Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGƠ ANH TUẤN

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIA LAI - NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGƠ ANH TUẤN

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN NGỌC MINH

GIA LAI - NĂM 2019


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời thực hiện: Ngơ Anh Tuấn , học viên khóa CH19A
Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN NGỌC MINH
Tên đề tài: “Phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai”.
Thẻ là một phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, có ứng dụng cơng nghệ
cao với nhiều ƣu thế vƣợt trội về thời gian thanh tốn, tính an tồn, hiệu quả sử dụng
và phạm vi thanh toán rộng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có khơng ít ngân hàng
tham gia vào thị trƣờng dịch vụ thẻ, trong đó Vietinbank – CN Gia Lai là một trong
những ngân hàng hàng đầu về loại hình kinh doanh này.
Để làm rõ những vấn đề lý luận về dịch vụ thẻ tại ngân hàng thƣơng mại; phân
tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Vietinbank – CN Gia Lai thông
qua việc nghiên cứu dựa trên việc thu thập, xử lý số liệu thứ cấp từ ngân hàng, ngân
hàng nhà nƣớc và phỏng vấn khách hàng tại địa bàn Tỉnh Gia Lai.
Sau khi tiến hành nghiên cứu tôi nhận thấy sản phẩm thẻ của Ngân hàng có
những tính năng riêng biệt có khả năng cạnh tranh cao so với các Ngân hàng khác trên
địa bàn. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới để có thể phát triển loại hình thanh tốn này
hơn nữa cũng nhƣ có thể cạnh tranh tốt với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực
kinh doanh thẻ, thì ngân hàng nên chủ động đổi mới phƣơng thức hoạt động, bắt kịp
các xu thế phát triển trên thế giới, cũng nhƣ tăng cƣờng các biện pháp, nâng cao hoạt
động phát hành và thanh toán qua thẻ, để dịch vụ thẻ của Ngân hàng thu hút đƣợc
ngày càng nhiều khách hàng hơn, đòi hỏi Ngân hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc
đa dạng hóa tiện ích, sản phẩm thẻ, đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp về nghiệp

vụ, khai thác các thị trƣờng tiềm năng, thƣờng xuyên thực hiện nhiều chƣơng trình
khuyếch trƣơng và khuyến mại lớn, cũng nhƣ các yếu tố quan trọng khác…
Trên cơ sở phân tích, đánh giá dịch vụ thẻ tại ngân hàng Vietinbank – CN Gia
Lai tơi xin mạnh dạn trình bày một số giải pháp nhằm góp phần vào chiến lƣợc phát
triển dịch vụ thẻ tại Chi nhánh.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Ngô Anh Tuấn
Sinh ngày 19 tháng 04 năm 1991 Tại Huyện Hiệp Hòa – Tỉnh Bắc Giang
Quê Quán: Xã Châu Minh, Huyện Hiệp hòa, Tỉnh Bắc giang.
Hiện cơng tác tại: Phịng Giao dịch Chƣ Prơng - Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai
Địa chỉ: 180 Hùng Vƣơng, TT Chƣ Prông, H. Chƣ Prơng, Tỉnh Gia Lai
Là học viên cao học khóa 19 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
Cam đoan đề tài: “Phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai”.

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Minh
Đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng
đại học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên
cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc
các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy
đủ trong luận văn.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam đoan của tơi.
TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2019
Tác giả


Ngơ Anh Tuấn


LỜI CẢM ƠN

Cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá
nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài với tình cảm chân thành nhất.
Lời đầu tiên, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã
giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt khóa học. Đặc biệt tơi xin chân
thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ PHAN NGỌC MINH đã giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH – Phòng Đào tạo Sau đại học; các
Khoa, Phòng ban chức năng đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ nhân viên Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai; các khách
hàng của Ngân hàng, bạn bè đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp những
tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi
những khiếm khuyết, tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của
q thầy, cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Gia Lai, ngày 05 tháng 09 năm 2019
Tác giả luận văn
ii

Ngô Anh Tuấn




MỤC LỤC
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ Ở NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI.......................................................................................................... 1
1.1. ............... Tổng quan về phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thƣơng mại
..................................................................................................................................... 1
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng ................................................. 1
1.1.2. Khái niệm dịch vụ thẻ ....................................................................................... 3
1.1.3. Phân loại thẻ thanh toán .................................................................................... 4
1.1.4. Lợi ích và rủi ro khi sử dụng dịch vụ thẻ .......................................................... 6
1.2. Nội dung phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thƣơng mại ................ 11
1.2.1. Quan điểm về phát triển .................................................................................. 11
1.2.2. Nội dung phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thƣơng mại .................... 12
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ thẻ trong ngân hàng .................... 15
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ thẻ của NHTM ...................... 17
1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thẻ của một số ngân hàng tƣơng đồng với
Vietinbank - CN Gia Lai......................................................................................... 20
1.3.1. Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng ............................ 20
1.3.2. Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
(BIDV) ...................................................................................................................... 21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 23
CHƢƠNG 2..................................................................................................................
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI ...................... 24
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .. 24
2.1.1. Thơng tin chung .............................................................................................. 24
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam

