Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN QUỐC TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN QUỐC TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT

THỪA THIÊN HUẾ - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS TS

inh Th Minh Tuy t Các nội dung nghiên

cứu, k t quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng, biểu phục vụ cho việc phân
tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có
ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngồi ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc
N u có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin hồn tồn ch u trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình
thá

Học viên

N u ễn Qu c Tuấn

ăm 2017.


LỜI CẢM

N

Với lịn kính trọn và sự tri ân sâu sắc, trước tiên
tôi xin ửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầ , Cơ
Học viện Hành chính Qu c ia đã tran bị cho tôi nhiều
kiến thức quý báu tron su t thời ian qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh
Thị Minh Tu ết, n ười đã hết lịn

iúp đỡ, hướn dẫn

tận tình từ lúc định hướn chọn đề tài cho đến q
trình hồn thiện n hiên cứu, cô luôn độn viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để iúp tơi có thể hồn thành
luận văn nà .
Xin cảm ơn quý lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục DSKHHGĐ và Trun tâm DS-KHHGĐ các hu ện, thị xã,
thành ph c a tỉnh Quản Nam, cảm ơn bạn bè, đồn
n hiệp đã luôn quan tâm iúp đỡ, cun cấp rất nhiều s
liệu, chia sẻ nhiều kinh n hiệm thực tế để iúp tơi có thể
hồn thành n hiên cứu nà .
Trân trọn !

Học viên

N u ễn Qu c Tuấn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ vi t tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: C

SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ

HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CẤP TỈNH ...................................................................7
Các khái niệm liên quan đ n quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia

đình .........................................................................................................................7
1.1.1. Dân số .......................................................................................................7
ho ch hóa gia đình ............................................................................11
Dân số -

ho ch hóa gia đình..............................................................13


Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp tỉnh .............15

Nội dung Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình ..................22

Nội dung Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp Trung

ương ..................................................................................................................22
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về Dân số Vai trò Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp tỉnh ....26

ho ch hóa gia đình ......................32

nh hướng phát triển dân số ph hợp trong từng giai đo n .................32
Góp phần ổn đ nh quy mô, nâng cao chất lượng dân số và duy trì nịi
giống của quốc gia, dân tộc ..............................................................................33
Góp phần phát triển kinh t vi mơ và vĩ mơ ...........................................34
Góp phần phát triển xã hội và ổn đ nh môi trường ................................35


inh nghiệm quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình một số đ a


phương ...................................................................................................................36
inh nghiệm của Thành phố à N ng ...................................................36
inh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên-Hu ..................................................38
inh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh ............................................39
ài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về DS- HHG cho tỉnh Quảng
Nam ..................................................................................................................41
iể k t chươ

1 ..................................................................................................43

Chương 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ – KẾ
HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .................44
iều kiện phát triển của tỉnh Quảng Nam .....................................................44
iều kiện tự nhiên ..................................................................................44
iều kiện phát triển kinh t ....................................................................44
iều kiện phát triển xã hội .....................................................................45
Thực tr ng Dân số -

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ..47

Quy mô và bi n động dân số ..................................................................47
Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính ..................................................49
Phân bố dân số và mật độ dân cư ...........................................................51
Chất lượng dân số ...................................................................................52
5

ho ch hóa gia đình ............................................................................54

Phân tích thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số -


ho ch hóa gia đình

trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................................55
Thực tr ng xây dựng và tổ chức chỉ đ o thực hiện chi n lược, chương
trình và dự án Dân số -

ho ch hóa gia đình của tỉnh ..................................55

Thực tr ng xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các quy đ nh pháp
luật về Dân số - K ho ch hóa gia đình ............................................................60
Thực tr ng xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách về Dân số ho ch hóa gia đình ............................................................................................62


Thực tr ng xây dựng và triển khai ho t động của tổ chức bộ máy Dân số
ho ch hóa gia đình ....................................................................................64

-

5 Thực tr ng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn và quản
lý Dân số - K ho ch hóa gia đình ...................................................................67
Thực tr ng h trợ tài chính và huy động sự h trợ nguồn lực thực hiện

2.

Dân số - K ho ch hóa gia đình........................................................................69
7 Thực tr ng quản lý thơng tin và tổ chức nghiên cứu, ứng dụng ti n bộ
khoa học - kỹ thuật trong quản lý Dân số -

ho ch hóa gia đình t i đ a


phương ..............................................................................................................71
8 Thực tr ng thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u n i, tố cáo và xử lý vi
ph m về Dân số -

ho ch hóa gia đình .........................................................72

9 Thực tr ng công tác tổng k t, đánh giá công tác Dân số -

ho ch hóa gia

đình ...................................................................................................................73
ánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình

trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................................74
2.4.1.

t quả đ t được trong quản lý nhà nước về Dân số H n ch trong quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình..74
ho ch hóa gia đình ....77

Ngun nhân của những h n ch ............................................................81
Tiểu k t chương .................................................................................................87
Chương 3: PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM ..............................................................................................88
Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về Dân số -


ho ch hóa gia

đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................88
Quan điểm lãnh đ o của ảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề Dân số ho ch hóa gia đình ......................................................................................88
nh hướng của ngành Dân số nh hướng Dân số -

ho ch hóa gia đình ........................91

ho ch hóa gia đình của tỉnh Quảng Nam .......94


Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia

đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................95
Tăng cường sự lãnh đ o của các cấp u đảng và sự chỉ đ o của chính
quyền tỉnh Quảng Nam trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về
Dân số -

ho ch hoá gia đình........................................................................95

