Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu căn nguyên staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viên đa khoa trung ương thái nguyên 2006 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.87 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC TH Á I N G U Y ÊN
K H O A K H O A H ỌC T ự N H IÊN VÀ XÃ HỘI

H O À NG TH A N H TH ỦY

NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN
STAPHYLOCOCCUS AUREUS GÂY NHIẺM
TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN Đ lỂ ư TRỊ TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊN (2006 - 2007)

L U Ậ N VĂ N TỐ T N G H IỆ P ĐẠI HỌC
N G À N H C Ô N G N G H Ệ SINH HỌC
C huyên ngành: Vi sinh vật học

G iáo viên hướng dẫn: TS.B S. Lưu Thị K im Thanh

I
THƯ VIỆN
mSTW7ĩJỸEN^2ÕÕ7


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Bác sỹ Lưu Thị Kim Thanh,
Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã định
hướng nghiên cứu và tạo điều kiện đầy đủ về trang thiết bị và hóa chất đ ể tơi
thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo thuộc Bộ
môn Sinh học - Khoa khoa học tự nhiên và xã hội - Đại học Thái Nguyên đã
dạy dỗ và trang bị cho tơi kiến thức bổ ích trong suốt 4 năm học qua. Quơ đây


tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tập thể cán bộ kĩ thuật viên Khoa vi sinh Bệnh
viện Đa khoa Trunạ ương Thái Nguyên đã giúp đỡ tơi tron ạ thời gian làm thực
níịhiệtn tại phịng thí niịhiệm.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự động viên íỊÍúp đỡ của tập thể lớp CơìĩíỊ
nghệ sinh học K I .
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2007
Sinh viên

Hoàng Thanh Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1.Đặlvãhđ ề

1

2..Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 2
Chuông 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 3
1.1..Luọc sử nghiên cứu s. aureus................................................................................... 3
1.2. Sự phân bố của s. aureus..................................................................................3
1.3. Hình thái-cấu tạo:................................................................................................... 4
1.4..Cấu tạo chung của vi khuẩn......................................................................................4
1.5. Đặc điểm sinh học củaS. aitreiis...............................................................................7
1.6..Khái quát về nhiễm trùng........................................................................................ 10

1.7. Hội chứng bệnh do s. aureus gây ra............................................................. 11
1.8. Quá trình sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy tĩnh.... 14
1.9. Cơ chế tác dụng của kháng sinh lên tế bào vi sinh vật.......................................15
1.10. Hiện tuợng và bản chầt kháng thuốc của vi sinh vật................................................. 16
1.11. Biện pháp hạn chế sự đề kháng của vi khuẩn.......................................................... 18
Chuông 2: ĐỔI TUỢNG v à PHUƠNG p h á p n g h iê n c ú u ....................................20
2.1..Đơi tuợng............................................................................................................... 20
2ễ2. Hóa chá................................................................................................................. 20
2.3. Dụng cụ, thiết bị...................................................................................................... 20
2.4. Môi truờng, kháng sinh........................................................................................... 20
2.5. Phuong pháp nghiên cứu..........................................................................................22
Chu»ng 3: KẾT q u ả

v à t h ả o l u ậ n ..................................................................... 29

3.1. Kêt quả nuôi cây......................................................................................................29
3.2. Kết quà phàn lập......................................................................................................30
3.3. Kết qủa xác định độ nhạy cảm với kháng sinh của s. aureus..........................33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




CÄC CHÜ VIET TAT

S. aureus

Staphylococcus aureus


AM

Ampicilline

AN

Amikacine

CTX

Cefotaxine

CF

Cephalothine

CN

Cefalecine

CIP

Ciprofloxacine

TS

Co-trimoxazol

DO


Doxycycline

E

Erythromycine

GM

Gentamycine

NET

Netilmycine

NOR

Nofloxacine

P

Penicilline

PIP

Piperacine

RA

Rifapycine


OX

Oxacilline

TE

Tetracyline

VA

Vancomycine

TSST

Toxic Sock Syndrome Toxin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




TÓM TẮT NGHIÊN c ứ u
l ế Tên đề tài
“Nghiên cứu căn nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh
nhân điều trị tại bệnh viên đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2006 - 2007)”.
2. Đôi tượng nghiên cứu
+ 323 mẫu bệnh phẩm gồm các loại: mủ vết thương, dịch âm đạo, dịch
mũi họng lấy từ các bệnh nhân điều trị nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa
Trung Ương Thái Nguyên.

+ Các chủng S. aureus phân lập được từ các bệnh phẩm.
3. Kết quả nghiên cứu
+ Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy, phân lập để phân lập Staphylococcus
aureus {S. aureus) trên 323 mẫu bệnh phẩm mủ, dịch âm đạo, dịch mũi họng;
kết quả thu được 188 mẫu ni cấy dương tính chiếm tỷ lệ 58,75% và 19,15%
số mẫu đó có căn nguyên gây nhiẻm trùng là s. aureus ( 36 chủng

s. aureus).

+ Sử dụng kỹ thuật Kirby - Bauer khuếch tán trên thạch xác định tính
nhạy cảm vói kháng sinh của 36 chủng

s.

aureus đã phân lập được tại Bệnh

viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: 73,53% số chủng
nhạy cảm với vancomycine; 71,43% số chủng nhạy cảm với Oxacilline;
69,23% và 62,96% số chủng nhạy cảm với rifampicine, ciprofloxacine;
60,61% số chùng nhạy cảm với cephalothine và 60% số chủng nhạy cảm với
netnlmycine; một số chủng

s.

aureus có tỷ lệ nhạy cảm vói cefotaxime và

amikacine gần tương đương (52%; 52,94%). Một số chủng có tỷ lệ kháng
kháng sinh cao: penicilline: 100%; 80% số chủng kháng với piperacine;
doxycycline: 77,42% kháng, 19,44% nhạy cảm; erythromycine: 77, 14%
kháng, 20% nhạy cảm; 69,7% số chủng kháng với co - trimoxazol. 30,30% số

chủng nhạy cảm, các chủng cịn lại kháng trung gian.

