Tải bản đầy đủ (.docx) (165 trang)

GIAO AN DAI SO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.07 KB, 165 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tuaàn: 1 Tiết : 1 BÀI 1: MỆNH ĐỀ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Khái niệm mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo. Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề 2. Kỹ năng Lấy được VD về MĐ phủ định, MĐ kéo theo Xác định được tinh đúng sai của một mệnh đề 3. Tư duy & Thái độ : Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 như: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, …, thế nào là tam giác cân, tam giác đều để đặt câu hỏi cho HS trong quá trình dạy học - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các định lí, các dấu hiệu III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Phân phối thời lượng Thời gian 2 tiết + Tiết 1 : Từ đầu đến hết mục III (Mệnh đề kéo theo). + Tiết 2 : Phần còn lại. V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đứng tại chổ xét tính đúng - sai của các câu sau: a) 7 là số nguyên tố b) Thành phố Hà Nội rất đẹp c) x2 – 1 > 0 GV: Ta thấy: a) đúng b) câu cảm thán c) có thể đúng và có thể sai Những câu như dạng b), c) là những câu không có tính đúng sai. Như vậy trong đời sống hàng ngày cũng như trong toán học ta thường gặp những câu như trên. Những câu có tính đúng sai ta nói đó là những mệnh đề. 3. Nội dung bài mới HĐ 1: I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV HĐTP1: H1: Phan – xi – păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đúng hay sai? H2: π 2 < 9,86. Đúng hay sai? H3: Mệt quá, chị ơi mấy giờ rồi? Là câu có tính đúng sai hay không? GV: Các câu ở bên trái là những Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS TL1: HS có thể trả lời 2 khả năng: đúng hoặc sai. Nhưng không thể vừa đúng vừa sai. TL2: Đúng TL3: Đây là câu nói thông thường không có tính đúng sai. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. khẳng định có tính đúng sai còn các câu ở bên phải không thể nói là đúng hay sai. Các câu ở bên trái gọi là những mệnh đề - Mỗi mệnh đề phải là hoặc đúng hoặc sai - Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai HĐTP2: H1: Nêu ví vụ về mệnh đề đúng H2: Nêu ví vụ về mệnh đề sai H3: Nêu ví vụ về câu không là mệnh đề. TL1: 5 > 3; Tổng 3 góc trong một tam giác bằng 1800 TL2: Mỗi số nguyên tố là một số lẻ TL3: Bạn đang làm gì đó Lan? 2. Mệnh đề chứa biến. HĐTP3: H1: n ⋮3 đúng hay sai ? cho ví dụ cụ thể ?. TL:với n = 2 ; 2⋮ 3 (sai) với n = 15; 15 ⋮3 (đúng). Xét 2 câu: “n chia hết cho 3”. H2: Tìm các giá trị của x để “2 + x = 5” là một mệnh đề đúng, mệnh đề sai.. TL: với x=1 ta được 2+1=5 (sai) với x = 3, ta được 2 +3 =5(đúng). và “x + 2 = 5”. KL: H1, H2 Ta gọi là mệnh đề chứa biến. HĐTP4:(Thực hiện Compa 3 SGK) H1: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề đúng H2: Lấy x để “x > 3” là mệnh đề sai. HS chú ý lắng nghe. Hai câu trên là những VD mệnh đề chứa biến. HS trả lời. TL1: x = 4,5,… TL2: x = 2,1,0,…. HĐ 2: Phủ định của một mệnh đề VD1: Nam nói: “Dơi là một loài chim” Minh nói: “Dơi không phải là một loài chim” GV: Hai câu trên thuộc thể loại nào?. HS chú ý lắng nghe và ghi bài HS: câu khẳng định và câu phủ định. II. Phủ định của một mệnh đề * Để phủ định một mệnh đề ta thêm từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề đó Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P P đúng khi P sai P sai khi P đúng VD2: P: 5 là số nguyên tố. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 P : 5 không là số nguyên. GV: Cho P: 7 > 5 hãy tìm P ? HS: P : 7 5 Xét tính đúng sai của P và P ? HS: P đúng, P sai HĐTP5(thực hiện compa 4 SGK): H1: Hãy phủ định mệnh đề P H2: Mệnh đề P đúng hay sai? TL1: P : x là một số vô tỉ H3: Mệnh đề P đúng hay sai? TL2: P: sai H4: Hãy làm tương tự đối với TL3: Đúng vì P sai mệnh đề Q TL4: Q tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ 3 Đây là mệnh đề sai vì Q là mệnh đề đúng.. tố. HĐ 3: Mệnh đề kéo theo HĐTP6: GV: chia lớp thành 2 nhóm. thực hiện trò chơi Nếu... thì...(nhóm 1: Nếu...., nhóm 2: thì....) GV: Những câu nói trên là một mệnh đề dạng Nếu P thì Q. III. Mệnh đề kéo theo HS: thực hiện trò chơi Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là: P⇒ Q. Hoặc còn được phát biểu là “ P kéo theo Q” hoặc “từ P suy ra Q” HĐTP7(thực hiện compa 5 SGK): H1: Hãy phát biểu mệnh đề P⇒ Q H2: Hãy phát biểu mệnh đề trên theo cách khác. TL1: Khi gió mùa đông bắc về trời sẽ trở lạnh TL2: Nếu gió mùa đông bắc về thì trời sẽ trở lạnh - Mệnh đề P⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. VD4: “-3 < -2” ⇒ “9 < 4” sai “ √ 3 < 2 ⇒ 3 < 4” đúng Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P⇒ Q . Khi đó ta nói:. P là giả thiết, Q là kết luận hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P H3: Hãy hoàn thành câu sau: Nếu tam giác ABC vuông thì ..... TL3: hs trả lời. H4: Xác định mệnh đề P và Q Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. trong H3. TL4: hs trả lời. H5: Hãy phát biểu mệnh đề Q⇒ P. TL5: hs trả lời. HĐTP8(thực hiện compa 6 SGK): (có thể thực hiện hoặc bỏ qua) H1: Phát biểu định lí dưới dạng P⇒ Q bằng cách sử dụng đk cần, đk đủ. HS:(phát biểu dưới dạng điều kiện cần và đủ).. 4. Củng cố * Thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo? 5. Dặn dò Các em về nhà học bài, xem tiếp bài mới, và làm bài tập 1, 2, 3, 4. 6. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. tiết 2 BÀI 1: MỆNH ĐỀ(TT) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo 2. Kỹ năng Phát biểu được các mệnh đề dưới dạng ký hiệu hoặc bằng lời Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề 3. Tư duy 4. Thái độ II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 như: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, …, thế nào là tam giác cân, tam giác đều Để đặt câu hỏi cho HS trong quá trình dạy học - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các định lí, các dấu hiệu III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 4. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 5. Kiểm tra bài cũ: 6. Nội dung HĐ 4: Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương Hoạt động của GV HĐTP9:(Thực hiện Compa 7 SGK) H1: Phát biểu định lí a) dưới dạng P => Q. Hãy xác định P và Q? H2: Phát biểu mệnh đề Q=>P. Xét tính đúng sai của mệnh đề này. H3: Hãy làm tương tự đối với định lí b).. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS TL1: P: “ Δ ABC đều” Q: “ Δ ABC cân” TL2: Nếu Δ ABC cân thì Δ ABC đều. Đây là mệnh đề sai TL3: P: “ Δ ABC đều” Q: “ Δ ABC cân và có một góc bằng 600“ Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Q => P có dạng: Nếu Δ ABC cân và có một góc bằng 600 thì Δ ABC đều.( đúng). GV: mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là mệnh đề đúng. -. Mệnh đề Q => P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q. -. Nếu P => Q đ úng và Q => P đ úng Ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương KH: P  Q đọc là: P tương đương Q hoặc P là đk cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q VD5: SGK. HĐ 5: Kí hiệu ∀ và ∃ Hoạt động của GV. HĐTP 10(Thực hiện Compa 8 SGK): H1: phát biểu thành lời mệnh đề sau ∀ n Z: n+1 > n H2: xét tính đúng sai của mệnh đề trên. GV: “tồn tại” có nghĩa là “có ít nhất một” HĐTP 11(Thực hiện Compa 9 SGK): H1: phát biểu thành lời mệnh đề sau ∃ x Z: x2 = x H2: có thể chỉ ra số nguyên đó được không?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS. Nội dung V. Kí hiệu ∀ và ∃ VD6: Câu:” Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”. Có thể viết mệnh đề này như sau ∀ x R: x2 0 hay x2 0, ∀ x R  Kí hiệu ∀ đọc là : với mọi”. HS1: với mọi só nguyên n ta có n + 1 > n HS2: ta có n + 1 – n > 0 => 1 > 0 Nên n + 1 > n đúng. HS1: tồn tại một số nguyên x mà x2 = x HS2: x2 = x x2 – x = 0 x(x – 1) = 0. Tổ trưởng: Toán – Tin. VD7: Câu “Có một số nguyên nhỏ hơn 0”Có thể viết mệnh đề này như sau: ∃ n Z: n < 0  Kí hiệu ∃ đọc là “có một” (tồn tại một) hay “ có ít nhất một”. VD8: P: ∀ x R: x2 1 P : ∃ x R: x2 = 1 gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT An Minh H3: xét tính đúng sai của mệnh đề trên HĐTP 12(Thực hiện Compa 10 SGK): GV: phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: P: “mọi động vật đều di chuyển được” HĐTP 13(Thực hiện Compa 11 SGK): GV: phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: P: “ có một HS của lớp không thích học môn toán”. Đại số 10 x=0 ¿ x=1  ¿ ¿ ¿ ¿ HS2: là mệnh đề đúng. HS: P :Có ít nhất một động vật không di chuyển được. HS: P : mọi hs của lớp đều thích học môn toán 4. Củng cố: 1) Phát biểu mệnh đề tương đương. 2) Lấy VD mệnh đề có chứa các kí hiệu ∃ và ∀ ? 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài và làm bài tập 5, 6, 7 trong SGK. 6. Rút kinh nghiệm.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. VD9: P: ∃ n N: 2n = 1 P : ∀ n N: 2n. 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tiết 3 Bài Tập: MỆNH ĐỀ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Nhằm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về mệnh đề 2. Kỹ năng Làm thành thạo các bt về mệnh đề 3. Tư duy 4. Thái độ II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị các kiến thức về mệnh đề - HS: Cần học bài và làm trước bt ở nhà III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ C1: hãy nêu VD về một mệnh đề C2: phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau P: “ ∀ x ∈ R : x >2 ” 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi một HS đứng tại chổ trả TL: Câu a), d) là mệnh đề lời Câu b), c) là mệnh đề chứa biến. Bài 1. Gọi 2 Hs lên bảng làm câu. Bài 2. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS1: lên bảng Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT An Minh a) và c). Đại số 10 HS2: lên bảng. Câu b) và d) các em về nhà làm tương tự.. Gọi 3 Hs lên bảng làm 3 câu a), b) và c) HS1: lên bảng Còn 3 ý các em về nhà làm tương tự. HS2: lên bảng HS3: lên bảng. a) đúng P :1794 không chia hết cho 3 c) đúng P: π ≥ 3 ,15 Bài 3 Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c a) Nếu a + b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c b) Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c c) Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b Câu c các em về nhà làm tương tự.. HS1: lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng Còn 3 câu các em về nhà làm.. HS1: lên bảng HS2: lên bảng HS3: lên bảng. Bài 5: a) ∀ x ∈ R : x . 1=x b) ∃ x ∈ R : x+ x=0 c) ∀ x ∈ R : x +(− x)=0. Gọi 1 HS lên bảng Còn 3 câu các em về nhà làm tương tự. HS1: lên bảng. Bài 6: a) Bình phương của một số thực đều dương.(sai). Gọi 1 HS lên bảng Còn 3 câu các em về nhà làm tương tự. HS1: lên bảng. Bài 7: ∃n ∈ N : n không chia hết cho n. (đúng, đó là số 0). HS2: lên bảng. 4. Củng cố Giáo viên hệ thống các dạng bài tập cho hs 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài và đọc trước bài 2: Tập hợp. 6. Rút ra kinh nghiệm.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Bài 4: a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Bám sát 1&2 Tuaàn 1-2. BÀI TẬP VỀ MỆNH ĐỀ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Khái niệm MĐ,MĐPĐ,MĐ kéo theo. Phân biệt được câu nói thông thường và MĐ 2. Kỹ năng Lấy được VD về MĐ phủ định, MĐ kéo theo Xác định được tinh đúng sai của một MĐ. 3. Tư duy & Thái độ : Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số bài tập để yêu cầu HS giải. - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các định lí, các dấu hiệu. III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Lưu bảng HĐTP1: (bài tập1)Củng cố khái niệm Bài 1:Trong các câu sau câu nào là MĐ, câu nào không là MĐ, câu nào là Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. MĐ +GV:Gọi HS đứng tại chổ trả lời. +HS: Trả lời.. MĐ chứa biến: a)1+1=3 b)4+x<5 c)3/2 có phải là một số nguyên không? d) √ 5 là số vô tỉ. Giải a) và d) là MĐ,b) là MĐ chứa biến, c) không là MĐ. HĐTP 2: (bài tập2)Củng cố khái niệm Bài 2: Tìm 2 giá trị thực của x để từ mỗi câu sau ta được một MĐ đúng , MĐ chứa biến. một MĐ sai: +GV:Gọi HS đứng tại chổ trả lời. a) x < -x b) x2 +3x +2= 0. +HS: Trả lời. Giải a) x = -1:MĐ đúng, x = 0 : MĐ sai b) x = -2: MĐ đúng, x = 0 :MĐ sai Bài 3:Lập MĐ phủ định của các MĐ sau và xét tính đúng sai của chúng. HĐTP 3: (bài tập3)Củng cố khái niệm a) P: “ 15 không chia hết cho 3” MĐ phủ định. b) Q:” √ 5 >2 “ +GV:Gọi HS đứng tại chổ trả lời. Giải − +HS: Trả lời. a) P :” 15 chia hết cho 3”:MĐ đúng ⇒ MĐ P sai −. HĐTP 4: (bài tập 4)củng cố khái niệm MĐ kéo theo và MĐ đảo. +GV:Yêu cầu HS thảo luận từng cặp. +HS:Thảo luận. +GV:Gọi 1 nhóm trình bày kết quả.. HĐTP5 ( bài tập 5) : Củng cố điều kiện cần và điềuu kiện đủ + GV:Gọi HS đứng tại chổ trả lời. + HS: Trả lời. HĐTP6 ( bài tập 6) Củng cố kí hiệu ❑ ❑. ∀ và ∃ +GV:Chia lớp thành 4 nhóm làm 4 câu trên. +HS:Thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. b) Q :” √ 5 2 “:MĐ sai ⇒ MĐ Q đúng Bài 4:Cho tam giác ABC. Xét các MĐ P :”AB=AC”,Q:”Tam giác ABC cân” a)Phát biểu MĐ P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó. b) Phát biểu MĐ đảo của MĐ trên và xét tính đúng sai của nó. . a) P ⇒ Q:”Nếu tam giác ABC có AB=AC thì tam giác ABC cân”.MĐ đúng. b) Q ⇒ P:” Nếu tam giác ABC cân thì AB=AC”.MĐ sai (vì nếu ta m giác ABC cân tại B thì BA=BC) Bài 5: Cho MĐ kéo theo: Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dung khái niệm “ ĐK cần” va “ĐK đủ” Giải + Tam giác cân là điều kiện đủ để hai tam giác đó có hai trung tuyến bằng nhau. + Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là điều kiện cần để tam giác đó là tam giác cân. Bài 6: Lập MĐ phủ định của mệnh đề su vàg xét tính đúng sai của nó: ¿ 2 a x ∈ R: x .1=x ¿ b ¿ ∃ n∈ Z :n<n ¿ c ¿ ∀ x ∈ R : x . x ≠ 1¿ d ¿ ∃ x ∈ R : x2 ≥ 0 ¿ Giải a ¿ ∃ x ∈ R : x . 1≠ x : MĐS 2 b ¿ ∀ n∈ Z :n ≥ n :MĐS c ¿∃ x ∈ R : x . x=1 : MĐĐ d ¿ ∀ x ∈ R : x2 <0 :MĐS. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 4. Củng cố:Nhắc lại các khái niệm 5. Dặn dò:Các em về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút kinh nghiệm.. Tuần 2 – Tiết 4 Bài 2: TẬP HỢP I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Khái niệm về tập hợp, các cách cho tập hợp Các k/n và t/c tập con, hai tập hợp bằng nhau 2. Kỹ năng HS vận dụng được các k/n, t/c của tập hợp trong quá trình hình thành các k/n mới sau này. Trước hết là vận dụng giải được các bt về tập hợp 3. Tư duy & Thái độ : Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, linh hoạt trong việc sử dụng kiến thức. II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp dưới để hỏi HS trong quá trình dạy học - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về tập hợp III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp vào bài C1: hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. C2: Cho số thực x : 2< x < 3 Hãy kể ra những số thực x thỏa điều kiện trên ? Hãy kể ra những số thực y không thỏa điều kiện trên? 3. Nội dung bài mới HĐ 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động của GV HĐTP 1: H1: hãy điền các ký hiệu và vào những chỗ trống sau đây: a) 3…Z b) 3…Q c) √ 2 …Q d) √ 2 …R. HĐTP 2: H1: Số 30 chia hết cho những số nguyên dương nào? H2: hãy liệt kê các ước nguyên dương của 30? HĐTP 3: H1: Tìm nghiệm của pt 2x2–5x+3=0 ? H2: hãy viết tập nghiệm của pt trên? H3: Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 2008?. HĐTP 4: H1: Tìm nghiệm của pt x2+x+1=0 ? H2: Viết tập nghiệm của pt trên?viên:Bùi Đức Thuật Giáo GV: pt x2+x+1=0 vô. Hoạt động của HS TL1: a) b) c) d). Nội dung I. Khái niệm tập hợp 1) Tập hợp và phần tử a) 3…Z b) 3…Q c) √ 2 …Q d) √ 2 …R Tập hợp(tập) là một k/n cơ bản của toán học Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A(đọc là a thuộc A) Để chỉ a không phải là phần tử của tập hợp A, ta viết a A(đọc là a không thuộc A). TL: 1,2,3,5,6,10,15,30. 2) Cách xác định tập hợp Để liệt kê các phần tử của tập hợp ta dùng dấu {..}. TL2: {1,2,3,5,6,10,15,30}. 4. Củng cố 1. cho A B, B C. Hãy chọn kết quả đúng a) A C b) C A c) A=C. TL1: 1 và 3/2 TL2: {1; 3/2} TL3: A={n. N| n<2008}. d) a, b, c sai 2. hãy điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được kết quả đúng a) nếu A= B thì A 3) Tập hợp rỗng B và B… Tập hợp rỗng(KH: Φ ) là tập hợp không chứa phần tử A nào Nếu A Φ ⇔∃ :x A(nghĩa là có ít nhất một Vậy ta có thể xác định tập hợp bằng một trong hai cách sau: a) Liệt kê các phần tử của nó b) Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của nó. TL1: VN TL2: Φ Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. b) nếu A B và B C thì C…A a) nếu A B và B…A thì A= B b) N…Z…Q…R 5. Dặn dò: các em về nhà học bài, xem trước bài 3: Các phép toán tập hợp. 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 5 Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Các phép toán: hợp, giao, hiệu của hai tập hợp phần bù của tập hợp con Các k/n và t/c tập con, hai tập hợp bằng nhau 2. Kỹ năng HS vận dụng được các k/n, t/c của tập hợp trong quá trình hình thành các k/n mới sau này. Trước hết là vận dụng giải được các bt về tập hợp 3. Tư duy & Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, linh hoạt trong việc sử dụng kiến thức. II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số hình sẵn từ hình 5 đến hình 8 trong SGK - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học, các t/c về tập hợp III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. C1: Nêu các cách xác định tập hợp ? Cho VD? ¿ x∈ A C2: Cho A B. Hỏi x A kết luận x ∈ B đúng hay sai? ¿{ ¿ x∈ A ¿ x ∈B C3: Cho A B. Hỏi ∀ x B thì đúng hay sai? ¿ ¿ ¿ ¿ 3. Nội dung bài mới HĐ 1: Giao của hai tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐTP 1:(thực hiện compa 1 SGK) H1: Liệt kê các phần tử của TL1: A và của B A={ 1,2,3,4,6,12} B={1,2,3,6,9,18} H2: Tìm những phần tử TL2: có phần tử 4 thuộc A thuộc A nhưng không thuộc nhưng không thuộc B B? H3: Tìm tập hợp các phần tử TL3: C={1,2,3,6} chung của tập A và B ? GV: tập C trên là giao của 2 tập A và B. Nội dung I.. Giao của hai tập hợp. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B đgl giao của A và B KH: C= A B. A. B. Vậy: A B={x|x x. A. A và x ¿ x∈ A B x ∈ B ¿{ ¿. HĐ 2: Hợp của hai tập hợp Hoạt động của GV HĐTP 2: H1: Hãy liệt kê các phần tử Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS TL1: Chung Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung II. Hợp của hai tập hợp. B}.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT An Minh chung và riêng của A và B?. Đại số 10 Riêng. H2: Gọi C là tập hợp các phần tử chung và riêng của A và B. Hãy viết tập hợp C dưới dạng liệt kê các phần tử?. TL2: C= {......}. H3: 4 A, 9 B. Vậy 4, 9 có thuộc A B không?. TL3: Có. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B đgl hợp của A và B KH: C= A B A B Vậy: A B={x| x. HĐTP 3: Cho A={a, b, c, d, e} B={a, b, d} Tìm A B, A B. x TL4: A B={ a, b, d} A B={a, b, c, d, e}. A. A hoặc x x∈ A ¿ x ∈B B ¿ ¿ ¿ ¿. B}. HĐ 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hoạt động của GV HĐTP 1: H1: Tìm các phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B?. Hoạt động của HS TL1: C={ c, e}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B đgl hiệu của A và B KH: C=A\ B Vậy A\ B= {x| x A và x B} ¿ x∈ A x A\B x ∉ B ¿{ ¿. (Vẽ hình minh họa). (Vẽ hình minh họa phần bù). khi B A thì A\B gọi là phần bù của B trong A KH: C A B. HĐTP 2: Bài tập SGK (giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài). 4. Củng cố Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Nội dung III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 1. Cho D= A B C. Hãy chọn câu sai trong các câu sau: a) ∀ x A => x D b) ∀ x D => x c) ∀ x D => x B d) ∀ x D => x 2. Điền đúng sai vào mỗi câu sau đây a) A B= A B b) A B A c) A A B d) B A B 3. Điền đúng sai vào mỗi câu sau đây ¿∀ x ∈ A⇔ x∈A a) x∉B ¿{ ¿∀ x ∈B⇔ x∉ A b) x∈B ¿{ ¿∀ x ∈ A⇔ x∈ A∪ B c) x∉ A∩B ¿{ ¿∀ x ∈ A⇔ x∈A d) x∈B ¿{ 5. Dặn dò: các em về nhà học bài và làm bt 6. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. A C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Tiết 6 Baì 4: CÁC TẬP HỢP SỐ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: + Các phép toán : hợp, giao, hiệu của hai phần tập hợp, phần bù của tập hợp con trong tập hợp số 2. Kỹ năng Vận dụng các phép toán để giải các bt về tập hợp số 3. Tư duy 4. Thái độ II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số trong SGK - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học, các t/c về tập hợp III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ C1: Cho A={1, 2, -3, 0, 4, 5}, B={4, 5 , 6, a, b}. Xác định A B, A\B, B\A 3. Nội dung bài mới HĐ 1: Các tập hợp số đã học Hoạt động của GV HĐTP 1: H1: Hãy liệt kê 10 phần tử đầu tiên của tập số tự nhiên? GV: cho hs làm bt sau (treo bảng phụ) Hãy điền đúng sai vào các câu sau a) Tập N* là tập con của tập N b) Tập N là tập con của tập N* c) Tập A={1, 7, 15} là tập con của tập N d) Tập B={0, 7, 15} là tập con của tập N* (Có thể không đưa ra) HĐTP 2: GV: Cho tập Z_= {.....-3, -2, -1}. Tìm Z_ N? GV: Z_: Gọi là tập số nguyên âm. Z+= {1, 2, 3, ...}: Gọi là Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS TL1: HS nêu ra. Đúng. Sai. Đúng. Sai. Đúng. Sai. Đúng. Sai. TL: Z_ N = {…, -3,-2,1,0,1,2,3, …}. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung I. Các tập hợp số đã học 1.Tập hợp các số tự nhiên N N= {0, 1, 2, 3, …} N*= {1, 2, 3, …}. 2. Tập hợp các số nguyên Z Z={…, -3,-2,-1,0,1,2,3, …}.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. tập số nguyên dương. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q Số hữu tỉ có dạng a/b (a, b Z , b 0) hoặc nó cũng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: -3/2= -1,5; 10/3=3,(3): Là các số hữu tỷ. π =3 , 141592. .. ; − √ 2=− 1 , 41421. .. ; Không phải là các số hữu tỷ. GV: hãy chọn câu đúng TL: chọn (d) trong các câu sau (bảng phụ) a) Mọi số vô tỉ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỉ b) Tập Q là tập con của tập các số vô tỉ c) Tập các số vô tỉ là tập con của tập Q d) cả 3 câu trên điều sai. 4. Tập hợp số thực R Gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ. Kí hiệu: I VD: α =0,101101110… R=Q I. HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R Hoạt động của GV H ĐTP 1: GV: Khoảng: x //////////a( ) b//////////// x ////////(a. Hoạt động của HS. x HS trả lời câu hỏi b )////////// GV: Thay a và b bằng những số thực và viết kí Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung II. Các tập hợp con thường dùng của R Khoảng: (a, b)={x R |a<x<b} (a;+ ∞ )={x R |a<x} (- ∞ ; b)={x R |x<b} Đoạn: [a, b]={x R |a x b} Nửa khoảng: [a; b)={x R |a x<b}.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT An Minh hiệu khoảng Đoạn: //////////a[ /////////a [ /////////a[. Đại số 10. x ]////////////// b x )//////////// b x. x HS trả lời câu hỏi b ]////////// GV: Thay a và b bằng những số thực và viết kí hiệu đoạn, nửa khoảng GV: hãy chọn câu đúng TL: chọn (d) trong các câu sau a) [a; b] (a; b] b) [a; b) (a; b] c) (a; b] [a; b) d) (a; b] và [a; b) đều là tập con của tập [a; b] H ĐTP 2: Giải bài tập SGK (chọn mỗi HS hoạt động theo nhóm. bài một câu).. (a; b]={x R |a<x b} [a;+ ∞ )={x R |a x} (- ∞ ; b]={x R |x b KH + ∞ đọc là dương vô cực(dương vô cùng); - ∞ đọc là âm vô cực(âm vô cùng) R= (- ∞ ;+ ∞ ) Vậy - ∞ < x < + ∞. 4. Củng cố Nhắc lại các kiến thức có liên quan 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài và làm các bt còn lại. Xem trước bài 5: Số gần đúng, sai số 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tiết 7 Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Số gần đúng, sai số tuyệt đối và cách đánh giá sai số thông qua đọ lệch d, chữ số đáng tin và cách viết khoa học của một số 2. Kỹ năng HS làm được các bt về làm tròn số, quy tròn số gần đúng 3. Tư duy 4. Thái độ II. Sự chuẩn bị - GV: Cần chuẩn bị một số bài tập để hỏi hs trong quá trình giảng dạy - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học về cách làm tròn số, chuẩn bị máy tính fx 500 MS nếu có hoặc một số máy khác III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ C1:Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm √ 5 a) Lấy 3 chữ số thập phân b) Lấy 4 chữ số thập phân C2: 3,14 là số π đúng hay sai 3. Nội dung bài mới HĐ 1: Số gần đúng Hoạt động của GV. Nội dung I. Số gần đúng VD1: tính diện tích hình tròn bán kính r =2cm theo công thức S= π r2 Nam tính: 2 S=3,1*4=12,4(cm ) Minh tính: H1: Nam và Minh lấy π HS1: không, chỉ là nhứng số S=3,14*4=12,56(cm2) π như vậy có đúng không? gần đúng của với Vì π là một số thập phân những độ chính xác khác vô hạn không tuần hoàn nên nhau ta chỉ viết được gần đúng H2: Các kết quả của Nam và kết quả của phép tính π r2 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THPT An Minh Minh có chính xác không HĐTP 1: H1: đường xích đạo của trái đất là gì? Em có biết gì về bán kính của nó? Số liệu trên là số gần đúng hay số đúng? H2: Câu hỏi tương tự với 2 số liệu còn lại H3: Hãy kể vài con số trong thực tế mà nó là số gần đúng H4: Có thể đo chính xác đường chéo hình vuông cạnh là 1 bằng thước được không?. Đại số 10 HS2: không, chỉ là nhứng số bằng một số thập phân hữu gần đúng hạn TL1: đường xích đạo là đường tròn lớn vuông góc với trục của trái đất, bán kính khoảng 6400km. Số liệu trên là số gần đúng TL2: Đều là những số gần đúng TL3: Dân số VN năm 2005 khoảng 82 triệu người TL4:không vì đó là số √ 2 =1,41…. Các kết quả đo đạc thu được thường chỉ là các số gần đúng.. HĐ 2: Sai số tuyệt đối Hoạt động của GV. H1: So sánh |S – 12,56| và |S – 12,4|. Hoạt động của HS. HS trả lời. Nội dung II. Sai số tuyệt đối 1. Sai số tuyệt đối của số gần đúng VD2: ta hãy xem kết quả của Nam và Minh ai tính chính xác hơn Ta thấy: 3,1 < 3,14 < π => 3,1*4< 3,14*4 < π *4 12,4 < 12,56 < S= π *4 Vậy kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn, hay chính xác hơn Từ bđt suy ra |S – 12,56| < |S – 12,4| Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam ĐN : SGK 2. Độ chính xác của một số gần đúng VD3: Có thể xác định được sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh dưới dạng số thập phân không?