Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ke hoach day hoc phong bo mon sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.63 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÒNG BỘ MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 A. Đặc điểm tình hình. I) Đặc điểm tình hình: - Trường có đủ cơ sở vật chất, có các phòng chức năng đưa vào sử dụng. - Năm học 2012 -2013 trường có tổng số lớp là 9 lớp gồm 2 lớp 6, 2 lớp 7, 2 lớp 8, 3 lớp 9. Tất cả các khối lớp đều sử dụng phòng bộ môn sinh học. - Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn, nhiệt tình, tích cực đổi mới phương pháp trong dạy học nhằm đạt kết quả chất lượng giáo dục cao. II) Những thuận lợi, khó khăn. 1. Thuận lợi. - Trường có phòng bộ môn hiện đại, cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy và học, có phòng kho chứa đồ dùng, thiết bị môn học. - Thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, bao gồm nhiều loại tranh ảnh, mô hình, các dụng cụ thí nghiệm; có giá treo tranh và tủ đựng mô hình. - Giáo viên giảng dạy đúng ban được đào tạo, tích cực sử dụng đồ dùng dạy học. - Học sinh chăm ngoan đã làm quen với phương pháp đổi mới, có hứng thú sử dụng đồ dùng thí ghiệm, thực hành. Do đó, học sinh nắm kiến thức nhanh hơn, sâu hơn và có được kĩ năng thực hành. 2. Khó khăn. - Phòng bộ môn có 5 bàn học sinh, thiết kế 6 học sinh/bàn nên với những lớp sĩ số học sinh đông, chỗ ngồi cho học sinh chưa được đảm bảo. - Một số thiết bị chất lượng giảm nên hiệu quả sử dụng còn hạn chế. - Một số học sinh ý thức học tập chưa cao. B. Phương hướng, biện pháp thực hiện: a. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn kết hợp với ban giám hiệu lên thời khó biểu hoạt đông trên phòng, đảm bảo: - Không có tiết học trùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cùng khối xếp cùng một ngày. - Có tiết trống để giáo viên dạy còn chuẩn bị đồ dùng và thiết bị thực hành. b. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn cần chuẩn bị: - Thực hiện đúng quy chế. Có đủ các loại sổ sách: + Kế hoạch dạy học phòng bộ môn. + Đăng kí giảng dạy phòng bộ môn. + Sổ đầu bài phòng bộ môn. + Sổ theo dõi mượn trả thiết bị. + Sổ theo dõi tài sản, cập nhật những thiết bị hư hỏng. - Các sổ lập đúng mục, đúng quy định. - Thường xuyên lau chùi các thiết bị, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. - Kiểm kê đồ dùng sau năm học. c. Giáo viên trực tiếp dạy trên phòng bộ môn cần thực hiện công việc sau: - Chuẩn bị đồ dùng trước để xác định độ chính xác của đồ dùng thí nghiệm, các đồ dùng có đủ, có hư hỏng không...Từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo tiết học diễn ra bình thường. - Nhắc nhở và quy định với học sinh phải thực hiện đúng nội quy phòng học. - Chia nhóm học sinh phù hợp đảm bảo em nào cũng được thực hành, được quan sát thí nghiệm; quy định mỗi nhóm phải có nhóm trưởng chịu trách nhiệm nhận và giao trả thiết bị đồ dùng, điều hành hoạt động nhóm. Trong các nhóm có đủ đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu. - Quản lí học sinh nghiêm túc để các em có giờ học hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. - Thường xuyên cập nhật vào sổ tài sản những thiết bị hư hỏng trong quá trình thực hành. - Vệ sinh phòng học thường xuyên: sau mooic buổi thực hành yêu cầu học sinh vệ sinh, tu sửa, sắp xếp thiết bị phòng bộ môn. C- Kế hoạch cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tháng. 8. 9. 10. 11. Bổ sung Nội dung công việc - Giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị phòng bộ môn, hoàn thiện các loại sổ sách. - Giáo viên mượn thiết bị sử dụng, kiểm tra chất lượng thiết bị thực hành trong tháng. - Cho học sinh học nội quy phòng bộ môn. - Giáo viên dạy học tại phòng bộ môn giờ thực hành, thí nghiệm theo thời khoá biểu, bảo quản trang thiết bị. - Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách. - Xử lí kĩ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.. - Dạy học tại phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch bộ môn. - Lập kế hoạch hoạt động hàng tuần. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học. - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị hàng tháng và lập kế hoạch mua sắm thiết bị đảm bảo đủ đồ dùng dạy học. - Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách. - Dạy học tại phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch của giáo viên bộ môn. - Lập kế hoạch hoạt động hàng tuần. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học. - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị hàng tháng và lập kế hoạch mua sắm thiết bị đảm bảo đủ đồ dùng dạy học. - Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách. - Duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn. - Dạy học tại phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch của giáo viên bộ môn. - Lập kế hoạch hoạt động hàng tuần. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học. - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị hàng tháng và lập kế hoạch mua sắm thiết bị đảm bảo đủ đồ dùng dạy học. - Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách.. 12. - Duy trì tốt hoạt động dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và theo kế hoạch. - Kiểm tra chất lượng thiết bị. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học. - Tự làm đồ dùng dạy học các môn. 1. - Tiếp tục duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. - Tiếp tục duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.. 3. - Tiếp tục duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.. 4. Tiếp tục duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.. 5. - Tiếp tục duy trì tốt hoạt dạy và học ở phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch. - Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học. - Kiểm kê thiết bị, lập biên bản các thiết bị hư hỏng. - Có kế hoạch bảo quản thiết bị dạy học trong hè. Nam Hoa, ngày 25 tháng 8 năm 2012. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH. Phạm Thị Minh Phúc. II. Kế hoạch theo tuần:. Tuần. Nội dung công tác. Biện pháp thực hiện. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 2-3 4 5 6 7 8 9 10-12 18 Đệm 19 21-28 29 30,31 32 33 34 35. Lên kế hoạch cho năm học, mượn đồ dùng Kiện toàn hồ sơ Lau chùi tu sửa phòng trực cho mượn theo kế hoạch. Sắp xếp đồ dùng, trực cho mượn và trả đồ dùng. Trực cho mượn và trả Trực cho mượn theo đăng ký Lau chùi, sắp xếp trực cho mượn, thu trả Trực cho mượn thu trả Chuẩn bị thí nghiệm. Thực hành Sơ kết công tác sử dụng đồ dùng dạy học kỳ 1 Chuẩn bị hoá chất chi kỳ 2 Vệ sinh sắp xếp lại thiết bị Lau chùi tu sửa phòng trực cho mượn theo kế hoạch. Làm chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học Làm kế hoạch tự làm TBDH Thu dồ dùng HS tự làm Thu dọn lau chùi sắp xếp Tổng kết công tác đồ dùng Kiểm kê đồ dùng, lập kế hoạch bảo quản trong dịp hè. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM HOA. nghiên cứu chương trình Làm số sách Tu sửa Nhắc nhở đôn đốc đôn đốc đôn đốc tu sửa vệ sinh, lau chùi vệ sinh phòng Thống kê, nhận xét chuẩn bị đồ dùng GV làm chuẩn bị đồ dùng Các GV trong tổ cùng thực hiện GV chỉ đạo HS làm GV phụ trách Gv và bảo vệ. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nam Hoa, ngày ... tháng... năm 2013. BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỘ MÔN MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2012– 2013 A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.. Tiếp tục kế hoạch của trường THCS Nam Hoa năm học 2012-2013. Trường THCS Nam Hoađã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng, hoạt động phòng học bộ môn Hóa học. Công tác thiết bị phòng bộ môn Hóa học có những mặt thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Số phòng học bộ môn Hóa học là 1 phòng đáp ứng cho 2 khối lớp học sinh, với số tiết học là 10 tiết/ tuần - Về học sinh: Có 2 lớp 8, 3 lớp 9 học hóa. Đa số học sinh chăm ngoan hiếu học, đặc biệt với bộ môn hóa học có nhiều thuận lợi vì kiến thức hóa học gần gũi đời sống con người làm cho học sinh có nhiều hứng thú học bộ môn, nhất là trong các tiết thực hành, thực nghiệm giúp học sinh nắm các kiến thức và có nhiều hứng thú say mê tìm tòi kiến thức qua thực tế quan sát, thực tế được làm thực hành từ đó học sinh có nhiều hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo trong học tập để nắm vững kiến thức. - Về đội ngũ giáo viên: giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học được đào tạo đúng chuyên ngành, đạt chuẩn về trình độ nên rất thuận lợi trong giảng dạy cũng như trao đổi kinh nghiệm chuyên môn trong dạy và sử dụng thiết bị dạy học theo yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa hiện hành, luôn có ý thức vươn lên trong chuyên môn hăng say, yêu nghề, luôn học hỏi, tìm hiểu để sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học. - Về cơ sở vật chất của phòng bộ môn Hóa học: có đầy đủ điều kiện cho việc dạy và học của thầy và trò như: đủ thiết bị dạy học cần thiết cho việc dạy học Hóa học ở các khối lớp 8,9 theo sự chỉ đạo của Phòng giáo dục và Sở. + Có phòng kho đúng tiêu chuẩn chứa các thiết bị dạy học với các tủ giá đựng đồ dùng, hóa chất theo đúng quy cách, bàn chuẩn bị thiết bị dạy học... + Có kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học hàng tháng ở các khối lớp + Thiết bị dạy học đồng bộ ở tất cả các khối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Phòng bộ môn có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách phục vụ cho việc theo dõi ghi chép như: thu nhận thiết bị, kiểm kê thiết bị và cập nhật trong việc sử dụng các thiết bị. - Giáo viên phụ trách phòng bộ môn trực tiếp giảng dạy nên có kinh nghiệm về công tác thiết bị, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. 