Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trên địa bàn tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.14 KB, 31 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỀN THỊ HỒNG MINH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VĨI QUAN HỆ HƠN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TĨ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN
TÍNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

NGUYỄN THỊ HỒNG MINH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI QUAN HỆ HƠN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TĨ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VÀN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 8 34 04 03



NGƯỜI HƯỚNG DẢN: PGS.TS BÙI ĐÚC KHÁNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NẢM 2020


LỜI CẢM
ƠN
Lời đầu tiên, xin trân trọng cám ơn Thầy đà hướng dẫn tôi là
PGS.TS. Bùi Đức Kháng đà tận tình hướng dẫn tơi trong q trình hồn
thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn tập thề Thầy Cơ cùa Phịng Quan lý sau Đại
học cua Phân viện Học viện Hành chính quốc gia tại Thành phố Hồ Chí
Minh; cảm ơn tất cả các Thầy, Cô tham gia giáng dạy lớp HC23.N4 đà
truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức bồ ích.
Do giới hạn kiến thức và kha năng lý luận cua ban thân cịn nhiều
thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chí dẫn và đóng góp cua các Thầy, Cơ
để bài luận văn cua tơi được hồn thiện hơn.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cua riêng (ôi. Các số
liệu, đánh giá trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nào khác.
Hậu Giang, ngày 20 thảng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoàng Minh



STT

DANH MỤC TÙ VIÉT TẤT
Từ
CHỮ VIẾT TẤT

1

Ghi chú kết hôn

Ghi chú KH

2

Hội đồng nhân dân

HĐND

3

Quàn lý nhà nước

QLNN

4

ủy ban nhân dân

ƯBND


5

Đồng bang sông Cưu Long

ĐBSCL

6

Trung học phô thông

THPT

7

Tù sách pháp luật

TSPL

8

Phô biên giáo dục pháp luật

PBGDPL


MỤC LỤC

3.2.1.



3.2.2.

Đấy inạnh, đối mói hoạt động tuyên truyền, phổ hiến, giáo


Hơn nhân và gia đình là hiện tượng xã hội phát sinh, phát triển cùng
với sự phát triển cùa xã hội lồi người. Hơn nhân và gia đình thể hiện mối
quan hệ xã hội giừa vợ và chồng, giừa cha mẹ và con cái, giừa các thành
viên trong gia đình với nhau.
Như vậy, hơn nhân và gia đình là nhừng quan hệ tất yếu trong đời
sống xã hội cua loài người ớ mọi thời kỳ.
1.1.1.2. Khái niệm quan hệ hôn nhãn và gia đình có yếu tố nước
ngồi
Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi cùa nước ta
ngày càng phát triên một cách đa dạng và phức tạp cà về bề rộng lẫn bề
sâu. Việc điều chinh các quan hệ này trờ thành một yêu cầu cấp bách, quan
trọng nhằm làm ồn định và phát triển giao lưu dân sự quốc tế, đồng thời
bào vệ được quyền, lợí ích họp pháp cùa cơng dân nước mình và cơng dân
của các nước có liên quan khi tham gia vào quan hệ hôn nhân ớ Việt
Nam.
Quan hệ hôn nhân là quan hệ giừa các chù thê trong hôn nhân, nó
được xác lập từ khi các bên chính thức lấy nhau thành vợ chồng và châm
dứt khi các bên khơng cịn quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật.
Dưới góc độ pháp lý, quan hệ hơn nhân là một quan hệ pháp luật
đặc thù bời khác với các quan hệ dân dự bình thường, bời vì mục đích cùa
các chu thê khơng phái là nhằm thoa mãn nhu cầu vật chât hoặc tinh thằn
trong một thời diêm nhất định mà nham xác lập mối quan hệ lâu dài. Nen
táng tạo dựng và điều kiện tiên quyêt cho sự tồn tại cùa hơn nhân là yếu tố
tình cam. Các yếu tố khác ngồi tình cám tự nguyện giừa các chu thê,
không thê là nền tàng của hôn nhân, hoặc nếu có, đà làm sai lệch bàn chất

thật sự của hôn nhân.
Quan hệ hôn nhân bao gồm tông thê ba quan hệ: Quan hệ kết hôn;
quan hệ vợ, chồng và quan hệ chấm dứt hôn nhân.

