Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề biện pháp tổ chức hoạt động nhóm trong giờ đọc hiểu môn ngữ văn THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.51 KB, 15 trang )

PHẦN I. CƠ SỞ KHOA HỌC
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 với
mơn Ngữ văn
Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất: u nước,
nhân ái, chăm chỉ, sống có trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình
thành nhân cách, phát triển cá tính. Giúp học sinh khám phá thế
giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong
phú, có quan điểm sống và  ứng xử  nhân văn; có tình u đối với
Tiếng Việt và văn học; có ý thức về  cội nguồn và bản sắc dân tộc,
góp phần giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam; có tinh
thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và khả năng hội nhập quốc
tế.
Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: năng lực tự
chủ  và tự  học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề  và sáng tạo; năng lực phát triển ngơn ngữ, năng lực văn
học. Rèn luyện các kĩ năng: đọc viết, nói, nghe; phát triển tư  duy
hình tượng và tư  duy logic, hình thành học vấn cơ  bản của người


có văn hóa; biết tạo lập các văn bản thơng dụng; biết tiếp nhận,
đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và
các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.
2.Phương pháp dạy học của giáo viên hiện nay
Ngày nay, phương pháp dạy học đã trở  thành một nghệ thuật, mà
mỗi giáo viên phải là một diễn viên thực thụ. Lúc này, mỗi giáo viên
quyết định lựa chọn và sử  dụng phương pháp truyền thống như
thuyết trình, đàm thoại, luyện tập…hoặc khai thác các cách tiếp cận
khác trong dạy học: dạy học giải quyết vấn đề; dạy học theo tình
huống; định hướng hành động…Phối hợp các phương pháp, chiến
lược dạy học giáo viên cần: vừa cải tiến phương pháp dạy truyền


thống vừa kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học như dạy học
tồn lớp, dạy học cá thể, dạy học nhóm…Vận dụng dạy học giải
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, theo định hướng hành động
và tăng cường sử  dụng cơng nghệ  thơng tin trong dạy học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh.
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.Ưu điểm


­Tổ chức hoạt động nhóm tạo khơng khí sơi nổi, cho các đối tượng
học sinh, giúp học sinh có cơ  hội bày tỏ  quan điểm của mình với
các bạn, từ đó các em tự tin và cởi mở hơn trong giao tiếp.
­Hoạt động nhóm giúp học sinh đưa ra được các kết luận phong
phú, đa dạng, những khám phá bất ngờ về văn bản văn học.
­Thơng qua hoạt động nhóm HS tự  hình thành cho mình những kĩ
năng cơ bản: giao tiếp, nghe, nói, viết, sử dụng CNTT…
2.Hạn chế
a.Về  phía học sinh: hoạt động nhóm có thể  khiến một số  học sinh
lười học, dựa dẫm vào các bạn, khơng tích cực trong học tập vì thế
kết quả  đạt được sẽ  khơng đồng đều. Học sinh khơng ghi chép
được nhiều qua thời gian học sinh sẽ bị hổng về mặt kiến thức.
b.Đối với giáo viên: Việc tổ chức hoạt động nhóm cịn nặng về hình
thức, hiệu quả đạt được chưa cao. Việc thiết kế và tiến hành hoạt
đơng nhóm trong tiết dạy Ngữ văn cịn mất nhiều thời gian, khơng
đảm bảo tiến độ chương trình.
PHẦN II. NỘI DUNG CHUN ĐỀ