................................................................................................................................... 24
2.2. Khái quát ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam-Chi nhánh Gia Lai.26
2.2.1. Sự ra đời và phát triển, địa bàn hoạt động ...................................................... 26
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam-


chi nhánh Gia Lai từ năm 2016 - 2018 ..................................................................... 27
2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Vietinbank - CN Gia Lai.................. 31
2.3.1. Sản phẩm và tiện ích thẻ của Vietinbank - CN Gia Lai .................................. 31
2.3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Vietinbank - CN Gia Lai ...................... 36
2.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển dịch vụ thẻ của Vietinbank - CN
Gia Lai ...................................................................................................................... 44
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 44
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................................ 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 50
CHƢƠNG 3..................................................................................................................
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI ...... 51
3.1. Tiềm năng phát triển dịch vụ thẻ Ngân hàng tại Việt Nam và Gia Lai ............ 51
3.1.1. Tiềm năng phát triển dịch vụ thẻ Ngân hàng tại Việt Nam ............................ 51
3.1.2. Tiềm năng phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Tỉnh Gia Lai ........................ 53
3.2. Định hƣớng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai trong thời gian tới .............................................. 53
3.2.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam từ nay đến năm 2020 ........................................................................................ 53
3.2.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ thẻ của Vietinbank - CN Gia Lai ........................ 54
3.2.3. Phƣơng hƣớng cải thiện các chỉ tiêu phát triển đối với dịch vụ thẻ tại
Vietinbank - CN Gia Lai ........................................................................................... 55
3.3. Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Vietinbank - CN Gia Lai .................... 58
3.3.1. Đa dạng hóa sản phẩm và tăng cƣờng tiện ích của dịch vụ thẻ ...................... 58

3.3.2. Đẩy mạnh đầu tƣ vào mạng lƣới chấp nhận thẻ .............................................. 59
3.3.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho dịch vụ thẻ .................................... 61
3.3.4. Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá, phân phối sản phẩm
và chăm sóc khách hàng ............................................................................................ 63
3.3.5. Tăng cƣờng quản trị rủi ro .............................................................................. 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 69
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 69


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM

-

Automatic teller machine (Máy giao dịch tự động)

CBCNV

-

Cán bộ công nhân viên

CMND

-

Chứng minh nhân dân

CSCNT


-

Cơ sở chấp nhận thẻ

ĐVCNT

-

Đơn vị chấp nhận thẻ

EDC

-

Electric data capture (Máy cà thẻ)

L/C

-

Leer of Credit (Tín dụng chứng từ)

NH

-

Ngân hàng

NHCT


-

Ngân hàng Công thƣơng

NHNo&PTNT

-

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHNN

-

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHPH

-

Ngân hàng phát hành

NHTM

-

Ngân hàng Thƣơng mại

NHTMCP


-

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

NH

-

Ngân hàng thanh toán

NHTW

-

Ngân hàng trung ƣơng

PIN

-

Mã số cá nhân

POS

-

Point of sale (Điểm chấp nhận thẻ)

T


-

Trung tâm thẻ

UNC

-

Ủy nhiệm chi

UNT

-

Ủy nhiệm thu

Vietcombank(VCB) -

Ngân hàng ngoại thƣơng

Vietinbank

-

Ngân hàng TMCP Công Thƣơng

KH

-


Khách hàng


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1:

Tổng nguồn vốn huy động của NHCT Gia Lai (năm 2016-2018) ....... 28

Bảng 2.2:

Hoạt động cho vay của NHCT Gia Lai (năm 2016-2018) ................... 29

Bảng 2.3:

Kết quả kinh doanh của NHCT Gia Lai (năm 2016-2018) .................. 30

Bảng 2.4:

Hạn mức giao dịch thẻ E-partner .......................................................... 36

Bảng 2.5:

Số lƣợng phát hành thẻ năm 2016-2018 ............................................... 37

Bảng 2.6:

Thị phần thẻ thanh toán …………………………………………...38

Bảng 2.7: Số lƣợng máy ATM và POS của Vietinbank - Gia Lai giai đoạn
2016-2018 …………………………………………………………………….. 39

Bảng 2.8:

Thị phần máy ATM các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia Lai ............... 40

Bảng 2.9:

Thị phần máy POS các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia Lai................ 41

Bảng 2.10: Doanh thu dịch vụ thẻ giai đoạn 2016-2018 ......................................... 42
Bảng 3.1: Phƣơng hƣớng cải thiện các chỉ tiêu/ tiêu chí phát triển đối với thẻ tại
Vietinbank – Gia Lai …………………………………………… 55