8


Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi cũng khác với
quan hệ hơn nhân thơng thường, bời vì có yếu tố nước ngồi thường liên
quan tới ít nhất hai hệ thống pháp luật trơ lên và đảm báo đáp ứng một
trong ba tiêu chí: có ít nhất một bên chu thể là người nước ngoài; căn cứ để
xác lập, thay đồi, chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình ở nước ngồi; tài
sản liên quan đến quan hệ đó ơ nước ngồi. Yếu tố nước ngồi trong quan
hệ hơn nhân và gia đình được quy định tại Luật Hơn nhân và gia đình Việt
Nam năm 2014 cũng khá tương đồng với pháp luật hiện hành cúa các quốc
gia trên thê giới.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Quan hệ hơn nhân
và gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia đình mà ít nhất
một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ờ nước
ngồi; quan hệ hơn nhân và gia đình giừa các bên tham gia là công dân Việt
Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đồi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp
luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sán liên quan đến quan hệ
đó ờ nước ngồi”3.
Từ khái niệm trên, ta có thê rút ra ba dấu hiệu đê xác định một quan
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi đó là: Chu thế của quan hệ
hơn nhân là người nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Sự
kiện pháp lý làm phát sinh, thay đồi, chấm dứt quan hệ hôn nhân phát sinh
ơ nước ngoài và yếu tố tài sàn trong quan hệ hơn nhân và gia đình ơ nước
ngồi.
ỉ. ỉ.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước đoi với quan hệ hỏn nhân và

gia đình cỏ yếu tố nước ngồi
Theo Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính của Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, các tác giá cho rằng “quán lý là sự
tác động có định hướng và tồ chức cùa chu thể quan lý lên đối tượng quán
lý bằng các phương thức nhất định đề đạt tới nhừng mục tiêu nhất định”[3];
:

Trích Luật Hơn nhân và gia đình nãm 2014

9


và “quán lý nhà nước là hoạt động (hực (hi quyền lực nhà nước do các cơ
quan nhà nước tiền hành đối với tất cá mọi cá nhân và tồ chức trong xã hội,
trên tất cá các mặt cua đời sông xã hội bằng cách sừ dụng quyền lực nhà
nước có tính cường chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung
của cả cộng đồng, duy trì ơn định, an ninh trật tự và thúc đây xã hội phát
triển theo một định hướng thống nhất cúa Nhà nước”.[5]
Quán lý nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngồi là cá một q trình với nhiều hoạt động như: Ban hành, chi đạo
và tô chức thực hiện các văn ban quy phạm pháp luật về hơn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài; phồ biến giáo dục pháp luật; đào tạo, bồi dường
nghiệp vụ cho công chức làm công tác hộ tịch; quán lý cơ sờ dừ liệu hộ
tịch; báo đám cơ sớ vật chất và phương tiện làm việc; chi đạo, hướng dẫn
nghiệp vụ về hộ tịch; kiêm tra, thanh tra, xư lý vi phạm và giái quyết theo
thâm quyền các khiêu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về hơn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi; ban hành và quán lý thống nhât các
biêu mẫu, giấy tờ, sơ sách có liên quan; triên khai việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong xây dựng cơ sơ dừ liệu và quan lý hộ tịch; thực hiện hợp tác
quốc tế về lĩnh vực hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài...cua chủ

thề quàn lý là nhà nước, thông qua các tổ chức, cá nhân đề tác động lên chủ
thê tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi nham
đám bảo sự ổn định trật tự xã hội cũng như đám báo cho quan hệ này phát
triên một cách lành mạnh.

Theo
quan
điểm
của
tác
giá,

thề
hiểu
qn
lýtế
quan
điều
hành
hệ
hơn
cùa
nhân
hệ
thống
vàhiện
giacác
đình

quan

yếu
hành
tốđây
nước
chính
ngồi
nhà
lànước
q
đối
trình
với

hoạt
chức
hơn
động
nhân

gia
đình

yếu
tố
nước
ngồi
theo
trình
tự,
thu

tục
luật
nham
định
bao
đám
thực
các
quyền

lợi
ích
hợp
pháp
của
cơng
dân,
trì
duy
ơn
định
trật
tự,
an
tồn
xãcơ
hội,
thúc
kinh
phát

triên
phù
hợp
hướng
với
xu
hội
nhập
quốc
tế.

10


định, trình độ dân trí đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong công cuộc phát
triên kinh tế - xà hội cua mồi quốc gia.
Từ các nhận định về trình độ dân trí cùng như thơng qua sự đánh
giá khách quan về tình hình kinh tế - xà hội cùa nước ta hiện nay có thê
nhận thấy, trình độ dân trí ớ Việt Nam chi đang nằm trong bang xếp hạng ớ
mức độ trung bình trên thế giới. Chính điều đó đã tác động khơng nhó đến
nhận thức cua mồi con người, có vai trị qut định trong việc giai quyết
các vấn đề xà hội, các quan hệ xã hội. Đối với quan hệ hơn nhân và gia
đình ờ nước ta hiện nay cùng khơng ngoại lệ, trình độ nhận thức khác nhau
sẽ dần đến cách giái quyết các quan hệ này cũng khác nhau. Có nhừng quan
hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi xuất phát từ nhừng cá nhân,
gia đình có trình độ cao muốn tìm cơ hội sinh sống và ỉàm việc ớ nhừng đất
nước tiến bộ, phát triển; nhưng cùng có khơng ít nhừng gia đình có nhận
thức cịn hạn hẹp, họ cho rang muốn đơi đời và thốt nghèo một cách dề
dàng và nhanh nhất là kết hơn với người nước ngồi dẫn đến việc có rất
nhiều cơ dâu Việt Nam kết hơn với người nước ngồi (ớ Đơng bang sơng