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nơng nghiệp, đời sống nhân dân
cịn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí cịn thấp. Vì vậy vấn đề vệ sinh phòng
bệnh còn rất kém, các bệnh về "nhiễm khuẩn" có xu hướng ngày càng gia
tăng. “Nhiễm khuẩn” có thể gây nên các vụ dịch lớn nhỏ ảnh hưởng đến sức
khỏe và đời sống con người. Trong số các vi khuẩn gây bệnh,
bệnh khá phổ biến.

s.

s. aureus

gây

aureus là một loại cầu khuẩn Gram (+), phân bố rất

rộng: trong đất, nước, khơng khí và cả trên cơ thể người. Trong giới hạn của
một đề tài tốt nghiệp chúng tôi chỉ nghiên cứu


s. aureus

ở trên người và gây

bệnh cho người.
Chúng gây ra các bệnh ngoài da (mụn nhọt, viêm da, đầu đinh...);
nhiễm khuẩn huyết; nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, viêm ruột cấp tính...
Ngồi ra,

s. aureus

cịn gây ra nhiễm khuẩn sau những can thiệp y tế,

gây khó khăn cho điều trị, tăng chi phí cho điều tri và chăm sóc sức khỏe bệnh
nhân.

s. aureus

tồn tại phổ biến trong các môi trường ngoại cảnh (cả ở điều

kiện khô, ướt hoặc nước) nên có nhiều cơ hội đê’ chúng xâm nhập và gây bệnh.
Vi khuẩn này có thể lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp qua khơng khí, quần áo, nhân
viên y tế... s. aureus có khả năng sản xuất ra penicillinase (P - lactamase). Enzyme
này phá huỷ vòng p-lactam , cấu trúc cơ bản của kháng sinh như
penicilline G, Ampicilline, Ureidopenicilline ...làm cho các kháng sinh này
mất tác dụng.
Hiện nay chưa có vaccine đặc hiệu để phòng bệnh do

s.


aureus.

Vaccine là giải độc tố hoặc vaccine là vi khuẩn ít khi có kết quả tốt; chỉ có
kháng sinh mới có vai trị hữu hiệu trong các bệnh nhiễm khuẩn

s. aureus.

Song, do thói quen sử dụng thuốc kháng sinh một cách tùy tiện của con
người làm tăng tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn nói chung,

sv Hồng Thanh

Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

s. aureus
1




Chuyén ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

nói riêng. Ngay cả một số kháng sinh vốn có tác dụng mạnh trước kia thì nay
cũng khơng cịn hiệu quả trong điều trị, việc điều trị phải trông chờ vào những
loại kháng sinh mới.

Vì vậy việc tìm hiểu về

s. aureus,

đặc biệt là sự nhạy cảm kháng sinh

của chúng trong giai đoạn hiện nay, là cần thiết giúp cho cộng đồng nhân dân
nói chung, các thầy thuốc nói riêng, có thái độ đúng đắn trong việc phòng và
điều trị bệnh do vi khuẩn rất đáng quan tâm này.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài tốt nghiệp
là: “Nghiên cứu cãn nguyên Staphyỉococcus aureus gây nhiễm trùng trên bệnh
nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2006- 2007)".
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Xác định tỷ lệ do căn nguyên

s. aureus ở một số bệnh nhân nhiễm

trùng điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2.2. Xác định mức độ nhạy cảm của s. aureus với một số kháng sinh.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Phân lập s. aureus từ một số bệnh phẩm.
3.2. Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng

s.

aureus

phân lập được.

s v Hồng Thanh Thủy


Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

2



Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lược sử nghiên cứu

s. aureus

+ Tụ cầu khuẩn là một trong số những vi khuẩn được biết đến từ lâu.
Ngay từ buổi đầu của lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học Robert Koch
(1878) và Lousis Pasteur (1980) rất quan tâm nghiên cứu loại vi khuẩn này
+ 1878

s. aureus đợc Robert Koch phát hiện từ mủ ung nhọt.

+ 9 / 4 / 1880 Alexander Ogston đã trình bày tương đối đầy đủ vai trò
của vi khuẩn này trong bệnh lý sinh mủ trong lâm sàng.
+ 1884

s. aureus đợc


Rosenbach nghiên cứu tỷ mỷ.

s. aureus thuộc

họ

Micrococaceae [1],
Cho đến nay, loại tụ cầu gây bệnh này vẫn thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của các nhà khoa học.
Vũ Bảo Châu- Nguyễn Văn Dịp nghiên cứu tình trạng mang

s. aureus ở

bệnh nhân ngoại khoa và mối liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với việc cư
trú của vi khuẩn này ở mũi [18].
Tạ Khánh Vân (Khoa hô hấp- viện nhi Hà Nội) [18] đã chứng minh
được

s. aureus

là loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu đối với những bệnh nhân bị

mắc chứng bệnh viêm mủ màng phổi (235 bệnh nhân từ 1 tháng đến 15 tuổi
được chuẩn đoán là viêm mủ màng phổi vào điều trị tại bệnh viện nhi từ 1/96
đến tháng 12/99). Ngồi ra cịn rất nhiều nghiên cứu khác ở trong nước và trên
thế giới. Anh, Mỹ cũng có những nghiên cứu đánh giá tình trạng nhiễm
s. aureus ở các cộng động dân cư, các bệnh nhân nằm viện...
1.2ể Sự phàn bô của

s. aureus


s. aureus

phân bô' rộng rãi trong tự nhiên (như trong đất, nước, khơng

khí), đặc biệt là bình thường chúng cũng có thể có trên cơ thể người và động
vật (thường là vùng mũi, họng (30%)) [6].

s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

3




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận ván tốt nghiệp

1Ệ3. Hình thái - cấu tạo:

s. aureus có dạng hình cầu, đường kính 0,8-1/im, đứng

tụ lại với nhau

thành từng đám như chùm nho. Cũng có thể chúng đứng lẻ hay thành từng đơi
hoặc thành từng chuỗi ngắn.


s. aureus

thường khơng có vỏ, khơng có lơng,

khơng di động, khơng sinh nha bào [13][12].