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng thẻ phát hành của Vietinbank – Gia Lai giai đoạn 2016-2019 .. 37
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh thu dịch vụ thẻ giai đoạn 2016-2018.......................... 43


MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Ngân hàng chiếm vị trí

quan trọng, đã trở thành một trong những lĩnh vực kích thích sự phát triển của tồn
bộ nền kinh tế nƣớc ta. Hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại ngày càng đóng vai
trị quan trọng trong việc điều tiết, thu hút, cung cấp vốn và dịch vụ ngân hàng cho
sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Riêng đối với lĩnh vực thẻ thanh toán, một trong
những lĩnh vực kinh doanh vừa đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các ngân hàng

vừa mang lại hiệu quả chung cho toàn xã hội, các sản phẩm dịch vụ thẻ với tính
chuẩn hóa, quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh quốc tế
trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Do bởi những ƣu thế về thời
gian thanh tốn, tính an tồn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng, thẻ
thanh toán đã trở thành phƣơng tiện thanh toán văn minh hiện đại, gắn liền với sự
phát triển công nghệ của thế giới, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng dân cƣ,
nâng cao đời sống xã hội với mục tiêu trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Vì
vậy, phát triển thẻ thanh toán là tất yếu khách quan của xu thế liên kết tồn cầu;
thực hiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng đối
với các ngân hàng Việt Nam, trong đó có ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
– Chi Nhánh Gia Lai.
Những lợi ích mà việc phát hành thẻ mang lại, cùng với mục tiêu trong thanh
tốn khơng dùng tiền mặt của cả nƣớc, trên địa bàn tỉnh Gia Lai ngày càng có nhiều
Ngân hàng tham gia vào thị trƣờng thẻ. Là một trong những Ngân hàng Thƣơng mại
có dịch vụ thẻ ra đời sớm trên địa bàn, ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Gia Lai không ngừng phấn đấu để mở rộng và phát triển dịch vụ thẻ đặc
biệt là thanh toán bằng thẻ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Qua
nghiên cứu và tìm hiểu tơi nhận thấy hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ trên địa bàn
tỉnh vẫn còn nhiều tiềm năng, hứa hẹn mang lại cho Ngân hàng nhiều cơ hội để phát


triển dịch vụ thẻ. Với lý do đó, tơi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thẻ thanh
toán tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh
Gia Lai”.
2. Mục tiêu của đề tài
+) Mục tiêu tổng quát
Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ
thanh tốn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Gia Lai, trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ thẻ
thanh tốn tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Gia Lai
trong thời gian tới.

+) Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ những vấn đề lý luận về dịch vụ thẻ tại ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai.
- Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn
tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
-

Thứ nhất, thẻ là gì ? Các yếu tố nào ảnh hƣởng tới dịch vụ thẻ thanh toán ta ̣i

các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam?
-

Thứ hai, thực trạng thẻ thanh toán ta ̣i các Ngân hàng thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam ?

-

Thứ ba, những giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn tại Ngân hàng

Thƣơng mại Cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
+) Đối tƣợng


Những vấn đề liên quan đến thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh
tốn tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai.
+) Phạm vi nghiên cứu

- Về nô ̣i dung: Nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ
thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai.
- Về không gian : Ðể tài đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai.
- Về thời gian : Các số liệu dùng để phân tích trong đề tài chủ yếu đƣợc thu
thập từ năm 2016-2018.
Phƣơng pháp nghiên cứu

5.

Đề thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Luận văn sử dụng cả 2 phƣơng pháp là thống kê mô tả và phƣơng pháp so
sánh. Các công cụ chủ yếu trong phƣơng pháp này là sử dụng các chỉ tiêu thống kê
đánh giá; Các bảng, biểu số liệu, các sơ đồ, biểu đồ, các số tuyệt đối, số tƣơng đối
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu

6.

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến thẻ và dịch vụ
thẻ. Nghiên cứu nội dung phát triển, nhân tố tác động, cũng nhƣ đánh giá của khách
hàng đến dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam –
Chi nhánh Gia Lai. Từ đó đƣa ra giải pháp để phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai trong thời gian
tới.
Nô ̣i dung nghiên cƣ́u của đề tài đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua ba chƣơng nghiên cƣ́u:
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ Ở NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG



MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA
LAI.
Đóng góp của đề tài

7.

7.1.

Về mặt lý luận

Luận văn đƣa ra cơ sở lý thuyết về dịch vụ thẻ, thực trạng dịch vụ thẻ thanh
toán tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai
và các biện pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng.
7.2.