Cưu Long chu yếu là kết hôn với người Trung Quốc và Hàn Quốc) thơng
qua đường dây mơi giới. Do đó, nhừng mối quan hệ này đã làm nảy sinh ra
rất nhiều hệ lụy cho gia đình và xà hội. Điều đó chứng tó rằng, trình độ dân
trí có vai trị vơ cùng quan trọng. Và, đê giải quyết tốt các vấn đề xã hội,
hiên nhiên, cần phái chú ý đến việc nâng cao trình độ dân trí.
Thứ tư, xu hướng quốc tế hóa

11


Tồn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng mớ rộng, nó
tác động mạnh đến tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội...
Có thê nói, khơng có và khơng thê có một quốc gia đứng độc lập hoàn toàn
tách biệt với thế giới bên ngồi trong bối cánh tồn câu hố. Từ các minh
chứng cụ thê ớ các quốc gia và các số liệu thực tế, khơng ai có thê phù
nhận được rằng, tồn cầu hóa là một q trình tât yếu và đang tạo ra nhừng
cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nền kinh
tếthế giới để trên cơ sờ đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trương kinh tế và đồi mới
công nghệ. Và cùng cần nhấn mạnh, cơ hội mà tồn cầu hóa đem lại cho
các nước khác nhau, các dân tộc khác nhau khơng phai lúc nào cũng như
nhau. Cho nên, ngồi nhừng cơ hội, tồn cầu hóa cũng tạo ra nhừng thách
thức to lớn cho các quốc gia nói chung cũng như Việt Nam nói riêng.
Với Việt Nam, mặc dù được xếp vào nhóm các nước đang phát
triên, song sự phát triên kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ sự phát
triển cua con người; Việt Nam là nước bao đám tiến bộ và công bàng xã
hội cao hơn so với một số nước đang phát triển có GDP bình quân đằu
người tốt hơn Việt Nam. Nhừng thành tựu đó có được như vậy là nhờ
đường lối đồi mới, nắm bất và tận dụng được nhừng cơ hội do tồn cầu hố
mang lại. Tuy nhiên, nhừng thách thức trong q trình tồn cầu hóa đơi với
Việt Nam là hết sức lớn, bời vì, nó ánh hương rất lớn đến kinh tế - xã hội

của nước ta, đặc biệt là các vấn đề về vãn hóa, xà hội.
Bắt nhịp với xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa hiện nay, việc
công dân Việt Nam kết hôn, làm việc và định cư nước ngồi và cơng dân
các nước đến Việt Nam định cư với nhiều lý do khác nhau đà trớ nên phồ
biến và ngày càng gia tăng về số lượng. Đây cũng là một thách thức đối với
hoạt động quán lý cua nhà nước. Bơi, bên cạnh việc thúc đây phát triền
kinh tế xã hội ớ các địa phương và cua cả nước, thì cơng cuộc mờ cưa giao
lưu với các nước cũng làm du nhập nhiều tệ nạn xã hội khó lường. Đồng
thời, các mối quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi cịn phát
sinh nhiều vấn đề mới yêu cầu nhà quán lý cần phái bô sung, thay đôi
12


phương thức quản lý cùa mình đề giai quyết, tháo gớ các vướng mắc, dam
bào các quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân.

13


Kết luận Chương 1

Qn
một
hoạt

động
nước
phơ
về
biến

hơn
trong
nhân
q

gia
trình
đình
hội

nhập
yếu

tố
phát
nước
triên
ngồi
hiện

nay.
hình
Sự
thành
các
quan
hệ
này
như
một

xu
thế
tất
yếu
cùa
tồn
cầu
hóa.

Nhờ
hội
nhập
quốc
tế
nên
việc
giao
lưu
văn
hóa,
tế,

hội
giừa
các
góp
diền
ra
rất
sơi

nồi
khơng
chi
góp
phần
phát
triển
kinh
tế

cịn
phần
dạng.
làm
Thời
các
gian
quan
qua,
hệ
Việt

Nam
hội
cùa
đã
mồi
mờ
rộng
nước

quan
ngày
hệ
càng
hợp
phong
tác
với
phú
nhiều

đa
trên
nước
thế
giới

nhiều
lình
vực
khác
nhau
với
các
tính
chất

mức
độ
nhau.

khác
Trong
đề
tài
này,
tác
giá
đà
đi
sâu
nghiên
cứu
về
quan
hệ
hơn
nhân

gia
đình
yếu
tố
nước
ngồi
ớcùng
một
địa
phương
cụ
thể.

