BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------------
BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
ĐỀ BÀI 01
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Luật Hơn nhân
và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện.
HỌ TÊN
MSSV
LỚP
NHÓM
:
:
:
:
0
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................1
NỘI DUNG..................................................................................................2
A- Khái quát chung....................................................................................2
I- Khái niệm................................................................................................2
1. Hôn nhân.................................................................................................2
2. Hôn nhân một vợ một chồng.................................................................2
II- Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.. .2
1. Khái niệm................................................................................................2
2. Đặc điểm..................................................................................................2
3. Ý nghĩa.....................................................................................................3
4. Cơ sở quy định nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng....................3
B- Vấn đề cần giải quyết............................................................................5
I- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014.....................................................................................................5
1. Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng trong việc kết hôn..............5
2. Các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng và
một số trường hợp ngoại lệ................................................................................8
3. Xử lý các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một
chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014...............................................................10
II- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.........10
1. Những kết quả đạt được.......................................................................10
2. Những tồn tại, hạn chế.........................................................................11
3. Những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc thực
hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.................................................12
KẾT LUẬN...............................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................16
PHỤ LỤC..................................................................................................17
0
MỞ ĐẦU
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nịi gi ống, là mơi tr ường
quan trọng hình thành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống l ại các tệ
nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực cho đất nước tham gia vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một xã hội muốn tồn tại và phát tri ển b ền v ững
thì chế độ hơn nhân phải được xây dựng một cách vững ch ắc. Quy ết tâm
xây dựng chế độ hơn nhân và gia đình mới- hơn nhân tự nguy ện, tiến bộ,
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng được Đảng và Nhà n ước th ể hiện
rất rõ trong các bản Hiến pháp năm 1946,1959, 1980, 1992 và Hiến pháp
năm 2013 (Điều 36).
Hiện nay, ở Việt Nam, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được
xem là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, đã
được quy định trong các Luật hơn nhân và gia đình trước đây, Luật Hơn
nhân và gia đình năm 2014 tiếp tục khẳng định nguyên tắc m ột v ợ một
chồng tại khoản 1 Điều 2 đã góp phần tích cực trong việc xây d ựng và
củng cố gia đình Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay người đang có vợ có chồng kết hơn hoặc chung
sống như vợ chồng với người khác và ngược lại vẫn xảy ra, đặc biệt là
ngoại tình ngày càng trở nên phổ biến. Vì vậy em xin lựa ch ọn đ ề tài s ố
01: “: Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Luật Hơn nhân và
gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện” để thấy được những mặt đã
làm được và những vướng mắc, bất cập còn tồn tại và nh ững vi ph ạm
trong việc thực hiện nguyên tắc này trong cuộc sống hiện nay. Trong q
trình tìm hiểu, phân tích đánh giá vấn đề chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu
sót do kiến thức về xã hội và thực tiễn cịn hạn chế, vì vậy kính mong các
thầy các cơ góp ý, bổ sung, sửa chữa để bài làm của em đ ược hoàn thi ện
hơn cũng như để cá nhân em nắm vững hiểu sâu sắc hơn về vấn đề.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
NỘI DUNG
A- Khái quát chung
I- Khái niệm
1. Hôn nhân
Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi kết hôn (Quy định tại khoản 1
Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).
2. Hơn nhân một vợ một chồng
Hơn nhân một vợ một chồng là sự liên kết giữa một người đàn ông
và một người đàn bà trên nguyên tắc hồn tồn bình đẳng và tự nguy ện
theo quy định của pháp luật nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây
dựng gia gia đình hạnh phúc, dan chủ, hịa thuận, bền v ững.
II- Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc hôn nhân một vợ m ột ch ồng.
1. Khái niệm
Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật,
Luật hôn nhân và gia đình cũng có những ngun tắc cơ bản riêng. Trong
đó nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là một trong những nguyên tắc
quan trọng gắn liền với sự phát triển của gia đình Việt Nam, đây cũng là
một nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong Hiến Pháp, nguyên tắc này chi
phối các quy định cụ thể của Luật hơn nhân và gia đình, đ ịnh h ướng các
quy định này, cũng như buộc các chủ thể phải tuân theo trong quá trình
thực hiện và áp dụng pháp luật.
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là nguyên lý, tư tưởng chỉ
đạo quán triệt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật hơn nhân và gia
đình, quy định người đang có vợ, người đang có chồng khơng đ ược phép
kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác và ngược lại, bất
cứ một người nào khác cũng không được phép kết hôn hoặc chung sống
như vợ chồng với người đang có vợ, có chồng.
2. Đặc điểm
2
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là một trong những nguyên
tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đình trong đó có Việt Nam.
Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng có những đặc điểm cơ bản sau:
- Là nguyên tắc hiến định điều chỉnh các quan hệ hơn nhân gia đình
- Được thể hiện dưới dạng các quy phạm pháp luật, mang tính ch ỉ
đạo định hướng
- Thể hiện sự tiến bộ của xã hội trong việc bảo đảm quyền dân chủ,
bình đẳng giữa vợ và chồng
- Là một trong những cơ sở quan trọng, bảo đảm sự bền vững của
gia đình
- Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng có mối quan hệ t ương
thích, hữu cơ với các nguyên tắc khác điều chỉnh quan hệ hơn nhân và gia
đình.
3. Ý nghĩa
- Ngun tắc hôn nhân một vợ một chồng là nguyên tắc cơ bản có ý
nghĩa quan trọng, thể hiện tư tưởng tiến bộ, xu thế tiến bộ chung của xã
hội trong việc xây dựng chế độ hơn nhân và gia đình bền v ững, h ạnh phúc,
bảo đảm quyền và lợi ích của cả vợ- chồng trong quan hệ hôn nhân.
- Nguyên tắc này góp phần xóa bỏ hồn tồn chế độ đa thê đã t ồn t ại
rất lâu trong xã hội phong kiến trước đây, đã xóa bỏ những h ủ tục, tàn d ư
của tập quán, tôn giáo lạc hậu vốn đã ăn sâu vào nếp nghĩ của nhiều ng ười
dân hoặc đã trở thành hiện tượng phổ biến ở nhiều vùng miền, nh ư quan
niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chun một ch ồng…” Qua đó th ể
hiện quyết tâm xây dựng mơ hình hơn nhân gia đình mới, dân chủ, tiến bộ,
hạnh phúc, bền vững.
- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là cơ sở để thực hiện
quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.
- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là cơ sở để duy trì tình
yêu, bảo đảm sự bền vững, hạnh phúc của gia đình.