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Không vì ta không viết được giá trị đúng của S= π *4 dưới dạng một số thập phân hữu hạn. Tuy nhiên ta có thể ước lượng chúng Ta có: 3,1 < 3,14 < π < 3,5 =>12,4 < 12,56 < S< 12,6 |S-12,56|<|12,6-12,56|=0,04 |S-12,4|<|12,6-12,4=0,2 Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,04 của Nam 0,2. GV: nếu a là số gần đúng a thì ta luôn tìm của được số dương d sao cho Δa ≤ d Trong VD trên d=0,2.. ĐN: SGK. HĐTP 2(Thực hiện Compa 2): H1: Để tính đường chéo của TL1: ĐL pitago hình vuông ta dựa vào đl nào? H2: Hãy tính đường chéo TL2: c= √ 32+ 32 = 3 đó bởi một số đúng H3: Hãy tính c với √ 2 TL3: c=3*1,4142135 =1,4142135 =4,2426405. √2. Chú ý Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận được trong một phép đo đạc đôi khi không phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo đó Ngoài sai số tuyệt đối Δ a của số gần đúng a, người ta Δa còn xét tỉ số δ = |a| đgl sai số tương đối của số gần đúng a. HĐ 3: Quy tròn số gần đúng Hoạt động của GV GV: nhắc lại các kiến thức Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS HS chú ý lắng nghe và ghi Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung III. Quy tròn số gần đúng 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. cũ. H1: Hãy làm tròn các số sau đến một chữ số thập phân: a) 6,14 b) 8,28. chép. GV: vừa hướng dẫn vừa gọi hs làm VD. HS theo dõi và trả lời câu hỏi. GV: vừa hướng dẫn vừa gọi hs làm VD. HĐTP 3(Thực hiện Compa 3): tìm số quy tròn của a) 374529 ± 200 b) 4,1356 ± 0,001 HĐTP4: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. HS theo dõi và trả lời câu hỏi. Quy tắc: SKG VD: số quy tròn đến hàng nghìn của x= 2841675 là x 2842000, của y= 432415 là y 432000 số quy tròn đến hàng phần trăm của x= 12,4253 là x 12,43 ; của y=4,152 là y 4,15 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước VD4:cho a=2841275,d=300 Hãy viết số quy tròn của số a Giải Vì độ chính xác đến hàng trăm(d=300) nên ta quy tròn số a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn ở trên  số quy tròn của a là 2841000 VD5: hãy viết số quy tròn của số gần đúng a=3,1463 a =3,1463 ± biết 0,001 Giải Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (0,001) nên ta quy tròn số đã cho đến hàng phần trăm theo quy tắc làm tròn ở trên  số quy tròn của a là 3,15. HS1: số quy tròn là 375000 HS2: số quy tròn là 4,14. 4. Củng cố 1. Trong đo đạc tính toán ta thường chỉ nhận được số gần đúng 2. Nếu a là số gần đúng của số a thì Δ a=|a− a| đgl sai số tương đối của số gần đúng a 3. Cho số gần đúng a của số a . Trong số a đgl chữ số chắc(hay số đáng tin) nếu sai số tuyệt đối của số a không vượt quá một nửa đơn vị của hàng có chữ số đó 5. Dặn dò: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Các em về nhà học bài và làm bt trong SGK và bt ôn chương I 6. Rút ra kinh nghiệm. Tiết 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Nhằm giúp học sinh hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã học ở chương I 2. Kỹ năng Làm được các bt về mệnh đề, tập hợp… 3. Tư duy: Tư duy lôgic, hệ thống 4. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác mang tính khoa học II. Sự chuẩn bị - GV: Có thể chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm để hỏi hs trong quá trình giảng dạy - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. GV: mệnh đề P => Q đúng, sai trong các trường hợp nào?. HS: mệnh đề P => Q chỉ sai Bài 8: khi P đúng và Q sai, các a) đúng trường hợp còn lại đều đúng b) sai. GV: gọi hs lên bảng. HS lên bảng Bài 10.. Bài 10: GV hướng dẫn Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. a) Ta thay các giá trị của k vào 3k – 2 b) Lấy giá trị k ≤12 mà x∈N c) Thay các giá trị n ∈ N vào (-1)n gọi HS lên bảng Bài 11: Gọi HS nhắc lại định nghĩa hợp, giao, phần bù của 2 tập hợp. Gọi HS đứng tại chỗ làm bài 11 Bài 12: Vẽ các khoảng trên trục số sau đó tìm phần chung Gọi HS lên bảng. a) A = {-2,1,4,7,10,13} b) B = {0,1,2,3,…,12} c) C = {-1,1,}. HS lên bảng HS trả lời câu hỏi. Bài 11: P T Q X RS. HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng. Nhận xét, đáng giá. Bài 12: a) (-3;7) (0;10) = (0;7) b) (− ∞; 5)∩(2 ;+∞ )=( 2; 5) c) R\ ( − ∞; 3 )=¿. Bài 15: Gọi 2 HS lên bảng còn 3 câu còn lại về nhà làm HS lên bảng. Bài 15: a) A ⊂ A ∪ B đúng b) A ⊂ A ∩ B sai. Bài 16: Biểu diễn các khoảng trên trục số sau đó lấy phần giao Gọi 2 HS lên bảng còn 2 câu còn lại về nhà làm. Bài 16: a) Đúng b) Sai. HS lên bảng. Bai 17: Gọi HS nhắc lại những kiến thức có liên quan đến mệnh đề P => Q. Gọi HS lên bảng HS lên bảng Hướng dẫn: Vì độ chính xác đến hàng chục (0,2) nên ta quy tròn đến hàng đơn vị theo quy tắc làm tròn đã học Gọi HS lên bảng. Bài 14: Số quy tròn là: 347. HS lên bảng Nhận xét, đánh giá. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Bài 17: Chọn (b) đúng. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 4. Củng cố 1. Cho A, B là 2 tập hợp khác rỗng. Xác định tính đúng sai của mõi mệnh đề sau a) A ∪B ⊂ B b) A ∩B ⊂ A ¿A c) ¿ B=Φ d) A ⊂B ⇒ A ∩ B= A ¿ 2. Xác định các tập số sau và biểu diễn trên trục số a) (-2;4) (0;8) b) (− ∞; 5)∩(1 ;+∞ ) 5. Dặn dò: Các em về nhà làm bt còn lại trong SGK và đọc trước bài hàm số. 6. Rút kinh nghiệm:. Tiết 9, 10. Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ Tiết 9 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Hiểu kn hàm số.  Hiểu và xđịnh đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng  Biết tìm TXĐ, giá trị của những hs đơ n giản .  Nhìn đồ thị đọc đựoc các giá trị của hsố. 3/ Về tư duy  Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. HĐ 1: Củng cố kn hàm số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu ví dụ1 SGK đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ x   1995;1996;...; 2004 TL1: Với mỗi giá trị H1: Nếu x   1995;1996;...; 2004 các em có nhận xét gì về số giá trị có một giá trị y tương ứng y   200; 282;...;564 tương ứng? Compa1: Về nhà suy nghĩ. Tóm tắt ghi bảng I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ 1. Hàm số. TXĐ hàm số: Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. D gọi là TXĐ của hàm số.. HĐ 2: Các cách cho hàm số Hoạt động của giáo viên GV: Giới thiệu hs cho bằng bảng (bảng phụ). H1: Tìm TXĐ? GV: Giới thiệu hs cho bằng biểu đồ (bảng phụ). H2: Tìm TXĐ?. Hoạt động của học sinh. HĐ3 : Hàm số cho bằng công thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên H1: Hãy kể ra các hàm số đã học? TL1: : y = f ( x ) = ax + b y = g( x ) = ax2 Nếu biểu thức y = f ( x ) thì biến x là số thực, nếu nó là hàm số thì x phải làm cho f(x) có nghĩa. Tóm tắt ghi bảng 2. Cách cho hàm số 1. Cho bằng bảng 2. Cho bằng biểu đồ 3. Cho bằng công thức. Tóm tắt ghi bảng TXĐ của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực của x sao cho bthức f(x) có nghiã.. HĐ 4: Cách tìm TXĐ của hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐTP1: Nhắc lại kiến thức TL1: A 0 H1: A có nghĩa khi nào? A TL2: B 0 H2: Phân thức B xác định khi nào? HĐTP2: Bài tập áp dụng H3: x  1 có nghĩa khi nào? TL3: x  1 0  x 1 x H4: x  2 xác định khi nào?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. TL4: x  2 0  x 2. Tổ trưởng: Toán – Tin. Tóm tắt ghi bảng. Ví dụ3: Tìm tập xác định của hàm số : a) f ( x)  x  1 x x 2 b) Giải a) Đk: x  1 0  x 1 f ( x) .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 D  1;   TXĐ: b) Đk: x  2 0  x 2  \  2 TXĐ:. Compa5: Hoạt động nhóm HĐ5: Đồ thị hàm số Hoạt động của học sinh GV: Treo bảng phụ h14 và thuyết trình về tập hợp điểm (x; f(x)) tạo nên đồ thị. Dựa vào đồ thị tìm f(x) khi đã biết x và biết f(x) hãy tìm x. Từ đó hs trả lời tại chỗ Compa7. Hoạt động của giáo viên. Tóm tắt ghi bảng. .  4. 4. 2. 2. -2. Tiết 10 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng  Biết cm tính đồngbiến, nghịch biến của 1 hsố trên 1 khoảng cho trước.  Biết xđịnh tính chẵn lẻ của hsố 1 hsố đơn giản. 3/ Về tư duy  Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: x f ( x)  x 3 Cho hàm số: a) Tìm TXĐ ? b) Tính f(0), f(4) 2/ Bài mới: HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng GV: Treo bảng phụ h.15 II/ Sự biến thiên của hs H1: Dựa vào hình b) với x2  x1 , f  x2   f  x1  TL1:   x    ; 0  . Hãy so sánh x1, x2. f  x1  , f  x2  f(x2) Từ đó so sánh ? f(x2) Ta thấy đồ thị đi xuống từ trái f(x1) qua, khi đó hàm số nghịch biến f(x1) Hàm số y =f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) x2 x1 x1 x2  . 4. 4. 2. Tương tư cho đồng biến. 2. Hàm số y =f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) Hàm số y =f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b). HĐ 2: Bảng biến thiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên thuyết trình về khái niệm bảng biến thiên: “Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên” Ví dụ 5: Bảng biến thiên hàm   số y=x2 x 0  HĐ3 : Tính chẵn lẻ của hsố y Giáo viên:Bùi Đức Thuật Tổ trưởng: Toán – Tin 0. Tóm tắt ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10  . Hoạt động của giáo viên Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x. H1: Các điểm ở 2 nhánh ( hai phía trục tung) của đồ thị hàm số y = x2 như thế nào ? H2: Hai nhánh đt của hàm số y=x với góc tọa độ 0 thế nào?. Hoạt động của học sinh  . Tóm tắt ghi bảng III. Tính chẵn lẻ của hsố. TL1: Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x 2 đối xứng qua trục Oy. TL2: Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ O.. 2 2. Giới thiệu kết luận chung về đồ Đọc SGK. thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.. -2. * Hàm số y = f(x) có TXĐ là D là hàm chẵn nếu: x  D   x  D, f (  x)  f ( x) * Hàm số y = f(x) có TXĐ là D là hàm lẻ nếu: x  D   x  D, f ( x)  f ( x) H3: Nêu các bước xác định tính TL3: chẵn lẻ hàm số B1: Tìm TXĐ B2: Xem x  D thì –x  D ? B3: Xét f ( x ) Nếu B2 không thỏa thì hàm số không chẵn, không lẻ.Còn thỏa B2 thì tiếp tục B3 Compa8: (Hoạt động nhóm) 1. Củng cố: - TXĐ hàm số - Điểm thế nào nằm trên đồ thị hàm số - Tính chẵn lẻ hàm số 2. Dặn dò: Làm bài tập SGK 3. Rút kinh nghiệm:. Chú ý: Hàm số không nhất thiết phải chẵn, phải lẻ.. Tiết 11 § 2 : HÀM SỐ y = ax + b I) MỤC TIÊU : + Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = |x| . - Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng + Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Vẽ được đt y = b , y = |x| - Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. + Về tư duy: Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo + Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ. - HS : ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trong (a;b) ? Lấy ví dụ. HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ. 3- Bài mới: Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số bậc nhất. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung I) Ôn tập về hàm số bậc nhất: H1: Hàm số bậc nhất có dạng TL1: y = ax + b ( a 0) Dạng : y = ax + b ( a 0) công thức như thế nào ? H2: Tìm tập xác định ? TL2: D = R TXĐ : D = R Chiều biến thiên : H3: Hàm số đồng biến, hàm số TL3: Đồng biến khi a > 0. + a > 0 hàm số đồng biến trên R. nghịch biến khi nào ? Nghịch biến khi a < 0. + a < 0 hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên : Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên Vẽ bảng biến thiên với a > * a > 0 −∞ tương ứng các trường hợp của a. 0 x + ∞ Gọi 2 HS lên bảng vẽ. + ∞ y Gọi HS nhận xét. Vẽ bảng biến thiên với a < −∞ 0 *a<0 Nhận xét chung. Nhận xét. −∞ x Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ + ∞ thị của hàm số bậc nhất. + ∞ Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hai Quan sát hình vẽ. y hàm số trong ƛ 1/ SGK. −∞ Gọi 2 HS vẽ đồ thị hàm số. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 Đồ thị : ( SGK ) 1 Nhận xét. và y = − x+5 2. Hoạt động 2 : Hàm số hằng y = b. II) Hàm số hằng y = b Yêu cầu HS thực hiện ƛ 2. H1: Hãy biểu diễn hàm số y = 2 H1: y = f(x) = 0x + 2 dưới dạng hàm số bậc nhất ? H2: Vẽ đồ thị y = f(x) = 0x + 2 ? H2: H3: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 0x + 2 H4: Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2 ? H5: Đồ thị của hàm số y = 0 như thế nào ?. TL3: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. TL4: song song trục hoành TL5: Trùng với Ox.. Đồ thị hàm số y = b có đặc điểm gì ? Nêu kết luận về đồ thị hàm Kết luận : ( SGK ) số y = b. Hoạt động 3 : Hàm số y = |x| . H1: Yêu cầu HS tìm tập xác định TL1: Tìm TXĐ. của hàm số y = |x| H2: Hàm số y = |x| bao nhiêu công thức ?. cho bởi. TL2: x y = −x. ¿ nêu x ≥ 0 nêu x < 0 ¿|x|={ ¿. H3: Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên.. III) Hàm số y = |x| 1. Tập xác định : D=R 2. Chiều biến thiên: ¿ x nêu x ≥ 0 nêu x < 0 y = −x ¿|x|={ ¿ Bảng biến thiên −∞ x +∞ +∞ +∞ y. TL3:Xác  định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. H4: Vẽ đồ thị hàm số y=x trong Lập bảng biến thiên. 3. Đồ thị trường hợp x 0 và y= -x trong trường hợp x<0 Hs vẽ hình. 0. 4. 2. 4- Củng cố: Vẽ đồ thị hàm số y=3x+1, y=-3, y = - 2x+1 5- Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42. Tiết 12 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 0.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước. - Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất của hàm số . II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước kẻ - HS : Ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ). HS2: Nêu đặc điểm của đồ thị y = b. 3- Bài mới: Hoạt động 1 :Giải bài tập 2/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Đọc bài tập Bài tập 2 / SGK 3 Có nhận xét gì về toạ độ các Điểm A nằm trên Oy còn B a) A( 0 ; 3 ) và B ( ;0) điểm A và B ? nằm trên Ox. 5 Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa Đồ thị cắt trục tung tại tung độ Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) gì ? bằng 3 nên b = 3 nên b = 3 Khi đó hàm số có công thức như y = ax + 3 Hàm số có dạng: y = ax + 3 thế nào ? 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B ( ;0 Làm thế nào để tìm được a ? Thay toạ độ của B vào công 5 Gọi HS tìm a và b. thức. 3 ) nên, ta có : 0 = a. + 3 => a = Tìm hệ số a. 5 Nhận xét. -5 Hướng dẫn HS thay toạ độ của A Vậy : a = - 5 ; b = 3 và B vào công thức. Sau đó giải Thiết lập hệ PT b) A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) hệ phương trình tìm a và b. Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1 ; 2 ) và Gọi HS tìm a và b. Giải hệ PT tìm a và b. B ( 2 ; 1 ) nên, ta có : ¿ ¿ a+b=2 a=−1 2 a+b=1 => b=3 Nhận xét. ¿{ ¿{ ¿ ¿ Vậy : a= - 1 ; b = 3 Hoạt động 2 : Giải bài tập3/SGK Cho HS nhận dạng bài tập Tìm a và b Bài tập 3 / SGK Hướng dẫn HS thay toạ độ của A a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; và B vào công thức. Sau đó giải Thiết lập hệ PT -1 ) hệ phương trình tìm a và b. Vì đồ thị hàm số đi qua A(4 ;3 ) và Giải hệ PT tìm a và b. B (2 ; -1 ) nên, ta có : Gọi HS tìm a và b. => phương trình Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Nhận xét. ¿ ¿ 4 a+ b=3 a=2 2 a+b=−1 => b=−5 ¿{ ¿{ Đồ thị hàm số song song với Ox y = b ¿ ¿ thì hàm số có dạng như thế nào ? thay toạ độ của điểm A vào Vậy : y = 2x – 5 Gọi HS tìm b công thức. Tìm b b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song => phương trình song với Ox. Nhận xét. Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng y = b. Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ;-1 ) nên, ta có : b = - 1 Vậy : y = - 1 Hoạt động 3 : Giải bài tập 4 /SGK Bài tập 4 / SGK Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm Xác định cách vẽ đồ thị hàm 2x số trên cùng hệ trục toạ độ. Sau số. 1 đó dựa vào điều kiện của biến x a) y = − x 2 để xoá đi phần đồ thị mà có hoành độ không nằm trong khoảng xác định.. ¿ với với. x≥0 x< 0. ¿{ ¿. Gọi 4 HS vẽ đồ thị của các hàm Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; 1 1 số: y = 2x ; y = − x;y=x+ y = − x trên cùng hệ 2 2 1 và y = - 2x + 4 trục toạ độ.. x+1 Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và −2 x+ 4 b) y = y = - 2x + 4 trên cùng hệ trục toạ độ. Gọi HS xác định đồ thị của các Xác định phần đồ thị cần vẽ hàm số. của từng hàm số. Gọi HS nhận xét. Đưa ra nhận xét. Nhận xét chung. Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị Theo dõi hướng dẫn của GV hàm số ở câu b bằng cách tịnh tiến trục Ox và Oy. 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. với¿ với ¿{ ¿. x≥1 x< 1.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Làm các bài tập ( SBT) Đọc trước bài : hàm số bậc hai 6 - Rút kinh nghiệm. Tiết 13; 14. § 3 : HÀM SỐ BẬC HAI ) MỤC TIÊU :. a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Veà kyõ naêng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thò cuûa haøm soá baäc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : Ôn tập về hàm số y = ax2 và công thức nghiệm của phương trình bậc hai. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax2 HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 3- Bài mới: Hoạt động 1 :Đồ thị hàm số bậc hai. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 2 H1: Hàm số bậc hai cho bởi TL1: y ax  bx  c công thức nào?. H2: Hàm số bậc hai cho bởi TL2: D= R công thức dạng nào? Tập xác định là tập nào? Quan sát hình vẽ. Treo bảng phụ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a 0 ) trong trường hợp a > 0 và a < 0. H3: Yêu cầu HS xác định đỉnh TL3: Đỉnh của parabol y = ax 2 là của parabol y = ax2 trong trường O(0;0) hợp a> 0 và nhận xét vị trí cao Nếu a > 0 thì O là điểm thấp nhất Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung I) Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai có dạng : y = ax2 + bx + c (a 0) TXĐ : D = R 1. Nhận xét :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. nhất hay thấp nhất trên đồ thị.,tương tự a < 0 Nếu a < 0 thì O là điểm cao nhất.. Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung 2. Đồ thị :( SGK ). Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị Quan sát hình vẽ. của hàm số y = ax2 + bx + c(a 0). −. Δ 4a. −. b 2a. b  I ;  H1: Yêu cầu HS xác định đỉnh  2a 4a  trục đối của parabol và trục đối xứng của TL1: Đỉnh b đồ thị. x 2a xứng. − −. a > 0 : bề lõm quay lên trên. a < 0 : bề lõm quay xuống dưới. H2: Để vẽ được đồ thị hàm số ta TL2: cần các bước: B1: Xác định tọa độ đỉnh I b −Δ − ; 2a 4 a. (. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. ). Tổ trưởng: Toán – Tin. Δ 4a. b 2a. B1: Xác định tọa độ đỉnh I b −Δ − ; 2a 4 a. (. ).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 b 2a B2: Trục đối xứng B3: Giao điểm trục hoành, trục tung nếu có. B4: vẽ (P) ( chú ý a>0 hay a<0) x. b 2a B2: Trục đối xứng B3: Giao điểm trục hoành, trục tung nếu có. B4: vẽ (P) ( chú ý a>0 hay a<0) x. 4- Củng cố: Xác định đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với trục tung, hoành ( nếu có ) của Parapol y 2 x 2  x  1, y  4 x 2  2 x  3 5 - Làm bài tập 1/trang 49. Tiết 14. § 3 : HÀM SỐ BẬC HAI ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Veà kyõ naêng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thò cuûa haøm soá baäc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Xem bài trước ở nhà III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Bài mới: Hoạt động 1 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Giới thiệu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Đọc SGK Yêu cầu HS vận dụng các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) để vẽ đồ thị hàm số y = x 2 – x –2. Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Nội dung 3. Cách vẽ : ( SGK ) * Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – x – 2 Lời giải TXĐ : D = R 1 9 ;− Đỉnh : I 2 4 1 Trục đối xứng : x = 2 Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Thực hiện các bước vẽ theo Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua hướng dẫn của GV. Tổ trưởng: Toán – Tin. (. ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 1 là A’(1 ; –2) 2 Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) đường x =. Gọi HS biểu diễn các điểm tìm Biểu diễn toạ độ các điểm đặc được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ biệt của đồ thị. parabol. Vẽ hình.. Compa2: Hoạt đông nhóm Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + x + Nhận xét đánh giá và uốn nắn từng 3. bước làm của HS. Hoạt động 2 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Dựa vào đồ thị trong trường II) Chiều biến thiên của hàm số bậc hợp a>0, a<0 của hàm số y = ax 2 + Đưa ra nhận xét. hai. bx + c * Trường hợp a > 0. H1: Gọi HS lập bảng biến thiên TL1: Lập bảng biến thiên trường b của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > hợp a > 0. x − −∞ 0. 2a +∞ +∞ +∞ y H2: Gọi HS lập bảng biến thiên TL2: Lập bảng biến thiên trường của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > hợp a > 0. 0.. −. Δ 4a. * Trường hợp a < 0 x −∞. −. +∞. − GV: Gọi hs phát biểu định lí. y −∞ −∞ Định lí : (SGK). 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a Giải bài tập 2 SGK trang 49 5- Dặn dò: Đọc bài đọc thêm / SGK trang 46 Soạn các câu hỏi ôn tập chương II Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 0). Δ 4a. b 2a.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Làm các bài tập / SGK trang 49 - > 51 6- Rút kinh nghiệm:. Tieát 15 – tuaàn 7. LUYEÄN TAÄP HAØM SOÁ BAÄC HAI  I. Muïc ñích yeâu caàu: + Kiến thức: Hiểu và ghi nhớ các tính chất của H/S bậc hai. + Kó naêng: . Lập được bảng biến thiên của H/S bậc hai, xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị H/S bậc hai.. . Đọc được đồ thị H/S bậc hai, từ đồ thị xác định được : trục đối xứng, các giá trị x để y>0,y<0.. . Tìm được phương trình parabol y=ax2+bx+c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giáo viên: Một số câu hỏi để kiểm tra HS trong khi làm bài. + Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà. III. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. Phương tiện: Phấn, thước, SGK, bảng phụ. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động của GV + Caùch laäp baûng bieán thieân và vẽ đồ thị H/Sbậc hai?. + Đỉnh có toạ độ như thế naøo?. Hoạt động của HS. Noâi dung. + Tìm đỉnh, trục đối xứng,. Caâu 1 : laäp baûng bieán thieân vaø. điểm thuộc đồ thị, bảng. vẽ đồ thị các H/S:. biến thiên (dựa vào dấu heä soá a). a) y= -3x2+2x-1. +. x I . b 1  2a 3.  y I . 2 1 2 ; 3 . Vaäy I( 3 3 ). + Trục đối xứng có phương trình nhö theá naøo?. 1 + x= 3. + Để vẽ đồ thị H/S hãy lấy thêm hai điểm thuộc đồ thị.. +x= 0,y= -1. + Hayõ laäp baûng bieán thieân ? + Gọi một HS lên vẽ đồ thị H/S.. +x= 1, y= -1 +Laäp BBT.. 1 2 1 ; + Ñænh I( 3 3 ) + TÑX: x= 3 + Điểm thuộc đồ thị: +x=0,y= -1. ++x= 1, y= -1 +BBT x. 1 3.   . y  . . 2 3  . + Câu b tượng tự gọi một HS leân baûng laøm.. y 1 0 31. b) y= 4x -4x+1 2. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. . 2 3. 1. I. x.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THPT An Minh + Để xác định parabol đó ta caàn xaùc ñònh gì ?. Đại số 10. + Heä soá a,b. + Parabol đi qua M(1;5),N(- + Khi đó ta có hệ 2;8) thì ta có được gì? 5 a  b  2   8 4a  2b  2 + Parabol vieát laïi nhö theá + y=2x2 +x+2 naøo? + Trục đố xứng có phương trình nhö theá naøo?. Caâu 2: Xaùc ñònh Parabol y=ax2+bx+2, a  2  b 1. b + x= 2a . + Ñænh Parabol y=ax2+bx+c (a 0) có toạ độ như thế nào? + Từ đỉnh I(2;-2) ta có được điều gì để tìm a,b? + Hướng dẫn thêm cho HS cách 2(đáp án đã giải). +. y . 1 2 x  x2 3. + Dự đoán HS nói có hệ b 2 2a    2 4a. a 1  b  4. + Tung độ của đỉnh Parabol  y I  y=ax2+bx+c (a 0) có toạ độ 4a + nhö theá naøo? + Ta coù heä + Parabol ñi qua B(-1;6) vaø 1 có tung độ của đỉnh là 4 ta có được điều gì để tìm a,b?. 6 a  b  2    1   4a  4. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. . Ta coù heä a 2  b 1. vaäy y=2x2 +x+2. b   ; + I( 2a 4a ).     . a) Ñi qua M(1;5), N(-2;8) 5 a  b  2   8 4a  2b  2. + Parabol ñi qua ñieåm A(3;-4) + Ta coù heä và có trục đối xứng là  4 9a  3b  2  3  b 3 x   2 thì ta có được điều gì  2  2a để tìm a,b? 1  a   3 b  1 + Parabol vieát laïi nhö theá naøo?. biết rằng Parabol đó:. b) Ñi qua ñieåmA(3;-4) vaø có trục đối xứng là. x . 3 2. Ta coù heä  4 9a  3b  2    b 3  2a  2 Vaäy. y . 1  a   3  b  1. 1 2 x  x2 3. c) Coù ñænh laø I(2;-2) Ta coù heä  b 2    2a  2 4a  2b  2. a 1  b  4. 2 Vaäy y  x  4 x  2. d) Đi qua B(-1;6) và có tung độ cuûa ñænh laø. . 1 4. Ta coù heä. 6 a  b  2    1     4  4a. a  b  4   b 2  4ac 1   4a 4 .