Do
đó,
ờcó
luận
1nhà
này,
tác
gia
chu
yếu
làm

các
vấn
đề
về
hệ
thống

sở

như:
anh
các
khái
niệm
liên
quan
đến
đề

tài,
nội
dung,
vai
trị

các
yếu
tố
hường
tố
đến
cơng
tác
qn

nhà
nước
về
hơn

gia
đình

yếu
khái
ngồi.
Đặc
biệt,
điếm

nồi
bật
ơ
chương
1nhân

tác
giá
đà
xây
dựng
niệm
ngồi
"quản
”có

dựa
nhà
trên
nước
các
đoi
quan
với
quan
điểm,
hệ
các
hơn
nhận

nhân
định

cùa
gia
đình
các
cơng
cỏ
yếu
trình
to
nghiên
đà
cứu
về
đề
tài

tác
đã
giá
tham
kháo.
Đồng
thời,
tác
gia
làm


các
chu
thề
tham
gia
qn
nhà
nước

đối
với
quan
hệ
hơn
nhân

gia
đình

yếu
tố
nước
ngồi.
cả
Tất
các
nội
dung
trên
được

ghi
nhận
tại
chương
1kinh
cùa
đề
tài.

vậy,
đây
chương

đóng
vai
trị

sờ

luận,

nền
táng
góp
phần
giái
quyết
đề
vấn
đặt

ra
tại
chương
2

chương
3
theo
chiều
hướng
khoa
học

thuyết
tính
phục
hơn.

14


trirờng Bộ Tư pháp quy định một số nội dung về hoạt động thống kê cùa
Ngành Tư pháp.
Nhìn chung, cơng tác thống kê, báo cáo Bộ Tư pháp định kỳ luôn
được thực hiện đúng quy định, đúng kế hoạch đề ra, công tác phối hợp liên
ngành trong giải quyêt nhiệm vụ Tư pháp ngày càng chặt chẽ, mang lại
hiệu quá rõ rệt. Đồng thời, ơ mồi báo cáo luôn xác định được phương
hướng, nhiệm vụ, giái pháp cụ thê cho thời gian tiêp theo.
Ngồi ra, Cơng an tinh Hậu Giang cùng thường xuyên thực hiện
công tác báo cáo tổng kết, sơ kết. Trong lĩnh vực công tác cái cách tư pháp,

Cơng an tính đà chỉ đạo thực hiện nhiều nội dung, giái pháp như: Tồ chức
bộ máy theo mơ hình mới của Bộ Cơng an, đã sắp xếp, bơ trí điều tra viên,
cán bộ điều tra, giám định viên phù hợp với trình độ, năng lực và vị trí
cơng tác; đưa đi đào tạo, bồi dường đội ngừ cán bộ cùng như đám báo đầy
đu chế độ, chính sách trong thực thi nhiệm vụ... Đồng thời đã tăng cường rà
soát và hồ trợ cơng tác tư pháp. Bên cạnh đó cùng đà thực hiện tốt cơng tác
tồ chức, chính sách, khen thường, dam báo điều kiện vật chất, biên chế cho
cơ quan điều tra, hồ trợ tư pháp theo đúng quy định của pháp luật và cùa
Ngành. Kết quá, hầu hết các nhiệm vụ được giao đều đạt và vượt yêu cầu
đặt ra.
* về tình hình thực hiện pháp luật về hơn nhãn và gia đình cỏ yếu
tố nước ngồi ờ địa phương
Các cơ quan quán lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi cùa
tinh Hậu Giang hiện nay đà thực hiện hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật
về hơn nhân có yếu tố nước ngồi thơng qua nhiều hình thức như trợ giúp
pháp lý, phồ biến pháp luật, tăng cường các hoạt động tuyên truyền ớ các
địa bàn có nhiều cơng dân kết hơn có yếu tố nước ngoài.

15


Sờ Tư pháp tham mưu ƯBND tinh ban hành Kế hoạch số 12/KHUBND ngày 25/01/2018 về công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2018
trên địa bàn tinh Hậu Giang. Theo đó, việc thực hiện pháp luật đối với
quanhệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi là kiểm tra việc thực hiện
các
quy định của pháp luật về trong lĩnh vực hộ tịch có yếu tố nước ngồi. Bên
cạnh đó, Kế hoạch cũng xác định lình vực trọng tâm cua ngành Tư pháp là
tồ chức theo dõi tình hình thi hành pháp luật về lý lịch tư pháp và Luật Ban
hành vãn bàn quy phạm pháp luật.
Ngoài ra, Sơ Tư pháp tham mưu ƯBND tỉnh ban hành Kế hoạch số