Hồn thiện theo hướng cụ thể hố thể ch và chính sách về Dân sốho ch hố gia đình ph hợp với đặc điểm dân số tỉnh Quảng Nam .................98
iện toàn và ổn đ nh tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về Dân số ho ch hoá gia đình trên đ a bàn tỉnh ...............................................................102
3.2.4. ồi dưỡng và hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ cán bộ
quản lý Dân số -

ho ch hố gia đình các cấp ............................................103


3.2.5. H trợ, huy động và phân bổ hợp lý nguồn kinh phí, cơ s vật chất,
trang thi t b cho ho t động Dân số -

ho ch hố gia đình ........................105

Hiện đ i hố trang thi t b , ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý
dân cư thống nhất ...........................................................................................106
3.2.7 Phối hợp với các s , ban, ngành và cơ quan liên quan trong quản lý Dân
số -

ho ch hố gia đình .............................................................................106

3.2.8 Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm vi ph m pháp luật về Dân
số -

ho ch hố gia đình .............................................................................109

Những đề xuất, ki n ngh .............................................................................110
ối với Tổng cục Dân số -

ho ch hóa gia đình ..............................110

ối với U ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam .........................................111
ối với Chi cục Dân số -

ho ch hóa gia đình tỉnh Quảng Nam .....111

Tiểu k t chương ...............................................................................................113
KẾT LUẬN ............................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116

PHỤ LỤC ...............................................................................................................121


DANH MỤC CH

VIẾT TẮT

BPTT

: iện pháp tránh thai

CBCT

: Cán bộ chun trách

CBGTKS

: Cân bằng giới tính khi sinh

CHXHCN

: Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa

CTMT

: Chương trình mục tiêu

CTV

: Cộng tác viên


DCTC

: Dụng cụ tử cung

DS

: Dân số

DS- HHG

: Dân số -

H ND

: Hội đồng Nhân dân

HHG

:

ho ch hóa gia đình

ho ch hóa gia đình

KT-XH

: inh t - Xã hội

QLNN


: Quản lý nhà nước

SKSS

: Sức kh e sinh sản

SLSS

: Sàng lọc sơ sinh

SLTS

: Sàng lọc trước sinh

TSGTKS

: T số giới tính khi sinh

TW

: Trung ương

UBND

: y ban Nhân dân


DANH MỤC BẢNG
ảng


: ảng thống kê dân số và tình hình bi n động của tỉnh Quảng Nam qua

các năm từ

-2015 ...............................................................................................48

ảng

: Cơ cấu dân số và các chỉ số cơ bản về dân số của tỉnh Quảng Nam ........49

ảng

: Thống kê cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉnh Quảng Nam thời điểm tháng

5/2016 ........................................................................................................................50
ảng

Thống kê mật độ dân số phân theo đơn v hành chính .............................51

ảng

5: Thống kê t lệ hộ ngh o phân theo đơn v hành chính qua các năm .......53

ảng

: Tổng hợp tình hình thực hiện các PTT năm




ảng 7: Thống kê tình hình thực hiện sàng lọc trước sinh và sơ sinh

5 ...................54


5 ....57

ảng

8: ảng đánh giá về mức độ hoàn thiện của các văn bản DS-KHHG .......61

ảng

9 Một số chính sách ảnh hư ng đ n chính sách DS- HHG ....................63

ảng

: Trình độ của cán bộ DS- HHG t i Chi cục, các huyện, th xã, thành

phố đ n tháng
ảng

................................................................................................68

: ộ tuổi của cán bộ DS- HHG đ n tháng

...............................69


DANH MỤC BIỂU Đ

iểu đồ

: iểu đồ đánh giá mức độ hoàn thiện của các văn bản DS- HHG ...61

iểu đồ

: ánh giá tình hình thực hiện chính sách DS- HHG ........................64

iểu đồ

:

t quả khảo sát ý ki n thay đổi mơ hình Trung tâm DS- HHG

thuộc Chi cục DS- HHG tỉnh ...............................................................................67


DANH MỤC CÁC S
Sơ đồ

Đ

: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về DS- HHG tỉnh Quảng Nam............65


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Dân số -

ho ch hố gia đình được coi là một trong những thành tố quy t


đ nh sự phát triển bền vững của m i quốc gia trên th giới, là y u tố cơ bản để nâng
cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và tồn xã hội Quản lý nhà
nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình chính là một trong những giải pháp cơ bản

để kiểm sốt quy mơ, cơ cấu và chất lượng dân số, góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên th giới quan tâm đ n
công tác Dân số -

ho ch hóa gia đình.

ảng và Nhà nước ta đã chính thức triển

khai chương trình dân số và k ho ch hóa gia đình từ năm 9

Trải qua

năm

đổi mới, chính sách dân số đã được lồng ghép vào chính sách phát triển kinh t - xã
hội Việt Nam Trên cơ s thống nhất giữa lý luận với thực tiễn và quan điểm phát
triển, chủ trương, chính sách dân số của Việt Nam đang chuyển từ tập trung vào
giảm sinh sang chính sách dân số tồn diện, khuy n khích sự tự nguyện của người
dân trong thực hiện chính sách [24].
Vì vậy, trong 5 năm qua, cơng tác DS- HHG đã đ t được những thành tựu
khả quan như duy trì mức sinh thay th ; tốc độ gia tăng t số giới tính khi sinh bước
đầu được khống ch ; t lệ bà mẹ mang thai, trẻ sơ sinh được sàng lọc ngày càng

cao; t lệ trẻ em mới sinh b d tật bẩm sinh ngày càng giảm; công tác chăm sóc sức
kh e v thành niên, thanh niên được cải thiện; chăm sóc sức kh e người cao tuổi
được nâng cao; chất lượng dân số v ng biển, đảo, ven biển được nâng lên
Mặc d hầu h t các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra cho công tác DS- HHG