Về mặt thực tiễn

Nội dung của luận văn sẽ đáp ứng cho đối tƣợng sử dụng: Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai, Các Chi nhánh VietinBank, NHTM

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến
thẻ và dịch vụ thẻ. Nghiên cứu nội dung phát triển, nhân tố tác động, cũng nhƣ đánh
giá của khách hàng đến dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai. Đi sâu phân tích thực trạng thực trạng dịch
vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh Gia Lai và đƣa ra giải pháp có thể vận dụng trong thực tiễn để phát triển dịch

vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh Gia Lai. Ngoài ra luận văn cũng đã gợi ý một số khuyến nghị đối NHNN và
VietinBank. Luận văn này có thể làm tài liệu tham khảo cho các NHTM tại Việt
Nam.
8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Từ những nội dung nghiên cứu chính:
+) Giới hạn nghiên cứu chính là Phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn tại Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Gia Lai . Thực tra ̣ng dịch vụ thẻ thanh


tốn ta ̣i hê ̣ thớ ng ngân hàng thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2016-2018. Đề xuấ t các
Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng thƣơng ma ̣i .
+) Cơ sở lý luận chính của đề tài là lý luận về phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại
ngân hàng.
Dựa trên các phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nhƣ: thống kê mô tả và
phƣơng pháp so sánh. Trong khuôn khổ của đề tài này, tác giả cũng dựa vào thu
thập những thông tin liên quan đến hoạt động thanh tốn thẻ trên các phƣơng tiện
thơng tin đại chúng và internet nhằm làm rõ vấn đề.
Cùng lĩnh vực nghiên cứu về phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng
thƣơng mại, tác giả liệt kê một số tài liệu tham khảo có liên quan:
-

Phạm Thị Bích Hạnh (2008), “ Định hƣớng phát triển thẻ thanh toán trong

nền kinh tế Việt Nam”, ( />bài viết đƣa ra sự cần thiết của thẻ thanh toán trong xã hội hiện đại, những hạn chế,
bất cập cản trở tiến trình phát triển của thẻ thanh toán và định hƣớng phát triển
phƣơng thức TTKDTM trong thời gian tới.
-

Nguyễn Minh Kiều (2007), “ Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, Nhà


Xuất bản Thống kê, phản ánh sát nhất các nghiệp vụ của các Ngân hàng thƣơng
mại trong đó có sản phẩm thẻ thanh tốn.
Tiếng Anh:
-

Rose P.S. (2004), “Quản trị ngân hàng thƣơng mại”, Nhà Xuất

bản Tài chính, Hà Nội.
-

Kotler P. (1997), “Quản trị Marketing”, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Các luận văn nghiên cứu tiêu biểu gần với đề tài:
-

Nghiên cƣ́u của tác giả Trầ n Thi ̣Phƣơng Thảo năm 2011 có đề cập đến phát

triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Việt Nam nhƣ trin
̀ h đơ ̣ cán bơ ̣ , Nhắc đến cơng nghệ
thông tin, yế u tố chính sách – quy trình, Chƣơng trình khuyến mãi, chính sách chăm
sóc khách hàng,…


-

Nghiên cƣ́u của Bùi Thị Chinh năm

2013 về các yế u t ố tác động đến phát


triển dịch vụ thẻ ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thƣơng Viê ̣t Nam

- Chi nhánh Thừa

Thiên Huế cho thấ y tính cấp thiết , khả năng phát triển của dịch vụ thẻ tại các ngân
hàng TMCP để phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng.
Thông qua việc tham khảo một cách có chọn lọc các thơng tin từ các cơng trình
nghiên cứu tiêu biểu trên , cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của ngƣời hƣớng dẫn
khoa học và kiến thức thực tiễn của bản thân về vấn đề phát triển dịch vụ thẻ tại hê ̣
thố ng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là cơ sở để tác giả nghiên cứu đề tài này.
Mặc dù ở Viê ̣t Nam đã có một số nghiên cứu về phát triển dịch vụ thẻ nhƣ đã giới
thiệu nhƣ trên , tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào nghiên cứu nhiề u yế u tố vi ̃ mô
cùng tác động đến phát triển dịch vụ thẻ , đa số các đề tài nghiên cƣ́u nhƣ̃ng yế u tố
vi mô, các vấn đề phát sinh nội tại ở các ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ các vấn đề
xuấ t phát tƣ̀ ý thƣ́c của khách hàng. Vì vậy, những nội dung nghiên cứu của đề tài là
khơng trùng lặp với những nghiên cứu đã có trƣớc đây.
9.

Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thẻ ở Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ

phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai.
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai.


1


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ Ở NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI

1.1.

