Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bai soan K4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.03 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/ Đánh giá hoạt động tuần 8 : - Mọi nề nếp đều tốt . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , đi học đúng giờ . - Thực hiện nghiêm túc mọi phong trào của trường ,lớp đề ra. II/ Kế hoạch tuần 9: - Thực hiện nghiêm túc mọi kế hoạch của trường , đội đề ra. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém , bồi dưỡng học sinh giỏi . - Thực hiện tốt phong trao giữ vở sạch viết chữ đẹp . ______________________________________________________________________. TUẦN 9: Tiết 1:. Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.. ……………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh đốt pháo hoa. III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu Cá nhân đọc hai đọan, trả lời các câu hỏi. hỏi về nội dung bài. Theo dõi nhận xét bạn đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và ghi điểm HS . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : -Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng -Cá nhân nêu nội dung vẽ trong tranh. mô tả lại những nét vẽ trong bức tranh. -Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Yêu cầu đọc toàn bài. -Cá nhân đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Bài chia làm hai đoạn. Đoạn 1; từ đầu đến kiếm sống. Đoạn hai là phần còn lại. -Yêu cầu đọc nối đọan. Sửa sai phát âm:dòng dõi, bất giác, nhễ nhại, tiếng bễ thổi,bắn tóe. -Yêu cầu đọc nối lần hai. -Giải thích từ mới: Đoạn 1: H.Cương gọi hai người sinh ra mình là gì?. H.Thầy còn gọi là gì? - Đoạn hai: H.Thế nào là dòng dõi quan sang? H.Khi nói chuyện với mẹ Cương nghĩ đến gì? H.Thấy nào là bất giác? -Treo tranh hướng dẫn nghĩa từ “ phì phào” và từ “ cúc cắc”. H.Hai từ đó trong bài được viết như thế nào? Vì sao? Hướng dẫn cách đọc. * Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con. Đọc mẫu cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? H. Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? H Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? H.Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? H.Nhận xét cách nói chuyện của hai mẹ con: a. Cách xung hô? b. Cử chỉ trong lúc trò chuyện? -Với câu hỏi này yêu cầu hai em thảo luận, sau đó trình bày. Nhận xét và hỏi: H.Qua tìm hiểu em nào nêu được nội dung bài?. -Lắng nghe. -Hai em đọc nối hai đọan. - Phát âm lại. -Hai em đọc nối hai đọan. Là mẹ với thầy. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. Hai từ đó được viết trong ngoặc kép. Vì đó là từ có nghĩa đặc biệt. -Theo dõi.. -HS đọc đoạn 1 để trả lời. -HS đọc tiếp đoạn 2 trả lời. -HS trả lời. -HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Yêu cầu đọc nối đoạn. -Theo dõi nhận xét sửa sai. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Treo bảng hướng dẫn đọc diễn cảm. Đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha: -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đất cây bông. H. Hãy cho biết GV đã nhấn giọng ở từ nào? H.Nhấn giọng từ ấy để làm gì? H.Qua tìm hiểu nội dung bài, em nào cho cô biết bài này có ý nghĩa như thế nào? -Yêu cầu đọc phân vai. Nhận xét và tuyên dương bạn đọc hay. 4. Củng cố dặn dò. H.Nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài? -Các em cần học giỏi để mai sau kiếm một nghề để sống và giúp đỡ ba mẹ. -Về nhà đọc lại nhiều lần, chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi- đát. -Nhận xét chung tiết học.. - HS đọc theo yêu cầu của GV. -Hai em đọc nối hai đọan.. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. - HS đọc phân vai . - HS nêu .. ……………………………………………………………. Tiết 3: : ©m nh¹c: gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y ................................................................................................................................ TiÕt4. TOÁN. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai dường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke II. Đồ dùng dạy học: -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Hoạt động dạy học. Giáo viên 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc. b. Tìm hiểu bài: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. H. Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? H.Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông,góc tù hay góc bẹt ?) -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. H. Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? H.Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. H. Hãy quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống? -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau:. Học sinh -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe.. -Hình ABCD là hình chữ nhật. -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.. -HS theo dõi thao tác của GV.. -Là góc vuông. -Chung đỉnh C.. -HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, … -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +Vẽ đường thẳng AB. +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c.Luyện tập, thực hành : -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào Bài 1: -GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập giấy nháp. trong SGK. H. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. có vuông góc với nhau không. -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ H.Vì sao em biết hai đường thẳng HI và của GV. KI vuông góc với nhau ? -Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ Bài 2: không vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các 4 góc vuông có chung đỉnh I. cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. -1 HS đọc trước lớp. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. -HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến Bài 3:(a) 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự trước lớp: làm bài. AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS.. -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh Bài 4:(HSK-G) vuông góc với nhau vào vở. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn xét. trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS.. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. 4.Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào làm bài tập và chuẩn bị bài sau. VBT. a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD. -HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV. -HS cả lớp. ……………………………………………………….. CHIỀU: Tiết 1+ 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn cách tìm danh từ và phân danh từ ra các nhóm cho HS. - Tạo thói quen phân từ ,viết văn cho HS. III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét bổ H: Thế nào là danh từ? sung. 