đã đ t

được, song vẫn còn một số mục tiêu đ t thấp hoặc chưa thực sự vững chắc Tuy
chưa vượt kh i tầm kiểm soát nhưng mức sinh đã tăng liên tục từ năm

đ n

2015; tốc độ gia tăng t số giới tính khi sinh giảm chậm; tình tr ng có thai ngồi ý
muốn và phá thai của v thành niên, thanh niên chưa được cải thiện nhiều; công tác

1


chăm sóc sức kh e cho người cao tuổi chậm được cải thiện; chất lượng d ch vụ DSHHG , chăm sóc sức kh e sinh sản cịn nhiều h n ch
Trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam, quản lý nhà nước về Dân sốđình đã được các cấp ủy

ho ch hóa gia

ảng, chính quyền và Chi cục Dân số-

ho ch hóa gia

đình rất quan tâm Tỉnh Quảng Nam đã tích cực chỉ đ o triển khai thực hiện các văn
bản quy ph m pháp luật, các đề án, dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về
Dân số-


ho ch hóa gia đình

Tuy nhiên, dân số tỉnh Quảng Nam được đánh giá là có mức sinh cao, quy
mơ dân số rất lớn, phân bố dân số không đồng đều giữa các v ng miền; mất cân
bằng giới tính khi sinh đã và đang xảy ra; chất lượng dân số còn chưa đáp ứng được
yêu cầu của tỉnh; t lệ sàng lọc trước sinh và sơ sinh còn h n ch ; t lệ sinh con thứ
ba tr lên còn cao, một số bộ phận người dân chưa nhận thức đúng đắn về chính
sách Dân số-

ho ch hóa gia đình, nhất là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số

ên c nh đó, năng lực giải quy t vấn đề quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch

hóa gia đình của một số đ a phương vẫn còn thi u sót; khả năng tham mưu cho lãnh
đ o đ a phương chưa hiệu quả dẫn đ n việc thực hiện chính sách và các quy đ nh về
pháp luật chưa nghiêm túc

iều đó đã làm ảnh hư ng rất lớn đ n việc thực hiện các

chủ trương, chính sách Dân số-

ho ch hóa gia đình của ảng và Nhà nước

ể góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa


gia đình t i tỉnh Quảng Nam, bằng những hiểu bi t và những k t quả nghiên cứu
thi t thực, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về Dân sốtr n

àn t nh Quảng

ho ch h

gi

nh

m” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào t o Th c

sỹ Quản lý cơng
2. Tình hình n hiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Thực t đã có một số cơng trình nghiên cứu các nội dung liên quan đ n Dân
số-

ho ch hóa gia đình t i tỉnh Quảng Nam, cụ thể:
- ác

ch c
ti

tác
-

h

kh

-

h m
h

ch h

c hươ
i

2 ăm 2012.
2

h hi

2012 “ h
t it h

thách th c m i
m”


Trong nội dung nghiên cứu, tác giả Ph m Ngọc Chương đã chỉ ra những
thách thức mà công tác DS- HHG

trên đ a bàn tỉnh hiện nay vấp phải đó là: Quy

mơ dân số lớn, mức sinh cịn bi n động khó lường; Mất cân bằng giới tính khi sinh;
Chất lượng dân số thấp; Già hóa dân số Từ đó, tác giả đề ra những giải pháp nhằm
h n ch những tác động của những thách thức và thay đổi để thích nghi

- ác
t i

kh

Ch
m c

ươ
t mc

h

i 2012 ,“m t c

i i t h khi i h

h i”, ản tin DS- HHG số năm

.

Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới mất cân bằng giới tính khi sinh
như: ất bình đ ng giới; Ch độ an sinh xã hội còn nhiều h n ch ; Siêu âm xác đ nh
giới tính thai nhi chưa được kiểm sốt tốt; Nhận thức của người dân còn nhiều h n
ch ; Pháp luật liên quan đ n lựa chọn giới tính thai nhi chưa được thực hiện tốt và
chưa có biện pháp can thiệp hiệu quả, k p thời để giải quy t tình tr ng mất
C GT S

ồng thời tác giả cũng cảnh báo những hệ lụy mà tình tr ng này gây nên


với gia đình, với xã hội Tác giả báo động tình tr ng mất C GT S

Quảng Nam

và đề xuất những giải pháp giải quy t tình tr ng này
ươ

t it h

h

i, 2012 “ h

t ch th c t

i hc

th 3 t

m ăm 2010 – 2012” .

Tác giả đã thống kê được những số liệu liên quan tới tình hình số trẻ sinh, t
suất sinh thơ và số trẻ sinh

qua các năm Trên cơ s những phân tích cụ thể, tác

giả đã đưa ra các giải pháp kiểm soát mức sinh cần thực hiện hai giải pháp cơ bản,
đó là tăng cường cung cấp d ch vụ k ho ch hóa gia đình để khơng mang thai ngoài
ý muốn, đồng thời thực hiện các giải pháp đồng bộ, tích cực để giảm t lệ sinh con
thứ


tr lên
h

chi

ch t

h
t

ư

h

t h

h

ch

m “ i

t

”, 2014.