- Ngun tắc này góp phần xóa bỏ các tệ nạn xã hội nh ư tệ ngoại
tình, mại dâm, bảo đảm trật tự trị an cho xã hội…
3
- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là cơ sở pháp lý đ ể gi ải
quyết các tranh chấp về nhân thân và tài sản liên quan tới quy ền và l ợi ích
chính đáng của bên chủ thể tham gia quan hệ hôn nhân h ợp pháp. Nguyên
tắc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quy ết một cách triệt để các
tranh chấp phát sinh, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa các
bên.
- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là cơ sở xem xét x ử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân một vợ một chồng.
4. Cơ sở quy định nguyên tắc hôn nhân một vợ một ch ồng
4.1 Cơ sở lý luận
Chủ nghĩa Mác - Lê nin nhìn nhận hơn nhân và gia đình là nh ững hiện
tượng xã hội có q trình phát sinh, phát triển, do các điều kiện kinh t ế xã hội quyết định. Ngay từ khi mới ra đời, chế độ hôn nhân m ột v ợ một
chồng đó đã bộc lộ tính giả dối và tiêu cực đối với số đông nh ững người
dân lao động. Đồng hành với chế độ hôn nhân một vợ một chồng là n ạn
mại dâm công khai và tệ ngoại tình. Chế độ một vợ một chồng ở nh ững
thời kỳ này thể hiện công khai quyền gia trưởng của người chồng, ng ười
cha trong gia đình.Quá trình thực hiện quy ền gia tr ưởng tuy ệt đối đó g ắn
liền với sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái, s ự coi
rẻ quyền lợi con cái.
Hôn nhân tư sản được xác lập trên cơ sở địa vị, tiền tài, s ự tính tốn
thiệt hơn về kinh tế. Nhưng ngay trong lòng của xã hội t ư sản, hơn nhân
của người vơ sản hình thành trên cơ sở tình u chân chính của nam và n ữ
đã xuất hiện và tồn tại. Vượt lên trên sự chi phối kinh tế của n ền s ản xu ất
tư bản chủ nghĩa, những người vô sản tự do kết hôn với nhau: “Trong giai
cấp bị áp bức, những cuộc hơn nhân thật sự tự do đó lại là thơng l ệ”. Hình
thức hơn nhân một vợ một chồng trên cơ sở tình yêu th ực sự của hai bên là
hình thức hơn nhân tiến bộ nhất và cần tạo điều kiện để hôn nhân đ ược
thực hiện đúng như bản chất của nó.
Mầm mống của hơng nhân một vợ một chồng với đúng ngữ nghĩa
của nó đã có từ trong lịng chủ nghĩa tư bản, trong m ối quan hệ gi ữa ng ười
dân lao động và những người vô sản. Tuy nhiên trong điều kiện xã h ội t ư
4
bản hôn nhân một vợ một chồng kiểu mới không thể phát triển được bởi
những hạn chế của điều kiện kinh tế- xã hội do nền sản xuất tư bản gây
ra.
Hôn nhân một vợ một chồng thực sự theo đúng nghĩa khi cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa có sự thay đổi sâu sắc toàn diện. Nh ững t ư t ưởng
về hơn nhân và gia đình trên đây của chủ nghĩa Mác-lênin chính là c ơ s ở lý
luận để định hình nên nguyên lý chỉ đạo cho việc quy định và th ực hi ện
nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.
Xuất phát từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về hơn nhân và
gia đình sau khi hồn thành cơng cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ th ống
nhất đất nước, Đảng và Nhà nước đã đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu là ph ải xóa
bỏ tận gốc rễ tàn dư, hủ tục lạc hậu của chế độ hơn nhân gia đình phong
kiến để lại, chống lại ảnh hưởng tiêu cực của hôn nhân và gia đình tư s ản
đồng thời xây dựng quan hệ hơn nhân gia đình xã hội ch ủ nghĩa.
4.2 Cơ sở thực tiễn
Ở Việt Nam, Xuất phát từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về
hôn nhân và gia đình tiến bộ, những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn
nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa được hình thành trong hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa trước đây và nó trở thành nền tảng của mọi chế độ
hơn nhân và gia đình tiến bộ.
Trong các giai đoạn khác nhau, Đảng và Nhà nước có nh ững chủ
trương và chính sách về hơn nhân gia đình phù h ợp nhằm tập trung th ực
hiện được nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra thông qua các quy đ ịnh trong Lu ật
hôn nhân và gia đình. Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng được xác
định là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo cho việc thực hiện những quan hệ hơn
nhân và gia đình trong xã hội dân chủ tiến bộ, phù h ợp v ới xu th ế chung
của nhân loại.
Tuy nhiên trên thực tiễn còn xảy ra sự vi phạm nguyên tắc này kéo
theo hệ quả tiêu cực như hạnh phúc gia đình tan vỡ, ảnh h ưởng xấu đ ến
sự phát triển của con cái… Từ đó địi hỏi phải thiết l ập các biện pháp đ ể
xử lý khi có hành vi vi phạm. Các biện pháp xử lý vi ph ạm đ ược xây d ựng
trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo của nguyên tắc hôn nhân một vợ m ột chồng.
5
B- Vấn đề cần giải quyết
I- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2014
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là nguyên tắc hiến định và
được cụ thể hóa trong các quy định của luật hơn nhân và gia đình.
1. Ngun tắc hôn nhân một vợ một chồng trong việc kết hôn.
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được cụ thể hóa trong luật
hơn nhân và gia đình trong Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 ( Luật
HN&GĐ năm 2014) tại khoản 1 Điều 2: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một
vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”. Từ quy định này, các điều luật đã quy
định cụ thể để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này trong việc kết hôn
nhằm xác lập quan hệ vợ chồng. Thể hiện qua:
Điều kiện kết hôn
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng chi phối điều kiện kết hôn
giữa các chủ thể. Khi tiến hành đăng ký kết hơn thì phải tiến hành xác
minh tình trạng hơn nhân của các bên đương sự. Bởi trong cùng một
khoảng thời gian chi rtoonf tại một quan hệ hôn nhân h ợp pháp. Và ch ỉ
những người chưa có vợ, chưa có chồng hoặc tuy đã kết hơn nh ưng hơn
nhân đó đã chấm dứt (do ly hôn hoặc do một trong hai bên chết ho ặc b ị
tòa án tuyên bố là đã chết) thì mới được kết hơn và chỉ được kết hơn v ới
người đang khơng có vợ có chồng.
Việc kết hơn tuân thủ điều kiện kết hôn được quy định cụ thể tại
Điều 8 của Luật HN&GĐ năm 2014 bao gồm: Độ tuổi kết hôn, sự tự
nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không thuộc các tr ường
hợp cấm kết hôn.
