Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề HƯỚNG dẫn ôn tập CHƯƠNG TUẦN HOÀN môn SINH học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.09 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẬP THẠCH

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
TÊN CHUYÊN ĐỀ: “HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CHƯƠNG TUẦN HỒN
MƠN SINH HỌC 8 ”

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÂU HÀ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THCS HỢP LÝ

1
Năm học: 2019- 2020


Phần I: MỞ ĐẦU
I. Thực trạng chất lượng giáo dục ở trường THCS Hợp Lý
Trong năm học 2018- 2019 nhà trường khó khăn, từ cơ sở vật chất đến đội ngũ.
Tuy nhiên với sự lỗ lực của tập thể giáo viên và học sinh toàn trường, trường
THCS Hợp Lý đã gặt hái được những kết quả đáng kể về nhiều mặt.
- Chất lượng chung toàn trường:
* Về hạnh kiểm
Tổng
số HS
272

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu



Số
lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

230

82,75

40

14,65

3


1,1

0

0

* Về học lực:
Tổng
số
Giỏi
HS

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Số
lượn
g

%

Số
lượn
g


%

Số
%
lượng

Số
lượn
g

%

Số
lượn
g

%

16

5,86

81

14,96 160

5,49

0


0

272

58,61 15

- Chất lượng của bộ mơn sinh học nói riêng :
Khối

TSHS

K6

Giỏi

Khá

TB

Yếu

S/L

%

S/l

%


S/L

%

S/L

%

74

6

8,1

28

37,8

38

51,35

2

2,7

K7

80


4

5

23

28,75

47

58,75

6

7,5

K8

60

6

10

20

33,3

30


50

4

6,7

K9

56

7

12,5

25

44,6

21

37,5

3

5,4

Từ kết quả trên cho thấy chất lượng giáo dục của nhà trường đã hơn hẳn những
năm học trước. Tuy nhiên tỉ lệ học sinh yếu còn cao hơn các trường bạn trong khu
vực. Vì vậy cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém cần được chú trọng để cải thiện
chất lượng đại trà của nhà trường.

2


Là giáo viên tham gia giảng dạy môn sinh học ở tất cả các khối lớp của trường
tôi nhận thấy, những học sinh yếu kém khi tham gia làm bài kiểm tra từ 15 phút
đến một tiết hay học kì, các em thường chọn không đúng các đáp án của câu hỏi
trắc nghiệm do khơng nhớ chính xác kiến thức dù ở mức độ nhận biết, với những
câu hỏi ở mức độ thông hiểu hoặc vận dụng gần như các em không xác định được
nội dung yêu cầu của đề bài, khơng thể định hướng được câu trả lời vì vậy thường
trả lời lan man, lạc đề. Từ thực tế đó tơi đã thực hiện cơng tác phụ đạo cho các em
HS yếu kém để giúp các em củng cố và khăc sâu kiến thức để các em làm bài thi
tốt hơn, nâng cao chất lượng bộ môn ngày càng đi lên.
II. Phạm vi, mục đích và thời lượng của chuyên đề
1.

Phạm vi , mục đích của chuyên đề:

Chuyên đề tập chung về công tác phụ đạo học sinh yếu kém trong chương tuần
hồn- mơn sinh học 8. Chương tuần hồn là chương có nhiều kiến thức khó nhớ, có
nhiều kiến thức học sinh phải suy luận để giải thích nhiều hiện tượng liên quan đến
sức khỏe con người. Đây cũng là chương có nhiều kiến thức được đưa vào các đề
kiểm tra một tiết hay đề kiểm tra học kì. Trong các bài kiểm tra có nội dung hỏi về
chương tuần hồn, những học sinh yếu kém thường khơng xác định chính xác
thành phần cấu tạo của máu, Khơng nêu được chức năng của từng thành phần,
cũng như không thể trình bày các q trình sinh lí của chương.
2. Đối tượng học sinh, thời lượng phụ đạo.
- Đối tượng tham gia là những học sinh có học lực yếu kém môn sinh học lớp 8
- Dự kiến thời lượng phụ đạo: 4 tiết.
Nội dung ơn tập:
+ Ơn tập kiến thức về máu.