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tìm danh từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều -HS nêu yêu cầu của đề hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi -HS làm vào nháp rồi trình bày đằng xa bay tới, lượn vòng trên những -Lớp bổ sung kết luận Đáp án: bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà. Những ngày mưa phùn, người Danh từ gồm: mùa xuân, buổi chiều, đàn ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên ở chim én, dãy núi, bến đò, mái nhà, ngày, mưa phùn, người ta, bãi soi, sông, giữa sông, những con giang, con sấu cao con,giang, con sến, người, bụi mưa…… gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS nêu yêu cầu của đề Bài 2: Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thước kẻ, - HS làm nháp rồi trình bày – 2 HS lên sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe bảng làm Đáp án: máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong Không phải danh từ: phấn khởi, tự hào, muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, mong muốn, hy vọng, mơ ước xã, tự hào, huyện, phấn khởi. a. Xếp các từ trên vào 2 nhóm: danh từ và không phải là danh từ b. Xếp các danh từ vào các nhóm danh từ chỉ: người, vật, hiện tượng, khái niệm, - HS nêu yêu cầu của đề đơn vị. - HS làm nháp rồi trình bày – 2 HS lên Bài 3: Nghĩa của các từ: Nhà cửa, ăn bảng làm uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở HS nêu yêu cầu rồi làm GV: Từ phức nghĩa mang tính khái quát, tổng hợp Từ đơn mang tính cụ thể 3. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về học bài ………………………………………………………. Tiết 3: LUYỆN TOÁN. ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn cho HS cách làm dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,dạng toán tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Tạo thói quen nhận dạng toán cho HS. II. Hoạt động dạy học:. Giáo viên 1.Bài cũ: H: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó làm thế nào? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tìm hai số, biết: a.Tổng hai số là175, hiệu hai số là 75.. Học sinh - HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét bổ sung.. -HS nêu yêu cầu của đề -HS nêu dạng toán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Tổng hai số là396, hiệu hai số là 124. c.Tổng hai số là932, hiệu hai số là 314. d.Tổng hai số là507, hiệu hai số là 217. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a.732 - 143 + 138 - 127. b.317 + 152 -52 + 123. c.412 - 124 - 236 + 378. d. 359 - 137 + 131 - 123. G: a. Dạng:(a+c) – (b+d). b. Dạng:(a+d) – (b-c). c. Dạng:(a+d) – (b+c). d.Dạng:(a+c) – (b+d). Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 72 m, chiều dài hơn chiều rộng 54 m. Tìm chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó?. -HS làm vào nháp rồi trình bày -Lớp bổ sung kết luận. - HS nêu yêu cầu của đề - HS làm nháp rồi trình bày – 4 HS lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu của đề. - HS đưa về dạng toán: Tổng - hiệu bằng cách tìm nửa chu vi mảnh đất. - HS làm nháp rồi trình bày – 1 HS lên bảng làm -HS nêu yêu cầu của đề Bài 4: Cách đây 4 năm, tổng số tuổi của -HS nêu dạng toán. hai mẹ con là 34 tuổi. Con kém mẹ 24 - HS làm vào vở rồi trình bày – 1 HS lên tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người? bảng làm G:Tìm số tuổi của con và mẹ cách đây 4 năm rồi tìm tuổi hiện nay. 3. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về học bài _____________________________________________________________________ Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt dầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,BT2), ghép được các từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) ; nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT 4), hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tự điển GV phô tô vài trang cho nhóm. - Phiếu theo nhóm tổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : H.Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ. -Gọi HS trả lời. -Mong ước có nghĩa là gì? -Đặt câu với từ mong ước.. Học sinh - HS trả lời. -2 HS ở dưới lớp trả lời. -2 HS làm bài trên bảng.. Nhắc tựa. Cá nhân đọc đề. Tự làm vào nháp. Các từ: mơ tưởng, mong ước. -Mong ước: Nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu. -“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.. -Mơ tưởng nghĩa là gì? 1 HS đọc thành tiếng. Viết vào vở. Bài 2: Làm vở. Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng -Gọi HS đọc yêu cầu. Tiếng ước tiếng mơ - Yêu cầu nêu mẫu. Ước mơ, ước Mơ ước mơ tưởng, Thu chấm và nhận xét. muốn, ước ao, ước mơ mộng. Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước , mong, ước vọng. đoán, ước ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó. - Ước hẹn: hẹn với nhau. 1 HS đọc thành tiếng. - Ước đoán:đoán trước một điều gì đó. - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ - Ước nguyện: mong muốn thiết . cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ Bài 3:Làm nhóm ghi vào phiếu. chính đáng. -Yêu cầu đọc đề, nêu bài mẫu. - Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ. -Phát phiếu cho ba tổ, mỗi tổ làm mỗi câu. - Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận xét và giải nghĩa một số từ: - Mơ ước dại khờ: là ước mơ điều chưa tốt với chính người đưa ra. - Ước mơ viễn vông: là điều ước không có thật thực tế.. mơ kì quặc, ước mơ dại dột.. -1 HS đọc thành tiếng. -10 HS phát biểu ý kiến . - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh Bài 4: hoạ. -Gọi HS đọc yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ - HS trả lời . minh hoạ cho những ước mơ đó. Đó là những ước mơ vươn lên làm những -Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói việc có ích cho mọi người như: nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp -Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc với nội dung chưa? cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác +Ước mơ được đánh giá cao. học/ trở thành những nhà phát minh , sáng chế/ những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa được những chứng bệnh hiểm nghèo. -Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh… -Ước mơ chinh phục vũ trụ… Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực hiện được , không cần nỗ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp. Có một đồ chơi/ đôi giày mới. Chiếc cặp mới/ được ăn một quả đào tiên/ muốn có +Ước mơ được đánh giá cao không cao. gậy như ý của Tôn Hành Giả… Đó là những ước mơ phi lí, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác… Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện Ba điều ước. +Ước mơ được đánh giá thấp. -Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông lão đánh cá : Ông lão đánh cá và con cá vàng. -Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chóba điều ước. -Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà vẫn được điểm cao, ước không phải làm mà cái gì cũng có… Bài 5: 1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong những trường hợp nào? -Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghĩa đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng. Tình huống sử dụng: +Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu được ước thấy. +Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao được vậy. +Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây giờ làm gì có loại rau ấy chứ. +Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy. -Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ. 