Trong các trường hợp cấm kết hôn tại điểm d, khoản 1 Điều 8 của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định việc kết hơn ph ải không
thuộc một trong các trường hợp cấm quy định tại điểm c, khoản 2, Đi ều 5
của Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể là cấm hành vi: “Người đang có vợ, có
chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc
chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ”. Như vậy, nguyên tắc hôn nhân một
6
vợ một chồng cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người khác và ngược lại.
Người đang có vợ có chồng được hiểu là người đang tồn tại quan hệ
hôn nhân hợp pháp. Theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014, hai bên nam
nữ được pháp luật thừa nhận có quan hệ pháp luật hôn nhân h ợp pháp là
trường hợp các bên kết hôn đáp ứng đúng quy định pháp luật v ề đi ều ki ện
kết hôn, về đăng ký kết hôn. Quan hệ hôn nhân của h ọ bị ch ấm d ứt do ly
hôn hoặc do một trong hai người chết hoặc bị Tòa án tuyên bố chết.
Luật HN&GĐ năm 2014 không thừa nhận quan hệ vợ chồng nếu
không đăng ký kết hôn. Tuy nhiên trên thực tế bên cạnh các quan h ệ hôn
nhân tuân thủ điều kiện kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn theo luật định
cũng luôn tồn tại quan hệ chung sống như vợ chồng. Trường h ợp nam n ữ
chung sống với nhau trước ngày 03/01/1987 và đang chung sống v ới nhau
như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được xác định là đang có v ợ, có
chồng hay khơng thì Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi
hành hiện nay không quy định cụ thể. Khoản 1, Điều 131 Luật HN&GĐ
năm 2014 quy định: “Quan hệ hơn nhân và gia đình được xác lập trước
ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụng pháp luật về hơn nhân và gia đình t ại
thời điểm xác lập để giải quyết”. Như vậy, quan hệ pháp luật hôn nhân này
áp dụng luật HN&GĐ tại thời điểm xác lập để giải quy ết.
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng khơng cho phép người đang
có vợ, có chồng tiếp tục kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng đối với
người khác và ngược lại. Tuy nhiên có hành vi lừa dối đ ể kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng đối với người khác. Pháp luật không quy đ ịnh c ụ
thể “người khác” có thể là ai? “người khác” là người ch ưa có v ợ, có ch ồng,
hoặc người đang có vợ có chồng hoặc đã có vợ có ch ồng nh ưng quan h ệ v ợ
chồng đã chấm dứt trước pháp luật. “Người khác” cũng có th ể là người
cùng giới tính hay khác giới tính với người đang có vợ hoặc đang có ch ồng
mà có quan hệ kết hơn hoặc chung sống với họ.
Thủ tục đăng ký kết hôn
Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan có thẩm quy ền th ực
hiện theo nghi thức của pháp luật. Mọi nghi thức kết hôn không theo quy
7
định của Luật HN&GĐ đều khơng có giá trị pháp lý. Như vậy, đăng ký kết
hôn là cơ sở xác lập hôn nhân. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung
sống với nhau như vợ chồng thì khơng được pháp luật công nh ận là v ợ
chồng. Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký
kết hôn.
Khi giải quyết việc đăng ký kết hôn cơ quan đăng ký kết hôn ki ểm
tra việc tuân thủ các điều kiện kết hôn của các bên trong đó đảm bảo tn
thủ ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng. Để xác minh các bên không vi
phạm ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng thì trong hồ sơ đăng ký kết
hơn phải có giấy tờ chứng minh tình trạng hơn nhân của các đ ương s ự.
Thẩm quyền và thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được quy
định tại Nghị định số 158/ 2005 /NĐ-CP về đăng ký h ộ tịch.
Tóm lại, việc đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hơn có ý nghĩa
quan trọng. Đây là biện pháp để Nhà nước kiểm sốt việc tn th ủ ngun
tắc hơn nhân một vợ một chồng, đồng thời ngăn chặn hiện tượng kết hơn
vi phạm ngun tắc này. Bởi vì Nhà nước chỉ bảo hộ quan hệ hôn nhân
được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy
định của Luật HN&GĐ và pháp luật về hộ tịch.
2. Các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ m ột ch ồng
và một số trường hợp ngoại lệ
Vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được hiểu là hành
vi trái pháp luật do chủ thể thực hiện một cách cố ý xâm hại đến quan h ệ
hôn nhân một vợ một chồng hợp pháp đang tồn tại được pháp lu ật th ừa
nhận và bảo vệ. Để nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được th ực
hiện một cách nghiêm túc, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định các trường
hợp vi phạm nguyên tắc này. Cụ thể tại Điểm c Khoản 2 Điều 5 Lu ật
HN&GĐ năm 2014 quy định: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc
chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng
mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”.
Theo đó hai trường hợp cơ bản vi phạm nguyên tắc hôn nhân m ột v ợ một
chồng là: Người đang có vợ, có chồng kết hôn với người khác và ngược l ại;
Người đang có vợ có chồng chung sống như vợ chồng với người khác và
8
ngược lại. Tuy nhiên việc kết hôn giữa người đang có vợ, có ch ồng v ới
người khác cần phải lưu ý trường hợp sau:
- Trường hợp cán bộ, bộ đội đã có vợ, có chồng ở miền Nam t ập k ết
ra Bắc lấy vợ hoặc lấy chồng khác ở miền Bắc.
Đây là trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc hôn nhân một vợ một
chồng. Theo thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 của Tòa án nhân dân t ối
cao thì trường hợp này người đang có quan hệ hơn nhân h ợp pháp lại k ết
hôn với người khác nhưng không bị coi là vi phạm nguyên tắc hôn nhân
một vợ một chồng. Do hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, đất n ước bịu chia
cắt nên nhu cầu tình cảm trong việc xác lập hơn nhân mới là chính xác. Vì
vậy, pháp luật vẫn thừa nhận cả hai quan hệ hôn nhân, mà không nh ất
thiết phải hủy việc kết hôn sau.
- Trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trước ngày
03/01/1987 được coi là có quan hệ vợ chồng nhưng một bên lại kết hôn
với người khác.