3995/KH-UBND ngày 19/11/2018 thực hiện “Đề án Đồi mới, nâng cao
hiệu qua công tác tồ chức thi hành pháp luật trong lình vực tư pháp - hộ
tịch giai đoạn năm 2018 - 2022” trên địa bàn tinh Hậu Giang; Báo cáo số
3286/BC-UBND ngày 24/8/2019 kết quá theo dõi tình hình thi hành Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2014 trên địa bàn tinh Hậu Giang; Báo cáo khó
khăn, vướng mắc và đề xuất nội dung sừa đôi, bô sung Nghị định số
59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi
hành pháp luật; Báo cáo khó khăn, vướng mẳc trong thực tiền và đề xuất
nội dụng sửa đồi bố sung thông tư số 10/2015/TT-BTP ngày 31/8/2015 cùa
Bộ Tư pháp.
Sờ Tư pháp ban hành Kế hoạch số 946/KH-STP ngày 21/9/2019 về
tồ chức kháo sát đánh giá tình hình thi hành pháp luật trong thực hiện pháp
luật về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trên địa bàn tỉnh
Hậu Giang và tiến hành khảo sát theo kế hoạch đà đề ra. Qua khao sát, Sớ
Tư pháp báo cáo kết qua khao sát lên ƯBND tinh và Bộ Tư pháp.

16


ủy ban nhân dân các huyện phối hợp chặt chẽ với các đồn thể ơ địa
phương đây mạnh cơng tác tuyên truyền đến cán bộ, công chức và các tầng
lớp nhân dân, góp phần chuyển biến cơ ban về nhận thức trong các quan hệ
hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi. Tổ chức nấm tình hình phụ nừ
Việt Nam kết hơn với người nước ngồi hiện đang sinh sống ờ nước ngồi;
rà sốt, khao sát và phân loại nhừng trường hợp trẻ em là con chung giừaphụ
nừ Việt Nam với người nước ngoài khi theo mẹ về cư trú trong nước
nhằm bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa công dân.
Đồng thời, qua công tác thống kê số liệu, phân tích tình hình phụ nừ
Việt Nam kết hơn với người nước ngồi có tác động đến các mặt cùa đời
sống xà hội như chính trị, kinh tế, vãn hóa, an ninh, trật tự xà hội, đối ngoại

để đánh giá đúng các mặt tích cực, tiêu cực, thuận lợi, khó khăn cùng như
đối chiếu các quy định pháp luật hiện hành, để nghiên cứu đề xuất sưa đồi,
bồ sung cho phù hợp thực tiền cùa cuộc sống.
2.2.4. Báo đảm những điều kiện cằn thiết đế Hội Liên hiệp phụ
nữ tinh hoạt động
ủy ban nhân dân tình có trách nhiệm tăng cường quán lý nhà nước
trong lĩnh vực hơn nhân có yếu tố nước ngồi trên địa bàn tình, thành phố;
kiên quyết xóa bo các hoạt động mơi giới kết hơn bất hợp pháp, chấm dứt
tình trạng kết hôn vi phạm nguyên tấc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vi
phạm truyền thống văn hoá và phong tục tập quán tốt đẹp cua dân tộc Việt
Nam. Hồ trợ Hội Liên hiệp Phụ nừ cấp tinh trong việc thành lập Trung tâm
Hồ trợ kết hơn theo quy định.

Trung
tháng
02/2017,
Hồ
trợ

kết
chức
hơn
năng
cùa

tỉnh
vấn,
Hậu
hướng
Giang

dẫn
được
các
thành
thù
tục
lập
pháp
vào

qn
liên
đến
quan
hệ
hơn
nhân

gia
đình
cótập
yếu
tố
nước
ngồi.
Song
đó,
song
Trung
tâm

cũng
giới
thiệu,
giúp
đờ
nhừng
người

nhu
cầu
hơn
(cà
nhân
cơng
dân
Việt
Nam

người
nước
ngồi)
tìm
hiểu
các
vấn
đề
về
cánh
hồn


nhân,
gia
đình,

hội,
phong
tục,
qn...
để

đu
thơng
tiến
tin
tới
hơn
nhân
tự
nguyện,
bình
đăng
tiến
bộ;
giúp
đờ
các
bên
thực
các
hiện

thu
tục
đăng

kết
hơn.
Một
trong
nhừng
hoạt
động
rất
nhân
vãn
trung
cùa
tâm
là:

vấn
trực
tiếp,
cành
tỉnh
cho
chị
em
ý
định
kết

hơn
người
với
nước
ngồi
về
các
thu
đoạn
cùa
bọn
bn
người
bằng
nhừng
câu
đình
chuyện