Tổng quan về phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thƣơng mại

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng
Thẻ ngân hàng đầu tiên ra đời năm 1949 do Frank Mc Namara, một doanh nhân
ngƣời Mỹ sáng chế. Có một lần sau khi dùng bữa tối tại một nhà hàng, ông bỗng phát
hiện ra mình khơng mang theo tiền mặt. Ơng phải gọi điện cho vợ nhanh chóng mang
tiền đến thanh tốn. Tình trạng khó xử này đã khiến ơng mày mị chế tạo một phƣơng
tiện chi trả tiền mặt trong những trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ thế. Thế là lần đầu tiên Mc
Namara cho ra đời loại thẻ mang tên Diners Club. Năm 1950, những chiếc thẻ nhựa
đầu tiên đƣợc đƣa vào lƣu hành rộng rãi, những ngƣời có thẻ Diners Club này có thể
ghi nợ khi ăn tại 27 nhà hàng tại thành phố New York và phải chịu một khoản lệ phí
hàng năm là 5 USD. Những tiện ích của chiếc thẻ ngay lập tức gây đƣợc sự chú ý và đã
chinh phục một lƣợng đông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trƣớc mà khơng
phải chi trả tiền ngay. Đến năm 1955 hàng loạt thẻ mới ra đời nhƣ Trip charge, Golden
key, Gourmet Club và đến năm 1958, Carte Blanche và American Express ra đời và
thống lĩnh thị trƣờng. Lúc đầu phần lớn thẻ chỉ dùng cho giới doanh nhân nhƣng các
ngân hàng đã thấy rằng giới bình dân mới là đối tƣợng sử dụng chủ yếu trong tƣơng lai.
Với sự thay đổi chiến lƣợc khách hàng của mình, các ngân hàng nhanh chóng xâm
nhập vào thị trƣờng thẻ và coi đây là thị trƣờng tiềm năng [16].
Ngân hàng Mỹ là nơi đầu tiên phát hành thẻ Bank American mà ngày nay là
Visa Card. Năm 1966 Bank American bắt đầu liên kết với các liên bang khác để
phát triển mạng lƣới thẻ này. Trong khi thẻ Bank American đang thành cơng rực rỡ
thì các tổ chức phát hành thẻ khác cũng đang tìm kiếm khả năng cạnh tranh với loại
thẻ này. Năm 1966, một hiệp hội ngân hàng mới, trong đó gồm 14 ngân hàng của

Mỹ đã xây dựng một hệ thống giao dịch tự động nối mạng trong thanh tốn thẻ tín


2

dụng. Ngay sau đó, năm 1967, có 4 ngân hàng bang Califonia có hiệp hội thẻ mang
tên Wessten State Bank Card Association đã liên kết với hiệp hội ngân hàng
Interbank phát hành thẻ Master Charge mà ngày nay có tên là Master Card. Năm
1979, tổ chức thẻ quốc tế Master Card đƣợc thành lập. Hiện nay hiệp hội có tới
29000 thành viên [16].
Bên cạnh Visa Card và Master Card, thẻ American Express và JCB của Nhật
Bản cũng vƣơn lên mạnh mẽ. Doanh thu của các loại thẻ này cũng lên tới hàng trăm
tỷ USD với hàng chục triệu thẻ lƣu hành.
Với sự phát triển của thẻ thanh toán, các hiệp hội đang cạnh tranh nhau quyết
liệt nhằm dành phần lớn thị trƣơng cho mình. Sự cạnh tranh này tạo điều kiện cho
thẻ thanh tốn có cơ hội phát triển trên phạm vi toàn cầu.
Tại Việt Nam, do hoàn cảnh lịch sử, phải đối mặt với 2 cuộc chiến tranh lớn
nên nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, cần nhiều thời gian để khơi phục và phát
triển. Chính vì thế thẻ ngân hàng xuất hiện ở nƣớc ta khá muộn so với các nƣớc
khác trong khu vực. Mãi đến năm 1990, thẻ tín dụng quốc tế mới lần đầu tiên có
mặt tại Hà Nội do Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam khi ấy làm đại lý thanh toán
cho các định chế tài chính quốc tế. Phải đến năm 1993 Ngân hàng Ngoại thƣơng
Việt Nam mới phát hành thí điểm thẻ ngân hàng đầu tiên. Cũng vào năm này, hội
các ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam đƣợc thành lập với 4 thành viên sáng lập
gồm Vietcombank, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu, Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu và First Vinabank. Hành lang pháp lý cho hoạt động
thẻ lúc ấy chỉ là quyết định số 74 do thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc ký ban hành
ngày 10/04/1993, quy định “thể lệ tạm thời về phát hành và sử dụng thẻ thanh
toán”. Việc ứng dụng thẻ tại Việt Nam vào thời điểm đó cịn bị giới hạn rất nhiều về
cơ sở pháp lý, điều kiện kinh nghiệm, hạ tầng kỹ thuật…Trên cơ sở thỏa thuận của

ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng thí điểm phát hành thẻ tự xây dựng quy chế, hợp
đồng phát hành và sử dụng thẻ, tính pháp lý chỉ dừng ở mức điều chỉnh “nội bộ”
giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ [1].
Ban đầu loại hình sản phẩm này phát triển khá chậm, chủ yếu là dành cho các