I.LỰA CHỌN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM
Khơng phải bài học Ngữ văn nào cũng cần tổ chức hoạt đơng nhóm

và cũng khơng phải trong tồn bộ  tiết học giáo viên phải tổ  chức
hoạt động nhóm. Cần kết hợp đa dạng các phương pháp, phương
tiện dạy học là u cầu của giáo viên khi đứng trên bục giảng. Với
mơn Ngữ  văn, thảo luận nhóm được tiến hành khi tổ  chức các nội
dung học tập phức hợp, u cầu có sự  chia sẻ, hợp tác để  cùng
giải quyết một nội dung học tập. Trong  đọc ­ hiểu mơn Ngữ  văn
thảo luận nhóm được thực hiện khi:
­Cần tìm hiểu tiểu dẫn: tác giả, tác phẩm
­Tìm hiểu sâu về  mặt nội dung, nghệ  thuật hay những giá trị  tổng
thể của văn bản.
II.TỔ CHỨC BIÊN SOẠN CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM
Để  việc thảo luận nhóm có hiệu quả, giáo viên cần tổ  chức biên
soạn câu hỏi thảo luận (Phiếu học tập). Một số lưu ý khi biên soạn
câu hỏi thảo luận:


1.Hệ thống câu hỏi cần bám sát mục tiêu, đáp ứng u cầu bài học
để  học sinh thaỏ luận theo những suy tưởng cá nhân, những cảm
xúc riêng trong q trình cảm thụ văn học.
2.Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, khuyến khích được hoạt động
của tất cả thành viên trong nhóm.
3.Cần đưa ra theo từng cấp độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng
Ví dụ: Thiết kế hoạt động nhóm tìm hiểu nội dung truyện An Dương
Vương và Mị  Châu, Trọng Thủy. Khi tìm hiểu nhân vật An Dương
Vương xây thành chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà. Có thể biên soạn
câu hỏi như sau:
Học sinh: hoạt động nhóm
1)Tìm, phân tích những chi tiết thể hiện việc An Dương Vương xây
thành, chế nỏ
2) Qua những chi tiết  ấy cho thấy An Dương Vương là người như

thế nào?
3) Thể  hiện việc làm của An Dương Vương, dân gian đã sáng tạo
những chi tiết thần kì nào. Tác dụng của những chi tiết thần kì ấy?


III.TỔ CHỨC CHIA NHĨM
Tùy theo tính chất, mức độ  của câu hỏi thảo luận GV có thể  chọn
cách chia nhóm phù hợp. Có thể chia theo số lượng, tính chất:
1.Chia nhóm theo số lượng
­Chia nhóm theo kiểu này, giáo viên có thể  chủ  động về  số  lượng
học sinh mỗi nhóm, có thể định lượng số lượng câu hỏi phù hợp.
­Cách thức: Với câu hỏi nhỏ, khơng mất nhiều thời gian có thể cho
học sinh thảo luận nhóm từ  3­5 học sinh. Với nhiệm vụ  lớn hơn,
giáo viên cần tổ  chức nhóm từ  8­ 10 học sinh: tìm hiểu về tác giả,
tìm hiểu về tác phẩm….
­Ưu điểm: GV rất dễ thực hiện vì có thể chia theo bàn, tổ…Hạn chế
của kiểu chia nhóm số  lượng là: Học sinh ngồi cố  định, thiếu sự
giao lưu chia sẻ  rơng mở, có thể   ỷ  lại vào các nhân tố  tích cực
trong nhóm.
2.Chia nhóm theo tính chất
­Chia   nhóm   theo   kiểu   này   gồm   nhiều   cách:   chia   nhóm   tình   bạn
(Tức là nhóm học sinh hiểu biết nhau, thân thiết với nhau). Nhóm


kinh nghiệm (Nghĩa là nhóm học sinh cùng năng lực: nhóm họa
sĩ,nhóm nhà thơ,  nhóm hùng biện…).  Nhóm hỗn hợp (Nhóm có
nhiều đối tương học sinh với những năng lực khác nhau).
­Việc thực hiện chia nhóm theo kiểu này, thường được thực hiện
với những chun đề lớn, giáo viên cần cho học sinh tự đặt tên cho
nhóm của mình.

