Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ THẢO LY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ THẢO LY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH –
NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. NGUYỄN THỊ MAI HUYÊN
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


i

TĨM TẮT KHĨA LUẬN


Trong khố luận này, tác giả nghiên cứu về lợi nhuận của ngân hàng và tìm
hiểu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thông qua dữ liệu của 30
ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2019 với 324
quan sát.
Với sự hỗ trợ của phần mềm Stata, khoá luận áp dụng phƣơng pháp phân
tích hồi quy dữ liệu bảng với 3 phƣơng pháp sau: phƣơng pháp bình phƣơng tối
thiểu dạng gộp (Pooled OLS), phƣơng pháp hiệu ứng cố định (FEM) và phƣơng
pháp hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Qua đó, đo lƣờng tác động của các biến bên
trong ngân hàng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng bao gồm qui mơ tín dụng
(SIZE), vốn chủ sở hữu (CAPITAL), tính thanh khoản (LIQUITY), qui mơ tín dụng
(LOAN), rủi ro tín dụng (CREDIT), chi phí hoạt động (TETA) cùng các biến bên
ngoài ngân hàng bao gồm tốc độ tăng trƣởng GDP (GDP), tỷ giá trao đổi (ER) và
lãi suất cho vay (IRT). Sau khi thực hiện các kiểm định, tác giả lựa chọn mơ hình
REM. Để kiểm định các khuyết tật của mơ hình, tác giả sử dụng kiểm định nhân tử
Lagrange và kiểm định Wooldridge cho thấy mơ hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan
và phƣơng sai sai số thay đổi. Sau khi dùng phƣơng pháp hồi quy GLS để khắc
phục khuyết tật của mơ hình, kết quả cho thấy với mức ý nghĩa 5%, các biến SIZE,
CAPITAL, LOAN và GDP có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng.
Ngƣợc lại, các biến CREDIT, TETA và ER có mối quan hệ nghịch chiều với lợi
nhuận. Trong khi đó, các biến LIQUITY và IRT khơng có ý nghĩa thống kê.
Nhƣ vậy, lợi nhuận của ngân hàng chịu tác động bởi cả các nhân tố bên trong
và bên ngoài ngân hàng. Từ đó, tác giả đƣa ra những giải pháp, khuyến nghị cho hệ
thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam và cơ quan quản lý Nhả nƣớc có những
chích sách để ổn định và cải thiện lợi nhuận cũa ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam.


ii

ABSTRACT

The study investigates the factors affecting profitability of commercial banks
in Vietnam through data of 30 commercial banks in Vietnam during the period
2009-2019 with 324 observations.
The author uses Ordinary Least Squares (OLS), Fixed Effects Method (FEM)
and Random Effects Method (REM) to estimate the impact of bank-specific
characteristics, macroeconomic conditions towards the profits of banking. The
independent variables comprise of total assets (SIZE), ratio of equity to total assets
representing capital strength (CAPITAL), ratio of liquid assets to customer and
short-term funding (LIQUITY), ratio of loan to total assets (LOAN), loan loss
reserves to total loans (CREDIT) and operating cost (TETA). Turning to external
determinants, the study consider three variables which are the rate of GDP growth
(GDP), exchange rate (ER) and interest rate (IRT). The study uses Breusch and
Pagan Lagrangian mutiplier test and Wooldridge test for autocorrelation to estimate
and surmount the defects of the model. After using Generalized Least Squares
Method (GLS), the result shows that the variables SIZE, CAPITAL, LOAN and
GDP have a positive and dominant influence on their profitability. While the
variables CREDIT and TETA have negative affect on banking profit, the variables
LIQUITY and IRT have no correlation with banking profitability.
In conclusion, the profit of banking is influenced by both bank-specific
determinants and external factors. Based on the research results, the author offer
recommendations for commercial banking system and State management agency in
order to stable operating management, maximize banking profitability. In addition,
the author also points out the limitations of the study and suggestions for future
study of determinants affecting banking profitability.