A
Hình 1.1:

B

s. aureus soi trẽn kính hiển vi quang học (A) và kính hiển vi
điện tử (B)

1.4. Cấu tạo chung của vi khuẩn
Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào, khơng có màng nhân. Chúng có
cấu trúc và hoạt động đơn giản hcm so với các tế bào có màng nhân. Vi khuẩn
có thể có rất nhiều hình dạng nhưng chúng có cấu tạo chung như sau:
+ Thành tê bào:
Thành tế bào là lớp cấu trúc ngồi cùng, có độ rắn chắc nhất đinh để
duy trì hình dạng của tế bào, có khả nãng bảo vệ tế bào trước một số điều kiện
bất lợi. Ở vi khuẩn Gram (+), sau khi dùng lizozim để phá vỡ thành tế bào hoặc
dùng Penicilline để ức chế việc tổng hợp thành tế bào có thể tạo ra những tế bào
chỉ được bao bọc bằng màng tê bào chất, không quan sát được thành tế bào.

s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

4





Chuyén ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

Thành phần cấu tạo của thành tế bào tính theo tỷ lệ phần trăm đối với
khối lượng khô của tế bào vi khuẩn.
Thành phần

Gram (+)

Gram (-)

Peptidoglycan

3 0 -9 5

5 -2 0

Axit teicoic

Cao

0

Lipoit


Hầu như khơng có

20

Protein

Khơng có hoặc ít

Cao

Chức năng của thành tê bào:
- Duy trì hình dạng của tế bào.
- Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao.
- Giúp tế bào đề kháng với các lực tác động từ bên ngồi, ví dụ: Vi
khuẩn Gram (+) chịu được áp suất thẩm thấu tới 15 - 20atm.
- Cần thiết cho quá trình phân cắt bình thường của tế bào.
- Ngăn một số chất có hại xâm nhập vào tế bào.
- Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, tính gây bệnh.
+ Màng tế bào chất: Màng tế bào được gọi là màng tế bào hay màng
sinh chất; dày khoảng 4 - 5nm.
Cấu tạo: Màng tế bào cấu tạo bởi hai lớp photpholipit. Hầu hết màng
tế bào chất của vi khuẩn không chứa các sterol, như cholesterol, do đó khơng
cứng như màng tế bào của các tế bào nhân thật. Ở nhiều tế bào, nhất là vi
khuẩn Gram (+), màng tế bào xâm nhập vào tế bào chất và tạo thành các hệ
thống ống gọi là Mezoxom. Mezoxom nằm gần màng tế bào hay đâm sâu vào
trong tế bào chất. Loại thứ 2 có lẽ gắn với nhiễm sắc thể và có chức nãng nhất
định trong quá trình sao chép ADN và quá trình phân bào. Mezoxom này có
vai trị nhất định trong việc sinh penicilinase và một sơ' enzyme khác.

sv


Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

5




Luận vãn tốt nghiệp

Chuyên ngành: Vi sinh vật

Chức năng của m àng tê bào:
- Khống chế sự vận chuyển cũng như trao đổi ra vào của các chất dinh
dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất.
- Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào.
- Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của tế bào và các polymer của vỏ
nhày.
- Đây là nơi tiến hành các quá trình photphoryl oxi hóa và photphoryl
quang hợp.
- Là nơi tổng hợp nhiều enzyme, các protein của chuỗi hô hấp.
- Cung cấp năng lượng cho sự vận động của tiên mao.
+ Tê bào chất:
Tế bào chất là vùng dịch thể ở dạng keo chứa các chất hòa tan trong
suốt và các hạt như ribosom, trong đó tới 80% là nước. Trong tế bào chất có
protein, axit nucleic, hydratcacbon, lipit, các ion vơ cơ và nhiều chất có khối
lượng phân tử thấp khác.
Tế bào chất của vi khuẩn không di động bên trong tế bào, cũng không

chứa bộ khung tế bào. Ribosom nằm tự do trong tế bào chất, chiếm 70% khối
lượng khô của tế bào vi khuẩn. Ribosom của tế bào vi khuẩn chịu tác động của
rất nhiều chất kháng sinh như: streptomycine, neomycine, tetracycline.
+ T hể nhân:
- Nhân của vi khuẩn không phải là nhân thật, chỉ tồn tại ở chất nhân.
Nhân có vai trị rất lớn trong sự tổng hợp protein của tế bào và di truyền các
tính trạng cho thế hệ sau.
- Thể nhân của vi khuẩn là một nhiễm sắc thể duy nhất cấu tạo bởi một
sợi AND xoắn kép còn gắn với tế bào chất.
- Nhiễm sắc thể của vi khuẩn có chiểu dài thay đổi ưong khoảng 0,25 - 3,0 / m
+ Bao nhầy
- Là lớp vật chất dạng keo có chiều dài bất định.
s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

6




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận ván tốt nghiệp

- Cân cứ vào mức độ kích thước của vỏ nhày mà người ta chia thành:
Bao nhày mỏng, bao nhày, khối nhày.
- Thành phần chủ yếu của bao nhầy là: polysaccarit, polypeptit và
protein.
- Chức năng của bao nhày:

'S Bảo vệ vi khuẩn tránh khỏi hiện tượng thực bào của bạch cầu.
•S Tích lũy một số sản phẩm trao đổi chất.
s Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt của giá thể.
+ Tiên mao: một tế bào có thể có 1 hoặc vài tiên mao với kích thước
dao động từ 0,01 - 0,03 X 4 - IOOịiĩti. Có 3 loại tiên mao: đơn mao, chùm mao
và chu mao. Thành phần hóa học của tiên mao chủ yếu là protein (chiếm hơn
90%), phần còn lại là các chất vô cơ .
+Bào tử:
Với một số vi khuẩn thì vào cuối thời kỳ sinh trưởng, phát triển sẽ sinh
bên trong tế bào một thể nghỉ có dạng hình cầu hoặc hình bầu dục (được gọi là
bào tử hay nội bào tử). Mỗi tế bào chỉ có khả năng sinh một bào tử nên đây
không phải là bào tử có chức năng sinh sơi nảy nở như ở nấm. Bào tử có sức
đề kháng cao đối với các nhàn tố vật lý và hóa học như nhiệt độ, tia cực tím,
áp suất và các chất sát trùng.
Trong thời kỳ nghỉ không thấy bào tử vi khuẩn thể hiện bất kỳ một hoạt
động trao đổi chất nào nên người ta gọi đó là trạng thái sống ẩn. Bào tử có thê’
giữ được sức sống từ vài năm đến vài chục nãm [9].
1Ể5. Đặc điểm sinh học của