Tác giả đã đề cập đ n những k t quả đ t được và tầm quan trọng của chi n
d ch tuyên truyền vận động lồng ghép d ch vụ S SS


HHG đối với công tác DS-

HHG nói chung trên đ a bàn tỉnh Tác giả nhấn m nh để tổ chức một Chi n d ch
thành công cần bám vào k ho ch, mục tiêu, chỉ tiêu, nắm được đối tượng cụ thể,
3


&KtQOjW͝FKͱFTX̫QOêWK{QJWLQY

WL͇QE͡NKRDK͕F
- NͿWKX̵WWURQJTX̫QOê'kQV͙
- K͇KR̩FKKyDJLDÿu
:

7әFKӭFYLӋFWKXWKұS[ӱOê
OѭXWUӳYjSKәELӃQWK{Q
-.++*ĈÿiS

ӭQJ \rX FҫX TXҧQ Oê ÿLӅX
GkQ
- NӃ
SKӕL
VӕKRҥFK
Yj WKӵF
KyD
ÿuQK

3KӕLKӧSYӟLFiFFѫTXDQWKҭPWUDF

[XҩWNKҭXFiFWKLӃWEӏSKѭѫQJWLӋQNӃ

ÿuQK
[23].

1.21͡LGXQJ
TX̫QOêQKjQ˱ͣF


'kQV͙
-
.͇KR̩FKKyDJLDÿuQ

F̭SW͑QK


LFҩSWӍQK
, UBND WӍQKOjFѫTXDQTXҧQOêQKj
'kQVӕ
- .ӃKRҥFK

KyDJLDÿuQK
YjJLDRFKR6ӣ<WӃWKӵFKLӋQFiF
7KHRVӵSK
kQ

FҩSFӫD6ӣ<WӃ&KLFөF'6
-.++*ĈOj
FѫTXDQWKDPPѭXJL~

FKR*LiP
ÿӕF6ӣ<WӃ

YӅ 'kQVӕ
- .ӃKRҥFK
KyD JLD ÿuQKFҩSWӍQK
4/11
-.++*Ĉ
YӅ'6
FҩSWӍQK
EDRJӗPQKӳQJQӝLGXQJVDXÿk\

0͡W
W͝
Oj
FKͱF Yj FK͑ ÿ̩R
cK˱˯QJ
WK͹F
WUuQK
ÿ͉
KL͏Q
Yj
iQ
FKL

DS-.++*Ĉ
W̩Lÿ͓DSK˱˯QJ
:

8%1' WӍQKW
ә FKӭF FKӍ
KѭѫQJ
ÿҥR WULӇQ

WUuQK
NKDL
0өF&
WLr
DS-.++*Ĉ
6ӣ<WӃ&KLFөF'6
-.++*ĈK
ѭӟQJGүQWKӵFKLӋQ

iQWURQJ-.++*Ĉ
OƭQKYӵF'6
EDRJӗPĈӅiQ³6jQJOӑ
jVѫVLQK

ĈӅiQ³7ѭYҩQYjNKiPVӭFNKӓHWLӅQK{

FkQEҵQJJLӟLWtQKNKLVLQK´ĈӅiQ³.L

ĈӅiQ³&KăPVyFVӭFNKӓHQJѭӡLFDRWXә

<WӃ
TXҧQOêYjWәFKӭFWKӵFKLӋQFiF
dӵiQÿҫXWѭWURQJOƭQK
-.++*ĈWKHR
SKkQFҩSFӫD6ӣ<WӃ

&KLFөF'6
-.++*Ĉÿ
ҭ\PҥQKF{QJWiFWUX\ӅQWK


KjQKYLNӃWKӧSWULӇQNKDLWӕW
cKLӃQGӏFKWUX\ӅQWK{QJOӗQ

FiF
GӏFK Yө FKăP VyF 6.66.++*Ĉ WKXұQ WL

tӍQK
 7ăQJ FѭӡQJ KRҥW ÿӝQJ WUX\ӅQ WK{QJ

NKӓHWLӅQK{QQKkQVjQJOӑFWUѭӟFVLQK

NKLVLQKWѭYҩQYjFKă
PVyFQJѭӡLFDRWXәLGӵDYjR
26


v ng miền khó khăn, các đối tượng khó ti p cận, nhóm y u th nhằm nâng cao nhận
thức, thái độ, thực hành về DS-SKSS M rộng giáo dục về DS-S SS, giới, sức
khoẻ tình dục trong và ngồi nhà trường

ưa nội dung DS- HHG

là một nội

dung truyền thông thường xuyên trên các phương tiện thông tin đ i chúng t i đ a
phương để thực hiện tốt các đề án trên
i

tổ ch c t iể kh i th c hi


t i

hươ

các ă

h m há

t

-

:

S Y t trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy t đ nh, chỉ th , quy ho ch,
k ho ch phát triển dài h n, năm năm và hàng năm, Chương trình,
HHG

