saùnh hai soá thaäp phaân” - 2 HS leân baûng laøm: - Yeâu caàu 2 HS leân baûng laøm. + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm cho - Goïi HS leân baûng boác thaêm. đúng. a) 4,32 …… 2,91 b) 3,45 …… 3,498 0,37 …… 0,4 6,275 …… 6,257 1/ Muoán so saùnh 2 soá thaäp phaân ta laøm nhö theá naøo? Cho VD (hoïc sinh so saùnh). 2/ Neáu so saùnh hai soá thaäp phaân maø phaàn nguyeân baèng nhau ta laøm nhö theá naøo? - Gọi HS nhận xét GV chữa bài làm trên baûng nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: - Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. Cô trò chuùng ta cuøng tìm hieåu qua tieát Luyeän taäp. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xaùc ñònh. - Yêu cầu học sinh mở SGK/46 - Đọc yêu cầu bài 1  Baøi 1: - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân - Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc so saùnh. - Cho học sinh làm bài 1 vào vở Baøi 1: Ñieàn daáu vaøo choã chaám. 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 - Sửa bài, giải thích tại sao  Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp - Hoạt động nhóm (4 em) thứ tự. - Đọc yêu cầu bài 2 - Để làm được bài toán này, ta phải nắm - Hiểu rõ lệnh đề kiến thức nào? - So saùnh phaàn nguyeân cuûa taát caû caùc soá. - Hoïc sinh thaûo luaän (5 phuùt) - Phaàn nguyeân baèng nhau ta so saùnh tieáp phần thập phân cho đến hết các số. Baøi 2: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.  Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng - Xếp theo yêu cầu đề bài vò trí(vieát soá vaøo baûng, 2 daõy thi ñua tieáp - Hoïc sinh giaûi thích caùch laøm sức đưa số về đúng thứ tự.  GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi baûng noäi dung luyeän taäp 2 * Hoạt động 3: Tìm số đúng  Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số - Đứng hàng phần trăm 9,7 x 8? - Vậy x tương ứng với số nào của số - Tương ứng số 1 9,718? - Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế - x phải nhỏ hơn 1 naøo? - x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0( thì 9,7x8 < 9,718 thoả mãn đề baøi) - Sửa bài “Hãy chọn số đúng”  Giaùo vieân nhaän xeùt - Thaûo luaän nhoùm ñoâi  Bài 4: Tìm số tự nhiên x a. 0,9 < x < 1,2 - x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. - Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. - Vaäy x nhaän giaù trò naøo? -x=1 b. Tương tự - Sửa bài  Giaùo vieân nhaän xeùt * Hoạt động 4: Củng cố - Nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Thi ñua 2 daõy: - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Thi đua tiếp sức. Tieát 8 :. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thieân nhieân . I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết nghe và nhận xét lời keå. 3. Thái độ: - Có hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. Chuaån bò: -GV : Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). - Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động: Phương pháp 1. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam - Hoïc sinh keå laïi chuyeän - Neâu yù nghóa 2. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Cô tin rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự kể vaø nghe caùc baïn keå trong tieát hoïc naøy, caùc em sẽ yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh caùc em nhieàu hôn. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tieát 16 :. TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức :Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao độngcủa đồng bào dân tộc 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao nước ta. - Học thuộc long những câu thơ mà em thích. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thieân nhieân. II. Chuaån bò: -GV:Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc -Troø SKG III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung - Đọc bài và TLCH. 1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh - Gv nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước “Trước cổng trời” cổng trời” 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Cô mời 1 bạn đọc lại toàn bài. - Để đọc tốt bài thơ này, cô lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, giáy, thấp thoáng. - Học sinh đọc - Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. - Cô mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời theo từng khổ. baïn nhaän