Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.96 KB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên
lớp ở trường tiểu học.
Tác giả: Hồng Văn Minh
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ - Bình
Xuyên - Vĩnh Phúc
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học

TRUNG MỸ, THÁNG 1 NĂM 2019


Mẫu số 01
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a. Tác giả sáng kiến : Hoàng Văn Minh
- Ngày tháng năm sinh: 06/8/1976

Nam, nữ: Nam

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Tiểu học và Trung
học Cơ sở Trung Mỹ, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc
- Chức danh: Phó Hiệu trưởng
- Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học


- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến : 100%
b. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Văn Minh
c. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thông
tin cần được bảo mật:
- Tên sáng kiến: “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở trường tiểu học”.
- Lĩnh vực áp dụng: Quản lý.
Áp dụng trong chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp và trải nghiệm sáng
tạo trong các trường tiểu học hiện nay.
- Mơ tả sáng kiến:
Hoạt động ngồi giờ lên lớp là hoạt động giáo dục, trong đó từng học sinh
được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc ngoài xã hội dưới sự
hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các
kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
là hoạt động được coi trọng trong từng môn học, đồng thời trong kế hoạch giáo
dục cũng bố trí các hoạt động ngoài giờ lên lớp riêng, mỗi hoạt động này mang
tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau.


Bằng hoạt động ngoài giờ lên lớp của bản thân, mỗi học sinh vừa là người
tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên
học sinh khơng những biết cách tích cực hố bản thân, khám phá bản thân, điều
chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết
làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm.
Trong khuôn khổ sáng kiến này , tôi chỉ tập trung nêu ra giải pháp chỉ đạo
các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học nói chung và Trường Tiểu
học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ nói riêng. Giải pháp được đưa ra căn cứ vào
sự đổi mới của giáo dục phổ thông hiện nay, nội dung chương trình hoạt động
trải nghiệm sáng tạo hiện hành và tình hình thực tế của nhà trường.
+ Các bước thực hiện giải pháp:

Bước 1: Xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo hoạt động ngồi giờ lên
lớp phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
Để xây dựng được kế hoạch quản lý chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp
phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, người quản lý cần phải nghiên cứu
tình hình thực tiễn nhà nhà trường, tình hình thực tế địa phương: những thuận
lợi, khó khăn, những hoạt động đã triển khai trong những năm học trước; đánh
giá mức độ thành công để làm căn cứ xây dựng kế hoạch.
Nội dung và cách thực hiện:
- Trang bị cho cán bộ giáo viên nhà trường những kiến thức cơ bản về hoạt
động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường hiện nay, đặc biệt tập huấn cho giáo
viên các bước thiết kế các hoạt động ngồi giờ lên lớp cụ thể.
Phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp, khối trưởng các khối
lớp nghiên cứu đặc điểm của từng khối, lớp, xây dựng kế hoạch tổng thể trong
năm và kế hoạch cụ thể của từng hoạt động. Thảo luận, đóng góp ý kiến, thống
nhất thực hiện kế hoạch đề ra.
- Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm (có thể chọn ở mỗi khối một lớp).
- Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động
ngoài giờ lên lớp trong tồn trường. Trong q trình triển khai thực hiện cần chú
trọng khâu chỉ đạo, giám sát tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, kịp thời phát


hiện vướng mắc, bất cập để có biện pháp hỗ trợ tháo gỡ đồng thời có phương án
điều chỉnh kế hoạch trong những năm tiếp theo.
- Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.
Qua đây giúp nhà quản lí nhìn nhận lại kết quả đạt được theo kế hoạch đã
đề ra, xem xét nguyên nhân dẫn đến thành công hoặc tồn tại hạn chế.
Bước 2: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức, ý
thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên về hoạt động ngoài giờ lên lớp trong
các nhà trường hiện nay.
Với biện pháp nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức, ý thức trách nhiệm