+ Ôn tập kiến thức về tim và mạch.
+ Ơn tập về sự tuần hồn máu trong mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn.
+ Làm bài tập liên quan đến chương

Phần II: NỘI DUNG
I. Kiến thức cần đạt trong chuyên đề

3


Bảng: Mô tả hệ thống kiến thức cần đạt theo các mức độ nhận thức ở chương tuần
hồn.
Vận dụng cao
(Mơ tả mức độ
cần đạt)
-Giải
thích
được
hiện
tượng
thiếu
máu.
- Giải thích
được bản chất
của việc truyền
máu.
- Phân biệt
được đông máu
1.Máu
- xác định được

với hiện tượng
- Nêu được các mối quan hệ -Giải thích được ngưng máu.
nhóm máu ở giữa các nhóm cơ sở khoa học - Nhận xét
người.
máu.
của các nguyên được các đặc
tắc truyền máu. điểm cấu tạo
của
huyết
tương,
hồng
cầu, bạch cầu
và tiểu cầu phù
hợp với chức
năng
của
chúng.
Nội
dung

Nhận biết
(Mô tả mức độ
cần đạt)
- Nêu được
thành phần cấu
tạo của máu.
-Các
thành
phần của môi
trường

trong
của cơ thể.
-Phát biểu được
khái niệm miễn
dịch.

Thông hiểu
(Mô tả mức độ
cần đạt)
- Nêu được chức
năng của từng
thành phần
- Chức năng của
môi trường trong
cơ thể.
-Phân biệt được
các loại miễn
dịch.

4

Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ
cần đạt)
-Mô tả được cơ
chế hoạt động
của bạch cầu
trong việc bảo
vệ cơ thể chống
lại sự xâm nhập

của vi rút, vi
khuẩn.
- Mô tả cơ chế
đông máu.


Thông hiểu
(Mô tả mức độ
cần đạt)
-Mô tả con
đường đi của
máu trong hệ
2. Tim
- Nêu được tuần hồn.

mạch chu kì hoạt
động của tim.
máu
- Kể tên được
các loại mạch
máu.

Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ
cần đạt)
-Phân biệt được
các loại mạch
máu về cấu tạo
và chức năng.


- Nêu được
khái
niệm
huyết áp.
-Phân
biệt
được huyết áp
tối đa và huyết
áp tối thiểu.
-Nêu được một
số chứng bệnh
tim
mạch
4. Vệ thường gặp.
sinh
- Nêu được
hệ
những ngun
tuần
nhân cụ thể có
hồn
thể gây hại cho
tim mạch

- Phân tích - Phân biệt được
được
nguyên các dạng chảy
nhân gây thay máu.
đổi huyết áp và
vận tốc máu

trong mạch .

Nội
dung

3.
Vận
chuyể
n máu
qua hệ
mạch

Nhận biết
(Mô tả mức độ
cần đạt)
- Nêu được
cấu tạo của tim

- Nhận xét được
huyết áp và vận
tốc máu ở từng
loại mạch

- Đề ra được Giải thích được
một số biện các tác động của
pháp
phòng chế độ ăn uống,
ngừa bệnh tim luyện tập trong
mạch
vệ sinh hệ tuần

hồn.

Vận dụng cao
(Mơ tả mức độ
cần đạt)
Giải thích
được
hiện
tượng tim làm
việc liên tục mà
khơng mệt mỏi.

-Giải thích
được một số
hiện tượng thực
tế liên quan đến
bệnh tim mạch:
Khi hồi hộp, lo
lắng, khi cơ thể
mất nước, khi
vận
động
nhiều, khi cao
tuổi.