Căn cứ Điều 131 Luật HN&GĐ năm 2014 thì các trường hợp nam n ữ
chung sống như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 được áp dụng luật tại
thời điểm xác lập. Theo hướng dẫn tại khoản 3 Nghị quyết 35/2000/NQQH 10 và Khoản 2 TTLT 01/2001, trường hợp người sống chung v ới ng ười
khác như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 và đang chung sống nh ư v ợ
chồng mà không đăng ký kết hơn thì được khun khích kết hơn, khơng
bắt buộc và không bị hạn chế về mặt thời gian. Do đó, dù có đăng ký k ết
hơn hay khơng quan hệ vợ chồng của họ được pháp luật công nh ận là h ợp
pháp kể từ ngày xác lập. Vậy một người chung sống với người khác nh ư v ợ
chồng trước ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hơn, sau đó lại k ết
hơn với người thứ ba thì quan hệ nào được cơng nhận là hơn nhân h ợp
pháp?
- Trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng từ ngày 03/01/1987
đến ngày 01/01/2001 kết hôn với người khác.
Trường hợp nam nữ đang chung sống như vợ chồng từ ngày
03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà đủ điều kiện kết hơn thì ph ải th ực
hiện nghĩa vụ đăng ký kết hơn thì mới được cơng nhận là có quan h ệ v ợ
9
chồng. Theo điểm b, mục 3 Nghị quyết 35/2000/NQ-QH10, hai bên nam
nữ phải đăng ký kết hôn trong khoảng thời gian hai năm kể t ừ ngày
01/01/2001 đến ngày 01/01/2003. Ngoài ra theo ch ỉ th ị 02/2003/CT-BTP
trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng đã được rà soát danh sách
để đăng ký kết hôn, nhưng không đăng ký kịp trong khoảng th ời gian hai
năm thì sẽ được ra hạn đến trước ngày 01/08/2004.
Như vậy theo Điều 131 Luật HN&GĐ về điều khoản chuyển tiếp,
nếu họ đã đăng ký kết hơn trong thời hạn các bên có nghĩa vụ đăng ký k ết
hôn, từ ngày 01/01/2003 (một số trường hợp trước ngày 01/08/2004) thì
Nhà nước vẫn thừa nhận việc nam nữ chung sống với nhau nh ư v ợ chồng.
Nếu hết thời hạn luật định mà nam nữ chung sống với nhau vẫn không đi
đăng ký kết hôn thì pháp luật sẽ khơng cơng nhận là v ợ ch ồng. Tr ường
hợp một người chung sống như vợ chồng với người khác trong khoảng
thời gian từ 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 khơng đăng ký k ết hơn.
Sau đó lại kết hơn với người thứ ba trước ngày 01/01/2003 thì pháp lu ật
sẽ công nhận quan hệ pháp luật nào hợp pháp?
Việc chung sống như vợ chồng vi phạm nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chồng trong các trường hợp sau:
- Giữa hai bên nam nữ chung sống với nhau đều là người đang có v ợ
có chồng với nhau
- Giữa người đang có vợ hoặc người đang có chồng chung sống v ới
người chưa có chồng, chưa có vợ
- Giữa người đang có vợ hoặc đang có chồng chung sống với người
cùng giới tính với mình.
Tóm lại, ngun tắc hôn nhân một vợ một chồng là một quy ph ạm
pháp luật có tính chất bắt buộc chung, phổ biến đối với các ch ủ th ể tham
gia quan hệ hơn nhân- bao gồm cả người đang có vợ, đang có chồng hay
người chưa có vợ chưa có chồng. Mọi hành vi xâm phạm nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chồng đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Xử lý các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ m ột
chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014
10
Để bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng, trong Luật HN&GĐ
năm 2014 quy định: “Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia
đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án, c ơ quan khác có th ẩm
quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi
phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình.” (Khoản 3 Điều 5).
Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một v ợ
một chồng cần phân biệt hành vi “chung sống như vợ chồng trái pháp
luật” và “kết hộn trái pháp luật”. Xử lý việc kết hơn trái pháp lu ật đ ược
Tịa án thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân s ự, đối v ới tr ường
hợp này khi có u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật Tòa án sẽ xem xét
và ra quyết định hủy việc kết hơn trái pháp luật. Cịn việc chung sống nh ư
vợ chồng trái pháp luật do khơng có giấy chứng nhận kết hơn nên Tịa án
sẽ khơng tun hủy kết hơn trái pháp luật. Trong luật HN&GĐ năm 2014
khơng có quy định nào về quyền yêu cầu xử lý quan hệ chung sống nh ư v ợ
chồng vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng như thế nào. Đây
là một điểm hạn chế của Luật HN&GĐ năm 2014.
II- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một ch ồng
1. Những kết quả đạt được
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng đã được xây dựng thành
nguyên tắc hiến định của Luật HN&GĐ, nguyên tắc này lần đầu tiên ghi
nhận ở Hiến pháp năm 1959, và tiếp tục trở thành nguyên tắc cơ bản của
Luật HN&GĐ năm 1986,2000 và năm 2014. Sau hơn 56 năm có th ể th ấy
nguyên tắc này đã từ một nguyên tắc pháp luật, trở thành một nguyên tắc
nền tảng của cuộc sống và được mọi người tôn trọng, tự giác th ực hiện.
Cụ thể như sau:
Mối quan hệ vợ chồng được xác lập trên cơ sở tự nguyện, bình đ ẳng,
tiến bộ đảm bảo cho tình yêu của họ thực sự bền vững duy trì và c ủng c ố
hạnh phúc gia đình.
Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng đã xóa bỏ chế độ nhiều vợ
trong hơn nhân phong kiến, coi rẻ phụ nữ, đồng thời xác lập sự bình đ ẳng
giữa vợ và chồng trong gia đình.
11
Chế độ hôn nhân một vợ một chồng xây dựng trên chuẩn m ực ứng
xử chung cho các cặp vợ chồng trong đời sống hôn nhân. Trên c ơ sở tự
nguyện bình đẳng, tiến bộ thực sự những yếu tố đó là tiền đề cho s ự bền
vững hạnh phúc của gia đình.
Hành vi vi phạm ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng không ch ỉ
là sự vi phạm pháp luật mà còn là hành vi vi phạm về m ặt đạo đ ức. Vì v ậy
cần phải đấu tranh phòng ngừa hành vi vi phạm này trên th ực tế. Các quy
định pháp luật là sự định hướng, tự tạo ra dư luận xã h ội lên án, phê phán
những hành vi của người đang có vợ hoặc đang có chồng kết hơn hoặc
chung sống như vợ chồng với người khác. Qua đó, người dân t ự ý th ức
được sự cần thiết có những ứng xử đúng mực trong quan hệ hơn nhân gia
đình, có sự tích cực tham gia trong việc tố giác nh ững mối quan h ệ b ất h ợp
pháp- vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng.