cho đội ngũ giáo viên về hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, chúng ta
cần chú trọng đến việc tổ chức hội thảo, tập huấn về các văn bản hướng dẫn của
Bộ GD&ĐT, ngành về vị trí, tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục trong
nhà trường, trong đó có hoạt động ngồi giờ lên lớp đến từng cán bộ giáo viên
trong nhà trường.
Đồng thời, trang bị cho giáo viên những kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp như: Lập kế hoạch thiết kế hoạt động, lưu ý đến mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện hoạt động.
Trang bị cho giáo viên các hình thức tổ chức có thể thực hiện thơng qua
các buổi sinh hoạt tập thể: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong các ngày lễ, các ngày
kỉ niệm, các hội thi, hội thao, cắm trại, các cuộc giao lưu tập thể, các phong trào
thi đua tồn trường... hoặc thơng qua các hoạt động đồn thể và hoạt động chính
trị - xã hội; văn hố - thể thao...
Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh
được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó
và khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng
của học sinh.
Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoạt động ngồi giờ
lên lớp và xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh.
Về cách làm cụ thể của trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ,
hàng năm chúng tôi làm như sau: Mỗi năm học có nhiều ngày kỉ niệm, giáo viên


gợi ý học sinh, hướng các em xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho các hoạt động. Sau
khi lên ý tưởng có được sự đồng thuận cao, học sinh phải định hình cơng việc
cần làm, nơi tổ chức, người thực hiện. Cần những trang thiết bị, cơ sở vật chất
như thế nào?
Giáo viên dẫn dắt học sinh, phát huy vai trò của cán bộ lớp, làm sao các
em vừa là người thu thập, xử lý thơng tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để
bàn bạc đi đến thống nhất nội dung công việc cần làm…

Tuy nhiên, giáo viên khơng nên để cho học sinh q tự do, ngồi khuôn
khổ mà cần thường xuyên theo dõi, hướng dẫn để đảm bảo an toàn về mọi mặt:
Sức khỏe, tác phong, lời nói, trang phục, đồ dùng, dụng cụ… để phục vụ tốt cho
hoạt động
Trong quá trình thực hiện hoạt động, giáo viên cần quan tâm đến tình
huống nảy sinh và sự sáng tạo trong cách giải quyết của học sinh; gợi ý để học
sinh phát huy phẩm chất năng lực.
Kết thúc công việc, học sinh tự đánh giá lại từ việc xây dựng ý tưởng đến
các bước tổ chức thực hiện; đánh giá kết quả đạt được, rút ra những bài học kinh
nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào có thể áp dụng trên lớp học hoặc
hoạt động ngoài lớp học tiếp theo.
Bước 4: Tổ chức đổi mới các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp
theo chương trình hiện hành xen kẽ lựa chọn một số hình thức tổ chức trải
nghiệm sáng tạo mới phù hợp với điều kiện của nhà trường.
- Theo chương trình hiện hành, ban giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo tập
trung đổi mới các hình thức sau:
+ Tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên lớp.
+ Tích cực chỉ đạo tổ chức ngoại khóa chun mơn.
+ Đổi mới giờ sinh hoạt lớp, buổi sinh hoạt chuyên môn.
+ Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
+ Đổi mới các hoạt động đồn thể và hoạt động chính trị- xã hội.


- Lựa chọn các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp xen kẽ trải nghiệm
sáng tạo theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới phù hợp với
thực
tế của nhà trường.
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Lãnh đạo nhà trường thường xuyên phân cơng chỉ đạo, theo dõi các hoạt
động ngồi giờ lên lớp thơng qua vai trị của tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm, tổ

chức đồn thanh niên, đặc biệt thơng qua việc tăng cường hoạt động kiểm tra
đánh giá giáo viên nhà trường.
Trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp cần lưu ý:
hoạt động ngoài giờ lên lớp xen kẽ với trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mới
được tổ chức thực hiện trong các nhà trường. Vì vậy cơng tác kiểm tra đánh giá
cần được đổi mới theo hướng coi trọng sự hình thành và phát triển năng lực của
từng học sinh , từ đó phát hiện để điều chỉnh, tư vấn cho giáo viên cách thức tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp lần sau hơn là chỉ tập trung truy tìm sai sót.
Nhà trường nên kết hợp giữa đánh giá của cá nhân với đánh giá kết quả
hoạt động của học sinh để xác định những vấn đề chung cần giải quyết trong
tình hình thực hiện các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Thay lối kiểm tra hành
chính thủ tục, bằng coi trọng kiểm tra hoạt động trực tiếp của giáo viên và học
sinh.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm “ Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài
giờ lên lớp ở trường tiểu học” đã và đang được áp dụng thành công ở một số
trường tiểu học trong đó có trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ.
Chính vì vậy, sáng kiến này có thể áp dụng được ở tất cả các trường tiểu học có
tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động trải
nghiệm sáng tạo. Tuy nhiên, kết quả đạt được ở mức độ nào còn tùy thuộc rất
nhiều vào sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và khả năng vận dụng sáng tạo của
người phụ trách công tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sự hưởng ứng nhiệt
tình của giáo viên chủ nhiệm và học sinh. Một điều chắc chắn rằng, hoạt động