3

khách hàng là ngƣời nƣớc ngồi và ngƣời có thu nhập cao. Nhƣng theo thời gian,
cùng với sự đi lên của đất nƣớc ta, các ngân hàng trong nƣớc đã đƣa ra thêm nhiều
dịng sản phẩm thẻ, khơng chỉ là thẻ tín dụng mà cịn có thẻ ghi nợ dành cho nhiều
khách hàng nội địa. Trong những năm qua, dịch vụ thẻ đã phát triển với tốc độ cao,
đặc biệt là 5 năm trở lại đây, từ việc thẻ ngân hàng đƣợc xem nhƣ một tài sản hay
thƣơng hiệu đối với những gƣơng mặt thành đạt đến nay đã trở thành những cơng
cụ thanh tốn thơng dụng. Tính đến nay, tồn thị trƣờng thẻ Việt Nam có 52 tổ chức
tham gia phát hành thẻ đƣợc gần 57,1 triệu thẻ. Toàn bộ hệ thống có 46 ngân hàng
thƣơng mại trang bị máy ATM/POS với số lƣợng đạt đến 14.300 máy ATM và hơn
101.400 POS [11].
Nhìn chung, thị trƣờng thẻ tăng trƣởng cao, các sản phẩm thẻ ngày càng đa
dạng và phong phú. Trong đó, thẻ ghi nợ tuy ra đời chậm hơn nhƣng có tốc độ tăng
trƣởng khá cao.
1.1.2. Khái niệm dịch vụ thẻ
+) Khái niệm dịch vụ
Philip Kotler cho rằng: “Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có
thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy đƣợc và không dẫn đến sự
chiếm đoạt một cái gì đó. Việc thực hiện dịch vụ có thể có hoặc có thể khơng liên
quan đến hàng hóa dƣới dạng vật chất của nó” [9].
+) Khái niệm thẻ
Cùng với các phƣơng tiện thanh tốn đã có từ lâu nhƣ tiền giấy, tiền kim loại,
séc… Hiện nay, trên thế giới và cả ở Việt Nam thẻ thanh tốn đã trở thành phƣơng

tiện thanh tốn thơng minh và hiện đại nhất. Vậy thẻ thanh tốn là gì?
Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về thẻ thanh toán nhƣ:
-

Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một phƣơng tiện thanh tốn tiền mua hàng

hố, dịch vụ hoặc có thể đƣợc dùng để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý hoặc
các máy rút tiền tự động.


4

-

Thẻ thanh toán là một loại thẻ giao dịch tài chính đƣợc phát hành bởi

Ngân hàng, các Tổ chức tài chính hay các cơng ty.
-

Thẻ thanh tốn là phƣơng thức ghi sổ những số tiền cần thanh tốn thơng

qua máy đọc thẻ phối hợp với hệ thống mạng máy tính kết nối giữa Ngân hàng/Tổ
chức tài chính với các điểm thanh tốn. Nó cho phép thực hiện thanh tốn nhanh
chóng, thuận lợi và an toàn đối với các thành phần tham gia thanh tốn…
Tóm lại, từ các khái niệm trên có thể hiểu “Thẻ thanh tốn là một phƣơng tiện
thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mà ngƣời sở hữu thẻ có thể sử sụng để rút tiền mặt
tại các máy rút tiền tự động (máy ATM), các quầy dịch vụ của ngân hàng, đồng thời
có thể sử dụng thẻ để thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ
(có thiết bị đọc thẻ – máy chà tay hoá đơn hoặc máy POS)” [5].
+) Khái niệm dịch vụ thẻ

Dịch vụ thẻ là một loại hình dịch vụ thuộc nhóm các dịch vụ bán lẻ hay cịn
gọi là dịch vụ cá nhân của một ngân hàng hiện đại. Đây là một dịch vụ mà trong đó
ngân hàng sẽ cung cấp một cơng cụ thanh tốn, thẻ thanh toán, cho các khách hàng,
để khách hàng sử dụng các tính năng tiện ích và các dịch vụ mà ngân hàng đó cung
cấp thơng qua cơng cụ thanh tốn này.
Theo góc độ lịch sử, dịch vụ thẻ ban đầu đƣợc phát triển bởi các tổ chức, cá
nhân phi ngân hàng. Khi đó, với mục đích thay thế cho tiền mặt và các khoản vay
ứng trƣớc, các thẻ thanh toán đƣợc phát hành và đƣợc chấp nhận thanh toán trong
tổ chức và các cá nhân đó. Cùng với thời gian, các tổ chức thẻ nhƣ