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10  a  b 4    b 2  4ac 1   4a 4 . + Parabol vieát laïi nhö theá naøo?.  a 1  b  3    a 16   b 12.  a 1  b  3    a 16   b 12 2 Vậy y  x  3 x  2 hoặc y 16 x 2  12 x  2. 2 + y  x  3 x  2 hoặc y 16 x 2  12 x  2. 4. Cuûng coá : . Bảng biến thiên của H/S bậc hai, toạ độ đỉnh, trục đối xứng, cách vẽ đồ thị H/S bậc hai.. . Cách tìm phương trình parabol y=ax2+bx+c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.. 5. Daën doø : + Xem lại lý thuyết, các bài tập đã giải và làm các bài tập ôn chương tiết sau luyện tập + OÂn chöông xong seõ kieåm tra vieát moät tieát. 6.Ruùt kinh nghieäm. Tieát 16 – tuaàn 7. OÂN TAÄP CHÖÔNG II  Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. I. Muïc ñích yeâu caàu: + Kiến thức: -Hiểu vànắm được tính chất của H/S,TXĐ và chiều biến thiên,đố thị của H/S,H/S chẳn,H/S lẽ. - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của các H/S bậc nhất và bậc hai.Xác định đươc chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng. + Kó naêng: . Khi cho một H/S bậc hai biết cách xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng và hướng của bề loõm.. . Vẽ thành thạo các đồ thị của các H/S bậc nhất và bậc hai.. . Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đt và parabol.. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giáo viên: Một số câu hỏi để kiểm tra HS trong khi làm bài. + Học sinh: Oân tập lại toàn bộ kiến thức của chương II và làm bài tập ôn chương II. III. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm. Phương tiện: Phấn, thước, SGK, bảng phụ. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động của GV +TXÑ cuûa H/S laø gì. +H/S √ f ( x ) coù nghóa khi naøo? f (x) + H/S coù nghóa g ( x) khi naøo? + Goïi 3 HS leân laøm.. Hoạt động của HS + Taäp taát caû caùc giaù trò cuûa x sao cho f(x) coù nghóa. +Khi f(x) 0 .. + Khi g(x) 0 . +HS leân baûng.. Noäi dung Baøi taäp 8(SGK): a) Biểu thức nghóa khi : ¿ x+1 ≠ 0 x+3 ≥ 0 ⇔ ¿ x ≠ −1 x ≥− 3 ¿{ ¿. y=. ¿ ¿ ¿ {−1 . Vaäy D= ¿ b) Biểu thức. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 2 + √ x+ 3 coù x+ 1.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 y=√ 2 −3 x −. + H/S y=ax +b coù TXÑ laø gì? + H/S y=ax +b đồng biến khi naøo,nghòch bieán khi naøo? +Hãy nêu cách vẽ đồ thị cuûa H/S treân/. +D=R +a>0:đồng biến. a<0 :nghòch bieán. + Xác định 2 điểm thuộc đồ thị.kẻ đt qua hai điểm đó ta được đồ thi cần vẽ. +HS leân laøm.. +Goïi HS leân laøm baøi taäp treân.. 1 √ 1− 2 x. coù nghóa khi : ¿ 2 x −3 ≥ 0 1− 2 x >0 ⇔ 2 ¿ x≤ . 3 1 x< 2 ¿{ ¿ Vaäy D=(- ∞ ;1/2) 1 c) coù nghóa khi x -3.vaäy x +3 với x 1 1 thì luoân coù nghóa. x +3 √ 2− x coù nghóa khi x 2 .Vaäy với x<1 thì √ 2− x luôn có nghĩa. Vaäy D= R . Baøi taäp 9(SGK): 1 a)y= x-1. 2 1 +a= >0:H/S đồng biến trên R. 2 +Đồ thị đi qua hai điểm A(0;-1) và B(2;0) y y= x-1.. O. 2. x. -1 b)y= 4-2x. + a=-2<0:nghòch bieán treân R. + Đồ thị đi qua hai điểm A(0;4);B(2;0).. 4. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. y. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 y= 4-2x. O 2 x c)y= √ x =|x| +Đồng biến với mọi x >0 và nghịch biến với mọi x < 0 . +Đồ thị H19 (SGK) d) ¿ ❑ ❑ x+ 1 neu x ≥ −1 2. ❑ ❑. − x − 1 neu x <−1 ¿ y=|x +1|={ ¿. +Leân baûng laäp. +Gọi HS lập BBT của H/S +Nêu 4 bước vẽ. baäc hai? +Nêu các bước vẽ đồ thị cuûa H/S baäc hai? +HS leân laøm. +Goïi 2 HS leân baûng laøm.. +H/S đồng biến trên (-1; +∞ ) vaø nghòch bieán treân (- ∞ ;-1). +Đồ thị gồm hai nhánh - Nhánh 1 là đồ thị H/S y= x+1 với x −1 ñi qua hai ñieåm A(0;1)vaø B(-1;0) -Nhánh 2 là đồ thị H/S y= -x-1 với x<-1 qua hai ñieåm C(-1;0)vaø D(2;1) y. y= -x-1 y= x+1. 1 x Baøi taäp 10(SGK) a) a=1>0 BBT − ∞ x +∞ +∞ +∞ y. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. -2 -1. 1. O.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 -2 +Ñænh I(1;-2) +Trục đối xứng:x=1 +Caét Oytaïi A(0;-1) vaø caét Ox taïi B( 1+ √ 2 ;0),C( 1− √ 2 ;0). +Đồ thị: y y=x2-2x-. 1 O 1 -1 -2 b) a= -1< 0.. +Tương tự câu 11 hãy giải baøi taäp treân.. x. BBT −∞ +∞. x +Moät ñieåm M0(x0;y0) thuộc đồ thị của H/S khi naøo? +Goïi moät HS leân giaûi.. 2. +Khi y0 =f(x0).. 17 4. y. +HS leân baûng giaûi.. −∞ −∞ +Leân baûng giaûi.. 2 17 ; ) 3 4 +Trục đối xứng:x=2/3 +Caét Oytaïi A(0;2) vaø caét Ox taïi B( 3 − √17 3+ √ 17 ;0),C( ;0). 2 2 +Đồ thị: +Ñænh I(. y 4 y=-x2-. 3x+2. O 1 Baøi taäp 11(SGK) Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 2. x.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Theo giaû thieát ta coù heä: ¿ a+ b=3 −a+ b=5 ⇔ ¿ a=−1 b=4 ¿{ ¿ Vaäy y= -x+4. Baøi taäp 12(SGK) a) Theo giaûi thieát ta coù heä: ¿ c=−1 a+b +c=− 1 a −b+c=1 ⇔ . ¿ a=1 b=−1 c=−1 ¿ {{ ¿ b)Theo giaûi thieát ta coù heä: ¿ −b =1 2a a+b+ c=4 9 a+b +c=0 ¿{{ ¿ ⇔ 2a+ b=0 a+b+ c=4 9 a+b +c=0 ¿{{ ⇔ a=−1 b=2 c=3 ¿{{. 4. Cuûng coá : +Nhaéc laïi moät soá löu y khi laøm caùc baøi taäp chöông IIù +Cho HS laøm moät soá caâu hoûi traéc nghieäm trong SGK. 5. Daën doø : Xem lại lý thuyết, các bài tập đã giải .Xem trước chương mới:Chương III. 6.Ruùt kinh nghieäm: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG II I) MỤC TIÊU : 1) Về kiến thức: - Haøm soá, TXÑ cuûa moät haøm soá - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng - Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến nghịch biến của hàm số y = ax + b - Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của nó. 2) Veà kỹ naêng: - Tìm taäp xaùc định cuûa moät haøm soá - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. 3) Về tư duy: HS hiểu biết các kiến thức đã học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải bài tập. 4) Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác tính chính xác.. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tâp chương II III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. HS1: Nêu khái niệm về tập xác định của hàm số. HS2: Các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, y=ax2+bx+c HS3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? 3- Bài mới: Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số. Tìm tập xác định của hàm số : 2 + √ x +3 y= x +1 Tìm tập xác định của hàm số : Gọi 3 HS lên bảng trình bày. 1 y= √ 2− 3 x − √1 −2 x Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn.. Tìm tập xác định của hàm số : 1 với x 1 x +3 y=. √ 2− x. Hoạt động 2 : Giải bài tập 8/ SGK Hoạt động giáo viên. với x < 1. Nội dung Bài tập 8 / SGK : Tìm tập xác định của các hàm số : 2 + √ x +3 a) y = x +1 D = [ - 3 ; +∞ ) \ { - 1 } 1 b) y= √ 2− 3 x − √1 −2 x 1 D = − ∞; 2 1 với x 1 x +3. (. ). c) y =. D=R. √ 2− x. với x < 1. Hoạt động học sinh. Nội dung Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Đọc bài tập. thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = x2 – 2x – 1 Để vẽ đồ thị hàm số cần thực Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số. Lời giải hiện các bước như thế nào ? Tìm TXĐ. TXĐ : D = R Tìm toạ độ đỉnh. Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Yêu cầu HS áp dụng các bước Tìm trục đối xứng. Trục đối xứng : x = 1 vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị Tìm toạ độ giao điểm vzới hai Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) hàm số y = x2 – 2x – 1. trục toạ độ và điểm đối xứng Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua qua trục đối xứng x = 1. đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + √ 2 ; 0) và C(1 – √ 2 ; 0 ) Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Lập bảng biến thiên. Bảng biến thiên : x Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Vẽ đồ thị.. −∞ +∞ +∞ +∞. 1. y –2. Gọi HS nhận xét. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Nhận xét. Tổ trưởng: Toán – Tin. Đồ thị :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai.. Hoạt động 3 : Giải bài tập 12/ SGK Hoạt động giáo viên Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax 2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c. Yêu cầu HS giải bài tập. Gọi HS trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai.. Dặn dò: Chuẩn bị ktra 1tiết. Hoạt động học sinh. Nội dung Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c Đưa ra phương pháp. biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(1;1 ) Thay toạ độ các điểm vào công Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) thức. nên: c = –1 Lập hệ phương trình. Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị đi qua C(- 1;1 ) nên : Giải giải hệ phương trình tìm a, a – b + c = 1 b, c. Ta có hệ phương trình : ¿ c= 1 a+b+c= 1 a − b+c=1 ⇒ ¿ a=1 b=− 1 c=−1 ¿{{ ¿. Tieát 17,18 – tuaàn 9. CHÖÔNG III: PHÖÔNG TRÌNH. HEÄ PHÖÔNG TRÌNH Baøi 1:. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH . I. Muïc tieâu :. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 1/. Kiến thức: . Hieåu khaùi nieäm PT, nghieäm cuûa PT.. . Hiểu định nghĩa hai PT tương đương và các phép biến đổi tương đương trong hai PT.. . Bieát khaùi nieäm hai PT heä quaû.. 2/. Kó naêng: . Nhận biết một số cho trước là nghiệm của PT đã cho. Nhận biết đươc hai PT tương ñöông.. . Nêu được điều kiện xác định của PT ( không cần giải các điều kiện ). . Biết biến đổi tương đương PT.. 3/.Tư duy và thái độ: II. Phân phôí thời lượng: Tiết 17: Từ đầu đến hết phần I Tiết 18: Phần II và hướng dân bài tập III. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: 1/. Giáo viên: Một số dạng PT mà lớp dưới các em đã học. Các câu hỏi để học sinh chuẩn bi +2/.Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. VI. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp :Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. Phương tiện :Phấn, thước, SGK. V. Nội dung và tiến trình lên lớp: Tieát 17 - Tuaàn 9 1. Ổn định lớp và kỉêm tra sỉ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG I : KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung I. KHAÙI NIEÄM PHÖÔNG TRÌNH. HĐTP1: Thực hiện compa 1Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THPT An Minh sgk H1:Neâu ví duï veà PT moät aån, PT hai aàn? HĐTP2: Hình thành khái niệm H1: Ở chương I các em đã được học về mệnh đề, vậy caâu: “x+1=3-x” laø phaùt bieåu gì?. Đại số 10 1. Phöông trình moät aån: TL1: neâu ví duï ÑN(SGK) TL1: Phaùt bieåu cuûa meänh đề chứa biến.. H2:Neáu ta ñaët f(x)=x+1, g(x)=3-x thì PT moät aån coù thế được ĐN dựa vào mệnh đề chứa biến như thế nào?. TL2:PT ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x). H3: Có số thực x0 sao cho f(x0)=g(x0) khoâng?. TL3: Coù. x0=1. H4: Neáu PT khoâng coù nghieäm naøo caû thì ta noùi PT nhö theá naøo?. TL4:Phöông trình voâ nghieäm.. HĐTP3: Củng cố và chú ý H1:Nghieämcuûa PT 2 x =√ 3 laø gì? +H2:. √3 laáy giaù trò gaàn. 2 đúng là bao nhiêu? Khi đó giá trị đó gọi là gì của PT?. * Chuù yù: TL1: x=. √3 2. 0,866(. √3 ) laø moät nghieäm. 2 gần đúng của PT 2 x =√ 3 .. TL2: 0,866. Goïi laø moät nghiệm gần đúng của PT. HOẠT ĐỘNG 2: . Điều kiện của một phương trình f(x)=g(x): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung 2. Ñieàu kieän cuûa moät phöông trình f(x)=g(x):. HĐTP1: Thực hiện compa 2sgk H1: Cho PT. x+ 1 =√ x − 1 x −2 Khi x=2 VT của PT đã cho coù nghóa khoâng? VP coù nghóa. TL1: x=2 VT của PT đã cho khoâng coù nghóa. VP coù nghóa khix 1. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. khi naøo? H2: Khi đó ta nói x 2 và x 1 laø ñieàu kieän cuûa PT. Vaäy Ñieàu kieän cuûa moät phöông trình f(x)=g(x) laø gì ? GV: Phaùt bieåu khaùi nieäm. TL2:Ñk xaùc ñònh cuûa PT( ñk cuûa PT) laø caùc giaù trò cuûa x laøm f(x) vaø g(x) coù nghóa. HS: Laéng nghe. + Ñk xaùc ñònh cuûa PT( ñk cuûa PT) laø caùc giaù trò cuûa x laøm f(x) vaø g(x) coù nghóa. +Khi các phép toán ở hai vế của PT đều thực hiện được với mọi giá trị của x thì ta có theå khoâng ghi ñk cuûa PT. Ví duï: Haõy tìm ñk cuûa PT:. HĐTP2: Thực hiện compa3sgk H1:VT coù nghóa khi naøo? VP coù nghóa khi naøo?. 2 a) 3 − x =. TL1: VT luôn có nghĩa với Biểu thức ở VT luôn có nghĩa moïi x với mọi x. VP coù nghóa khi 2-x>0. H2:Vaäy ñk cuûa PT laø gì?. x √2 − x. ⇔ x<2.. Biểu thức ở VP có nghĩa khi 2-x>0 ⇔ x<2.. TL2:x<2. Vaäy ñk cuûa PT laø: x<2 b) H3:VT coù nghóa khi naøo? VP coù nghóa khi naøo?. TL3:VT coù nghóa khi 2 x −1 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 1 VP coù nghóa khi x+3>0. H4:Vaäy ñk cuûa PT laø gì?. ⇔ x<-3. Tl4:x>-3 vaø. 1 =√ x+3 x −1 2. Biểu thức ở VT có nghĩa khi 2 x −1 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 1 Biểu thức ở VP có nghĩa khi x+3>0 ⇔ x<-3.. x ≠ ±1. Vaäy ñk cuûa PT laø: x>-3 vaø x ≠ ±1. Hoạt động 3: Phương trình nhiều ẩn: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 3.Phöông trình nhieàu aån: VD: 3x+2y=x2 -2xy+8. H1: PT (1) có chứa mấy ẩn? PT (2) có chứa mấy ẩn?. TL1: PT (1) có chứa hai ẩn x và y. PT (2) có chứa ba ẩn x,y vaø z.. H2: Caëp soá (2,1), (-1,1,2) laø gì cuûa PT (1),(2)? Vì sao? TL2:Là nghiệm. Vì thay toạ độ x,y vào PT thì VT=VP. (1). 4x2 –xy+2z=3z2+2xz+y2 (2) + PT (1) laø PT hai aån (x vaø y), coøn (3) laø PT ba aån (x,y vaø z) + (2,1) laø moät nghieäm cuûa PT (1) (-1,1,2) laø moät nghieäm cuûa PT (2). Hoạt động 4: Phương trình tham số: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung 4.Phöông trình tham soá:. H1: PT (m+1) x -3 = 0. +TL1:Chö m vaø soá.. x2 -2x+m = 0. x2 -2x+m = 0. ngoài ẩn x còn có chứa gì? H2: Khi đó ta gọi là PT ẩn x thamsoá m. vaäy PT tham soá laø PT nhö theá naøo?. Laø caùc PT aån x tham soá m TL2: Ngoài ẩn còn có thêm các chữ khác gọi là tham số * Chuù yù: Giaûi vaø bieän luaän PT tham số nghĩa là xét xem với giaù trò naøo cuûa tham soá PT voâ nghieäm, coù nghieäm vaø tìm caùc nghiệm đó.. 4/. Cuûng coá 5/. Daën doø: 6/. Ruùt kinh nghieäm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. VD: (m+1) x -3 = 0. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tieát 18– Tuaàn 9 1. Ổn định lớp và kỉêm tra sỉ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG I : PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VAØ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung 1. Phöông trình töông ñöông:. HĐTP1: thực hiện compa4sgk H1:Caùc PT sau 3x+4=0 vaø 8 2x+ x=0 coù taäp nghieäm 3 baèng nhau khoâng? Vì sao? H2: Caùc PT x2 -4= 0 vaø 2+x=0 coù taäp nghieäm baèng nhau khoâng?. TL1: Hai PT coù taäp nghieäm baèng nhau vì chæ coù nghieäm 4 duy nhaát laø x=− 3 TL2: Khoâng. Vì PT x2 -4=0 coù taäp nghieäm laø { −2,2 } PT 2+x=0 coù taäp nghieäm laø { −2 }. H3: Khi đó ta nói PT 3x+4=0 8 vaø 2x+ x=0 töông ñöông 3 nhau, PT x2 -4=0 vaø 2+x=0 khoâng töông ñöông nhau. Vaäy theá naøo laø hai PT töông ñöông nhau?. TL3: Hai PT ñgl TÑ khi chuùng coù cuøng taäp nghieäm.. ÑN(SGK). 8 x=0 3 töông ñöông nhau vì chuùng coù 4 nghieäm duy nhaát laø x=− 3 VD: Hai PT 3x+4=0 vaø 2x+. Hoạt động 2: .Phép biến đổi tương đương Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Noäi dung 2.Phép biến đổi tương đương:. H1: Khi thực hiện các phép TL1:Cộng hay trừ hai vế Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. *Ñònh lí: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. biến đổi trên một PT mà không làm thay đổi ĐK của nó thì ta có được một pt mới TĐ. Vậy những phép biến đổi đó là gì?. với cùng một số hoặc cùng một biểu thức.. H2: Khi giải pt tương đương ta sẽ mắc sai lầm gì?. TL2: Sai lầm ở chổ phép biến đổi đã làm thay đổi ÑK PT.. Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn coù giaù trò khaùc 0. *Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó. Kí hiệu “ ⇔ ” để chỉ sự tương ñöông cuûa caùc PT.. Hoạt động3: Phöông trình heä quaû: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung 3.Phöông trình heä quaû:. HĐTP1: Thực hiện compa5 – sgk H1: x=-2 vaø x2=4 coù phaûi laø TL1:Khoâng. Vì nghieäm cuûa hai PT TÑ khoâng? Vì sao? PT x=-2 laø { −2 } , Nghieäm cuûa PT x2= 4 laø { −2,2 } H2:Nghieäm cuûa PT x=-2 coù laø nghieäm cuûa PT x2=4 khoâng? H3: Nghieäm cuûa PT x2=4 coù laø nghieäm cuûa PT x=-2 khoâng?. TL2: Coù TL3:Khoâng. Ví duï x=2. ÑN(SGK). HĐTP2: Hình thành định nghĩa H1: Khi đó ta nói PT x2=4 là PT heä quaû cuûa PT x= -2. Vaäy theá naøo laø PT heä quaû?. +HS ñònh nghóa.. + Khi tìm được nghiệm của PT hệ quả, phải thế nghiệm đó vào PT đầu để nhận nghiệm.. GV: Kí hieäu PT heä quaû laø:“ ⇒ ” H2:Trong TH naøy x=2 goïi laø nghiệm ngoại lai. Vậy khi Giáo viên:Bùi Đức Thuật. + PT heä quaû coù theâm nghieäm khoâng phải là nghiệm của PT đầu thì nghiệm đó gọi là nghiệm ngoại lai.. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THPT An Minh giải một PT phải biến đổi sang PT heä quaû ta phaûi laøm gì để tìm nghiệm của PT đầu?. Đại số 10 TL2: Thế nghiệm đó vào PT đầu để nhận nghiệm.. * chuù yù: Bình phöông hai veá, nhaân hai vế của PT với một đa thức sẽ đưa đến PT hệ quả.. GV: Đưa ra chú ý. VD: Giaûi PT. HĐTP3: Củng cố định nghĩa. (1). H1: ÑK cuûa PT (1) laø gì? H2: Haõy nhaân hai veá PT cho một biểu thức mà ta có thể làm mất mẫu số ở hai vế. Biểu thức đó là gì? H3:PT sau khi nhaân goïi laø PT gì? H4: Lúc đó PT hệ quả có daïng nhö theá naøo?. x +3 3 2−x + = x (x −1) x x − 1. Giaûi: ÑK cuûa PT laø: x TL1 : x. 0,x. 1. TL2 :x(x-1). 0,x. 1 (2). Nhân hai vế PT (1) với x(x-1) ta đưa tới PT hệ quả: (1) ⇒ x+3+3(x-1) = x(2-x) ⇒ x2+2x = 0. TL3 : PT heä quaû.. ⇒ x(x+2) = 0 ⇒ x=0 vaø x=-2. H5: Để giải PT đó ta thực hieän nhö theá naøo?. Tl4 :(1) ⇒ x+3+3(x-1) = x(2-x). + x=0 không thoả ĐK (2) là nghiệm ngoại lai nên bị loại.. H6: Nghieäm laø gì?. TL5 : Nhaân vaøo, ruùt goïn. H7: Đó có phải là nghiệm cuûa PT (1) khoâng? Vì sao? Nghieäm cuûa PT (1) laø gì?. TL6 ; x=0 vaø x=-2. + x= -2 thoả mãn ĐK (2) và là một nghieäm cuûa PT (1).. H8: Vì sao x=0 khoâng laø nghieäm cuûa PT (1).. TL7 : Khoâng. Vì ñaây laø PT hệ quả. Chỉ có x= -2 thoả maõn ÑK (2) vaø laø moät nghieäm cuûa PT (1). Vaäy PT (1) coù duy nhaát nghieäm laø x= -2. Vaäy PT (1) coù duy nhaát nghieäm laø x=-2.. TL8 : Vì x=0 không thoả ĐK (2) là nghiệm ngoại lai nên bị loại.. 4/..Củng cố: ĐN PT, điều kiện PT, PT tương đương,PT hề quả,các phép biến đổi tương đương. Caâu hoûi traéc nghieäm: 1 2 1) ÑK cuûa PT x −1= laø: √x− 2 A.R B. x ∈ R , x ≥2 C. x ∈ R , x >2 D. x ∈ R , x ≠± 1 . Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 2) Trong các PT sau PT nào TĐ với PT x2= 9. A.x2-3x-4= 0 B. |x|=3 C.x2+ 5/..Daën doø: Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp trong SGK. 6/. Ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 9 – Tieát BS. √ x=1+ √ x. D.x= 3. BAØI TAÄP. I. Muïc ñích yeâu caàu: + Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài. + Về kĩ năng: Vận dụng lý thuyết đã học làm các BT : Giải các PT, tìm điều kiện của pt, biết phaân bieät giöã tương đương và pt hệ quả II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giaùo vieân: . + Học sinh: Làm các BT SGK trước ở nhà. III. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. Phương tiện : Phấn, thước, SGK. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. + Cộng Hai vế PT đã cho ta được PT như thế nào? Nghieäm PT khi coäng laø gì?. + PT 5x=5. Caâu 1:. Nghieäm laø x=1. a) PT 5x=5 khoâng töông ñöông với một trong hai PT đã cho. + Nghieäm cuûa hai PT 3x=2 vaø + Nghieäm PT 3x=2 laø 2x=3 laø gì? Nghieäm PT 2x=3 laø + Vaäy PT sau khi coäng coù töông ñöông hay laø PT heä quaû của hai PT đã cho không? Vì sao? Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Noäi dung. {23 } {32 }. + Khoâng. Vì taäp nghieäm khoâng bằng và mọi nghiệm của PT đó cuûng khoâng laø nghieäm cuûa hai PT đã cho Tổ trưởng: Toán – Tin. b) PT 5x=5 khoâng laø PT heä quaû của một trong hai PT đã cho.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. + Tương tự cho câu 2. Caâu 2:. + GV keát luaän : khi coäng hoaêïc nhân các vế tương ứng của hai PT noùi chung ta khoâng nhận được một PT tương đương hoặc PT hệ quả của các PT đã cho.. a) PT 12x2=20 khoâng töông ñöông với một trong hai PT đã cho. + ÑK cuûa PT laø gì? + Làm thế nào để mất căn thức ở hai vế? + PT mới có nghiệm là gì?. b) PT 12x2=20 khoâng laø PT heä quả của một trong hai PT đã cho + 3 − x ≥ ⇔ x ≤3 + Chuyển vế căn thức + x=1 + Phải, vì thoả ĐK PT. + Đó có phải là nghiệm của PT đầu không? Vì sao? + ÑK cuûa PT laø gì? Nhaän xeùt ÑK? + Vaäy x=2 coù laø nghieäm cuûa PT (2) khoâng? Vì sao?. + x ≥ 2 vaø x ≤ 2 .Chæ coù giá trị x=2 thoả mãn ĐK trên + Phải, vì giá trị nó thoả mãn PT (2) + ÑK:. x> 1. √ x −1. + ÑK cuûa PT laø gì? + Làm thế nào để mất căn thức ở hai vế? + (3) ⇒ x 2=9. + Keát luaän nghieäm cuûa PT đầu là gì? Vì sao? + ÑK cuûa PT laø gì? Nhaän xeùt ÑK?. ⇒ x=3 ¿ x=−3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. √ 3− x+ x =√3 − x+1. ÑK:. (1). x≤3. √ 3− x+ x =√3 − x+1. b). x+ √ x −2= √2 − x +2. ÑK:. x ≥ 2 vaø. (2). x ≤ 2 hay x=2. Thay x=2 vào thoả (2). Vậy x=2 laø nghieäm cuûa PT. c). 2. x 9 = √x− 1 √x − 1. ÑK:. (3). x> 1. (3) ⇒ x 2=9. ⇒ x=3 ¿ x=−3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. + Nghiệm của PT đầu là x=3. vì Nghiệm x=3 thoả mãn ĐK, x= -3 x=3 thoả ĐK PT, x=-3 không không thoả mãn ĐK. thoả ĐK PT. Vaäy nghieäm PT laø x=3 + ÑK: x ≤ 1 vaø x ≥ 2 . Không có giá trị nào của x thoả mãn đồng thời hai ĐK này.. + Coù keát luaän gì?. + Vaäy PT voâ nghieäm. + ÑK cuûa PT laø gì?. + ÑK:. x ≠ −3. + Làm thế nào để khử mẫu Giáo viên:Bùi Đức Thuật. a). ⇒ x=1 ( nhận vì thoả ĐK). + Nhaân hai veá cho. + PT mới là gì? Có nghiệm nhö theá naøo?. Caâu 3: Giaûi caùc PT:. Tổ trưởng: Toán – Tin. d). 2. x − √ 1 − x=√ x − 2+ 3. (4). ÑK: x ≤ 1 vaø x ≥ 2 . Khoâng có giá trị nào của x thoả mãn đồng thời hai ĐK này. Vậy PT vô nghieäm..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THPT An Minh thức ở hai vế? + PT mới là gì? Có nghiệm nhö theá naøo?. + Keát luaän nghieäm cuûa PT đầu là gì? Vì sao? + ÑK cuûa PT laø gì? + Làm thế nào để khử mẫu thức ở hai vế? + PT mới là gì? Có nghiệm nhö theá naøo?. Đại số 10 + Nhaân hai veá cho x+3 Caâu 4: Giaûi caùc PT: x=0 ¿ x=−3 ¿ ¿ ¿ ¿ 2 x +4 x+5 x +5 ¿ (5) ⇒ x +3 = x +3 ¿ ⇒ x 2+3 x=0 ⇒ + x=-3 loại vì không thoả mãn ĐK, x=0 thoả mãn ĐK Vaäy nghieäm PT laø x=0. ÑK:. x+ 1+. 2 x+5 = x +3 x+3. (5). x ≠ −3. x=0 ¿ x=−3 ¿ ¿ ¿ ¿ 2 x +4 x+5 x +5 ¿ (5) ⇒ x +3 = x +3 ¿ ⇒ x 2+3 x=0 ⇒ x=-3 loại vì không thoả mãn ĐK. + ÑK: x>2. √ x −2. Vaäy nghieäm PT laø x=0. x=0 ¿ x=5 ¿ ¿ ¿ ¿ 2 ¿ (6) ⇒ x 2− 4 x −2=x −2 ¿ ⇒ x −5 x=0 ⇒. x 2 −4 x −2 =√x − 2 √ x −2. + Nhaân hai veá cho. + Keát luaän nghieäm cuûa PT đầu là gì? Vì sao?. a). + x= 0 loại vì không thoả mãn ĐK,x=5 thoả mãn ĐK Vaäy nghieäm PT laø x=5. c). ÑK: x>2 x=0 ¿ x=5 ¿ ¿ ¿ ¿ 2 ¿ (6) ⇒ x 2− 4 x −2=x −2 ¿ ⇒ x −5 x=0 ⇒ x=0 loại vì không thoả mãn ĐK Vaäy nghieäm PT laø x=5 d) tương tự câu c. PT vô nghiệm. 4/. Cuûng coá: 5/. Daën doø: 6/. Ruùt kinh nghieäm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tieát 27,28 – tuaàn 14. CHƯƠNG III: BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH BAØI 1:. BẤT ĐẲNG THỨC. I. Muïc ñích yeâu caàu: . Kiến thức: + Bieát khaùi nieäm vaø tính chaát cuûa BÑT + Hiểu được BĐT giữa TBCộng và TBNhân của hai số. + Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối. . Veà kó naêng:. + Vận dụng được t/c của BĐT hoặc dùng phép biến đổi tương đương để c/m một số BĐT đơn giaûn.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. + Biết vận dụng BĐT giữa TBCộng và TBNhân của hai số vào c/m đẳng thức hoặc tìm GTLN, GTNN của một biểu thức đơn giản. + CM một số BĐT đơn giản có chứa dấu GTTĐ II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giaùo vieân: + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. III. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp :Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. Phương tiện : Phấn, thước, SGK. IV.Phân phối thời lượng: +Tieát 1: Phaàn I +Tieát 2:Phaàn II & III. Tieát 1 V. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG I : ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐTP1:Thực hiện compa1&2(SGK). I/ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC. +H1:Gọi HS đứng tại chổ trả lời Compa1. +TL1: Trả lời. +H2: Gọi HS đứng tại chổ trả lời Compa2. +TL2: Trả lời. +Gọi HS đọc Khái niệm. + HS đọc khái niệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. 