3. Củng cố- dặn dò: Qua bài em cần nắm các từ ngữ thuộc chủ đề trên -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ. Cá nhân đọc.. +Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước, +Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy. +Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. +Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình. Lắng nghe.. ………………………………………………………. Tiết 2: CHÍNH TẢ (nghe – viết). NGƯỜI THỢ RÈN PHÂN BIỆT r / d / gi , iên / yên / iêng I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập phương ngữ 2 a,b. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : Yêu cầu đọc lại bài tập 2 -Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, -Cá nhân viết bảng các chữ viết sai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS dưới lớp viết vào các chữ viết sai tiết trước. trong bài Trung thu độc lập. Cả lớp viết. Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Mỗi nghề đều có nét hay nét đẹp riêng. Bài chính tả hôm nay các em sẽ biết thêm cái hay, -Nhắc tựa. cái vui nhộn của nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Cá nhân đọc bài viết, chú giải. H.Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? -Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ H.Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? hôi, thở qua tai. +Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ H.Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? tắt. Hướng dẫn viết từ khó: + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn động. khi viết chính tả. Các từ: trăm nghề, quay một trận, Yêu cầu phân tích chữ viết khó: bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… - trăm nghề: trăm âm tr vần ăm. - quay một trận: quay âm qu, vần ay. - bóng nhẫy: nhẫy âm nh,vần ây thanh ngã. - diễn kịch: diễn âm d, vần iên thanh ngã. * Viết chính tả: - nghịch: âm ngh. vần ich thanh nặng. -Đọc chậm yêu cầu viết vào vở, dò lại bài -Viết bài -Yêu cầu đổi vở, sử lỗi cho bạn -Dò bài. - Kiểm tra lỗi. -Nêu số lỗi. * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu làm vào vở. -Đọc đề, nêu yêu cầu. Thu chấm và nhận xét. -Làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. H.Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? -2 HS đọc thành tiếng. -Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất -Đây là cảnh vật ở nông thôn vào nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông những đêm trăng. được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt -Lắng nghe. Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn. Bài 2b : Làm vào phiếu. Tiến hành tương tự a làm vào phiếu. Thu chấm và nhận xét. -Đọc đề, nêu yêu. -Tự làm vào phiếu. -Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh 4. Củng cố dặn dò. Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng Nhắc tựa, viết lại chữ viết sai. kêu Cần rèn kĩ năng viết đúng, phân biệt các âm vần dễ lẫn lộn. -Cá nhân viết vào bảng. Nhận xét chung tiết học. Tiết 3:. ……………………………………………………………. TOÁN. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của dõi để nhận xét bài làm của bạn. tiết 41..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song. b. Tìm hiểu bài: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. H. Nêu tên hình? -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC. H. Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. H.Quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống? -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được). c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. H.Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ. H. Tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ? Bài 2 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. H. Quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE?. -HS nghe. -Nhắc tựa.. -Hình chữ nhật ABCD. -HS theo dõi thao tác của GV. A B D. C. -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. -HS nghe giảng. -HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, … -HS vẽ hai đường thẳng song song. -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3:(a) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình -Đọc đề bài và quan sát hình. trong bài. H.Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào -Cạnh MN song song với cạnh QP. song song với nhau ? H.Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh song song với nhau ? DG song song với IH. -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4.Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm -HS cả lớp. bài tập và chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………. Tiết 4: THEÅ DUÏC: ĐỘNG TÁC v¬n thë, tay, CHÂN TROØ CHÔI “NHANH LEÂN BAÏN ÔI” I/ Môc tiªu: - Thực hiện đợc động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơI đợc T/C: Nhanh lên bạn ơi. II/ §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn:  Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: 1 còi,thước dây, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp GÝao viªn TL 7’ 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : -Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chaân roài haùt voã tay: -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” : 5’ 20’ 2.Phaàn cô baûn : a.Baøi theå duïc phaùt trieån chung : -Ôn động tác vươn thở : GV nhắc HS hít thở sâu. Cần uốn nắn HS từng cử động moãi nhòp vaø hoâ chaäm.. Häc sinh -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. haøng, ñieåm soá.. -HS tham gia chôi.. -Lớp trưởng điều kiển. -Các tổ thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. -Ôn động tác tay : vừa tập GV vừa nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thaúng chaân. -Ôn 2 động tác vươn thở và tay : GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. Sau đó cho lớùp trưởng điều khiển. GV nhận xét ưu nhược của 2 động tác cho HS nắm. -Học động tác chân : GV nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. GV vừa tập chậm vừa phân tích cho HS bắt chước theo. - Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập. -Lần 2 : Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. -Lần 3 : Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa chữa cho HS, sau đó nhận xét. *GV cho HS thi đua theo tổ thực hiện 3 động tác đã học. b.Trò chơi vận động: -Troø chôi “Nhanh leân baïn ôi”.GV nhaéc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần GV cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phaït(vui, ngoä nghónh). 