Những kết quả cho thấy, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng đã
gắn liền với đời sống, được người dân tôn trọng tự nguyện th ực hiện ở
hầu hết các địa phương. Nguyên tắc này được Nhà nước quyết tâm bảo vệ
bằng công cụ hữu hiệu là pháp luật và hơn hết là được bảo v ệ bằng chính
ý thức của người dân, góp phần to lớn trong việc xây d ựng gia đình h ạnh
phúc, xã hội dân chủ và tiến bộ.
2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong th ực tiễn th ực hiện nguyên
tắc hôn nhân một vợ một chồng ở nước ta cũng tồn tại nhiều hạn ch ế, bất
cập làm cho nguyên tắc này chưa được triển khai tuân thủ một cách triệt
để trong cuộc sống. Cụ thể như sau:
Về mặt pháp luật: Trong quá trình giải quyết các vi ph ạm nguyên t ắc hơn
nhân một vợ một chồng cịn nhiều trường hợp các văn bản pháp luật v ẫn
chưa có hướng dẫn cụ thể việc giải quyết tận cùng các vấn đề. Cụ th ể:
Thứ nhất, Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi
hành không quy định về trường hợp nam nữ chung sống như vợ ch ồng
trước ngày 03/01/1987.
Thứ hai, vấn đề xác nhận tình trạng hơn nhân trong trường hợp
nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 ch ưa
12
được hiểu một cách thống nhất gây khó khăn cho cấp cơ sở trong việc xác
định tình trạng hơn nhân.
Thứ ba, việc áp dụng nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng tùy
thuộc vào sự tự giác của các đương sự.
Thứ tư, vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng gây hậu
quả xấu cho người vợ người chồng hợp pháp về nhân thân, tài s ản, s ức
khỏe.
Thứ năm, cơ quan có thẩm quyền cịn bộc lộ nhiều thiếu xót, y ếu
kém trong việc phát hiện và xử lý hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân
một vợ, một chồng.
Thứ sáu, sự thiếu trách nhiệm của những cơ quan có thẩm quyền
trong việc đăng ký kết hơn, xử lý việc vi phạm nguyên tắc hôn nhân m ột
vợ một chồng kịp thời.
Thứ bảy, các hình thức xử lý vi phạm nguyên tắc hôn nhân m ột v ợ
một chồng trên thực tế cịn thiếu tính răn đe khơng thực sự có hiệu quả
trong việc ngăn chặn phịng ngừa hành vi này.
3. Những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc th ực
hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của mình, ngun tắc hơn nhân m ột
vợ một chồng cần phải được đảm bảo một cách nghiêm túc trên thực tế.
Tuy nhiên, việc vi phạm nguyên tắc này vấn đang là một vấn đ ề nh ức nh ối
của xã hội. Để giải quyết vấn đề đó khơng chỉ cần một khoảng th ời gian
ngắn, cần một chiến lược lâu dài với nhiều giải pháp đồng bộ nh ư nâng
caop chất lượng hiệu quả của hệ thống các quy định pháp luật bảo đ ảm
việc thực hiện nguyên tắc, nâng cao nhận thức của người dân. Dưới đây là
một số biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo tính khả thi của nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chồng.
3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp lu ật
Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng có được đảm bảo trên th ực
tế hay không phụ thuộc rất lớn vào tính hiệu quả của các quy ph ạm pháp
luật quy định về việc thực hiện nguyên tắc này. Các chế tài mà pháp lu ật
đưa ra để đảm bảo thực hiện nguyên tắc hiện cần phải phù h ợp và đ ảm
13
bảo khả thi. Để nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật cần tăng cường
hoàn thiện các quy định đảm bảo thực hiện thực hiện nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chồng.
Thứ nhất, tăng cường hoàn thiện các quy định pháp luật về việc
giải quyết các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một
chồng, để giải quyết các trường hợp vi phạm thực sự mang lại hiệu quả
cao cần nghiên cứu và áp dụng chế tài xử lý các trường h ợp vi ph ạm
nguyên tắc một cách hợp lý, chặt chẽ và kiên quyết hơn. Cùng v ới đó nhà
làm luật cũng cần đưa ra chế tài cụ thể, hợp lý đối v ới hành vi ngo ại tìnhhành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy của vợ chồng. Cần quy định các bi ện
pháp xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp vi phạm Đi ểm d,
Khoản 2, Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014. Có như vậy, việc giải quy ết các
trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng mới th ực s ự
thỏa đáng, có hiệu quả răn đe và ngăn chặn các hành vi vi phạm trong
tương lai. Từ đó nâng cao ý thức của người dân trong việc tôn trọng và
tuân thủ.
Đối với trường hợp ngoại lệ, người đang có vợ, có chồng kết hơn v ới
người khác và lần kết hôn sau được công nhận là hợp pháp theo
NQ02/2000, cần có hướng dẫn cụ thể quan hệ vợ chồng đầu tiên th ế nào
là “đang trầm trọng, khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đ ạt
được”.
Thứ hai, cần quy định rõ ràng, chi tiết hơn đối với các trường h ợp
chung sống như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà không đăng ký. M ặc
dù pháp luật không quy định các bên phải đăng ký kết hôn nh ưng nh ững
trường hợp này cần phải thỏa mãn nguyên tắc hôn nahan một v ợ m ột
chồng, không thuộc các trường hợp cấm kết hôn tại th ời đi ểm phát sinh
quan hệ đó. Pháp luật cần chỉ rõ: trường hợp nam n ữ chung sống nh ư v ợ
chồng trước ngày 03/01/1987 theo Nghị quy ết 35 mà vi phạm một trong
các điều kiện kết hơn như: giữa những người có quan hệ cùng dịng máu
trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; người đang có v ợ,
14
đang có chồng chung sống với người khác… thì khơng th ể cơng nh ận có
quan hệ vợ chồng.
Thứ ba, cần quy định quyền yêu cầu và chế tài đối với trường hợp
chung sống như vợ chồng với người đang có vợ, có chồng để đảm bảo
ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng được đảm bảo trên th ực tế.
Thứ tư, cần quy định cụ thể về trách nhiệm của cá nhân, cơ quan có
thẩm quyền, dồng thời quy định việc xử lý kỷ luật nh ững cá nhân làm sai,
làm không đúng trách nhiệm trong việc thực hiện th ủ tục đăng ký k ết hơn
theo đúng trình tự luật định.
Thứ năm, tăng cường phối hợp giữa cơ quan cơng an, viện kiểm sát,
tịa án với các cơ quan đoàn thể trong việc phát hiện, x ử lý hành vi vi ph ạm
nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.