­Chia nhóm theo kiểu tính chất có ưu điểm kích thích học sinh học
tập, tuy nhiên các nhóm lớn cũng cần thay đổi linh hoạt phù hợp
với từng bài, từng mục tiêu khác nhau để tránh hiện tượng bè phái,
mất đồn kết trong học tập.
3.Chia nhóm theo số  điểm danh, theo các màu sắc, theo các
lồi hoa, các mùa trong năm, tháng sinh…
­GV u cầu học sinh điểm danh từ 1 đến 4/5/6…(tùy theo số nhóm
giáo viên muốn chia 4, 5 hay 6 nhóm); hoặc điểm danh theo các
màu (xanh, đỏ, tím, vàng).
­u   cầu   Hs   có   cùng   số   điểm   danh,   hoặc   cùng   màu   vào   một
nhóm…


IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHĨM
1.Chuẩn bị (giao nhiệm vụ)
Chuẩn bị là việc xác định nội dung thảo luận, câu hỏi/ nhiệm vụ học
tập; u cầu hình thức trình bày, thời gian thảo luận. Đây được coi
là khâu chuẩn bị các điều kiện để  nhóm tiến hành hoạt động. Giáo
viên sẽ  thơng qua mục tiêu hoạt động :HĐ nhóm nhằm giải quyết
vấn đề  gi? HĐ nhóm như  thế  nào? Chia lớp làm mấy nhóm, mỗi
nhóm có bao nhiêu học sinh…
Nội dung thảo luận nhóm thường là những câu hỏi/bài tập gắn với
những tình huống có vấn đề  trong dạy học. Để  giải quyết, cần huy
động sự suy nghĩ, chia sẻ của nhiều thành viên. Các câu hỏi/nhiệm
vụ  học tập trong thảo luận nhóm khơng được q dễ, phải là câu
hỏi/nhiệm vụ  địi hỏi phải tư  duy và có ít nhất 1 phương án giải
quyết. Phương tiện hỗ  trợ  thảo luận nhóm là phiếu học tập, giấy
A0, bút dạ, thẻ  màu, bảng phụ,… tùy theo u cầu của nhiệm vụ
cần thực hiện.
2.Thực hiện nhiệm vụ



Chia nhóm theo u cầu của nhiệm vụ, các nhóm tự  phân cơng vị
trí của các thành viên ( nhóm trưởng, thư ký, người báo cáo, người
quan sát, người trợ  giúp,…). Trong q trình các nhóm thảo luận,
giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ  ngồi, nhắc nhở  hay hỗ  trợ  khi
nhóm   nào   cần.   trong   quá   trình   thảo   luận,   mỗi   thành   viên   trong
nhóm đều được tham gia bàn luận, được lắng nghe và tơn trọng,
tránh để xảy ra tranh cãi, căng thẳng; những băn khoăn về ý nghĩa,
kết quả  bài tập phải được giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải
phù hợp với khả  năng làm việc của học sinh và u cầu của bài
tập. Khi quan sát, nếu thấy một hoặc một số thành viên trong nhóm
có biểu hiện khó khăn khi tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng
dẫn những thành viên đã hiểu giải thích, hỗ  trợ. Nếu một trong số
các nhóm đã hồn thành trước, có thể  đề  nghị  thành viên trong
nhóm hỗ trợ các nhóm khác hoặc giao thêm nhiệm vụ cho nhóm.
3.Trình bày kết quả
Khi các nhóm đã hồn thành nhiệm vụ, giáo viên hoặc 1 học sinh
được giao nhiệm vụ tổ chức, thảo luận, chỉ định các hóm báo cáo
kết quả. Cần lưu ý, có thể  u cầu bất cứ  cá nhân nào trong một


nhóm trình bày hoặc để  nhóm cử  đại diện trình bày kết quả  thảo
luận nhưng đó phải là kết quả chung của cả nhóm. Tiếp đó dành 1
khoảng   thời   gian   cho   các   nhóm   nhận   xét,   trao   đổi,   phản   biện.
Thơng qua đó, góp phần hình thành cho học sinh những kỹ  năng
phản biện và tư duy phản biện.
4.Chốt kiến thức
Sau khi các nhóm đã trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét,
chốt kiến thức và mở ra những luồng suy nghĩ tiếp theo đối với học