ngồi giờ lên lớp sẽ có tác dụng rất tốt trong việc nâng cao năng lực, phẩm chất
của học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng.
Thơng qua sáng kiến này, tôi muốn gửi đến lãnh đạo các trường Tiểu học
và nhất là người phụ trách công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần
quan tâm tạo ra nhiều sân chơi bổ ích cho các em nhằm hỗ trợ cho việc học tập

trên lớp, đồng thời giúp giảm áp lực thời gian học cho học sinh.
- Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp có nhiều hình thức. Tuy nhiên tất cả các hoạt
động ngoài giờ lên lớp đều tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức,
hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ
năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến,
kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng
hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,...
Ví dụ: Trong hoạt động ngồi giờ lên lớp có hoạt động nhân đạo: Hoạt
động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và
giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em
biết quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho
học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm,
hạnh phúc,...
Thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp mà học sinh được thực hành các
quyền trẻ em của mình như quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và
tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm
kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin,... Thông qua hoạt động của các câu lạc
bộ, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích
chính đáng của các em.
Một nội dung rất quan trọng trong hoạt động ngoài giờ lên lớp đó là tham
quan, dã ngoại. Đây chính là một trải nghiệm đối với học sinh.
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối
với học sinh.


Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm,
tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, cơng
trình, nhà máy... ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được

những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các
em.
Tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như: giáo
dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách
mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đồn, của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ
chức ở nhà trường phổ thông là: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, văn hóa; Tham quan các cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp;
Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham quan các Viện bảo tàng; Dã
ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo...
d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương.
- Sự đồng thuận của phụ huynh học sinh, cộng đồng và xã hội.
- Động lực đổi mới giáo dục của Cán bộ Quản lý Giáo dục và giáo viên.
- Địa điểm tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức
nào hoặc nhưỡng người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu( nếu có):
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài
giờ lên lớp ở trường tiểu học” đã và đang được áp dụng thành công tại một số
trường Tiểu học trong tồn huyện và có thể nhân rộng ra các trường trong toàn
tỉnh trong những năm học sau.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
trường tiểu học”.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.


Trung Mỹ, ngày 15 tháng 01 năm 2019

NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Trung Mỹ, ngày 15 tháng 01 năm 2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Hoàng Văn Minh


Mẫu số 02
PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG MỸ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 05 /BNX-HT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trung Mỹ, ngày 19 tháng 01 năm 2019

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ nhận được đơn đề nghị
cơng nhận sáng kiến của Ơng (bà) Hoàng Văn Minh
- Ngày tháng năm sinh: 06/8/1976

Nam, nữ: Nam

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Tiểu học và Trung
học Cơ sở Trung Mỹ, Bình Xun, Vĩnh Phúc

- Chức danh: Phó Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến : 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Văn Minh
- Tên sáng kiến: “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên
lớp ở trường tiểu học”.
- Lĩnh vực áp dụng: Quản lý và chỉ đạo các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp trong trường tiểu học hiện nay.
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Trần Văn Chiến
- Chức vụ: Hiệu trưởng- Chủ tịch Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học và
Trung học Cơ sở Trung Mỹ.
- Thay mặt Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung
Mỹ nhận xét, đánh giá như sau:
1. Đối tượng được công nhận sáng kiến:


- Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Trường
Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ.
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo:
Sáng kiến “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
trường tiểu học” đã thể hiện được tính mới và có nhiều sáng tạo mà trước đó
chưa được đề cập tới hoặc có đề cập nhưng chưa đầy đủ, đó là: đã xây dựng
được một hệ thống lý luận chặt chẽ, đầy đủ về vị trí, vai trò,các yêu cầu khi
quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học hiệu quả
cũng như các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất của học
sinh.
Những giải pháp, những đề xuất mới được thể hiện trong sáng kiến đảm
bảo tính khoa học, sáng tạo và có hiệu quả trong cơng tác quản lý, chỉ đạo các

hoạt động ngồi giờ lên lớp trong nhà trường. Đó là, đã có những cách làm mới
hợp lý, hiệu quả, huy động tối đa nguồn lực, tiết kiệm ngân sách nhà nước có
được sự đồng thuận từ chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
Giải pháp đã mang lại hiệu quả kinh tế: nâng cao năng suất lao động, nâng
cao chất lượng giờ dạy.
Đối với học sinh, được trải nghiệm trong các hoạt động ngồi giờ lên lớp
thú vị, bổ ích ln giúp các em hình thành và phát triển các giá trị và kỹ năng
sống phù hợp. Được trải nghiệm cuộc đời cũng là cơ hội để các em ý thức được
tầm quan trọng của việc học tập và quyết tâm nỗ lực cố gắng hơn nữa trong các
lĩnh vực hoạt động của bản thân.