ề án về DS-

của tỉnh; biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chun mơn, cải cách

hành chính, phân cấp quản lý, xã hội hố cơng tác DS- HHG

trên đ a bàn tỉnh;

quy đ nh chức năng, nhiệm vụ, quyền h n, cơ cấu tổ chức, biên ch của Chi cục
DS- HHG . Chi cục DS- HHG

có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc S Y t


trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy t đ nh, chỉ th cá biệt và chương trình,
giải pháp, biện pháp huy động, phối hợp liên ngành trong lĩnh vực DS- HHG
Việc tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy ph m pháp luật về DSHHG

t i đ a phương sẽ từng bước thay đổi nhận thức cho người dân về ho t

động DS- HHG

Chính vì th , chủ trương xã hội hóa với phương thức ti p th xã

hội các phương tiện tránh thai ngày càng được đồng thuận cao và thực hiện thành
cơng. Các mơ hình, đề án nâng cao chất lượng dân số cũng hoàn thành chỉ tiêu k
ho ch được giao, chất lượng dân số ngày một nâng cao Do đó các văn bản QLNN
về Dân số-

ho ch hóa gia đình cần ban hành k p thời và đúng trọng tâm
tổ ch c t iể kh i th c hi

i

ht i

hươ

các ch h ách

D

-K h


ch h

:

Chi cục DS- HHG

chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức

thực hiện các chính sách DS- HHG , đào t o nguồn nhân lực làm công tác DSHHG

của đ a phương; Giúp Giám đốc S Y t hướng dẫn, kiểm tra, giám sát,

đánh giá và ch u trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy ph m pháp luật,

27


chính sách, chi n lược, quy ho ch, k ho ch, các chương trình mục tiêu, chương
trình hành động, dự án về DS- HHG sau khi được phê duyệt
Xây dựng các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về DS- HHG
trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
Việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách về DS- HHG

t i đa

phương sẽ giúp lãnh đ o các cấp, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội ti p
tục nâng cao nhận thức về công tác DS- HHG , tăng cường huy động và đầu tư
các nguồn lực từ đ a phương, đơn v cho công tác DS- HHG , nhất là trong những
năm tới khi nguồn lực h trợ của các tổ chức quốc t h n ch và ngân sách chương

trình mục tiêu quốc gia b cắt giảm
t iể kh i tổ ch c h
h

i

ht i

hươ

t

c

tổ ch c

má D

-

h

ch

:

cấp tỉnh, dưới sự phân cấp của S Y t , Chi cục DS- HHG

quản lý về


quy mô DS- HHG : Theo dõi, quản lý bi n động tăng, giảm dân số, đề xuất các
giải pháp điều chỉnh mức sinh và t lệ phát triển dân số trên đ a bàn tỉnh. Căn cứ
vào nhiệm vụ, khối lượng công việc thực t của Trung tâm DS- HHG
và khả năng ngân sách của đ a phương,

cấp huyện

y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương trình Hội đồng nhân dân c ng cấp quy t đ nh số biên ch đối với Trung
tâm để bảo đảm đủ người làm việc và hoàn thành nhiệm vụ được giao
ộ máy DS- HHG

thực hiện những nội dung sau: Quản lý về cơ cấu dân

số: Theo dõi, tổng hợp về cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi trên đ a bàn tỉnh;
Quản lý về chất lượng dân số: Theo dõi, tổng hợp về chất lượng dân số trên đ a bàn
tỉnh; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các ho t động
truyền thông, vận động, giáo dục; Cung cấp d ch vụ, tư vấn về các lĩnh vực DSHHG , sức kh e tình dục, sức khoẻ sinh sản v thành niên và thanh niên
Tổ chức bộ máy được thực hiện theo Thông tư
14/5/2008 của
máy DS- HHG

5

8 TT- YT ngày

ộ Y t về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ
đ a phương và Thông tư


28

TT-BYT ngày 25 tháng 02


năm

của

ộ Y t Hướng dẫn về biên ch của Trung tâm Dân số -

ho ch

hóa gia đình huyện, quận, th xã, thành phố thuộc tỉnh.
tổ ch c h t

Năm

hươ

ý



t

ch

i ưỡ


m

D

-


h



ch h

hi
i

cho
ht i

:
T i đ a phương, S Y t phối hợp với S Nội vụ, Chi cục DS- HHG

Trung tâm DS- HHG
nghiệp vụ về DS- HHG



cấp huyện thực hiện đào t o, bồi dưỡng và hướng dẫn
cho cán bộ chuyên trách DS- HHG


xã và cộng tác

viên DS- HHG thôn, tổ với các nội dung sau:
- Xây dựng chương trình, k ho ch thực hiện nhiệm vụ đào t o, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức và những người làm công
tác DS- HHG , tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
- Tổ chức lựa chọn giáo trình, chương trình, tài liệu đào t o, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ về DS- HHG

Xây dựng phương pháp đào t o, bồi dưỡng

ph hợp với từng đối tượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác DS- HHG

trong

từng giai đo n;
- Xây dựng, kiện toàn và phát triển đội ngũ giảng viên chuyên trách, giảng
viên kiêm nhiệm, giảng viên nguồn và cộng tác viên tham gia công tác đào t o, bồi
dưỡng cán bộ làm công tác DS- HHG ;
- Tổ chức thực hiện ho t động đào t o, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
DS- HHG cho cán bộ, công chức, viên chức và những người làm cơng tác dân số
- k ho ch hóa gia đình;
- Phối hợp với các đơn v thuộc Tổng cục, các tổ chức để tổ chức tập huấn,
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ DS- HHG cho cán bộ công chức, viên chức và
những người làm công tác DS- HHG ;
- Tổ chức các ho t động nghiên cứu khoa học liên quan đ n lĩnh vực đào t o,
bồi dưỡng; khảo sát nhu cầu và đánh giá k t quả đào t o, bồi dưỡng của ngành




xuất phương hướng, giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác đào t o,
bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác DS- HHG ;
29


