Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GAL5TUAN 16 ca ngay rat chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.08 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết 31 : Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngm nhẹ nhàng , chạm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ:Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 4.Dạy - học bài mới : Giới thiệu bài mới: 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc . GV hướng dẫn HS thực hiện ( theo trình tự như ở các bài tuần trước đã soạn kĩ ) . Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ + Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 . Giáo viên đọc diễn cảm.. Hoạt động của học sinh Hát Học sinh lần lượt đọc bài. trả lời câu hỏi. học sinh khá giỏi đọc. Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn . + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.. 1 HS đọc toàn bài. - Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi - Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra ông là người có lương tâm và trách nhiệm . - Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. + Dự kiến: Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.Nhận xét tiết học. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi. Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 2 dãy. ………………………………………… Chính tả ( nghe – viết ) : Tiết 16 : Về ngôi nhà đang xây. I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.-Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3) II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ A 4 làm bài tập. Chẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết. 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả. Cả lớp nhận xét. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. GV hướng dẫn viết từ khó . Học sinh nghe . GV nhắc nhở HS trước khi viết . Học sinh nhớ - viết. Giáo viên chấm 1 số vở và chữa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: HS tìm từ phân biệt r / gi Yêu cầu đọc bài 2. - Hoạt động thi tiếp sức theo nhóm nhóm. + Học sinh 1: giá rẻ, hạt dẻ , gỉe lau , Bài 3: HS tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r / Rau rẻ, da dẻ ,…vv gi điền vào chỗ trống - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Giáo viên chốt lại điền thứ tự là : rồi ,vẽ , rồi , Học sinh làm bài cá nhân. rồi , vẽ , vẽ , rồi , dị . Học sinh sửa bài. 5/ Củng cố - dặn dò: - Chột lại nội dung . Nhận xét tiết học . ………………………………………………………. Toán Tiết 76: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Mục tiêu :Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán. Bài tập cần làm ( bài 1, Bài 2 ) . II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các Hoạt động cá nhân. phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi một số). theo mẫu). Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. Lần lượt học sinh trình bày cách tính. Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần Cả lớp nhận xét. trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A. Bài 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số . Bài 2 : Học sinh đọc đề. + Thôn Hòa An : ? (20 ha). Bài giải Đã trồng: a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 + Hết tháng 9 : 18 ha thôn Hoà An đã thực hịên đượclà : 18 : 20 + Hết năm : 23,5 ha = 0,9; 0,9 = 90% a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện kế hoạch cả năm được kế hoặch là : b) Hết năm thôn Hòa An ? % và vượt mức ? 23,5 : 20 = 1,175 % cả năm 1,17 = 117,5% Bài 3:HSG: giải toán liên quan đến tỷ số phần Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là : trăm 117,5% - 100% = 17,5% Yêu cầu học sinh nêu: Đáp số : a) Đạt 90% ; b) Thực hiện + Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng) 117,5% và vượt 17,5% + Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng) Bài 3: Bài giải Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? % a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến Tiền lãi: ? % vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 5/ Củng cố - dặn dò: 1,25 = 125% (tiền vốn) - Chốt lại nội dung bài. b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” là 125% thì số phần trăm tiền lãi là : (tt)Nhận xét tiết học 125% - 100% = 25% (tiền vốn ) Đáp số : a) 125% ; b) 25% ………………………………………………………. Tiếng Việt( Thực hành).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện tập tả người I.Môc tiêu: -HS nắm đợc đặc điểm của ba phần của một bài văn tả ngời. -HS biết chọn chi tiết phù hợp để điền vào đoạn văn tả ngời. -BiÕt dïng nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ ngßi thËt chÝnh x¸c. -GD häc sinh cã ý thøc tù gi¸c viÕt v¨n. II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III. Hoạt động dạy học:. 1.KiÓm tra:Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi. 2.Bµi míi: -Giíi thiÖu bµi: -HD häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau: Bµi 1: §iÒn vµo chç trèng mét sè tõ ng÷ thÝch hợp để tạo thành hai đoạn văn miêu tả; §o¹n 1: C« cã vãc ngêi...(a), níc da...(b), mái tóc....(c). Điểm đặc biệt nhất trên gơng mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi m¾t c« ...(d). §o¹n 2: Đến ngày anh về, cả nhà em ra đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói, đến dáng đi và nhất lµ nh÷ng ®iÖu bé cö chØ tr«ng rÊt ngêi lín. Em nhí håi anh míi ®¨ng kÝ ®i nghÜa vô, mọi ngời đều trêu anh là “ chú bộ đội con” v× vãc d¸ng gÇy nhá, m¶nh kh¶nh cña anh. VËy mµ chØ cã mét n¨m th«i, anh đã cao lớn, rắn rỏi lên. Nớc da...(a), mái tóc...(b).Anh mặc....(c), đội mũ....(d), vai ®eo...(e).Võa nh×n thÊy mäi ngêi, anh bíc nhanh đến, ôm chầm lấy mẹ, bắt tay bố và nhÊc bæng em lªn. - NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng tõ, c¸ch diÔn đạt của hs. Đọc bài hay cho hs nghe - Bài 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả người thân đang làm việc. 3. Cñng cè- dÆn dß: NhËn xÐt giê VÒ lµm bµi tËp. Đọc đề và làm bài vào vở Vài em đọc bài làm, lớp nhận xét - VD: thanh mảnh, trắng hồng, dài, đen, phủ xuống ngang lưng như đám mây…Đôi mắt của cô to. Tròn, đen như hai hạt nhãn và đặc biệt là đôi mắt ấy lúc nào cũng như đang cười.. Đoạn2: …Nước da rám nắng, đen giòn, mái tóc cắt ngắn. Anh mặc bộ quần áo bộ đội,anh đội mũ cối, vai đeo chiếc ba lô con cóc… Bài 2: Tả người thân của em đang làm việc Vd: …Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Đôi môi ấy dạy em cái tốt, cái xấu, đôi môi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ tích thần kỳ hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kỹ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa khuấy lên cho.