II. Hệ thống câu hỏi, bài tập đặc trưng của chuyên đề.
Hệ thống câu hỏi và bài tập chỉ tập trung vào kiến thức ở mức độ nhận bết và thông
hiểu. Với những nội dung ở mức độ vận dụng thì chỉ đặt câu hỏi ở mức vận dụng
thấp và giải thích các hiện tượng thực tế gần gũi với đời sống của các em.Hệ thống
câu hỏi được in thành bộ đề cương phát cho mỗi em một bộ để khi hướng dẫn các

em ghi chép dễ dàng và kịp tiến độ.
5


Dạng 1: Sử dụng các bài tập điền từ vào chỗ trống để gợi nhớ và khắc sâu kiến
thức về giải phẫu. Kiến thức giải phẫu là những kiến thức ở mức độ nhận thức
nhận biết.
Bài tập 1: Em hãy điền các từ thích hợp vào các chỗ trống sau:
- Máu gồm: …(1)….. …và ………(2)……….Các tế bào máu gồm…(3)……, …
(4)…. Và…….(5)…….
Đáp án: 1.Huyết tương, 2.Các tế bào máu. 3.Hồng cầu, 4. Bạch cầu, 5.Tiểu cầu.
Bài tập 2: Điền các từ thích hợp vào đoạn thơng tin sau:
- Mơi trường trong gồm:….(1)………, ….(2)……. Và……. (3)………
- …(4)…. cơ thể giúp tế bào thường xun liên hệ với mơi trường ngồi trong q
trình tao đổi chất.
Đáp án: 1. Máu, 2.Nước mô, 3. Bạch huyết, 4. Mơi trường trong.
Bài tập 3: Điền từ cịn thiếu vào đoạn thơng tin sau.
Máu được tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hai vịng tuần hồn.
- Vịng tuần hồn nhỏ( Vịng tuần hồn phổi): Máu bắt đầu từ …(1)….. qua …..(2)
….. rồi vào …..(3)……., qua tĩnh mạch phổi rồi trở về ….(4)….
- Vịng tuần hồn lớn(Vịng tuần hoàn cơ thể): Máu bắt đầu từ …..5……
qua…..6…… rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới
cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ
mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về…..7…...
Đáp án: 1. Tâm thất phải, 2. Động mach phổi, 3. Mao mạch phổi, 4. Tâm nhĩ trái
5. tâm thất trái, 6. động mạch chủ, 7.tâm nhĩ phải.
Bài tập 4: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
- Khả năng cơ thể không bi mắc một số loại bệnh nào đó gọi là ….1… .
- Có 2 loại miễn dich: ……2………và…..3……
+ Miễn dịch tự nhiên gồm ….4…….và…..5……. Miễn dịch bẩm sinh là miễn dịch

sinh ra đã có (Có tính chất chủng loại). Miễn dịch tập nhiễm là miễn dịch được
hình thành do đã từng nhiễm bệnh đó một lần.

6


+ Miễn dịch nhân tạo: Là miễn dịch được hình thành do tiêm phịng vắc xin (Chính
ngừa)
Đáp án:1.Miễn dịch, 2. Miễn dịch tự nhiên, 3.miễn dịch nhân tạo, 4. miễn dịch bẩm
sinh,5. miễn dịch tập nhiễm.
Dạng 2: Sử dụng bài tập điền các nội dung thích hợp vào bảng. Loại bài tập
dạng này giúp học sinh biết cách hệ thống hóa kiến thức đã học, từ đó ghi nhớ tốt
hơn.
Bài 1: Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Các thành phần Đặc điểm cấu tạo
Chức năng của
cấu tạo của máu
từng thành phần
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Đáp án
Các thành phần Đặc điểm cấu tạo
cấu tạo của máu
Huyết tương
- Huyết tương Lỏng, màu vàng nhạt,
chiếm 55% thể tích máu
- Huyết tương có 90% là nước
- 10% gồm các chất dinh dưỡng, chất cần

thiết, muối khoáng và các chất thải.
Hồng cầu

Bạch cầu

Tiểu cầu

- Hồng cầu, màu hồng, hình đĩa lõm hai
mặt, khơng nhân.
- Hồng cầu có chứa Hemoglobin(Hb), Hb
có đặc tính kết hợp với oxi có màu đỏ
tươi, khi kết hợp với cacbonic có màu đỏ
thẫm.
Bạch cầu kích thước khá lớn, có nhân. Có
5 loại bạch cầu: BC mơ nơ, BC ưa kiềm,
BC ưa axit, BC trung tính, BC lim pho