JCB,

DINNERS ra đời và tiếp đó là các tổ chức thẻ AMEX, VISA và MASTERCARD
đƣợc hình thành và phát triển. Lúc này, với khối lƣợng giao dịch thanh tốn khơng
ngừng phát triển, các ngân hàng đó tham gia vào hoạt động của các tổ chức thẻ
này với vai trị là trung gian thanh tốn, tiến tới là thành viên chính thức trên cả
hai mảng phát hành và thanh tốn thẻ. Qua đó, dịch vụ thẻ tại ngân hàng đã phát
triển thành một loại hình dịch vụ cá nhân của các ngân hàng, với khối lƣợng thẻ
phát hành và số lƣợng, giá trị giao dịch thanh toán xử lý khơng ngừng gia tăng….
1.1.3. Phân loại thẻ thanh tốn


5

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngƣời ta có thể phân thẻ thanh tốn ra
thành nhiều loại khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
+) Phân loại theo công nghệ sản xuất
-

Thẻ khắc chữ nổi: là loại thẻ đƣợc chế tạo dựa trên công nghệ khắc chữ


nổi trên bề mặt thẻ. Mặc dù, tấm thẻ đầu tiên đƣợc sản xuất dựa trên công nghệ này
nhƣng hiện nay loại thẻ này khơng cịn đƣợc sử dụng phổ biến nữa bởi kĩ thuật thô
sơ khiến loại thẻ này rất dễ bị giả mạo.
-

Thẻ băng từ: là loại thẻ đƣợc sản xuất dựa trên cơng nghệ thƣ tín, với 2

băng từ chứa những thông tin cố định về chủ thẻ.
Nhƣợc điểm của loại thẻ này đó là thơng tin ghi trên thẻ khơng thể tự mã hố
đƣợc, thẻ chỉ mang các thơng tin cố định, khơng gian chứa dữ liệu ít, khơng áp dụng
đƣợc kỹ thuật mã hố, bảo mật thơng tin…
-

Thẻ thơng minh: là loại thẻ đƣợc sản xuất dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin

học. Thẻ đƣợc gắn một chíp điện tử nên có cấu trúc giống nhƣ một máy tính
hồn hảo.
Hiện nay, loại thẻ này đang ngày càng đƣợc sử dụng một cách phổ biến do có
độ an tồn cao về kỹ thuật, khó bị làm giả…
+) Phân loại theo tính chất thanh tốn của thẻ
-

Thẻ tín dụng: là loại thẻ dùng thanh toán trƣớc, trả tiền cho ngân hàng

sau, nghĩa là dựa vào uy tín hoặc khả năng tài chính của chủ thẻ mà ngân hàng sẽ
cấp cho chủ thẻ một hạn mức tín dụng nhất định cho phép chủ thẻ tiêu xài trong hạn
mức ấy, sau đó theo từng định kỳ (có thể cuối tháng) ngân hàng sẽ gởi hoá đơn
thanh toán dành cho chủ thẻ chủ thẻ phải thanh toán lại cho ngân hàng số tiền tín
dụng mà chủ thẻ đã sử dụng.

-

Thẻ ghi nợ: cũng là một trong những phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng

tiền mặt. Song khác với thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và
gắn liền với tài khoản tiền gửi của chủ thẻ mở tại Ngân hàng do vậy nó cũng khơng
có hạn mức tín dụng. Chủ thẻ sẽ chi tiêu và rút tiền trực tiếp trên tài khoản đó. Khi


6

trong tài khoản của chủ thẻ khơng có tiền, họ khơng thể sử dụng thẻ ghi nợ để thanh
tốn hay rút tiền (khơng có tính chất "tín dụng”). Thẻ ghi nợ cịn có thể đƣợc sử
dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động (ATM).
Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
+ Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch đƣợc khấu trừ ngay lập tức
vào tài khoản chủ thẻ.
+ Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch đƣợc khấu trừ vào tài
khoản chủ thẻ sau đó vài ngày.
+) Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
Thẻ nội địa: là thẻ đƣợc giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do vậy

-

đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nƣớc đó.
Thẻ quốc tế: đây là loại thẻ đƣợc chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng các

-

ngoại tệ mạnh để thanh toán.

+) Phân loại theo chủ thể phát hành
Thẻ do Ngân hàng phát hành: là loại thẻ do các Ngân hàng phát hành cho

-

khách hàng, giúp khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình hay tài khoản
đƣợc ngân hàng cấp tín dụng.
Thẻ do tổ chức phi Ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí

-

của các tập đoàn kinh doanh lớn, các cửa hiệu lớn… phát hàng nhƣ Diner’s Club,
Amex…
1.1.4. Lợi ích và rủi ro khi sử dụng dịch vụ thẻ
 Lợi ích khi sử dụng thẻ
+) Đối với chủ thẻ
-

Khách hàng có thể sử dụng thẻ để rút tiền mặt hoặc tiến hành các giao

dịch (chuyển khoản, nộp tiền,…) ở các máy rút tiền tự động mà không cần phải trực
tiếp đến Ngân hàng. Khách hàng sử dụng các tiện ích hồn hảo của thẻ nhƣ thanh