s. aureus

1.5.1. Tính chất ni cấy
S. aureus là loại vi khuẩn hiếu khí và kị khí tuỳ tiện. Chúng phát triển
tốt trong mơi trường dinh dưỡng thông thường ở nhiệt độ 37°c. Giới hạn nhiệt
độ cho phép chúng phát triển được là từ 10°c đến 45°c và pH 7,2 - 7,4. Ớ
nhiệt độ phòng, thống, có ánh sáng,
sv

s. aureus sinh


H ồn g Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

ra sắc tố như: sắc tố vàng,
7




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

Sắc tố trắng, sắc tố vàng chanh. Các sắc tố của

s.

aureus không tan trong

nước nhưng tan trong ether, benzene, acetone, chloroform,

s. aureus



khả năng tạo sắc tố tốt nhất khi được nuôi cấy trong môi trường thạch sữa,
thạch khoai tây ở nhiệt độ
khuẩn lạc dạng


20°c - 25°c. Trên thạch thường, s. aureus mọc tạo

s, trịn, lồi, đường kính 1- 4 mm. Trên mơi trường thạch máu,

5. aureus có khả năng dung huyết (máu thỏ, cừu) [7],
1.5.2. Sức đề kháng
S. aureus có sức sống tương đối lâu ở ngoại cảnh. Trong mủ dính với
quần áo bệnh nhân, vi khuẩn này có khả năng gây bệnh sau vài tuần lễ. Chúng
có khả năng chịu nhiệt tốt hơn nhiều vi khuẩn khác. Hầu hết vi khuẩn bị chết

ở nhiệt độ 60°c sau 30 phút nhưng S.aureus chịu đựng được nhiệt độ 80°c tới
60 phút.
Phần lớn S. aureus trên da bị chết khi tiếp xúc 3 phút với cồn etylic 70°
với điều kiện tay phải được rửa sạch trước khi bôi cồn.

s. aureus

cũng nhạy

cảm với thuốc sát trùng thuộc nhóm muối kim loại nặng và nhóm chất màu
nhuộm (tím gentian nồng

độ 1/ 100000 ức chế được s. aureus).

Ngồi ra 5. aureus cịn có khả năng kháng lại nhiều thuốc kháng sinh
thường dùng, nhất là penicilline, do vi khuẩn sinh ra penicillinase phá hủy
thuốc [1 ].
l ắ5.3. Kháng nguyên
S. aureus có hai loại kháng nguyên:
+ Kháng nguyên polysacarit: Năm 1935 Julianelle và Weighard tách

triết được chất polysacarit A từ các chủng

s.

aureus. Polysacarit A là thành

phần cấu trúc của phức hợp axit teichoic của thành tế bào vi khuẩn tụ cầu.
Kháng thể kháng polysacarit A có mức thấp trong huyết thanh người
lớn và ở mức cao trong huyết thanh bệnh nhân nhiễm

s. aureus.

+ Kháng nguyên protein (protein A):

s v Hoàng Thanh Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

8




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

Kháng nguyên này được tách chiết từ thành tế bào vi khuẩn tụ cầu.
Chúng có trọng lượng phân tử là 13.000 và có một tính chất đặc biệt là kết hợp
được với phân tử Fc của kháng thể IgG và sự khả năng này được ứng dụng

trong phản ứng đồng ngưng kết (kỹ thuật miễn dịch) 11][ 13].
1.5.4ế Đặc tính và các yếu tô độc lực

s.

aureus sản xuất nhiều yếu tố độc lực có liên quan đến cấu tạo của

vách vi khuẩn.
+ Vỏ polysaccaride: một số chủng

s. aureus có thể tạo vỏ polysaccaride.

Vỏ này cùng với cùng với protein A có chức nãng bảo vệ vi khuẩn chống lại hiện
tượng thực bào.
+ Hầu hết các chủng

s.

aureiis đều có khả năng tổng hợp một loại

protein bề mặt (protein A) có khả năng gắn với mảnh Fc của các globuline
miễn dịch. Chính nhờ hiện tượng gắn độc đáo này mà số lượng mảnh Fc giảm
xuống. Vì mảnh Fc có vai trị quan trọng trong hiện tượng opsonin hoá (chúng
là những receptor cho các đại thực bào). Q trình gắn trên giúp

s.

aureus

tránh khơng bị thực bào bởi đại thực bào.

+ Ngoài ra phần lớn các chủng

s. aureus đều có

khả năng sản xuất một

chất kết dính gian bào. Nhờ chất này, vi khuẩn tạo được một lớp màng sinh
học bao phủ chính nó và vi khuẩn có thê phát triển trong lớp màng nhày niêm
mạc.
Các yếu tô độc lực ngoại bào
Ngoài coagulase và yếu tố kết cụm,

s. aureus cịn sản xuất một số men

quan trọng góp phần tạo nên độc lực mạnh mẽ của chủng vi khuẩn này.
+Hyaluronidase: Enyme này có khả nãng phá huỷ chất cơ bản của tổ
chức, giúp vi khuẩn có thể khuếch tán trong tổ chức.
+ Dung huyết tố:
-

Dung huyết tô' a: đây là một loại độc tố, có tính kháng ngun

cao và có thể trở thành giải độc tố.
•SV Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN







Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

- Dung huyết tố Ị3 : ít độc hơn dung huyết tố a.
- Dung huyết tố ơ: có tác dụng lên hồng cầu người đã rửa và gây
hoại tử da.
- Nhân tố diệt bạch cầu (leucocidin): nhân tố này phá hủy nhân
và làm mất tính di động của bạch cầu.
+ Các độc tố ruột: các độc tố này gây nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp.
- Độc tố ruột A: được tìm thấy ở chủng có khả năng gây nhiễm độc thức ăn.
- Độc tố một B: được tìm thấy ở chủng phân lập được từ bệnh nhân viêm ruột.
Các enzym:
+ Desoxyribonuclease: là enzyme có khả năng thuỷ phân ADN, có thể
gây ra các tổn thương tổ chức.
+ Penicillinase:

s.