Các em được tham gia trong xây dựng nội dung chương trình, phát
huy tính sáng tạo của học sinh và tạo ra những bài học gần gũi, thiết thực
với các em, qua đó tự xây dựng nhân cách cho mình
Hoạt động ngồi giờ lên lớp như một trò chơi khám phá thế giới bất tận,
càng đào sâu càng say mê hơn. Vì thế, người quản lý cần phải kết nối được nhà


trường với với phụ huynh, nhà trường với xã hội để thiết kế cho trẻ các chương
trình giáo dục ngồi giờ lên lớp vừa sáng tạo vừa hiệu quả.
Mang lại lợi ích xã hội: Cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện học tập, bảo
vệ môi trường, sức khỏe con người.
Tạo hiệu ứng dây truyền trong cán bộ giáo viên về phong trào đổi mới
phương pháp dạy học: học ở trường, học ở nhà, học ở xã hội... đồng thời phát
huy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường từ đó tạo được niềm tin
đối với các bậc phụ huynh.
c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức :
Sáng kiến đã và đang được áp dụng trong công tác quản lý, chỉ đạo các

hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học Trung Mỹ từ năm 2016 đến nay
và có khả năng áp dụng ở các trường Tiểu học khác trong huyện và trong tỉnh.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Đề nghị Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun cơng nhận sáng kiến
“Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu
học”.
- Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ đề nghị Hội đồng sáng
kiến huyện Bình Xun xem xét và cơng nhận sáng kiến “Biện pháp quản lý,
chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học” của đồng chí Hồng
Văn Minh.
Xin trân trọng cảm ơn./.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Văn Chiến


Mẫu số 5

Mã số

Tên sáng kiến: Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên
lớp ở trường tiểu học.
Lĩnh vực áp dụng: Quản lý và chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp
trong trường tiểu học hiện nay.
Tác giả: Hồng Văn Minh
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Trung Mỹ - Bình Xuyên Vĩnh Phúc

Trung Mỹ, tháng 01/2019



Họ tên, chữ ký người chấm điểm

Điểm

Mã số

Người số 1:…………………………………………
Người số 2:…………………………………………

1. Tên sáng kiến: Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
trường tiểu học.
- Lĩnh vực áp dụng: Quản lý.
Áp dụng trong chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp và trải nghiệm sáng
tạo trong các trường tiểu học hiện nay.
- Mô tả sáng kiến:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục, trong đó từng học sinh
được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc ngoài xã hội dưới sự
hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các
kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
là hoạt động được coi trọng trong từng môn học, đồng thời trong kế hoạch giáo
dục cũng bố trí các hoạt động ngồi giờ lên lớp riêng, mỗi hoạt động này mang
tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau.
Bằng hoạt động ngoài giờ lên lớp của bản thân, mỗi học sinh vừa là người
tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên
học sinh khơng những biết cách tích cực hố bản thân, khám phá bản thân, điều
chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết
làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm.
Trong khuôn khổ sáng kiến này , tôi chỉ tập trung nêu ra giải pháp chỉ đạo
các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học nói chung và Trường Tiểu

học nơi tơi cơng tác nói riêng. Giải pháp được đưa ra căn cứ vào sự đổi mới của
giáo dục phổ thơng hiện nay, nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm sáng
tạo hiện hành và tình hình thực tế của nhà trường.
+ Các bước thực hiện giải pháp:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên


lớp phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
Để xây dựng được kế hoạch quản lý chỉ đạo hoạt động ngồi giờ lên lớp
phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, người quản lý cần phải nghiên cứu
tình hình thực tiễn nhà nhà trường, tình hình thực tế địa phương: những thuận
lợi, khó khăn, những hoạt động đã triển khai trong những năm học trước; đánh
giá mức độ thành công để làm căn cứ xây dựng kế hoạch.
Nội dung và cách thực hiện:
- Trang bị cho cán bộ giáo viên nhà trường những kiến thức cơ bản về hoạt
động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường hiện nay, đặc biệt tập huấn cho giáo
viên các bước thiết kế các hoạt động ngoài giờ lên lớp cụ thể.
Phân công nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp, khối trưởng các khối
lớp nghiên cứu đặc điểm của từng khối, lớp, xây dựng kế hoạch tổng thể trong
năm và kế hoạch cụ thể của từng hoạt động. Thảo luận, đóng góp ý kiến, thống
nhất thực hiện kế hoạch đề ra.
- Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm (có thể chọn ở mỗi khối một lớp).
- Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động
ngồi giờ lên lớp trong tồn trường. Trong q trình triển khai thực hiện cần chú
trọng khâu chỉ đạo, giám sát tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, kịp thời phát
hiện vướng mắc, bất cập để có biện pháp hỗ trợ tháo gỡ đồng thời có phương án
điều chỉnh kế hoạch trong những năm tiếp theo.
- Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.
Qua đây giúp nhà quản lí nhìn nhận lại kết quả đạt được theo kế hoạch đã
đề ra, xem xét nguyên nhân dẫn đến thành công hoặc tồn tại hạn chế.

Bước 2: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức, ý
thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên về hoạt động ngoài giờ lên lớp trong
các nhà trường hiện nay.
Với biện pháp nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức, ý thức trách nhiệm
cho đội ngũ giáo viên về hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, chúng ta
cần chú trọng đến việc tổ chức hội thảo, tập huấn về các văn bản hướng dẫn của
Bộ GD&ĐT, ngành về vị trí, tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục trong


nhà trường, trong đó có hoạt động ngồi giờ lên lớp đến từng cán bộ giáo viên
trong nhà trường.
Đồng thời, trang bị cho giáo viên những kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp như: Lập kế hoạch thiết kế hoạt động, lưu ý đến mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện hoạt động.
Trang bị cho giáo viên các hình thức tổ chức có thể thực hiện thơng qua
các buổi sinh hoạt tập thể: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong các ngày lễ, các ngày
kỉ niệm, các hội thi, hội thao, cắm trại, các cuộc giao lưu tập thể, các phong trào
thi đua tồn trường... hoặc thơng qua các hoạt động đồn thể và hoạt động chính
trị - xã hội; văn hố - thể thao...
Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh
được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó
và khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng
của học sinh.
Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoạt động ngồi giờ
lên lớp và xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh.
Về cách làm cụ thể của trường Tiểu học chúng tôi, hàng năm chúng tơi
làm như sau: Mỗi năm học có nhiều ngày kỉ niệm, giáo viên gợi ý học sinh,
hướng các em xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho các hoạt động. Sau khi lên ý
tưởng có được sự đồng thuận cao, học sinh phải định hình cơng việc cần làm,
nơi tổ chức, người thực hiện. Cần những trang thiết bị, cơ sở vật chất như thế

nào?
Giáo viên dẫn dắt học sinh, phát huy vai trò của cán bộ lớp, làm sao các
em vừa là người thu thập, xử lý thơng tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để
bàn bạc đi đến thống nhất nội dung công việc cần làm…
Tuy nhiên, giáo viên không nên để cho học sinh q tự do, ngồi khn
khổ mà cần thường xun theo dõi, hướng dẫn để đảm bảo an toàn về mọi mặt:
Sức khỏe, tác phong, lời nói, trang phục, đồ dùng, dụng cụ… để phục vụ tốt cho
hoạt động


Trong quá trình thực hiện hoạt động, giáo viên cần quan tâm đến tình
huống nảy sinh và sự sáng tạo trong cách giải quyết của học sinh; gợi ý để học
sinh phát huy phẩm chất năng lực.
Kết thúc công việc, học sinh tự đánh giá lại từ việc xây dựng ý tưởng đến
các bước tổ chức thực hiện; đánh giá kết quả đạt được, rút ra những bài học kinh
nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào có thể áp dụng trên lớp học hoặc
hoạt động ngoài lớp học tiếp theo.
Bước 4: Tổ chức đổi mới các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp
theo chương trình hiện hành xen kẽ lựa chọn một số hình thức tổ chức trải
nghiệm sáng tạo mới phù hợp với điều kiện của nhà trường.
- Theo chương trình hiện hành, ban giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo tập
trung đổi mới các hình thức sau:
+ Tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên lớp.
+ Tích cực chỉ đạo tổ chức ngoại khóa chun mơn.
+ Đổi mới giờ sinh hoạt lớp, buổi sinh hoạt chuyên môn.
+ Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
+ Đổi mới các hoạt động đồn thể và hoạt động chính trị- xã hội.
- Lựa chọn các hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp xen kẽ trải nghiệm
sáng tạo theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới phù hợp với
thực tế của nhà trường.