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu Kĩ thuật Tiết 16: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. Mục tiêu : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. III.Các hoạt động dạy - học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài mới: Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương: - Yêu cầu HS kể tên những giống gà mà -Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác em biết? nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà Ví dụ : gà ri, gà đông cảo , gà tam hoàng em biết. Gà ác, Gà lơ-go …. - GV kết luận: Có nhiều giống gà được - GV ghi tên các giống gà lên bảng theo nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội từng nhóm như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác …; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt … ; gà lai như gà rốt-ri … Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - Chia nhóm, phát phiếu bài tập. Yêu - HS thảo luận theo nhóm 4 ghi kế quả cầu các nhóm thảo luận trong 7 phút vào phiếu bài tập. hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập. - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả hoạt - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. động nhóm. Các nhóm theo dõi và bổ - Yêu cầu HS trình bày kết quả. sung. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - HS làm bài 1,2. HS nêu kết quả lớp - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 trong vở nhận xét. thực hành Kĩ thuật. - 2 HS nêu, cả lớp theo dõi. - GV theo dõi, nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. - Cho HS liên hệ thực tế: kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình, địa - 2 HS nêu, lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phương. 3. Củng cố - Dặn dò : (3 - 5’) - Nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tìm hiểu cách chọn gà để nuôi. …………………………………………………. Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Luyện Từ và Câu Tiết 31: Tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhan hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1)-Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2) II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn. Từ điển Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài tập . Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ.” *Kết quả 4.Dạy - học bài mới : 1. Nhân hậu : nhân ái, nhân nghĩa, nhân Bài 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các đức, phúc hậu, thương người.. từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách -Trái nghĩa : bất nhân, bất nghĩa, độc ác, nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính 2 .Ttrung thực : thành thực, thành thật, cách trên hoặc trái ngược những tính cách thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật trên. - Trái nghĩa :dối trá, gian dối, gian Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa theo nhóm ( 4 nhóm ) đảo, lừa lọc - Các nhóm phát biểu , GV và lớp nhận xét 3. Dũng cảm : anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ - Trái nghĩa : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược 4. Cần cù : chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó - Trái nghĩa : lười biếng, lười nhác, đại lãn Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài. Bài 2: - Học sinh làm việc theo nhóm đôi – - yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời - trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản + Cô Chấm có tính cách gì? dị, giàu tình cảm, dễ xúc động - Gọi hS trả lời GV ghi bảng -HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ * Trung thực, thẳng thắn cho từng tính cách của cô Chấm * chăm chỉ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Giản dị * Giàu tình cảm, dễ xúc động - GV nhận xét KL 5/ Củng cố - dặn dò: Chốt lại nội dung bài. Giáo viên nhận xét và tuyên dương. ……………………………………………………. Kể chuyện : Tiết 16:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I/ Mục tiêu: : -Kể được một buổi sum họp đầm ấm của gia đình theo gơị ý của SGK II/ Đồ dùng dạy - học : Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng Cả lớp nhận xét. kiến hoặc tham gia”. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Hoạt động lớp. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh 1 học sinh đọc đề bài. phúc. Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải trả lời. tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. chuyện cho mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng Học sinh lần lượt trình bày đề tài. cốt truyện, dàn ý. Hoạt động cá nhân, lớp. Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. Học sinh đọc. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên ai tham gia? hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của mình. sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi chuyện. ý nghĩa câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> làm trên. Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. Học sinh thực hiện kể theo nhóm. -Tuyên dương. Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện đã trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa nghe, đã đọc ”.Nhận xét tiết học. sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. ………………………………………………………… Toán Tiết 77 : Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của một số.-Vận dụng để giải được bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số - Bài tập cần làm : bài 1, Bài 2 II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt). 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Ví dụ a : 52,5% của số 800 - Hoạt động nhóm bàn. GV Đàm thoại hướng dẫn : 800 học sinh : 100% Số học sinh toàn trường: 800 ? học sinh nữ: 52,5% Học sinh nữ chiếm: 52,5% Học sinh tính: Học sinh nữ: ? học sinh 800  52,5 = 420 (hs nữ) Học sinh toàn trường chiếm ? % 100 Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: trăm của một số. Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy: Ví dụ b . Giáo viên hướng dẫn HS : 800  52,5 : 100 = 420 + Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được *HS Nêu quy tắc ở ( SGK trang 76 ) . hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có Ví dụ b : Học sinh giải: lãi 0,5 đồng Số tiền lãi sau một tháng là : Hoạt động 2: Thực hành 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng) Bài 1:Tìm tỷ số % của một số . Bài 1: Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Bài 2:Vận dụng giải toán tính tiền lãi sau 1 Cách 1 : Số HS 10 tuổi là : tháng. 32 x 75 : 100 = 24 ( học sinh ) Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. Số HS 11 tuổi: 32 – 24 = 8( học sinh).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách 2 : So với cả lớp thì số HS 11 tuổi bằng : 100% - 75 = 25 % Số học sinh 11 tuổi là : 32 x 25 : 100 = 8 ( học sinh) Bài 3:- Số vải may quần là : x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m). Bài 3:- Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m) Tìm số vải may áo * Bài 4 : HS khá , giỏi : giải . Nếu không kịp thì Y/C HS về nhà giải . 5/ Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung. Chuẩn bị:Luyện tập Nhận xét tiết học ……………………………………………………. Toán( Thực hành) Luyện tập. I.Môc tiªu: - HS thùc hµnh tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc. N¾m c¸ch chia sè thËp ph©n. - Vận dụng kiến thức để làm bài tốt. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/¤n luyÖn kiÕn thøc: - Muèn tÝnh gi¸ tri biÓu thøc ta cÇn thùc hiÖn - HS nªu. nh thÕ nµo? - Khi chia sè thËp ph©n cho sè thËp ph©n ta lµm thÕ nµo ? 2/Thùc hµnh: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 128 : 12,8 285,6 : 17 - HS nêu cách đặt tính và tính 117,81 : 12,6 - HS nhËn xÐt c¸c phÐp tÝnh chia trªn vµ nªu - 4 HS lªn b¶ng. c¸ch thùc hiÖn. Bµi 2: TÝnh (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 - Làm trong ngoặc đơn trớc, rồi thực hiện 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 nh©n chia tríc céng trõ sau. - HS nªu quy t¾c thùc hiÖn d·y tÝnh ? + Theo em bµi nµy ta cÇn thùc hiÖn tõ ®©u ? Bµi 3: (PS&TS 5 Trang 60) Ba ngêi chia - HS thùc hiÖn. nhau 720 (ngàn) đồng. Ngời thứ nhất đợc 1 số tiền, ngời thứ hai đợc 3 số tiền, 6 8 Gi¶i: cßn bao nhiªu lµ ngêi thø ba. TÝnh sè tiÒn C¸ch 1: Ngêi thø nhất đợc: ngêi thø ba 720 : 6 = 120 (ngµn) Ngời thứ hai đợc: 720 x 3 = 270 (ngàn) 8 Hai ngời đầu đợc: 120 + 270 = 390 (ngàn) Ngời thứ ba đợc: 720 – 390 = 330 (ngàn) C¸ch 2: Ph©n sè chØ sè tiÒn cña hai ngêi ®Çu lµ: 1 + 3 = 13 (tæng sè tiÒn) 6 8 24 Ph©n sè chØ sè tiÒn cña ngêi thø ba lµ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 24 24. Baøi 4 : (SGK. Tr 77) - Chia lớp làm 4 nhóm , tổ chức HS thi đua giữa các nhóm . - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm laøm toát 3/Cñng cè dÆn dß: - HS nh¾c l¹i c¸ch chia. I.Môc tiªu:. - 13 = 11 (tæng sè tiÒn) 24 24 Sè tiÒn cña ngêi thø ba lµ: 720 x 11 = 330 (ngµn) 24 Đáp số: 330 ngàn đồng. - Caùc nhoùm thi ñua laøm . - HS nhaän xeùt .. Tiếng Việt( Thực hành) Ôn tập Luyện Từ - Câu. - HSY: Hệ thống hoá tổng kết vốn từ đã học với các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động con ngêi. - HSG: Vận dụng để viết một đoạn văn tả về hình dáng và hoạt động của con ngời có sử dụng c¸c tõ gîi t¶. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Bµi cò: - Líp trëng kiÓm tra. - KiÓm tra vë bµi tËp cña HS. - HS t×m theo nhãm vµ thi n«Ýu tiÕp. 2/Bµi míi: *HSY: Bµi 1: T×m c¸c loµi c©y dïng lµm l¬ng thùc thùc phÈm. - Tæ chøc trß ch¬i: Ai nhanh ai dóng. - HS ch¬i theo tæ. - GV nhận xét và đánh giá thi đua. Bµi 2: T×m c¸c tõ ng÷ miªu t¶ h×nh d¸ng hoạt động của con ngời. + Khi tả hoạt động ta cần lu ý đến những - Tả những việc làm của con ngời có tính đặc ®iÓm nµo ? s¾c nhÊt. + Hoạt động của ngời đợc tả nh thế nào? - T¶ h×nh d¸ng: mÆt mòi , d¸ng ®i, ¸o quÇn.... - HS lµm vµo vë. những trang phục phù hợp cho đối tợng cần - Gọi 3-5 em đọc, lớp nhận xét. tả không lẫn với những đối tợng khác. *HSG: Bµi 3: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét b¸c n«ng d©n ®ang lµm viÖc. + Ta cần tả hoạt động nào là chính ? - HS lµm vµo vë. - Gọi 3-5 em đọc, lớp nhận xét. 3/Cñng cè dÆn dß: - §äc cho HS nghe mét bµi v¨n hay. - HS nhËn xÐt c¸ch viÕt. - ChuÈn bÞ bµi sau: Lµm biªn b¶n mét vô viÖc. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. * GDKNS- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh tronmg công việc chung , kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bàn bè và người khác , kĩ năng tư duy , Kĩ năng ra quyết định . *SDNLTK&HQ: GD HS tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở lớp, ở nh2 và nơi công cộng. II/ Đồ dùng dạy - học : Phiếu thảo luận nhóm. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 2 học sinh nêu. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) Hoạt động cá nhân, lớp. Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong Học sinh suy nghĩ và đề xuất SGK. cách làm của mình. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. - Đại diện nhóm trình bày kết Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công quả thảo luận việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người - Cả lớp nhận xét, bổ sung . rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . - GV yêu cầu HS đọc phần Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Ghi nhớ (SGK) Học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự Hoạt động nhóm 4. hợp tác với những người xung quanh ? Trình bày kết quả thảo luận - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, trước lớp. các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; Lớp nhận xét, bổ sung. bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , … Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành Hoạt động lớp, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ( b) , ( c) : Không tán thành - HS dùng thẻ màu để bày tỏ 5. Củng cố - dặn dò: thái độ tán thành hay không - Nêu nội dung bài. tán thành đối với từng ý kiến Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết - HS giải thích lí do Nhận xét tiết học. ……………………………………………………. Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tập đọc. Tiết 32: Thầy cúng đi bệnh viện I/ Mục tiêu: -Biết đọc diẽn cảm bài văn.-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện(Trả lời được câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài. Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu 3. Giới thiệu bài mới: Mê tín dị đoan có thể hỏi theo từng đoạn. gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điêù đó. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc . Hoạt động lớp, cá nhân. GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình 1 học sinh khá giỏi đọc. môn học . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS. đoạn . HS nêu : Bài này chia làm mấy đoạn ? + Đoạn 1: 3 câu đầu Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 2: 3 câu tiếp theo GV đọc mẫu toàn bài . + Đoạn 3: “Thấy cha … không lui ” Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Đoạn 4 : Phần còn lại + Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng Học sinh đọc phần chú giải. có tiếng như thế nào? - Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo + Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng học nghề của cụ. cách nào? Kết quả ra sao? + Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin Giáo viên chốt. tưởng. - Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên + Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không giảm. chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Nội dung chính: Như ở mục tiêu . nặng hơn. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. - Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) – người Kinh bắt được con ma người Giáo viên đọc diễn cảm. Thái. GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. 1 HS đọc - Cho học sinh đọc diễn cảm. Lớp nhận xét và nêu cách đọc, các từ 5/ Củng cố - dặn dò: cần nhấn giọng. - Nêu nội dung bài. Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Nhận xét tiết học ………………………………………………………… TOÁN Tiết 78: Luyện tập I/Mục tiêu: : Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. Bài tập cần làm : bài 1( a,b), Bài 2, Bài 3 II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài Lớp nhận xét. nhà 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động cá nhân , lớp Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính một - Bài 1: Học sinh đọc đề – Giải. số phần trăm của một số Lần lượt học sinh trình bày cách tính. - GV gợi ý mẫu : b) 24% của 235m² là : a) 15% của 320 kg là : 235  24 : 100 = 56,4 (m²) 320  15 : 100 = 48kg c) 0,4% của 350 là : Câu: b, c cho học sinh thi giải ( nam , 350  0,4 : 100 = 1,4 nữ ) - Bài 2 : Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề và nêu cách Bài 2 : GV hướng dẫn : Tính dạng : Bài giải 35 % của 120 kg Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là : 120  35 : 100 = 42 kg Đáp số : 42 kg Bài 3 : Học sinh đọc đề và tóm tắt. Bài 3 :Tính diện tích hình chữ nhật Học sinh giải có liên quan đến tỷ số phần trăm Bài giải - GV hướng dẫn : Diện tích mảnh đất đó là : + Tính S hcn 18  15 = 270 (m2) + Tính 20 % của diện tích đó Diện tích xây nền nhà trên mảnh đất đó là: Bài 4 : Giải toán liên quan đến tỷ số 270  20 : 100 = 54 (m2) phần trăm và các phép tính về tỷ số Đáp số : 54m2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phần trăm Bài 4 : Chia lớp 4 đôi thi giải . - GV hướng dẫn mẫu : +5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây) +1% của 1200 cây 1200 : 100 +10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây) =12(cây) +20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây) 5/ Củng cố - dặn dò: +25% của 1200 cây 240 + 60= 300(cây) - Chốt lại cách tìm tỉ sốphần trăm. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)Nhận xét tiết học …………………………………………………….. LỊCH SỬ Tiết 16 : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. I/ Mục tiêu: -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. - Nhận thức đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. - Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II/ Đồ dùng dạy - học : Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) xem trước bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ta quyết định mở chiến dịch Biên Hoạt động lớp. giới nhằm mục đích gì? Học sinh nêu. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng( 2-1951). - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK - Cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần H: Hình chụp cảnh gì? thứ II của Đảng ( 2- 1951) GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn - HS lắng nghe. đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. H; Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại + Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng biểutoàn quốc lần thưa 2 của đảng đã đề ra cho lợi hoàn toàn. CM? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các Để thực hiện nhiệm vụ cần: điều kiện gì? - Phát triển tinh thần yêu nước *Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương - Đẩy mạnh thi đua những năm sau chiến dịch biên giới - Chia ruộng đất cho nông dân. - HS thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào H; Sự lớn mạnh của hậu phương những năm giấy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, + Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào? phẩm + Các trường đại học...đào tạo cán bộ H; theo em vì sao hậu phương có thể phát triển cho kháng chiến... vững mạnh như vậy? + xây dựng được xưởng công binh... H; Sự phát triển vững mạnh của hậu phương - vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến? phong trào thi đua yêu nước. * Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi - Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước đua lần thứ nhất. + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức - Lớp thảo luận người sức của có sức mạnh chiến đấu H: Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ gương mẫu cao. toàn quốc được tổ chức khi nào? - Lớp thảo luận nhóm H: Đại hội nhằm mục đích gì? + Đại hội... được tổ chức vào ngày 1-5- GV nhận xét. 1952 3.Củng cố dặn dò + Đại hội nhằm tổng kết biểu dương - Nêu nội dung bài. những thành tích của phong trào thi đua - Nhận xét tiết học yêu nước của các tập thể và cá nhân cho - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. thắng lợi của cuộc kháng chiến.. I.Môc tiªu:. Toán( Thực hành) Luyện tập chung - Thùc hiÖn phÐp chia sè thËp ph©n; C¸ch t×m X - Giải toán liên quan đến diện tích.. II.