- Thực hiện các ho t động hợp tác, liên k t đào t o, bồi dưỡng về DSHHG cho cán bộ làm công tác DS- HHG

với các cơ s đào t o trong nước và

quốc t theo quy đ nh của pháp luật và k ho ch đào t o, bồi dưỡng được phê duyệt
hàng năm
á
ch chươ

tổ ch c th c hi
t

h

-k h

k h

ch t i ch h

ch h

i

ht i


h

hỗ t
hươ

m

:

S Y t thực hiện quản lý về tổ chức bộ máy, biên ch ; Chi cục DS- HHG
quản lý tài chính, tài sản được giao, quản lý các tổ chức sự nghiệp thuộc Chi cục;
thực hiện ch độ tiền lương và các ch độ chính sách đãi ngộ, khen thư ng, k luật
theo quy đ nh của pháp luật và phân cấp quản lý của S Y t
Công tác DS- HHG

được xem là một trong những lĩnh vực huy động

nguồn kinh phí to lớn Mặc d kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia DSHHG

b cắt giảm, do đó các tỉnh cần huy động sự h trợ kinh phí từ các đ a

phương rất lớn, t o điều kiện thuận lợi cho các đ a phương, đơn v triển khai thực
hiện tốt các chỉ tiêu k ho ch giao
ý th
kh

h c - k th t t
Chi cục DS- HHG


ti

tổ ch c th c hi
ý DS-

t i

hi

c

hươ

:

ti

tổ chức thực hiện các nghiên cứu khoa học, ứng dụng

ti n bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực DS- HHG

Xây dựng hệ thống

thông tin quản lý về DS- HHG ; Tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin
và báo cáo về DS- HHG theo quy đ nh hiện hành
C ng với đó, Chi cục có nhiệm vụ xây dựng phương hướng phát triển,
chương trình, k ho ch ho t động dài h n, năm năm và hàng năm về nghiên cứu
khoa học, các hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành, công nghệ thông tin, cơ s
dữ liệu, tư liệu về DS- HHG ; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
ồng thời, Chi cục đề xuất và tổng hợp các đề xuất đề tài nghiên cứu khoa

học, nghiên cứu tác nghiệp, khảo sát, đánh giá về lĩnh vực DS- HHG ; hướng dẫn,
tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; hướng dẫn và ứng dụng k t quả nghiên

30


cứu khoa học vào thực tiễn Cung cấp và quản lý thông tin, dữ liệu DS- HHG
trên m ng nội bộ, m ng diện rộng của Chi cục và toàn ngành.
ên c nh đó, Chi cục cũng tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập, xử lý, phân
tích số liệu về DS- HHG

phục vụ công tác chỉ đ o, điều hành, quản lý Tổ chức

biên tập, in ấn, nhân bản và phát hành các ấn phẩm thông tin và dữ liệu phục vụ sự
nghiệp DS- HHG theo thẩm quyền; Thực hiện các chương trình, dự án về nghiên
cứu, thơng tin, tư liệu, dữ liệu, công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực DS- HHG ; ề
xuất áp dụng công nghệ thông tin vào ho t động của cơ quan Tổng cục và tồn
ngành Tổ chức thực hiện cơng tác thống kê chun ngành DS- HHG , ban hành
hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành số liệu thống kê chuyên ngành theo quy
đ nh của pháp luật; Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và h trợ ho t động về thống
kê chuyên ngành, hệ thống thông tin quản lý, công nghệ thông tin, tư liệu, dữ liệu
về DS- HHG

cho đ a phương Xây dựng nội dung, chương trình, k ho ch và tài

liệu tập huấn về thông tin, công nghệ thông tin, dữ liệu dân số, kỹ thuật thu thập,
phân tích xử lý thông tin số liệu, hệ thống thông tin quản lý; phối hợp với Trung
tâm ào t o, bồi dưỡng tổ chức thực hiện
ám


th
t i

DS-

ht

kiểm t

i i

t khi

i t cá

ử ý i h m

hươ g:

S Y t , Chi cục DS- HHG

hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy đ nh

của pháp luật đối với các ho t động d ch vụ tư vấn
tiện tránh thai; quản lý các d ch vụ

HHG

và quản lý các phương


HHG trên đ a bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra

việc triển khai thực hiện các đề án, mơ hình liên quan đ n quy mô DS-KHHG trên
đ a bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy đ nh của pháp luật để bảo
đảm cân bằng giới tính theo quy luật sinh sản tự nhiên; Hướng dẫn và kiểm tra việc
triển khai thực hiện đề án, mơ hình liên quan đ n điều chỉnh cơ cấu dân số trên đ a
bàn tỉnh
S Y t , Chi cục DS- HHG kiểm tra, thanh tra giải quy t khi u n i, tố cáo
và xử lý các vi ph m trong lĩnh vực DS- HHG

theo thẩm quyền;

iểm tra, t o

điều kiện và h trợ cho ho t động của các tổ chức d ch vụ công và thực hiện xã hội
31


hoá trong lĩnh vực DS-KHHG ; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy đ nh
của pháp luật để bảo đảm chất lượng dân số đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, việc
triển khai thực hiện các mơ hình cao chất lượng dân số trên đ a bàn tỉnh.
1.3. Vai trò quản lý nhà nước về Dân s - Kế hoạch hóa ia đình
1.3.1. Đ nh hướng phát tri n ân số ph hợp trong từng gi i o n
Trong từng giai đo n cụ thể, quản lý nhà nước về DS- HHG

