DVN
ĐỀ TÀI: THƯƠNG HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS. LÊ CAO THANH
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
NHÓM 2:
1. Nguyễn Thanh Tú7. Nguyễn Quốc Công
2. Nguyễn Thị Khánh Linh 8. Nguyễn Thị Mai Hoa
3. Nguyễn Văn Trinh 9. Mai Quốc Khánh
4. Ngô Thế Khoa 10.Trần Phương Thảo
5. Lê Thị Thanh Hương 11.Tôn Hữu Lộc
6. Ngô Vũ Quốc Hùng
DVN
Thành Phố Hồ
Chí Minh
WELL COME TO
Nhóm 2
SÀI GÒN
Nơi hội tụ và giao thoa nhiều luồng văn
hóa Đông-Tây, cổ xưa và hiện đại...
Agenda
Confidential
Chào Sài Gòn
Đặc trưng Văn
hóa Sài Gòn
Nét Sài Gòn
Cảm nghĩ về Sài
Gòn
Nội Dung Trình Bày
VÀI NÉT TỔNG QUÁT
1. Tên đầy đủ : Thành phố Hồ Chí Minh
2. Vị trí : ở ngã tư đường quốc tế từ Á
sang Âu, từ Bắc xuống Nam
3. Diện tích : 2.095,01 km
2
4. Dân số : 7.123.340 người (01.04.2009)
5. Khí hậu : Hai mùa mưa – khô rõ rệt
6. Cư dân : người Kinh chiếm 92,91%,
người Hoa chiếm 6,69%, còn lại là các
dân tộc Chăm, Khơme….
1. Cuối thập niên 1770 -> hết thập niên 1780, tình hình ở Sài
Gòn có nhiều biến động cho cuộc tranh chấp giữa Chúa
Nguyễn-Tây Nguyên và Tây Sơn-Nguyễn Ánh
2. Năm 1778, nhóm người Hoa, do ảnh hưởng của chiến
tranh, đã kéo về cư trú ở Sài Gòn. Họ lập nên phố chợ buôn
bán tấp nập tức Chợ Lớn ngày nay
3. Giữa thế kỷ 19 thực dân Pháp đem quân đến chiếm Việt
Nam. Năm 1865, chính quyền thực dân quyết định thành lập
hai thành phố riêng biệt: Thành phố Sài Gòn với diện tích
khoảng 3km² (địa bàn quận I ngày nay), thành phố Chợ Lớn
rộng độ 2km² (nằm trong quận 5 ngày nay)
4. Năm 1896, chúa Nguyễn thành lập chính quyền ở Nam Bộ
5. Năm 1976, Quốc Hội khóa 6 đã chính thức đặt tên cho
thành phố là "thành phố Hồ Chí Minh" bao gồm cả Sài Gòn,
tỉnh Gia Định cũ và một số vùng lân cận.
LỊCH SỬ SÀI GÒN
1. Giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam.
2. Đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác thủy sản, nông
nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch,
tài chính...
3. Cơ cấu kinh tế của thành phố : khu vực nhà nước
chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần
còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
4. Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm
mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là
biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của
thành phố. Những thập niên gần đây, nhiều trung
tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon
Trade Centre, Diamond Plaza...
KINH TẾ SÀI GÒN
1. Là một trong hai trung tâm truyền thông của Việt Nam
2. Hầu hết các tôn giáo lớn đều có hiện diện ở Sài Gòn, con
người và kỹ thuật của đa số các nước trên thế giới đều có
đến Sài Gòn, nên người Sài Gòn biết tiếp thu và gạn lọc
những yếu tố văn minh, văn hóa nào phù hợp với tính
cách dân tộc để giữ lại và phát triển.
VĂN HÓA SÀI GÒN
DVN
NHÓM 2
ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA
Ảnh hưởng
Phương ĐÔNG
Ảnh hưởng
phương TÂY
Một Phần Văn hóa Sài Gòn
Một Phần Văn hóa Sài Gòn
-
Sự hòa quyện của văn hóa
châu á và châu âu. Văn hóa
Phật giáo và Thiên Chúa Giáo,
…
- Mỹ thuật kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại của người
Việt từ các vùng miền, Châu
âu, Trung hoa, Nhật bản, Ấn
độ…
-
Ăn mặc theo thời trang châu Âu
- Thích ở nhà theo kiến trúc của
Pháp
-
Có tập quán uống cà phê buổi
sáng ở ngoài phố như người Pháp
-
Lao động nghiêm chỉnh và cật lực
như người Mỹ
- Thích đọc triết học của Đức
-
Ảnh hưởng của văn học Châu âu,
Nga, Mỹ …