xeùt. - 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền - Đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét. mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại. - Cô mời 1 bạn đọc lại toàn bài thơ. - Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. - Để giúp các em nắm nghĩa một số từ ngữ, cô mời 1 bạn đọc phần chú giải. - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học - cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu sinh neâu theâm). trời). - aùo chaøm (aùo nhuoäm maøu laù chaøm, maøu xanh đen mà đồng bào miền núi thường maëc). -nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài thơ, cô sẽ đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo caëp. Caâu hoûi: + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? +Hãy tả lại vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thô?. - Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá. - từ cổng trời nhìn ra qua màn sương khoùi huyeàn aûo coù theå thaáy moät khoâng gia mênh mông bắt tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái…... - Hình ảnh đẹp em thích: +Trong những cảnh vật được miêu tả +Đàn dê ăn cỏ soi mình xuống dòng suối giữa ngút ngàn cây trái xanh tươi. em thích nhaát caûnh vaät naøo? Vì sao? +Thung lũng lúa chín vàng gợi cuộc sống ấm no, đầy đủ… + Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá - Cánh rừng sương giá ấm lên bởi có aám leân? hình ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy. - Như vậy, các em đã vừa tìm hiểu xong noäi dung maø taùc giaû Nguyeãn Ñình AÛnh muốn thông qua bài thơ gửi đến người đọc. Mời 1 bạn cho biết nội dung chính cuûa baøi? - Với những con người chịu thương,  Giaùo vieân choát, ghi baûng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho queâ höông. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm và hoïc thuoäc loøng -Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? - Mời bạn... nêu giọng đọc? - gioïng saâu laéng, ngaân nga theå hieän niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp cuûa moät vuøng nuùi cao. - GV ñöa baûng phuï coù ghi saün khoå thô. - Theå hieän caùch nhaán gioïng, ngaét gioïng. - Cho HS luyện đọc diễn cảm + HTL Nhìn ra xa nguùt ngaùt Bao saéc maøu coû hoa Con thaùc reùo ngaân nga Đàn dê soi đáy suối  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông - Đọc thuộc lòng. - Bình chon bạn đọc hay. * Hoạt động 4: Củng cố. Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Raùng chieàu nhö hôi khoùi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Neâu noäi dung chính cuûa baøi thô Hoïc sinh thi ñua neâu. - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên mieàn nuùi cao, nôi coù thieân nhieân thô mộng, khoáng đạt, trong lành cùng. - Lieân heä giaùo duïc. 4. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi . - Chuaån bò: “Caùi gì quyù nhaát?” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 15 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thaân baøi, keát baøi. 2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý ( thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở ñòa phöông. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. II. Chuaån bò: -Thầy: Giấy khổ to, bút dạ -Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. - Troø: VBT, SGk III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của - Tổ trưởng các tổ nhận xét phần chuẩn hoïc sinh. bò baøi cuûa toå mình. - Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: - Các em đã quan sát một cảnh đẹp của ñòa phöông. Trong tieát hoïc luyeän taäp taû caûnh hoâm nay, caùc em seõ laäp daøn yù cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Giáo viên gợi ý - Đọc yêu cầu + Daøn yù goàm maáy phaàn? - 3 phaàn (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát, lập  Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh quê hương? Điểm quan sát, thời điểm tham khaûo baøi. quan saùt?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý  Thân bài: theo ñaëc ñieåm cuûa caûnh. a/ Mieâu taû bao quaùt: - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn + Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý bát ngát - đồng quê Việt Nam. theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... + Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm. + Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá maï. + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn. + Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.  