thật,
dự
báo
nhừng
bất
hạnh
trong
quan
hệ
hơn
nhân


gia

17


Hệ thống pháp luật về vấn đề hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi ngày càng được hồn thiện; các văn bàn luật và dưới luật thường
xuyên được chinh sừa, bô sung kịp thời nhằm đáp ứng các u cầu trong
tình hình mới.
Tình hình đăng ký kết hơn với người nước ngồi trên địa bàn tình
đã từng bước được lành mạnh hóa và đi vào nề nếp. Các quan hệ hôn nhân
ngày càng được nâng cao về chắt lượng từ việc thực hiện các trình tự, thù
tục kết hơn, cùng như hoạt động phịng vấn, xác minh các đối tượng đãng
ký kết hôn được thực hiện tương đối chặt chè cùa các cơ quan chức năng.
Thời gian qua, do các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài ngày càng gia tăng về số lượng, theo đó kinh tế xã hội ơ địa phương
cùng ngày càng phát triển, đời sống vật chắt và tinh thằn cua người dân
phần nào đã được nâng cao.
Các thù tục hành chính về hơn nhân có yếu tố nước ngồi từng
bước được đơn gián hóa, tinh gọn hơn, giúp người dân dề dàng tiếp cận và
thực hiện các thù tục cần thiết của mình. Bên cạnh đó, hệ thống hồ sơ đăng
ký kết hôn, ghi chú kết hôn, sổ xác nhận tình trạng hơn nhân được lưu trừ
đúng quy định của Luật Hộ tịch và các vãn bán hướng dẫn thi hành, thuận
tiện cho việc tra cứu và quán lý. Sô đăng ký hộ tịch là tài liệu gốc và cùng
là căn cứ pháp lý đê phục vụ cho công tác tra cứu, sao lục, câp giây tờ
chứng nhận về tình trạng nhân thân cùa cá nhân khi cần thiết cũng được lập
đúng mẫu quy định chung, tạo ra tính thống nhất và khoa học cho cơng tác
lưu trừ.
Ngồi ra, cùng không thể phú nhận rẳng so với trước đây thì trình

độ học vấn cùng như sự hiểu biết cùa các chị em phụ nừ về đối tác kết hôn
cùng được nâng cao hơn. Từ đó họ sè có sự chuẩn bị và trang bị chu đáo
hơn cho cuộc hành trình trong tương lai.
23.1.2.

Nguyên nhản của những thành tựu

18


Hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngồi ln được sự quan tâm của các cơ quan nhà nước có thấm
quyền từ Trung ương đến cơ sở, do đó, hệ thống pháp luật về hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngồi ngày càng dần hồn thiện và có chiều sâu
mang tính chiên lược lâu dài.
Cơng tác tun truyền, phơ biến giáo dục pháp luật được thực hiện
thường xuyên với nhiều hình thức, giúp người dân nắm rõ hơn các vãn ban
pháp luật và các vấn đề liên quan về hôn nhân có yếu tố nước ngồi.
Đội ngũ cán bộ cơng chức chuyên môn ngày càng đám báo về số
lượng, và chất lượng chuyên môn cũng được chú trọng thông qua các
chương trình đào tạo, tập huấn chun mơn thường xun cua các cơ quan
nhà nước.
Cơng cuộc cài cách hành chính trong thời gian qua đà mang lại hiệu
qua đáng kể đối với hoạt động quán lý nhà nước về hôn nhân và gia đình có
yếu tơ nước ngồi, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí cùa người dân.
Cơ sớ vật chắt kỹ thuật phục vụ cho hoạt động qn lý nhà nước về
hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ngày càng được chú trọng đằu
tư đà phần nào đáp ứng được yêu cầu cùa thời kỳ hội nhập quốc tế hiện
nay.
Hệ thống thông tin ngày càng phong phú, đa dạng giúp người dân

dề dàng tìm hiêu về các nhu cầu của mình; đặc biệt, sự bùng nô và sức ánh
hường của mạng xà hội ngày nay cùng chính là kênh thơng tin giúp các cơ
gái học hoi, trao đôi và rút kinh nghiệm cho ban thân.
2.3.2.
2.3.2.1.

Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế

19


Tuy được sự quan tâm cùa các cơ quan ban ngành, cũng như sự chí
đạo sát sao của các cơ quan nhà nước về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi; nhưng đơi với tình hình hiện nay, hệ thống pháp luật về
hơn nhân có yếu tố nước ngồi vần cịn thiêu chặt chẽ, chưa thật sự đầy đủvà
toàn diện làm ành hường đến việc bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa
cơng dân Việt Nam khi tham gia vào các quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi. Đặc biệt là các Công ước quốc tế, các Hiệp định tương
trợ tư pháp về hơn nhân, gia đình giừa Việt Nam với các nước và vùng lãnh
thồ như Đài Loan, Hàn Quốc vẫn chưa được ký kết. Điều này gây khó khăn
cho cơng dân Việt Nam cũng như các cơ quan có thấm quyền Việt Nam
trong việc tìm hiểu quy định pháp luật nước ngồi và quản lý việc kết hơn
có yếu tố nước ngồi.
Các quy định về điều kiện kết hơn trong Luật hơn nhân và gia đình
Việt Nam được áp dụng chung cho cá các quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi mà chưa có nhừng quy định riêng biệt về các điều kiện
kết hôn. Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có nhừng quy định về xác lập
thơng tin về tình hình sinh sống cùa cơng dân Việt Nam kết hơn với người
nước ngồi và đang sinh sống ớ nước ngoài (chăng hạn pháp luật chưa có