7

tốn hóa đơn tiền điện, mua các loại thẻ viễn thơng trả trƣớc, dịch vụ Mobile
Banking…
-


Thẻ thanh tốn đƣợc xem là một chiếc ví tiền điện tử, khách hàng khơng

cần phải mang tiền mặt nhiều khi đi du lịch, mua sắm,… chỉ với chiếc thẻ thanh
tốn, khách hàng có thể thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ở các cửa hàng trong
nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
-

Trong việc chi trả lƣơng cho công nhân, việc trả lƣơng qua thẻ sẽ giúp giảm

chi phí bao thƣ, giảm chi phí cho ngƣời trả lƣơng, giúp cơng nhân giữ tiền an tồn và
chuyển tiền về cho ngƣời thân thông qua chuyển khoản với chi phí thấp hơn.
+) Đối với Ngân hàng
-

Việc phát triển dịch vụ thẻ giúp các Ngân hàng chấp nhận thanh toán và

phát hành thẻ tiết kiệm đƣợc thời gian trong việc phục vụ khách hàng đến rút tiền,
giảm số lƣợng nhân viên giao dịch.
-

Ngân hàng huy động đƣợc một số dƣ khá lớn để thực hiện các hoạt

động kinh doanh khác của mình.
-

Có thêm nguồn thu nhập từ phí dịch vụ thẻ.
+) Đối với các đơn vị chấp nhận thẻ

-


Tiết kiệm thời gian trong việc kiểm, đếm tiền, tăng tốc độ thanh toán

cho khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
-

Tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản, cất giữ tiền mặt.

-

Đƣợc cung cấp và hƣớng dẫn sử dụng miễn phí các trang thiết bị phục

vụ cho hoạt động thanh tốn bằng thẻ.
-

Đƣợc hƣởng các lợi ích khác do Ngân hàng cung cấp.
+) Đối với nền kinh tế

-

Tiết kiệm chi phí xã hội: Thanh tốn bằng thẻ sẽ giúp giảm bớt một lƣợng

lớn tiền mặt trong lƣu thơng, từ đó, giảm chi phí in ấn, phát hành, vận chuyển tiền


8

mặt, tiêu huỷ tiền cũ rách và nạn tiền giả…
-

Đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, góp phần giúp nền kinh tế phát triển.


-

Việc thanh toán bằng thẻ thanh toán rất an tồn, chính xác và tiết kiệm

thời gian, tạo lập niềm tin của ngƣời dân vào hoạt động của hệ thống Ngân hàng,
nhà nƣớc kiểm soát đƣợc các giao dịch thanh toán của dân cƣ, các doanh nghiệp,
của cả nền kinh tế, là tiền đề cho việc tính tốn lƣợng cung ứng tiền tệ và điều hành
chính sách tiền tệ có hiệu quả hơn.
-

Tạo điều kiện để Ngân hàng huy động vốn, bổ sung vốn cho Ngân hàng.

-

Tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển song vẫn

hạn chế đƣợc rủi ro.
-

Hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm, giảm thiểu tiêu cực, quản lý đƣợc

thu nhập cá nhân, thuế thu nhập, tăng cƣờng tính chủ đạo của nhà nƣớc trong việc
điều tiết nền kinh tế.
-

Việc áp dụng công nghệ hiện đại trong phát hành và thanh toán thẻ sẽ

tạo điều kiện cho việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới.
 Một số rủi ro trong quá trình sử dụng thẻ

Trong hoạt động kinh doanh không thể tránh khỏi những rủi ro, đặc biệt với
ngân hàng - một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm. Rủi ro trong nghiệp vụ thẻ có thể
hiểu là một tổn thất tài chính hoặc giảm lợi nhuận kinh doanh so với dự kiến của
chủ thẻ, NHPH, NH, hoặc đơn vị chấp nhận thẻ, kể cả khả năng giảm, mất cơ hội
kinh doanh, cơ hội thỏa mãn mong muốn. Mặc dù thanh tốn thẻ có nhiều ƣu điểm
hơn so với thanh toán bằng tiền mặt nhƣng cũng gặp một số rủi ro sau:
- Thứ nhất, thông tin phát hành giả hoặc khách hàng mất khả năng thanh
tốn: khi khách hàng có đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo hoặc không
đầy đủ, nếu NHPH thẩm định không kĩ, không phát hiện ra mà vẫn xử lý dựa trên
các yêu cầu đó, sẽ dẫn đến những tổn thất, rủi ro cho ngân hàng. Khi chủ thẻ sử
dụng thẻ và khơng thanh tốn hoặc khơng có khả năng thanh tốn trong khi ngân
hàng khơng có địa chỉ đòi nợ cụ thể, dẫn đến rủi ro.


×