Keát luaän: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê höông. - Laäp daøn yù treân nhaùp - giaáy khoå to. - Trình baøy keát quaû - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Giaùo vieân nhaéc: + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, khoâng saùo roãng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS bình chọn đoạn văn hay - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm nhaát. xúc chân thực.  Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích 4. Toång keát - daën doø: -VN hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 KÓ THUAÄT Tieát 8 :NAÁU CÔM( Tieát 2). I Muïc tieâu 1.Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng ghi nhớ cách thực hiện các thao tác nấu cơm. Nấu được cơm chín, ngon. 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II.Đồ dùng dạy học GV: PHT HS: Chuaån bò theo nhoùm: 1 beáp ga nhoû, gaïo, soong III. Các hoạt động dạy học Phương pháp Nội dung - TLCH: 1.Kieåm tra baøi cuõ: 3 HS H: Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những caùch naøo? H: Keå teân caùc duïng cuï, nguyeân lieäu caàn chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? H: Trình baøy caùch naáu côm baèng beáp ñun? - Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và neâu muïc ñích baøi hoïc. 3.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu - Noäi dung muïc 2 + quan saùt hình 4 (SGK) côm baèng noài côm ñieän để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và - Gioáng nhau: Cuøng phaûi chuaån bò gaïo, quan saùt hình 4 (SGK) - Yêu cầu HS so sánh những nguyên nước sạch, rá và chậu để vo gạo. liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu - Khác nhau: Dụng cụ nấu và nguồn cung cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm cấp nhiệt khi nấu cơm. + Cho gạo đã vo sạch vào nồi . baèng beáp ñun..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Neâu caùch naáu côm baèng noài côm ñieän?. + Em haõy so saùnh caùch naáu côm baèng beáp ñun vaø naáu côm baèng noài côm ñieän? * GV nhaän xeùt, choát laïi HÑ1. *Hoạt động 4: Thực hành nấu cơm Baèng beáp ñun - GV tổ chức cho các nhóm thực haønh naáu côm. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. *Hoạt động 5: Đánh giá kết quả hoïc taäp cuûa hoïc sinh - GV nhận xét, dánh giá kết quả thực haønh. - Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm naáu côm ngon nhaát. 4.Toång keát – daën doø - Toång keát baøi hoïc - Hướng dẫn HS về nhà thực hành naáu côm giuùp boá meï. - Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 16 :. + Cho nước vào nồi nấu cơm. + San đều gạo trong nồi. Lau khô đáy nồi. + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu bật sáng (nấc Cook ).Đèn ở nấc nấu bật sáng. +Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang naác uû. +Sau khoảng 8 – 10’, cơm chín.. Thực hành nấu cơm : 3 nhóm - Caùc nhoùm thi ñua naáu côm. - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm. - Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm - Các nhóm nhận xét, đánh giá.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 2. Kĩ năng: Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Trong số các từ nêu ( BT1) 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II. Chuaån bò: - GV : Baûng phuï ghi baøi taäp 2 - Troø : VBT, III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhieân”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. - Sửa bài 4 - Chaám baøi - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhoùm ngaãu nhieân (6 nhoùm). * Yeâu caàu: - Thaûo luaän (5 phuùt) Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? * Nhoùm 1 vaø 4: - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Toå em coù chín hoïc sinh - Nghó cho chín roài haõy noùi * Nhoùm 2 vaø 5: - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngoït. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhòp. * Nhoùm 3: - Những vạt nương màu mật Luùa chín ngaäp loøng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao Ñi tìm maêng, haùi naám Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuoäm xanh caû naéng chieàu. * Choát: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.  