Thứ sáu, để nâng cao hiệu quả của hoạt động xác nhận tình trạng
nhân thân của các cá nhân trên địa bàn UBND xã quản lý, cán bộ h ộ t ịch
cần tăng cường tuyên truyền, giải thích rõ cho hai bên nam, n ữ hiểu tr ước
khi đăng ký kết hôn rằng họ phải tuân thủ các quy đ ịnh của pháp lu ật v ề
điều kiện kết hôn.
Thứ bảy, quy định cụ thể việc giải quyết các hậu quả pháp lý về tài
sản, quyền nuôi con khi các quan hệ nam nữ chung sống ch ấm d ứt. T ạo c ơ
sở pháp lý giải quyết các quan hệ tranh chấp liên quan đến vi ệc x ử lý các
trường hợp vi phạm, tránh để những tranh chấp này kéo dài mà v ẫn ch ưa
được giải quyết.
Thứ tám, xác định rõ trách nhiệm, tăng cường công tác quản lý nhà
nước trong lĩnh vực HNGĐ, phối hợp với các cơ quan ch ức năng trong vi ệc
phát hiện và giải quyết vi phạm. Đồng thời cần thường xuyên kiểm tra,
giám sát kịp thời phát hiện ra nhưng sai phạm trong quản lý hộ tịch, t ừ đó
loại trừ dần các trường hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm nguyên t ắc.
Thứ chín, tăng cường vai trò của tổ chức, cá nhân trong việc tham
gia vào việc khởi kiện, u cầu tịa án hủy kết hơn trái pháp luật, không
công nhận quan hệ vợ chồng theo điều 15 để các trường hợp vi phạm k ịp
thời được phát hiện và xử lý đạt hiệu quả cao.
15
3.2 Các giải pháp nâng cao nhận thức của người dân trong việc tuân
thủ pháp luật
Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
ý thức của người dân về việc chấp hành quy định của pháp luật hơn nhân
gia đình, trong đó có ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng. Nhằm đảm
bảo tính khả thi trong các quyết định xử lý các trường h ợp vi ph ạm, cần
nâng cao ý thực của chính cặp vợ chồng trong hôn nhân h ợp pháp, đ ể h ọ
tham gia phối hợp vào việc giám sát, nhắc nhở cá nhân vi ph ạm, ngăn chăn
các trường hợp vi phạm tiếp tục xảy ra.
Thứ hai, cần tăng cường vai trò của các tổ chức trong việc đảm bảo
thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Các tổ chức nh ư Hội
phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, đồn thanh niên… cần phát huy vai trị bảo vệ
quyền lợi của hội viên, đồng thời tuyên truyền giáo dục ý thức giúp người
dân có sự nhận thức đúng dắn về nguyên tắc hôn nhân một vợ một ch ồng.
Các tổ chức đoàn thể cần lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm nguyên t ắc này,
không mặc nhiên thừa nhận những hành vi đó như một lẽ th ường tình,
một sự tất yếu của cuộc sống, bên cạnh đó cần tun dương nh ững cá
nhân có dời sống hơn nhân lành mạnh, chung thủy.
Thứ ba, cần khuyến khích các tổ chức cá nhân phát hiện và tố giác
hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng k ịp th ời đ ể x ử lý
hiệu quả hành vi vi phạm pháp luật này.
Thứ tư, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục về đạo
đức, lối sống cho thanh niên, đưa việc tuân thủ pháp luật nói chung, th ực
hiện các nguyên tắc về hơn nhân và gia đình nói riêng vào ch ương trình
giáo dục của lớp tre. Từ đó, giúp giưới trẻ có thái độ lành m ạnh, tuân th ủ
nghiêm túc nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng.
Thứ năm, Nhà nước cần chú trọng mở rộng, nâng cao nhận thức
của đồng bảo dân tộc thiểu số, đưa các quy định pháp luật đến v ới đồng
bào.
KẾT LUẬN
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng vẫn là nguyên tắc cơ bản
của Luật HN&GĐ cho đến thời điểm hiện tại, có vị trí vai trị và ý nghĩa r ất
16
quan trọng trong việc xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc, xã h ội lành
mạnh, tiến bộ.
Việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
một cách triệt để trên thực tế là hết sức thiết thực. Tuy nhiên, việc th ực
hiện nguyên tắc này trong thực tế cuộc sống ở Việt Nam vẫn còn khá
nhiều vướng mắc và bất cập. Vì vậy, vi phạm nguyên tắc hôn nhân một v ợ
một chồng đang là thực trạng nhức nhối của xã hội.
Do đó cần có sự quan tâm tham gia đúng mức của Đảng và Nhà Nước
cũng như sự ý thức của người dân trong xã hội để nguyên tắc có th ể th ực
hiện một cách nghiêm túc và thành công.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà n ước và pháp lu ật
Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2015;
3. C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nguồn g ốc c ủa gia đình, c ủa ch ế
độ tư hữu và của nhà nước (từ tr. 24 - 273), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984;
4. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013.
5. Luật HNGĐ Việt Nam năm 1959
6. Luật HNGĐ Việt Nam năm 1986
7. Luật HNGĐ Việt Nam năm 2000
8. Luật HNGĐ Việt Nam năm 2015
9. Nghị định số 158/ 2005 /NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch.
10. Thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 của Tòa án nhân dân tối cao h ướng
dẫn giải quyết các trường hợp cán bộ, bộ đội trong miền Nam tập kết ra
Bắc mà lấy vợ lấy chồng khác
11. Nghị quyết 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2010 của Quốc hội về thi
hành Luật HN&GĐ năm 2000
12. TTLT 01/2001 về việc hướng đẫn áp dụng các quy định tại chương XV
“các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” c ủa BLHS năm 1999.
17
13. Chỉ thị 02/2003/CT-BTP về việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho các
trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày
03/01/1987 đến ngày 01/01/2001
14. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
03/01/2001 hướng đẫn thi hành Nghị quyết 35 của Quốc hội
PHỤ LỤC
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TẾ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN
THÂN, TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG HỢP CÁC BÊN CHUNG SỐNG NHƯ VỢ
CHỒNG.