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của gv 1/¤n tËp kiÕn thøc: - HS nh¾c l¹i c¸ch chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n. - LÊy vÝ dô vµ thùc hiÖn: 528,12 : 12,2 2/Thùc hµnh: Bµi 1: TÝnh. 372,96 : 3 308 : 5,5 18,5 : 7,4 87,5 : 1,75 - Gọi 4 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp lµm vë. + Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp chia ? Bµi 2: T×m X X x 2,1 = 9,03 3,45 x X = 9,66 X : 9,4 = 23,5 2,21 : X = 0,85 + Muèn t×m thõa sè cha biÕt, sè bÞ chia, sè chia cha biÕt ta lµm nh thÕ nµo ? - Gọi 4 HS lên bảng đặt tính, lớp nhận xét. Baøi 3: (SGK.Tr 72) Cho HS laøm baøi vaøo vở , gọi 1 số HS nêu miệng kêùt quả (giải. Hoạt động của hs - 2HS nh¾c l¹i c¸ch chia. - 1 em thùc hiÖn phÐp chia bªn vµ rót kÕt luËn.. - 4 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vë.. - 2 em nªu. - HS xác định X trong mỗi biểu thức và t×m. (thõa sè, thõa sè, sè bÞ chia, sè chia). -a) Soá dö laø 0,021..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thích caùch laøm ) .. b) Soá dö laø 0,08 . c)Soá dö laø 5,43 . + Đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có 2 chữ số ở phần thập phân của thương .. Bµi 4: Mét vên c©y h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch lµ 789,25 m2, chiÒu dµi lµ 38,5 m. Ngêi ta muèn rµo xunh quanh vên vµ lµm cöa v- - 1 HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp lµm vµo vë Gi¶i: ên. Hái hµng rµo xung quanh vên dµi bao ChiÒu réng m¶nh vên lµ: nhiªu mÐt. BiÕt cöa vên réng 3,2 m. 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) - HS đọc đề bài, xác định các điều kiện đã Chu vi m¶nh vên lµ: biÕt vµ cha biÕt. (38,5 + 20,5) x 2 = - Gäi 1 HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp lµm vµo upload.123doc.net (m) §é dµi hµng rµo xunh quanh vên lµ: 3/Cñng cè dÆn dß: upload.123doc.net – 3,2 = 114,8 - HS nh¾c l¹i c¸ch chia mét sè TP cho m«t (m) sè TP; c¸ch t×m SBC,SC cha biÕt. §¸p sè: 114,8 m - GV nh©n xÐt líp häc. Tiếng Việt ( Thực hành) Luyện đọc diễn cảm Bài:Thầy cúng đi bệnh viện I.- Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh. II.- Đồ dùng dạy học: -GV : Tranh minh hoạ trong SGK. . Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. -HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên GV đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc toàn bài -GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 và 4 GV đọc mẫu -GV cho HS đọc diễn cảm phần 3 theo nhóm Cho HS thi đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc toàn bài GV nhận xét , khen những HS đọc hay IV) Củng cố,dặn dò: -Qua bài văn tác giả đã phê phán điều gì? ( HS cả lớp ). Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài -HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét. - Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn -Đọc trước bài Ngu công xã Trịnh Tường Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 31: Kiểm tra viết I/ Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy - học : Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. Bài soạn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. Hoạt động lớp. Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả 1HS đọc yêu cầu của BT ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết  Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài đoạn văn. văn. Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài Học sinh làm bài. văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. - Chọn một trong các đề sau: Phương pháp: Thực hành. 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô 5/ Củng cố - dặn dò: giáo, thầy giáo …) đamg làm việc. - Chốt lại nội dung. Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.Nhận xét tiết học. ………………………………………………. Luyện Từ và Câu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 32: Tổng kết vốn từ (tiếp theo) I/ Mục tiêu; -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). -Đặt được câu theo y/c của BT2,3 II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy phô tô phóng to bài tập 1. Từ điển Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2.Bài cũ: 3 học sinh sửa bài. 3.Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”. 4.Dạy - học bài mới : Lớp nhận xét. Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. Cả lớp đọc thầm. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo Các nhóm làm việc – dán kết quả làm nhóm. bài lên bảng. Giáo viên nhận xét. Các nhóm khác nhận xét. Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. lục; hồng – đào. Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính Hoạt động nhóm đôi, lớp. xác. Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. - 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa Giáo viên đọc. trong văn miêu tả “ + Trong miêu tả người ta hay so sánh - Cả lớp đọc thầm. + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái đoạn 1 riêng trong tình cảm, tư tưởng Bài 3: HS đặt câu theo y/c bài tập 2 - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 1HS đọc yêu cầu của BT + Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé. + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào + Miêu tả dáng đi của người. duyên dáng . Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh nhân hóa như hai hòn bi ve . 5/ Củng cố - dặn dò: + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con - Chột lại nội dung bài. chim sáo . Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. ……………………………………………………. Toán Tiết 79: Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I.Mục tiêu : - Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Vận dụng cách tìm một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - Làm BT 1, BT2. II. Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Gọi 2 HS lên bảng 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : - HS nghe. 2.2.Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. a) Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420 - GV đọc đề bài toán ví dụ : Số học sinh - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5 số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? - GV hướng dẫn cho HS làm theo các - HS làm việc theo GV. yêu cầu sau : - 52,5% số học sinh toàn trường là bao + Là 420 em nhiêu em ? Viết bảng : 52,5% : 420 em - 1% số học sinh toàn trường là bao + HS tính và nêu : nhiêu em ? 1% số học sinh toàn trường là : - Viết bảng thẳng dòng trên : 420 : 52,5 = 8 (em) 1% : .....em ? - 100% số học sinh toàn trường là bao + 100% số học sinh toàn trường là : nhiêu em ? 8  100 = 800 (em) - Viết bảng thẳng dòng trên : 100% : ....em ? - Như vậy để tính số học sinh toàn - Ta thấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học trường khi biết 52,5 số học sinh toàn sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả nhân trường là 420 em ta đã làm như thế nào ? với 100. - GV nêu : Thông thường để tính số học - HS nghe sau đó nêu nhận xét. sinh toàn trường khi biết 52,5% số học - HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi sinh đó là 420 em ta viết gọn như sau : nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100  420 : 52,5 100 = 800 (em) rồi chia cho 52,5.  hoặc 420 100 : 52,5 = 800 (em) b) Bài toán về tỉ số phần trăm - HS nghe và tóm tắt bài toán. - GV nêu bài toán trước lớp : Năm vừa rồi qua một nhà máy chế tạo được 1590 - HS nêu : Coi kế hoạch là 100% thì ô tô. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế phần trăm số ôtô sản suất được là 120%. hoạch. Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm tính sản suất bao nhiêu ôtô ? bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV hỏi : Em hiểu 120% kế hoạch trong Bài giải bài toán trên là gì ? Số ôtô nhà máy phải sản xuất theo kế - GV yêu cầu HS làm bài. hoạch là :  - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó 1590 100 : 120 = 1325 (ôtô) hỏi : Em hãy nêu cách tính một số khi Đáp số : 1325 (ôtô) biết 120% của nó là 1590. - HS nêu : Muốn tìm một số biết 120% 2.3.Luyện tập - thực hành của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân Bài 1 với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. chia cho 120 rồi nhân với 100. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Bài 1 : - GV chữa bài và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Bài 2 bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm Bài giải bài. Tổng số sản phẩm của xưởng may là : - GV chữa bài và cho điểm HS. 732  100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Bài 3 Đáp số : 800 sản phẩm. - GV gọi HS đọc đề bài toán. Bài 3 - GV yêu cầu các HS khá tự nhẩm, sau - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và đó hướng dẫn các HS kém cách nhẩm. thống nhất làm như sau : 1 1 3. Củng cố - dặn dò: - chốt lại nội dug bài. 10% = 10 ; 25% = 4 - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà Số gạo trong kho là : làm các bài tập hướng dẫn luyện tập a) 5  10 = 50 (tấn) thêm và chuẩn bị bài sau. b) 5  4 = 20 (tấn) ……………………………………… Khoa học. Tiết 31: Chất dẻo I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - GDKNS :Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu , kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống , kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học 3 học sinh trả lời câu hỏi. sinh chọn hoa mình thích. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. Lớp nhận xét. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Quan sát Học sinh thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Yêu cầu quan sát một số đồ dùng Đại diện các nhóm lên trình bày. bằng nhựa và hình trang 64 SGK để Hình 1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức tìm hiểu về tính chất của nó . nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước Hoạt động 2: -Thực hành xử lý . thông tin và liên hệ thực tế . - Hoạt động cá nhân. -Yêu cầu đọc thông tin để trả lời câu - Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu hỏi : mỏ . -Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên -Tính chất: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, không ? Nó được làm ra từ gì ? khó vỡ . -Nêu tính chất chung của chất dẻo ? - Học sinh đọc mục bạn cần biết ( SGK ) Kết luận: -Các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh,…. HS lần lược trả lời 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học và dăn học sinh chuẩn bị bài :Tơ sợi . ………………………………………………….. Toán( Thực hành) Giải Toán về tỉ số phần trăm. I.Môc tiªu: - Thùc hµnh vÒ t×m tØ sè phÇn tr¨m. - HS nắm và thực hành đợc các bài toán về tìm tỉ số phần trăm. -Gi¸o dôc lßng ham häc to¸n II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs -T×m th¬ng của 2 số đó 1.Bµi cò: +Em h·y nªu l¹i c¸c bíc t×m -Nh©n th¬ng đó với 100 và viết thêm kí tØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè ? hiÖu % vµo bªn ph¶i. 2.LuyÖn tËp: a,Bµi 1: (Baøi 3: Tr 76) - Gọi 1 HS đọc đề , tóm tắt bài toán a)Muoán bieát tieàn baùn rau baèng bao nhieâu phaàn traêm tieàn voán ta laøm theá naøo ? b)Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phaàn traêm ta laøm theá naøo ? .. - Goïi 1 HS leân baûng giaûi caâu a), - Cả lớp làm vào vở . - Tæ soá phaàn traêm cuûa tieàn baùn rau vaø tieán voán laø 125% cho bieát gì ? (Thaûo luaän theo caëp ). - HS đọc đề . - Cho HS giaûi caâu b) roài neâu mieäng keát quả Tóm tắt :Tiền vốn :42 000đồng ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a)Tæ soá phaàn traêm cuûa tieàn baùn rau vaø tieàn voán laø : 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% - Tæ soá naøy cho bieát coi tieàn voán laø 100% thì tieàn baùn rau laø 125% . - Keát quaû caâu b) 25% . b,Bµi 2: (Baøi 1:(a)Tr 79) - Muoán tìm tæ soá phaàn traêm cuûa 2 soá ta laøm theá naøo ?. c,Bµi 3: (Baøi 2:(a)Tr79) - Muoán tìm giaù trò moät soá phaàn traêm của số đã cho ta làm thế nào ?. d,Bµi 4: (Baøi 3: (b)Tr79) - Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .. - HS nhaän xeùt . Ta lấy số đó nhân với 100rồi chia cho số phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 . 