Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tuan 9 co chuan KTKNKNSBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.81 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9: Sáng thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 ( học bài thứ hai) Tiết 1: Chào cờ GV trực tuần nhận xét - Nhận xét hoạt động tuần 8 - Kế hoạch hoạt động tuần 9 Tiết 2+3 : Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1). I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc đúng , rõ ràng các đoạn(bài )tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2đoạn (hoặc bài thơ) đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4) - HS hứng thú khj làm BT II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 - Học sinh lên đọc bài. phút. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh đọc bảng chữ cái. - Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. - Học sinh làm bài vào vở. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chỉ Chỉ đồ Chỉ Chỉ cây người vật con vật cối Bạn bè Bàn Thỏ Chuối Hùng Xe đạp mèo xoài - Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét.. - Học sinh làm bài vào vở. + Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, + Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, … + Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, … + Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, …. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ________________________________________________ Tiết 3:Tập đọc :. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2).. I. Mục đích - Yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đật câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - HS hứng thú khi làm BT II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn - Học sinh lên đọc bài. bị 2 phút. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Nhận xét. - Một học sinh khá giỏi đặt câu. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh tự làm. Ai (con gì, cái Là gì ? Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào gì): vở. M: Bạn Lan Là học sinh giỏi. Chú Nam Là nông dân. Bố em Là bác sĩ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em trai em. Là học sinh mẫu giáo.. Bài 4: - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 - Cho học sinh làm bài vào vở. ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo - Gọi một vài học sinh lên bảng làm thứ tự bảng chữ cái. bài. - Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Minh, Nam. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _______________________________________________ Tiết 4: Toán : Tiết 41: LÍT. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,dầu… - Biết ca1 lít, chai 1lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc ,viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - BT cần làm: BT 1,2,4 - Hs vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. - Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy - Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào 2 cốc. nước vào cốc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa được ít nước hơn? * Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. - Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. - Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, … ta dùng đơn vị đo là lít. - Lít viết tắt là: l - Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Tính theo mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài.. - Cốc to. - Cốc bé. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc: lít viết tắt là l - Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, … - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm vào vở. 9l+8l =17l 17l-6l =11l. 15l+5l =20l 18l–5l =13l - Hs chơi trò chơi. 2l+3l+6l=11 l 28l-4l-2 l=22l. - GV nhận xét đánh giá Bài 4: Cho hs chơi trò chơi * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 5 : Đạo đức : Tiết 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1) I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập . - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tậplà nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * KNS: Hs quản lý thời gian học tập của bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: xử lý tình huống. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận theo cặp về cách theo cặp. ứng xử. - Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng - Một số cặp trình bày trước lớp. vai. - Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. - Giáo viên chốt lại ý chính. - Nhắc lại kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi - Học sinh các nhóm thảo luận. nhóm phiếu bài tập. - Học sinh chọn kết quả. - Học sinh nêu ích lợi của việc chăm - Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ chỉ học tập. là đúng; ý kiến c là sai. * Hoạt động 4: liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Học sinh tự liên hệ KNS: Qua bài các em bố trí thời gian học - Hs trả lời tập của mình như thế nào ? - Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ________________________________________________ Chiều thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 ( học bài thư ba ) Tiết 1: Thể dục Tiết 17: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các động tác của bài thẻ dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1 - 2 ,1 - 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể còn chậm). - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Hs có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khỏe II. địa điểm - phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định Phương pháp lượng A. Phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X 1. Nhận lớp: X X XX X - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ X X XX X  số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ 1-2' X X XX  chân, tay đầu gối, hông… X X XX - Đi đều 2 – 4 hàng dọc hát. 3' - GV điều khiển B. Phần cơ bản: - Điểm số 1,2,1,2 theo đuôi hình 3-4 lần - GV hô hiệu lệnh hàng dọc. - Tập bài TD phát triển chung. 