iii

Chapter 1: Introduction
This chapter presents an overview of the research topics, including the

reasons for choosing topic, the research objectives, the object of study, the scope of
research, the contribute of research methods and layout. To identify the factors
affecting the profitibility profitability of commercial banks in Vietnam during the
period of 2009-2019, the project has identified research goals and formed three
research questions: What factors affecting bank‟s profitability; The level of these
factors influences profitability of commercial banks in Vietnam; From the results of
the research, do the research have any suggestion to improve the commercial banks‟
profitability in Vietnam?
Chapter 2: Literature Review
This chapter presents the theoretical basis of profitability and the factors
affect the profit of commercial bank. Based on the previous emprical studies both at
home and abroad, we have specific overview about the deteminants affecting
commercial bank‟s profitability. The factors affecting the profitability of banks
include bank-specific characteristics and country-specific characteristics, also
referred to as internal factors and external factors, respectively. The internal factors
includes bank size, capital ratio, liquidity ratio, loan ratio, credit risk and operating
cost. The external factors includes rate of GDP growth, exchange rate and average
interest rate.
Bank size is the main characteristic of a bank that affects its profitability.
Existing studies by Adem & Deger (2011), Gul & Zaman (2011), San & Heeng
(2012), Weersainghe & Perera (2013), Adama & Apélété (2017), Nguyen Viet Hung
(2008), Tran Huy Hoang và Nguyen Huu Huan (2016), Phan Thi Hang Nga (2017)
found that bank size has a positive effect on the bank‟s profitability, while Syafri
(2012), Ahmad (2014), Islam & Nishiyama (2016) found a negative effect. Nguyen
Thanh Phong (2015) pointed out bank size have no relation to banking profit.


iv

The capital ratio is also an important determinant that may affect banks‟

profitability. Some previous studies found that there is a positive impact of capital
ratio on profitability (Yuqi, 2007; Nguyen Viet Hung, 2008; Gul & Zaman, 2011;
Saira, 2011; San & Heeng , 2012; Syafri, 2012; Ahmad, 2014; Islam & Nishiyama,
2016; Adama & Apélété, 2017; Phan Thi Hang Nga, 2017). However, Nguyen
Thanh Phong (2015) has shown that capital ration has no affect on the profit of
bank.
Liquidity ratio is also considered as a determinant on banking profitability.
Some existing researches by Yuqi (2007), Ahmad (2014) pointed out ratio of liquid
assets to customer and short-term funding has a positive effect on the profit of bank.
However, Weersainghe & Perera (2013), Nguyen Thanh Phong (2015), Gul &
Zaman (2011), Syafri (2012) have a answer against the prior result.
Lending activities have a huge positive impact on banking profitability based on the
studies of Gul & Zaman (2011), Syafri (2012). In the reverse direction, Nguyen Viet
Hung (2008), Adem & Deger (2011), Nguyen Thanh Phong (2015) found a negative
effect on the profit of bank.
Operating costs of a bank as a percentage of its profits are expected to have a
negative correlation with profitability (Syafri, 2012; Weersainghe & Perera, 2013;
Ahmad, 2014). However, the studies by Tarus, Chekol & Mutwol (2012), Islam &
Nishiyama (2016), Phan Thi Hang Nga (2017) have shown that there is a positive
affect on banking profit.
There are also country-specific factors that influence the profitability of a
bank. The rate of GDP growth is one of the main determinants of a bank‟s
profitability as it displays the relative country‟s performance. Previous studies such
as Gul & Zaman (2011), Adama & Apélété (2017) found that GDP growth has a
positve affect on the profitability of bank while Tarus, Chekol & Mutwol (2012),
Islam & Nishiyama (2016) pointed out a reverse correlation between GDP and the
banking profit.