Tình huống thứ nhất
Tình huống Chị Nguyễn Thu Xuân năm nay 26 tuổi, sống chung v ới
người bạn trai bằng tuổi là anh Đinh Văn Tuấn. Đã 6 năm nay ch ị Xuân có
thuê nhà ở chung và sắm sửa một số đồ đạc chung với anh Tuấn, hai ng ười
có góp tiền mua chung một miếng đất ở Quận 9, thành ph ố H ồ Chí Minh
nhưng anh Tuấn đứng tên. Thời gian gần đây, anh Tuấn ngang nhiên thuê
nhà trọ khác để chung sống với người bạn gái mới. Chị Xuân đánh ghen
nhiều lần nhưng kết quả vẫn như cũ, chẳng có gì khá hơn. Vậy anh Tuấn
sống chung như vợ chồng với chị Xuân rồi lại chung sống như vợ chồng
với người khác thì có vi phạm pháp luật gì hay khơng? Ch ị Xn có th ể n ộp
đơn xin ly dị để đòi chia tài sản hay khơng? Nếu khơng đ ược thì có cách
nào để chị Xuân lấy lại tài sản trong khối tài sản chung không? Nh ất là
miếng đất.
18
Giải quyết tình huống: Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 77/2001/NĐCP ngày 22/10/2001 của chính phủ quy định chi tiết về đăng ký k ết hôn
theo Nghị quyết số 35/2000/QH của Quốc hội về việc thi hành Luật hơn
nhân và gia đình thì: “Những trường hợp quan hệ vợ ch ồng xác lập tr ước
ngày 03 tháng 01 năm 1987, mà chưa đăng ký kết hơn, thì đ ược Nhà n ước
khuyến khích và tạo điều kiện thuận tiện cho đăng ký kết hôn.
Việc đăng ký kết hôn đối với những trường hợp này không bị hạn
chế về thời gian. Nam và nữ chung sống với nhau nh ư vợ chồng từ ngày 03
tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001 mà có đủ đi ều ki ện
kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, thì có
nghĩa vụ đăng ký kết hôn. Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà h ọ khơng
đăng ký kết hơn, thì pháp luật không công nhận họ là v ợ ch ồng”.
Ở đây chị Xuân và anh Tuấn mình sống chung với nhau mới 6 năm
thôi nên chắc chắn không thể rơi vào trường hợp 2 bạn sống chung v ới
nhau từ trước ngày 03/1/1987, như vậy, hai bạn sống chung v ới nhau mà
khơng đăng ký kết hơn theo đúng trình tự, th ủ tục pháp lu ật quy đ ịnh thì
sẽ khơng được pháp luật cơng nhận là vợ ch ồng. Khi pháp lu ật không công
nhận quan hệ vợ chồng của hai người thì anh Tuấn sẽ khơng vi ph ạm
pháp luật nếu anh ta sống chung như vợ chồng với người phụ n ữ khác.
Mặc dù hai người không được pháp luật công nhận là vợ chồng nh ưng chị
Xn vẫn có thể gửi đơn ra Tịa án nhân dân Quận 9 đ ể yêu c ầu Tòa án
không công nhận quan hệ vợ chồng giữa hai người, đồng thời yêu cầu tòa
án phân chia tài sản theo quy định tại điểm c khoản 3 Nghị quyết số
35/2000/QH của Quốc hội.
Cụ thể tại điểm c khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/QH của Quốc hội
có nội dung như sau: “ Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường
hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và n ữ
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đều không
được pháp luật công nhận là vợ chồng; nếu có u cầu ly hơn thì Tồ án th ụ
lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; nếu có yêu c ầu v ề con và
tài sản thì Tồ án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 c ủa Lu ật Hôn nhân
và Gia đình năm 2000 để giải quyết” về khoản 2, khoản 3 Điều 17 của Luật
19
Hơn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về hậu quả pháp lý của việc hủy
kết hôn trái pháp luật: “ Quyền lợi của con được giải quyết như trường
hợp cha mẹ ly hôn.” “Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng
của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản chung được chia
theo thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận được thì u cầu Tồ
án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên b ảo v ệ
quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con” .
Quay trở lại với trường hợp trên, do miếng đất hiện tại đang được
anh Tuấn đứng tên nên rất khó có cơ sở để bạn u cầu tịa án buộc anh
ấy chia quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình
về tài sản chung hình thành trong giai đoạn hơn nhân, ngoại tr ừ tr ường
hợp chị Xuân có các giấy tờ, văn bản chứng minh bạn có góp ti ền vào vi ệc
nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên. Trường hợp khơng
chứng minh được sự đóng góp của mình vào những tài sản hình thành
trong giai đoạn sống chung thì cách tốt nhất chị Xuân nên th ỏa thuận v ề
vấn đề phân chia tài sản với bạn trai tr ước khi tiến hành đ ưa v ụ vi ệc ra
tòa án. Thông qua trường hợp của chị Xuân và anh Tuấn nêu trên, thiết
nghĩ các bạn trẻ ngày nay nên cẩn trọng hơn n ữa trong việc s ống chung
như hôn nhân với nhau mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt khi góp chung
tiền bạc và tài sản để phục vụ cho cuộc sống chung không đăng ký kết hôn
này.
Trong trường hợp không đăng ký kết hôn, các bạn cần lưu giữ t ất cả
các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc góp tiền bạc và tài sản để tránh
thiệt thòi khi xảy ra tranh chấp. Đừng ngại mất lòng trước đ ược lòng sau.
Tuy nhiên, nếu cả hai người đều có ý định gắn bó lâu dài để đạt đ ược một
cuộc sống hôn nhân hạnh phúc thì chúng ta cũng nên đăng ký kết hơn m ột
cách hợp pháp vì cuộc sống chung giữa nam và nữ nếu muốn bền lâu thì
cũng phải được pháp luật bảo vệ, bởi nếu sống mà trong tâm trạng de
chừng thì cũng rất khó để đạt được hạnh phúc bền lâu.
Tình huống thứ hai :Tình huống Khơng đăng ký kết hơn, có được h ưởng
thừa kế?
20
Chị Nguyễn Lan Hương chung sống với một người đàn ông góa v ợ từ
năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đ ời, không
để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh ch ấp quy ền
hưởng di sản với chị Hương .Vậy chị Hương có quyền thừa kế đối v ới di
sản của anh khơng?
Giải quyết tình huống: Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ
luật Dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đ ẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người ch ết. Tuy nhiên, Điều 11
Luật Hơn nhân và gia đình quy định: "Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà
chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được pháp luật cơng nh ận là
vợ chồng".
Cụ thể hơn, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 3-1-2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Ki ểm sát nhân dân
tối cao, Bộ Tư pháp nhấn mạnh: "Kể từ sau ngày 1-1-2003 nam nữ sống
chung như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn, thì theo quy định t ại đi ểm b
khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 của Quốc hội, họ không được
công nhận là vợ chồng". Liên quan đến hậu quả pháp lý của việc " không
được pháp luật công nhận là vợ chồng", khoản 3 Điều 17 Luật Hơn nhân và
gia đình năm 2000 quy định: "Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài
sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản chung
được chia theo thỏa thuận của các bên; nếu không thỏa thuận được thì u
cầu tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên
bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con".
