Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an chieu tuan 6 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.28 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Thủ công.. GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2) I/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. -Học sinh gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình -Học sinh yêu quý lá cờ đỏ sao vàng, luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn lá cờ Tổ quốc. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng Kéo, thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài . 2-Hoạt động 1 : -Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. GV hỏi : + Lá cờ hình gì ? Màu gì ? + Ngôi sao vàng có đặc điểm gì ? Màu sắc như thế nào ? + Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ như thế nào ? -. -. Học sinh quan sát. Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng. - Ngôi sao vàng có năm cánh bằng nhau, màu vàng, nằm chính giữa lá cờ, 1 cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của lá cờ. GV gợi ý cho học sinh đếm số ô ở mặt sau lá cờ. 2 - Chiều rộng lá cờ bằng - Giáo viên chỉ mẫu lá cờ và nói : đoạn thẳng nối 2 3 đỉnh của 2 cạnh ngôi sao đối diện nhau có độ dài chiều dài lá cờ 1 1 bằng 2 chiều rộng và bằng 3 chiều dài lá cờ. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. 3-Hoạt động 2 : - GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng theo 3 bước a) Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . - Giấy được gấp làm bốn phần phần bằng nhau để. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lấy điểm giữa ( điểm O ) - Mở 1 đường gấp ra, để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô. - Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng với mép gấp OD ta được hình 4 - Sau khi gấp các góc đều có chung đỉnh O, các mép gấp phải trùng khít với nhau. b) Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh. - Xác định điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi. Điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo IK, sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo IK. c) Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Đặt điểm giữa ngôi sao vàng trùng với điểm giữa của hình chữ nhật màu đỏ, một cánh ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên. Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao. - Để dán ngôi sao vàng năm cánh vào hình chữ nhật màu đỏ, trước tiên bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên hình chữ nhật màu đỏ và dán cho phẳng. Sau khi dán, ta dùng tờ giấy sạch đè lên hình ngôi sao mới dán, dùng ngón tay miết nhẹ từ giữa ra ngoài cho phẳng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm. - Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4-Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nguyễn Thị Thu Hà. Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Hình 5. Hình 6. Hình 7. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2: Tự nhiên xã hội:. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. I/ Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . + Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa), III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: chỉ và nêu tên các bộ phận - 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn B.Bài mới: nước tiểu, bọng đái và ống đái. 1-Giới thiệu bài: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 2-Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời . theo câu hỏi :+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ + Để cơ quan bài tiết nước tiểu không sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? bị nhiễm trùng . Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết - Một số cặp lần lượt lên báo cáo. quả thảo luận . - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời -Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất . đúng . Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận Bước 1 : làm việc theo cặp - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo -Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong 4, 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của + Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? giáo viên. Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả - Bước 2 : Làm việc cả lớp thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ - Gọi một số cặp trình bày kết quả . sung. - Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý : + Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ khô người trước khi mặc quần áo.... phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Để bù cho quá trình mất nước do + Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ việc thải nước tiểu ra hằng ngày để nước? tránh bị sỏi thận. * Giáo viên rút kết luận như sách giáo viên. - HS tự liên hệ với bản thân. - Liên hệ thực tế. 3- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3: Luyện phát âm.. Phân biệt s – x. I- Mục tiêu: Giúp HS : -Làm bài tập chính tả phân biệt s - x -Tìm trong và ngoài bài “ Bài văn của Tôm - mi” tiếng có phụ âm đầu là s - x. -Đọc hiểu bài: “Bài văn của Tôm - mi” để chon câu trả lời đúng. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động học A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học. -Hs lắng nghe. B- Bài mới: 1- Làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì? -Đọc các từ có trong bài. -Gọi Hs đọc các từ trong bài. -HS lắng nghe. -Muốn nối đúng bài ta cần đọc kĩ bài -HS làm bài. nhiều lần. A B -Yêu cầu HS làm bài. Nhéo Ngoằn -Nhận xét chữa bài. Rắt Cong Ngoèo Ngoéo Nheo Tay Réo Queo Ngoéo Ngoắt Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. -Cho HS đọc lại câu thơ nhiều lần. -Cho nêu miệng từ được điền. -Cho Hs làm lại bài vào vở. -Cho Hs đọc lại bài đã sửa. -Nhận xét chữa bài. a) Xương sương b) xứ xanh c) sừng sững Bài 4: Gọi HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài -Gọi Hs đọc lại các chữ đó. -Nhận xét chữa bài. 2- Đọc bài: “Bài văn của Tôm - mi” -Yêu cầu HS đọc bài: “Bài văn của Tôm - mi” Nguyễn Thị Thu Hà. -Hs đọc bài. -Đọc câu thơ trong bài. -Hs nêu miệng. -Hs làm bài. -Hs đọc lại bài đã sửa.. -2HS đọc bài – Lớpđọc thầm. -HS tìm trong bài. ( cãi – cải) (nổi – nỗi; xã – xả) -HS đọc bài: “Bài văn của Tôm mi” Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gv nhận xét. + Tìm trong bài “Bài văn của Tôm - mi” những tiếng có phụ âm đầu là s – x. -Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài. -Gv nhận xét. + Tìm tiếng ngoài bài “Bài văn của Tôm - mi” những tiếng có phụ âm đầu là s – x. Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài. -Gv nhận xét. 3- Trả lời câu hỏi trong bài “Bài văn của Tôm – mi” -Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời rồi chọn đáp áp đúng. -Gv nhận xét chốt. Câu 1:b ; Câu 2: c; Câu 3: c; Câu 4: b.. -HS nhận xét. + s: sa sút; sự phá phách, +x: xem; +l: lặp đi lặp lại; lại; nắm lấy; lau; lệ; lo buồn; .. + n: nước mắt; nặng trĩu; + s: sông; sóng sánh; + x: xô nước, cái xô… -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi 1- Cô giáo mời bố mẹ Tôm – mi đến để làm gì? 2- Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm – mi xem thứ gì? 3- Bố mẹ Tôm – mi làm lành với nhau vì lí do gì? 4- Trong bài đọc, nhân vật nào không trực tiếp xuất hiện ở cuộc gặp gỡ? -Tôm – mi rất yêu bố mẹ của mình em không muốn bố mẹ chia tay.. ? Bài văn nói về điều gì? *Gv liên hệ GD Hs. C- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chữa bài. =========================== Tiết 4: Hướng dẫn học: Toán.. Luyện tìm một trong các phần bằng nhau của một số. A/ Mục tiêu : + Củng cố tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . + Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số B/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : 1 -Gọi 1 em lên bảng làm của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 1 của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 2. B.Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: Bài 1:Gọi học sinh nêu bài tập . Nguyễn Thị Thu Hà. 2. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi một em làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo sách . - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Cả lớp thực hiện làm vào sách. - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo kiểm tra.. Bài 2 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán. -Muốn khoanh vào 1/6 bông hoa ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chữa bài.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. -Ta lấy tổng số bông hoa chia cho 6. -HS làm bài. -Nhận xét chữa bài.. Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . 48 HS. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. -Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng - Một học sinh lên bảng thực hiện . Giải Tổ em có số học sinh là: 48 : 4 = 12 ( HS) Đáp số: 12 HS - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài .. 1 của 27 cm là :27 : 3 = 9 ( cm ) 3 1 của 24 kg là : 24 : 3 = 8 ( kg ) 3. ? HS Bài 4(V) -Gọi em đọc bài tập. - Gọi một em giải bài trên bảng . - Yêu cầu lớp giải bài vào vở . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Giải Mẹ cho bé Nga số mận là: 48 : 6 = 8 ( quả) Mẹ cho bé Nga nhiều hơn : 8 – 7 = 1 ( quả) Đáp số: Bé Nga. Bài 5(V) -Gọi em đọc bài tập. - Gọi một em giải bài trên bảng . Nguyễn Thị Thu Hà. 1 của 48 m là : 48 : 6 = 8 ( m ) 6 1 của 42 kg là : 42 : 6 = 7 ( kg ) 6. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu lớp giải bài vào vở . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Nguyễn Thị Thu Hà. - Một học sinh lên bảng giải bài . Giải. Gọi số đó là X: Ta có X x 6 + 5 = 41 X x 6 = 41 – 5 X x 6 = 36 X = 36 : 6 X =6 Vậy số An nghĩ ra là 6. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . -Về nhà học bài và làm bài tập .. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: Hướng dẫn học: Tiếng việt.. Luyện đọc diễn cảm: Ngày khai trường. A/ Mục tiêu: 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm . 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu - Hiểu được các từ ngữ : tay bắt mặt mừng , gióng giả . - Hiểu nội dung bài thơ niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường B/ Chuẩn bị Tranh minh họa bài thơ SGK. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện “Bài tập làm vănï“, TLCH4 và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm bài thơ ( giọng vui tươi , hồn nhiên , tình cảm ). * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu thơ (mỗi em đọc hai dòng ) - GV sửa chữa những từ các em phát âm sai: hớn hở, gióng giã, khăn quàng... - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp . - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên sau các dòng ,nghỉ hơi giữa các dòng ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ tay bắt mặt mừng - Mời 1HS đặt câu với từ “ tay bắt mặt mừng “ - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm - Yêu cầu 5 nhóm nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - +Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. +Cho 5 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 khổ thơ. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời một em đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4 và Nguyễn Thị Thu Hà. Hoạt động của trò - 2HS lên kể lại một đoạn của câu chuyện và TLCH. - lớp theo dõi. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ. - Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. - Đặt câu: Nam gặp lại Hòa, hai bạn tay bắt mặt mừng -Đọc từng khổ thơ trong nhóm (mỗi nhóm 5 học sinh .) +Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. + 5 nhóm đọc ĐT 5 khổ thơ. - 1HS đọc 4 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm . Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TLCH: + Ngày khai trường có gì vui ?. + Mặc quần áo mới, bạn bè gặp nhau, lá cờ bay như reo, nghe tiếng trống rộn rã.... - Lớp đọc thầm các khổ thơ 1, 2, 3, 4 và TLCH + Ngày khai trường có gì mới lạ ?. + Bạn nào cũng lớn , thầy cô như trẻ lại, … - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 5. + Học sinh có thể nêu theo ý của mình (Tiếng trống giục em vào lớp/...).. - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 5: +Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em? d) Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 1HS đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp. -Yêu cầu HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Giáo viên theo dõi bình chọn em thắng cuộc. - 1HS đọc bài thơ. - Cả lớp HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên . - 5 em tiếp nối nhau thi đọc thuộc 5 khổ thơ - 2-3 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,hay - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Nhớ lại buổi đầu đi học ”.. đ) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. ========================= Tiết 3: Thể dục.. Đi vượt chướng ngại vật thấp. I, Môc tiªu: - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu chơi đúng luật. - Gi¸o dôc HS ch¨m rÌn luyÖn TDTT. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ v¹ch. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu nghe GV phæ biÕn. - HS vç tay vµ h¸t, giËm ch©n t¹i chç, giê häc. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. “Chui qua hÇm”. 2-PhÇn c¬ b¶n. - HS «n tËp ®i vît chíng ng¹i vËt. - ¤n ®i vît chíng ng¹i vËt: Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc nh dòng níc ch¶y víi kho¶ng c¸ch thÝch hîp. Tríc khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hông, vai...một số lần, sau đó mới tập. - Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. - HS tham gia trß ch¬i. Tríc khi ch¬i GV chó ý gi¸m s¸t cuéc ch¬i, nh¾c nhë yªu cÇu c¸c em chän b¹n ch¬i theo tõng HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là đôi có sức khoẻ tơng đơng nhau. không ngáng chân, ngáng tay cản đờng chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng hÝt thë s©u. - HS ®i theo vßng trßn, th¶ láng hÝt thë - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt. s©u. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và - HS chú ý lắng nghe. ®i vît chíng ng¹i vËt. ============================= Tiết 4: Thanh lịch văn minh.. Bài 3: Em luôn sạch sẽ. I- Mục tiêu: 1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học sinh có kĩ năng thực hiện vệ sinh cá nhân : - Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc, cắt móng tay. - Sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và thời tiết. - Giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì). - Không cắn móng tay, sơn móng tay, ngậm bút, đồ chơi... 3. Học sinh tự giác giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II. Tài liệu, phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học A-Bài cũ : - Khi nói vói người khác ta cần nói - Hs trả lời với thái độ, cử chỉ thế nào? -Gọi HS đọc lời khuyên bài 2 B. Bài mới 1 : Giới thiệu bài 2 : Nhận xét hành vi * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Các bước tiến hành : -HS đọc truyện Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Một giấc mơ”, SHS trang 12, 13. Bước 2 : HS trình bày kết quả. -GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau: - Trong giấc mơ, cậu bé đã gặp chuyện gì ? - Vì sao cậu bị bác bò đuổi ? - Sau giấc mơ, cậu bé đã thay đổi thế nào ? - Câu chuyện nhắc em điều gì ? Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 14 (Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc). Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 3 -Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết một số biểu hiện khác của vệ sinh cá nhân sạch sẽ như sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và thời tiết; giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì); biết cách làm sạch giày, dép. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 13. Bước 2 : HS trình bày kết quả. - GV kết luận : - Vệ sinh sạch sẽ: sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và thời tiết; giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì); biết cách làm sạch giày, dép. - Vệ sinh chưa sạch sẽ: Bày bừa, để đồ ăn trên giường ngủ. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2, 3, 4 của lời khuyên, SHS trang 14. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 4 -Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết một số biểu hiện của vệ sinh cá nhân sạch sẽ khác như chăm cắt móng tay, không mặc quần áo bẩn, không lau tay bẩn vào quần áo, không ngậm bút, đồ Nguyễn Thị Thu Hà. -Cậu bị một bác bò đuổi theo. -Cậu ở bẩn nên trong tai cậu có một búi cỏ. -Ngay sáng hôm sau, không đợi mẹ nhắc, cậu đã đi đánh răng, rửa mặt. -Cậu chăm rửa mặt mũi chân tay và còn làm rất kĩ, rất sạch sẽ. -Phải giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - HS đọc. -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận. -Nên làm như vậy để giữ cho móng tay luôn sạch sẽ). Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chơi... -không nên như vậy vì dễ mắc * Các bước tiến hành : bệnh ngoài da,… Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, -không nên như vậy vì tay không SHS trang 14. sạch mà quần áo bị bẩn,…. Bước 2 : HS trình bày kết quả. -không nên như vậy vì rất dễ bị vi GV kết luận nội dung từng tranh : khuẩn bám ở bút chì hoặc chất chì -Tranh 1: Bạn nữ chăm cắt móng tay theo vào bụng gây bệnh, … -Tranh 2: Bạn nam mặc quần áo bẩn -việc nên làm. -Tranh 3: Bạn nam lau tay bẩn vào áo -Tranh 4: Bạn nam ngậm bút chì ); -Bạn nữ nhắc nhở bạn nam giữ vệ sinh Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 14. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 5 -Củng cố -Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 4 “Ngôi nhà thân yêu”. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Tập viết.. Ôn chữ hoa D- Đ. I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D (1dòng) , Đ, H (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu ứng dụng : " Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn " ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV. bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: trong bài: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K. - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Dao có mài mới sắc , người có học mới khôn. + Câu tục ngữ nói gì?. - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con.. - Đọc câu ứng dụng.. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng . Dao c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên nhỏ . + Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ . + Viết câu tục ngữ hai lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước 3/ Củng cố - Dặn dò: Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới . =============================== Tiết 2: Tự nhiên và xã hội.. Cơ quan thần kinh A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên, chỉ trên sơ đồø và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của nã, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. B/ Chuẩn bị :- Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tieet nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: - Lớp tiến hành quan sát hình và trả + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan lời các câu hỏi theo hướng dẫn của thần kinh trên sơ đồ ? giáo viên . + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể sống trên cơ thể của bạn em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh . - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Cả lớp nhận xét bổ sung . - Lớp theo dõi nhận xét bạn . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, - Lớp tham gia chơi trò chơi. uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lời câu hỏi: + Học sinh trả lời theo ý của mình . + Trong trò chơi em đã dùng những giác - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan nào để chơi? quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả Bước 2: Làm việc theo nhóm lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách viên . giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt + Theo bạn các dây thần kinh và các giác động của cơ thể. quan có vai trò gì ? + Các dây thần kinh dẫn các thông tin + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ từ các cơ quan trên cơ thể về não và phận này bị hỏng ? tủy sống Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày - Lần lượt đại diện từng nhóm lên phần trả lời 1 câu hỏi. trình bày kết quả thảo luận . - Cả lớp nhận xét bổ sung . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . - Hai học sinh nhắc lại KL. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - 2 học sinh nêu nội dung bài học . - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài Về nhà học bài và xem trước bài mới. mới Tiết 3: Hướng dẫn học: Toán.. Luyện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I- Mục tiêu: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 CS cho số có 1CS. - Giải bài tóan tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II-Hoạt dộng day học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi - Gọi 2HS làm: Đặt tính rồi tính: nhận xét. 69 : 3 39 : 3 = - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 2)Luyện tập : Bài 1:(B) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Một em nêu : (Đặt tính rồi tính) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - 2HS lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 46 2 88 4 69 3 66 6 Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4 23 8 22 06 08 6 8 0 0 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 40 5 36 4 40 8 36 9 0 0 Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 1 của 36 kg là : 36 : 3 = 12 ( kg ) 3. Bài 4: (V)- Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 96 đồng hồ Bài 5: -Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài b) 4 x X + 16 = 100 4xX = 100 + 16 4xX = 116 X = 116 : 4 X = 29 Bài 6: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. Nguyễn Thị Thu Hà. 6 23 6 09 06 9 6 0 0 - Một em nêu. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 24 3 30 6 24 8 30 5 0 0 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.. 1 của 96 cm là : 69 : 3 = 23 ( cm ) 3 1 của 33 lít là : 33 : 3 = 11 ( cm a. 3 1 của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 3. - Một em đọc bài . - Cả lớp làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Cửa hàng đã bán số đồng hồ là: 96 : 3 = 32 ( đồng hồ) Đáp số: 32 đồng hồ. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. a) X x 6 – 12 = 54 Xx6 = 54 + 12 Xx6 = 66 X = 66 : 6 X = 11. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. Đáp án (C). Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi một học sinh lên bảng giải . c) Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Dặn về nhà học và làm bài tập . =========================== Tiết 4: Thể dục.. Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I, Môc tiªu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Học động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết chơi và bớc đầu chơi đúng luật. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n. III, Hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo ca lõa xΔ. 2-PhÇn c¬ b¶n. - TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng. TËp theo tæ, c¸c tæ cö ngêi chØ huy. Häc ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i: + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động t¸c. + Cho HS ôn tập đi theo đờng thẳng trớc, rồi míi ®i chuyÓn híng. GV nh¾c nhë, uèn n¾n động tác cho từng em hoặc cả nhóm. Tập theo h×nh thøc níc ch¶y. + Chó ý 1 sè sai thêng m¾c vµ c¸ch söa. - Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”.. Hoạt động học - Líp trëng tËp hîp b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhÞp vµ tham gia trß ch¬i.. - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.. - HS tập theo đội hình 2-4 hàng däc. Khi thùc hiÖn tõng em ®i theo đờng quy định, ngời trớc cách ngời sau 1-2m. Lúc đầu nên đi chậm để định hình động tác, sau đó đi tốc độ trung bình và nhanh dần. - HS tham gia trß ch¬i. - HS ®i theo vßng trßn, vç tay vµ 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt. - GV giao bµi tËp vÒ nhµ:. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Luyện viết.. Bài 6: Ôn chữ hoa D – Đ. I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D, Đ, thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Đinh Bộ Lĩnh bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu ứng dụng . II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Chương Dương. bảng con theo yêu cầu của GV. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ, L. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, L. - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đinh Bộ - Một học sinh đọc từ ứng dụng . Lĩnh. - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu về Đinh Bộ Lĩnh. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Cho HS tập viết trên bảng con: Đinh Bộ Lĩnh. *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dù c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ D, Đ - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng + Viết tên riêng dẫn của giáo viên + Viết câu tục ngữ. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. d/ Chấm chữa bài . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem - Về nhà tập viết nhiều lần trước bài mới . =============================== Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết). Nhớ lại buổi đầu đi học A/ Mục tiêu : 1-Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu; trình bày đúng hình thức văn xuôi 2. Phân biệt được cặp vần khó eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x (BT3a). B/ Chuẩn bị : Bảng quay viết bài tập 3 . Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 C/ Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Bài cũ : -GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : lẻo khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết -Giáo viên nhận xét, cho điểm. bảng con. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận xét bài cũ. II- Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giáo viên đọc đoạn văn -Gọi học sinh đọc lại đoạn văn . -Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? Câu 1: Cũng như tôi … bước nhẹ. Câu 2 : Họ như con chim … e sợ. Câu 3 : Còn lại Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng -Học sinh chép bài vào vở -GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -Cho HS chép bài chính tả vào vở. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. -Chấm, chữa bài -Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi: + Bạn nào viết sai chữ nào? -GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. -Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết -HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. -GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Nguyễn Thị Thu Hà. 2 học sinh.. -Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. -Đoạn này chép từ bài Nhớ lại buổi đầu đi học -Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. -Đoạn văn có 3 câu. -Học sinh đọc -Cuối mỗi câu có dấu chấm. -Chữ đầu câu viết hoa. -Học sinh viết vào bảng con -Cá nhân -HS chép bài chính tả vào vở. -Học sinh sửa bài. -Học sinh giơ tay.. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3- hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Điền vần eo hoặc oeo vào chỗ -Cho HS làm bài vào vở bài tập. trống : -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, -HS làm bài vào vở bài tập. đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. -HS thi tiếp sức làm bài tập -Gọi học sinh đọc bài làm của mình -Lớp nhận xét. Nhà nghèo Cười ngặt Đường ngoằn ngoèo nghẽo Ngoẹo đầu Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng -Cho HS làm bài vào vở bài tập. s hoặc x, có nghĩa như sau : -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, -HS làm bài vào vở bài tập. đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. -HS thi tiếp sức làm bài tập -Gọi học sinh đọc bài làm của mình -Lớp nhận xét. + Cùng nghĩa với chăm chỉ : +Siêng năng Trái nghĩa với gần : +Xa + ( Nước ) chảy rất mạnh và nhanh : +Xiết -Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b -Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn -Cho HS làm bài vào vở bài tập. hoặc ương có nghĩa như sau : -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, -HS làm bài vào vở bài tập. đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. -HS thi tiếp sức làm bài tập -Gọi học sinh đọc bài làm của mình -Lớp nhận xét. + Cùng nghĩa với thuê : +Mướn + Trái nghĩa với phạt : + Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than, +Thưởng +Nướng lửa : 3- Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. ==================== Tiết 3: Hướng dẫn học: Luyện từ và câu.. Luyện từ ngữ về Trường học – Dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Củng cố một số từ ngữ về trường học . - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. - Có ý thức đặt dấu câu đúng chỗ. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động học A- KTBC: Kiểm tra sách vở của HS. B- Bài mới: -Hs lắng nghe. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1- GTb. 2- Hướng làm bài. Bài 1:Gọi HS đọc bài. -Muốn khoanh tròn đúng được chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS đọc lại bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi HS đọc lại bài. -Nhận xét chữa bài. a Có học mới hay, có cày mới biết. b Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.. -Hs đọc bài. -HS trả lời: HS phải đọc nhiều lần nêu ý nghĩa câu tục ngữ. -Hs đọc lại bài. -HS làm bài. -HS đọc bài. -Nhận xét chữa bài. c Không cày không có thóc, không học không biết chữ. Cái nết đánh chết cái đẹp Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi e phải học.. Bài 2: Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. -Gọi HS đọc bài. -Ta phải đọc nhiều lần. ? Muốn điền được dấu phẩy ta phải làm như thế nào? -Dấu phẩy dùng để ngắt các từ, cụm từ, -Dấu phảy dùng để làm gì? ngắt ý trong câu. -Yêu cầu HS đọc lại câu văn nhiều lần. -HS làm bài. - Cho HS làm bài. -Hs đọc bài. -Gọi Hs làm bài. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét chữa bài. a) Bạn Mai là một HS chăm ngoan, học c) Con ong xanh biếc to bằng quả ớt giỏi. nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và b) Nga, Tú, Hoa là những người bạn thân mảnh trên nền đất. nhất của em. 3- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. ================================= Tiết 4: Mĩ thuật.. Luyện vẽ trang trí. I/ Môc tiªu - Häc sinh nhËn biÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng. - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Nhận biết đợc vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí II/ Hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra đồ dùng. B.Bµi míi. 1. Giíi thiÖu Nguyễn Thị Thu Hà. Hoạt động của học sinh. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - GV cho học sinh q/sát một số đồ vật d¹ng HV cã trang trÝ, c¸c bµi trang trÝ HV và gợi ý để các em nhận biết:. + HS quan s¸t vµ tr¶ lêi. + Hoạ tiết thờng dùng để trang trí hình vu«ng? (ho¹ tiÕt hoa, l¸, chim, mu«ng, - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung. thó...) Hoạt động 2: + VÞ trÝ cña ho¹ tiÕt chÝnh, ho¹ tiÕt C¸ch vÏ ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu + G.thiÖu c¸ch vÏ thªm ho¹ tiÕt vµo HV. phô? H×nh d¸ng, kÝch thíc cña ho¹ tiÕt - Quan sát H.a để nhận ra các hoạ tiết và + gièng nhau? t×m ra c¸ch vÏ tiÕp. + §Ëm nh¹t vµ mµu ho¹ tiÕt?. - Dựa vào các đờng trục để vẽ cho đều. - VÏ ho¹ tiÕt chÝnh ë gi÷a h×nh vu«ng tríc. - GV cho c¸c em xem bµi vÏ mµu vµ - VÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c gãc vµ xung hình vuông của các bạn năm trớc để các quanh sau để hoàn chỉnh bài vẽ. em nhËn biÕt thªm c¸ch vÏ mµu. - Chän mµu cho ho¹ tiÕt vµ mµu nÒn Hoạt động 3: Thực hành (chän mµu c¹nh nhau sao cho cã ®Ëm, - Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ nhạt) tiết sao cho đều và cân đối. - Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài hoạ - VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t. tiÕt. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng 1 - GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn màu và cùng độ đậm, nhạt. thµnh vµ nhËn xÐt bµi vÏ cña c¸cb¹n. + Vẽ hoạ tiết (đều hay cha đều) + VÏ mµu (cã ®Ëm, cã nh¹t kh«ng)? + VÏ mµu nÒn (cã hµi hoµ víi ho¹ tiÕt kh«ng). - Häc sinh t×m ra bµi vÏ theo ý m×nh vµ xÕp lo¹i. DÆn dß HS: - Quan s¸t h×nh d¸ng mét c¸i chai.. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán.. Luyện phép chia hết – Phép chia có dư. I/ Mục tiêu : - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy A.Bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 -Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: -Bài 1:(S) -Nêu yêu cầu bài tập . -Yêu cầu tự làm . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá 23 4 29 4 20 5 24 6 3 5 Bài 2 :(B)-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở - GV nhận xét chữa bài. -5 :6 7 47 4 2 Bài 3 (V) - Yêu cầu HS đọc rồi tự làm. - Cho đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. Nguyễn Thị Thu Hà. Hoạt động của trò - 2 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét.. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào sách. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 37 5 50 6 35 7 48 8 2 2 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện vào vở. 21. -1. 2 0. :4. 5. - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. - Tóm tắt : ? Người. 40 người. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Bài giải: Số công nhân nam có là: 40 : 5 = 8 ( người) Đáp số: 8 người.. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài -3 em đọc bài. toán, tự làm bài, sau đó nhận xét chữa -HS làm bài. bài. -Nhận xét chữa bài Giải. Thương và số dư là: 57 : 6 = 9 ( dư 7) Tổng của SBC, SC, Thương và số dư là: 57 + 6 + 9 + 7 = 75. Bài 5: Gọi HS đọc bài. -HS đọc bài. -Gv hướng dẫn mẫu. -HS theo dõi hướng dẫn mẫu. -Cho HS nhận xét. - HS nhận xét. -Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét chữa bài. X : 3 = 2 ( dư 1) X : 5 = 4 dư 2 X =2x3+1 X =4x5+2 X =7 X = 22 X : 4 = 3 dư 3 X : 6 = 9 dư 5 X =3x4+3 X =9x6+5 X = 14 X = 50 Bài 6: Gọi HS đọc bài. -HS đọc bài. -Cho HS tự làm bài. - HS tự làm bài. -Gọi 1 HS lên bảng. - 1 HS lên bảng. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét chữa bài. Đáp án: B d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . ========================= Tiết 2: Hướng dẫn học: Tập làm văn.. Luyện: Kể lại buổi đầu đi học. I/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng nói : HS biết sắp xếp lại các câu văn hoàn chỉnh. - Rèn kỉ năng viết : Viết lại được thành một đoạn văn ngắn. II- Hoạt động dạy học:. Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động dạy học. Hoạt động học. A- KTBC. B- Bài mới. 1- GTB. 2- Luyện tập. Bài 3: Gọi HS đọc bài. -HS đọc bài. ? Bài tập yêu cầu làm gì? -Sắp xếp lại… -Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. -Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc lại bài. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét chữa bài. ( b- a – d – c – g - e – h) Bài 4: Gọi HS đọc bài. -HS đọc bài. ? Bài tập yêu cầu làm gì? - HS làm bài. -Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc lại bài. -Gọi HS đọc lại bài. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét chữa bài. Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường. Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng đi với ông nội đến trường học buổi đầu tiên. Cô giáo đón em và các bạn vào xếp hàng dự lễ khai giảng. Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu hành, hát, múa rất hay. Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên. Những người bạn mới và những bài học mới làm em nhớ mãi buổi đầu đi học. 3- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. ============================= Tiết 3: Sinh hoạt lớp.. Sơ kết tuần 6. I. Môc tiªu: - Tæng kÕt kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn. - Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi, biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ. - Sinh ho¹t v¨n nghÖ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Tæng kÕt thi ®ua trong tuÇn:. Nguyễn Thị Thu Hà. Hoạt động học. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gv cho c¸c tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua. + NÒ nÕp häc tËp. NÒ nÕp xÕp hµng ra, vµo líp. + Nh÷ng b¹n trong tæ cã nhiÒu ®iÓm tèt. Nh÷ng b¹n cßn cha ngoan. - HS tù xÕp lo¹i h¹nh kiÓm theo nhËn xÐt cña b¹n vµ tiªu chÝ GV ®a ra. - GV nhËn xÐt chung. + Khen ngîi nh÷ng häc sinh ngoan, nh¾c nhë nh÷ng häc sinh cha ngoan. 2. Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc tån t¹i: - X©y dùng thi ®ua tuÇn tiÕp. + Ngåi häc ngay ng¾n, c¸c tæ trëng theo dâi những bạn có nhiều điểm tốt để khen ngợi, những bạn có điểm yếu để giúp đỡ. + XÕp hµng vµo líp vµ ra vÒ cho thËt th¼ng vµ kh«ng nãi chuyÖn trong khi xÕp hµng. + X©y dùng c¸c sao trong líp theo tõng tæ VÝ dô: Sao ch¨m ngoan, sao häc tèt, sao ®oµn kÕt, sao nhanh nhÑn… + Nh÷ng sao nµo cã nhiÒu b¹n ngoan sÏ xÕp theo thø tù nhÊt, nh× , ba, t. - Kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ: + Chú ý nghe giảng để có nhiều điểm tốt + Xây dựng các đôi bạn để giúp những em yếu. + Chó ý kh«ng nãi chuyÖn khi xÕp hµng. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: -Các tổ thi múa hát các bài hát đã học. -Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.. Nguyễn Thị Thu Hà. - C¸c tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua. + NÒ nÕp häc tËp. NÒ nÕp xÕp hµng ra, vµo líp. + Nh÷ng b¹n trong tæ cã nhiÒu ®iÓm tèt. Nh÷ng b¹n cßn cha ngoan. - HS tù xÕp lo¹i h¹nh kiÓm. -HS lắng nghe. - Bổ xung ý kiến.. Trường Tiểu học Thọ An..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×