1. Khái niệm bất đẳng thức: (SGK) 2. BÑT heä quaû vaø BÑT töông ñöông:. HÑTP2: +H1:Mệnh đề P ⇒ Q thì Q goïi laø gì?. Noäi dung. +TL1: Gọi là mệnh đề heä quaû. Tổ trưởng: Toán – Tin. * BÑT heä quaû: (SGK) a< b⇒ c< d.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. +H2: Vaäy BÑT a< b⇒ c< d thì c<d goïi laø gì?. +TL2: Goïi laø BÑT heä quaû. +H3: Goïi HS cho VD. +TL3: cho VD. +H4: Mệnh đề P ⇔ Q thì Q goïi laø gì?. +TL4: Mđề tương ñöông.. +H5: Vaäy BÑT a< b ⇔c <d thì c<d goïi laø gì?. +TL5: BÑT töông ñöông.. HĐTP3: Thực hiện compa3 (SGK) +H1:Để CM a  b  a  b  0 ta cần CM những gì?. +H2: Gọi HS chứng minh a b a b 0 +H3: Gọi HS chứng minh a b a b 0. ⇒ a<c ( t/c baéc. a<b, c tuyø yù ⇒ a+c<b+c (t/c coäng hai veá BÑT cuøng moät soá) * BÑT töông ñöông: (SGK) a< b ⇔c <d. +TL1: Ta CM 2 meänh đề a  b  a  b  0 và a  b  0  a  b đều đúng +TL2: Leân baûng +TL3: Leân baûng +TL4: Keát luaän *Vậy để CM bất đẳng thức a < b ta chỉ caàn CM a-b < 0. +H4: Haõy KL + Cho HS toùm taét t/c cuûa BÑT cho trong baûng. 3. Tính chaát cuûa BÑT:. HĐTP4: Thực hiện compa4 (SGK) +H: Goïi HS cho vd aùp duïng caùc t/c. VD: a<b vaø b<c caàu). Baûng t/c (SGK) +TL: HS cho vd. * chuù yù: + a ≤ b hoặc a ≥ b cũng gọi là BÑT vaø goïi laø BÑT khoâng ngaët + a<b hoặc a>b gọi là BĐT ngặt. + Các t/c cho trong bảng cũng đúng với BĐT không ngặt.. 4. Cuûng coá : ÑN, caùc t/c cuûa BÑT 5. Dặn dò : Về nhà học bài và xem trước phần tiếp theo 6.Ruùt kinh nghieäm: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tieát 2 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Noäi dung baøi hoïc:. HOẠT ĐỘNG II : Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VAØ TRUNG BÌNH NHÂN ( BÑT COÂSI). Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. HOẠT ĐỘNG III: BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Hoạt động của GV HĐTP2: Thực hiện compa6 (SGK). Hoạt động của HS +HS thực hiện. |0|=0 ;|1 , 25|=1 , 25. |− 34|= 34 ;|− π|=π + Cho HS toùm taét baûng t/c. Noäi dung III.BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. Baûng t/c (SGK). + HS toùm taét. + Neâu ví duï vaø goïi HS vaän dụng các t/c để c/m. VD: Cho. x ∈ [ − 2; 0 ] .. c/m |x +1|≤ 1 Giaûi:. x ∈ [ − 2; 0 ]. ⇒ −2 ≤ x ≤ 0. ⇒−2+1 ≤ x+1 ≤ 0+1 ⇒−1 ≤ x +1 ≤1. |x +1|≤ 1 4. Cuûng coá : + Caùc t/c cuûa BÑT + HD HS veà nhaø laøm Baøi 5,Baøi 6. 5. Daën doø : + Xem trước bài: “BAÁT PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ BAÁT PHÖÔNG TRÌNH MOÄT AÅN” 6.Ruùt kinh nghieäm:. Tiết 33,34. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN  I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. +Kiến thức: . Biết kháo niệm BPT, nghiệm của bất phương trình.. . Biết khái niệm BPT tương đương,các phép biến đổi tương đương hai bất phương trình.. + Về kĩ năng: . Nêu được ĐK xác định của bất phương trình.. . Nhận biết được 2 BPT tương đương.. . Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPTđể đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên : +Học sinh : Đọc SGK trước ở nhà. III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. Phương tiện:Phấn, thước và SGK. IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số. 2Kiểm tra bài cũ.: 3Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Cho một số ví dụ về BPT một + HS cho ví dụ: 2x-3< x+1 1. Bất phương trình một ẩn: (SGK) ẩn.Chỉ rõ vế trái và vế phải của BPT (1) f(x) < g(x) (f ( x)≤ g( x)) trên. H1 VT=2x-3, VP=x+1 VD: 2x-3< x+1 H1: Số x = 2 thoả bpt (1) không? vì TL1: Thoả vì VT=1< sao? * Chú ý:: VP=3 (1) có thể viết lại: GV: Gọi một HS nêu khái niệm + HS nêu khái niệm trong g(x) > f(x) (g(x )≤ f ( x)) BPT một ẩn. SGK. VD: x+1 > 2x-3 H2: BPT (1) viết lại như thế này TL2 : Đúng x+1>2x-3 đúng không? ⇒ Vào chú ý.. + a) Chỉ có số -2 là nghiệm.. GV: Cho HS làm H2. +b) 2 x ≤3 ⇔ x ≤ H3: Cho PT f(x)=g(x) ĐKPT là gì? GV: Tương tự thì ĐKBPT củng giống như ĐKPT.. TL3: Tập những giá trị của x sao cho f(x) và g(x) có nghĩa.. ⇒ Vào khái niệm ĐKBPT Giáo viên:Bùi Đức Thuật. 3 2. Tổ trưởng: Toán – Tin. 2. Điều kiện của mộtt BPT: (SGK) VD: Tìm ĐKBPT: √ x −1+ √ 4 − x >2 x +1 ĐKBPT : x −1 ≥ 0 vaø 4 − x ≥ 0.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 3. Bất phương trình chứa tham số:. TL4: 4 − x ≥ 0. H4:ĐKBPT √ x −1+√ 4 − x >2 x +1. là gì?. H5: PT chứa tham số là PT như thế nào?. GV: Gọi HS nêu định nghĩa BPT chứa tham số.. TL5: Là phương trình ngoài ẩn và số ra còn có các chữ số khác xem như hằng số và gọi là tham số. + HS nêu định nghĩa.. LàB phương trình ngoài ẩn và số ra còn có các chữ số khác xem như hằng số và gọi là tham số. VD: (3m+4)x+3>0 x2 – mx+1 0. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Giải thích từ “ Hệ BPT một ẩn” là hệ gồm nhiều BPT một ẩn. ⇒ Vào khái niệm hệ BPT một ẩn. GV: Cho VD yêu cầu HS làm theo nhóm tìm nghiệm của từng bất phương trình. 4− x≥0 ,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS định nghĩa.. NỘI DUNG ĐN: (SGK). + HS thảo luận theo nhóm.. x −1 ≥ 0. TL6: Khi x thoả mãn đồng H6: x là nghiệm của hệ BPT thời 2 BPT. khi nào? TL7: Giải từng BPT rồi tìm giao các tập nghiệm lại. H7: Làm cách nào để tìm 4− x≥0 ⇔ x ≤4 được ? x −1 ≥ 0. ⇔ x ≥1. VD1: Giải HBPT: ¿ 4− x≥0 x −1 ≥0 ¿{ ¿ 4− x≥0 ⇔ x ≤4 x −1 ≥ 0 ⇔ x ≥14 ]////////////// ///////////1[ Giao của hai tập hợp trên là [1;4] Hay 1≤ x ≤ 4. HOẠT ĐỘNG 3: MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Cho HS làm hoạt động H3 GV: Gọi 2 HS lần lượt ĐN BPT tương đương và phép biến đổi tương đương.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG + Không tương đương vì 1. BPT tương đương: (SGK) chúng có hai tập nghiệm 2. Phép biến đổi tương đương: khác nhau. (SGK) + HS ĐN VD: Giải HBPT:. H8: Từ BĐT a<b cộng hai vế cho hằng số c ta được BĐT gì so với BĐT a<b ? GV: Cho ví dụ 2 gọi HS. TL8: BĐT tương đương a+c<b+c. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THPT An Minh khai triển và rút gọn hai vế.. Đại số 10 + HS thảo luận rút gọn được 2 x 2 +3 x − 4 ≤ 2 x 2 +2 x −3. H9: Để giải BPT này ta làm như thế nào ? + Lưu ý HS chuyển vế đổi dấu f(x) là thực chất cộng hai vế BPT với – f(x).. TL9: + giải ra ta được x 1. GV: a<b Nhân hai vế cho hằng số c cần lưu ý điều gì? + Khi c > 0 thì sao? Còn khi + Hs TL: c < 0 thì sao? a< b ⇔ ac< bc ,c >0 a< b ⇔ ac> bc ,c <0 + Có nhận xết gì mẫu số của các vế trong BPT ? H10: Nhân thêm một lượng như thế nào để mất hai mẫu số trong BPT? GV:Gọi HS lên giải BPT GV: Lưu ý HS vì sao khi bình phương hai vế BPT thì hai vế phải là không âm.. + Đều dương TL10: Nhân 2 2 (x +2)(x +1). cho. GV: Nhận xét hai biểu thức trong căn ở hai vế dương hay âm? H11: Giải BPT này như thế nào? GV: Cho VD GV: HD HS +C1: quy đồng bỏ mẫu chuyển vế giải tìm x. + C2: Chia phân số. + Gọi HS lên giải.. TL11: Hai vế BPT điều dương và có nghĩa với mọi x. Bình phương hai vế pt giải ra ta tìm được : 1 x> 4 + 3 − x ≥ 0 ⇔ x ≤3. + HS thảo luận nhóm. H12: Nghiệm này có phải là + HS tìm được nghiệm nghiệm của BPT đầu 1 x> không? Nếu không thì cần 3 thoả thêm điều gì? TL12: Không là nghiệm + Vậy nghiệm của hệ BPT BPT đầu. đầu là nghiệm của hệ như Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 4−x ≥0 ¿ x − 1≥ 0 ⇔ ¿4 ≥x x≥1 ¿ ⇔1 ≤ x ≤ 4 { ¿ ¿ ¿¿ 3. Cộng ( trừ ): (SGK) P(x)< Q(x) ⇔ P( x )+ f (x )<Q(x)+ f (x ) VD: Giải BPT: (x+ 2)(2x-1)≤ x 2 +( x −1)( x +3) 2 2 ⇔ 2 x +3 x − 4 ≤ 2 x +2 x −3 2 2 ⇔2 x +3 x −4 −(2 x +2 x −3)≤ 0 ⇔ x −1 ≤ 0 ⇔ x≤1 Vậy tập nghiệm BPT là ¿ * Nhận xét:chuyển vế và đổi dấumột hạng tử trong một BPT tađược một bất phương trình tương đương.. P( x)<Q(x )+f ( x)⇔ P(x )− f ( x )< Q(x) 4. Nhân ( chia): (SGK) + P( x)<Q( x ) ⇔ P( x) . f (x )< Q( x) . f ( x ) Nếu f(x)>0 ∀ x + P( x)<Q( x ) ⇔ P( x) . f (x )> Q( x) . f ( x ) Nếu f(x)<0 ∀ x x 2 + x+ 1 x 2+ x > 2 VD: giải bpt: x 2 +2 x +1 2 2 2 ⇔( x + x +1)(x +1)>(x + x)( x 2 +2) 4 3 2 4 3 2 ⇔ x + x +2 x + x +1> x + x + 2 x +2 x ⇔ − x+1>0 ⇔ x<1 Vậy nghiệm bpt là: x<1 5. Bình phương: (SGK) P( x)<Q(x )⇔ P2 ( x)<Q2 (x ) Nếu P( x)≥ 0 ,Q( x)≥0, ∀ x VD: giải bpt: √ x2 +2 x+ 2> √ x 2 − 2 x +3 Giải:+ Hai vế BPT điều dương và có nghĩa với mọi x. Bình phương hai vế pt ta được : 2. ( √ x 2+2 x +2 ) > ( √ x 2 − 2 x +3 ). 2.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 1 1 . Nghiệm BPT là x> 4 4 ⇒ Vào chú ý 1 6. Chú ý: * chú ý 1: SGK VD: Giải BPT: 5 x +2 √ 3 − x x 4 − 3 √3 − x − 1> − 4 4 6 GV: Cho VD: ĐK BPT là Giải: gì? ĐK: 3 − x ≥ 0 ⇔ x ≤3 (1) + Nhân 2 vế BPT cho biểu 5 x √3 − x x 2 3−x + −1> − + √ thức để mất mẫu? 4 2 4 3 2 5 x √3 − x x 2 3− x + Khi nhân cần chú ý điều ⇔ + − 1− + − √ >0 4 2 4 3 2 gì? 1 1 ⇒ x − >0 ⇔ x > (2) + x – 1 biết dương hay âm TL: x ≠ 1 3 3 chưa? Nghiệm BPT là nghiệm hệ: ¿ + Cho HS thảo luận theo x ≤ 3 nhóm và nhóm 1,3 tìm 1 nghiệm trong trường hợp x + nhân cho (x-1) x> 3 – 1 >0 và nhóm 2,4 giải và + Biểu thức đó âm hay 1 tìm nghiệm trong trường ⇔ < x≤3 dương. hợp x – 1 < 0 3 ¿{ + Chưa thể khẩn định. +Gọi HS lên trình bày. ¿ 1 + GV nhận xét nghiệm cuối < x ≤3 Nghiệm BPT đã cho là 3 cùng và cho kết quả + Hs thảo luận nhóm. * chú ý 2: SGK. ⇒ Vào chú ý 2 1 ≥1 VD: Giải BPT + Cho VD. x −1 Giải: ĐK: x ≠ 1 + VP và VT kết luận dương a)Khi x-1<0 (tức x<1) nhân hai vế hay âm chưa? + HS giải. BPT đã cho với x-1<0 ta được BPT tương đương: 1≤ x − 1⇔ x ≥ 2 + Cho HS thảo luận nhóm ¿ tìm cách giải. x <1 + HD HS chia 2 trường hợp. x ≥ 2 trong trường hợp này BPT vô ¿{ ¿ nghiệm. b) x-1>0 (tức x>1).Nhân hai vế BPT đã cho với x-1>0 ta được BPT tương 1≥ x − 1⇔ x ≤ 2 + HS thảo luận nhóm Nghiệm BPT là nghiệm + HS giải. thế nào?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. + Để tìm nghiệm BPT đầu cần thoả thêm điều kiện: ¿ x≤3 1 x> 3 1 ⇔ < x≤3 3 ¿{ ¿. Tổ trưởng: Toán – Tin. ⇔ x>.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 ¿ x>1 x≤2 hệ: ⇔ 1< x ≤2 ¿{ ¿ Vaäy nghiệm BPT là: 1< x ≤ 2 * Chú ý 3: SGK VD:Giải BPT. √. 2. x+. 17 1 > x+ 4 2. Giải: Hai vế BPT điều có nghĩa + Khi. 1 1 x+ <0 ⇔ x <− 2 2. VT dương, VP âm nên mọi giá trị x< − + Khi. 1 2. điều là nghiệm BPT. 1 1 x+ ≥ 0 ⇔ x ≥− 2 2. 2 vế điều không âm, bình phương ta được: x 2+. 17 1 > x+ 4 2 ⇔ x <4. 2. ( ). Nghiệm BPT là nghiệm hệ: ¿ 1 x ≥− 2 x<4 1 ⇔− ≤ x <4 2 ¿{ ¿ Tổng hợp nghiệm BPT là 1 và − ≤ x< 4 2 x<4 4. Củng cố : + HD HS làm bài 2,3 SGK +Lưu ý cách giải BPT chứa căn thức khi bình phương thì 2 vế phải không âm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. x< −. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 5. Dặn dò : + Xem và soạn trước bài “Dấu Nhị Thức Bậc Nhất” . 6. Rút kinh nghiệm. Tieát 36,37 – tuaàn 21,22 Teân baøi daïy :. DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT . I. Muïc ñích yeâu caàu: + Kiến thức: . Biết khái niệm nhị thức bậc nhất.. . Biết được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.. + Veà kó naêng: . Xét được dấu của nhị thức bậc nhất, biểu thức có dạng tích thương các nhị thức bậc nhaát.. . Giải được các bất phương trình dạng tích , thương và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.. 3Tö duy: Nhanh nheïn lyù luaän chaët cheõ Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 4Thaùi ño: Caån thaän chính xaùc mang tính khoa hoïc II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. III. Phöông phaùp giaûng daïy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. IV Phân phối thời lượng Tiêt1 : từ đầu đến hết II Tieát 2: heát phaàn coøn laïi V. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV:. Giaûi caùc baát phöông trình sau:. a) 4x + 5 > 0. b) -4x + 2 > 0. HS: leân giaûi GV: Đối với các bất phương trình bậc nhất trên, các em giải rất dễ dàng và tìm được tập nghiệm cuûa noù. Nhöng neáu noù coù daïng nhö : (4x + 5)(-4x + 2) > 0. Baøi naøy caùc em giaûi baèng caùch naøo ? HS1:. 4 x  5  0   4 x  2  0 hoặc. 4 x  5  0   4 x  5  0. GV: Ñaây cuõng laø moät caùch giaûi. Em naøo coøn moät caùch giaûi khaùc khoâng? HS2: Nhân đa thức với đa thức. GV: Cách của HS2 cũng đúng nhưng nó sẽ gặp trở ngại khi tìm tập nghiệm. Và cách tìm tập nghiệm trong trường hợp này sau này các em sẽ được học. Còn của em HS1 là rất tốt nhưng trở ngại là các em giải rất nhiều bất phương trình. Để giải được bài này hôm nay các em sẽ được học một định lý rất hay của bài. Các em sang bài mới : “Dấu của nhị thức bậc nhất “ Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HÑ1.(Ñònh lyù veà daáu cuûa nhò thức bậc nhất). + Ñaây laø phöông trình baäc + Ví duï phöông trình 2x + 3 = 0 nhaát + H1:Ñaây laø phöông trình baäc maáy?. + VT= 2x + 3. +H2: Chæ roõ VT vaø VP cuûa. + Nhị thức bậc nhất có dạng. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. VP = 0. Tổ trưởng: Toán – Tin. Noäi dung. I.Định lý về dấu của nhị thức baäc nhaát: 1. Nhị thức bậc nhất: Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho và.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV phöông trình treân .. Đại số 10 Hoạt động của HS toång quaùt : f(x) = ax + b. Noäi dung a 0.. +H3: Neáu Thaày ñaët f(x)=2x + 3 Thì lúc này f(x) được gọi là nhị thức bậc nhất. Vậy em nào tổng + Phát biểu quát lên nhị thức bậc nhất có + Đọc và suy nghĩ daïng nhö theá naøo? + H4:Vaøo ñònh nghóa vaø goïi hoïc + Nhoùm thaûo luaän vaø leân trình baøy. sinh nêu.giải thích từ “Nhị thức”. + Nhoùm 1: caâu a:. +Cho HS laøm COMPA1 a) Giaûi baát phöông trình -2x + 3 > 0 vaø bieåu dieãn treân truïc soá taäp nghieâm cuûa noù. b) Chỉ ra các khoảng mà nếu x laáy giaù trò trong ño ù f(x) = -2x+3 coù giaù trò: b1) Trái dấu với hệ số của x b2) Cùng dấu với hệ số của x + Hoạt động nhóm + Hướng dẩn câu b. -2x + 3 >0  -2x > -3 3  x< 2 Bieåu dieãn treân truïc soá: 3 2 3 +x>2 3 +x<2. 3 + a > 0 . Tìm những giá trị của x +x=2 sao cho f(x) < 0 +Phaùt bieåu ñònh lyù + a< 0. Tìm những giá trị của x sao cho f(x) > 0 + f(x) = 0 khi naøo? + Ñaây laø noäi dung cuûa ñònh lyù về dấu của nhị thức bậc nhất.. + ghi nhaän. + Hướng dẫn chứng minh định lyù. + Xét dấu nhị thức ta còn có qui + Được gọi là nghiệm của nhị tắc là “ trước trái , sau cùng “ thức. + Baûng naøy goïi laø baûng xeùt daáu + HS1: Caâu a của nhị thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. 2. Dấu của nhị thức bậc nhất:. Tổ trưởng: Toán – Tin. Ñònh lyù: Nhị thức f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số của a khi x lấy các giá trị trong khoảng b ;  ( a ) , trái dấu với hệ số cuûa a khi x laáy caùc giaù trò trong b ( ; ) a . khoảng. x H  f(x)=ax+b Traùi daáu a. b -a. . 0 cuøng daáu a.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Hoạt động của GV b + f(x)=0  x = - a . x được gọi là gì của nhị thức f(x)? + ví dụ minh hoạ + Xét dấu là các em tìm những giaù trò cuûa x coù theå laøm cho f(x)> 0; f(x) < 0. Hoạt động của HS x. 2 3. . f(x). -. Suy ra:. Noäi dung. . 0. Baøi giaûi c.Neáu m = 0 thì h(x) = -2 < 0,  x. x +. 5 2 0. . -. 5 Suy ra: g(x) > 0 khi x < 2 5 g(x) < 0 khi x > 2 + Chöa. Vì h(x) chöa phaûi laø nhị thức bậc nhất nếu m=0 + Chưa được. + Hướng dẫn câu c:. HÑ2( Xeùt daáu tích, thöông caùc nhị thức bậc nhất) + Để xét dấu được h(x) phải là nhị thức bậc nhất. Nên ta phải xét tất cả các trường hợp của a. bao nhiêu trường hợp ?. Neáu m 0 thì h(x) laø moät nhò thức bậc nhất có nghiệm là x= 2 m + m>0 : ta coù baûng xeùt daáu sau: x. 2 m. . h(x). -. + 3 trường hợp: m=0; m>0 ;. 0. . +. +m<0 x . h(x). 2 m. +. 0. . -. m <0 II. Xeùt daáu tích, thöông caùc nhò thức bậc nhất: (SGK) + HS quan saùt, nghe, hieåu.. VD: xét dấu biểu thức f (x)=. + HS thaûo luaän nhoùm tìm caùch giaûi.. ( 4 x − 1)( x+2) − 3 x+5. 4 x −1=0 ⇔ x=. 1 4. x+ 2=0 ⇔ x=− 2. +Neâu PP xeùt daáu tích (thöông) các nhị thức bậc nhất: Xét dấu Giáo viên:Bùi Đức Thuật. c. h(x) = mx – 2, m laø tham soá. 2 f(x) < 0 khi x < 3. g(x). + nếu m 0 hệ số a đã biết âm hay döông chöa? Ta xeùt daáu của h(x) được chưa?. b. g(x) = -2x + 5. 2 f(x) > 0 khi x > 3. . + h(x) = mx – 2 coù phaûi laø nhò thức bậc nhất chưa?. a. f(x) = 3x + 2. +. + HS2 : caâu b + Goïi 2 HS laøm caâu a vaø caâu b. VD: Xét dấu các nhị thức sau:. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV từng nhị thức chung trong một baûng, roài suy ra tích (thöông) của biểu thức f(x). + Cho HS hoạt động theo nhóm laäp baûng xeùt daáu chung cho caùc nhị thức+ Gọi 1 đại diện nhóm leân trình baøy. + Quan sát, chỉnh sửa những sai soùt cuûa HS. Đại số 10 Hoạt động của HS + Nhoùm trình baøy. TIEÁT 2 HÑ3( Aùp duïng vaøo giaûi BPT) + H1:Nếu đề bài yêu cầu tìm x sao cho f(x)>0 (f(x)<0) thì ta laøm nhö theá naøo? Coù bieän luaän gioáng nhö xeùt daáu naø khoâng?. + HS thaûo luaän nhoùm vaø leân trình baøy.. f(x)>0 khi. x ∈(− ∞ ; − 2) 1 5 x ∈( ; ) 4 3. hoặc. Khoâng bieän luaän. f(x)<0 khi. 1 x ∈(− 2; ) hoặc 4. 5 x ∈( ;+ ∞) 3. + soá 0. III. Aùp duïng vaøo giaûi BPT:. 1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở + Chuyển số 1 qua VT rồi quy mẫu thức: đồng để xét dấu. 1 ≥1 VD: Giaûi BPT 1−x + HS thaûo luaän nhoùm. ⇔. x ≥0 1− x. x suy ra 1− x nghieäm BPT laø 0 ≤ x <1 Xeùt daáu f (x)=. HS: Trả lời. + H3:Nêu VD: bài toán này VP là số 0 chưa? Để xét dấu chọn giá trị x thoả BPT ta phải biến đổi như thế nào?. HS: Trả lời. + Cho HS thảo luận nhóm. Cử đại diện lên trình bày. 2. BPT chứa ẩn trong GTTĐ * Duøng ñ/n phaù daáu GTTÑ ¿ A, A≥0 − A , A<0 ¿| A|={ ¿ * Giải trên từng khoảng.. ¿. 1 −2 x+ 1, x ≤ 2 1 2 x −1 , x> 2 ¿|− 2 x +1|={ ¿ + Căn cứ hướng dẫn cách giải. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. 5 3. + Keát luaän:. + Chọn giá trị x để f(x)>0 (f(x)<0). +H2: Trong TH đó VT luôn là soá gì?. + Nêu cách giải BPT chứa dấu GTTÑ.. −3 x +5=0 ⇔ x= + Baûng xeùt daáu:. + Cho HS laøm COMPA4 HD HS taùch x3-4x=x(x-2)(x+2). Noäi dung. Tổ trưởng: Toán – Tin. VD: Giaûi BPT |−2 x +1|+ x − 3<5 Giaûi:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. +H4: Cho VD yeâu caàu 1 HS leân baûng phaù daáu |−2 x +1|=?. thảo luận nhóm tìm ra lời giải cho bài toán.. + Chia 2 TH laø: x≤. 1 2. tìm nghieäm BPT. x>. 1 2. tìm nghieäm BPT. Tổng hợp nghiệm BPT đầu là hợp nghiệm của 2 TH.. + HS giaûi.. +H5: Yeâu caàu 2 HS leân tìm nghieäm trong moãi TH?. + Quan sát chỉnh sửa sai sót. +H6: Khi a>0. |x|≤a ⇔ x ?. |x|≤a ⇔ −a ≤ x ≤ a ¿ ¿|x|≤a ⇔ x ≤ −a hoac x ≥ a ¿ HS: Trả lời. |x|≥ a ⇔ x ?. Noäi dung ¿. 1 2 1 2 x −1 , x> 2 ¿|− 2 x +1|={ ¿ 1 + Với x ≤ tacoù heä BPT: 2 −2 x+ 1, x ≤. x≤. 1 2. ¿ (−2 x+ 1)+ x − 3<5 ⇔ 1 ¿ x≤ 2 + Với x >−7 ¿ 1 ⇔−7 < x ≤ 2 { ¿ ¿ ¿¿ 1 x> tacoù heä BPT: 2 x≤. 1 2. ¿ (2 x −1)+ x −3< 5 ⇔ 1 ¿ x> 2 x<3 ¿ 1 ⇔ < x <3 2 { ¿ ¿ ¿¿. ⇒ caùch giaûi caùc BPT |f (x)|≤ a ,|f ( x)|≥ a. Tổng hợp nghiệm BPT là: 1 1 −7< x ≤ < x <3 vaø 2 2 ⇔ − 7< x< 3. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV. Đại số 10 Hoạt động của HS. Noäi dung * Toùm laïi: f ( x )≤ a ⇔− a ≤ f ( x )≤ a f ( x)≤ a⇔ f ( x)≤ − a ¿ hoac ¿ f (x) ≥ a (a>0). BAØI TAÄP. Hoạt động của GV H7:Neâu caùch xeùt daáu tích cuûa các nhị thức?. Hoạt động của HS HS: Trả lời. + Goïi 1 HS yeáu leân laäp baûng xeùt daáu vaø keát luaän?. + bài b Tương tự HS về làm. + Biểu thức f(x) có dạng tích thương hết chưa? Để xét dấu được ta làm như thế nào?. + Goïi 1 HS TB leân baûng bieán đổi về đúng dạng để xét dấu. + Cho HS thaûo luaän nhoùm bieán đổi f(x) về các nhị thức bậc nhất để xét dấu.. + Cheùp baøi 2 leân baûng. Töông tự như VD đã học cho các tổ thảo luận nhóm và củ đại diện nhóm lên trình bày lời giải. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Noäi dung 1.Xét dấu các biểu thức: a)f(x)= (2x-1)(x+3) + Baûng xeùt daáu + Keát luaän: f(x)>0 khi x ∈(− ∞ ; − 3) hoặc 1 x ∈( ;+ ∞) 2 1 f(x)>0 khi x ∈(−3 ; ) 2 b) f(x)= (-3x-3)(x+2)(x+3) Tương tự HS về làm −4 3 c) f (x)= 3 x+1 − 2− x − 5 x −11 ⇔ f (x)= (3 x+1)(2 − x ) + Baûng xeùt daáu + Keát luaän: 11 1 x ∈(− ; − ) f(x)>0 khi 5 3 hoặc x ∈(2 ;+∞ ) 11 x ∈(− ∞ ; − ) f(x)>0 khi 5 1 hoặc x ∈(− ;2) 3 2 d) f(x)= 4x -1=(2x-1)(2x+1) làm tương tự bài a. 2. Giaûi caùc BPT: 2 5 a) x −1 ≤ 2 x − 1 − x +3 ⇔ ≤0 (x −1)(2 x −1) ¿ 1 < x <1; 3 ≤ x <+ ∞ ÑA: 2 ¿.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV. Đại số 10 Hoạt động của HS. Noäi dung. 1 2 3 + < x x +4 x +3 tương tự chuyển vế, quy đồng nhân tử chung rồi xét dấu + Quan sát và chỉnh sửa sai sót ¿ ÑA: −12<x <− 4 ; −3<x <10 ¿ x 2 −3 x+1 <1 d) x2 − 1 −3 x +2 <0 BPT đầu. ⇔ (x −1)( x+1) ¿ + Khi a>0 : f ( x)≥ a ⇔ f ( x)? HS: Trả lời 2 ÑA: −1<x < ; 1<x <+ ∞ + |5 x − 4|≥ 6 ⇔ ? 3 ¿ 3. Giaûi caùc BPT: + Nghiệm từng BPT là gì? Kết luận nghiệm BPT đầu như thế a) |5 x − 4|≥ 6 ⇔ 5 x − 4 ≤ −6 hoặc naøo? 5 x−4≥6 2 ⇔ x ≤− hoặc x ≥ 2 5 2 Vaäy nghieäm BPT laø: x ≤ − ; 5 + ÑK BPT laø? HS: Trả lời x≥2 − 5 10 < + HD HS biến đổi BPT về dạng b) x+2 x − 1 |x − 1|<2|x+ 2| Hoạt đôngj nhóm trình bày lời ĐK: x ≠ −2 ; x ≠ 1 khi đó ta + 2 veá BPT coù aâm khoâng? Bình giaûi được BPT tưng đương là: phương được chưa? 5 10 < |x+ 2| |x −1| ⇒|x −1|<2|x+ 2| + HD HS sau khi bình phöông 2 x +4 ¿2 chuyể vế biến đổi thành tích rồi ¿ xeùt daáu. 2 x + 4 ¿2 <0 2 Nghiệm tìm được của BPT mới x −1 ¿ −¿ phài thoả ĐK mới là nghiệm x −1 ¿2< ¿ ¿ ⇔¿ ⇔ (3 x+3)(− x −5)<0 Giải BPT này tìm được nghiệm laø: x< −5 ; x>− 1 Nghiệm BPT đầu là nghiệm hệ c). | || |. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV. Đại số 10 Hoạt động của HS. Noäi dung x ≠ − 2; x ≠1 ¿ x <−5 ; x >−1 ¿ ⇔ x <−5 ; −1< x <1 ; x>1 { ¿ ¿ ¿¿. 4. Cuûng coá : + Cách xét dấu nhị thức; tích thương các nhị thức. + Aùp dụng vào giải các BPT có chứa mẫu thức và BPT có chứa dấu GTTĐ 5. Daën doø : + Xem lại các BT đã giải, soạn trước bài “BPT bậc nhất hai ẩn.” 6. Ruùt kinh nghiệm. Bám sát: DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức Củng cố và khắc sâu phương pháp xét dấu của 1 nhị thức bậc nhất, xét dấu của 1 tích của nhiều nhioj thức bậc nhất, xét dấu thương của 2 nhị thức bậc nhất 2. Về kỹ năng Thành thạo trong việc xét dấu nhị thức bậc nhất bằng phương pháp bảng Vận dụng thành thạo việc xét dấu nhị thức bậc nhất vào việc giải bpt 3. Tư duy Rèn luyện tư duy logic 4. Thái độ Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Cẩn thận, chính xác I. Sự chuẩn bị - GV: Chuẩn bị các dạng bt có liên quan - HS: học bài và làm bt II. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề giải quyết vấn đề III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (trong lúc làm bt) 3. Nội dung Hoạt động 1: Giải một số bài tập trong SGK Hoạt động của GV GV: Gọi HS lên bảng vẽ bảng xét dấu của nhị thức f(x) = ax + b. GV: Gọi HS lên bảng làm bt. Hoạt động của HS HS: lên bảng. HS: lên bảng. Nội dung Bài 1. xét dấu các biểu thức a) f(x) = (-3x-3)(x+2)(x+3) giải ta có: -3x - 3 = 0  x = -1 x+2 = 0  x = -2 x+3 = 0  x = -3 BXD: x - ∞ -3 -2 -1 + ∞ -3x-3 + + + 0 x+2 - 0 + + x+3 - 0 + + + f(x) + 0 - 0 + 0 KL: f(x) > 0 khi x (- ∞ ; -3) (2; -1) f(x) < 0 khi x (-3; -2) (-1;+ ∞ ) −4 3 b) f(x) = 3 x +1 2−x giải −4 3 ta có f(x) = 3 x +1 2−x. GV: nhận xét, đánh giá. − 5 x −11 (3 x+1)(2 − x ) 11 -5x-11 = 0  x = − 5 1 3x + 1 = 0  x = 3 2–x=0x=2 BXD: x - ∞ -11/5 -1/3 2 + ∞ 2-x + + + 0 =. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 3x+1 -5x-11 f(x). GV: đưa ra phương pháp 1. Chuyển các số hạng sang một bên VD: f(x) > 0 2. Quy đồng mẫu số rồi phân tích f(x) thành tích, thương các thừa số bậc nhất 3. Xét dấu f(x) 4. Kết luận. HS: chú ý lắng nghe và ghi chép. GV: Gọi HS lên bảng. HS: lên bảng. KL: f(x)>0 khi x ∞ ) (x) < 0 khi x 1/3;2). HS: lên bảng. GV: Nhận xét, đánh giá. Tổ trưởng: Toán – Tin. + -. (-11/5; -1/3) (- ∞ ; -11/5). + + (2;+ (-. 1 1 < x +1 ( x +1 )2 (1) Giải 1 1 <0 Ta có (1) x +1 − ( x +1 )2 2 x −1 ¿ −( x+1) ¿ x −1 ¿2  ¿ (x +1) ¿ ¿ ¿ 2 x −1 ¿ ¿ ( x +1)¿  x ( x −3) ¿ x −1 ¿2 ( x +1)¿ Đặt f(x) = x ( x −3) ¿ Xét dấu f(x) x= 0 x–3=0x=3 x + 1 = 0  x = -1 x – 1 = 0  x =1 x–1=0x=1 BXD: x - ∞ -1 0 1 3 + ∞ x - 0 + + + x-3 - - 0 + x+1 - 0 + + + + x-1 - 0 + + x-1 - 0 + + f(x) +0 - 0 + KL: f(x)<0 khi x (- ∞ ;-1) (0;1) (1; 3) f(x) > 0 khi x (-1; 0) (3; + ∞ ) Vậy nghiệm của bpt là Bài 2. giải bpt. GV: Gọi HS lên bảng. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. - 0 + 0 - 0 +.