3.Cñng cè: - HS nh¾c l¹i c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. - BT về nhà: Làm lại các bài tập đã thực hiÖn h«m nay. - ChuÈn bÞ bµi tiÕt 81 - Lµm bµi tËp ë vë BT in. Tiền bán :525 000đồng . a)Tìm tæ soá phaàn traêm soá tieàn baùn rau vaø soá tieàn voán . b)Ta phaûi bieát tieàn baùn rau laø bao nhieâu phaàn traêm ,tieàn voán laø bao nhieâu phaàn traêm .. - Gọi 2 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở . -Nhận xét , sửa chữa . a) 37 : 42 = 0,8809 0,8809 x 100 = 88,09 % - Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét , sửa chữa . - Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100 . HS laøm baøi . a) 97 x 30 : 100 = 29,1 - GV thu 1 số vở chấm . - Nhận xét ,sửa chữa . - Muoán tìm 1 soá bieát 1 soá phaàn traêm cuûa noù ta laøm theá naøo ? b) Số gạo của cửa hàng sau khi bán laø : 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 taán . ÑS : 4taán . - 1 số HS nộp vở ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiếng Việt( Thực hành) Hệ thống vốn từ. I.Môc tiªu: - HSY: Hệ thống hoá tổng kết vốn từ đã học với các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động con ngêi. - HSG: Vận dụng để viết một đoạn văn tả về hình dáng và hoạt động của con ngời có sử dụng c¸c tõ gîi t¶. II.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của gv 1/Bµi cò: - KiÓm tra vë bµi tËp cña HS. 2/Bµi míi: *HSY: Bµi 1: T×m c¸c loµi c©y dïng lµm l¬ng thùc thùc phÈm. - Tæ chøc trß ch¬i: Ai nhanh ai dóng. - HS ch¬i theo tæ. - GV nhận xét và đánh giá thi đua. Bµi 2: T×m c¸c tõ ng÷ miªu t¶ h×nh d¸ng hoạt động của con ngời. + Khi tả hoạt động ta cần lu ý đến những ®iÓm nµo ? + Hoạt động của ngời đợc tả nh thế nào? - HS lµm vµo vë. - Gọi 3-5 em đọc, lớp nhận xét. *HSG: Bµi 1: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét b¸c n«ng d©n ®ang lµm viÖc. + Ta cần tả hoạt động nào là chính ? - HS lµm vµo vë. - Gọi 3-5 em đọc, lớp nhận xét. Bài 2: Xác định CN, VN, TN trong các câu sau: a/ Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, con sông NËm Rèm s¸ng tr¾ng cã khóc ngo»n ngoÌo, cã khóc trên dµi. b/ Nh÷ng khi ®i lµm n¬ng xa, chiÒu kh«ng vÒ kÞp, mäi ngêi ngñ l¹i trong rõng. c/ Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ! Mµu vµng trªn lng chó lÊp l¸nh.. 3/Cñng cè dÆn dß: - §äc cho HS nghe mét bµi v¨n hay. - HS nhËn xÐt c¸ch viÕt. - ChuÈn bÞ bµi sau: Lµm biªn b¶n mét vô viÖc.. Hoạt động của hs - Líp trëng kiÓm tra. - HS t×m theo nhãm vµ thi n«Ýu tiÕp.. - Tả những việc làm của con ngời có tính đặc s¾c nhÊt. - T¶ h×nh d¸ng: mÆt mòi , d¸ng ®i, ¸o quÇn.... những trang phục phù hợp cho đối tợng cần tả không lẫn với những đối tợng khác.. a/ Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân,/ con sông TN NËm Rèm s¸ng tr¾ng /cã khóc ngo»n ngoÌo, CN VN cã khóc trên dµi. b/ Nh÷ng khi ®i lµm n¬ng xa,/ chiÒu kh«ng TN TN vÒ kÞp, /mäi ngêi/ ngñ l¹i trong rõng. CN VN c/ Chú chuồn chuồn nớc/ mới đẹp làm sao ! CN VN Mµu vµng trªn lng /chó lÊp l¸nh. CN VN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN (Bỏ) ĐỊA LÍ Tiết 16: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy - học : Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: + Hát 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. Nêu các hoạt động thương mại của nước 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. ta? 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu về các d tộc và sự phân bố. Hoạt động nhóm, lớp. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + 54 dân tộc. + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Kinh + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Đồng bằng. + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Miền núi và cao nguyên. Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. trống trước mỗi ý. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng Học sinh sửa bài. nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. Giáo viên tổ chức cho HS sửa bảng Đ – S. Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? 5/ Củng cố - dặn dò: - Chột lại nội dung. Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: Châu Á. Nhận xét tiết học.. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. ……………………………………………………….. TOÁN Tiết 80: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. -Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Bài 1b, Bài 2b, Bài 3a II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ. Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà Học sinh sửa bài. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. Lớp nhận xét. 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của Bài 1 : Học sinh đọc đề HS làm bài. hai số a, Tỉ số % của 2 số : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 % lại cách tìm tỉ số phần trăm của b, So với sản phẩm của tổ thì anh Ba đã làm hai số. được : 126 : 120 = 0,105 = 10,5 % Đáp số 10,5 Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của %.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hai số. Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên chốt cách giải.. Bài 2 : a, Tìm 30% của 97 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1  b, :Tính một số phần trăm của một số. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) 1HS đọc yêu cầu của BT Bài 3 : a, Tìm một số biết 30% của nó là 72 Số dó là : 72 x 100 : 30 = 240 b, Số gạo cửa hàng có trước khi bán là : 420 x 100 : 10,5 = 4 ( tấn ) Đáp số : 4 tấn gạo .. Bài 3 a: Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm. Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh khá, giỏi giải. 5/ Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “. Nhận xét tiết học ……………………………………………….. KHOA HỌC Tiết 32: Tơ sợi I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Giáo dục HS : Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. * GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình làm thí nghiệm. - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. * GDBVMT:GD HS có ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sốn, làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 66 . Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên tổng kết, cho điểm. Học sinh khác nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Hoạt động nhóm, lớp. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát , trả lời câu hỏi trang 60 Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. SGK. Câu 1 : Bước 2: Làm việc cả lớp. - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi - Liên hệ thực tế : đay. + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm  Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông  Tơ sợi nhân tạo .. Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. Giáo viên chốt. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.Nhận xét tiết học.. bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2:Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3:Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. Hoạt động lớp, cá nhân. Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.. Nhóm khác nhận xét.. Toán ( Thực hành) Giải toán về tỉ số phần trăm I Mục tiêu: - HSY: ¤n luyÖn vÒ c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m - HSG: T×m phÇn tr¨m khi bµi to¸n Èn c¸c dù liÖu. - V©n dông kiÕn thøc chÝnh x¸c.. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/¤n kiÕn thøc: - HS nªu c¸ch lµm bµi tËp sau: + Mét vên cã 12 c©y chanh vµ 36 c©y cam. TÝnh tØ sè c©y cam so víi c©y chanh ? TØ sè c©y cam so víi c©y chanh lµ: TØ sè cña c©y chanh so víi c©y cam ? 36 : 12 = 3 - HS nªu c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m qua vÝ dô TØ sè cña c©y chanh so víi c©y cam lµ: đó..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2/Thùc hµnh: *HSY: Bµi 1: T×m sè phÇn tr¨m cña: a/ 9 vµ 36 b/ 75 vµ 60 c/ 73,5 vµ 42 d/ 48,051 vµ 42,15 - 4HS lªn gi¶i bµi, c¶ líp lµm vë. + Nªu c¸c bíc t×m sè phÇn tr¨m cña hai sè ? Bài 2: Lớp 5A gồm 40 học sinh, trong đó có 17 b¹n nam. Hái sè b¹n nam chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè häc sinh c¶ líp. - HS đọc nội dung yêu cầu. - 1HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp lµm vµo vë - GV nhËn xÐt. Baøi 3 : (SGK.Tr 76) - Cho HS làm vào vở . - GV kiểm tra 1 số vở . - Nhận xét , sửa chữa . *HSG: Bµi 1: (C¸c BT§H×nh líp 4-5.Trang 173) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt t¨ng hay gi¶m bao nhiªu phÇn tr¨m, nÕu chiÒu dµi gi¶m 20% sè ®o cña nã vµ chiÒu réng t¨ng 20% sè ®o cñ nã.. Bµi 2: T×m X a/ X x 9 – X x 6 = 135 b/ X x 7 = 324 + X c/ X x 8 = 450 + X x 3 HD:- VËn dông tÝnh chÊt: a/ a x b – a x c = a x (b – c) b/ SH = T – SH ( Tæng lµ X x 7). 12 : 36 = 1 3. -TØ sè cña 9 vµ 36 lµ: 9 : 36 = 25 = 0,25%. Gi¶i sè b¹n nam chiÕm sè phÇn häc sinh c¶ líp lµ: 17 : 40 = 0,425 = 42,5% §¸p sè: 42,5% - HS laøm baøi . ÑS: 207 m.. Gi¶i: C¸ch 1: Coi chiÒu dµi cò lµ 100% th× chiÒu dµi míi so víi chiÒu dµi cò lµ: 100% - 20% = 80% Coi chiÒu réng cò lµ 100% th× chiÒu réng míi so víi chiÒu réng cò lµ: 100% + 20% = 120% DiÖn tÝch h×nh CN míi so víi diÖn tÝch h×nh CN cò lµ: 80 120 = 96 100 100 100 DiÖn tÝch h×nh CN cò bÞ gi¶m lµ: 100 - 96 = 4 = 4% 100 100 100 C¸ch 2: §æi 20% = 0,2 Coi chiều dài cũ là 1 đơn vị độ dài thì chiều dµi míi so víi chiÒu dµi cò lµ: 1 – 0,2 = 0,8 Coi chiều rộng cũ là 1 đơn vị độ dài thì chiều réng míi so víi chiÒu réng cò lµ: 1 + 0,2 = 1,2 Diªn tÝch h×nh CN míi so víi diÖn tÝch h×nh CN cò lµ: 0,8 x 1,2 = 0,96 DiÖn tÝch h×nh CN cò bÞ gi¶m ®i lµ: 1 – 0,96 = 0,4 = 4%. *HS lµm bµi: a/ X x 9 – X x 6 = 135 X x (9 – 6) = 135 X x 3 = 135 X = 135 : 3 X = 45 b/ X x 7 = 324 + X X x 7 – X = 324.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> X x (7 – 1) = 324 X x 6 = 324 X = 324 : 6 X = 54 c/ X x 8 = 450 + X x 3 X x 8 – X x 3 = 450 X x (8 – 30 = 450 X x 5 = 450 X = 450 : 5 X = 90. 3/Cñng cè dÆn dß: - GV nh¾c l¹i c¸c c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m. - HS nh¾c l¹i c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh - Bµi tËp vÒ nhµ: T×m X : a/ 135 : X = 9 – 234 : X b/ 628 : X = 4 + 432 : X …………………………... Tiếng Việt ( Thực hành) Luyện tập tả người (Tả hoạt động tả hình dạng) I / Mục tiêu 1/ Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về viết đoạn văn . 2/ HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có . 3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo. II / Đồ dùng dạy học : -GV : SGK, 2 tờ giấy khổ to cho HS viết đoạn văn . -HS : SGK III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV I / Ổn định :KT sĩ số HS II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS Đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé đã được viết lại . -GV nhận xét. III) / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài :Trong tiết TLV tuần trước , các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người bạn nhỏ hoặc em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Trong tiết học hôm nay , các em sẽ luyện tập chuyển 1 phần tả ngoại hình, tả hoạt động của nhân vật trong dàn ý thành 1 đoạn văn . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1:Viết một đoạn văn tả hình dạng một người bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi.. Hoạt động của HS -2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết lại . -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe.. - 1 HS nêu yêu cầu của đề bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người …) -Cho HS làm bài . - GV hướng dẫn chữa bài ở bảng nhóm: + Trong đoạn văn, tả nét ngoại hình tiêu biểu nào. + Đã chú ý dùng từ, đúng và hay chưa. Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt độngcủa em bé hoặc bạn nhỏ. GV gợi ý: - Em chọn tả hoạt động nào của nhân vật. - Cần lưu ý chi tiết sau có liên quan làm rõ cho chi tiết trước. - Chi tiết , đặc điểm nào có thể tả bằng cách so sánh. - Em có ấn tượng , tình cảm gì về hoạt động ấy. - Cho HS làm bài. -Hướng dẫn hS chữa bài ở bảng nhóm. IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở đã làm ở lớp . -Tiết sau : ôn tập văn viết đơn .. -HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quả quan sát , viết đoạn văn . -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét . - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quả quan sát , viết đoạn văn . -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×