Bước 5: Kiểm tra, đánh giá các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Lãnh đạo nhà trường thường xuyên phân cơng chỉ đạo, theo dõi các hoạt
động ngồi giờ lên lớp thơng qua vai trị của tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm, tổ
chức đồn thanh niên, đặc biệt thơng qua việc tăng cường hoạt động kiểm tra
đánh giá giáo viên nhà trường.
Trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp cần lưu ý:
hoạt động ngoài giờ lên lớp xen kẽ với trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mới
được tổ chức thực hiện trong các nhà trường. Vì vậy cơng tác kiểm tra đánh giá
cần được đổi mới theo hướng coi trọng sự hình thành và phát triển năng lực của


từng học sinh , từ đó phát hiện để điều chỉnh, tư vấn cho giáo viên cách thức tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp lần sau hơn là chỉ tập trung truy tìm sai sót.
Nhà trường nên kết hợp giữa đánh giá của cá nhân với đánh giá kết quả
hoạt động của học sinh để xác định những vấn đề chung cần giải quyết trong
tình hình thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thay lối kiểm tra hành
chính thủ tục bằng coi trọng kiểm tra hoạt động trực tiếp của giáo viên và học
sinh.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm “ Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài
giờ lên lớp ở trường tiểu học” đã và đang được áp dụng thành công ở một số
trường tiểu học trong đó có trường Tiểu học nơi tơi đang cơng tác. Chính vì vậy,
sáng kiến này có thể áp dụng được ở tất cả các trường tiểu học có tổ chức cho
học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động trải nghiệm sáng
tạo. Tuy nhiên, kết quả đạt được ở mức độ nào còn tùy thuộc rất nhiều vào sự
quan tâm của cấp lãnh đạo và khả năng vận dụng sáng tạo của người phụ trách
công tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sự hưởng ứng nhiệt tình của giáo viên
chủ nhiệm và học sinh. Một điều chắc chắn rằng, hoạt động ngoài giờ lên lớp sẽ
có tác dụng rất tốt trong việc nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh nói
chung và học sinh tiểu học nói riêng.

Thơng qua sáng kiến này, tơi muốn gửi đến lãnh đạo các trường Tiểu học
và nhất là người phụ trách cơng tác hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cần
quan tâm tạo ra nhiều sân chơi bổ ích cho các em nhằm hỗ trợ cho việc học tập
trên lớp, đồng thời giúp giảm áp lực thời gian học cho học sinh.
- Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp:
Hoạt động ngồi giờ lên lớp có nhiều hình thức. Tuy nhiên tất cả các hoạt
động ngoài giờ lên lớp đều tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức,
hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ
năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến,


kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng
hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,...
Ví dụ: Trong hoạt động ngồi giờ lên lớp có hoạt động nhân đạo: Hoạt
động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và
giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em
biết quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho
học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm,
hạnh phúc,...
Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp mà học sinh được thực hành các
quyền trẻ em của mình như quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và
tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm
kiếm, tiếp nhận và phổ biến thơng tin,... Thông qua hoạt động của các câu lạc
bộ, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích
chính đáng của các em.
Một nội dung rất quan trọng trong hoạt động ngồi giờ lên lớp đó là tham
quan, dã ngoại. Đây chính là một trải nghiệm đối với học sinh.
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối
với học sinh.

Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm,
tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, cơng
trình, nhà máy... ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được
những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các
em.
Tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như: giáo
dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách
mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ
chức ở nhà trường phổ thông là: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, văn hóa; Tham quan các cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp;


Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham quan các Viện bảo tàng; Dã
ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo...
d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương.
- Sự đồng thuận của phụ huynh học sinh, cộng đồng và xã hội.
- Động lực đổi mới giáo dục của Cán bộ Quản lý Giáo dục và giáo viên.
- Địa điểm tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức
nào hoặc nhưỡng người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu( nếu có):
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài
giờ lên lớp ở trường tiểu học” đã và đang được áp dụng thành công tại một số
trường Tiểu học trong tồn huyện và có thể nhân rộng ra các trường trong toàn
tỉnh trong những năm học sau.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến “Biện pháp quản lý, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
trường tiểu học”.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,

khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.



×