Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

on tap hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ I A. PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG I : TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Câu 1 : Tính a. 142 + 64 + 58 + 36 b.. 42 -. 1 (8,5 – 2,5) + 33.92 2. c. 80 – (4.52 – 3.23) Câu 2: Tìm x biết: a/ 3(x + 8) = 18 b/ (x + 13) : 4 = 2 Câu 3: Tính nhanh: a. 127 + 60 + 73 + 40 b. 25.37.8 c. 54.65 + 35.54 Câu 4: a. Tìm số tự nhiên x, biết: 240: (x - 65)= 12. . 150  2  42 : 2   33.2  30   b. Tính:. . Câu 5: Tìm số phần tử của các tập hợp sau: a. A = {1; 3; 5; 7;……; 33; 35} b. B = {1; 4; 7; …, 46; 49} Câu 7 : . Trong các số sau đây : 1170 ; 2301. a. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b. Có số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 không? Vì sao? Câu 8 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của : 180 và 320. Câu 9 : Có 24 viên bi màu đỏ , 36 viên bi màu xanh . Bạn Tấn muốn chia làm nhiều phần có số bi bằng nhau mà trong mỗi phần có cả hai loại bi . Hỏi cách chia nào nhiều phần nhất ? Trong đó có bao nhiêu bi đỏ , bao nhiêu bi xanh? Câu 10 Hãy tìm BCNN(90; 225) và ƯCLL(90; 225) CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN Câu 1 : Thực hiện phép tính : a/ ( - 27 ) + ( - 19 ) b/ ( - 21 ) + 36 c/ 4 + ( - 14 ) d/ 17 – ( - 9 ) Câu 2 : Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : - 5 ; 5 ; 0 ; 91; -100; 23 ; - 2011 ; 99.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Tính giá trị của biểu thức A = 54 + (-72) + 65 + 31 + (- 28) +120 B = (-25).100.(-4).(-11) C = ( - 76 ) + 83 + ( - 34 ) + ( - 93 ) + 240 D = (-23). (-3).(+4).(-7) Câu 4: a/ Tìm năm bội của -5 b/ Tìm tập hợp các ước của -14 Câu 5: Tìm số nguyên x, biết: a/ 3.x + 26 = 5 b/ 100 – x =.  42. +50. x. c/ 2. + 5 = 12 + ( - 3 ) 2 Câu 6: Tính tổng các số nguyên x thỏa măn: a) – 4 < x < 5 b) – 19  x  19 x.  14 c) B . PHẦN HÌNH HỌC CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Câu 1 : Cho 3 điểm I,K,L không thẳng hàng : a/ Vẽ các tia IK, IL b/ Vẽ tia It cắt đoạn thẳng KL tại điểm H. Câu 2 : Cho các điểm A, B, C, D thuộc đường thẳng xy. Hãy kể tên tất cả các đoạn thẳng nằm trên đường thẳng xy. Câu 3 : Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm. Vẽ trung điểm M của AB Câu 4 : Trên tia Ox, vẽ đọan thẳng OA = 1cm, OB = 2cm. Hỏi trong 3 điểm O,A,B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu 5 : Trên đường thẳng a, vẽ một đoạn thẳng AB = 9cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A,B và AN = 3 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài của đoạn thẳng BP..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×