aureus tiết ra men này làm cho penicilline mất tác

dụng ( phá hủy vòng P- lactam, cấu trúc cơ bản của kháng sinh).
+ Coagulase: men này có khả năng làm đơng huyết tương người và thỏ.
Đây là một protein vững bền với nhiệt độ, có tính kháng ngun yếu. Enzyme
này có thê tạo huyết cục trong tĩnh mạch, dễ dẫn đến nhiễm khuẩn huyết.
+ Fibrinnolyzin: men này làm tan các cục máu, tạo nên sự di dời của
cục máu, có thể gây tắc mạch nhỏ, tạo ra nhiễm khuẩn đi căn [6][ 13].
1.6ệ Khái quát về nhiễm trùng

+Định nghĩa nhiễm trùng: Nhiễm trùng là một hiện tượng sinh học
trong thiên nhiên nêu rõ đặc điểm của mối tương tác giữa hai hệ thống cơ bản:
vi sinh vật gây bệnh và cơ thể vật chủ trong những hoàn cảnh và điều kiện
nhất định.
Nhiễm trùng là q trình phức tạp có sự tham gia của 3 yếu tố sau:
- Vi sinh vật có gây bệnh.
- Cơ thể con người (động vật) là đối tượng cảm thụ.
- Đường lây truyền.
+ Diễn biến nhiễm trùng có thể chia thành 4 thời kỳ:
s y Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

10




Chuyên ngành: Vi sinh vặt

Luận vân tốt nghiệp

- Thời kỳ ủ bệnh: chưa có dấu hiệu lâm sàng.
- Thời kỳ tiền phát: các triệu chứng bệnh xuãt hiện, có thể dễ dàng nhận thấy.
- Thời kỳ kết thúc: có thể diễn ra theo 3 trường hợp: người bệnh có thể
chết và có thể khỏi hồn tồn hoặc khỏi về mặt lâm sàng nhưng mầm bệnh
vẫn tồn tại trong cơ thể một thời gian ngắn hoặc dài.
+ Các thể nhiễm trùng: nhiễm trùng đơn độc, nhiễm trùng phối hợp,
nhiễm trùng thứ phát, nhiễm trùng cục bộ, nhiễm trùng toàn thân, nhiễm trùng
huyết (để chỉ các vi khuẩn vào máu) [1],

1Ẻ7. Hội chứng bệnh do

s. aureus gây ra

s. aureus gây hai hội chứng là nhiễm

trùng và nhiễm độc

+ Hội chứng nhiễm trùng:
Các biểu hiện nhiễm trùng là do vi khuẩn tăng sinh, xâm nhập hay phá
huỷ các mô của ký chủ, dẫn đến hậu quả là gây ra đáp ứng viêm tại chỗ hoặc
toàn thân trong hầu hết trường hợp. Khả năng nhiễm trùng do S.aureus là nhờ
việc chúng sản xuất ra các yếu tố độc lực giúp vi khuẩn có thể tồn tại và phát
triển trong cơ thể ký chủ.
Các quá trình nhiễm trùng phức tạp hơn bao gồm: xâm nhập, vi khuẩn
vượt qua hàng rào niêm mạc hay biểu mô, vi khuẩn bám vào chất cơ bản ngoại
bào, trung hoà các yếu tố đề kháng của ký chủ và phá huỷ mô ký chủ.
+ Hội chứng nhiễm độc:
Biểu hiện lâm sàng: là do tác dụng của một hay nhiều độc tố vi khuẩn
Các biểu hiện nhiễm độc bao gồm: hội chứng sốc do độc tố TSST
(Toxic Sock Syndrome Toxin), hội chứng tróc da do
thức ăn do

s.

aureus hay ngộ độc

s. aureus. Quá trình nhiễm độc trải qua 4 bước:

sự xàm nhập chủng


vi khuẩn sinh độc tố, sản xuất độc tố, hấp thu độc tố và gây nhiễm độc tố.
1.7.1. Biêu hiện nhiễm trùng do

s. aureus

Ngõ vào thường nhất là da và các phần phụ của da. Thường gặp nhiễm
trùng do

s. aureus trong

các bệnh da mãn tính như tràm, vảy nến, vết rách da

s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

11




Luận văn tốt nghiệp

Chuyén ngành: Vi sinh vặt

do chọc chích hay trầy xước các phần phụ của da như nang lơng và móng.
Ngồi ra S.aureus cịn có thể xâm nhập qua đường hơ hấp sau khi hít sặc, tắc
nghẽn hay giảm chức năng nhung mao trong viêm phế quản mãn hay nhiễm
siêu vi cấp tính.

+ Nhiễm trùng da và mơ mềm: các biểu hiện có thể gồm:
- Viêm nang lơng.
- Nhọt da: thường ở mông, mạt hay cổ.
- Hậu bối: thường gặp ở vùng sau cổ, vai, hông và đùi; thường điển hình
xảy ra ở đàn ơng tuổi trung niên hoặc già yếu.
- Viêm quanh móng.
- Viêm mơ tế bào: ít gặp
+ Nhiễm trùng hô hấp: s. aureus đến nhu mơ phổi qua hai đường, đó là
hít vào qua đường hơ hấp trên hay đến phổi theo đường máu. Có thể gặp:
- Viêm phổi, biến chứng tràn mủ màng phổi.
- Viêm họng xuất tiết kèm phát ban và có thể gây nhiễm độc tồn thân.
- Viêm khí quản ở trẻ em kèm theo biểu hiện nhiễm độc toàn thân.
- Viêm xoang mãn.
+ Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương:
- Abces não sau viêm nội tâm mạc.
- Viêm màng não mủ.
- Tràn mủ dưới màng cứng.
- Abces ngoài màng cứng tủy sống hay trong não.
- Viêm tắc tĩnh mạch nội sọ, nhiễm trùng sau viêm xoang, viêm xương
chũm hay nhiễm trùng mô mềm ở mặt.
+ Nhiễm trùng tiểu: thường xảy ra sau khi soi bàng quang hoặc đặt
thông tiểu.
+ Nhiễm trùng cơ xương:

s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

12





Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận vàn tot nghiệp

S.