v


Some new factors affecting on the profitability of bank includes exchange
rate and average interest rate. Gul & Zaman (2011) examined the positive
correlation between exchange rate and banking profit. In other aspect, Gul & Zaman
(2011) pointed out a negative affect on the profit of bank. The previous studies by
Adem & Deger (2011), Gul & Zaman (2011), Qinhua & Meiling (2014) has shown
that interest rate impacts in the same direction as the profit of bank while Guru &
Balashanmugam (2002), Yuqi (2007), Adama & Apélété (2017) have an against
result.


vi

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận. Em xin đƣợc gửi lời tri ân đến ngƣời đã hƣớng dẫn khố luận của em là
cơ Nguyễn Thị Mai Huyên cùng với bạn bè và gia đình đã giúp đỡ và hỗ trợ em
trong suốt thời gian thực hiện khố luận.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm
2021
TÁC GIẢ

TRẦN THỊ THẢO LY


vii

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ..........................................................................................

i

MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................

1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 3
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 3
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 4
1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 4
1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 5
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................

5

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................

6

2.1 LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................... 6

2.1.1 Khái niệm lợi nhuận ............................................................................... 6
2.1.2 Cách thức xác định lợi nhuận ................................................................. 6
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM .............................. 8
2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM ................... 9


viii

2.2.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng ............................................................. 9
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng ........................................................... 13
2.3

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ

TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM.................................................... 15
2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngồi .................................................................. 15
2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 20
2.4

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ....................................................... 23

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 25
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 26
3.1

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 26
3.1.1 Qui mô ngân hàng ................................................................................. 26
3.1.2 Vốn chủ sở hữu ..................................................................................... 27
3.1.3 Tính thanh khoản .................................................................................. 27
3.1.4 Qui mơ tín dụng .................................................................................... 28

3.1.5 Rủi ro tín dụng ...................................................................................... 28
3.1.6 Chi phí hoạt động .................................................................................. 29
3.1.7 Tốc độ tăng trƣởng GDP....................................................................... 29
3.1.8 Lãi suất cho vay .................................................................................... 30
3.1.9 Tỷ giá .................................................................................................... 30

3.2 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH ........................................... 31
3.2.1 Biến phụ thuộc ...................................................................................... 31
3.2.2 Biến độc lập .......................................................................................... 31
3.3

DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 36

3.4

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 37


ix

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 39
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ..................................... 40
4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ ............................................................. 40
4.1.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ........................................................... 41
4.1.2 Qui mô ngân hàng ................................................................................. 42
4.1.3 Vốn chủ sở hữu ..................................................................................... 43
4.1.4 Tính thanh khoản .................................................................................. 44
4.1.5 Qui mơ tín dụng .................................................................................... 44
4.1.6 Rủi ro tín dụng ...................................................................................... 45
4.1.7 Chi phí hoạt động .................................................................................. 46

4.1.8 Tốc độ tăng trƣởng GDP....................................................................... 47
4.1.9 Tỷ giá .................................................................................................... 48
4.1.10Lãi suất cho vay ................................................................................. 49
4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN .................................................................... 50
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY .............................................................................. 51
4.3.1 Kết quả hồi quy ..................................................................................... 52
4.3.2 Lựa chọn mơ hình ................................................................................. 53
4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 55
4.4.1 Các biến tác động bên trong ngân hàng ................................................ 55
4.4.2 Các biến tác động bên ngoài ngân hàng ............................................... 59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.......................................................................................... 61
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 62
5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................. 62
5.2 KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 63


x

5.2.1 Đối với các NHTM ............................................................................... 63
5.2.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc ........................................................ 66
5.3 HẠN CHẾ CỦA KHOÁ LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
67
5.3.1 Hạn chế của khoá luận .......................................................................... 67
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................................. 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.......................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 70
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 74


xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

CAPITAL

CAPITAL

Vốn chủ sở hữu

CREDIT

CREDIT

Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay

ER

EXCHANGE RATE

Tỷ giá hối đoái USD/VND

EAT

EARNINGS AFTER TAXES


Lợi nhuận sau thuế

EBIT

EARNINGS BEFORE INTEREST
AND TAXES

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

EBT

EARNINGS BEFORE TAXES

Lợi nhuận trƣớc thuế

FEM

FIXED EFFECT MODEL

Mơ hình tác động cố định

GDP

GROSS DOMESTIC PRODUCT

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

IRT

INTEREST RATE


Lãi suất cho vay trung bình

GLS

GENERALIZED LEAST SQUARES

Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ
nhất tổng quát

LIQUITY

LIQUITY

Tỷ lệ tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền trên tổng tài sản

LOAN

LOAN

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại


NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

OLS

ORDINARY LEAST SQUARES

Mơ hình bình phƣơng nhỏ phất
thơng thƣờng

REM

RANDOM EFFECT MODEL

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

ROA

RETURN ON ASSET

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE

RETURN ON EQUITY

Tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn
vốn


ROI

RETURN ON EQUITY

Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ
sở hữu

SIZE

SIZE

Qui mô ngân hàng


xii

TETA

TOTAL EXPENDITURE OF TOTAL
ASSET

USD
VIF
VND

Tỷ lệ tổng chi phí trên tổng tài
sản
Đơ la Mỹ


VARIANCE INFLATION FACTORS

Nhân tử phóng đại phƣơng sai
Việt Nam đồng


xiii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm.................................................... 21
Bảng 3.1 Các biến và kỳ vọng về dấu của mơ hình................................................. 35
Bảng 4.1 Bảng thống kê mơ tả các biến.................................................................. 40
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan........................................................................ 50
Bảng 4.3 Nhân tử phóng đại phƣơng sai của các biến............................................ 51
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM của ROA............................... 52
Bảng 4.5 Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp GLS của ROA.................................54
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy của các yếu tố bên trong ngân hàng............................... 55
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy của các biến bên ngoài ngân hàng.................................. 59


xiv

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................ 37
Hình 4.1 Tỷ suất sinh lời trung bình của các NHTM Việt Nam ............................... 41
Hình 4.2 Qui mơ tài sản của các ngân hàng trong năm 2009 và năm 2019 .............. 42
Hình 4.3 Tổng vốn chủ sở hữu cúa các ngân hàng năm 2019 .................................. 43
Hình 4.4 Dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng năm 2019 ............................ 45
Hình 4.5 Chi phí hoạt động của các ngân hàng năm 2019 ....................................... 46
Hình 4.6 Chỉ số tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2009-2019 ................ 47

Hình 4.7 Tỷ giá trao đổi VND/USD tại Việt Nam giai đoạn 2009-2019 ................ 48
Hình 4.8 Lãi suất cho vay trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 20092019 ........................................................................................................................... 49


1

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là một tổ chức trung gian tài chính đặc biệt

quan trọng đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. NHTM là cầu nối về vốn của các tổ
chức, cá nhân, doanh nghiệp với các hoạt động chủ yếu bao gồm nhận tiền gửi từ
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để thực hiện các hoạt
động cấp tín dụng đối với các chủ thể trong nền kinh tế nhƣ cho vay, chiết khấu,
bao thanh tốn, ….
NHTM có chức năng đặc biệt mà các loại hình doanh nghiệp khác khơng có
chính là chức năng tín dụng, trung gian thanh tốn và có khả năng tạo tiền. Tuy
nhiên, dù có là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, mục tiêu của NHTM cũng giống
nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác là tạo ra lợi nhuận. NHTM có thể hoạt động,
duy trì và mở rộng quy mô kinh doanh thi cần phải tạo ra lợi nhuận và hoạt động
hiệu quả.
Hệ thống NHTM đƣợc xem là mạch máu của nền kinh tế quốc gia. Chính vì
vậy, hiệu quả hoạt động của NHTM ln cần đƣợc chú trọng, đặc biệt trong giai
đoạn hội nhập hóa nhƣ hiện nay. NHTM hoạt động tốt sẽ dẫn đến nền kinh tế phát
triển thuận lợi. Ngƣợc lại, nếu hoạt động của NHTM yếu kém sẽ dẫn đến lƣợng
tiền nhàn rỗi không đƣợc phân phối hiệu quả, nhu cầu huy động vốn sẽ không đƣợc
đáp ứng hoặc tỉ lệ nợ xấu gia tăng,.. ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế quốc gia.
Theo báo cáo của ngân hàng nhà nƣớc (NHNN), trong giai đoạn năm 20092015 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM giảm dần một cách nhanh