3.Phaàn keát thuùc: -Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả loûng : -Đi thường hoặc đứng tại chỗ vỗ tay hát : -GV cuøng HS heä thoáng baøi: -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.. -Cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV. -Cả lớp tập.. HS cả lớp tập theo hướng dẫn cuûa coâ giaùo.. -Các tổ thực hiện .. -Cả lớp tham gia chơi.. -HS thực hiện.. Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TOÁN. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giúp HS: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điẻm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. b. Tìm hiểu bài: -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp). -Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. -Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. Điểm E nằm trên đường thẳng AB.. Học sinh. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe. -Nhắc tựa.. -Theo dõi thao tác của GV.. Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. +Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì. VBT. +Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB). +Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> điểm E và vuông góc với AB. -GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác : -GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK. H. Đọc tên tam giác? H. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC? -GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. -GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. -GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. H. Một hình tam giác có mấy đường cao ? d.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. -GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. -Tam giác ABC. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. A. B. H. C. -HS dùng ê ke để vẽ. -Một hình tam giác có 3 đường cao. -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở. -HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.. -Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau. H.Đường cao AH của hình tam giác ABC -Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình góc với cạnh BC tại điểm H. tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK. -GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ SGK. đường cao AH của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:(HSK-G) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G. -HS vẽ hình vào VBT. h.Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có -HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG. trong hình? H.Những cạnh nào vuông góc với EG ? +AB và DC. H.Các cạnh AB và DC như thế nào với +Các cạnh AB và DC song song với nhau ? nhau. H.Những cạnh nào vuông góc với AB ? +Các cạnh AD, EG, BC. H.Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với +Song song với nhau. nhau ? 4.Củng cè- dặn dò: -HS cả lớp. -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………. Tiết 2: KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUỴỆN ĐƯỢC NGHE ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuỵện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. - Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý. - Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện. +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. -Tên câu truyện. +Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó. +Diễn biến. +Kết thúc. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã - HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đọc) về những ước mơ. -3 HS lên bảng kể. H. Nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? -Nhận xét và cho điểm từng HS . -Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài. -Nhận xét, tuyện dương những em chuẩn bị bài tốt. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ tập Kể lại chuyện đã nghe, đã chứng kiến. b.Tìm hiểu bài: Hướng dẫn kể chuyện: -Gọi HS đọc đề bài. -GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. H.Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? H.Nhân vật chính trong truyện là ai? -Gọi HS đọc gợi ý 2. -Treo bảng phụ. H.Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?. * Kể trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.. Trình bàychuẩn bị ở nhà. Nhắc tựa.. Đọc đề.. +Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật. Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân. - HS đọc gợi ý ,3 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ. *Em kể về nội dung em mơ thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ. *Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở thành một y tá. *Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử. *Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật. -Hoạt động trong nhóm. Bốn em chọn bốn đề tài để kể nhau nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chú ý các em phải mở đầu câu chuyện bằng -10 HS tham gia kể chuyện. ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. Theo dõi các nhóm, giúp các nhóm còn chận. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể. -Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ trong truyện. -Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp - Cá nhân nêu. hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - HS nhận xét,bình chọn. nêu ở các tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm từng HS. Bình chọn học sinh kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu kể lại câu chuyện đã chứng kiến - HS kể. hoặc tham gia và nêu nội dung câu chuyện đó. -Về nhà tập kể lại nhiều lần, chuẩn bị tiết sau ôn tập. Nhận xét chung tiết học. ………………………………………………………. Tiết 3: TẬP ĐỌC:. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi – ô – ni - dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. -Gọi 1 HS nêu nội dung của bài. - Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm HS . -Theo dõi nhân xét bạn nêu. 3.