sinh. Trong trường hợp, với những câu hỏi/nhiệm vụ học tập mang
tình mở, các ý kiến có thể  khơng giống nhau. Khi  ấy, vai trị giáo
viên là định hướng cho học sinh suy nghĩ và nhìn nhận đánh giá
vấn đề  từ  nhiều góc độ. Thậm chí, có thể hướng dẫn, đề  nghị  học
sinh thử  suy nghĩ và lập luận về  vấn đề  từ  quan điểm đối lập với
mình.trên cơ sở đó, gợi mở cho học sinh những ý tưởng mới trong
việc   tiếp  nhận  kiến  thức. V.ĐÁNH   GIÁ  CÁC   HOẠT  ĐỘNG   CỦA
NHÓM
Để  tiến hành thảo luận nhóm hiệu quả, chất lượng đạt được mục
tiêu đề  ra, giáo viên cần có quy trình kiểm tra các bước thực hiện


nhiệm vụ  của học sinh qua biên bản của nhóm. Đồng thời cũng
phải có quy trình đánh giá hiệu quả  làm việc của nhóm sao cho
đảm bảo cơng bằng giữa các nhóm và cơng bằng giữa các thành
viên trong nhóm.
Tham khảo bộ cơng cụ đánh giá hoạt động nhóm
Bước 1: Tính hệ số do các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn
nhau
+ Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu theo mẫu
Họ

 



 

tên


 

người

 

đánh

giá.........................nhóm:.........ngày.........tháng........năm.........
Thành

Sự

nhiệt Ý kiến và Tạo

viên

tình tham ý

Tiêu chí

gia

mơi

mơi Tổ chức và Hồn

tưởng trường
thân thiện


hướng dẫn thành
nhóm

nhiệm
hiệu quả

A
B
C
D
E
G

vụ


+ Mỗi SV tự  đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia cơng
việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau
Tốt hơn các bạn khác: 3điểm

Khơng giúp ích được gì: 0 điểm

Tốt bằng các bạn khác: 2 điểm

Cản trở cơng việc của nhóm: -1

Khơng tốt bằng các bạn khác: 1 điểm
điểm

 

+Cộng tổng điểm của tất cả các thành viên do tất cả các thành viên
trong nhóm chấm
+Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá X số lượng
thành viên đánh giá) sẽ được hệ số đánh giá chung của nhóm.
Bước 2.Giáo viên đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu đánh giá hoạt động nhóm (do GV đánh giá)
Nhóm…Ngày….tháng….năm….
STT

TIÊU CHÍ ĐÁNH

ĐIỂM TỐI

ĐIỂM ĐẠT

GHI

GIÁ

ĐA

ĐƯỢC

CHÚ


1

Số lượng thành viên 1
đầy đủ


2

Tổ chức làm việc 1
nhóm:

phân

cơng

nhóm trưởng, thư kí,
phân cơng cơng việc,
kế hoạch làm việc
3

Các thành viên tham 1,5
gia tích cực vào hoạt
động nhóm

4

Tạo khơng khí vui vẻ 1,5
hịa đồng giữa các
thành viên

5

Nhóm báo cáo

2,5


+trình bày rõ ràng,
mạch lạc, dễ hiểu
+Trả lời được câu
hỏi của giáo viên và
nhóm khác

Nhóm khơng báo cáo 2,5


+Lắng nghe, chú ý
các nhóm báo cáo
+Đưa ra các câu hỏi
cho nhóm báo cáo và
giáo viên

6

Thực hiện tối đa các 2,5
u cầu trong phiếu
học tập
Tổng

10

Bước 3. Tính kết quả đánh giá cho từng cá nhân: Kết quả cá nhân
= hệ số đánh giá nhóm x kết quả của nhóm (GV đánh giá)
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

1
2
3


4
5



×