chóng từ 1.27% xuống cịn 0.38% sau cuộc khủng hoảng nền kinh tế năm 2008.
Cho đến năm 2016, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mới tăng nhẹ và bắt đầu có
chuyển biến tích cực. Trong giai đoạn 2017-2019 tỷ suất sinh lời tăng từ 0.61% lên
0.91%, mặc dù lợi nhuận của ngân hàng có xu hƣớng phát triển nhƣng vẫn gặp
nhiều khó khăn do nền kinh tế vẫn chƣa ổn định, sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các
ngân hàng. Đến năm 2020, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản giảm xuống chỉ cịn
0.78%. Có thể thấy rằng, cho dù ngành ngân hàng có sự tăng trƣởng tích cực nhƣng


2

vẫn chịu áp lực hỗ trợ các doanh nghiệp, giảm lãi và thực hiện theo chỉ thị của Ngân
hàng Nhà nƣớc. Trong khi đó, trong lĩnh vực ngân hàng lợi nhuận ln đƣợc xem
là yếu tố quyết định tính sống còn của các ngân hàng, là mục tiêu then chốt để các
ngân hàng khẳng định sự tồn tại và phát triển. Một ngân hàng tăng trƣởng lợi nhuận
sẽ giúp cho tiềm lực ngân hàng cải thiện, hoạt động kinh doanh hiệu quả góp phần
ổn định tài chính của một quốc gia.
Để đo lƣờng về lợi nhuận của NHTM, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân
tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng thƣờng sử dụng các thƣớc đo tin cậy
bao gồm tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM). Các nghiên cứu của Naceur (2003),
Ahmad (2014), Weersainghe & Perera (2013) đều chỉ ra rằng ROA sẽ phản ánh khả
năng quản trị của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Các tác giả Gul & Zaman (2011),
Adama & Apélété (2017) lại nhận định ROE thể hiện một ngân hàng sử dụng vốn
tốt đầu tƣ nhƣ thế nào để tăng trƣởng lợi nhuận. Trong khi đó, Tarus, Chekol &
Mutwol (2012), Islam & Nishiyama (2016) lại chỉ ra NIM của ngân hàng tập trung
vào phần lợi nhuận nhận đƣợc do các hoạt động biên lãi. Qua các thƣớc đo trên,
nhà quản trị ngân hàng có thể nhận biết các yếu tố tác động đến lợi nhuận của
NHTM, từ đó phân tích để đƣa ra những khuyến nghị giúp ngân hàng ngày càng
phát triển. Bên cạnh đó, qua chỉ tiêu lợi nhuận, các nhà đầu tƣ sẽ có cái nhìn cụ thể

hơn giúp đƣa ra quyết định chính xác để đầu tƣ vào các ngân hàng.
Do đó, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của lợi nhuận đối với hoạt động của các
NHTM cũng nhƣ việc tìm kiếm các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận là cần thiết. Vì
thế, đây chính là lý do tôi chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến lợi nhuận của Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.


3

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu là xác định các nhân tố tác động
đến lợi của các NHTMCP Việt Nam. Từ đó đƣa ra những đề xuất giúp các
NHTMCP gia tăng lợi nhuận.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Căn cứ dựa trên mục tiêu nghiên cứu tổng quát, đề tài xác định các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM
Thứ hai, nghiên cứu đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và

bên ngoài ngân hàng tác động đến lợi nhuận của NHTMCP Việt Nam
Thứ ba, nghiên cứu dựa trên kết quả phân tích đề xuất những gợi ý nhằm cải
thiện lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu đã nêu ra ở trên, khoá luận lần lƣợt trả lời các câu
hỏi nghiên cứu sau:
Thứ nhất, có những yếu tố chính nào tác động đến lợi nhuận của NHTM?