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a.Giới thiệu bài: -Treo tranh H.Quan sát tranh và mô tả những gì bức tranh thể hiện được? Câu chuyện Điều ước của vua Mi- đát sẽ cho các em hiểu điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Yêu cầu đọc toàn bài. -Chia bài thành ba đọan: +Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…đến sung sướng hơn thế nữa. +Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi được sống. +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam. -Yêu cầu đọc nối đoạn ba em. Kết hợp luyện phát âm:Mi-đát; Đi-ô-ni-dốt; Pác-tôn… -Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi được sống. -Yêu cầu đọc nối đoạn giải nghĩa các từ: phép mầu, quả nhiên. -Hướng dẫn cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng khoan thai. Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận. Lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ. *Nhấn giọng ở những từ ngũ: tham lam, hoá, ưng thuận, biến thành, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, thoát khỏi. -Yêu cầu đọc nối đoạn . -Đọc mẫu toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H.Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? H.Vua Mi-đát xin thần điều gì?. Nhắc tựa. -Cá nhân dọc toàn bài. -Theo dõi.. -Ba em đọc nối đoạn. -Cá nhân phát âm lại.. -Đoc nối đoạn. -Nêu theo SGK. -Theo dõi.. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: +Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát một điều ước. +Vua Mi-đat xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. +Vì ông ta là người tham lam.. H.Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H.Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1. H.Nội dung đoạn 1 là gì? -Nªu ý chính đoạn 1. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi -HS trả lời. H.Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2. dôt lấy lại điều ước? H.Đoạn 2 của bài nói điều gì? -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, -Nªu ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời trao đổi và trả lời câu hỏi. câu hỏi. H.Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng -HS trả lời. -HS trả lời. mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? -HS trả lời. H.Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 3. H.Nội dung đoạn cuối bài là gì? -1 HS đọc thành tiếng. -Nªu ý chính đoạn 3. -Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và +Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. tìm ra ý chính của bài. d. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: -Yêu cầu đọc nối đoạn. -Nhận xét sửa sai. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Yêu cầu luyện đọc đoạn: Mi-đát bụng đói cồn cào,……bằng ước muốn tham lam. -Yêu cầu thi đọc hay. -Cho HS thi dọc đoạn viết trên bảng . -Nhận xét em đọc hay nhất, tuyên dương. H.Qua bài em nào nêu được nội dung chính của bài? 4. Củng cố- dặn dò: H.Nêu lại nội dung bài? -Qua bài em cần biết hạnh phúc không thể có khi hạnh phúc ấy xây trên lòng tham lam. -Về nhà đọc lại nhiều lần, chuẩn bị tuần sau sẽ ôn tập. -Nhận xét chung tiết học.. -Cá nhân đọc nối đoạn. -Ba em đọc ba đoạn trong nhóm cho nhau nghe.Cá nhân đọc, em khác nhận xét bạn vừa nhấn giọng từ nào? Vì sao?. -Hai em thi nhau đọc đoạn viết trên bảng. -Theo dõi bình chọn bạn đọc hay. Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. Cá nhân nêu lại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………. TiÕt4: ThÓ dôc: ĐỘNG TÁC LƯNG – BỤNG CỦA BAØI TDPTC. I/ Môc tiªu: - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác Lng- bụng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơI và tham gia chơI đợc T/C: con cóc là cậu Ông Trời. II/ §Þa ®iÓm ,ph¬ng tiÖn: -Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phöông tieän: Chuaån bò mét coøi, phaán traéng, vaïch xuaát phaùt vaø vaïch ñích. III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Gi¸o viªn Häc sinh TL 6’ 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. haøng, ñieåm soá. nội dung, yêu cầu giờ học : -Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát -HS tham gia chôi. voã tay: -Troø chôi “Laøm theo hieäu leänh” : 22’ 2.Phaàn cô baûn : a.Baøi theå duïc phaùt trieån chung : -Ôn động tác vươn thở, tay và chân : 2-3 Lớp thực hiện Y/c của GV. laàn (moãi laàn 2 x 8 nhòp). -Lớp trưởng điều kiển. -GV ñieàu khieån -Ôn động tác chân: vừa tập GV vừa nhắc -Các tổ thực hiện . nhở HS hướng chuyển động và duỗi -Cả lớp theo khẩu lệnh của GV. thaúng chaân. -Ôn 3 động tác vươn thở tay và chân : GV hô nhịp cho HS tập. Sau đó cho lớùp trưởng điều khiển. GV nhận xét ưu -Cả lớp tập từng bước theo GV. nhược của 2 động tác cho HS nắm. -Học động tác lưng –bụng : GV nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. GV vừa tập chậm Cả lớp tập theo hiệu lệnh của GV hoặc lớp trưởng. vừa phân tích cho HS bắt chước theo. - Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập. -Lần 2 : Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. -Lần 3 : Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp -Các tổ thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 7’. tập, GV quan sát, sửa chữa cho HS, sau đó nhận xét.GV cho HS thi đua theo tổ thực hiện 4 động tác đã học. b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. -Cả lớp tham gia chơi. GV HD caùch chôi. - Cho HS chơi thử 1 lần . GV cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phaït(vui, ngoä nghónh). -HS thực hiện. 3.Phaàn keát thuùc: -Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả loûng : -Đi thường hoặc đứng tại chỗ vỗ tay hát : -GV cuøng HS heä thoáng baøi: -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. _________________________________________________________________________. Tiết 1: TAÄP LAØM VAÊN. Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yết Kiêu đang lặn dưới sông, đang đucï thủng thuyền giặc - Bảng phụ viết sẵn ý chính 3 đoạn lên bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : - Gọi HS kể lại chuyện ở vương quốc tương lai -Cá nhân kể theo trình tự không gian và thời gian. H.Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện Theo dõi bạn kể và bổ sung. theo trình tự không gian và thời gian? -Nhận xét cách kể, câu trả lời và ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: H.Quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu Yết Kêu là một chàng trai khỏe biết về câu chuyện Yết Kiêu? mạnh, có tài bơi lặn, có lòng yêu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nước, căm thù giặc. -Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của Yết kiêu, một danh tướng thời Trần, có tài bơi, lăn, từng đánh dắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ phát triển câu -Nhắc tựa. chuyện từ một trích đoạn theo trình tự không gian. b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Nêu miệng. Yêu cầu đọc thầm các đọan trích màn kịch. -Đọc đề, nêu yêu cầu. -Đọc thầm và trả lời. H.Cảnh 1 có những nhân vật nào? H.Yết Kiêu xin cha điều gì? -HS trả lời c¸c c©u hái sau H.Cảnh 2 có những nhân vật nào? -HS trả lời. H.Yết Kiêu là người như thế nào? H.Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? H.Các sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Bài 2: Thảo luận nhóm sau đó nêu. Câu a: -Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu. Thảo luận theo nhóm bàn. -Lưu ý khi kể ta có thể đảo lộn tình tự thời gian nhưng vẫn giữ nguyên tình tự không gian. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. H.Chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? H.Nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện -HS trả lời. này? -Nhận xét và tuyên dương nhóm nêu đúng và -HS trả lời. hay. Câu b: yêu cầu thảo luận nhóm. *Làm mẫu: -Nhà vua: Trẫm cho người nhận lấy một loại -HS thảo luận nhóm. binh khí. -Yêu cầu đại diện nhóm nêu, theo dõi và nhận xét đã đúng yêu cầu đề bài chưa. Các nhóm trình bày lại. 4. Củng cố dặn dò. -Yêu cầu một em trình bày lại nội dung câu chuyện. -Qua bài này em cần biết cách phát triển câu - 1 em trình bày lại nội dung câu chuyện, để làm văn hay hơn. chuyện. -Về nhà tập làm lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập trao đổ ý kiến với người thân. - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận xét chung tiết học. Tiết 2:. ………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng…) - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. - Tranh minh hoạ trang 94, SGK III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : H. Nêu lại các từ thuộc chủ đề ước mơ? -Cá nhân nêu. H. Nêu các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề trên? -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Ghi cá từ: đi, chơi, nói, ăn…và hỏi: các từ đó -Nhắc tựa. chỉ gì? -Để biết các từ đó thuộc loại từ gì. Tiết học hôm nay các em sẽ biết qua bài: Động từ. b. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc nội dung nhận xét 1. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập. -Yêu cầu thực hiện yêu cầu nhận xét 2. - 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. H. Nêu các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ -Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc hoặc của thiếu nhi? của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. H. Nêu các từ chỉ trạng thái của các sự vật: -Chỉ trạng thái của các sự vật. + Dòng thác: +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Lá cờ: +Của lá cờ: bay. -Kết luận các từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật gọi là động từ. H.Vậy động từ là từ chỉ những gì? -Động từ là những từ chỉ hoạt động c.Luyện tập: trạng thái của sự vật. Bài 1: Làm vở. -Yêu cầu đọc đề nêu yêu cầu và nêu từ mẫu. 1 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Thu chấm và nhận xét. -Yêu cầu nêu lại động từ trong các cụm từ đó.. Bài 2: làm vào phiếu. Yêu cầu viết ra các động từ. Thu chấm và nhận xét.. Bài 3: Đóng vai và nêu các từ tả độnng tác đó. Treo tranh yêu cầu quan sát. Theo dõi và nhân xét đúng sai.. Các hoạt động Các hoạt động ở nhà ở trường Đánh răng, rửa Học bài, làm bài, mặt, ăn cơm, nghe giảng, lau đánh cốc chén, bàn, lau bảng, kê trông em, quét bàn ghế, chăm nhà, tưới cây, sóc cây, tưới tập thể dục, cho cây, tập thể dục, gà ăn, cho mèo sinh hoạt sao, ăn, nhặt rau, vo chào cờ, hát, gạo, đun nước, múa, kể chuyện, nấu cơm, gấp tập văn nghệ, … quần áo, Đọc đề nêu yêu cầu a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn. b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻbiến thành- ngắt- thành- tưởngcó.Dddai diện dãy hai em lên đóng vai, lớp theo dõi rồi nêu các động từ đó. *Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. +Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.. 4. Củng cố- dặn dò. H. Nêu lại nội dung bài học? -Cần nắm các động từ để sử dụng trong nói và viết văn. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài thi giũa học kì I. -Nhận xét chung tiết học. ………………………………………………………. Tiết 3: TOÁN. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: -Giúp HS: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một dường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng thực hiện vẽ hai đường thẳng song song với nhau. b. Tìm hiểu bài: -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát. +,GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. +,GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. +,GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. +GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD. H.Em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? +,GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1. H. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. Học sinh -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.. -HS nghe.. -Theo dõi thao tác của GV.. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Hai đường thẳng này song song với nhau.. -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.. H.Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chúng ta vẽ gì ? -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. H.Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì ?. M và vuông góc với đường thẳng CD.. -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào VBT. -Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng -GV yêu cầu HS vẽ hình. MN. H.Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với -Tiếp tục vẽ hình. đường thẳng CD ? -Đường thẳng này song song với -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. CD. Bài 2:(HSK-G) -GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC. -1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC: -HS vẽ hình theo hướng dẫn của +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, GV. vuông góc với cạnh BC. -HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ +Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT): góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần +Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm vẽ. C và vuông góc với cạnh AB. -GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song +Vẽ đường thẳng đi qua C và song với cạnh AB. vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ. +Đặt tên giao điểm của AX và CY -GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các là D. cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ -Các cặp cạnh song song với nhau giác ABCD. có trong hình tứ giác ABCD là AD -GV nhận xét và cho điểm HS. và BC, AB và DC. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi vào VBT. qua B và song song với AD. -Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song H.Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và song với AD. vuông góc với AB thì đường thẳng này sẽ song -Vì theo hình vẽ ta đã có AB song với AD ? vuông góc với AD. H.Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? -Là góc vuông. -GV hỏi thêm: H.Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? +Là hình chữ nhật vì hình này có.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> H.Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông. có trong hình vẽ ? +AB song song với DC, BE song H.Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau song với AD. có trong hình vẽ ? +BA vuông góc với AD, AD -GV nhận xét và cho điểm HS. vuông góc với DC, DC vuông góc 4.Củng cố- dặn dò: với EB, EB vuông góc với BA. -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp. ………………………………………………………. Tiết 4: LUYỆN TOÁN. ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng cho HS. - Tạo thói quen giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Hoạt động dạy học:. Giáo viên 1.Bài cũ: H: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó làm thế nào? H.Nêu mỗi quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài, đo khối lượng kế tiếp nhau? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống. a. 3 km 250hm = ……hm. b.5790dam = …….km…dam c.1250003cm = …hm…..cm d. 5760tạ = …..kg = …tấn. e.403500dag = …hg = …kg. g. 1257hg =….dg =….g. Bài 2: Một cửa hàng có 360m vải, trong đó số vải hoa ít hơn số vải các màu khác là 40m. Tìm số v ải mỗi loại? Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 36m, chiều rộng kém chiều dài 8cm. Tính di n tích hình chữ nhật đó?. Học sinh - HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét bổ sung.. -HS nêu yêu cầu của đề -HS nêu cách đổi. -HS làm vào nháp rồi trình bày -Lớp bổ sung kết luận. - HS nêu yêu cầu của đề - HS làm nháp rồi trình bày – 1 HS lên bảng làm -HS nêu yêu cầu của đề -HS nêu dạng toán. - HS làm vào vở rồi trình bày – 1 HS lên bảng làm Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chu - HS nêu yêu cầu của đề..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> vi là 698 m, chiều dài hơn chiều rộng 48 - HS đưa về dạng toán: Tổng - hiệu bằng m. Tìm diện tích của khu đất đó? cách tìm nửa chu vi mảnh đất. - HS làm nháp rồi trình bày – 1 HS lên bảng làm 3. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về học bài …………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TAÄP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò của mình trong cách trao đổi, lập được dàn ý (rõ nội dung) bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài. Bảng phụ ghi các tiêu chí để nhận xét. III/ Hoạt động dạy học.. Giáo viên 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và cho điểm HS . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Cậu bé Cương trong bài: Thưa chuyện với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, việc làm của mình như nắm tay mẹ để mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này lớp mình sẽ thi xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi. b. Tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. -Phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. -Yêu câu đọc gợi ý: H.Nội dung cần trao đổi là gì? H.Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? H.Mục đích trao đổi là để làm gì? H.Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế. Học sinh. -3 HS lên bảng kể chuyện.. -Nhắc tựa.. -Đọc đề, nêu yêu cầu.. -Cá nhân đọc lại gợi ý. -Thảo luận nhóm đôi để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nào? H.Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: Đưa ra ví dụ học sinh làm mẫu trước lớp: Em gái -Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy trường quyền. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé! Anh trai -Trời ơi! Con gái sai lại đi học võ? (kêu lên) Em phải đi học nấu ăn hoặc học đàn. Học võ là việc của con trai, anh không ủng hộ em đâu! Em gái -Anh lúc nào cũng lo em anh bị (tha thiết) bắt nạt. Em học võ sẽ tự bảo vệ được mình, anh sẽ không phải lo nữa. Với lại anh em mình đều muốn lớn lên sẽ thi vào trường cảnh sát để theo nghề của bố. Muốn học trường cảnh sát thì phải biết võ từ bây giờ đấy anh ạ ! -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. -Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: -Treo bảng phụ ghi các tiêu chí. +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? -Yêu cầu bình chọn cặp đóng vai hay và trong nhóm nhận xét đúng để tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò. -Qua bài học các em biết bày tỏ ý kiến của mình, nhưng chúng ta chỉ bày tỏ những ý kiến. -Các nhóm thảo luận trao đổi, đóng vai và nhận xét nội dung của nhóm mình.. Hai em làm mẫu.. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. -Cặp đóng vai lên thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đúng, phù hợp thôi. -Về nhà tập bày tỏ ý kiến với người thân, chuẩn bị tiết sau ôn tập. -Nhận xét chung tiết học. ………………………………………………………. Tiết 2: : MỸ THUẬT:. VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ. I. Môc tiªu: - Học sinh hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. - Học sinh biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá. - Häc sinh vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. - HSK-G: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II. Đồ dùng dạy học: GV: - ChuÈn bÞ mét sè hoa, l¸ thËt. - Bµi vÏ cña häc sinh c¸c líp tríc. - Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã đợc vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang trÝ cã sö dông ho¹ tiÕt hoa l¸. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy, mµu. Mét vµi b«ng hoa, chiÕc l¸ thËt III/ Hoạt động dạy – học: Giáo viên 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a.Quan s¸t,nhËn xÐt: - GV yêu cÇu HS xem ¶nh chôp vµ hoa, l¸ thËt: H. Tªn gäi cña c¸c lo¹i hoa, l¸? H. H×nh d¸ng vµ mµu s¾c cña chóng cã g× kh¸c nhau? - Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè hoa, l¸ thËt nh hoa hång, hoa cóc, ... l¸ bëi, l¸ trÇu kh«ng ... và hình các loại hoa, lá trên đã đợc vẽ đơn giản để học sinh thấy sự giống nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đã đợc vẽ đơn giản. b.Cách vẽ đơn giản hoa, lá: - Giáo viên cho các em xem các bài vẽ đơn giản hoa, lá đẹp của các bạn học sinh năm trớc để các em học tập cách vẽ. + VÏ hình d¸ng chung cña hoa, l¸. + VÏ c¸c nÐt chÝnh cña c¸nh hoa vµ l¸. + Nh×n mÉu vÏ nÐt chi tiÕt. + Chó ý lîc bít mét sè chi tiÕt rêm rµ, phøc t¹p; + VÏ mµu tù chän. c.Thùc hµnh: + Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ; Vẽ hình dáng. Học sinh - HS đặt đồ dùng lên bàn. - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: - KÓ tªn mét sè lo¹i hoa, l¸ mµ em biÕt. - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung để c¸c em nhËn thÊy hoa, l¸ cã h×nh d¸ng, màu sắc đẹp và mỗi loại đều có đặc điểm riªng. - HS chó ý quan s¸t, l¾ng nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chung cân đối với phần giấy. Tìm đặc điểm cña hoa, l¸. 