Chức năng của
từng thành phần
-giúp duy trì máu
ở trạng thái lỏng,
để lưu thơng trong
mạch dễ dàng.
- vận chuyển các
chất trong cơ thể.
Vận chuyển oxi và
cácbônic

Tham gia bảo vệ
cơ thể chống lại sự

xâm nhập của các
virut, vi khuẩn
Tiểu cầu chỉ là những mảnh tế bào chất Tham gia hình
được sinh ra từ tế bào mẹ tiểu cầu
thành khối máu
đông. Chống mất
7


máu khi cơ thể bị
thương
Bài 2: Phân biệt các loai mạch máu về cấu tạo và chức năng.
Các loại mạch máu Cấu tạo
Chức năng
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Đáp án
Các loại mạch máu
Động mạch
Tĩnh mạch

Mao mạch

Cấu tạo
Thành gồm 3 lớp: Lớp mô liên
kết, lớp cơ trơn và lớp biểu bì,
thành dày lịng hẹp.
Thành gồm 3 lớp: Lớp mô liên
kết, lớp cơ trơn, lớp biểu bì,

thành mỏng lịng rộng hơn
động mạch
Thành chỉ gồm một lớp biểu
bì, lịng hẹp, phân nhiều nhánh
nhỏ.

Bài tập 3: Hoàn thành bảng sau
Các ngăn tim co
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co

Chức năng
Dẫn máu đi đến các cơ
quan với vận tốc cao, áp
lực lớn
Dẫn máu từ các cơ quan về
tim với tốc độ chậm và áp
lực nhỏ
Thực hiện sự trao đổi chất
giữa tế bào và máu

Nơi máu được bơm tới

Đáp án
Các ngăn tim co
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm thất trái

Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm thất trái co
Động mạch chủ
Tâm thất phải co
Động mạch phổi
Dạng 3: Sử dụng bài tập dạng sơ đồ. Sử dụng bài tập dạng sơ đồ sẽ giúp học
sinh khái quát toàn bộ kiến thức đã học.
Bài 1: Em hãy hoàn thành sơ đồ quan hệ giữa các nhóm máu:
8


A-A
O-O

AB-AB

B-B
Bài 2: Hãy hệ thống lại các kiến thức về hệ tuần hồn bằng sơ đồ.
Đáp án:
TUẦN HỒN

Các thành phần cấu tạo của hệ
tuần hồn

Máu

Đặc
điểm
cấu

tạo

Chức
năng
sinh lí

Cơ chế hoạt động tuần
hồn

Tim

Đặc
điểm
cấu tạo

Mạch

Chức
năng
sinh


Đặc
điểm
cấu
tạo

Chức
năng
sinh



Sự
tuần
hồn
máu

Dạng 4: Sử dụng các câu hỏi
Câu hỏi 1: Các bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống lai sự xâm nhập của
các Vi rút, vi khuẩn bằng nhữn hoạt động nào?
Đáp án- Các hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của
vi rút, vi khuẩn:

9

Vệ sinh
hệ tuần
hoàn


+ Sự thự bào: Được thực hiện bởi bạch cầu mơ nơ, bạch cầu trung tính. BC sẽ hình
thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong cơ thể và tiêu hóa chúng.
+ Tiết kháng thể để vơ hiệu hóa kháng ngun: được thực hiện bởi bạch cầu lim
phơ B. Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể tế bào lim phô B sẽ tiết ra kháng
thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên theo cơ chế chiều khóa và ổ khóa.
+ Phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi rút, vi khuẩn: Được thực hiện bởi tế bào
lim phô T. Khi các tế bào của cơ thể bị vi rút, vi khuẩn xâm nhập, tế bào T sẽ nhận
diện, tiếp xúc và tiết một loại Protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm
Câu 2: Q trình hình thành khối máu đơng diến ra như thế nào?
Đáp án: Khi cơ thể bị thương, tại vi trí vết thương mạch máu bi rách tở nên sắc