Căn cứ các quy định nêu trên, việc chị Nguyễn Lan Hương chung
sống với người đàn ông từ năm 2004, nhưng không làm th ủ tục đăng ký
kết hôn theo quy định của pháp luật thì về mặt pháp lý ch ị H ương và
người đàn ơng đó khơng được pháp luật cơng nhận là v ợ ch ồng. Do v ậy, ch ị
Hương không thuộc hàng thừa kế thứ nhất để hưởng di sản th ừa kế do
người đàn ông để lại. Tuy nhiên, nếu trong quá trình sống chung, n ếu ch ị
Hương có cơng sức đóng góp tạo dựng hoặc duy trì kh ối tài sản chung v ới
người đàn ơng thì ngồi việc được lấy lại những tài sản riêng c ủa mình, ch ị
Hương cịn được hưởng một phần di sản của người đã chết, tương ứng
21
với cơng sức đóng góp. Nếu chị Hương và các con của ng ười đàn ơng đó
khơng thỏa thuận được, chị có thể u cầu tịa án giải quyết để bảo vệ
quyền lợi chính đáng của mình.
MỞ RỘNG VỀ THỰC TIỄN HIỆN NAY VỀ VẤN ĐỀ NAM NỮ
CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHƠNG
Trong tình hình thực tế hiện nay, có rất nhiều những đôi quan hệ v ới
nhau như vợ chồng mà khơng có đăng ký kết hơn. Họ khơng hề d ự li ệu h ết
được những tác động tiêu cực của vấn đề này. Mặc dù pháp lu ật n ước ta
đã quy định về vấn đề này song nó cịn chưa mang tính ch ất cụ th ể hóa,
cịn chưa đưa ra những hậu quả pháp lý của nó. Vì thế, việc quan h ệ nh ư
vợ chồng mà không đăng ký kết hôn ngày càng phổ biến h ơn. Vấn đ ề nam
nữ chung sống như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn đang là v ấn đề n ổi
cộm hiện nay trên xã hội và được cả xã hội quan tâm.
Nhà nước ta đã đề cập đén vấn đề này trong Luật hôn nhân và gia
đình 2000. Hậu quả pháp lí củ tình trạng này là vô cùng ph ức t ạp. Đ ặc bi ệt
là về quyền và nghĩa vụ nhân than, tài sản. Thực tiễn hiện nay cho th ấy,
tình trangj nam nữ chung sống như vợ chông diễn ra một cách ph ức tạp và
một phần lớn chủ thể trong đó là giới trẻ với suy nghĩ và s hiểu bi ết hết
sức hạn chế.
Nguyên nhân: Do sống xa nhà nên thiều thốn tình cảm, thiếu s ự
quản lí của gia đình nên buông thả, do sức ép về kinh t ế nên ph ải góp g ạo
thổi cơm chung, và, đặc biệt là do ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây....R ất
ít khi thấy mọi người đưa ra lí do đơn giản nhất mà đầu tiên nh ất là Tình
yêu. Cụ thể,thứ nhất là điều kiện kinh tế của cả bạn nam và n ữ ch ưa cho
phép họ làm đám cưới, mua nhà, tổ chức đời sống gia đình.
Thứ hai, đa số bạn trẻ sống chung trước hôn nhân đều ở xa gia đình, xa s ự
quản lý của bố mẹ nên có thể sống theo ý mình.
Thứ ba là đơi nam nữ bị thúc đẩy bởi nhu cầu tình dục c ần đ ược th ỏa mãn.
Có thể nói, những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sống chung tr ước hôn
nhân là do giáo dục và nhận thức.
22
Hiện nay vấn đế giáo dục về tính dục cho con em giữa gia đình và
nhà trường cịn hạn chế. Vì thế giới trẻ tự trang bị cho mình nh ững kiến
thức đó qua phim ảnh, sách báo, những trang web về tình dục... Và nh ư v ậy
một trong những nguyên nhân khiến sống thử được giới trẻ ủng hộ vì nó
phù hợp với tâm lý tị mị, háo hức khám phá cái m ới của gi ới trẻ. Xét v ề
mặt hồn cảnh đó là những người sống xa gia đình, khơng có người thân
bên cạnh làm chỗ dựa tinh thần. Xét về mặt tâm lý đó là nh ững ng ười yếu
đuối, cảm thấy cô đơn và có nhu cầu về tình cảm cao.
Mặt khác, tình trạng sống chung trước hôn nhân chủ yếu ở các đô thị
vì nơi đó khơng có sự kiểm sốt của gia đình, n ơi đây khơng có ng ười thân
thiết, và rồi họ tìm đến nhau để bù đắp cho nhau nh ững thiếu th ốn đó.
Một nguyên nhân nữa khiến ngày càng có nhiều bạn trẻ quan hệ tình d ục
trước hơn nhân đó là ngày nay có nhiều các phương pháp ng ừa thai nhân
tạo hiệu quả
Giải pháp: Điều ai cũng biết là ở Việt nam, khi một cặp đang yêu
đương bị xẩy ra những việc đáng tiếc như có thai ngồi mong muốn, thì
phản ứng của gia đình và xã hội đối với người phụ n ữ th ường là nặng n ề
hơn. Và nếu quan hệ có sự trục trặc xẩy ra, thì người phụ n ữ cũng th ường
phải gánh hậu quả lớn hơn. Nếu quan hệ tình dục là hệ quả c ủa nh ững
suy xét thiếu chín chắn, vị kỷ, hoặc thậm chí trục lợi, thì rõ ràng nh ững
tình huống kiếu này thường ít được tính đến trong quyết định của hai
người tham dự vào quan hệ. Và vì vậy những hậu quả đó lại th ường hay
xẩy ra.
Ngược lại, nếu đó là quyết định được suy xét bởi những người hiểu
rõ trách nhiệm về việc mình làm, thì gánh nặng rủi ro của người phụ n ữ,
nếu kết cục xấu thực sự xẩy ra, phải được cả hai cân nhắc kỹ lưỡng tr ước
khi đi đến quyết định “sống thử”.
Vì vậy, việc có hay khơng tiếng nói của người phụ nữ trong quy ết
định về “sống thử” có thể được xem như một tín hiệu cho thấy quan hệ đó
đang đi theo chiều hướng nào, tích cực hay tiêu cực. Gia đình là nhân t ố
quyết định hình thành nên nhận thức của mỗi con người.
23