Thứ hai, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lợi nhuận của các NHTMCP
Việt Nam là nhƣ thế nào?
Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu, có những đề xuất nào nhằm cải thiện lợi
nhuận của các NHTMCP Việt Nam?
1.3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là lợi nhuận của ngân hàng và các nhân
tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu


4

Không gian nghiên cứu: do hạn chế về thời gian và số liệu đƣợc cơng bố,
khố luận nghiên cứu trên 324 quan sát của 30 NHTMCP Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2019, là giai đoạn sau khủng
hoảng kinh tế cho đến hết năm 2019. Do số liệu công bố một số năm của một số các
ngân hàng bị hạn chế nên mơ hình đƣợc xây dƣng trên dữ liệu bảng khơng cân
bằng.
1.4

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khố luận sử dụng phƣơng pháp mô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích để nêu
lên các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các NHTM và xây dựng mô hình
nghiên cứu và phƣơng pháp định lƣợng qua việc thực hiện mơ hình hồi quy đa biến
giúp xử lý số liệu và dữ liệu để xác định mơ hình hồi quy.

Phƣơng pháp định lƣợng: Thực hiện mơ hình hồi quy đa biến với dữ liệu
không cân bằng (Unbalanced Panel Data) bằng cách kết hợp: Pooled OLS, FEM,
REM nhằm xem xét và phân tích tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của
NHTMCP Việt Nam thông qua phần mềm Stata 13.
1.5

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Việc nghiên cứu định lƣợng sẽ góp phần thêm bằng chứng thực nghiệm các
yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTMCP Việt Nam, giúp dễ dàng kiểm soát lợi
nhuận và đo lƣờng các tác động cụ thể đến lợi nhuận. Cụ thể đề tài nghiên cứu này
có những đóng góp mới nhƣ sau:
Thứ nhất, cung cấp bằng chứng thực nghiệm các yếu tố và mức độ tác động
của các yếu tố đến lợi nhuận của NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2019.
Thứ hai, nghiên cứu đƣa thêm vào nhiều hơn các biến bên ngoài ngân hàng
(bao gồm tỷ giá, lãi suất cho vay trung bình) tác động đến lợi nhuận ngân hàng so
với các nghiên cứu trƣớc đây ở Việt Nam nhằm tìm hiểu sâu hơn tác động của mơi
trƣờng bên ngồi ngân hàng đến lợi nhuận các ngân hàng thƣơng mại.


5

1.6

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chƣơng này giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn

đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu, đóng góp mới của đề tài và bố cục của đề tài.

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chƣơng này đề tài sẽ tập trung giới thiệu về lợi nhuận của NHTM và các chỉ
tiêu đo lƣờng khả năng sinh lời của NHTM. Đồng thời, trình bày các dẫn chứng là
các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng này sẽ tập trung giải thích nghiên cứu, các bƣớc nghiên cứu thực
nghiệm và phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng này đề tài kết quả thống kê mô tả các biến, phân tích hệ số tƣơng
quan giữa các biến, thực hiện kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp và cuối cùng
là thảo luận về kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 5: Kết luận và đề xuất
Chƣơng này sẽ tóm tắt lại các vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của
đề tài, những đề xuất giúp cho các NHTMCP Việt Nam gia tăng lợi nhuận. Đồng
thời, chƣơng này cũng đƣa ra những hạn chế mà đề tài chƣa thực hiện đƣợc và
hƣớng nghiên cứu mới tiếp theo của đề tài.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này, tác giả đã trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp mới của
đề tài và bố cục của đề tài.