2. Khó khăn: - Một số thiết bị dạy học còn thiếu về số lượng so với chương trình sách giáo khoa ở từng khối lớp. - Một số thiết bị chất lượng kém, thiếu chính xác, không có độ bền, đẹp để sử dụng lâu dài.. B/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:. Năm học 2012 -2013 trường THCS Nam Hoa đã có cố gắng phát huy những mặt mạnh những điều kiện thuận lợi và khắc phục những khó khăn để từng bước thực hiện mang lại hiểu quả cao trong công việc đồng thời chấp hành tốt các chỉ thị của Bộ, Sở giáo dục về công tác thiết bị phòng bộ môn. Nhà trường và giáo viên đã từng bước thực hiện tốt các công việc cho phòng bộ môn như sau: 1. Mua sắm thiết bị: - Lên kế hoạch mua sắm các thiết bị cần thiết bổ sung ở các lớp 8,9 - Mua thêm một số dụng cụ cần thiết cho phòng kho như giá treo tranh, xe đẩy… - Mua các mẫu vật để phục vụ cho các tiết giảng dạy khi cần thiết. - Mua các vật tư phục vụ thực hành cũng như vệ sinh các dụng cụ thực hành thí nghiệm. - Lập kế hoạch tiêu hao thí nghiệm cho từng kì và cả năm học. 2. Việc sử dụng: - Cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy ở phòng bộ môn sắp đặt lại tủ giá đồ dùng thí nghiệm của bộ môn theo từng khối lớp theo đúng danh mục thiết bị trong phòng để dùng cho việc lấy và sử dụng trong từng tiết học. - Có danh mục thiết bị được mô tả theo sơ đồ từng tiết dạy để dễ dàng sử dụng kiểm kê thường kì theo từng tháng - Giáo viên phụ trách thiết bị thường xuyên theo dõi, xem xét lau chùi tránh để thiết bị ẩm mốc, hỏng, mối mọt, han rỉ mất mát... * Đối với học sinh: - Được học tập nội quy phòng bộ môn Hóa học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên bộ môn và giáo viên phụ trách phòng khi được học ở trong phòng bộ môn. - Được sử dụng các thiết bị dạy học dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn - có trách nhiệm trong việc sử dụng thiết bị tránh làm hư hỏng mất mát, hạn chế tối đa việc làm vỡ đồ dùng thiết bị. Sử dụng xong làm vệ sinh, lau chùi các thiết bị, giao lại các thiết bị để đúng nơi quy định. Khi thiết bị hỏng lập biên bản để báo tiêu hao. 3. Bảo quản: - Thường xuyên kiểm kê hàng tháng các thiết bị dạy học - Thường xuyên xem xét lau chùi sắp xếp các thiết bị khoa học tránh để lâu dễ mốc ẩm và hư hỏng - Vào sổ sách theo đúng quy định của phòng bộ môn. C/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:. Năm học 2012 -2013 phòng bộ môn Hóa học đã làm theo kế hoạch hoạt động của nhà trường; kế hoạch phòng bộ môn và đã đạt được những kết quả sau: 1. Mua sắm xây dựng: - Cặp nẹp các tranh ảnh, treo theo thứ tự để thuận tiện cho việc sử dụng. - Mua sắm mẫu vật, thiết bị vật tư để sử dụng và phục vụ cho các bài học, bài thực hành ở các khối lớp 8,9. - Mua thêm bổ sung các vật tư phục vụ phòng, kho. 2. Sử dụng. - Có sổ sách cập nhật sử dụng thiết bị hàng ngày - Thực hiện các chuyên đề bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên phụ trách. - Các thiết bị dạy học được sử dụng thường xuyên và các thiết bị tự làm phục vụ cho dạy học mang lại hiệu quả cao 3. Bảo quản - Thực hiện tốt việc kiểm tra các thiết bị hàng tháng tại phòng bộ môn để báo cáo với tổ chuyên môn. - Sắp xếp các thiết bị gọn gàng sau khi kết thúc mỗi tiết học theo đúng nơi quy định. - Phòng chống bão lụt, mối mọt, chống cháy nổ trong phòng kho và phòng bộ môn. - Thực hiện kiểm kê tài sản cuối năm theo đúng quy định. D/ PHƯƠNG HƯỚNG NĂM HỌC 2013 -2014.. - Thực hiện tốt các công tác chuyên môn nghiệp vụ của phòng bộ môn đã quy định.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mua sắm thêm các thiết bị để bổ sung cho các thiết bị đã hư hỏng và không sử dụng được - Giáo viên sẽ sử dụng triệt để thường xuyên các thiết bị cần thiết cho việc giảng dạy học đạt hiệu quả cao nhất. BAN GIÁM HIỆU. GIÁO VIÊN LẬP. Lê Thị Phượng. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NAM TRỰC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS NAM HOA. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỘ MÔN HOÁ NĂM 2012-2013 GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: LÊ THỊ PHƯỢNG. NĂM HỌC 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×