aureus là nguyên nhân thường gặp nhất của cốt tuỷ viêm cấp ở người

lớn và cũng là một trong các nguyên nhân hàng đầu ở trẻ em. Ớ người lớn, vị
trí thường xảy ra viêm là thân đốt sống; ở trẻ em, vị trí này thường ở tại các
xương dài giàu mạch máu. Ngoài ra, s. aureus cũng gây cốt tuỷ viêm mãn trên
các vùng chấn thương hay vùng phẫu thuật cũ, gây viêm khớp nhiễm trùng ở
người lớn, thường gập ở khớp gối, hông và khớp cùng chậu, gây viêm mủ cơ.
+ Nhiễm khuẩn huyết:
Biến chứng của nhiễm khuẩn huyết do

s.

aureus bao gồm abces các

tạng trong ổ bụng, abces não, viêm khớp nhiễm trùng, cốt tuỷ viêm, abces
ngoài màng cứng [23],
1.7.2ỂBiểu hiện nhiễm độc do

s. aureus

+ Hội chứng sốc do độc tố ( TSST): đây là tình trạng nhiễm độc cấp

tính, đe doạ tính mạng với các biểu hiện sốt, tụt huyết áp, phát ban ngoài da,
rối loạn chức năng đa cơ quan và tróc vảy da vào đầu thời kỳ lui bệnh. Bệnh là
do tác dụng của độc tố

s.

aureus, chủ yếu là do TSST-1. Bệnh thường liên

quan đến kinh nguyệt, người sử dụng các dụng cụ ngừa thai và khi sinh nở.
Ngồi ra bệnh có thể do bội nhiễm các vết thương da do bỏng, côn
trùng đốt, thuỷ đậu và vết mổ hay do bội nhiễm sau cúm gây viêm xoang cấp.
Bệnh khởi phát vói sốt cao và nhiều triệu chứng khác như nơn ói, đau bụng,
tiêu chảy, đau cơ, đau họng và nhức đầu.
+ Hội chứng tróc da do 5. aureus: bệnh gày ra do các chủng tụ cầu sản
sinh exfoliative toxin. Dạng nặng nhất của bệnh gọi là bệnh Ritter ở trẻ sơ
sinh hay hoại tử biểu bì do độc tố ở các đối tượng lớn. Đầu tiên xuất hiện ban
đỏ vùng quanh hốc mắt và quanh miệng lan đến thân mình rồi đến các chi.
Thường gặp phù quanh hốc mắt. Trẻ em thường có biểu hiện sốt, bứt rứt hoặc
lờ đờ. Trong vòng vài giờ hay vài ngày các bóng nước nhăn rồi lột da dần.
Vùng lột da đỏ và bóng lống nhưng khơng có mủ và cũng khơng có hiện diện
tụ cầu. Giai đoạn này bệnh nhãn bị mất nước, điện giải và bội nhiễm vi khuẩn.
s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

13





Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

Trong vòng 48 giờ, vùng tróc da khơ và bắt đầu tróc vảy thứ phát. Hồi phục có
thể hồn tồn trong khoảng 10 ngày.
+ Ngộ độc thức ăn do

s.

aureus:

s. aureus

có thời gian ủ bệnh ngắn

hơn thời gian ủ bệnh của nhóm vi khuẩn đường ruột gây ngộ độc thức ăn khác
thức ãn khác, thường thời gian ủ bệnh chỉ 1-6 giờ (trung bình 2-3 giờ).
Triệu chứng: nơn ói, đau quặn bụng và tiêu chảy. Tiêu chảy khơng kèm
theo máu và ít mất nước. Khơng có sốt và phát ban, đây là đặc điểm để phân
biệt ngộ độc thực phẩm do

s. aureus

với các nhóm vi khuẩn khác, thần kinh

người bệnh bình thường. Phần lớn trường hợp tự khỏi và hồi phục trong vòng
8- 24 giờ sau khởi phát. Trường hợp nặng có thể giảm cân và tụt huyết áp.
Nguyên nhân: là do


s.

aureus sản xuất ra độc tố staphyloccal

enterotoxin gây nhiễm độc thức ãn. Độc tố này bền vững với nhiệt nên khi nấu
thì

s.

aureus bị giết nhưng độc tố này vẫn tồn tại. Thời gian để thức ăn ơi

nhiễm

s. aureus càng kéo dài thì số lượng s. aureus sinh sôi nảy nở ngày càng

nhiều gấp bội và lượng độc tố sinh ra càng lớn. Trong thức ăn có hàm lượng
nước cao, nhiều glucid hay lipid và protein thì

s.

aureus dễ bài xuất độc tố.

Nhiệt độ càng cao, thời gian hình thành độc tố ruột càng ngắn và hầu hết các
vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính đều do s. aureus gây ra [23],
1.8. Quá trình sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điều kiện
nuôi cấy tĩnh
Nuôi cấy tĩnh là phương pháp nuôi cấy mà trong suốt thời gian đó
khơng thêm vào chất dinh dưỡng cũng không loại bỏ đi các sản phẩm cuối
cùng của quá trình trao đổi chất.
Một số tế bào vi khuẩn nếu được cấy vào mơi trường thích hợp sẽ có

thời gian thế hệ là 30 phút. Tế bào có khối lượng khơ khoảng 2,5.10'l3g và thể
tích khoảng 10 12 cm 3. Nếu thời gian cho một thế hệ là 30 phút thì sau 48 giờ
đã có một quần thể vi khuẩn chừng 1029 tế bào với khối lượng khô 10'° tấn và
thể tích 10"m 3 (5. aưreus có thời gian thế hệ trên môi trường nước thịt là 27s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