nhọn gồ ghề. Máu chảy qua đây, tiểu cầu va chạm vào thành mạch sắc nhọn sẽ vỡ
ra và giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion canxi trong máu biến chất sinh tơ
máu trong huyết tương thành sợi tơ máu, sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ
các tế bào mẳ , hình thành khối máu đơng bịt kín vết thương.
Câu 3:Một bệnh nhân được đưa vào viện với tình trạng mất nhiều máu. Bác sĩ
khơng xét nghiệm mà truyền máu cấp cứu cho bệnh nhân ngay.Bác sĩ làm như vậy
là đúng hay sai?Giải thích?
Đáp án: Bác sĩ làm như vậy là đúng. Vì bệnh nhân đang thiếu máu cần được truyền
bổ sung ngay, và bác sĩ đã truyền cho bệnh nhân nhóm máu O để tránh kết dính
hồng cầu.
Câu 4: Vì sao tim làm việc suốt đời khơng mệt mỏi?
Đáp án: Vì tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha:
+ Pha nhĩ co: tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,7 giây.
+ Pha thất co: tâm thất co0,3 giây, giãn 0,5 giây.
+ Pha giãn chung: Cả tâm nhĩ và tâm thất đều giãn 0,4 giây.
Như vậy trng mỗi chu kì hoạt động của tim, tim co(làm việc) 0,4 giây sau đó lại
giãn(nghỉ ngơi) 0,4 giây. Thời gian làm việc bằng và xen kẽ với thời gian nghỉ
ngơi nên tim có đủ thời gian phục hồi khả năng làm việc.
Ngồi ra, tim được ni dưỡng bằng hệ mạch riêng với một lượng máu lớn.
Vì vậy, tim làm việc suốt đời mà khơng mệt mỏi.
Câu 5: Có những tác nhân nào gây hai cho tim và mạch máu?
Đáp án
- Những tác nhân có hại cho tim: Khuyết tật tim, phổi xơ, sử dụng các chất kích
thích, các cảm xúc âm tính(hồi hộp, lo lắng…), vận động mạnh kéo dài làm tăng
10


nhịp tim không mon muốn, làm thời gian cho mỗi chu kì tim ngắn lại, tim khơng
đủ thời gian phục hồi khả năng làm việc.
- Khối lượng máu tăng do ăn quá mặn hoặc quá ngọt, máu tăng tính thấm sẽ hấp

thụ hiều nước. tim sẽ phải tăng lực đẩy để đẩy máu vào hệ mạch, làm tăng huyết áp
trong mạch tăng nguy cơ vỡ mạch.
- Do tuổi tác mạch kém đàn hồi. Chế độ ăn chứa nhiều cholesteron, cholesteron ở
người cao tuổi chuyển hóa chậm sẽ bám vào thành mạch kết hợp với ion canxi gây
sơ vữa động mạch, làm tăng huyết áp.
Câu 6: Em cần làm gì để co hệ tim mạch khỏe mạnh?
Đáp án:
- Chế độ ăn uống hợp lí.
- Thường xuyên luyện tập thể thao đều đặn, vừa sức.
Dạng 5: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
A. 3 loại

B. 4 loại

C. 5 loại

D. 6 loại

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt

B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2

B. CO2


C. O2

D. CO

Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tiêu chảy

B. Lao động nặng

C. Sốt cao

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75%

B. 60%

C. 45%

D. 55%

Câu 6. Tế bào limphơ T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Prôtêin độc

B. Kháng thể

C. Kháng nguyên


D. Kháng sinh

Câu 7. Cho các loại bạch cầu sau :
1. Bạch cầu mơnơ

2. Bạch cầu trung tính

3. Bạch cầu ưa axit

4. Bạch cầu ưa kiềm

Câu 8. Bạch cầu limphơ Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt
động thực bào ?
A. 4

B. 2

C. 3
11

D. 1


Câu 9. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố
nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khố và ổ khố ?
A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

C. Kháng sinh – kháng thể


D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 10. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là:
A. chất kháng sinh.