Ghi baûng * Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa. “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. - Tieán haønh theo quy trình chia nhoùm ngẫu nhiên đã hình thành.. - chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa  lúa chín: đã đến lúc ăn được  nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được. - đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.  đường 2: đường dây liên lạc  đường 3: con đường để mọi người đi laïi.. - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa  vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.  vaït 2: moät maûnh aùo - Trình baøy keát quaû thaûo luaän - Nhaän xeùt, boå sung - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Treo baûng phuï ghi VD2: a,b,c - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caëp vaø tìm hieåu xem trong moãi phaàn a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. a) Muøa xuaân laø Teát troàng caây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. b) Saùu möôi tuoåi vaãn coøn xuaân chaùn So với ông Bành vẫn thiếu niên AÊn khoûe, nguû ngon, laøm vieäc khoûe Traàn maø nhö theá keùm gì tieân. c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhaân sinh thaát thaäp coå lai hi”, nghóa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vaãn raát saùng suoát. * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó trong 3 phuùt, ghi ra nhaùp vaø ñaët caâu noái tieáp.. - Quan sát, đọc - Thaûo luaän vaø trình baøy (leân baûng phuï gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghóa chuyeån). - Nghóa goác: chæ moät muøa cuûa naêm: muøa xuaân. - Nghóa chuyeån: “xuaân” coù nghóa laø tuoåi, naêm.. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Ñaët caâu noái tieáp sau khi suy nghó 3 phuùt. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. - Hoạt động lớp, nhóm * Hoạt động 4: Củng cố - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghóa chuyeån. - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn nghĩa và từ đồng âm? - TNN: nghĩa có sự liên hệ - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. nhaùp. Ñaët caâu. - Trình baøy - Toång keát keát quaû thaûo luaän - Nhaän xeùt, boå sung 4. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhieân” - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc sinh laéng nghe Tieát 39 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Tìm bằng cách thuận lợi nhất. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích moân hoïc. II. Chuaån bò: - GV: Phaán maøu - Baûng phuï - Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp - Neâu caùch so saùnh soá thaäp phaân? Vaän -102,3<102,45 duïng so saùnh 102,3... 102,45 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến - Viết beù. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 - Lớp nhận xét Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt - ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so saùnh soá thaäp phaân Ÿ Baøi 1: Neâu yeâu caàu baøi 1 Ÿ Baøi 1: - Tổ chức cho học sinh tự đọc theo + 7,5: Bảy phẩy năm. nhóm đôi, nghe và tự sửa cho nhau. + 28,416: Hai möôi taùm phaåy boán traêm - Học sinh sửa miệng bài 1. mười sáu. + 201,05: Hai traêm linh moät phaåy khoâng naêm. + 0,187: Khoâng phaåy moät traêm taùm möôi baûy. - Nhận xét, đánh giá Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 Ÿ Bài 3: - 1 học sinh đọc - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi ñua gheùp - Hoïc sinh laøm theo nhoùm các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. - Học sinh dán bảng lớp. - Hoïc sinh caùc nhoùm nhaän xeùt - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn * Hoạt động 2: Ôn tập tính nhanh Ÿ Baøi 4 : -Hỏi: Có mấy cách tính? Đó là những + Có 2 cách tính là: -Tính rồi rút gọn. caùch naøo? -Ruùt goïn roài tính..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Caùch 2 - Thực hành làm theo nhóm .. - Caùch naøo thuaän tieän hôn? - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi ñua laøm theo nhoùm. - Nhóm nào có cách làm nhanh nhất - Cử đại diện làm. sẽ trình bày ở bảng. Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung 36 x 45 = 6 x 6 x 9 x5 6x5 6x5 56 ×63 7 × 8 ×9 ×7 = 9× 8 9 ×8. = 54. = 7x7=. 49 * Hoạt động 3: Củng cố - Nêu nội dung vừa ôn - Giáo viên cho bài toán ở bảng phụ, - 51× 9 3 × 17 giaûi thích luaät chôi: “Baùc ñöa thö”. Chọn đáp số đúng Ÿ Nhaän xeùt, tuyeân döông 4. Toång keát - daën doø: - Ôn lại các quy tắc đã học - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới daïng soá thaäp phaân” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tieát 40 :. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. II. Chuaån bò: - GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn maøu - Trò: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV gọi 2 HS lên bảng. Lớp viết nhaùp. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 2. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thaäp phaân” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi baûng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hôn m. - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hôn m. 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi, hoïc sinh traû lời, GV hệ thống: 1 km baèng bao nhieâu hm ? 1 hm baèng 1 phaàn maáy cuûa km ? 1 hm baèng bao nhieâu dam ? 1 dam baèng bao nhieâu m? 1 dam baèng bao nhieâu hm ? - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông duïng: - Giaùo vieân treo baûng phuï ghi saün: - HS quan saùt.. - Cho 2 HS thi ñua laøm treân baûng. - Giaùo vieân ghi keát quaû. Km>hm>dam>m>dm>cm>mm mm>cm>dm>m>dam>hm>km. - dm ; cm ; mm - km ; hm ; dam. 1 km = 10 hm 1. 1 hm = 10 km hay = 0,1 km 1 hm = 10 dam 1 dam = 10 m 1. 1 dam = 10 hm hay = 0,1 hm - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 1 km = ... 1 m = ... 1 m = ... 1 m = ... 1 cm =... 1 mm = .... m cm mm km = ... m = ... m = .... km m m. 1 10. (baèng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ - HS noái tieáp nhaéc teân baøi: Vieát 1m = 0,001km các số đo độ dài dưới dạng số 1mm = 0,001m thaäp phaân. Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới daïng soá thaäp phaân * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD 6m 4 dm = km - Hoïc sinh neâu caùch laøm 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m -. 4. 6 m 4 dm = 6 10. m = 6,4m. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh vieát dưới dạng số thập phân. - Hoïc sinh thaûo luaän tìm caùch giaûi đổi ra vở nháp. - Thời gian 5’ 1/ Ñöa hoãn soá  chuyeån thaønh soá thaäp phaân * Tình huoáng xaûy ra 2/ Chæ ñöa veà phaân soá thaäp phaân. 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân  đổi về số thập phân. * Sau cùng giáo viên đồng ý với * Để đổi các số đo độ dài thành số thập cách làm đúng và giới thiệu cách phân nhanh, chính xác các bạn làm theo đổi dựa vào bảng đơn vị đo. các bước sau: Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. * Hoạt động 3: Luyện tập  Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vào a) 8m 6 dm = 8 6 m = 8,6m 10 vở. 22 *Löu yù: Haøng ñôn vò ño bò khuyeát b)2dm2cm = 22 cm = 100 m = 0,22m thêm 1 chữ số 0. 7 c)3m 7cm = 3 100 m = 3,07m - Hoạt động cá nhân, lớp d)23m 13cm = 23,13m - HS làm và sửa bài..  Baøi 2:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. * Löu yù: Haøng ñôn vò ño bò khuyeát thêm 1 chữ số 0. - Giaùo vieân yeâu caàu HS laøm vô.û - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Giaùo vieân choïn baïn laøm nhanh seõ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10..  Baøi 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề và neâu caùch laøm. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS làm vở. Lưu ý : HS có thể đổi thẳng ra số thaäp phaân - Giaùo vieân chuaån bò saün soá hieäu cuûa từng học sinh trong lớp. - Hoïc sinh nhaän xeùt - Giaùo vieân boác ngaãu nhieân truùng soá thứ tự em nào em đó lên sửa.. - Thi ñua giaûi nhanh haùi hoa ñieåm 10.. - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (moãi baïn 1 baøi). a)3m 4 dm = 3,4 m b)8dm 7cm = 8,7dm 2m 5dm = 2,05m 4dm32 mm = 4,32dm 21m 36 cm = 21,36m 73mm = 0,73dm Ta viết dưới dạng hỗn số theo đơn vị km, sau đó chuyển thành số thập phân. - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng.. Keát quaû:a)5 km 302m = 5,302km b)5km75m = 5,075 km c)302 m = 0,302 km Hoạt động nhóm. * Hoạt động 4: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền keà? - Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m? - Nêu phương pháp đổi. - Thi ñua: Laøm baøi taäp Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 3 bạn 346m = hm 7m 8cm = m - Nhaän xeùt, choát baøi hoïc. 8m 7cm 4mm = cm 4. Toång keát - daën doø: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa hoïc. - Chuaån bò: “Luyeän taäp” - Nhaän xeùt tieát hoïc - Nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tieát 16 :. KHOA HOÏC PHOØNG TRAÙNH HIV / AIDS. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. 2. Kĩ năng: Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong vieäc phoøng traùnh nhieãm HIV/AIDS. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng traùnh nhieãm HIV. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK/35 III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:i “Phoøng beänh vieâm gan A” - Troø chôi “Baõo thoãi” goïi 4 em tham gia - 4 hoïc sinh coù soá goïi leân choïn boâng “Haùi hoa daân chuû”. hoa có kèm câu hỏi  trả lời. - Nguyeân nhaân, caùch laây truyeàn beänh - Do vi-ruùt vieâm gan A, beänh laây qua viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của vieâm gan A? bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng buïng beân phaûi, chaùn aên. - Neâu caùch phoøng beänh vieâm gan A? - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.  GV nhaän xeùt , ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Phoøng traùnh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 - Họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ gioáng nhau hoïp hình). thaønh 1 nhoùm). - Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu - Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. khoå to. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu: Haõy saép xeáp - Caùc nhoùm tieán haønh thi ñua saép xeáp. các câu hỏi và câu trả lời tương ứng?  2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên Nhóm nào xong trước được trình bày bảng lớp  các nhóm còn lại nhận xét. sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhaát).  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông nhóm nhanh, đúng và đẹp. 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhö vaäy, haõy cho bieát HIV laø gì?  Ghi baûng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả naêng mieãn dòch cuûa cô theå. - AIDS laø gì?  Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giaûm mieãn dòch cuûa cô theå (ñính baûng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyeàn vaø caùch phoøng traùnh HIV / AIDS. - Thaûo luaän nhoùm baøn, quan saùt hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?  Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình baøy.  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát * Hoạt động 3: Củng cố - Giaùo vieân neâu caâu hoûi  noùi tieáng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhieãm HIV / AIDS.” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 8:. - Thaûo luaän nhoùm baøn  Trình baøy keát quaû thaûo luaän (1 nhoùm, caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt).. -Theû Ñ - S. - Tiết học tốt có sự chú ý lắng nghe bài. ÑÒA LÍ DÂN SỐ NƯỚC TA. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của VN. + VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới . + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn và việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn mặc, ở, học hành chăm sóc y tế. 2. Kĩ năng: - Sử dụng biểu đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta. Nêu được những hiệu quả do dân số tăng nhanh. 3. Thái độ: - Ýù thức được sự cần thiết của việc kế hoạch hóa gia đình( sinh ít con). II. Chuaån bò: + GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số. III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: “OÂn taäp”..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HS1: Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta ? + 3 HS lần lượt trả lời . -> Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. HS2: Rừng ở nước ta có đặc điểm gì? -> Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu là hai loại rừng chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi.Rừng ngập mặn ở các vuøng ven bieån. HS3: Nêu vai trò của biển đối với đời ->Biển điều hòa khí hậu.Biển cung cấp dầu soáng vaø saûn xuaát cuûa nhaân daân ta? mỏ, khí tự nhiên làm nguyên liệu cho các ngaønh coâng nghieäp, cung caáp muoái, haûi saûn cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. Biển là đường giao thông quan troïng. Ven bieån coù nhieàu nôi du lòch, nghæ maùt haáp dẫn góp phần đáng kể để phát triển ngành - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Tiết địa lí hôm nay du lịch. sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta. GV ghi đề. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Dân số - GV treo bảng số liệu số dân các nước Ñoâng Nam AÙ ( SGK) leân baûng, yeâu caàu HS đọc bảng số liệu. Hoûi: Ñaây laø baûng soá lieäu gì? Theo em, baûng + Bảng số liệu về số dân các nước Đ.N.A. soá lieäu naøy coù taùc duïng gì? Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số + Các số liệu trong bảng được thống kê vào của các nước Đ.N.A. + Các số liệu đân số đưqợc thống kê vào thời gian nào? + Số dân được nêu trong bảng thống kê tính năm 2004. + Số dân được nêu trong bảng thống kê là theo ñôn vò naøo? - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp , xử lí triệu người. các số liệu và trả lời các câu hỏi sau ( GV ghi caâu hoûi treân baûng phuï). -Hết thời gian cho từng cặp hỏi đáp lẫn nhau - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhieâu? - Số dân của nước ta đứng hàng thứ - 82 triệu người. mấy trong các nước ĐNÁ? + Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra - Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước ĐNÁ. sau In- đô-nê-xi-a và Phiđặc điểm gì về dân số Việt Nam? -Gọi 1 HS trình bày toàn bộ nội dung về líp-pin..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ñaân soá VN.  Kết luận (bảng phụ): Năm 2004, nước ta có số dân khoảng 82 triệu người. Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước ĐNÁ và là một trong những nước đông dân trên thế giới( theo taïp chí Daân soá vaø phaùt trieån, naêm 2004 Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế giới)  Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam - GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK, yêu cầu HS đọc. *Đàm thoại: +Biểu đồ có dạng gì? +Biểu đồ này diễn tả nội dung gì, có tác duïng gì?. - Nước ta có số dân đông.. - Quan sát biểu đồ dân số và trả lời.. + Hình coät. + Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát trieån cuûa daân soá Vieät Nam qua caùc naêm. +Trên biểu đồ, trục ngang thể hiện điều + Trục ngang : Thể hiện các năm. Trục dọc: biểu hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu gì?. Truïc doïc bieåu hieän ñieàu gì? người. + Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột + Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện số daân cuûa moät naêm, tính baèng ñôn vò trieäu bieåu hieän cho giaù trò naøo? GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào biểu đồ người. này để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam. - Cho HS laøm vieäc theo nhoùm . Quan saùt biểu đồ và trả lời câu hỏi (GV phát PHT cho caùc nhoùm thaûo luaän). + Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta - 1979 : 52,7 triệu người những năm nào? Cho biết số dân trong - 1989 : 64, 4 triệu người. từng năm của nước ta. - 1999 : 76, 3 triệu người. + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số + Tăng khoảng 11,7 triệu người. nức ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số + Tăng khoảng 11,9 triệu người. nước ta tăng thêm bao nhiêu người? + Ước tính trong vòng 20 năm qua , mỗi + Tăng thêm hơn 1 triệu người. năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người? + Nêu nhận xét về tốc độ gia tăng dân + Dân số nước ta tăng nhanh. số của nước ta? - Gọi 1 HS lên chỉ biểu đồ và trình bày lại sự gia tăng dân số ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia - Thảo luận nhóm 4 theo phiếu sau: taêng daân soá . - GV phaùt PHT yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm . - Gọi đại diện 3 nhóm dán kết quả trên - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung. baûng vaø trình baøy keát quaû - GV nhận xét, tổng hợp và kết luận:  Hoạt động 4: Củng cố. - GV choát laïi noäi dung baøi hoïc vaø cho HS đọc (SGK). - Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương và tác động của nó đến đời soáng nhaân daân? + Nhận xét, đánh giá. GD tuyên truyền KHHGÑ. 4 Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố daân cö”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 16 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH (Dựng đoạn mở bài – kết bài ). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài nở rộng và kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên ở địa phương (BT3) 2. Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng taïo. II. Chuaån bò: + GV: Bài soạn + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: Phương pháp Nội dung 1. Baøi cuõ: - Gọi một số HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp mà em - Giaùo vieân nhaän xeùt. thích. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết . bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Baøi 1: - Lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. -GV hỏi: Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp? Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp? - Mở bài a,1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. - Gọi HS đọc bài tập 1 + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. - Hoïc sinh nhaän xeùt: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ taû. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thieát. - Nối tiếp đọc. - GV chốt ý đúng. - So sánh nét khác và giống của 2 đoạn * Baøi 2: keát baøi. - Yêu cầu học sinh nêu những điểm - Dự kiến:*Giống nhau: gioáng vaø khaùc. - Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó - Cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. thân thiết đối với con đường. *Khác nhau: Kết bài không mở rộng - Khẳng định con đường là tình bạn. + Kết bài theo kiểu mở rộng: - Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. - Giaùo vieân choát laïi v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Baøi 3: - Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . - Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. - Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. - Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh. - Cả lớp nhận xét. - Dòng sông quê hương gắn bó với tuổi thô cuûa em bao kæ nieäm yeâu daáu. Em seõ cùng các bạn luôn giữ gìn để dòng sông mãi mãi trong xanh. Em mơ ước một ngày nào đó chúng em sẽ góp mình xây dựng một cây cầu thật đẹp vắt qua dòng sông thay cho những con đò dưa khách qua lại.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. giữa hai bờ sông quê. - Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, + Cách mở bài gián tiếp. yù nghó rieâng. + kết bài mở rộng. v Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở roäng. 4. Toång keát - daën doø: - Viết bài vào vở. - Chuaån bò: “Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tieát 8 : I.Muïc tieâu:. SINH HOẠT LỚP TUẦN 8. 1. Kiến thức: - Thấy được ưu khuyết trong mọi hoạt động, từ đó phát huy và sửa chữa. Nắm được nội dung những việc cần thực hiện trong tuần tới, từ đó có kế hoạch sắp xếp thời gian để thực hiện tốt. 2. Kĩ năng: - Mạnh dạn trong giao tiếp, hòa đồng với bạn bè. - Có thói quen trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng trước tập thể và có khả năng thuyết phục mọi người..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức đoàn kết, hợp tác với các bạn để cúng hoàn thành công việc, phê và tự phê bình cao làm động lực cho bạn tiến bộ. II. Chuaån bò: + GV: Bản nhận xét toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần. Kế hoach tuần tới + HS: Các tổ chuẩn bị nhận xét của tổ, lớp trưởng bản tự nhận xét. III. Các hoạt động:  Hoạt động 1 : Khởi động - Cho HS haùt moät baøi.  Hoạt động 2 : Nhận xét các hoạt động trong tuần - GV yêu cầu lần lượt từng tổ nêu nhận xét các hoạt động của tổ, các HS khác nhận xét việc đánh giá của các tổ. - Gv yêu cầu lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp. - GV nhận xét chung việc đánh giá của các tổ và lớp trưởng sau đó nhận xét chung vaø cuï theå: + Về đạo đức: Toàn thể lớp thực hiện tốt nội quy trường lớp. Đa số ngoan đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động, đi học tương đối đều, có ý thức học và làm bài ở nhaø. Tuy nhieân, coù moät soá caùc baïn coøn vi phaïm noäi quy nhö: nghæ hoïc khoâng coù lyù do : …….. + Về họcï tập: Lớp có tiến bộ hơn. Nhìn chung chất lượng học tập đã có phần đi lên, môn Tiếng Việt học còn chậm, kĩ năng viết câu và đoạn văn còn kém. Ý thức rèn chữ giữ vở còn kém.Tuy nhiên trong tuần vẫn có nhiều bạn tích cực trong học tập và đáng khen nhö: Hiền, Kia, Nga , Nguyệt , Minh - Moät soá em hoïc yeáu: Thu, Diết , Mai. + Về vệ sinh: cá nhân, lớp học và môi trường tương đối sạch sẽ.  Hoạt động 3 : Thông báo kế hoạch tuần tới GV : Nêu các họat động tuần tới. + Đạo đức: Chấp hành tốt kỉ luật, nội quy trường lớp. + Học tập: Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi vào lớp, bảo quản tốt sách vở, đồ dùng, trình bày bài rõ ràng và sạch,…  Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò - GV đánh giá chung giờ sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×