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 x <−1 ¿ 0< x <1 ¿ 1< x< 3 ¿ ¿ ¿ ¿. HĐ 2: giải bt bám sát Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV: gọi hs nêu ra cách giải các bt trên. HS: chuyển vế sau đó quy đồng mẫu, xét dấu và tìm nghiệm. GV: Gọi HS lên bảng. HS: lên bảng. GV: Nhận xét, đánh giá. Nội dung BT: giải các bpt sau: x 2 − x+ 2 a) ≥ 2 x −1 x −2 1 2 3 + > b) x +1 x +2 x +3 giải 2 x − x+ 2 a) ≥ 2 x −1 x −2 x 2 − x+ 2  −(2 x −1)≥ 0 x −2 2 x − x+ 2−(2 x − 1)(x −2)  ≥0 x−2 − x 2+ 4 x  ≥0 x −2 x(4− x) ≥0  x −2 x (4 − x ) Đặt f(x)= x −2 Xét dấu f(x) Ta có x = 0 4–x=0x=4 x–2=0x=2 BXD: x - ∞ 0 2 4 + ∞ x - 0 + + + 4-x + + + 0 x-2 - 0 + + f(x) + 0 + 0 -. KL: vậy nghiệm của bpt: GV: Gọi HS lên bảng HS: lên bảng Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. x≤0 ¿ 2< x ≤ 4 ¿ ¿ ¿ ¿.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 1 2 3 + > x +1 x +2 x +3 1 2 3 + − >0  x +1 x +2 x +3 (x+ 2)(x +3)+2(x +1)(x +3)  (x+ 1)(x +2)( x+3) 3( x+1)(x+ 2) − >0 (x +1)( x+2)(x +3) 4 x+6 >0  ( x+ 1)( x +2)( x+ 3) 4 x+6 Đặt f(x) = (x+ 1)(x +2)( x+ 3) Xét dấu f(x) 3 Ta có 4x + 6 = 0 x = 2 x + 1 = 0  x = -1 x + 2 = 0  x = -2 x + 3 = 0  x = -3 BXD: b). GV: Nhận xét, đánh giá. x - ∞ -3 -2 ∞ 4x+6 x+2 - 0 + x+3 - 0 + + x+1 f(x) + +. -3/2 -1 0 + + + - 0 - 0. + + + + + x <−3 ¿. −2< x <− KL: nghiệm của bpt là. V. Củng cố Cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm x −1 1. 2 0 có nghiệm là x +4 x+3 a) x ( − ∞ ; 1 ) c)* x ( − ∞ ;−3 ) ∪ ¿ d) x ¿ ư 2. cho bpt |2x – 3 | 1 có nghiệm là a) 1 x 3 b)* 1 c) -1 x 1 d) -1 3) x = -2 là nghiệm của bpt nào sau đây? Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. b) x ( −3 ; −1 ) ∪ ¿ x x. 2 2. +. ¿ x >−1 ¿ ¿ ¿ ¿. 3 2.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. a) |x| < 2 c). b) (x – 1)(x + 2) > 0 x 1−x + <0 d)* 1−x x. √ x+3< x. VI. Dặn dò Các em về nhà hoc bài và giải các bt còn lại. Tiết 37-38. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN —?–. I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: + Kiến thức: Hiểu khái niệm BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn,nghiệm và miền nghiệm của chúng. + Về kỷ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: +Giáo viên: +Học sinh: Đọc SGK trước ở nhà. III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.. Phương tiện: phấn, thước và SGK. IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: 2 Kiễm tra bài cũ: 3 Nội dung bài học.. HOẠT ĐỘNG I : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Hoạt động của GV Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của HS Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THPT An Minh GV: Thế nào là PT bậc nhất hai ẩn? GV: Vậy BPT bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào? GV:Gọi HS đọc khái niệm. GV: Gọi HS cho 1 VD cụ thể GV: x= 0;y= 0 có thỏa BPT không? GV: Khi nào (x;y)=(0;0) là một nghiệm của BPT.. Đại số 10 TL : Là PT có dạng ax+by= VD: 2x+y3-z<3(1) , 3x+2y<1 (2) c Là những BPT nhiều ẩn. (x;y;z)=(-2;1;0) là 1 nghiệm của BPT (1) TL : ax+by c ;ax+by<c; (x;y)=(1;-2) là 1 nghiệm của BPT (2) ax+by c; ax+by>c * KN: (SGK) Có dạng ax+by c (ax+by<c; ax+by TL : VD: 2x-3y<3 ax+by>c) TL : Thỏa. a,b,c: hệ số. x,y: ẩn số.. c;. HOẠT ĐỘNG II : BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BPT BẬC NHẤT HAI ẨN. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. GV : Gọi1 HS lên vẽ đường TL : HS vẽ hình thẳng 2x+y=3. GV : Giới thiệu miền nghiệm và quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT ax+by c y. . GV : Cho VD từ hình vẽ của học sinh gọi 1 em xét xem điểm 0(0;0) có thuộc miền nghiệm BPT không? GV : Cho HS làm H1. 3 0. 3 2. x. 2.0+0 < 3 (đúng). O thụôc miền nghiệm của BPT đã cho ⇒ miền nghiệm là phần không tô đậm. + HS thảo luận nhóm.. * Miền nghiệm: (SGK) + đt ax+by=c chia mp thành hai nữa mp, một trong hai nữa mp là miền nghiệm của BPT ax+by c, nữa mp kia là miền nghiệm của BPT ax+by c + Quy tắc biểu diễn hinh học tập nghiệm của BPT ax+by c (SGK) * Chú ý Miền nghiệm cuûa BPT ax+by c bỏ đi đt ax+by=c là miền nghiệm của BPT ax+by<c VD: Biểu diễn hhọc tập nghiệm của BPT 2x+y 3 là: Giải: + Vẽ đt Δ : 2x+y=3 + Lấy O(0;0) Δ và 2.0+0< 3 (đúng). Nên nữa mp bờ Δ có chứa gốc O là miền nghiệm của BPT đã cho( miền không tô đậm).. HOẠT ĐỘNG III: HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Hoạt động của GV GV : Cho VD yêu cầu 1 HS lên vẽ các đt (d 1)3 x+ y=6 ( d 2) x+ y =4 (d3 ) x =0 (d 4 ) y=0 trên cùng một hệ trục toạ độ... Hoạt động của HS + HS vẽ + HS thảo luận nhóm.. GV : Hãy xác định miềm nghiệm của từng BPT? GV : HD HS chọn điểm M(1;1) kiểm tra miền nghiệm. GV : Cho HS làm H2. 1 1. Nội dung * KN: (SGK) VD:Biểu diễn hhọc tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn ¿ 3 x+ y ≤ 6 (d 1) 3 x+ y=6 x+ y ≤4 ( d 2) x+ y =4 x ≥0 (d3 ) x =0 y≥0 (d 4 ) y=0 ¿{{{ ¿ Vẽ các đt (di) M(1;1) thoả mãn các BPT có trong hệ. Miền nghiệm của hệ là phần không tô đậm trong hình vẽ.. TL : M(1;1) thoả mãn các BPT trong hệ. + HS làm H2. HOẠT ĐỘNG IV : ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. GV: Gọi 1 HS đọc bài toán.. + HS đọc.. GV: Bài toán yêu cầu tìm số sản phẩm loại I và loại II để lài suất như thế nào. GV: Nếu gọi x,y là số tấn sản phẩm loại I và II trong một ngày thì tiền lãi L của mỗi ngày là ?. TL: Lãi suất là cao nhất.. Bài toán: (SGK) Gọi x,y là số tấn sản phẩmloại I và II sản suất trong một ngày. (ĐK: x ≥ 0 , y ≥ 0 ) Tiề lãi mỗi ngày là: L=2x+1,6y Số giờ làm việc mỗi ngày của máy M1: 3x+y và M2: x+y ta có hệ phương trình sau: ¿ 3 x+ y ≤ 6 x+ y ≤4 x ≥0 (I) y≥0 ¿{{{ ¿ Bài toán trở thành tìm (x0;y0)sao cho sao cho L=2x+1,6y đạt giá trị lớn nhất. + Người ta c/m được rằng biểu thức L=2x+1,6y đạt GTLN tại 1 trong những. TL: L=2x+1,6y. GV: Vậy x, y thoả mãn hệ M1: 3x+y phương trình sau: M2: x+y +. x≥0, y≥0. TL: Mấy M1, M2 làm không Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THPT An Minh ¿ 3 x+ y ≤ 6 x+ y ≤4 x ≥0 (I) y≥0 ¿{{{ ¿ Bài toán trở thành tìm (x0;y0)sao cho sao cho L=2x+1,6y đạt giá trị lớn nhất. GV: Người ta c/m được rằng biểu thức L=2x+1,6y đạt GTLN tại 1 trong những đỉnh của tứ giác OAIC. GV: Yêu cầu học sinh tính các giá trị L tại các điểm O,A,I,C? và cho biết giá trị nào lớn nhất?. Đại số 10 quá 6 giờ và 4 giờ.. đỉnh của tứ giác OAIC. Vậy để số tiền lãi cao nhất mỗi ngày phải sản suất 1 tán sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II.. TL: Tứ giác OAIC kể cả miền trong TL: tại O(0;0): L= 0 tại A(2;0): L= 4 tại I(1;3): L= 6,8 tại C(0;4): L= 6,4 L đạt giá trị lớn nhất tại I(1;3). GV: Kết luận?. V. Củng cố : + Khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn (nhiều ẩn), miền nghiệm và cách biểu diễn miền nghiệm. VI. Dặn dò : + Xem lại LT và làm các bài tập SGK trang 99,100.. Bài tập: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nắm vững cách bd hh miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn từ đó hiểu rõ cách bd hh miền nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn 2. Kỹ năng Thành thạo trong việc bd hh miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn, hệ bpt bậc nhất hai ẩn 3. Tư duy: 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Sự chuẩn bị GV: chuẩn bị các kiến thức có liên quan HS: học bài và làm bt III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bước bd hh miền nghiệm của bpt ax + by c 3. Nội dung Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV. Đại số 10 Hoạt động của HS. GV: đưa các bpt đã cho về dạng f(x) < 0. HS: a) x + 2y < 4 b) -x + 2y < 4. GV: gọi hs nhắc lại các bước bd hh miền nghiệm của bpt ax + by c. HS: trả lời câu hỏi. GV: đối với bpt ax + by < c ta có lấy bờ Δ không?. HS: không. GV: cho hs thảo luận nhóm sau đó gọi lên bảng. HS: thảo luận và lên bảng. GV:nhận xét, đánh giá. Nội dung Bài 1 a) –x +2+2(y – 2) < 2(1 – x) b) 3(x+1)+4y – 2) <5x – 3 giải a) –x +2+2(y – 2) < 2(1 – x)  x + 2y < 4 Vẽ đường thẳng Δ :x +2y= 4 Lấy gốc O(0;0) Ta thấy 0 + 0 < 4 Nên nửa mp bờ Δ (không kể Δ ) chứa O là miền nghiệm của bpt đã cho y 2 1 o. 1. 2 3 4. b) 3(x+1)+4y – 2) <5x – 3  -x + 2y < 4 Vẽ đt Δ :-x +2y= 4 Lấy gốc O(0;0) Ta thấy 0 + 0 < 4 Nên nửa mp bờ Δ (không kể Δ ) chứa O là miền nghiệm của bpt đã cho y 2 1 -4 -3 -2 -1 o. Bài 2. a). Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. x. ¿ x −2 y <0 x+ 3 y >− 2 y − x <3 ¿{{ ¿. x.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. GV: để giải hệ bpt trên ta bd hh miền nghiệm của từng bpt sau đó giao các miền nghiệm lại ta được miền nghiệm của hệ bpt. GV: gọi hs 1 lên bd hh miền HS1: lên bảng nghiệm của bpt 1 GV: gọi hs 2 lên bd hh miền nghiệm của bpt 2. HS2: lên bảng. GV: gọi hs 3 lên bd hh miền HS3: lên bảng nghiệm của bpt 3. GV: gọi hs nêu KL. HS: KL. 4 3 2 1 -3 -2 - 1 o 1 2. GV: nhận xét, đánh giá. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. ¿ x y + −1<0 3 2 1 3y ≤2 b) x+ − 2 2 x ≥0 ¿{{ ¿ giải ¿ x −2 y <0 x+ 3 y >− 2 a) y − x <3 ¿{{ ¿ * Bd hh miền nghiệm của bpt x – 2y < 0 Vẽ đt d1: x –2y = 0 Lấy A(1;1) Ta thấy 1 – 2*1 < 0 Nên nủa mp bờ d1(không kể d1) chứa điểm A(1;1) là miền nghiệm của bpt x – 2y < 0 * Bd hh miền nghiệm của bpt x + 3y > -2 Vẽ đt d2: x + 3y = -2 Lấy O(0;0) Ta thấy 0 + 0 > -2 Nên nủa mp bờ d2(không kể d2) chứa điểm O là miền nghiệm của bpt x + 3y > -2 * Bd hh miền nghiệm của bpt GV: gọi 1 hs lên bd hh miền nghiệm của bpt 1y – x < 3 Vẽ đt d3: -x + y = 3 Lấy O(0;0) Ta thấy 0 + 0 < 3 Nên nủa mp bờ d3(không kể d3) chứa điểm O là miền nghiệm của bpt y–x <3 y. Tổ trưởng: Toán – Tin. x.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. GV: tương tự câu a) để bd hh miền nghiệm của hệ bpt đã cho ta bd hh miền nghiệm từng bpt của hệ sau đó lấy giao lại. GV: gọi hs lên bảng. HS: lên bảng. Vậy miền nghiệm của bpt là phần mp không bị gạch sọc ¿ x y + −1<0 3 2 1 3y ≤2 b) x+ − 2 2 x ≥0 ¿{{ ¿ ¿ 2 x +3 y <6 2 x −3 y ≤3  x≥0 ¿ {{ ¿ * Bd hh miền nghiệm của bpt 2x + 3y < 6 Vẽ đt d1: 2x + 3y = 6 Lấy O(0;0) Ta thấy 0 + 0 < 6 Nên nủa mp bờ d1(không kể d1) chứa điểm O là miền nghiệm của bpt 2x + 3y < 6 * Bd hh miền nghiệm của bpt 2x - 3y 3 Vẽ đt d2: 2x - 3y = 3 Lấy O(0;0) Ta thấy 0 - 0 < 3 Nên nủa mp bờ d2 chứa điểm O là miền nghiệm của bpt 2x - 3y 3 * Bd hh miền nghiệm của bpt x 0 là nủa mp bờ là trục Oy y 2 1 o 1 2 3 -1. GV: nhận xét, đánh giá. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. x.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Vậy miền nghiệm của hệ bpt là phần mp không bị gạch sọc. 4. Củng cố Nhắc lại các bước bd hh miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn, hệ bpt bậc nhất hai ẩn 5. Dặn dò Các em về nhà học lại bài, làm bài tập còn lại và đọc trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm. Bài 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đl về dấu của tam thức bậc hai - Biết và vận dụng được đl trong việc giải các bt về xét dấu của 1 tam thức bậc hai, dấu của một biểu thức có chứa tích, thương 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải bt về xét dấu của tam thức bậc 2 3. Về tư duy - Rèn luyện tư duy logic II. Biết quy lạ về quen` - GV: chuẩn bị các câu hỏi để thực hiện tiến trình dạy học thứơc kẻ và một số công cụ khác - HS: đọc trước bài mới III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV. Phân phối thời lượng - tiết 1: mục I - tiết 2: mục II V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung HĐ 1: ĐL về dấu của tam thức bậc hai 1. Tam thức bậc hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai GV: nêu định nghĩa tam thức HS: chú ý lắng nghe và ghi 1. Tam thức bậc hai bậc hai chép ĐN: SGK GV: gọi HS cho VD về tam HS: trả lời câu hỏi VD: f(x) = x2 + 2x + 1 thức bậc hai f(x) = -2x2 +3x – 1 HĐTP 1: GV: xét tam thức bậc hai HS: f(4) = 16 – 5*4 + 4 = 0 f(x) = x2 – 5x + 4. Tính f(4), f(2) = 4 – 5*2 + 4 = -2 < 0 f(2), f(-1), f(0) và nhận xét về f(-1) = 1 + 5*1 + 4 = 10 > 0 dấu của chúng f(0) = 4 > 0 GV: treo hình 32 lên bảng GV: quan sát hình 32a trên HS: x ∈ ( −∞ ; 1 ) ∪ ( 4 ;+∞ ) bảng và chỉ ra các khoảng thì đồ thị nằm phía trên trục trên đó đồ thị ở phía trên, phía hoành. dưới trục hoành? x ∈ ( 1; 4 ) thì đồ thị năm phía dưới trục hoành GV: quan sát các đồ thị trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của gía trị f(x) = ax2 + bx + c Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS: Δ < 0, f(x) > 0 (cùng dấu với a) Δ = 0, f(x)>0 (cùng dấu. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THPT An Minh ứng với x tuỳ theo dấu của biệt thức Δ = b2 – 4ac. Đại số 10 b 2a Δ > 0, f(x) > 0 (cùng dấu với a) khi x < x1, x > x2 và f(x)<0 (trái dấu với a) khi x1<x <x2 với a) ∀ x ≠ −. HĐ 2: Dấu của tam thức bậc hai Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV: nêu đl GV: treo bảng phụ tóm tắt đl trong bảng sau: Δ x <0 0 cùng trái 0 0dấu dấudấu với vớivới a a a. HS: chú ý lắng nghe và ghi chép. −∞ +∞. x Δ =0. f(x). −∞ +∞ cùng dấu với a. Nội dung 2. Dấu của tam thức bậc hai ĐL: SGK. -b/2 −∞ +∞ f(x) cùng x. Δ >0. GV: Treo hình 33 và giải thích thêm cho HS hiểu. HS: chú ý lắng nghe. HĐ 3: Áp dụng Hoạt động của GV. GV: hệ số a = ? GV: tính Δ=?. Hoạt động của HS. GV: áp dụng định lí và kl. HS: a = -1 HS: Δ=b2 − 4 ac = 9 – 20 = - 11 < 0 HS: f(x) < 0 ∀ x. GV: hệ số a = ? GV: tính Δ , các nghiệm. HS: a = 2 > 0 HS: Δ = 25 – 16 = 9 >0. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Chú ý: trong đl trên ta có thể thay Δ = b2 – 4ac bằng Δ ' =b' 2 − ac Minh hoạ hh: SGK Nội dung 3. Áp dụng VD 1: a) xét dấu tam thức f(x) = -x2 + 3x – 5 Giải a = -1, Δ = 9 – 20 = -11 < 0 => f(x) < 0 ∀ x. b) Lập bảng xét dấu tam thức f(x) = 2x2 – 5x + 2 Giải. x1 x2 cùng dấu với a.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THPT An Minh của tam thức?. Đại số 10 x 1=. 1 , x2 = 2 2. Tam thức f(x) = 2x2 – 5x + 2 có 2 nghiệm x1= 1/2, x2 = 2, hệ số a =2>0 BXD: x −∞ ½ 2 +∞. GV: lập BXD. f(x). + 0 - 0. +. KL: f(x)>0khi 1 ∪ ( 2;+ ∞ ) 2 1 f(x)<0 khi x ∈ ; 2 2. (. x∈ −∞;. HĐTP 2: xét dấu tam thức a) f(x) = 3x2 + 2x – 5 b) g(x) = 9x2 – 24x + 16 GV: Các em làm tương tự như câu b) ở VD1 GV: Cho HS thảo luận 3 phút sau đó lên bảng. HS: thảo luận và lên bảng a) f(x) = 3x2 + 2x – 5 có a = 3>0, Δ = 64 > 0 5 x1 = 1, x 2=− 3 x - ∞ - 5/3 1 + ∞ f(x) + 0 - 0 +. ). ( ). kl: f(x) < 0 khi 5 x ∈ − ;1 3 f(x) > 0 khi 5 x ∈ − ∞; − ∪ ( 1 ;+∞ ) 3 2 b) g(x) = 9x – 24x + 16 a = 9 > 0, Δ ’= 0 −∞ x 4/3 +∞. (. ). (. f(x). GV: Ta lần lượt xét dấu từng tam thức bậc hai. ). +. 0. KL: f(x) > 0 ∀ x ≠. + 4 3. HS: chú ý theo dõi. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. VD 2: Xét dấu biểu thức 2 x 2 − x −1 f(x) = x2 − 4 Giải 2 Tam thức 2x – x – 1 có nghiệm x1 = 1, x2 = -1/2, a = 2 Tam thức x2 – 4 có nghiệm x1 = -2, x2 = 2, a = 1 BXD: − ∞ -2 -1/2 1 2 x.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 +∞ x -x-1 + + 0 - 0 + + x2-4 +0 - - -0 + f(x) + - 0+0- + KL: f(x) > 0 khi 1 x ∈ ( −∞ ; −2 ) ∪ − ; 1 ∪ ( 2;+ ∞ ) 2 f(x) < 0 khi 1 x ∈ − 2; − ∪ ( 1 ; 2 ) 2 2. (. (. 4. Củng cố:Nhắc lại các kiến thức mà hs cần ghi nhớ 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài và làm bt 1, 2 trong SGK 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. ). ).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Bám sát: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục đích, yêu cầu 1. Về kiến thức: HS biết xét dấu biểu thức tam thức bậc hai 2. Về kỹ năng: thành thạo trong việc xét dấu các biểu thức dạng tích, thương các tam thức bậc hai có xen lẫn với tam thức bậc nhất 3. Về tư duy và thái độ - Rèn luyện tư duy logic - Biết quy lạ về quen II. Sự chuẩn bị - GV: chuẩn bị các bt co liên quan - HS: học bài và làm bt III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ C1: phát biểu đl về dấu của tam thức bậc hai C1: áp dụng xét dấu biểu thức: f(x)= 3x2 – 4x + 1 3. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 1. xét dấu các biểu thức GV: ta sẽ áp dụng đl về HS: thảo luận a. f(x)= -x2 +2x – 2 dấu của tam thức bậc hai b.f(x)= -3x2 + 6x – 3 để giải bt trên c. f(x)= 2x2 + 7x – 3 giải a. f(x)= -x2 +2x – 2 tam thức có Δ <0, a< 0 BXD: x - ∞ + ∞ GV: gọi HS lên bảng HS: lên bảng f(x) KL: f(x)< 0 ∀ x R b.f(x)= -3x2 + 6x – 3 giải tam thức có Δ =0, a <0, no x = 1 BXD: x - ∞ 1 + ∞ f(x) 0 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 KL: f(x)< 0 ∀ x 1 c. f(x)= 2x2 + 7x – 3 giải tam thức có Δ >0, a>0, no x1= − 7 − √ 73 − 7+ √ 73 , x2= 4 4 BXD: − 7 − √ 73 x - ∞ 4 − 7+ √ 73 + ∞ 4 f(x) + 0 0 +. GV: nhận xét, đánh giá. GV: để giải bt này ta làm thế nào. HS: ta sẽ xét dấu các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai của biểu thức trong cùng một bảng xét dấu. GV: cho HS thảo luận HS: thảo luận. GV: gọi HS lên bảng HS: lên bảng Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. KL: f(x)>0 khi − 7 − √ 73 x (- ∞ ; ) 4 − 7+ √ 73 ( ;+ ∞ ) 4 f(x)<0 khi − 7 − √ 73 − 7+ √ 73 x ( ; ) 4 4 Bài 2. xét dấu các biểu thức (2 x −3)(5 x 2 − 4 x −1) a. f(x) = x +2 2 (3 x −1)(x − x+1) b. f(x) = 2 − x +2x− 1 giải (2 x −3)(5 x 2 − 4 x −1) a. f(x) = x +2 ta có 2x – 3 = 0 ⇔ x = 3/2 x + 2 = 0 ⇔ x = -2 tam thức 5x2 – 4x – 1 có no x =1, x=-1/5 BXD: x - ∞ -2 -1/5 1 3/2 ∞ + 2x-3 - - 0 + x+2 - 0 + + + + 5x2–4x–1 + + 0 - 0+ + f(x) + - 0 + 0-0 + KL: f(x)>0 khi x (- ∞ ; -2) (-1/5; 1) (3/2; + ∞ ) f(x)<0 khi x (-2; -1/5) (1; 3/2) f(x)= 0 khi x=-1/5, x = 1, x=3/2 f(x) không xác định khi x=-2.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 (3 x −1)(x 2 − x+1) b. f(x) = − x 2+ 2 x − 1 giải ta có 3x – 1 = 0 ⇔ x = 1/3 tam thức -x2 +2x - 1 có no x =1 tam thức x2 - x +1 vô no BXD: x - ∞ 1/3 1 ∞ 3x – 1 - 0 + + -x2+2x-1 - 0 x2-x +1 + + + f(x) + 0 KL: f(x)>0 khi x (- ∞ ; 1/3) (1; + ∞ ) f(x)<0 khi x (1/3; 1) f(x)= 0 khi x=1/3 f(x) không xác định khi x=1. GV: nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: nhắc lại đl về dấu của tam thức bậc hai 5. Dặn dò: các em về nhà học bài và đọc trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. +.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. ÔN TẬP CHƯƠNG IV  I/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: + Kiến thức :Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chươngtìm ĐKBPT.Giải hệ bất phương trình, Xét dấu biểu thức,giải bpt bằng xét dấu các nhị thức bậc nhất,tam thức bậc hai,tìm m thoả đk cho trước. +Kỷ năng: thành thạo cách xét dấu bpt bậc nhất,bậc hai,từ đó ứng dụng vào giải bpt bậc nhất,bpt bậc hai. Hbpt bậc nhất và bậc hai.Tìm giá trị tham sốthoả ĐK thông qua giải bất phương trình bậc hai. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH; +Giáo viên: +Học sinh: Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp và đặt vấn đề.. Phương tiện:Phấn, thước, sách giáo khoa IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2Kiểm tra bài củ:(lồng ghép trong giải bài tập) 3Nội dung bài học: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THPT An Minh Hoạt động của GV A. Đại số 10 Hoạt động của HS. A. TL: √ A có nghĩa khi A ≥0 A có nghĩa khi nào? TL: có nghĩa khi B B≠0 A TL: có nghĩa khi B √B >0 GV: Gọi 3 HS lên bảng giải + HS giải bài tập 1. TL: Giải từng BPT có trong GV: Hãy nêu cách giải hệ hệ sau đó tìm giao các tập BPT ? nghiệm. GV:. √A , B , B √. GV: Gọi HS lên bảng giải.. + HS giải. GV: Biểu thức đã thuộc dạng tích, thương chưa?. TL: Thuộc dạng tích.. GV: Cách xét dấu nhị thức, tam thức như thế nào?. + HS trả lời.. GV: Gọi 1 HS lên bảng giải. Cách giải bất phương trình bậc hai. GV: BPT này ta giải như thế nào? GV: Đây là phương trình bậc hai chưa? GV:Pt bậc hai vô nghiệm khi nào? GV: Hãy dựa vào điều kiện đó tìm m.. + Đây là PT bậc 2. + khi Δ< 0 ⇔ m2 + 6m + 5<0 ⇔ -5< m <-1. Nội dung LB BT1: Tìm ĐK của các BPT sau: a ¿ √ 5− 3 x+2 x <0 2 x −1 b¿ 2 + x|x|≥ 2 x +1 √ x − 3 x+2 1−4 x c¿ −5 x +6 ≤ 0 x − 2 x2 ĐA/ a) x ≤ 5/3 b) x<1, x>2 c) x ≠ 0 , x ≠ 12 BT2 : Giải các hệ bất phương trình sau: ¿ 3 −5 x <7 −3 x − x2 − 5 x + 4 ≥ 0 ¿{ ¿ ⇔ x>− 2 −4≤ x≤1 ⇔ − 2< x ≤ 1 ¿{ BT3 : Xét dấu biểu thức sau: f(x)=(4x2-1)(-8x2+x-3)(2x+9) ĐA: 9 1 1 f(x)>0khi x (− ∞, − )∪(− , ) 2 2 2 9 1 1 f(x)>0khi x (− ,− )∪( ,+ ∞) 2 2 2 BT4: Giải BPT sau: 1 3  2 2 x  4 3x  x  4 Nghiệm của BPT là: x < -8; -2 < x < - 4/3; 1< x <2 BT5: Cho PT x2 + 2 ( m+ 2)x – 2m – 1 = 0 Tìm m để PT vô nghiệm PT vô nghiệm khi Δ' < 0 ⇔ m2 + 6m + 5<0 ⇔ -5< m <-1. V. Củng cố : + ĐK của một BPT + Cách xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và ứng dụng vào giải BPT. + Từ BT5 hãy tìm m để PT có 2 nghiệm trái dấu. VI. Dặn dò : + Xem lại các bài tập còn lại ở sách giáo khoa và giải chúng. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. + Ôn tập kiến thức để chuẩu bị kiểm tra một tiết.. BÀI 1:BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I/ Mục đích-yêu cầu: 1/ Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số liệu thống kê,tần số,tần suất,bảng phân bố tần số và tần suất. 2/ Kĩ năng: Làm được các bài toán lập bảng phân bố tần số ,tần suất. 3/ Tư duy- thái độ: Tích cực hoạt động ,trả lời các câu hỏi. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/ Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm, phát vấn. IV Phân phối thời lượng: Tiết 45 hết phần lý thuyết V/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài mới. 3/ Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT HOẠT ĐỘNG 1:ÔN TẬP-TẦN SUẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP1:Số liệu thống kê I/ÔN TẬP H1:Khi thực hiện điều tra ,cần TL1:HS. 1/ Số liệu thống kê xác định những vấn đề gì? Ví dụ 1: (SGK tr110) H2:Tập hợp các đơn vị điều TL2:Là 31 tỉnh Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. tra là gì?( Ví dụ 1) H3:Mỗi đơn vị điều tra là gì? H4:Dấu hiệu điều tra là gì?. TL3:Là 1 tỉnh TL4: Là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh. H5:Các số liệu thống kê là gì? TL5:Là các số liệu trong bảng H6:Số các số liệu thóng kê của TL6:Là 31. Bảng 1 là bao nhiêu? HĐTP2:Tần số H1:Bảng 1 có bao nhiêu giá trị TL1:Có 5 giá trị khác nhau là: khác nhau?(cụ thể là những x1=25,x2=30,x3=35,x4=40, giá trị nào?) x5=45. H2:Giá trị x1=25 xuất hiện TL2:4 lần. mấy lần? GV:Ta gọi n1=4 là tần số của HS:Ghi nhận kiến thức. giá trị x1 . H3:Cách tìm tần số của một TL3:Tần số của một giá tri Giá trị? là số lần xuất hiện của giá trị đó trong bảng. H4:Tìm tần số của các giá trị: TL4:HS. x2,x3,x4,x5?. HĐTP3:Tần suất H1: Trong 31 số liệu thống kê 4 ở bảng 1 giá trị x1=25 chiếm tỉ Tl1: 31 12,9% Lệ bao nhiêu? 4 GV:Tỉ số 31 hay 12,9% được Gọi là tần suất của giá trị x1. HS:Ghi nhận kiến thức. H2:Cách tìm tần suất của một giá trị? ni f  .100% i H3:Tìm tần suất của các giá trị Tl2: n x2,x3,x4,x5? TL3:HS. GV:Các giá trị x1, x2,…,xk. Tương ứng tần số ,tần suất HS:Ghi nhận kiến thức. được tóm tắt trong một bảng gọi là bảng phân bố tần số , tần suất.. năm 1998 của 31 tỉnh. 30 25 35 30 45 35 25 30 30 25 30 40 35 30 40 45 40 40 40 30 35 40 25 35 35 45 35 45 45 35 35 Bảng 1 2/ Tần số: Trong 31 số liệu thống kê ở bảng 1 ,ta thấy có 5 giá trị khác nhau là: x1=25,x2=30,x3=35,x4=40,x5=45 Giá trị x1=25 xuất hiện 4 lần ,ta gọi n1=4 là tần số của giá trị x1. Tương tự, n2=7,n3=9,n4=6,n5=5 lần lượt là tần số của các giá trị: x2,x3,x4,x5. Tần số của một giá tri là số lần xuất hiện của giá trị đó trong bảng. 2/ Tần suất: Trong 31 số liệu thống kê ở bảng 1 ,giá trị x1=25 chiếm tỉ lệ 4 12,9% f1= 31 . 4 Tỉ số 31 hay 12,9%được gọi là tần suất của giá trị x1 Công thức tính tần suất của giá trị xi: n f i  i .100% n (i=1,2,3,..). +ni,fi thứ tự là tần số,tần suất của giá trị xi. +n là số các số liệu thống kê. Tương tự,các giá trị x2,x3,x4,x5 lần lượt có tần suất tương ứng là: f 2 22, 6%, f3 29, 0%, f 4 19, 4%, f 5 16,1% Ta có bảng sau: Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh. Năng suất Tần Tần suất lúa(tạ/ha) số (%) 25 4 12,9 30 7 22,6 35 9 29,0. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 40 45 Cộng. 19,4 16,1 100(%) Bảng 2 Bảng 2 phản ánh tình hinh năng suất lúa của 31 tỉnh ,được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.. GV:Trong bảng 2 Nếu trong bảng 2,bỏ cột tần số Ta được bảng phân bố tần suất; Bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số.. 6 5 31. HOẠT ĐỘNG 2:BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP III/ BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT HĐTP1:Ví dụ 2 GHÉP LỚP: GV:Để xác định hợp lí số lượng Ví dụ 2:(SGK tr111-112) quần áo cần may cho mỗi kích cỡ ta phân lớp các số liệu ở bảng 3 (mỗi lớp gồm một nhóm học sinh trong giới hạn chiều cao mặc được cùng một cỡ đồ) GV: Ta phân lớp các số liệu Chiều cao của 36 học thống sinh(cm) kê như sau:Lớp 1 gồm những số 158 150 164 152 167 159 đo chiều cao từ 150cm đến dưới 156 165 163 158 163 155 168 158 163 160 162 165  150;156  156cm,kí hiệu: 170 169 154 166 159 161 Tương tự các lớp 2,3,4 thứ tự 161 163 164 160 164 151 là: 172 161 164 173 160 152  156;1162  ,  162;168  ,  168;174 Bảng 3 TL1:6. H1:Trong bảng 3 có bao nhiêu giá trị thuộc lớp 1? GV:Ta gọi n1=6 là tần số của lớp 1. H2:Cách tìm tần số của một TL2:Tần số của một lớp là số các số liệu thống kê trong bảng thuộc lớp? lớp đó. TL3: n2=12,n3=13,n4=5. H3:Tìm tần số của các lớp 2,3,4? HS:Ghi nhận kiến thức. GV:Cách tìm tần suất của mỗi Công thức tính tần suất của lớp tương tự cách tìm tần suất ở lớp ghép thứ i: ví dụ 1. n f i  i .100% n Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. H4:Tìm tần suất của các lớp 2,3,4? GV:Hoàn chỉnh kiến thức. H5:Tìm tần suất tương ứng các với lớp trên?. TL4:HS.. GV:Các lớp tương ứng tần số ,tần suất được tóm tắt trong một bảng gọi là bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp.. HS:Ghi nhận kiến thức. HS:Ghi nhận kiến thức. TL5: 6 12 f1  16, 7%, f 2  33,3%, 36 36 13 5 f 3  36,1%, f 4  13,9% 36 36. (i=1,2,3,..). +ni,fi thứ tự là tần số,tần suất của lớp thứ i. +n là số các số liệu thống kê. Ta có bảng sau: Chiều cao của 36 học sinh(cm) Lớp số đo Tần Tần chiều cao số suất (cm) (%) 6 16, 7  150;156   156;1162  12 33,3  162;168 13 36,1 5 13,9  168;174 Cộng. GV:Trong bảng 4: Nếu trong bảng 4,bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp;bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp GV: Bảng 4 là cơ sở để xác định số lượng quần áo cần may của mỗi lớp tương ứng với mỗi lớp.Chẳng hạn ,lớp 2 chiếm 33,3% nên lượng quần áo cần may thuộc cỡ tương ứng lớp 2 chiếm 33,3% số lượng quần áo cần may. Kết luận tương tự đối với các lớp khác. HĐTP2: Ví dụ 3 GV:Chia lớp thành 4 nhóm cùng làm ví dụ 3. GV:Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. 100% Bảng 4 Bảng 4 được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.. HS:Tiến hành thảo luận. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến. HS:Ghi nhận kiến thức.. 36. Ví dụ 3:Cho bảng số liệu thống kê sau: 81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64 Bảng 5 Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau:.  29,5; 40,5 ,  40,5;51,5  ,  51,5;62,5  ,  62,5;73,5  ,  73,5;84,5 ,  84,5;95,5 Giải Bảng phân bố tần suất ghép lớp của bảng 5: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Lớp.  29,5; 40,5   40,5;51,5   51,5;62,5   62,5;73,5   73,5;84,5   84,5;95,5 Cộng. Tần suất(%) 10 16, 7 23,3 16, 7 20 13,3 100%. 4/Củng cố:Tóm tắt sơ lược n ội dung trọng tâm của bài học. 5/Dặn dò:Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK tr113-115. 6/Rút kinh nghiệm:. CHỦ ĐỀ BÁM SÁT I/Mục đích-yêu cầu: 1/Kiến thức:Nắm vững cách lập bảng phân bố tần số,tần suất hình cột 2/Kĩ năng:Làm được các bài tập lập bảng phân bố tần số,tần suất hình cột3/Tư duy-thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước. 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, phát vấn-đặt vấn đề. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. IV/Phân phối thời lượng:Tiết bài 1,2,3,4 tr 113-115 V/Tiến trình bài học: 1/Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp. 2/Kiểm tra bài cũ:Nêu cách lập bảng phân bố tần số,tần suất 3/BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG:BÀI TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV:Gọi 3 học sinh thứ tự HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1,2,3 đồng thời chia lớp thàng 4 nhóm làm bài 4 HĐTP1Bài 1 HS:Trình bày kết quả Bài 1(SGK tr113) HS:Góp ý kiến Giải GV:Nhận xét và hoàn chỉnh HS:Ghi nhận kiến thức a/Bảng phân bố tần số và tần suất: kiến thức Tuổi thọ Tần số Tần suất bóng (%) đèn(giờ) 1150 3 10 1160 6 20 1170 12 40 1180 6 20 1190 3 10 Cộng 30 100% b/Nhận xét: Tuổi thọ bóng đèn đạt 1170 chiếm tỉ lệ cao nhất 40%. Tuổi thọ bóng đèn đạt 1150 và 1190 chiếm tỉ lệ thấp nhất 10%. Tuổi thọ bóng đèn đạt 1160 và 1180 chiếm tỉ lệ 20%. HĐTP2Bài 2 Bài 2(SGK tr113) HS:Trình bày kết quả Giải HS:Góp ý kiến a/Độ dài của 60 lá dương xỉ GV:Nhận xét và hoàn chỉnh HS:Ghi nhận kiến thức trưởng thành kiến thức Lớp của độ Tần suất dài(cm) (%) 13,3  10; 20  30, 0  20;30  40, 0  30; 40  16, 7  40;50 Cộng. 100%. b/ Số lá có độ dài dưới 30 cm chiếm 43,3%. Số lá có độ dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm 56,7%. Bài 3(SGK tr113) Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. HĐTP3Bài 3 GV:Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. HS:Trình bày kết quả HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức. HĐTP4Bài 4 GV:Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. HS:Trình bày kết quả HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức. Giải Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp của Tần Tần suất khối lượng số (%) (g) 3 10  70;80  6 20  80;90  12 40  90;100  6 2  100;110  3 10  110;120 Cộng 30 100% Bài 4(SGK tr113-114) Giải a/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp của Tần số Tần suất chiều (%) cao(m) 5, 71  6,5;7  2 11, 43  7;7,5 4 25, 71  7,5;8 9 11 31, 43  8;8,5  6 17,15  8,5;9  3 8,57  9;9,5 Cộng. 35. 100%. b/Nhận xét: Số cây bạch đàn có chiều cao từ 8m đến dưới 8,5m chiếm tỉ lệ cao nhất là 31,43%.Kế tiếp là Số cây bạch đàn có chiều cao từ 7,5m đến dưới 8m chiếm tỉ lệ 25,71 Số cây bạch đàn có chiều cao từ 6,5m đến dưới 7mvà 9m đến 9,5m chiếm tỉ lệ thấp nhất 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò:Về nhà soạn bài 2 BIỂU ĐỒ 6/Rút kinh nghiệm: BÀI 2:BIỂU ĐỒ. I/ Mục đích-yêu cầu:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 1/ Kiến thức:Nắm vững các khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt. 2/ Kĩ năng: Làm được các bài toán vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt. 3/ Tư duy- thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước. 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/ Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, phát vấn-đặt vấn đề. IV Phân phối thời lượng: Tiết 46 hết phần lí thuyết. V/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài mới. 3/ Bài 2:BIỂU ĐỒ. HOẠT ĐỘNG 1:BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP1:Biểu đồ tần suất I/ BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT hình cột. HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GV: Minh họa biểu đồ tần HS: Tìm hiểu kiến thức. GẤP KHÚC TẦN SUẤT suất hình cột ở ví dụ 1 tr115 1/ Biểu đồ tần suất hình cột. Trên bảng phụ cho học sinh Ví dụ 1: (SGKtr115) tìm hiểu. HS: Ghi nhận kiến thức. Lưu ý: GV: Bảng phân bố tần suất -Trục tung: Trục tần suất thì trục tung luôn là trục tần -Trục hoành: Trục chiều suất ,còn trục hoành thì tên cao, khoảng cách đơn vị từ gọi tùy thuộc vào vấn đề 1 đến 150 ẩn mất và được được điều tra (Chẳng hạn ở thay bởi dấu ba chấm. vd1tr115 thì trục hoành là -Mỗi cột vẽ trên hình thể trục chiều cao ). hiện cho tần suất của mỗi lớp tương ứng. -Số cột bằng số lớp ghép HĐTP2:Ví dụ 2. Ví dụ 2:Hãy vẽ biểu đồ tần GV: Chia lớp thành 4 nhóm HS: Tiến hành thảo luận. suất hình cột về khối lượng cùng làm ví dụ 2 trên bảng (g) của 30 củ khoai tây bài 3 phụ. tr114. GV: Yêu cầu các nhóm HS: Trình bày kết quả. Giải trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. Bảng phân bố tần suất ghép GV: Nhận xét ,đánh giá và HS: Ghi nhận kiến thức. lớp ( bài3 tr114). hoàn chỉnh kiến thức. Lớp của Tầnsuất khối (%) lượng(g) 10  70;80 .  80;90   90;100   100;110   110;120 Cộng Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 20 40 20 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Biểu đồ cột tần suất hình cột về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây bài 3 tr114 được thể hiện ở hình a.. Tần suất 40 30 20 10 O1. Khối lượng. … 70. 80. 90. 100. 110. 120. Hình a HĐTP3:Đường gấp khúc tần suất: GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên còn được mô tả bằng một đường gấp khúc. GV: Yêu cầu học sinh ghi HS: Ghi nhận kiến thức nhận cách vẽ.. 2/ Đường gấp khúc tần suất Cách vẽ đường gấp khúc tần suất: +Xác định các điểm (ci;fi) (i=1,2,3,…) +ci là giá trị đại diện của lớp i. +ci được tính bằng trung bình cộng hai mút của lớp i. (Chẳng hạn lớp i là. GV: Minh họa đường gấp khúc tần suất ở ví dụ 1 (hình 35-tr116) Trên bảng phụ cho học sinh tìm hiểu.. HĐTP4: Ví dụ 3: GV: Chia lớp thành 4 nhóm cùng làm ví dụ 3 trên bảng Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS: Tìm hiểu kiến thức. thì HS: Ghi nhận kiến thức.. HS: Tiến hành thảo luận. Tổ trưởng: Toán – Tin. ci .  a; b . a b 2 ). +Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1) (i=1,2,3,..) thì ta được một đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất. Ví dụ 3: Hãy vẽ đường gấp khúc tần suất về khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường THPT An Minh phụ. GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức. H1:Giá trị đại diện của lớp1  70;80  là c1=? Tương ứng biểu diễn điểm lên hệ trục có tọa độ bao nhiêu? H2:Giá trị đại diện của lớp2  80;90  là c2=? Tương ứng biểu diễn điểm lên hệ trục có tọa độ bao nhiêu? H3:Giá trị đại diện của lớp3  90;100  là c3=? Tương ứng biểu diễn điểm lên hệ trục có tọa độ bao nhiêu? H4:Giá trị đại diện của lớp4  100;110  là c4=? Tương ứng biểu diễn điểm lên hệ trục có tọa độ bao nhiêu? H5:Giá trị đại diện của lớp5  110;120 là c5=? Tương ứng biểu diễn điểm lên hệ trục có tọa độ bao nhiêu?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Đại số 10. HS: Trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. HS: Ghi nhận kiến thức. TL1: c1=75 ,điểm (75;10).. TL2: c2=85 ,điểm (85;20).. TL3: c3=95 ,điểm (95;40).. TL4:c4=105 ,điểm (105;20).. TL5:c5=115 ,điểm (115;10).. Tổ trưởng: Toán – Tin. của 30 củ khoai tây (g) ở bài 3 tr114. Giải Lớpcủakhối Điểm (ci;fi) lượng(g  70;80  (75;10) (85;20).  80;90 .  90;100   100;110   110;120. (95;40).. (105;20). (115;10). Đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây bài 3 tr114 được thể hiện ở hình b..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tần suất 40 30 20 10 O1. Khối lượng. … 70 75 80 85 90 95. 105 115 100 110 120. Hình a 3/ Chú ý: Cách vẽ biểu đồ tần số hình cột ,đường gấp khúc tần số tương tự như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột ,đường gấp khúc tần suất. HOẠT ĐỘNG 2:BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT HĐTP1: Ví dụ 2 Ví dụ 2 (SGK TR-117) GV: Minh họa biểu đồ hình HS: Tìm hiểu kiến thức. quạt ở ví dụ 2 tr117 Trên bảng phụ cho học sinh tìm hiểu. HS: Ghi nhận kiến thức HĐTP2: Ví dụ 3 Ví dụ 3: Hãy vẽ biểu đồ tần GV: Chia lớp thành 4 nhóm HS: Tiến hành thảo luận. suất hình quạt về khối lượng cùng làm ví dụ 2 trên bảng (g) của 30 củ khoai tây bài 3 phụ. tr114. GV: Yêu cầu các nhóm HS: Trình bày kết quả. Giải Biểu đồ tần suất hình trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. quạt về khối lượng (g) của GV: Nhận xét ,đánh giá và HS: Ghi nhận kiến thức. 30 củ khoai tây bài 3 tr114 hoàn chỉnh kiến thức. (2)20 (1)10. (2)20. (5)10 (3)40. 4/ Củng cố:Nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt?. 5/ Dặn dò:Về nhà làm các bài tập:1,2 3 tr upload.123doc.net 6/Rút kinh nghiệm: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. LUYỆN TẬP I/Mục đích-yêu cầu: 1/Kiến thức:Nắm vững cách vẽ biểu đồ tần số,tần suất hình cột,đường gấp khúc tần số,tần suất,biểu đồ hình quạt. 2/Kĩ năng:Làm được các bài tập biểu đồ tần số,tần suất hình cột,đường gấp khúc tần số,tần suất,biểu đồ hình quạt. 3/Tư duy-thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước. 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, phát vấn-đặt vấn đề. IV/Phân phối thời lượng:Tiết 47 bài 1,2,3 tr upload.123doc.net V/Tiến trình bài học: 1/Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp. 2/Kiểm tra bài cũ:Nêu cách vẽ biểu đồ tần số,tần suất hình cột,đường gấp khúc tần số,tần suất,biểu đồ hình quạt. 3/BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG:BÀI TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV:Gọi 3 học sinh lên bảng HS:Thực hiện nhiệm vụ Bài 1 (SGK tr118) thứ tự làm bài 2a,b;bài 3 Độ dài của 60 lá dương xỉ đồng thời chia lớp thành 4 trưởng thành nhóm cùng làm bài 1 trên Lớp của độ Tần suất bảng phụ dài(cm) (%) HĐTP1 Bài 1 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. HS: Trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. HS: Ghi nhận kiến thức. 13,3 30, 0 40, 0 16, 7.  10; 20   20;30   30; 40   40;50 Cộng. 100% GIẢI. Tân suât. 40. 30. 16,7 13,3. Dô dai O. 1. 10. 15. 20. 25. 30. 35. 40. 45. 50. Biểu đồ tần suất hình cột,đường gấp khúc tần suất về Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP2 Bài 2a Bài 2 (SGK tr118) HS: Trình bày kết quả. Lớp của khối Tần Tần HS: Góp ý kiến. lượng (g) số suất GV: Nhận xét ,đánh giá và HS: Ghi nhận kiến thức (%) hoàn chỉnh kiến thức. 3 10  70;80  HĐTP3 Bài 2b 6 20  80;90  GV: Nhận xét ,đánh giá và HS: Trình bày kết quả. 12 40 hoàn chỉnh kiến thức. HS: Góp ý kiến.  90;100  6 2 HS: Ghi nhận kiến thức  100;110  3 10  110;120 Cộng 30 100% GIẢI a/ Biểu đồ tần suất hình cột,đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tân suât. 40. 20. 10 K hôi luong O 1. 70. 75. 80. 85. 90. 95. 100 105. 110. 115 120. b/ Biểu đồ tần số hình cột,đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây Tân sô. 12. 6 3 K hôi luong O 1. 70. 75. 80. 85. 90. 95. 100. HĐTP4 Bài 3. 105. 110. 115 120. Bài 3 (SGK tr118). (1)23,5. (2)32,2 (3)43,3. Các thành phần kinh tế (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. GIẢI Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước ta năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%)(Bảng 7) Số phần trăm 23,5 32,2 43,3.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Cộng. 100%. Bảng 7 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò:Về nhà soạn bài 3 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.SỐ TRUNG VỊ.MỐT. 6/Rút kinh nghiệm:. BÀI 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG .SỐ TRUNG VỊ .MỐT I/ Mục đích-yêu cầu: 1/ Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số trung bình cộng, số trung vị ,mốt 2/ Kĩ năng: Làm được các bài toán tìm số trung bình cộng, số trung vị, mốt. 3/ Tư duy- thái độ: Tích cực hoạt động ,trả lời các câu hỏi. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/ Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm, phát vấn. IV Phân phối thời lượng: Tiết 48 hết phần lý thuyết V/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài mới. 3/ Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG .SỐ TRUNG VỊ .MỐT HOẠT ĐỘNG 1: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP1: Ví dụ 1. I/ : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH). Ví dụ 1.(SGK TR-119) H1: Nhắc lại cách tính số TL1: a/ Áp dụng CT tính số trung bình cộng trung bình mà các em đã học (TBC) ở lớp 7 ,ta tính được chiều cao TB ở chương trình cấp II ? của 36 học sinh ở ví dụ 2 tr 111 là H2: Áp dụng tính chiều cao TL2: Chiều cao trung bình x 161cm . trung bình của 36 học sinh ở xấp xỉ 161cm. ví dụ 2 tr 111? GV: Nhận xét ,hoàn chỉnh HS: Ghi nhận kiến thức. kiến thức. TL3: H3: Ngoài cách trên các em còn cách nào khác để tính không? GV: Dẫn dắt học sinh đi đến b/ Ngoài cách tính trên còn cách tính số TB dựa vào bảng có 2 cách tính số trung bình cộng. phân bố tần số ,tần suất. Cách 1: Sử dụng bảng phân bố tần số. HĐTP2 :Công thức tính số TBC. H1: Qua ví dụ trên hãy phát biểu xây dựng công thứ tính số TBC dựa vào bảng phân Giáo viên:Bùi Đức Thuật. TL1:HS. Tổ trưởng: Toán – Tin. ghép lớp: Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần số của lớp đó,cộng các kết quả lại rồi chia cho 36, ta được: 6.153  12.159  13.165  5.171 162cm 36 Tức là chiều cao TB của 36 học sinh kể trên là x 162cm Ta cũng nói 162cm là là số TBC của bảng 4 tr 111. Cách 2: Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp: Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần suất của lớp đó,cộng các kết quả lại ta cũng được: 16, 7 33,3 x 153  159  100 100 36,1 13,9  165  171 162cm 100 100.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường THPT An Minh bố tần số ghép lớp? H2: Tương tự các em hãy phát biểu xây dựng công thứ tính số TBC dựa vào bảng phân bố tần suất ghép lớp? GV: Hoàn chỉnh kiến thức.. HĐTP3 :Thực hiện compa 1 GV: Chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm 1-3 làm câu a/, nhóm 2-4 làm câu b. GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. Đại số 10. TL2: HS: Ghi nhận kiến thức.. HS: Tiến hành thảo luận. HS: Trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. HS: Ghi nhận kiến thức.. Công thức: Trường hợp bảng phân bố tần số ,tần suất : 1 x  (n1 x1  n2 x2  ...  nk xk ) n  f1 x1  f 2 x2  ...  f k xk ) Trong đó ni ,fi lần lượt là tần số ,tần suất của giá trị xi ,n là số các số liệu thống kê (n1 +n2 +n3 +…+nk =n). Trường hợp bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp : 1 x  (n1c1  n2 c2  ...  nk ck ) n  f1c1  f 2c2  ...  f k ck ) Trong đó ci , ni ,fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số ,tần suất của lớp thứ i ,n là số các số liệu thống kê (n1 +n2 +n3 +…+nk =n). Compa 1 (SGK tr120) Cho bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến hết 1990 (30 năm) Lớp nhiệt Tần số Tần suất o độ ( C) (%) 1 3,33 [12;14) 3 10,00 [14;16) 12 40,00 [16;18) 9 30,00 [18;20) 5 16,67 [20;22] Cộng. 100% Bảng 8 Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến hết 1990 (30 năm) Lớp nhiệt Tần suất o độ ( C) (%) 16,7 [15;17) 43,3 [17;19) 36,7 [19;21) 3,3 [21;23) Cộng Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 30. 100%.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. H1:Tính x ?( a/ ADCT nào?) TL1:HS.. H2:Tính x ?( a/ ADCT nào?). GV: Từ kết quả câu a/,b/, nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát)?GV cho học sinh xung phong trả lời. GV: Nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. TL2:HS.. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Góp ý kiến.. HS: Ghi nhận kiến thức. Bảng 6 a/ Hãy tính số TBC ở bảng 8. b/ Hãy tính số TBC ở bảng 6. c/ Từ kết quả câu a/,b/, nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát). Giải a/ Số TBC ở bảng 8 là: 1 x  (1.13  3.15  12.17  9.19  5.21) 30 17,93 (oC ) b/ Số TBC ở bảng 6 là: 16, 7 43,3 36, 7 3,3 x 16.  18.  20.  22. 100 100 100 100 o 18,53 ( C ). c/ Nhiệt độ trung bình trong tháng 2 thấp hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 12.. 4/ Củng cố:Bài 1 SGK tr123 5/ Dặn dò:Về nhà làm các bài tập :2 tr122 . 6/ Rút kinh nghiệm: III/ Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm, phát vấn. IV Phân phối thời lượng: Tiết 49 hết phần lý thuyết còn lại V/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ:Trình bày các cách tính số TBC của bảng số liệu thống kê?. 3/ Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG .SỐ TRUNG VỊ .MỐT HOẠT ĐỘNG 2: SỐ TRUNG VỊ- MỐT HĐTP1 :Ví dụ 2 II/ SỐ TRUNG VỊ Ví dụ 2: Điểm thi Toán cuối năm của nhóm 7 em hoc sinh lớp 10 là: H1: Tính điểm TB của cả 1;2;9;10;8;9;8. TL1: x 6, 7 nhóm? Điểm TB của cả nhóm là: H2: Nhận xét gì về điểm x 6, 7 của đa số các bạn trong tổ TL2: Cao hơn. so với điểm TB ? H3: Điểm TB x 6, 7 có TL3: Chưa chính xác. đánh giá chính xác trình độ học lực của các bạn trong tổ không? Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường THPT An Minh GV: Như vậy ,điểm TB x không đại diện được cho trình độ học lực của các em trong nhóm. Khi các số liệu thống kê có sự chênh lệch lớn thì số TBC không đại diện được cho các số liệu đó. Người ta đưa ra số đặc trưng khác đại diện thích hợp hơn ,đó là số trung vị. GV: Yêu cầu học sinh ghi khái niệm. HĐTP2: Ví dụ 3 GV: Cho 2 học sinh lên bảng thứ tự làm câu 1/,2/. GV:Hoàn chỉnh kiến thức H1:Số phần tử của dãy (1) là chẵn hay lẻ? Me=? H2:Số phần tử của dãy (2) là chẵn hay lẻ? Me=? HĐTP3: Thực hiện compa2. H1:Số phần tử của bảng 9 bằng bao nhiêu? H2:Số trung vị nằm ở vị trí thứ mấy?(khi sắp xếp các số liệu trong bảng thàng một dãy không tăng hoặc không giảm). H3:Vị trí thứ 233 tương ứng với giá trị nào trong bảng? Me=? HĐTP4 : Mốt H1: Nhắc lại khái niệm mốt đã học ở lớp 7? GV:Hoàn chỉnh kiến thức H2:Ởdãy(1)VD3 giá trị nào có tần số lớn nhất? Mo=? H3:Ở bảng 9 tần số lớn nhất tương ứng với những Giá trị nào? H4:Mốt của bảng 9 bằng Bao nhiêu?. Đại số 10. Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành một dãy không giảm (hoặc không tăng) .Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho ) kí hiệu là M e là số HS: Ghi nhận kiến thức đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là TBC của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn. Ví dụ 3: Tìm số trung vị của các dãy số : 1/ 10,10,9,8,6,5,5,5,1 (1) HS: Trình bày kết quả. 2/ 10;11;15;18;19;20 (2) HS: Góp ý kiến. Giải HS: Ghi nhận kiến thức 1/ Số trung vị của dãy là: Me=6. TL1:Là số lẻ (9 ptử). 2/Số trung vị của dãy là: Me=6. 15  18 TL2:Là số chẵn (6 ptử). Me= 2 =16,5. 15  18 Compa2: (SGK TR121) Me= 2 =16,5 Hãy tìm số trung vị của các số liệu thống kê cho ở bảng sau: TL1:Bằng 465. Số áo bán được trong một quý ở một cửa hàng bán áo sơ mi nam.(Tần số: số áo bán được) TL2:Vị trí thứ 233. Cỡ 36 37 38 39 40 41 42 Cộng Áo Tần 13 45 126 110 126 40 5 465 Số Bảng 9 TL3:Giá trị 39; Me=39 Giải Số trung vị của bảng trên là: M e=39 (là số đứng ở vị trí thứ 233 tương ứng cỡ áo 39 do dãy số đã cho là dãy số lẻ: 465). III/ MỐT: Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có TL1:HS. tần số lớn nhất và được kí hiệu là Mo . Nếu trong bảng phân bố tần số có hai giá trị tần HS: Ghi nhận kiến thức. số bằng nhau thì ta chọn hai mốt. TL2:Giá trị 6 có tần số Chẳng hạn ở dãy (1) VD3 có mốt là: Mo=6. bằng 3; Mo=6 Còn ở bảng 9 có hai mốt là: TL3:Tương ứng với tần M O 1 38, M  2O 40 số lớn nhất 126 có hai giá trị là 38 và 40. TL4:Có hai mốt là: M O 1 38, M  2O 40. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 4/ Củng cố:Bài 3 SGK tr123 5/ Dặn dò:Về nhà làm các bài tập :Bài 4,5 tr123. 6/ Rút kinh nghiệm: Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - SỐ TRUNG VỊ - MỐT I. Mục đích yêu cầu 1) Kiến thức: Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng 2) Kỹ năng Tìm được số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê(trong những tình huống đã học) 3) Tư duy HS biết liên hệ được những ý nghĩa thực tiễn 4) Thái độ II. Sự chuẩn bị - GV: Chuẩn bị bảng9 trong SGK - HS: học bài và đọc trước bài III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy 1) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu CT tính số trung bình cộng của bảng phân bố tần số tần suất Câu 2: Nêu CT tính số trung bình cộng của bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp 3) Nôị dung bài mới HĐ 2: Số trung vị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung II. Số trung vị GV: nêu VD2 trong VD2: điểm thi toán cuối HKI SGK của 6 hs lớp 10 là 1+1+3+ 6+7+ 8+8+9+10 H1: tính điểm trung 1,1,3,6,7,8,8,9,10 HS: x= bình của cả nhóm? Điểm trung bình : x=5,9 9 5,9 H2: có bao nhiêu HS HS: có 6 hs có điểm thi vượt điểm trung bình? H3: so sánh ĐTB với HS: có một số hs có điểm cao vượt rất điểm của từng hs xa điểm trung bình và có một số hs trong nhóm có sự ĐN: SGK điểm rất thấp. chênh lệch ntn? Trong VD2 ta có Me= 7 GV: nêu định nghĩa số trung vị GV: nêu VD3 H1: dãy trên có bao nhiêu số đứng giữa? H2: tìm số trung vị?. HS: lắng nghe và ghi nhận kiến thức. HS:2 số là 2,5 và 8 2,5+ 8 HS: Me= =5,25 2. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. VD3: điểm thi toán của 4 hs lớp 10 được sắp xếp thành dãy không giảm là: 1; 2,5; 8; 9,5 2,5+8 Me= =5,25 2 Chú ý: cho mẫu số liệu gồm n số được sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường THPT An Minh HĐTP2(compa2) H1: dãy trên có bao nhiêu số hạng? H2: cách tìm số trung vị trong dãy trên? H3: tìm số trung vị?. Đại số 10 theo thứ tự không giảm (không tăng). Nếu n lẻ thì vị trí đứng của số trung vị n+1 là . Nếu n chẵn số 2 trung vị là trung bình cộng của 2 số đứng ở vị trí thứ n n và +1 2 2. HS: 465 só hạng HS: vị trí của số trung vị là 465+1 =233 2 HS: Me= 39. HĐ 3: Mốt Hoạt động của GV GV: nêu k/n mốt. Hoạt động của HS HS: chú ý lắng nghe. GV: treo bảng phụ. III. Mốt k/n: SGK VD: Tìm mốt của bảng phân bố tần số sau Năng suất lúa Tần số 25 4 30 7 35 9 40 6 45 5 Cộng 31. GV: tìm Mo của bảng trên?. HS: Mo = 35. GV: trong bảng 9 có bao nhiêu cỡ áo bán ra với số lượng lớn nhất? GV: hãy chỉ ra các mốt?. HS: chỉ có 2 cỡ áo là 38 và 40 với số lượng 126 cái. GV: cửa hàng trên nên ưu tiên nhập loại áo nào?. Nội dung. HS:. Mo = 35. (1). M o =38 (2) M o =40 HS: ưu tiên nhập áo loại 38 và 40. 4. Củng cố - gọi hs nêu lại cách tìm số trung vị và mốt - số trung bình cộng, số trung vị, mốt là một số luôn thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai? 5. Dặn dò Các em về nhà học bài và làm bt 3, 4 SGK trang 123. 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Bám sát: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - SỐ TRUNG VỊ - MỐT PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. Mục đích yêu cầu 5) Kiến thức: HS biết tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê 6) Kỹ năng Thành thạo trong việc xác định số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai của dãy số liệu thống kê II. Sự chuẩn bị - GV: Chuẩn bị các dạng bt có liên quan - HS: học bài và làm các bt III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy 4) Ổn điịnh lớp, kiểm tra sĩ số 5) Kiểm tra bài cũ Câu 1: viết CT tính x của bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Câu 2: viết CT tính phương sai của bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp 6) Nôị dung bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV: để tính trung bình gia cầm bị tiêu hủy của mỗi xã ta làm thế nào?. HS: lấy số gia cầm bị tiêu hủy của mỗi xã cộng lại rồi chia cho 6. GV: gọi hs nhắc lại đn mốt. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS: trả lời câu hỏi => Me = 6 Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung Bài 1. Người ta thống kê số gia cầm bị tiêu hủy của 6 xã trong vùng bị dịch như sau(đvị: nghìn) Số gia cầm Xã bị tiêu hủy 1 12 2 27 3 15 4 22 5 5 6 45 a) Tính trung bình số gia cầm bị tiêu hủy của mỗi xã b) Tìm mốt, trung vị giải a) Trung bình số gia cầm bị tiêu hủy là:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường THPT An Minh GV: gọi hs nhắc lại đn số trung vị GV: vậy ta làm thế nào để tìm được Me?. Đại số 10 HS: trả lời câu hỏi. GV:gọi hs lên bảng. HS:sắp thứ tự dãy số đã cho theo dãy không giảm, tính tổng gia cầm bị tiêu hủy rồi tìm Me. GV: nhận xét, đánh giá. HS: lên bảng. GV: treo bảng phụ GV: gọi hs nhắc lại CT tính điểm trung bình theo bảng phân bố tần số. HS: trả lời câu hỏi. GV:gọi hs nhắc lại CT tính 2 S x và Sx theo bảng phân bố tần số. HS: trả lời câu hỏi. GV: gọi hs lên bảng. HS: lên bảng. GV: nhận xét, đánh giá. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 12+27+15+22+5+ 45 = 21 6 b) Mốt là: M0 = 45 Sắp thứ tự dãy đã cho theo thứ tự không giảm 5 12 15 22 27 45 15+22 Me = = 18,5 2 x=. Bài 2: Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán ( thang điểm là 20) kết quả được cho trong bảng sau: Điểm Tần số 9 1 10 1 11 3 12 5 13 8 14 13 15 19 16 24 17 14 18 10 19 2 Cộng 100 a) Tính điểm trung bình của các hs trên b) Tính số trung vị, mốt c) Tính S 2x và Sx giải a) điểm trung bình 1 x = (9+10+3*11+5*12+8* 100 13+13*14+19*15+24*16+14*17+10 *18+2*19) = 15,23 b) mốt M0 = 16 15+16 số trung vị Me = = 15,5 2 c) phương sai 1 2 [(9-15,23)2+(10Sx = 100 15,23)2 +3(11-15,23)2+5(12-15,23)2 +8(13-15,23)2+ 13(14-15,23)2 +19(15-15,23)2 + 24(16-15,23)2 +14(17-15,23)2+10(18-15,23)2 +2(19-15,23)2 ] 3,96 Độ lệch chuẩn Sx 1,99 Bài 3/128 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường THPT An Minh GV: gọi hs nhắc lại CT tính trung bình cộng của bảng phân bố tần số ghéo lớp GV: gọi hs nhắc lại CT tính S 2x của bảng phân bố tần số ghéo lớp. GV: gọi hs lên bảng. Đại số 10. HS: trả lời câu hỏi. HS: lên bảng. GV: nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố Nhắc lại các kiến thức mà hs cần nhớ 5.Dặn dò Các em về nhà học bài và làm bt on chương V SGK 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. * Nhóm cá mè thứ nhất a) số trung bình cộng là 1 x = (4*0,7+6*0,9+6*1,1+4* 20 1,3 =1 b) phương sai 1 S 2x = [4(0,7-1)2+6(0,9-1)2 20 +6(1,1-1)2+4(1,3-1)2] 0,042 * Nhóm cá mè thứ hai a) số trung bình cộng là 1 x = (3*0,6+4*0,8+6*1,0+4* 20 1,2+3*1,4) =1 b) phương sai 1 S 2x = [3(0,6-1)2+4(0,8-1)2 20 +6(1,0-1)2+4(1,2-1)2+3(1,4-1)2] 0,064 Vậy nhóm cá một có khối lượng đồng đều hơn.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. BÀI 4: PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN I/ Mục đích-yêu cầu: 1/ Kiến thức: Nắm vững các khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn. 2/ Kĩ năng: Làm được các bài toán tìm phương sai, độ lệch chuẩn. 3/ Tư duy- thái độ: Tích cực hoạt động ,trả lời các câu hỏi. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên:Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước. 2/ Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/ Phương pháp:Diễn giảng, đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm, phát vấn. IV Phân phối thời lượng: Tiết 50 hết phần lí thuyết. V/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài mới. 3/ Bài 4 : PHƯƠNG SAI ĐỘ LỆCH CHUẨN Hoạt động của giáo viên HĐTP1: Ví dụ 1. H1: Tìm số TBC của dãy (1)? H2: Tìm số TBC của dãy (2)? H3: So sánh số TBC của dãy (1) và của dãy (2)? H4: Nhận xét gì về các số liệu ở dãy (1) với x và ở dãy (2) với y ? GV: Ta nói các số liệu ở dãy (1) đồng đều hơn ở. HOẠT ĐỘNG : PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Hoạt động của học sinh Nội dung. TL1: x =200. TL2: y =200. TL3: x = y TL4: Các số liệu ở dãy (1) gần với x hơn .. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. I/ PHƯƠNG SAI Ví dụ 1: Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của 7 công nhân tổ 1 là: 180,190,190,200,210,210,220(1) Còn của 7 công nhân ở tổ 2 là: 150,170,170,200,230,230,250(2) Ta thấy số TBC x của dãy (1) và sô TBC y của dãy (2) bằng nhau. x = y =200. Các số liệu ở dãy (1) gần với x hơn . : Ta nói các số liệu ở dãy (1) đồng đều hơn ở dãy (2) .Ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1) ít bị phân tán (đồng đều) hơn dãy. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. dãy (2) .Ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1) ít bị phân tán hơn dãy (2) .Từ đó giáo viên chuyển ý đi vào khái niệm phương sai . HĐTP2 :Khái niệm độ phân tán- phương sai. H1:Tìm các độ lệch của các giá trị của dãy (1) so với giá trị TB của dãy? H2:Tính bình phương các độ lệch và tính TBC của chúng?(Dãy (1)). GV:Kết quả của phép toán trên được gọi là phương sai của dãy 2 (1).KH: sx . H3:Tính phương sai của dãy (2)?. (2). TL1: (180-200);(190200);190-200);200200);210-200);(210-200); (220-200). TL2:HS.. TL3:HS.. (1).. 2. 2 H4:Hãy so sánh sx với s 2y . GV:Phương sai càng lớn thì độ phân tán càng nhiều, phương sai càng bé thì độ phân tán càng ít. H5:So sánh độ phân tán của các số liệu thống kê ở dãy (1) và dãy (2)? H6:Dãy (1) có bao nhiêu giá trị khác nhau?(Nêu cụ thể). H7: Tính tần số tương ứng với mỗi giá trị trên? H8:Số các số liệu thống kê của dãy(1) bằng bao nhiêu?. 1/ Độ phân tán: Để tìm số đo độ phân tán (so với TBC) của dãy (1) ta tính các độ lệch của mỗi số liệu thống kê đối với số TBC (180-200);(190-200);190-200);200200);210-200);(210-200);(220-200). 2/ Phương sai: Bình phương các độ lệch và tính TBC của chúng , ta được (180  200) 2  2(190  200) 2  sx2  7 2 (200  200)  2(210  200) 2  (220  200) 2 7 171, 4 2 Số sx được gọi là phương sai của dãy. 2 s TL4: sx < y. s2 Tương tự : y được gọi là phương sai của dãy (2). (150  200) 2  2(170  200) 2  s 2y  7 2 (200  200)  2(230  200) 2  (250  200) 2 7 1288,6 2. 2 s Ta thấy: sx < y. Điều đó biểu thị độ phân tán của các số liệu thống kê ở dãy (1) ít hơn ở dãy (2). Chú ý: Khi hai dãy số liệu thống kê có TL5: Độ phân tán của các cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng số liệu thống kê ở dãy (1) bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương ít hơn ở dãy (2). sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với TL6:Có 5 giá trị cụ thể là: số TB) của các số liệu thống kê càng bé. x1= 180,x2=190, x3= 200,x4= 210, x5= 220 TL7:n1=n3=n5=1,n2=n4=2. TL8:n=7.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trường THPT An Minh H9:Từ cách tính phương sai ở ví dụ trên ,hãy xây dựng công thức tính phương sai của một bảng thống kê dựa theo bảng phân bố tần số, tần suất? GV:Hoàn chỉnh kiến thức.. Đại số 10 TL9:HS.. HS:Ghi nhận kiến thức.. Công thức tính phương sai dựa theo bảng phân bố tần số ,tần suất: n1 ( x1  x) 2  n2 ( x2  x) 2  ...  nk ( xk  x) 2 2 sx  n  f1 ( x1  x)2  f 2 ( x2  x) 2  ...  f k ( xk  x) 2. GV:Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ta thay các giá trị x1,x2,…,xk bởi các giá trị đại diện c1,c2,…,ck tương ứng với mỗi lớp. H10: Hãy xây dựng công TL10:HS. thức tính phương sai của một bảng thống kê dựa theo bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp? GV:Hoàn chỉnh kiến HS:Ghi nhận kiến thức. thức.. GV:Ngoài các công thức HS:Ghi nhận kiến thức. trên người ta còn chứng minh được công thức (1).. + ni ,fi tương ứng là tần số, tần suất của giá trị xi . +n là số các số liệu thống kê: ( n= n1+n2+…+nk ). + x :Là số TBC của các số liệu thống kê. Công thức tính phương sai dựa theo bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp: n (c  x )2  n2 (c2  x) 2  ...  nk (ck  x) 2 sx2  1 1 n  f1 (c1  x) 2  f 2 (c2  x) 2  ...  f k (ck  x) 2 + ni ,fi tương ứng là tần số, tần suất của lớp thứ i . +ci :Là giá trị đại diện của lớp thứ i. +n là số các số liệu thống kê: ( n= n1+n2+…+nk ). + x :Là số TBC của các số liệu thống kê Công thức (1):.  . sx2 x 2  x 2. HĐTP3:Thực hiện compa1 GV: Chia lớp làm 4 nhóm. làm bài toán trên.. HS: Tiến hành thảo luận.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. 2. + x :Là số TBC của các bình phương số liệu thống kê: 1 x 2  ( n1 x12  n2 x22  ...  nk xk2 ) n  f1 x12  f 2 x22  ...  f k xk2 ) (Đối với bảng phân bố tần số, tần suất) 1 x 2  (n1c12  n2 c22  ...  nk ck2 ) n  f1c12  f 2 c22  ...  f k ck2 ) (Đối với bảng phân bố tần số, tần suất. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trường THPT An Minh GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét ,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. H1:Tính x ? 2 H2:Tính sx ?. HĐTP4:Công thức tính độ lệch chuẩn GV:Yêu cầu học sinh ghi nhận kiến thức.. Đại số 10 HS: Trình bày kết quả. HS: Góp ý kiến. HS: Ghi nhận kiến thức.. TL1: x =18,552 2 TL2: sx =. HS: Ghi nhận kiến thức.. ghép lớp). Compa 1(SGK TR126) Tính phương sai của bảng sau: Lớp nhiệt Tần suất độ (oC) (%) 16,7 [15;17) 43,3 [17;19) 36,7 [19;21) 3,3 [21;23) Cộng. 100% Bảng 6. Giải Số TBC của bảng 6 là : 16,7 43,3 36, 7 3,3 x 16.  18.  20.  22. 100 100 100 100 =18,552 Phương sai của bảng 6 là: 16,6 43,3 s 2x  (16  18,552)2  (18  18,552) 2  100 100 36,7 3,3  (20  18,552) 2  (22  18,552) 2 100 100 = II/ ĐỘ LỆCH CHUẨN: s  sx2 Công thức: x sx :Là độ lệch chuẩn.. Căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch chuẩn. 2 Phương sai sx và độ lệch chuẩn sx đều. HĐTP5: Thực hiện compa2 GV:Cho học sinh xung phong lên bảng làm. GV:Hoàn chỉnh kiến thức.. được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC) .Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx , vì sx có cùng đơn vị đo HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến. HS:Ghi nhận kiến thức.. với dấu hiệu được nghiên cứu. Compa 2(SGK TR126) Hãy tính độ lệch chuẩn của bảng 6 trên. Giải Độ lệch chuẩn của bảng 6 là: sx  sx2. 4/ Củng cố:Bài 2 (SGK TR128). 5/ Dặn dò:Về nhà làm các bài tập: 1,3 tr128 và bài tập ôn chương V. 6/ Rút kinh nghiệm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Bài 4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. Mục đích yêu cầu 7) Kiến thức: Biết k/n phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng 8) Kỹ năng Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê 9) Tư duy Có đầu óc thực tế 10) Thái độ Thấy được sự gần gũi của toán học với đời sống II. Sự chuẩn bị - GV: Chuẩn bị các câu hỏi và VD trong quá trình dạy học, máy tính bỏ túi, phấn màu, bảng phụ - HS: ôn lại bài cũ và đọc trước bài, máy tính bỏ túi III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy 7) Ổn điịnh lớp, kiểm tra sĩ số 8) Kiểm tra bài cũ Câu 1: ? 3) Nôị dung bài mới HĐ 1: Phương sai Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV: nêu VD1. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung I. Phương sai VD1: cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong 1 tuần lao động.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. của 7 công nhân ở tổ 1 là: 180,190,190,200,210,210,220 Còn 7 công nhân ở tổ 2 là: GV: hãy tính số trung bình HS: x 1 = 200 150,170,170,200,230,230,250 cộng của dãy (1) và (2) Gọi x , y lần lượt là y = 200 trung bình cộng của dãy (1), => x 1 = y = 200 HS: các số liệu ở dãy (1) gần (2). Ta có x = y =200 GV:hãy so sánh các số liệu với số trung bình cộng hơn Để tìm số đo độ phân tán(so của dãy (1) và (2) với số với số trung bình cộng) ta các số ở dãy (2). Khi đó ta trung bình cộng tính các độ lệch của mỗi số nói các số liệu ở dãy (1) đồng đều hơn hay ít phân tán liệu thống kê đối với số trung bình cộng hơn các số liệu ở dãy (2) (180-200); (190-200); (190-200); (200-200); HS: (180-200);(190-200); GV:gọi hiệu giữa các giá (190-200); (200-200); (210- (210-200); (210-200); trị của dãy và số trung bình 200); (210-200); (220-200); (220-200) cộng là độ lệch. Hãy tính Bình phương các độ lệch và các độ lệch của dãy(1) tính trung bình cộng của chúng ta được: 2 S x =[(180-200)2+ +2(190-200)2+ HS: S 2x 171,4 GV: hãy tính trung bình +(200-200)2+ cộng của bình phương các + 2(210-200)2+ độ lệch của dãy (1) +(220-200)2]:7 171,4 Số S 2x gọi là phương sai HS: lên bảng GV: tương tự tính phương của dãy (1) sai của dãy (2) GV: đưa ra đn GV: nêu VD2 cho hs tự thực hành GV: đặt các câu hỏi H1: tính số trung bình cộng của bảng 4 H2: tính phương sai của bảng 4(SGK trang 112). HS: thảo luận và tự thực hành. Phương sai của dãy (2) là: 1228,6 S 2y VD2: x =162 cm a) S 2x =[6(153-162)2+ +12(159-162)2 (3) 2 +13(165-162) +5(171-162)2]:36 31. GV: hệ thức (3) biểu thị cách tính gần đúng phương sai của bảng 4 theo tần số. b) từ (3) ta có: 6 2 ( 153 −162 )2 + Sx = 36 +12 ( 159− 162 )2 36 13 ( 165 −162 )2 + 36 Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 +5 ( 171− 162 )2 36. GV: hệ thức (4) biểu thị cách tính gần đúng phương sai của bảng 4 theo tần suất. GV: nêu CT tính phương sai HS: theo dõi và ghi chép. HĐTP1: (thực hiện compa 1) GV: x =? GV: S 2x =?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS: x = 18,50C 2 HS: Sx = 16 , 7 ( 16 −18 , 5 )2 + 100 +43 , 3 ( 18 −18 , 5 )2 100. Tổ trưởng: Toán – Tin. 31 Hay S 2x = 16 , 7 ( 153− 162 )2 + 100 +33 , 3 ( 159− 162 )2 100 36 , 1 ( 165 −162 )2 + 100 (4) +13 , 9 ( 171− 162 )2 100 2,38 Chú ý a) SGK b) CT tính phương sai  Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất 1 2 [n1(x1- x Sx = n )2+n2(x2- x )2 +…+ nk(xk- x )2 = f1(x1- x )2 +f2(x2- x )2 +…+ nk(xk- x )2  Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp 1 2 [n1(c1- x Sx = n )2+n2(c2- x )2 +…+ nk(ck- x )2 = f1(c1- x )2 +f2(c2- x )2 +…+ nk(ck- x )2  S 2x = x 2 − ( x )2 Trong đó x : số trung bình cộng, ni, fi là tần số, tần suất của giá trị xi ,n= n1+n2+…+nk ci, ni, fi là giá trị đại diện tần số, tần suất của lớp thứ i n= n1+n2+…+nk 1 (n1x12+n2x22 x2 = n +…+ nkxk2 ) = f1x12 +f2x22+…+ fkxk2 1 (n1c12+n2c22 x2 = n +…+ nkck2 ) = f1c12 +f2c22 +…+ fkck2.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 36 , 7 ( 20 −18 , 5 )2 100 + 43 , 3 ( 3,3 −18 , 5 )2 100 2,38. +. HĐ2: Độ lệch chuẩn Hoạt động của GV GV: đặt vấn đề Trong VD2 ở trên, ta đã tính phương sai của bảng 4 bài 1 bằng S 2x 31 và 2 có đơn vị đo là cm . Muốn tránh điều này ta dùng căn bậc hai của phương sai, gọi là độ lệch chuẩn của bảng 4 và KH là: S x =√ s2x HĐTP 2(compa2) GV: ở HĐTP 1 ta có S 2x =2,38 GV: tính Sx=?. Hoạt động của HS HS: chú ý theo dõi. Nội dung II. Độ lệch chuẩn ĐN: căn bậc hai của phương sai là độ lệch chuẩn KH: S x =√ s2x Chú ý: SGK. HS: S x =√ s2x = 1,54(0C). 4. Củng cố GV cho bt để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của hs 5. Dặn dò Các em về nhà học bài và làm bt 1, 2, 3 SGK trang 128 6. Rút kinh nghiệm. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. ÔN TẬP CHƯƠNG V I/Mục đích-yêu cầu: 1/Kiến thức:Nắm vững cac khái niệm bảng phân bố tần số ,tần suất.Tính. x, sx2 , sx 2 x. ,MO,Me. x, s , s x 2/Kĩ năng:Làm được các bài toán lập bảng phân bố tần số ,tần suất.Tính ,MO,Me 3/Tư duy-thái độ:Tích cực hoạt động,trả lời câu hỏi. II/Chuẩn bị: 1/Giáo viên: Giáo án, SGK ĐS 10(CB) ,thước. 2/Học sinh: SGK ĐS 10(CB),bảng phụ. III/Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại gợi mở,hoạt động nhóm, phát vấn IV/Phân phối thời lượng:Tiết 51. V/Tiến trình bài học: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/ ÔN TẬP CHƯƠNG V HOẠT ĐỘNG:BÀI 3,4,6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐTP 1:Thực hành máy ÔN TẬP CHƯƠNG V. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trường THPT An Minh tính bỏ túi. GV:Yêu cầu học sinh ghi nhận kiến thức.. Đại số 10 HS:Ghi nhận kiến thức.. Thuật toán sử dụng máy tính CASIOfx 500MS để tìm x, sx2 , sx : 1/Chọn MODE cho phép thống kê. Ấn MODE 2 2/Xóa những bài thống kê cũ ấn lần lượt: SHIFT CLR 1 = 3/Nhập dữ liệu: Ấn liên tiếp x1 SHIFT ; n1 DT x2 SHIFT ; n2 DT …xk SHIFT ; nk DT 4/Gọi kết quả a/Tìm x Ấn SHIFT S-VAR 1 = b/Tìm sx Ấn SHIFT S-VAR 2 = 2 c/Tìm sx suy ra từ b/ (Đối với bảng phân bố tần số,tần suất) VÀ 3/Nhập dữ liệu: Ấn liên tiếp c1 SHIFT ; n1 DT c2 SHIFT ; n2 DT …ck SHIFT ; nk DT 4/Gọi kết quả a/Tìm x Ấn SHIFT S-VAR 1 = b/Tìm sx. GV:Gọi 2 học sinh lên bảng thứ tự làm bài 3,6tr129. Nhóm 1,2 làm bài 4a,c, nhóm 3,4 làm bài 4b,d. (Sử dụng máy tính bỏ túi) HĐTP2:Bài 3. GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS:Tiến hành thảo luận.. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức.. Tổ trưởng: Toán – Tin. Ấn SHIFT S-VAR 2 = 2 c/Tìm sx suy ra từ b/ (Đối với bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp) Lưu ý: CASIOfx 570MS làm tương tự chỉ khác ở bước 1 sửa lại là: 1/Chọn MODE cho phép thống kê. Ấn MODE MODE 1 Bài 3(SGKtr129) Giải a/Bảng phân bố tần số và tần suất: Sốcon/ Tần số Tần 1giađình suất(%) 0 8 13,2 1 13 22,2 2 19 32,2.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. HĐTP3:Bài 6 GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức. GV:Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. HĐTP4:Bài 4a,c GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức. HĐTP5:Bài 4b,d GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức.. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến HS:Ghi nhận kiến thức.. Tổ trưởng: Toán – Tin. 3 13 22,2 4 6 10,2 Cộng 59 100% b/Số gia đình có 1 hoặc 3 con chiếm tỉ lệ:% Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ:% Số gia đình có 4 con chiếm tỉ lệ:% Số gia đình không có con chiếm tỉ lệ:% c/Số TBC: 8.0  13.1  19.2  13.3  6.4 x 59 19,3 Số trung vị:Me=2 Mốt của bảng số liệu thống kê: Mo=2 Bài 6: (SGK tr130) Giải a/Mốt của bảng số liệu thống kê Mo=1 b/Trong sản xuất, người ta ưu tiên cho mẫu 1. Bài 4(SGK tr129) Giải a/Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1: Lớp của Tần Tần khối số suất(%) lượng(g) 4, 2  630;635 1 8,3  635;640 2 12,5  640;645 3 25 6  645;650 50 12  650;655 Cộng 24 100% b/Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2: Lớp của Tần Tần khối số suất(%) lượng(g).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10.  638;642   642;646   646;650   650;654 Cộng c/Biểu đồ tần suất ghép lớp hình cột và đường gấp khúc tần suất:. 4 9 1 13. 14,8 33,3 3, 7 48, 2. 27. 100%. Tân suât 50. 25. 12.5. 8.3. 4.2. O. 630. 632.5 637.5 642.5 647.5 652.5 645 635 640 650 655. K hôi luong. c/Biểu đồ tần số ghép lớp hình cột và đường gấp khúc tần suất: Tân sô. 13. 9. 4 1 640 O 1. 638. 648. 644 642. 646. 652 650. Khôi luong 654. HĐTP6:Bài 4e GV:Yêu cầu các nhóm cùng HS:Tiến hành thảo luận. làm bài 4e. HS:Trình bày kết quả. HS:Góp ý kiến Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. e/ Bảng nhóm cá thứ 1 Số TBC: x 648 (gam) 2 Phương sai: sx 33, 2.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường THPT An Minh GV:Nhận xét,đánh giá và hoàn chỉnh kiến thức.. Đại số 10 HS:Ghi nhận kiến thức.. Độ lệch chuẩn: sx 5, 76 (gam) Bảng nhóm cá thứ 2 Số TBC: Y 647 (gam) 2 Phương sai: sY 23,14 Độ lệch chuẩn: s y 4,81 (gam). Vậy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn. 4/Củng cố:Bài 7-11 SGK tr130-131 5/Dặn dò:Soạn bài CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. 6/Rút kinh nghiệm:. Tiết 53, 54. CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC.CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn (hình học). + Hiểu rõ góc lượng giác và số đo của góc lượng giác. 2. Về kĩ năng: + Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. + Biết tính độ dài cung tròn. + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác. 3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống. II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án + máy chiếu + phần mềm GSP. 2. HS: Vở ghi + đồ dùng học tập. IV. Phân phối thời lượng: + Tiết 53: Phần I và phần II mục 1 + Tiết 54: Phần II mục 2,3,4 và hướng dẫn bài tập V. Tiến trình bài dạy: Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Tiết 53:. 1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Đường tròn định hướng và cung lượng giác Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC:. HĐTP1: Hình thành khái niệm: GV: Treo hình 39 lên bảng H1: Nếu cuốn trục số 1 vòng thì một điểm trên đường tròn sẽ TL1: ứng với mấy điểm trên trục số? H2: H3: Với một điểm trên trục số tương ứng với mấy điểm trên TL2: một điểm xác định trên đườn tròn? đường tròn GV: Giải thích và đưa ra định nghĩa. 1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác:. * Định nghĩa: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương * Khái niệm cung lượng giác: Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hay dương ) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B HĐTP2: Củng cố khái niệm GV: Đưa ra các hình vẽ sau:. a). b). Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trường THPT An Minh. c). d). H: Xác định chiều chuyển động của điểm M và các vòng quay? GV: Đưa ra khái niệm. Đại số 10. TL: a). Chiều dương , 0 vòng b).Chiều dương, 1 vòng c). Chiều dương , 2 vòng d). Chiều âm , 0 vòng. * Khái niệm: Với hai điểm A,B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là . * Chú ý: Trên một đường tròn định hướng, lấy hau điểm A và B thì:  + Kí hiệu AB chỉ một cung hình học(cung lớn hoặc cung bé) hoàn toàn xác định. GV: Nêu chú ý:. + Kí hiệu chỉ một cung lượng giác , điểm đầu A, điểm cuối B HĐTP3: Củng cố khái niệm và chú ý H1: Trên hình 41a có bao nhiêu TL1: Có vô số cung lượng giác  AB cung lượng giác TL2: H2: Nếu A là gốc thì với mỗi cung lượng giác nhiêu điểm B?. có bao. Hoạt động 2: Góc lượng giác Hoạt động của giáo viên GV: Treo hình 42 và nêu khái niệm góc. H1: Với mỗi góc lượng giác thì có bao nhiêu cung lượng giác và ngược lại? H2: Ta chỉ cần xét một trong Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Hoạt động của học sinh. TL1: TL2: Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung 2. Góc lượng giác * Khái niệm: Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C đến D tạo nên cung lượng giác nói trên. Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới Vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là OC, tia cuối là OD. Kí hiệu góc lượng giác đó là (OC,OD).