6

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng này, tác giả sẽ giới thiệu về lợi nhuận của NHTM và các chỉ
tiêu đo lƣờng khả năng sinh lời của NHTM. Đồng thời, chƣơng này cũng trình bày
các dẫn chứng là các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến lợi nhuận
của NHTM.
2.1


LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

2.1.1 Khái niệm lợi nhuận
Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến việc huy
động vốn và sử dụng vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tƣ ra bên ngoài. Lợi
nhuận từ hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính
và chi phí hoạt động tài chính (Ngơ Kim Phƣợng, 2018, trang 91). Bản chất của
ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp, mục tiêu hoạt động cũng cũng giống
nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác là tạo ra lợi nhuận.
Ngân hàng cũng đƣợc xem là một loại hình doanh nghiệp, do đó lợi nhuận
của NHTM đƣợc xác định là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu trừ tổng chi phí
hợp lý, hợp lệ. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng kinh doanh
của NHTM bao gồm lợi nhuận thu đƣợc từ nghiệp vụ hoạt động ngân hàng và các
hoạt động khác. Một trong những mục tiêu quan trọng của NHTM là tối đa hóa lợi
nhuận. Vì vậy để xác định đƣợc chính xác lợi nhuận của NHTM thì cần phải xác
định đƣợc chính xác tổng thu nhập và tổng chi phí trong năm của tồn hệ thống.
2.1.2 Cách thức xác định lợi nhuận
2.1.2.1 Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT)
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (Earnings Before Interest and Taxes –
EBIT) bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, lợi nhuận hoạt động tài
chính trƣớc lãi vay (khơng tính chi phí lãi vay) và lợi nhuận khác.
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động của
ngân hàng trong một thời kỳ và có thể sử dụng để đánh giá hiệu quả trong việc sử


7

dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận chung cho nền kinh tế. EBIT cao sẽ đảm bảo khả
năng trả lãi vay tốt, khả năng đóng góp của ngân hàng vào nguồn thu ngân sách cao,

khả năng mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu lớn (Ngô Kim Phƣợng, 2018, trang
92).
2.1.2.2 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (EBT)
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (Earnings Before Taxes – EBT) phản ánh toàn bộ
kết quả hoạt động của ngân hàng trong kỳ chƣa trừ chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế khác với tổng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay do
tác động của chi phí lãi vay. Chi phí lãi vay càng lớn sẽ làm cho EBT càng nhỏ hơn
so với EBIT. Do chi phí lãi vay là chi phí sử dụng vốn duy nhất đƣợc tính vào chi
phí để xác định lợi nhuận, vì vậy khi ngân hàng sử dụng nợ vay càng nhiều thì chi
phí lãi vay cảng lớn nhƣng điều này khơng có nghĩa là ngân hàng đã khơng tiết
kiệm chi phí sử dụng và làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn (Ngô Kim Phƣợng, 2018, trang 93).
2.1.2.3 Lợi nhuận sau thuế (EAT)
Lợi nhuận sau thuế (Earnings After Taxes – EAT) là phần chênh lệch giữa
tổng lợi nhuận trƣớc thuế với chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, đây là lợi nhuận
cuối củng thuộc về chủ sở hữu. EAT khác với EBT bởi chi phí thuế TNDN, vì vậy
EAT chịu tác động bởi chính sách thuế TNDN của Chính phủ trong từng thời kỳ
(Ngơ Kim Phƣợng, 2018, trang 94).
EAT lả chỉ tiêu đo lƣờng kết quả kinh doanh của tồn ngân hàng đã tính đến
ảnh hƣởng của cơ cấu vốn và chính sách thuế TNDN, cho biết tổng giá trị lợi nhuận
mà doanh nghiệp tạo ra đƣợc dành cho chủ sở hữu. Nhƣ vậy, phân tích EAT khơng
chỉ thấy rõ khả năng đóng góp vào kết quả kinh doanh chung của lợi nhuận hoạt
động kinh doanh chính, lợi nhuận hoạt động tài chính trƣớc lãi vay và lợi nhuận
khác, mà còn biết đƣợc ảnh hƣởng của chi phí lãi vay phát sinh từ quyết định tài trợ
và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ những quy định trong chính sách của
Chính phủ (Ngơ Kim Phƣợng, 2018, trang 99).