quy định việc bao hộ cơng dân Việt Nam sau khi kết hơn sang định cư ớ
nước ngồi như: Đài Loan - Trung Quốc, Hàn Quốc nên việc giúp đờ các
cơ dâu Việt Nam khi gặp khó khăn cịn nhiều hạn chế).
Tính đến thời điềm hiện tại, các cơ quan nhà nước vẫn chưa ban
hành các văn ban cụ thể để giai quyết vướng mẳc về hộ tịch cho trẻ em là
con chung của phụ nừ Việt Nam và người nước ngoài khi theo mẹ về sinh
sống ớ trong nước (chẳng hạn trong các trường hợp chưa ly hôn hợp pháp
hay do các điều kiện sinh sống không phù hợp nên đà bo trốn về nước và
dẫn theo con).
Công tác tuyên truyền đà được chú trọng nhưng vẫn chưa có sự đồi
mới về phương pháp và hình thức nên khá nhạt nhịa, ít thu hút, dẫn đến sự
nhàm chán, thiêu quan tâm của người dân đôi với các hoạt động này.
20


Hoạt động môi giới hôn nhân bât hợp pháp vẫn còn diền biến phức
tạp, tinh vi. Và trên thực tế, ngồi các cuộc hơn nhân từ người quen hoặc
họ hàng thân thích giới thiệu thì các cơng ty, cơ sờ mơi giới chính đầu
mốichu yếu giúp các cơ gái Việt Nam (hực hiện các cuộc hơn nhân của mình.
Hâu hếl các cơng ty này hoạt động vì mục đích lợi nhuận là chính yếu, nên
thiếu quan tâm đến các đối tác đi tìm vợ ở nước ngồi, phó mặc cho sự may
rủi cua các cô dâu Việt Nam. Đây cùng là một trong nhừng yếu tố gián tiếp
dẫn đến các cuộc hôn nhân thiêu bền vừng, bất hạnh, gây ra nhiều hậu q
khó lường làm ánh hương đến cơng tác qn lý nhà nước về hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngồi.
Đội ngũ cán bộ, cơng chức chun môn tuy thường xuyên được đào
tạo, bồi dường, tập huân nhưng vẫn cịn mang tính hình thức, qua loa hoặc
nham hợp thức hóa bang cấp, chứng chi đúng quy định nên chất lượng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu trong thực tế. Đồng thời, đội ngũ công chức
chuyên môn vần chưa được đánh giá cao về kỳ năng, kinh nghiệm trong

thực thi nhiệm vụ. Một số cán bộ, công chức vẫn cịn thiếu ý thức trách
nhiệm trong q trình giài quyết công việc, làm cho người dân chưa thật sự
hài lịng.
Chính quyền cơ sờ ờ một số nơi vẫn chưa nhận thức và hiếu rõ quy
định cùa pháp luật về vấn đề này nên đà đề xáy ra tình trạng sừ dụng Tờ
khai không đúng mẫu, không hướng dẫn người dân khai đầy đù về mục
đích sừ dụng giấy xác nhận tình trạng hơn nhân, khơng gừi hồ sơ cho Sờ
Tư pháp thấm tra, xác minh.......Ngồi ra, vẫn cịn khơng ít trường hợp sừ
dụng giấy xác nhận tình trạng hơn nhân với mục đích khác để đãng ký kết
hơn, gây khó khăn cho cơng tác đăng ký và qn lý hộ tịch tại địa phương,
đặc biệt là các trường hợp đăng ký kết hơn ờ nước ngồi sau đó về làm thu
tục ghi chú kết hôn tại Sờ Tư pháp.

Bên cạnh
quyết
hồràng
sơ,
đó,thủ
vẫntục
cịncua
tình
người
trạng
dân;
chậm
một
trềsốtrong
cán bộ,
việc
cơng

thực
chức
hiện
hướng
giái
chưa
dẫn

gây
ánh
hương
đến
cơng
việc
cùng
như
sự hài
lịng
cùa
người
dân.

21


Chương 3
GIẢI PHÁP BẢO ĐÀM QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VĨI
QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ Ư TỐ NƯỚC NGỒI
3.1.


Nhóm giải pháp chung
Kịp thời sửa đơi, bơ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan

đến hơn nhân - gia đình nói chung, trong đó có vấn đề hơn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngồi. Với tình hình hiện nay, đê giái quyết các xung đột
phát luật và bao vệ quyền lợi cho công dân Việt Nam khi tham gia vào các
quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, vấn đề tiên quyết là ký
kết các thỏa thuận hợp tác, các Hiệp định tương trợ tư pháp đối với tất cá
các quốc gia và vùng lãnh thô nước ta đà, đang và sè náy sinh các quan hệ
hơn nhân có yếu tố nước ngồi. Bơi vì, tính đến năm 2013 Việt Nam đà gia
nhập 11 Điều ước quốc tế đa phương và ký kết 33 Hiệp định song phương
về tương trợ tư pháp với 25 quốc gia và vùng lãnh thồ. Tuy nhiên, các Hiệp
định này nước ta chi ký với nhừng nước ít náy sinh các quan hệ hơn nhân
có yếu tố nước ngồi với cơng dân Việt Nam; ngược lại, đối với các nước
có nhiều quan hệ hơn nhân với cơng dân nước ta cần có sự điều chinh thì
chúng ta lại chưa có các Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước đó.
Chính vì thế, Việt Nam cần chù động đây nhanh việc ký kêt các Hiệp định
tương trợ tư pháp về hơn nhân và gia đình, đặc biệt là nhừng nước có nhiều
cơng dân Việt Nam sinh sông.

