Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tam ly hoc la mot khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.06 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG I: NH NG V N Đ </b>

<b>Ữ</b>

<b>Ấ</b>

<b>Ề</b>



<b>CHUNG C A TLH</b>

<b>Ủ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

N I DUNG:



I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC


a. Những tư tưởng TLH thời cổ đại



b.Những tư tưởng TL nửa đầu TK XIX trở về trước


c.Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập



d. Các quan điểm TLH hiện đại



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT



TRI N TLH



a. Những tư tưởng TLH thời cổ đại


- <sub>Từ thời cổ đại, họ có quan niệm về hồn và phách</sub>
- <sub>Khổng tử nói về TLH theo quan điểm về “tâm”</sub>


- <sub>Xơcrat có một câu nói nổi tiếng “Hãy tự biết mình”</sub>


- <sub>Aritstốt có câu “Con người đều có linh hồn và thể xác”</sub>


+ Tâm hồn thực vật: có ở người và thực vật, làm chức năng
dinh dưỡng


+ Tâm hồn động vật: có ở người và động vật, làm chức năng


vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b.Những tư tưởng TL nửa đầu TK XIX trở về trước


<sub>Những tư tưởng TL gắn liền với những tư tưởng của </sub>


giáo hội bởi chế độ phong kiến cát cứ.



<sub>Sự phát triển của triết học xung quanh mối quan hệ </sub>


giữa vật chất và ý thức, họ xem TLH gắn liền với triết


học



<sub>Nhà TLH người Đức Vuntơ đã chia nhân chủng học </sub>


thành 2 phần: Tâm lý học và sinh học, tên TLH có từ


đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c.Tâm lý h c tr thành m t khoa h c đ c l pọ ở ộ ọ ộ ậ


<sub>Sự phát triển của KHKT ->TLH trở thành 1 khoa học </sub>


độc lập



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d. Các quan đi m TLH hi n đ i



• <sub>TLH hành vi ( J. Oatsơn)</sub>
• <sub>TLH cấu trúc ( Gestal)</sub>
• <sub>Phân tâm học ( Sfrớt)</sub>


• <sub>Tâm lý học nhân văn ( Maxlâu và C.Rôgiơ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.Đ I T

Ố ƯỢ

NG,NHI M V NGHIÊN C U




C A TLH



1.Đối tượng nghiên cứu của TLH


-<sub>TLH là 1 dạng vận động trung gian nghiên cứu dạng vận </sub>


động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã
hội.


-<sub>Đối tượng của TLH là các hiện tượng TL người hay các hiện </sub>


tượng tinh thần xảy ta trong đầu óc của con người.


2.Nhiệm vụ của TLH


-<sub>Nghiên cứu bản chất của hoạt động TL</sub>


-<sub>Nghiên cứu các quy luật nảy sinh và phát triển TL</sub>


-<sub>Nghiên cứu cơ chế và sự biểu hiện của các hiện tượng TL</sub>
-<sub>Nghiên cứu quy luật, mối quan hệ giữa các hiện tượng với </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III. B N CH T,CH C NĂNG C A TLH



1. Bản chất của TL người


- CN duy vật biện chứng khẳng định “ TL là sự phản ánh


khách quan vào não người thơng qua lăng kính chủ quan,
TL người mang bản chất xã hội, lịch sử.



a. TL là sự phản ánh khách quan vào não người thông qua
lăng kính chủ quan


- <sub>TL người khơng phải do thượng đế hay do trời sinh ra, </sub>
cũng không phải do não tiết ra như gan tiết ra mật, mà là
sự tác động TGKQ vào não người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• <sub>Phản ánh TL là 1 phản ánh đặc biệt</sub>


- Đó là sự phản ánh TGKQ vào não người-một tổ
chức vật chất cao cấp nhất.


- Phản ánh TL cho ra hình ảnh TL khác xa về chất so
với hình ảnh khác, mang tính sáng tạo, sinh động.
Vd: quyển sách trước gương là hình ảnh chết


cứng-hình ảnh quyển sách,quyển sách qua mắt người cho
ra hình ảnh khác, sinh động, tiếp thu tri thức.


- Hình ảnh TL mang tính chủ thể


+ Cùng 1 hiện thực khách quan những chủ thể khác
nhau cho hình ảnh TL khác nhau.


+ Cùng 1 hiện thực khách quan tác động đến 1 chủ
thể tại những thời điểm khác nhau cho ra những
hình ảnh TL khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. TL người mang bản chất xã hội – lịch sử



- TL người là sự phản ánh TGKQ,là chức năng của não,là
kinh nghiệm xh,ls biến thành cái riêng của mỗi cá nhân.


- TL người khác xa TL con vật ở chỗ TL người mang bản
chất xh


- Bản chất xh của TL người được thể hiện như sau:


+ TL người có nguồn gốc từ TGKQ , trong đó nguồn gốc
xh là quyết định. Ngay cả phần tự nhiên trong TG cũng bị
xã hội hóa. Các mối quan hệ xh quyết định bản chất TL
con người.


+ TL người là sản phẩm của hđ và giao tiếp. Con người tồn
tại trong xh với tư cách thực thể xh, khi giao tiếp phải thể
hiện tích cực,sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TL người hình thành,phát triển và biến đổi cùng


sự phát triển cá nhân,lịch sử dân tộc và cộng



đồng.



*Tóm lại, TL người có nguồn gốc từ TGKQ vì thế


khi nghiên cứu TL người phải đặt trong hoàn


cảnh cụ thể.



*TL người mang tính chủ thể vì vậy trong giảng


dạy và gd chúng ta phải quán triệt nguyên tắc,


bám sát đối tượng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Chức năng của TL


- TL định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói tới vai
trị của động cơ, của hành động. Động cơ có thể là
nhu cầu được nhận thức,hứng thú,lý tưởng, niềm tin
- TL là động lực thôi thúc,lôi cuốn con người hoạt


động,khắc phục mọi khó khăn vươn tới mục đích đề
ra.


- TL điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng
chương trình kế hoạch,phương pháp,phương thức
tiến hành hoạt động làm cho hđ của con người trở
nên có ý thức và mang lại hiệu quả nhất định.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×