4.Nhận xét,đánh giá. - Chän bµi vÏ cho HS nhËn xÐt vÒ: C¸ch s¾p xếp, hoa lá rõ đặc điểm, MS tơi sáng hài hoà - Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm häc sinh cã hiÒu ý kiÕn ph¸t biÓu - GV nhËn xÐt chung giê häc. 5.Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Q/sát đồ vật có dạng hình trụ. ………………………………………………………. Tiết 3: TOÁN. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: -Giúp HS: Vẽ dược hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song hình vào giấy nháp. với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ -HS nghe. được thực hành vẽ hình chữ nhật; hình vuông có độ dài cạnh cho trước. b. Tìm hiểu bài: *GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: H.Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật +Các góc này đều là góc vuông. MNPQ có là góc vuông không ? H.Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ có trong hình chữ nhật MNPQ? song song với PN. -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu: +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm. +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. *Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước : H. Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? H.Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? -GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1:(a trang 54) -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. H. Tính chu vi của hình chữ nhật?. -HS vẽ vào giấy nháp.. -Các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông.. -HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.. -1 HS đọc trước lớp. -HS vẽ vào VBT. -HS nêu các bước như phần bài học của SGK. -Chu vi của hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) -HS làm bài cá nhân.. -GV nhận xét. Bài 2: (a trang 54) -GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. Bài 1:(a trang 55). -1 HS đọc trước lớp. -HS vẽ vào VBT. -HS nêu các bước như phần bài học của SGK..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. Hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. -HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: (a trang 55) -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình. -Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính -HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, là tâm của hình tròn. sau đó: Bài 3:(HSK-G) +Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có mét để đo độ dài hai đường chéo. độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai +Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi đường chéo có bằng nhau không, có vuông hai đường chéo. góc với nhau không. -Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về -HS cả lớp. hai đường chéo của mình. -GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. 4.Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ................................................................................................. ChiÒu: Tiết 2,3: LuyÖn to¸n: LUYỆN TẬP I/ MỤCTIÊU: - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS về môn toán. - Giúp HS nắm chắc được kiến thức toán và biết làm một só bài tập nâng cao. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Gi¸o viªn Häc sinh 1.Bµi cò: ch÷a bµi vÒ nhµ 2 em lªn b¶ng -Líp nhËn xÐt 2 Bµi míi : *Híng dÉn lµm bµi tËp: Bài 1 : Anh hơn 6 tuổi, 5 năm nữa thì tổng - HS làm bài. số tuổi của hai anh em là 38. tính.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tuổi mỗi người hiện nay. -1 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc bài toán. - Gv gợi ý cho HS: Trong bài toán tính tuæi thì hiệu số tuổi cña hai người luôn luôn là một số không đổi. Cần tính tuổi của 5 năm nữa sau đó mới tính tuổi hiện nay . Sau đó lấy tuổi của 5 năm nữa trừ đi 5 thí được tuổi hiện nay. - HS tự làm bài vào vở. - HS nhận xét và GV nhận xét bổ sung. - 1 HS lên bảng chữa. Bài 2: Bài giải: Hương và Hoa có tất cả 24 cái kẹo. Sau khi cho mỗi bạn có số kẹo là: Nếu hương cho hoa 5 cái kẹo thì số 24 : 2 = 12 (cái) kẹo của hai bạn bằng nhau. Hỏi lúc Hương có số kẹo là: đầu mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo. 12 + 5 = 17 (cái) - HS đọc bài toán. Hoa có số kẹo là: - Gv hướng dẫn HS : Đối với loại toán này 24 - 17 = 7 (cái) thì các em lưu ý là luôn tính sau khi cho ( Đáp số: Hương 17 cía kẹo Hoặc sau khi chuyển). Sau đó mới dựa vào Hoa 7 cái kẹo số đã cho ( hay đã chuyển ) để tính số ban đầu. - Gv nhận xét và kết luận. Bài 3: Lớp em có 4 tổ. mỗi tổ có 11 người . Biết số bạn nữ ít hơn số bạn nam 8 ban . Tính số nam và số nữ. - 1 HS lên bảng tóm tắt. - HS tự đọc đề bài và làm bài. - Gv chấm bài và chữa bài cho HS. Bài 4: Trong đợt trồng cây đầu xuân 3 lớp 4 trồng được 79 cây. Trong đó lớp 4a trồng được nhiều hơn 4b 12 cây nhưng lại ít hơn 4c 4 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được. - GV cho HS đọc đề bài. - Gv gợi ý để HS tóm tắt bài toán bằng sơ - HS đọc đề bài toán. đồ. - Gv cho HS suy nghĩ và làm bài vào vở. Gv chữa bài , cho HS đổi bài nhau để kiểm tra. Bài 5: Tổng hai số là 756 . Khi thêm vào số lớn 33 đơn vị và giữ nguyên số.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bé thì hiệu mới là 123 . Tìm hai số đó. Gv gợi ý HS : Bài này có thể giải bằng hai cách: C1: Tìm tổng mới. Khi thêm vào số lớn (hay bất kì số nào) thì tổng mới vẫn tăng bằng số đã thêm. Dựa vào tổng mới và hiệu mới để tính số lớn sau đó lấy số lớn trừ đi số vừa thêm. C2: Tìm hiệu cũ bằng cách lấy hiệu mới trừ đi số tăng ở số lớn. và tiếp tuc tính. - HS giải Bt vào vở . Gv chấm bài HS và nêu nhận xét. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------. SINH ho¹t:. s¬ kÕt cuèi tuÇn. I/ Đánh giá hoạt động tuần 9: - Mọi nề nếp đều tốt . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , đi học đúng giờ . - Thực hiện nghiêm túc mọi phong trào của trường ,lớp đề ra. II/ Kế hoạch tuần 10: - Thực hiện nghiêm túc mọi kế hoạch của trường , đội đề ra. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém , bồi dưỡng học sinh giỏi . - Thực hiện tốt phong trao giữ vở sạch viết chữ đẹp ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×