22


Bên cạnh đó, đối với chính quyền địa phương cùng cần ban hành
nhừng chủ trương, chính sách về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngồi phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương mình, đám bào
công tác hồ trợ pháp lý cho các đối tượng có nhu cầu tìm hiểu và xác lập
các quan hệ này. Song song đó, địa phương cũng cằn quan tâm đầu tư xây
dựng cơ sơ vật chất hạ tầng và các dịch vụ vãn hóa, giáo dục, y tế ớ cơ sờ,
tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là nừ thanh niên, có điều kiện tiếp

cậnthơng tin, nâng cao dân trí, có quan niệm và nhận thức đúng về hơn nhân
gia đình. Đấy mạnh đấu tranh, ngăn chặn tệ môi giới, lừa đao phụ nừ lấy
chồng người nước ngồi, bn bán phụ nữ, tré em qua biên giới. Và quan
trọng nhất chính là việc tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục cho
phụ nừ về pháp luật trong lình vực hơn nhân có yếu tố nước ngồi, phịng
chống mua bán người đề chị em hiểu được các thu đoạn đề phòng tránh;
đây mạnh hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cua phụ nừ.
Hình thành mạng lưới các cơ sờ hồ trợ hôn nhân ờ các địa phương
để đáp ứng nhu cầu về tư vấn, hồ trợ hơn nhân - gia đình nói chung, thực
hiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hồ trợ gia đình, kê cả tư vân hơn
nhân trong nước và nước ngoài. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát,
xử lý triệt đê, kịp thời và nghiêm minh mọi hành vi vi phạm về hơn nhân gia đình, nhất là các hoạt động môi giới lấy chồng bất hợp pháp.
Tăng cường các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ờ các địa
phương, tạo ra nhiều cơ hội học nghề, làm việc cho phụ nừ nông thôn.
Thực hiện đồng bộ các chính sách việc làm, giam nghèo, hồ trợ vay vôn tạo
việc làm cho phụ nừ, nhất là phụ nừ nghèo ớ nhừng nơi có nhiều phụ nừ
lấy chồng nước ngồi.
3.2.

Nhóm giải pháp cụ the

3.2.1.

Nâng cao trình độ, năng lực và ý thức trách nhiệm đối vói

đội ngũ cán hộ, công chức hộ tịch, tư pháp
Trong xây dựng cán bộ, cơng chức nói chung cùng như cán bộ,
23



cơng chức tư pháp - hộ tịch nói riêng phái luôn nắm vừng quan điểm,
nguyên tắc cơ bản của chù nghía Mác - Lênin, tư tương Hồ Chí Minh và
đường lối, chính sách của Đáng. Dù vậy, cần đồi mới quan điểm đánh giá
cán bộ, công chức tránh nặng nề về hình thức, áp dụng cứng nhắc trong
cơng tác cán bộ. cần hồn thiện cơ chế vị trí việc làm đề sắp xếp, bố trí cán
bộ, cơng chức hiệu q, chất lượng.

24


Chúng ta đều nhận thấy rằng, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngồi là một quan hệ có tính phức tạp cao, bời quan hệ này có yếu
tố nước ngồi nên cần có sự qn lý chặt chè. Với hoạt động này, các cơ
quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương cần phái có một đội ngũ cán
bộ chuyên trách - vì đây là nhừng chu thể thực thi pháp luật, đưa pháp luật
vào đời sống. Tuy nhiên, vừa qua có một số cán bộ không đủ năng lực hay
lợi dụng chức vụ, quyền hạn thông đồng với bọn môi giới để đăng ký kết
hôn cho cơng dân Việt nam với người nước ngồi. Do vậy, cần lựa chọn,
bố trí cán bộ có đu năng lực, phấm chất và trình độ chun mơn dam nhận
cơng tác tư pháp - hộ tịch.
Tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dường chuyên đề các vấn đề liên
quan tới hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi khá phức tạp, có liên
quan chặt chè đến pháp luật cúa nhiều quốc gia, có sự cán trờ về mặt vãn
hóa, vị trí địa lý... các vấn đề cịn vướng mắc tại địa phương, chia sẻ kinh
nghiệm các trường hợp đà giái quyết đối với các đơn vị phát sinh hồ sơ sè
có cơ hội tích lũy kinh nghiệm giai quyết khi có nhừng vắn đề phát sinh
trong thực tế.

25



×