14




Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận vãn tốt nghiệp

30 (min)). Thế nhưng điều này khơng thể xảy ra được vì sinh trưởng và sinh
sản của vi khuẩn trong một hệ thống đóng, chỉ sau một thời gian nhất định sẽ
bị ngừng lại. Sự sinh trưởng tuân theo những quy luật bắt buộc không những
đối với cơ thể đơn bào mà cả cơ thể đa bào. Q trình đó gồm 4 pha chủ yếu:
pha mở đầu, pha lũy thừa, pha ổn định và pha tử vong.
+ Pha mở đầu: Pha này tính từ lúc bắt đầu cấy đến khi vi khuẩn đạt được
tốc độ sinh trưởng cực đại. Thời gian của pha này phụ thuộc vào tuổi của
giống và thành phần môi trường. Mặc dù trong pha này vi khuẩn chưa phân
chia nhưng thể tích và khối lượng tế bào tăng lên rõ rệt.
+ Pha sinh sản: Vi khuẩn sinh trưởng, phát triển theo một lũy thừa.
+ Pha ổn định: trong pha này số lượng tế bào mới sinh ra bằng số tế bào
cũ chết đi. Số tế bào và cả sinh khối không tăng cũng không giảm.
+ Pha tử vong: Số lượng tế bào giảm theo lũy thừa, mặc dù số lượng tế
bào tổng cộng có thể khơng giảm. Ngun nhân là do điều kiện bất lợi của

môi trường, do sự tự phân hủy của tế bào vi khuẩn nhưng chủ yếu vẫn tuân
theo quy luật của sự sống [9].
1.9. Cơ chê tác dụng của kháng sinh lên tê bào vi sinh vật
ứ c chế tổng họp
thành tế bào
B-lactam
Các penicilline
Các cephalosporin
G lycopeptid
C ycloserin
Bacitracin

Úc chế tong
hợp A D N
■ Quino lon
■ R ifam ycm
■Nítrofuran
■Nitro im ldazon

Ü*c che su tong
hop protem
“am m oglycosid

ứ c chế chuyến
hóa a. folic
■Trim ethonn
■Sulfonamid

■ T etracyclin


FAB A

T on thư ơng m àng
Colistin

■Chloram fenicol
■Macrolid
•Lincosam id
■A.fucidic

Cơ chè tác động của kháng sinh lén t ế bào vi khuẩn

s v Hoàng Thanh Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

15




Luận văn tốt nghiệp

Chuyên ngành: Vi sinh vật

Cho đến nay, vấn đề này vẫn là mối quan tâm của các nhà khoa học.
Kháng sinh ngày càng đa dạng về số lượng, chủng loại và cả về cấu trúc, nên
chúng tôi khơng trình bày cơ chế tác động cụ thể của từng kháng sinh. Sau
đây là một số cơ chế tác động cơ bản:
+ Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp vách, ví dụ các beta - lactam,

Vancomycine làm cho vi khuẩn khơng có vách và khơng được bảo vệ và do
vậy chúng sẽ dễ bị các tế bào thực bào nắm bắt và tiêu diệt.
+ Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm thấu chọn lọc của màng
nguyên tương (như polymycin), làm cho các thành phần bên trong tế bào bị
thốt ra ngồi và nước lại dễ dàng vào trong khiến tế bào vỡ.
+ Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein bằng cách gắn vào ribosom,
ví dụ nhóm aminoglycosid, tetracyline, chloramphenicol, macrolid.
+Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp axitnucleic ở 3 mức độ khác nhau:
Tác động vào sao chép DNA (ví dụ nhóm quinolon); ức chế sao mã
RNA và ức chế tổng hợp các nucleotit như Sulfamid và Trimethoprim.
Như vậy mỗi kháng sinh chỉ tác động vào một khâu nhất định, một
phản ứng sinh vật nhất định của tế bào sống, làm rối loạn dẫn đến ngừng trệ
sinh trưởng phát triển của tế bào. Những tế bào đang ở trạng thái nghỉ sẽ
khơng có q trình sinh tổng hợp các chất nên không bị tác động. Các tế bào
đang phát triển nhanh thì dễ bị tác động mạnh.
Hầu hết các kháng sinh chỉ ức chế mà không giết chết tức khắc vi
khuẩn nên khi hết thuốc một số vi khuẩn lại có thể hồi phục lại. Vì vậy việc
điều trị kháng sinh phải dùng đủ liều để đảm bảo tiêu diệt được hết vi khuẩn
gày bệnh [4].
l ẽ10. Hiện tượng và bàn chất kháng thuốc của vi sinh vật
+ Khái niệm: Hiện tượng kháng kháng sinh là hiện tượng mầm bệnh vẫn
cịn sống sót sau khi đã điều trị kháng sinh.
+ Các kiểu đề kháng của vi sinh vật:
s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

16





Chuyên ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp

1.10.1. Đề kháng tự nhiên
+ Khái niệm: để kháng tự nhiên là khả nãng đã được hình thành ờ mầm
bệnh ngay khi chúng chưa tiếp xúc với môi trường chứa chất kháng sinh.
+ Nguyên nhân: có thể do đột biến ngẫu nhiên trong nhiễm sắc thể làm
cho quần thể vi sinh vật gây bệnh xuất hiện các tế bào có khả năng kháng
thuốc. Khi bệnh nhân được điều trị kháng sinh trong thời gian nhất định thì
chỉ có các tế bào bình thường bị tiêu diệt, còn những tế bào kháng thuốc sẽ
sống sót, tiếp tục sinh trưởng, phát triển dần bù đắp cho cả số tế bào đã bị tiêu
diệt. Cuối cùng làm thay đổi hoàn toàn bản chất vi sinh của bệnh và vơ hiệu
hóa tác dụng điều trị của kháng sinh đó [5].
1.10.2. Đề kháng thu được
+ Khái niệm: là khả năng kháng thuốc của vi sinh vật xuất hiện sau khi
chúng tiếp xúc với kháng sinh.
+ Nguyên nhân: do tế bào vi sinh vật chứa yếu tố kháng thuốc R
(Resistance) tiềm ẩn.
Yếu tố R có bản chất là plasmid, khi vi sinh vật sống trong mơi trường
có kháng sinh, các plasmid kháng thuốc của chúng sẽ được hoạt hóa, sao chép
tổng hợp ra vô số plasmid mới. Sức đề kháng của tế bào chủ đã tăng lên nhờ
hoạt tính của các plasmid, nhờ đó vi sinh vật gây bệnh vẫn có thể tồn tại và
phát triển trong mơi trường có kháng sinh. Các yếu tố kháng thuốc R này có
bản chất là plasmid nên qua biến nạp, tải nạp hay tiếp hợp, chúng dễ dàng vận
chuyển qua lại giữa các tế bào, kể cả tế bào không cùng một loài nhưng thuộc
loài gần gũi [ 1][5].
1.10.3. Hiện tượng kháng chéo