sẽ đưa ra

những nhận đ nh tình hình và đem l i những giải pháp thi t thực để phát triển dân
số vừa đảm bảo cho sự phát triển bền vững
QLNN về DS- HHG


hiện t i và trong tương lai

cũng như các lĩnh vực khác được thực hiện thông

qua việc ban hành và thực thi các đường lối, chính sách và pháp luật

ồng thời,

trong những điều kiện cụ thể, nhà nước đảm nhiệm việc tổ chức, cung cấp các d ch
vụ về DS- HHG

như là các d ch vụ cơng, để q trình thay đổi nhận thức và

hành vi của công dân diễn ra đúng hướng và nhanh chóng hơn
QLNN về DS-KHHG

nước ta là ho t động chủ động của nhà nước được

ti n hành trước h t dựa vào quyền lực của nhà nước QLNN biểu hiện trước h t
việc tác động vào nhận thức hành vi của con người, các tổ chức, buộc mọi cá nhân,
tổ chức phải hành động theo một đ nh hướng và mục tiêu nhất đ nh

ên c nh việc

sử dụng pháp luật như một phương thức cơ bản, quan trọng nhất, Nhà nước cũng
chú trọng đ n việc tuyên truyền, giáo dục và động viên tinh thần các công dân, k t
hợp với việc xây dựng và thực hiện các chính sách địn bẩy kích thích kinh t , vật
chất nhằm phát huy tính chủ động, sáng t o của cơ quan, doanh nghiệp và mọi tầng
lớp nhân dân, của mọi tổ chức và công dân; k t hợp sự ho t động của bộ máy hành

chính quản lý Nhà nước với sự tham gia có ý thức, có tổ chức của các tầng lớp nhân
dân thông qua các tổ chức xã hội
Trong điều kiện hội nhập quốc t hiện nay, nhu cầu chuyển hướng chính
sách dân số từ DS- HHG sang chính sách dân số và phát triển là một tất y u Hội
ngh quốc t về Dân số và Phát triển năm 99 , t i Cai-rô (Ai Cập) có 79 quốc gia,
trong đó có Việt Nam, đã đưa ra chương trình hành động, xác đ nh 9 vấn đề dân số
và phát triển, là: Gia tăng dân số và phát triển kinh t ; Dân số và an ninh lương
32


thực; Dân số và lao động việc làm; Dân số và đói ngh o; Dân số và giáo dục; Dân
số và y t , sức kh e sinh sản, quyền sinh sản và k ho ch hóa gia đình; Cơng bằng,
bình đ ng giới và v th của phụ nữ; Dân số và di dân, đơ th hóa; Dân số và bảo vệ
mơi trường sống Chín vấn đề này đã cụ thể hóa nội dung quan hệ giữa dân số với
kinh t , xã hội và mơi trường, góp phần t o đ nh hướng cho các quốc gia trong việc
ho ch đ nh chính sách và phát triển dân số để mang l i hiệu quả cao trong các quá
trình kinh t -xã hội của quốc gia
1.3.2.

p ph n n

củ quốc gi

nh qu m

nâng c o ch t lượng ân số và u tr nòi giống

ân tộc

Thực hiện tốt công tác


HHG

sẽ làm giảm được số sinh, giảm được tử

vong mẹ do sinh nhiều và phá thai ngoài k ho ch, giảm t lệ tử vong sơ sinh và trẻ
em, giảm t lệ vơ sinh và chửa ngồi tử cung

ồng thời giải phóng phụ nữ, làm nhẹ

gánh nặng gia đình, có điều kiện tham gia vào các cơng tác xã hội, chăm sóc ni
dưỡng con cái tốt hơn làm cho cuộc sống gia đình h nh phúc hơn, nâng cao chất
lượng cuộc sống
ối với thanh thi u niên,

HHG

cung cấp cho họ thơng tin về giới và giới

tính, ki n thức về sức kh e sinh sản, giáo dục họ về vấn đề tình dục an tồn, đề
phịng có thai ngồi ý muốn, phòng tránh các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, đặc
biệt là các bệnh liên quan đ n tình dục, giúp cho thanh thi u niên có khả năng học
tập, lao động, tăng chất lượng cuộc sống

ối với các cặp vợ chồng,

HHG

giúp


họ sinh đẻ theo k ho ch ph hợp với hồn cảnh của họ để có điều kiện học tập,
công tác, nuôi con khoẻ, d y con ngoan, giữ gìn sức khoẻ cho mẹ, nâng cao chất
lượng cuộc sống, đảm bảo h nh phúc gia đình
lên, HHG giúp họ hiểu được n u sinh con