6x8 ' - GV chia tổ tập luyện - Tổ trưởng điều khiển. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi  XXXXX  XXXXX  XXXXX  XXXXX C. Phần kết thúc. - Đi đều và hát 2-3' Cán sự điều khiển - Cúi người thả lỏng 5-6 lần - Nhảy thả lỏng. - Nhận xét giao bài ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ . ___________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 42: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,dầu... - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - Làm BT 1,2,3..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bang phu - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng 9l + 8l = 17l - Nhận xét,ghi điểm 17l – 6l = 11l B. Bài tập: Bài 1: Tính - HS làm SGK Hướng dẫn HS làm - 3 HS lên bảng chữa. 2l + 1l = 3l 16l + 5l = 21l 15l - 5l = 10l 35l – 12l = 23l 3l + 2l – 1l = 4l - Nhận xét chữa bài. 16l - 4l + 15l = 27l Bài 2: Số - HS đọc yêu cầu đề. - GV HD cho HS làm - 3 HS lên bảng. a. 6l b. 8l - Nhận xét chữa bài. c. 3l Bài 3: Nêu kế hoạch giải - HS đọc yêu cầu đề. - 1 em tóm tắt Tóm tắt: - 1 em giải 16 l Thùng 1: Thùng 2: ?l Bài giải: Số dầu thùng 2 có là: 16 - 2 = 14 (1) Đáp số: 14 lít dầu.. - GV nhận xét đánh giá, Kl 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ____________________________________________ Tiết 3: Kể chuyện ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL (T3) I. Mục tiêu - yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,BT3). - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Bảng phụ bài tập 2. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS bốc thăm - Xem lại khoảng 2 phút - Đặt câu hỏi HS trả lời. - HS đọc (đoạn, cả bài). - Nhận xét cho điểm, với những em không đạt yêu cầu luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau). 3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động - 1 HS đọc yêu cầu mỗi vật, mỗi người trong bài: Làm việc - Lớp đọc thầm bài. thật là vui (Miệng) - Làm nháp. - Tìm từ ngữ. - 1 HS làm bảng phụ. *Chữa bài: Từ ngữ chỉ vật, chỉ người - Đồng hồ - Gà trống - Tu hú. Từ ngữ chỉ hoạt động - Báo phút, báo giờ. - Gáy vang ò…ó…o…o báo giờ sáng. - Kêu tu hú, báo sắp đếngười mùa vải chín. - Chim - Bắt sâu bảo vệ mùa màng - Cành đào - Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. - Bé - Đi học quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. 4. Đặt câu về hoạt động của con vật, - 1 HS đọc yêu cầu. đồ vật, cây cối (Viết). - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi hoạt động ấy. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nói..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Ví dụ: Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ dùng, thóc lúa trong nhà. - Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà. - Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu. - Bông hoa mười giờ xoè cánh báo hiệu buổi trưa đến. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ôn lại bài HTL ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 4 Chính tả: (Tập chép) ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL (T4) I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nhua tiết 1. - Nghe - viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chũ/15 phút. - HS khá viết đúng ,rõ ràng bài chính tả (tốc độ tren 35 chữ / 15 phút). - Hs có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Vở viết chính tả. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Kiểm tra tập đọc (7-8em) - Bốc thăm xem bài (2 phút). - Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi. 3. Viết chính tả: - GV đọc bài: - Giải nghĩa các từ - Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. - Nội dung mẩu chuyện ? - Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - HS viết các từ khó và các tên riêng - Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai lính..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn.. - HS viết bài. - Đọc cho HS quan sát chữa bài (đối chiếu SGK). - Kiểm tra đổi bài, soát lỗi.. - GV chấm một số bài. 5. Củng cố dặn dò. - Nhắc HS về ôn bài HTL - Học thuộc các bài TL giờ sau kiểm tra. - Chuẩn bị tiết 5. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _____________________________________________ Tiết 5: Thủ công Tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. - Với học sinh khéo tay :Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui cân đối .Các nếp gấp phẳng thẳng. - Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét. - Nhận xét hình dáng, màu sắc mui - HS nhận xét. thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền. - So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui. - Giống nhau: - Hình dáng của thân thuyền, đáy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp. - Khác nhau: - Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui. - GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp. - HS sơ bộ nắm được cách gấp. 2. Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - GV hướng dẫn HS gấp - Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô - Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền không mui. - Gọi HS lên bản thao tác như B4. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, được hình 3. - Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4. - Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi được hình 5. Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền - Gấp theo đường dấugấp của hình - GV hướng dẫn 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tương tự được hình 7. - Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, được hình 8). - Gấp theo dấu gấp hình 8 được hình 9, 10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy… lộn được hình 11. - Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. *Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng - HS thực hành. đáy có mui bằng giấy nháp. - GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị tiết sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... __________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 ( học bài thứ tư) Tiết 1 : Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T5) I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nhua tiết 1. - Trả lời được các câu hỏi về nội dung tranh (BT2). - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Kiểm tra tập đọc: - Hướng dẫn HS kiểm tra như T1. - HS bốc thăm bài (2') - Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi). 3. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng). - GV nêu yêu cầu bài. - Để làm tốt bài tập này, em phải chú - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc ý điều gì ? câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường. - Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm… - Tuấn rót nước cho mẹ uống… - Tuấn tự đi đến trường… - Nếu còn thời gian cho HS kể thành - Tuấn tự đi đến trường…. câu chuyện. + Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu. + Câu 2: HS kể trong nhóm – các - Nhận xét. nhóm thi kể. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại các bài HTL.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ______________________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 43 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thục hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị :kg , l. - Biết số hạng ,tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng . - HS làm (BT1) dòng 1,2 ; (BT2);(BT3) cột 1,2,3 (BT4). - Hs vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. II. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng 16l + 17l 16l - 4l + 15l b. Bài mới: Bài 1: Tính Hs nêu yêu cầu bài - HS làm nhẩm cột 1 và 3 5 + 6 = 11 40 + 5 = 45 - Cột 2, 4 làm bảng con 8 + 7 = 15 30 + 6 = 36 Bài 2: Số - HS làm SGK - Nêu miệng - Nêu miệng 45kg; 45l Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Hs nêu yêu cầu bài, làm vào phiếu -GV HD Số hạng 34 45 63 Số hạng 17 48 29 Tổng: 51 93 92 -GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - 3 HS đọc đề toán. - Gv hướng dẫn học sinh - Lớp giải vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg gạo Gv nhận xét cho điểm C. Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _____________________________________________. Tiết 3: Tập viết. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T6). I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nhua tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn ,xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ;đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3). - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. + Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. + Đọc thuộc 1 khổ thơ: Ngày hôm qua đâu rồi. + Đọc thuộc cả bài: Gọi bạn, Cái trống trường em, Cô giáo lớp em. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu: 2. Kiểm tra học thuộc lòng: (Khoảng 10 – 12em) - HS lên bốc thăm (Xem bài 2 phút) - HS đọc - HS nào không thuộc giờ sau kiểm tra lại. 3. Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng) - HS mở SGK - Đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp. Câu a + Cảm ơn bạn đã giúp mình. Câu b + Xin lỗi bạn nhé. Câu c + Tớ xin lỗi bạn vì không đúng hẹn. Câu d + Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn ạ . 4. Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - HS yêu cầu. - HS làm bài vào SGK. - Nêu kết quả. (Lớp đọc lại khi đã điền đúng dấu - 1 HS lên bảng làm. chấm, dấu phẩy). Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - … con dậy rồi - …lúc mơ - …đó không. - Nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ____________________________________________ Tiết 4 : Mĩ thuật VẼ CÁI MŨ (NÓN) I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm hình dáng ,của một số loại mũ (nón). - Biết cách vẽ mũ (nón). - Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. - Hs yêu thích môn học, rèn cho học sinh tính nắn nót cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Tranh ảnh các loại mũ. + Chuẩn bị một số cái mũ có hình dáng, màu sắc khác nhau. + Hình minh hoa hướng dẫn cách vẽ. + Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước. *HS: Vở tập vẽm bút chì tẩy, bút dạ. - Tranh của thiếu nhi. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét. - Em hãy kể tên các loại mũ mà em - HS quan sát đưa ra lời nhận xét. biết ? - Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ? - Mũ thường có màu gì ? *Giới thiệu tranh ảnh yêu cầu HS gọi - Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bồ tên của chúng. đội… Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bày 1 số mũ để HS chọn vẽ. - Nêu cách vẽ cái mũ.. Hoạt động 3: Thực hành.. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.. - HS nhận xét hình dáng các mũi. - Hướng dẫn HS phác hình bao quát cho vừa phần giấy chuẩn bị. - Phác phần chính mũ (H2a) - Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ. - Sau khi vẽ xong trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự nhiên (H2C) - HS vẽ vở tập vẽ. - Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. - Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu ý thích. - Nhận xét bài vẽ. - Hình vẽ đúng đẹp. - Trang trí ( có nét riêng) - Tìm ra bài vẽ đẹp.. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm tranh chân dung. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ___________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 (học bài thứ năm) Tiết 1:Thể dục: Tiết 18 : BÀI 18: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác của bài thẻ dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể còn chậm). - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Hs có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khỏe II. Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung. Định lượng. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông, giậm chân tại chỗ. - Trò chơi: "Có chúng em" - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. *Bài thể dục phát triển chung. B. Phần kết thúc: - Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3' - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.. 6-7'. ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X . ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X . 2x8lần 6-8lần 5-6lần. ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X . C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét – giao bài. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _____________________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T7) I. Mục tiêu, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nhua tiết 1. - Biết cách tra mục lục sách(BT2);nói đúng lời mời ,nhờ ,đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kiểm tra học TL (10 12em). Tuần 8:. - HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài 2. - Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết quả. - Chủ điểm thầy cô. TĐ: Người mẹ hiền (trang 63) KC: Người mẹ hiền (trang 64) Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65) Tập đọc: Bàn tay (66) LYVC: Từ chỉ hành động(67). 4. Ghi lại lời mời, đề nghị. - Giáo viên hướng dẫn HS làm - GV ghi bảng những lời nói hay.. - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - HS làm vở. a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé ! b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé ! - Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô. c. Thưa cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô. - Nhận xét chữa bài. 5. Củng cố - dặn dò: - HS chuẩn bị bài ở T9 - Nhận xét chung tiết học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ____________________________________________ Tiết 3: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA KỲ 1) (ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NHÀ TRƯỜNG RA) Tiết4: Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T8) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra đoc theo mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1 ,Ôn tập)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hs yêu thích môn học, rèn chữ viết cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Kiểm tra thuộc lòng (Số HS còn lại) - HS bốc bài (xem bài 2') trả lời câu hỏi. 3. Trò chơi ô chữ. - 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm. - HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu. - GV treo bảng phụ. Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng *VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 1 chữ cái. chữ cái bắt đầu bằng: p – phấn). Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống. Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô - HS làm SGK trống theo hàng ngang các em đọc để - Mỗi 3 nhóm lên thi biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ (mỗi nhóm điền 1 từ) nào ? - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột. *Lời của ô chữ theo hàng ngang. Dòng 1 Phấn Dòng 6 Hoa Dòng 2 Lịch Dòng 7 Tủ Dòng 3 Quần Dòng 8 Xưởng Dòng 4 Tí hon Dòng 9 Đen Dòng 5 Bút Dòng 10 Ghế *Giải ô chữ theo hàng dọc: - Phần thưởng 5. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài T10 chuẩn bị kiểm tra. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _______________________________________ Tiết 5; Tự nhiên xã hội Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng trống bệnh giun. - Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. - Hs biết phòng chống bệnh giun.