+ Khái niệm: Kháng chéo là hiện tượng một chủng vi sinh vật có khả
năng kháng lại chất kháng sinh nhất định thì cũng có khả năng kháng ln
một số chất kháng sinh khác cùng nhóm cấu trúc hay có đặc tính tương đồng
với chất kháng sinh ấy.
ĐẠI HỌC THÃI NGUYỀN
KHOA KHOA HỌC TƯ NHIÊN VÀ XÃ HÕI
s v H oàn g Thanh Thủy

T H Ư V I FM

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Luán văn tốt nghiệp

Chuyên ngành: Vi sinh vật

+ Nguyên nhân: do cấu trúc hóa học của những kháng sinh đó tương tự
nhau và do chủng vi sinh vật đó có khả năng tiết ra độc tố giống nhau, mà độc
tố đó làm mất tác dụng của một số kháng sinh [5].
l . l l ề Biện pháp hạn chê sự đề kháng của vỉ khuẩn
Kháng sinh là chất dùng để ức chế sự phát triển của vi khuẩn hoặc tiêu
diệt vi khuẩn ngay ở nồng độ thấp. Kháng sinh được dùng trong các bệnh
nhiễm trùng hoặc điều trị dự phòng những bệnh có khả năng gây dịch hoặc dự
phịng trong phẫu thuật nhằm chống bệnh nhiễm trùng bệnh viện [14].
Việc điều trị bằng kháng sinh bên cạnh mặt hữu ích thì cịn có rất nhiều
tác hại xấu nếu chúng ta không sử dụng theo đúng chỉ định. Để hạn chế tác
hại khi sử dụng kháng sinh một cách tùy tiện, cụ thể là hạn chế hiện tượng đề

kháng thuốc của vi khuẩn, chúng ta cần thực hiện đúng những nguyên tắc sau:
+ Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn (không dùng
kháng sinh để điều trị bệnh do virus).
+ Ngay từ đầu chỉ nên dùng kháng sinh có phổ hẹp.
+ Khi đã chọn được kháng sinh thì phải dùng đủ liều lượng và đủ thời
gian.
+ Hạn chế lây lan mầm bệnh trong đó cả vi khuẩn kháng thuốc bằng
cách đặt khâu vô trùng lên hàng đầu.
+ Mỗi cơ sở y tế nên có chương trình giám sát thường xuyên hiện tượng
kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn.
+ Nghiêm cấm sử dụng chất kháng sinh tràn lan trong chăn nuôi và
giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh trong thú y.
+ Sử dụng kháng sinh có tác dụng trong những bệnh nhiễm trùng có
nhiều vi khuẩn hợp đồng gây bệnh (thường gặp trong đa chấn thương, viêm
tủy xương...). Đối với vi khuẩn kháng đa kháng sinh như E. coli,

s. aureus...

thì cần có sự kết hợp thuốc kháng sinh.
Có hai phương pháp sử dụng kháng sinh trong điều trị:
s v Hồng Thanh Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

18




Luận vãn tốt nghiệp


Chuyên ngành: Vi sinh vật

- Sử dụng kháng sinh mới: Chỉ áp dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn
nặng và kéo dài.
- Sử dụng kháng sinh p~ Lactam kết hợp với chất chống men P"
Lactamase
Các chất ức chế p - Lactamase là: Sulbactam, ơavulanic acid,
Tarzobactam. Các chất này sẽ gắn với enzyme |3 - Lactamse và làm bất hoạt
men này, nhờ vậy mà kháng sinh có thể phát huy tác dụng. Ngồi ra chúng
cịn có thể gắn trực tiếp vói PBPs (Penicilline binding protein) tăng cường hoạt
lực của kháng sinh phối hợp.
Một số p- Lactamase/13- Lactamase Inhibitors:
Ampicilline - Sulbactam; Amocilline - Qavulanicacid; Cefoperazone sulbactam; Tỉcarcilline - Gavulanic acid; Piperacilline - Tarzobactam [17].

s v Hồng Thanh

Thủy

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

19




Chuyén ngành: Vi sinh vật

Luận văn tốt nghiệp


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2ẽl . Đối tượng
+ 323 mẫu bệnh phẩm gồm các loại: mủ vết thương, dịch âm đạo, dịch
mũi họng lấy từ các bệnh nhân điều trị nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa
Trung Ương Thái Nguyên.
+ Các chủng

s. aureus phân lập được từ các bệnh phẩm.

2.2. Hóa chất
+ Nước muối NaCl 9%0.
+ Huyết tương thỏ theo tỷ lệ lm l máu cho 0,35ml Natrixitrat, ly tâm lấy
phần huyết tương ở trên.
+ Nước oxy già.
+ Các hóa chất nhuộm Gram: thuốc nhuộm tím gentian, dung dịch
lugol, cồn 90°, dung dịch íucsin kiềm.
2.3. Dụng cụ, thiết bị
Tên dụng cụ

Hãng sản xuất

Nồi hấp cao áp

Hàn Quốc

Tủ ấm

Nhật Bản


Máy đo pH

Hàn Quốc

Buồng cấy vơ trùng

Nhật Bản

Kính hiển vi quang học

Đức

Thước đo vòng ức chế

Nhật Bản

Máy đặt khoanh giấy kháng sinh

Thụy Điển

2.4. Môi trường, kháng sinh
1.

Môi trường thạch thường (g/1)
+ Cao thịt: 5g
+ Pepton bột: lOg

s v Hoàng Thanh Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN


20




×