ối với những người từ 40 tuổi tr
lứa tuổi này sẽ tăng t lệ bất thường

cho trẻ em, tăng nguy cơ tử vong, bệnh lý cho cả mẹ và con, người mẹ b mất sức,
sẽ giảm khả năng lao động, giảm tuổi thọ, giảm chất lượng sống
QLNN về DS- HHG

nhằm đ t được mục tiêu cuối c ng là nâng cao chất

lượng cuộc sống của m i người dân, của từng gia đình và của tồn xã hội, đảm bảo
tình tr ng hài hịa về các y u tố quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bổ dân số và
33


chất lượng dân số, ph hợp với chi n lược phát triển T-XH đưa nước ta thoát kh i
ngh o nàn, l c hậu, ti n tới một xã hội dân giàu, nước m nh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh
Những quy t sách trong quá trình QLNN về DS-KHHG

n u được đưa ra

theo một quy trình chặt chẽ từ lý luận đ n thực tiễn sẽ mang tới hiệu quả, giúp ổn
đ nh quy mô, nâng cao chất lượng dân số và duy trì nịi giống của quốc gia, dân tộc
Một k t quả cụ thể của một chính sách DS- HHG
số vàng”


hiệu quả là “cơ cấu dân

ặc điểm nổi bật của dân số trong giai đo n cơ cấu “vàng” là cả số lượng

và t lệ dân số có khả năng lao động tăng lên Vì th , QLNN về DS- HHG

phải

thực hiện được chức năng ổn đ nh quy mô, phát huy lợi th cơ cấu dân số vàng của
đất nước.
1.3.3.

p ph n phát tri n kinh t vi m và vĩ m
Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu d ng

i vậy, quy

mơ, cơ cấu dân số có ảnh hư ng lớn đ n quy mô, cơ cấu sản xuất, tiêu d ng và tích
luỹ của xã hội Con người nói chung khơng sống riêng rẽ theo từng cá thể mà sống
trong gia đình Gia đình khơng những là một đơn v tái sản xuất dân số mà còn là
một đơn v kinh t (sản xuất, kinh doanh, tiêu d ng, ti t kiệm) Do đó, có thể nghiên
cứu tác động của dân số đ n kinh t thông qua việc phân tích các khía c nh dân số kinh t của gia đình Như vậy, tác động của dân số đ n kinh t cần được nghiên cứu
trên cả tầm vĩ mơ (tồn bộ nền kinh t ) và vi mơ (hộ gia đình)
Các nước đã phát triển, mức GDP bình quân đầu người rất cao song t lệ gia
tăng dân số l i rất thấp do mức sinh thấp Ngược l i, đối với nhiều nước chậm phát
triển, mức bình quân GDP đầu người rất thấp thì t lệ gia tăng dân số l i cao, gấp
hàng chục lần so với các nước đã phát triển
Rõ ràng,


các nước kém phát triển, đẩy nhanh tốc độ nâng cao đời sống

nhân dân hay đẩy nhanh tốc độ tăng trư ng kinh t là nhiệm vụ cốt lõi

các nước

đang phát triển, tốc độ tăng lực lượng lao động thường cao hơn tốc độ tăng dân số
Một số nguồn tài nguyên như đất đai, mặt nước l i có h n Vì th , số lao động trên
một đơn v diện tích đất đai tăng lên

iều này có thể làm cho tổng sản phẩm tăng
34


lên nhưng sản phẩm bình qn đầu người, thậm chí là bình quân cho một lao động
l i giảm đi
Vì vậy, QLNN về DS- HHG

như là một phương pháp để nhà nước có thể

điều chỉnh dân số sao cho ph hợp với tình hình kinh t vĩ mơ và vi mơ của đất
nước Chính sách DS- HHG

khơng cứng nhắc mà phải linh ho t trong từng giai

đo n của đất nước thì mới mang l i những hiệu quả kinh t nhất đ nh
1.3.4.

p ph n phát tri n xã hội và n


nh m i trường

Rõ ràng trong lĩnh vực DS- HHG , việc sử dụng biện pháp tránh thai, phá
thai và số ca sinh đẻ hàng năm ảnh hư ng m nh mẽ đ n nhu cầu đảm bảo ASXH
các nước Vì vậy, đảm bảo đầy đủ về số lượng, nâng cao chất lượng phương tiện,
d ch vụ tránh thai để giảm phá thai, giảm ca sinh là các giải pháp không chỉ làm
giảm áp lực đảm bảo an sinh xã hội mà còn nhiều hiệu quả kinh t , xã hội khác Do
vậy, quản lý nhà nước trong giai đo n tới cần tập trung thực hiện các chính sách sau
để đảm bảo sự ổn đ nh và phát triển của xã hội:
h

h t, nâng cao chất lượng chăm sóc để giảm t lệ tử vong trẻ em nhằm

giảm trợ cấp xã hội, thiệt h i kinh t do con ốm, mẹ nghỉ hoặc con ch t, mẹ nghỉ
Th h i, trong thời kỳ dân số vàng, số lao động tăng m nh, vì vậy, cần t o
mọi điều kiện khuy n khích các thành phần kinh t tham gia vào quá trình giáo dục,
đào t o, đặc biệt là đào t o nghề, phát triển việc làm, đẩy m nh hợp tác quốc t về
lao động và tăng xuất khẩu Nhanh chóng nâng cao t lệ lao động được đào t o
chun mơn, kỹ thuật
h

, phải có những chính sách thi t thực để đảm bảo an sinh xã hội cho

người cao tuổi như: Giáo dục mọi người “lo cho tuổi già ngay từ khi còn trẻ”
( HHG , khơng nghiện ngập, tích cực lao động và tích lũy);

nh hướng tuyên

truyền, giáo dục thích hợp với một bộ phận dân số già (bảo vệ, chăm sóc sức kh e,
tổ chức cuộc sống); Xây dựng và thực thi chính sách, chi n lược quốc gia về an sinh

xã hội nhằm đối phó với xu hướng già hố dân số diễn ra ngày càng nhanh, m nh
Gia đình, xã hội và Nhà nước cần giải đáp những câu h i đặt ra cho một xã hội già
hóa như: nguồn sống của người già? Tổ chức cuộc sống cho người già t i gia đình
35


×