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * KNS: - Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. - Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ,không đảm bảo vệ sinh ngây ra bệnh giun. - Có trách nhiện với bản thân để phòng bệnh giun. II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK (20, 21) - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. - HS trả lời. - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: a. Khởi động: Hát bài: Bàn tay sạch Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. - Các em đã bao giờ bị đau bụng hay - HS tự trả lời. ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa ? - Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. Học sinh thảo luận câu hỏi. - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? - Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như; Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. - Giun ăn gì mà sống được trong cơ - Giun hút các chất bổ trong cơ thể để thể ? sống. - Nêu tác hại giun gây ra ? - Người bị chết chết người. *Hoạt động 2: (Tích hợp môi trường) Nguyên nhân lây nhiễm giun. Bước 1: N2 - HS quan sát hình 1 (SGK) - Trứng giun và giun từ trong ruột - .có nhiều phân.. người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách - Không rửa tay. nào ? - Nguồn nước bị ô nhiễm. - Từ trong phân người bị bệnh giun? - Đất trồng rau. - Ruồi đậu - Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? Hoạt động 3: (Tích hợp môi trường) Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? - Nêu những cách để ngăn chặn trứng - Để không ngăn cho trứng. nơi ẩm giun xâm nhập vào cơ thể ? thấp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -KNS: Các em cần làm gì để phòng tránh bênh giun?. - Hs trả lời - Để ngăn không cho.hợp vệ sinh.. C. Củng cố dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý chính. - HS thực hành qua bài. - 6 tháng tẩy giun một lần. - KNS: Qua bài này các em phải ăn - HS trả lời uống như thế nào để phồng tránh bệnh giun? - Nhận xét giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 ( thi khảo sát giữa học kỳ 1) _____________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - HS làm bài tập (BT1) a,b,c,d,e ; (BT2) cột 1,2,3. - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phóng to hình vẽ lên bảng. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng. - Cho HS quan sát SGK (Viết giấy 6 + 4 = 10 nháp). 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS nhận xét về số hạng và tổng trong - Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông phép cộng 6+4=10 (Mỗi số hạng bằng tổng bị che lấp và 4 ô vuông không bị che trừ đi số hạng kia). lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. - Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông. - Trong phép cộng này x gọi là gì ? - Số hạng chưa biết. - Trong phép cộng x + 4 = 10 (X là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng). - Muốn tìm số hạng x ta phải làm thế nào - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ ? đi số hạng kia. *Lưu ý: Khi tìm x ( các dấu bằng phải x + 4 = 10 thẳng cột ). x = 10 - 4 x=6 *Cột 3 tương tự: - Cho HS học thuộc - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 2. Thực hành: Bài 1: Tìm x - Cho HS làm vở. - Nhận xét. - Gọi 5 HS lên giải. - a,d, e, (HS làm bảng con) b. x + 5 = 10 x = 10-5 x=5 c. x + 2 = 10 x = 8-2 x=6 *Còn lại tương tự Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 12 9 Số hạng 6 1 Tổng 18 10 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?. - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng từ đi số hạng kia. - Khi tìm x ( các dấu bằng ghi thẳng cột).. - Nhận xét giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ___________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra viết (Chính tả, tập làm văn) ( Đề do nhà trường ra ). Tiết 3: Âm nhạc Tiết 9 :HỌC HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay, hoặc gừ đệm theo bài hát. - HS hứng thú trong tiết học II. Chuẩn bị: - Biết hát theo giai điệu của lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát của nước Anh. - Biết gõ đệm theo phách. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số HS hát bài (tuỳ chọn trong - HS hát tùy chọn 3 bài đã học). B. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật. - Giới thiệu bài hát. - HS lắng nghe - Hát mẫu - Đọc lời ca - HS đọc - Đọc từng câu - HS khi hát phát âm gọn gàng thể hiện tính chất vui tươi. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp với vỗ tay.. *Chú ý: Khi hát bài này có thể cho HS cầm hoa tặng nhau. 4. Củng cố - dặn dò:. - Gõ ( hoặc gõ) theo tiết tấu lời ca. - Thay đổi theo nhóm, hoặc theo dãy bàn. - Chia 2 nhóm hát luôn phiên. - Cuối giờ em nào thuộc xung phong.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hát cho điểm động viên. - Về nhà tập hát cho thuộc giờ sau - Nhận xét tiết học. kiểm tra. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ______________________________________. Tết 4: Sinh hoạt lớp Tiết 9 :NHẬN XÉT CHUNG TUẦN HỌC 1. Chuyên cần: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần đạt 100%. 2. Học tập: - Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt, một số bạn có tiến bộ trong học tập. * Tiêu biểu là: một số bạn như : ....................................................................... * Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt, ít học và chuẩn bị bài ở nhà, cần cố gắng hơn như: ....................................................................... 3. Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 4. Phương hướng: (Tuần 9) - Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ______________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×