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. hai hoặc cung lượng giác hoặc góc lượng giác trong việc xác định các tính chất của góc hoặc cung lượng giác có được hay không? Hoạt động 3: Đường tròn lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Treo hình 43 và nêu khái niệm:. Nội dung 3. Đường tròn lượng giác * Khái niệm: Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm A(1;0), A’(-1;0), B(0;1), B’(0;1). Ta lấy điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn đó. Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác (gốc A).. GV: Nhấn mạnh + Điểm gốc của đường tròn + Các điểm đặc biệt A’, B, B’ Hoạt động 4: Độ và radian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. 1. Độ và radian: a. Đơn vị radian: * Khái niệm: Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad * Nhận xét: Cung có độ dài l trên đường tròn bán kính R có l   rad R số đo là. GV: Giáo viên giới thiệu đơn vị radian. HĐTP2: Tìm hiểu quan hệ giữa độ và radian H1: Cho biết độ dài cung nữa đường tròn? H2: Cung nữa đường tròn có số đo bao nhiêu độ, rad? GV: cho các số đo theo độ H3: Hãy điền các số đo theo radian vào bảng sau? Độ GV:Đưa rad ra chú ý Giáo viên:Bùi Đức Thuật. b. Quan hệ giữa độ và radian TL1: R TL2: 1800,  (rad). TL3:. Tổ trưởng: Toán – Tin. 10 =.  180. rad;1 rad=.  180      . 0.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trường THPT An Minh. HĐTP3: H1: Cung có số đo  rad thì có độ dài bao nhiêu? H2: Cung tròn bán kính R có số đo  rađian thì có độ dài bao nhiêu?. Đại số 10. * Chú ý: Khi viết số đo của một góc hay(cung) theo đơn vị radian, ta không viết chữ rad sau số đó c. Số đo của một cung tròn: Cung tròn bán kính R có số đo  rađian thì có độ dài: l R. TL1: R. TL2:. l R. 4. Củng cố: H1: Nhắc lại các khái niệm đường tròn định hướng, góc lượng giác và đường tròn lượng giác H2: Làm bài 2 – sgk trang 140 Phiếu học tập 1: Câu hỏi 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Số đo của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó. b) Độ dài của cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó. c) Độ dài của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó. Câu hỏi 2: Điền vào ô trống: Số đo độ Số đo rađian. -600. -2400. 31000  3 4.  16 3. 68 5. 5. Dặn dò: Làm bài 3– sgk trang 140 H1: Số đo của một cung lượng giác là gì? 25 H2: Cho biết cách biểu diễn của cung lượng giác có số đo là 4 lên đường tròn lượng giác 6. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 Tiết 54:. 1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Số đo của một cung lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2. Số đo của một cung lượng giác: HĐTP1: GV: Treo hình 44 lên bảng và nêu ví dụ TL1: H1: Trong hình 44a điểm M vạch một cung theo chiều dương hay âm và có số đo bao nhiêu? TL2: H2: Trong hình 44b điểm M vạch một cung theo chiều dương hay âm và có số đo bao nhiêu? TL3: H3: Trong hình 44c điểm M vạch một cung theo chiều dương hay âm và có số đo * Số đo của một cung lượng bao nhiêu? giác (A  M) là một số thực âm hay dương Kí hiệu số đo của cung AM là sđ HĐTP2: Thực hiện compa2 GV: Chuẩn bị các hình vễ sau:. a).. c).. b).. d).. H1: Xác định số đo của các cung lượng giác như hình vẽ?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật.  5 TL1: a) 2 b) 2 3  d) 2 Tổ trưởng: Toán – Tin. 9 c) 2.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 * Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giáccó cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2 hoặc 3600. GV: Nêu ghi nhớ. Sđ sđ Z). =  + k2 (k  Z) = a0 + k3600 (k . Trong đó  ( hay a0) là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu A, điểm cuối M. Hoạt động 2: Số đo của một góc lượng giác. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Nêu định nghĩa. Nội dung 3. Số đo của một cung lượng giác: * Định nghĩa: Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng. HĐTP1: Củng cố khái niệm GV: Treo hình vẽ sau:.  H: Xác định số đo của các góc 6 lượng giác (OA, OC), (OA, TL: sđ (OA,OC) = ;  OD), (OA, OB) ? sđ(OA,OD) = 3 GV: Nêu chú ý. -. * Chú ý(sgk). Hoạt động 3:Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác: GV: Nêu cách biểu diễn * Cách biểu diễn Giả sử sđ = . . Điểm đầu là A(1; 0) . Điểm cuối M được xác định bởi sđ = . Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. H: Biểu diễn trên đường tròn 25  lượng giác các cung có số đo TL: a) 4 = 4 + 3.2  25  M là điểm giữa cung AB . 0 4 a) b) –765. Ví dụ:. GV: Nêu chú ý. * Chú ý(sgk). b) –7650 = –450 + (–2).3600   M điểm giữa cung AB '. 4.. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã học Hướng dẫn làm bài 4,5,6. 5. Dặn dò: Làm bài tập 4,5,6,7 – sgk trang 140 H1: Cho biết giá trị lượng giác của một cung  H2: Giá trị lượng giác của các cung dặc biệt 6. Rút kinh nghiệm:. Tiết 55,56,57- Tuần 31,32. Bài 2 : Giá trị lượng giác của một cung Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì. - Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác. - Nắm được các mối quan hệ của các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. - Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang. 2/Kỹ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc. - Biết cách vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. 3/Tư duy và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc và tư duy hình học. II/Chuẩn bị: 1/Giáo viên: -Các kiến thức về lượng giác ở lớp 9 để đặt câu hỏi cho HS. -Hình vẽ : Từ 48-55 2/Học sinh: -Ôn lại các kiến thức về giá trị lượng giác của góc nhọn. -Ôn lại bài 1 III/Phương pháp và phương tiện: 1/Phương pháp :Vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm. 2/Phương tiện: Phấn , thước , SGK, bảng phụ. IV/Phân phối thời lượng: +Tiết 55 :Phần I & II +Tiết 56 : Phần còn lại +Tiết 57 : Phần bài tập. Tiết 55 V/Tiến trình bài học: 1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG I: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG  Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I/GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG  HĐTP1:Thực hiện 1.Định nghĩa: compa1(SGK) +TL1: sin  OK trong đó K (SGK) +H1:Nhắc lại giá trị sin của là hình chiếu của M trên Oy (  (00<  <1800) AOM  0 sin  1 ), +H2: Nhắc lại giá trị côsin của +TL2: cos OH trong đó  (00<  <1800) H là hình chiếu của M trên  Ox( AOM  ),  1 cos 1 +Treo hình 48 lên bảng và nêu ĐN (SGK). +Ghi nhận kiến thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 y. +Nêu chú ý (SGK) HĐTP2:Thực hiện compa2(SGK) 25 +H1:Hãy viết 4 dưới dạng   k 2 25 +H2:Hãy tính sin 4 +H3: Hãy tính cos(-2400) +H4: Hãy tính tan(-4500) +Nêu Hệ quả (SGK). M. B K. A' H. 25    3.2 4 +TL1: 4 25  2  2 +TL2: sin 4 = sin 4 0 +TL3: cos(-240 )= 1  cos(1200)= -cos600 = 2 +TL4: tan(-4500)= tan(450)=-1 +Ghi nhận kiến thức. O. B'. Chú ý:(SGK). 2.Hệ quả : 1.Sin  và cos  xác định với mọi   . +Treo hình 49 và hướng dẫn HS xác định dấu của các GTLG trong 4 phần tư.. +Theo dõi và ghi nhận kiến thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. sin(  k 2 ) sin  , k   cos(  k 2 ) cos , k   2.  1 sin  1  1 cos 1 3.Với mọi m  ,  1 m 1 đều tồn tại.  ,  sao cho sin  =m và cos  = m. 4.tan  xác định với mọi     k , k   2 5. cot  xác định với mọi  k , k   6.Dấu của các GTLG của góc  phụ thuộc vào vị trí của điểm cuối của cung AM trên đtròn lượng giác. Bảng xác định dấu của các GTLG. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 (SGK) 3.Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt (SGK). HOẠT ĐỘNG II: Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ CÔTANG Hoạt động của GV HĐTP1:Thực hiện compa3(SGK) +H1:Nêu ý nghĩa hình học của sin và cosin +Treo hình 50(SGK)và hình thành công thức tan  = AT.  ,  (OA  OM ) +TL1:  M (cos ,sin ). +Treo hình 51(SGK)và hình thành công thức cot  = BS. +Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐTP2:Thực hiện compa4(SGK) Cho M, N đối xứng nhau qua O +H1:Hãy so sánh tan  và tan  với AOM  , AON  +H2:Hãy kết luận +H1:. Hoạt động của HS. +Theo dõi và ghi nhận kiến thức. Nội dung II/ Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ CÔTANG 1.Ý nghĩa hình học của tang: tan  = AT Ý nghĩa :(SGK) 2.Ý nghĩa hình học của côtang: cot  = BS Ý nghĩa :(SGK). +TL1: tan  = tan  tan(  k ) tan  +TL2: co t(  k ) co t . 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức của tiết học: sin(  k 2 ) sin  , k   cos(  k 2 ) cos , k   0 Tính các sin 60 , tan900 5.Dặn dò: H1: Cho biết các công thức lượng giác cơ bản H2: Cho biết các giá trị lượng giác của các cung đối, bù, phụ, hơn kém  k , k   Làm bài tập 2 Sgk- trang 148 6.Rút kinh nghiệm:. Tiết 56 V/Tiến trình bài học: 1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2/Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dấu của các giá trị lượng giác. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. *Áp dụng: Giải bài tập 2 SGK trang 148. 2.Bài mới: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG I:QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung III/QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC. +Nêu các công thức lượng giác cơ bản. HĐTP1:Thực hiện compa5(SGK) +H1:Từ ĐN của sin  và cos  hãy CM công thức đầu tiên. +H2: Gọi 3 HS lên CM 3 công thức còn lại. HĐTP2:VD1(SGK)       cos +H1: Với 2 âm hay dương? +H2:Từ CT 1, hãy tìm cos ?. +TL1: sin 2   co s 2  2. OK 2  OH 2 OM 1 +TL2:Lên CM. +TL1: cos <0 +TL2: co s   1  sin 2  . HĐTP3:VD2(SGK) 3    2 +H1: Với 2 hãy xác c os  sin ? định dấu của và +H2:Gọi 2 HS lên tìm cos và sin ?. 1.Công thức lượng giác cơ bản: sin 2   co s 2  1 1  1  ta n 2   2 ,    k , k   cos  2 1 1  cot 2   2 ,  k , k   sin  k tan  .cot  1,   ,k  2 2.Ví dụ áp dụng: VD1(SGK). 4 5. VD2(SGK). +TL1: cos >0, sin  0 +TL2: lên tìm VD3(SGK). +Hướng dẫn HS thực hiện VD3(SGK) +Treo hình 52(SGK) và hướng dẫn HS hình thành công thức. +Treo hình 53(SGK) và hướng dẫn HS hình thành công thức. +Ghi nhận kiến thức. +Ghi nhận kiến thức.. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. 3.Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: a)Cung đối nhau: cos(- )=cos sin(- )=-sin tan(- )=-tan cot(- )=-cot b)Cung bù nhau:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 sin( - )=sin cos( - )=-cos tan( - )=-tan cot( - )=-cot c)Cung hơn kém  sin(   )=-sin cos(   )=-cos tan(   )=tan cot(   )=cot d)Cung phụ nhau:  sin(   )=cos 2  cos(   )=sin 2  tan(   )=cot 2  cot(   )=tan 2. +Treo hình 54(SGK) và hướng dẫn HS hình thành công thức +Ghi nhận kiến thức. +Treo hình 55(SGK) và hướng dẫn HS hình thành công thức +Ghi nhận kiến thức +TL1:Lên tính HĐTP4:Thực hiện compa6(SGK) +H1:Áp dụng các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt lên tính 11 31 cos(),tan ,sin(  13800 ) 4 6. 4.Củng cố: - Nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản 5.Dặn dò: Làm bài tập 3,4,5 sgk – trang 148 6.Rút kinh nghiệm:. Tiết 57. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản trong bài giá trị lượng giác của một cung: Các khái niệm và hệ quả, các công thức lượng giác cơ bản, các công thức về các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt. 2) Về kỹ năng: - Xác định và tính được các giá trị lượng giác. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. - Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau. - Vận dụng được các công thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản. - Vận dựng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau góc  vào việc tính giá trị lượng giác 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.. II.Chuẩn bị : HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập. III.Phương pháp:. Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học:. 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển các hoạt động nhóm. 2.Bài mới: HĐ1: LÀM BÀI 1 BÀI 2 - SGK Hoạt động của GV HĐTP1: GV cho HS thỏa luận theo nhóm đẻ tìm lời giải bài tập 1. Gọi HS đại biện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung... HĐTP2: Tương tự cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 2. Hoạt động của HS. Nội dung Bài tập 1: SGK. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức. KQ: 1a) – 0,7 Bài tập 2: SGK HS thảo luận để rìm lời giải và cử dại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS chú ý theo dõi để lĩnh hộu kiến thức. HĐ2: LÀM BÀI 3 VÀ BÀI 5 - SGK. HĐTP1: Sử dụng các cung lượng giác đối nhau, bù nhau, phụ nhau, hơn kém  : GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 3 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Bài tập 3: SGK/148 HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Trường THPT An Minh Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). HĐTP2: GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 5 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.. Đại số 10 HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.... HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung.... Bài tập 5: SGK/148.. HS trao đổi để rút ra kết quả:.... 4/.Củng cố: - Nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản, bảng về dấu, bảng về các giá trị lượng giác đặc biệt. 5/.Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải; - Làm thêm bài tập 4 SGK. - Xem và soạn trước bài mới: “Công thức lượng giác”. 6/. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tiết 58,59 § 3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Công thức cộng, công tức nhân đôi. 2. Về kĩ năng: Học sinh áp dụng công thức vào giải toán,( chứng minh,rút gọn biểu thức,tính toán …) 3. Về tư duy: Từ công thức cộng, công thức nhân đôi biến đổi thêm một số công thức khác. 4. Về thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn. II/ Chuẩn bị: 1. Học sinh: Dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi. 2. Giáo viên:đồ dùng giảng dạy,phiếu học tập, đường tròn lượng giác. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với nêu vấn đề IV/ Phân phối thời lượng: Tiết 58: Phần 1 và 2 Tiết 59: Phần 3 và bài tập V/Tiến trình bài học: 1/. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số 2/. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức lượng giác cơ bản 3/. Nội dung bài mới: HĐ1: CÔNG THỨC CỘNG Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Nội dung I/ Công thức cộng:. GV: Nêu công thức Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 cos(a  b) cos a.cos b  sin a sin b(1) cos(a  b) cos a.cos b  sin a sin b(2) sin( a  b) sin a.cos b  cos a.sin b(3). HĐTP1: Thực hiện ví dụ 1(học sinh có thể bấm máy tính) 7 H1: Phân tích 12 theo các góc lượng giác đặc biệt? 7 H2: Tính sin 12. HĐTP2: Thực hiện ví dụ 2: (học sinh có thể bấm máy tính) H1: Phân tích 150 theo các góc lượng giác đặc biệt? H2: Tính tan 150. HĐTP3:Thực hiện ví dụ3 H1: Ta có những cách nào để chứng minh một đẳng thức ? H2: Hãy biến đổi vế trái bằng cách sử dụng công thức cộng? H3: Chia cả tử số và mẫu số cho cos a.cos b ta được kết quả gì?. sin( a  b) sin a.cos b  cos a.sin b(4) tan a  tan b tan(a  b)  (5) 1  t an a.tan b tan a  tan b tan(a  b)  (6) 1  t an a.tan b. 7     TL1: 12 4 3. 7 * Ví dụ 1:Tính sin 12. TL2: 7   sin sin(  ) 12 4 3     sin cos  cos sin 4 3 4 3 2(1  3)  4 TL1: 150=450-300. * Ví dụ 2: Tính tan150. TL2: tan 15o =(tan 450 – tan 300) = tan 450  tan 300 1  tan 450.tan 300 3 1 3 3  3 3 3 3 1 3 = Tl1: Chứng minh tương đương, chứng minh vế trái bằng vế phải TL2: sin(a  b) sin a.cos b  cos a.sin b  sin(a  b) sin a.cos b  cos a.sin b TL3: sin(a  b) tan a  tan b  sin(a  b) tan a  tan b. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. * Ví dụ 3: Chứng minh rằng: sin(a  b) tan a  tan b  sin(a  b) tan a  tan b. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Trường THPT An Minh. Hoạt động của HS HĐTP1: Hình thành công thức H1: Trong các công thức cộng ở trên với ct (2), (4),(6) nếu ta đặt a=b ta được công thức nào?. GV: Ta gọi các công thức trên là công thức nhân đôi HĐTP2: Thực hiện ví dụ 1: H1: Khai triển 1 (sin a  cos a) 2  4 H2: Tính sin 2a HĐTP3: Thực hiện ví dụ 2: H1: Dựa vào công thức  cos 4 nhân đôi, cho biết =?  cos 2 8 =? H2: Cho biết  cos 8 H3: Tính. Đại số 10. HĐ2: CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI Hoạt động của GV Nội dung II.CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI: sin 2a 2sin a.cos a TL1: cos(a  a) cos a.cos a  sin a sin a  cos2a cos 2 a  sin 2 a sin(a  a) sin a.cos a  cos a.sin a  sin 2a 2sin a.cos a tan a  tan a tan(a  a)  1  t an a.tan a 2 tan a  tan 2a  1  tan 2 a. cos2a cos2 a  sin 2 a 2cos2  1 1  2sin 2 a 2tan a tan 2a  1  tan 2 a. * Ví dụ 1: Biết tính sin 2a 1 1  sin 2a TL1: 4 3 sin 2a  4 TL2:. TL1:. TL2:. cos. * Ví dụ 2: Tính. cos. 1 2,.  8.   2 cos 2  1 4 8. cos 2.  2 2  8 4. cos.  2 2  8 2 vì. TL3:  cos 8 >0. sin a  cos a . 4/.Củng cố: * Điền vào chỗ ……..để được đẳng thức đúng. √3 sin α −. .. . .. .. . .. .. . .. .. . .. .=sin α − π √2 cos α + √ 2 sin α =. .. .. . .. .. . . 1/ 2/ 2 6 2 2 1 − tan α . tan β tan α + tan β =.. .. . .. .. . .. .. 3/ = ………….. 4/ tan α + tan β 1 − tan α . tan β 5/. Dặn dò: học các công thức, đọc phần còn lại tiết sau học.làm bài tập 1;2. 6/. Rút kinh nghiệm:. (. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. ). Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tiết 59: V/Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HĐ3: CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG, TỔNG THÀNH TÍCH Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. HĐTP1: Hình thành công thức HS: Chia nhóm hoạt động, GV: Chia lớp thành 4 nhóm để hoạt động nhóm và phát phiếu học tập (mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi) Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Nội dung III/ Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích : 1/ Công thức biến đổi tích thanh tổng:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. H1: Hãy viết các công thức sin(a+b), sin (a-b) và cos(a+b), cos(a-b) =? H2: Dựa vào các công thức trên tính cosa.cosb, sina.sinb, sina.cosb? * Công thức:. GV: Mời đại diện các nhóm trình bày GV: Nhận xét và đưa ra công thức đúng HS: Đại diện trình bày HĐTP2: (khắc sâu), phát phiếu học tập số 2 cho các HS: Lắng nghe nhóm(chia ra 4 nhóm ,2 nhóm làm 1 câu). 5π π . sin 1/tính: sin 24 24 7π 5π sin 2/tính: cos 12 12. 1 cos a cos b  [cos(a  b)  cos( a  b)] 2 1 sin a sin b  [cos( a  b)  cos( a  b)] 2 1 sin a cos b  [sin(a  b)  sin(a  b)] 2. Ví dụ1:Tính: 5π π . sin 1. sin 24 24 1 ( √ 3− √ 2 ) kq: 4 7π 5π sin 2/ cos 12 12 1 kq: 4. 2/. Công thức biến đổi tổng thành HĐTP3:Hình thành công tích: thức: u v u v a ,b  GV: Nếu dặt u=a-b, v=a+b 2 2 TL1: H1: Tính a và b theo u và v TL2: u v u v H2: Thay vào công thức cos u  cos v 2 cos cos 2 2 1 cos a cos b  [cos(a  b)  cos(a  b)] TL3: 2 u v u v sin u  sin v 2sin cos cho ta kết quả gì? 2 2 H3: Thay vào công thức 1 sin a cos b  [sin( a  b)  sin( a  b)] 2 cho ta kết quả gì? GV: Đưa ra công thức. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. * Công thức: Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 u v u v cos 2 2 u v u v cos u  cos v  2sin sin 2 2 u v u v sin u  sin v 2sin cos 2 2 u v u v sin u  sin v 2cos sin 2 2 cos u  cos v 2 cos. HĐTP4:Tìm hiểu ví dụ 2. H1: Tính. cos.  5  cos 9 9. H2: Tính  5 7 A cos  cos  cos 9 9 9. TL1:.  5 4  B cos  cos 2cos cos 9 9 9 3. Ví A cos. dụ. 2:. Tính.  5 7  cos  cos 9 9 9. TL2:.  5 7  cos )  cos 9 9 9 4  5 2 cos cos  cos(  ) 9 3 9 4 4 cos  cos 0 9 9 A (cos. HĐTP4:Thực hiện ví dụ 3 H1:Trong tam giác tính A B 2 theo C? A B sin 2 ? H2: Tinh AB cos 2 ? H3:Tính H4:Hãy chứng minh bài toán trên?. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. A B   C  2 TL1: 2 A B C sin cos 2 2 TL2: A B C cos sin 2 2 TL3: TL4:. Tổ trưởng: Toán – Tin. Ví dụ 3: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có A B C sin A  sin B  sin C 4cos cos cos 2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10 sin A  sin B  sin C A B A B C cos  2sin 2 2 2 C A B C 2cos (cos  sin ) 2 2 2 C A B AB 2cos (cos  cos ) 2 2 2 A B C 4cos cos cos 2 2 2 2sin. HĐ4: HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Hoạt động của HS HĐTP1: Hướng dẫn bài2b H1: tan  âm hay dương? H2: Tính tan  ?. H3: Tính. tan( .  ) 4 ?. HĐTP2: Hướng dẫn bài5a H1: Tính sin 2a ? H2: Tính cos2a. H3: Tính tan 2a ?. Hoạt động của GV. Nội dung Bài 2: b)..       tan   0 TL1: 2 1 1  tan 2   2 cos  TL2: tan(  TL3:.  1 2 2 ) 4 2 21. Bài 5: a).. TL1: sin 2a 2sin a.cos a 3   a  , coa  0 2 TL2:  cos a=-0.8 Vậy sin 2a 0,96 TL3: cos2a cos 2 a  sin 2 a 0.28  tan 2a 3, 43. 4. Củng cố:. π 7π cos bằng 12 12 √3 ; (B) √3 ;(C) 1 ; (D)- 1 (A) 2 4 2 4 Về học các công thức biến đổi,làm các bài tập 46(a,b);48;49;50.Tiết sau chữabài tập. 5. Dặn dò: 6. Rút kinh nghiệm: Hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. cos.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. Tieát 11 – tuaàn 6 HAØM SOÁ y = ax+b  I. Muïc ñích yeâu caàu: + Kiến thức:  Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của H/S bật nhất.  Hiểu cách vẽ đồ thị H/S bậc nhất và đồ thị hàm số y= |x| . Biết được đồ thị H/S y= |x| nhận Oy làm trục đối xứng. + Veà kó naêng:  Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị H/S bậc nhất.  Vẽ được đồ thị y=b, y= |x| . + Về tư duy và thái độ: . Tö duy haøm.. . Caån thaän vaø chính xaùc.. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: + Giáo viên: Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 về H/S bậc nhất.Hình 17,19. + Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà. III. Phöông phaùp vaø phöông tieän: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề và thuyết trình. Phương tiện : Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: 1) ÑN H/S. 2. 2)Tìm TXÑ cuûa H/S y= x 2 −1 HS2 1) ĐN TXĐ của H/S? 2) Xeùt tính chẵn, lẻõ cuûa H/S y= x2. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. 3.Noäi dung baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG I: ÔN TẬP VỀ HAØM SỐ BẬC NHẤT. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung I.. HDTP1:. OÂN TAÄP VEÀ HAØM SOÁ BAÄC. NHAÁT. y= ax+b (a 0). H1:Đoà thò cuûa H/S y= ax+b(a 0) là đường gì?. +TL1:Đường thẳng.. H2:Khi đó sự biến thiên của H/S nhö theá naøo?. +TL2: a>0 H/S đồng biến trên R. + Chiều biến thiên a<0 H/S nghòch bieán treân R. Với a>0 H/S đồng biến treân R.. + H3: ( treo baûng phuï cho HS quan saùt ). Dựa vào BBT haõy cho bieát hình daïng cuûa đồ thị?. + GV:( treo baûng phuï hình17 cho HS quan saùt ).. + H4: tìm giao điểm của đồ hị H/S với trục ox,oy ?. + TXÑ : D=R. +TL3: HS nhìn BBT trả lời. a>0 đồ thị đi lên từ - ∞ đến + ∞ . a<0 đồ thị đi xuống từ + ∞ đến - ∞ . HS quan saùt, laéng nghe vaø ghi baøi.. Với a<0 H/S nghịch biến treân R. + Baûng bieán thieân: a>0 x. - ∞ + ∞. y. + ∞ - ∞. a<0 b TL4: ñieåm A(0;b); B( a ;0). . +H5:Nhaän xeùt veà vò trí töông đối của 2 dồ thị y=ax+b và TL5: 2 ñt song song y= ax (a 0) ?. x - ∞ + ∞ y. + ∞ ∞. +H6: Để vẽ đồ thị H/S y=ax+b (a 0) ta caàn xaùc ñònh ít nhaát maáy ñieåm ?. b  +TL6: 2 điểm đó la øA(0;b); B( a. ;0).. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. + Đồ thị: - Là một đường thẳng khoâng song song vaø cuõng không trùng với các trục toạ.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. HDTP2:Thực hiện compa1:. độ.. H: Gọi 2 HS lên vẽ(đồng hời GV chỉnh sửa). - Luôn song song với đường thẳng y= ax (nếu b 0) vaø ñi qua hai ñieåm A(0;b);. +TL: HS thực hiện. b B( − a ;0). a>0 y=ax+b b −. y= ax. b a. 1. b a. 1. a<0 −. b. y=. ax y=ax+b. HOẠT ĐỘNG II : HAØM SỐ HẰNG y=b. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HDTP1: Thực hiện compa2:. +H1: Xaùc ñònh giaù trò cuûa haøm soá y=2 taïi x= -2;-1;0;1;2. + GV:Treo baûng phuï bieåu dieãn caùc ñieåm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2).. Noäi dung II. HAØM SOÁ HAÈNG. y=b. + TL1:Tất cã đều có giá trị là y=2.. +H2:Hãy nhận xét về đồ thị cuûa H/S y=2 ? +TL2: Song song với trục Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. Đồ thị H/S hằng y= b là một.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. hoành và cắt trục tung tại ñieåm (0;2). đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung taïi ñieåm (0;b) y b. y=b. 0. x. HOẠT ĐỘNG III : HAØM SỐ y=|x|. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung III. HAØM SOÁ. HDTP1: + H1:TXÑ cuûa H/S y= |x| ?. 1. Taäp xaùc ñònh : D=R. + TL1:D=R. +H2:Neâu ÑN |x| .. 2. Chieàu bieán thieân :. ¿ x , neu x ≥ 0 ❑ ❑. +TL2: − x , neu x< 0 ¿|x|={ ❑ ❑. +H3: Khi x 0 thì H/ S đồng bieán hay nghòch bieán ? +H4: Khi x<0 thì H/S đồng bieán hay nghòch bieán ? + H5: Laäp BBT ?. ¿. +TL3: y= x. H/S đồng biến {trên khoảng (0;+ ∞ )}. +TL4:y= -x. H/S nghòch bieán {trên khoảng (- ∞ ;0)}. +TL5: HS veõ BBT. x + ∞. 0. -. ∞. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. ¿ x, x≥0 − x , x< 0 ¿ y=|x|={ ¿ ⇒ H/S y=|x| Nghòch bieán trên (- ∞ ;0), Đồng biến trên (0;+ ∞ ).. BBT: x + ∞ - ∞. 0. y + ∞ + ∞ 0. y + ∞ +H6: H/S y= |x| laø chaún hay. y=|x|. + ∞ 0. Tổ trưởng: Toán – Tin. 3. Đồ thị : Trong [0; + ∞ ) đồ thị trùng.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Trường THPT An Minh. Đại số 10. leû? +H7: Tính chất đồ thị của H/S + TL6:H/S chẵn. chaün? + GV treo bảng phụ về đồ thị cuûa H/S y= |x| .. +TL7: Đồ thị đối xứng qua truïc tung.. với đồ thị H/S y=x. Trong khoảng (- ∞ ;0) đồ thị H/S y= |x| trùng với đồ thị H/S y=x. * Chuù yù: H/S y= |x| laø moät H/S chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng. y 1 -1 0 1. 4. Cuûng coá : + Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của H/S y=ax+b (a. 0). + Đồ thị của H/S hằng y=b, y= |x| . Caâu hoûi traéc nghieäm: 1) H/S nào sau đây đồng biến:. .  . A.. y. C.. y  117  11 x  2. . 3  2 x 2. 3. . B.. y  m2  1 x  m  1. 1   1 y   x 4  2006 2005  D.. . 2) H/S y=(m+1)x+2m+2 laø H/S baäc nhaát khi: A.m 1. B. m -1. C. m 0. D.Cả 3 đều sai.. 5. Daën doø : + Hoïc lyù thuyeát vaø laøm caùc baøi taäp 1,2,3,4 SGK tr41,42 tieát sau luyeän taäp. 6. Ruùt kinh nghieäm:. Giáo viên:Bùi Đức Thuật. Tổ trưởng: Toán – Tin. x.

<span class='text_page_counter'>(166)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×