8


2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM
2.1.3.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đo lƣờng hiệu quả hoạt động của một ngân
hàng trong việc sử dụng tài sản (bao gồm các khoản cho vay và đầu tƣ) để tạo ra lợi
nhuận sau thuế. ROA cho biết đƣợc lợi nhuận ròng của ngân hàng từ một đồng đầu
tƣ và tổng tài sản (The Bussiness of Banking, 2010). Tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản đƣợc tính bằng công thức:

ROA là suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng sau thuế, do đó ROA chịu
ảnh hƣởng bởi chính sách thuế thu nhập ngân hàng. ROA khơng chịu ảnh hƣởng
của cơ cấu vốn. Chỉ số ROA phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tƣ của ngân hàng, là
cơ sở quan trọng để những ngƣời đi vay hoặc cho vay cân nhắc liệu xem ngân hàng
có tạo ra mức sinh lời cao hơn chi phí sử dụng nợ khơng. Bên cạnh đó, ROA cũng là
cơ sở để chủ sở hữu đánh giá tác động của địn bẩy tài chính và ra quyết định huy
động vốn. Số chênh lệch giữa ROA và chi phí sử dụng nợ vay sau thuế (lãi suất vay
sau khi đã khấu trừ thuế) dƣơng thể hiện ngân hàng sử dụng nợ vay có hiệu quả vì
nợ vay có khả năng làm gia tăng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu (Ngô Kim
Phƣợng, 2018).
William (2009) đƣa ra tiêu chuẩn quốc tế cụ thể là tiêu chí CANSLIM, ROA
yêu cầu của một ngân hàng phải đạt mức tối thiểu là 7,5%.
2.1.3.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Theo Banking Bussiness (2010) nhận định rằng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
sở hữu là hiệu quả hoạt động của ngân hàng khi sử dụng nguồn vốn của họ (bao
gồm cả nguồn vốn của chủ sở hữu) và đƣợc xác định bằng công thức:


9

Ngô Kim Phƣợng (2018) chỉ ra rằng ROE là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn
đầu tƣ của vốn chủ sở hữu vào ngân hàng đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng

lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. ROE có liên quan đến chi phí
lãi vay, liên quan đến chi phí thu nhập doanh nghiệp, vì vậy nó là chỉ tiêu tổng hợp
phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu dƣới tác động của địn bẩy tài chính.
Tƣơng tự nhƣ ROA, tiêu chí CANSLIM cho rằng một ngân hàng đƣợc coi
là hoạt động tốt khi đạt chỉ số ROE tối thiểu là 15% (Wiliam, 2009).
2.1.3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là sự chênh lệch phần trăm giữa thu nhập lãi và
chi phí lãi phải trả của ngân hàng, cho biết đƣợc ngân hàng đang thực sự hƣởng
mức chêch lệch lãi suất giữa hoạt động huy động và hoạt động đầu tƣ tín dụng là
bao nhiêu (Gul & Zaman, 2011). Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đƣợc xác định bằng
công thức:

Chỉ số NIM là một trong những thƣớc đo đặc trƣng của lợi nhuận ngân
hàng. Ngân hàng phát sinh thêm một số hoạt động kinh doanh khác nhƣ kinh doanh
chứng khốn, cơng cụ phái sinh, dịch vụ bảo lãnh, giao dịch ngoại hối,… để gia
tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động nhận tiền gửi và cho vay
vẫn chiếm phần lớn trong doanh thu của các ngân hàng, đƣợc thể hiện rõ qua NIM
(Naceur & Goaied, 2001).
2.2

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM

2.2.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng
2.2.1.1 Qui mô ngân hàng
Theo Gul & Zaman (2011) cho rằng mô ngân hàng là một trong những yếu
tố quan trọng tác động đến lợi nhuận của NHTM. Bài nghiên cứu chỉ ra ngân hàng
với qui mơ lớn có mạng lƣới chi nhánh rộng sẽ dễ dàng mở rộng các hoạt động



×