B. kháng thể.

C. kháng ngun.

D. prơtêin độc.

Câu 11. Con người khơng có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ?
A. Toi gà
B. Cúm gia cầm
C. Dịch hạch
D. Cúm lợn
Câu 12. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích
cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ?
A. Cl

B. Ca2+

C. Na+

D. Ba2+

Câu 13. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì cịn lại nước mô.
B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì cịn lại huyết tương.

C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì cịn lại huyết thanh.
D. Nước mơ khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì cịn lại huyết tương.
Câu 14. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B
trên hồng cầu?
A. Nhóm máu O.

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B

D. Nhóm máu AB

Câu 15. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu
nào mà khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu ?
A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu AB

C. Nhóm máu A

D. Nhóm máu B

III. Hệ thống các bài tập tự giải.
Xây dựng các bài tập và câu hỏi cho học sinh về nhà tự tập luyện, nhằm khắc sâu
và rèn kĩ năng tự chủ động và nâng cao được nhận thức cho các em.
Câu 1: Miễn dịch là gì? Có mấy loại?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó.
Có 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
12



- Miễn dịch tự nhiên có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra
(bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
- Miễn dịch nhân tạo: có được một cách khơng ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể
chưa bị nhiễn bệnh
Câu 2: Người ta tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
- Lao, ho gà, sởi, bại liệt, uốn ván, bạch hầu
Câu 3: Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
Câu 4: Sự đơng máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Đông máu là 1 cơ chế tự bảo vệ của cơ thể.Nó giúp cho cơ thể không bị mất
nhiều máu.
Câu 5: Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?
- Là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín
vết rách ở mạch máu.
Câu 6: Tiểu cầu có vai trị gì trong q trình đông máu?
- Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết
rách
- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
Câu 7: Sự đông máu:
- Trong huyết tương có 1 loại protein hịa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm
vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng
enzim.
- Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới
ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đơng. Tham gia hình thành khối máu
đơng cịn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca2+)
Câu 8: Nguyên tắc truyền máu:

13



Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp,
tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây
tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Câu 9: Mô tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và trong vịng tuần
hồn lớn:
- Vịng tuần hồn nhỏ: bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao
mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao
mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên
cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể
qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải
Câu 10: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hồn máu:
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào
trở về tim (tâm nhĩ)
Câu 11: Nhận xét vai trò của hệ tuần hoàn máu:
- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Câu 12: Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ
nhỏ:
- Phân hệ lớn: bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên
bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch
huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và
cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn)
- Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch
huyết của nửa trên bên phải cơ thể.
Câu 13: Nhận xét vai trò của hệ bạch huyết:
- Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và
tham gia bảo vệ cơ thể
14



Câu 14: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng:
- Gồm tim và hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn.
- Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Vịng tuần hồn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao
đổi
chất
Câu 15: Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết:
- Gồm 2 phân hệ lớn và phần hệ nhỏ. Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch
bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
Câu 16: Nếu cấu tạo và vị trí của tim:
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ
phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van
động mạch)
- Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức
và lệch sang trái
- Bao ngồi tim cịn có 1 màng bọc bên ngồi, gọi là màng ngồi tim; lót trong các
ngăn tim cịn có màng trong tim
- Tim nặng khoảng 300 g,
- Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu
Câu 17: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
- Tâm thất trái co đẩy máu vào động mạch chủ.
- Tâm thất phải co đẩy máu vào động mạch phổi.
- Tâm nhĩ trái co đẩy máu vào tâm thất trái.
- tâm nhĩ phải co đẩy máu vào tâm thất phải.
Câu 18: Cấu tạo của mạch máu:
- Động mạch:
-Tĩnh mạch.
- Mao mạch:

15


Câu 19: Tim co giãn theo chu kì như thế nào?
- Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s
- Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s
- Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s
- Tim co dãn theo chu kì.
- Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
- Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu
được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
5. Phân công những học sinh khá giỏi giúp đỡ các bạn yếu kém. Các bạn khá giỏi
sẽ giúp giáo viên kiểm tra việc học ở nhà theo hệ thống câu hỏi và bài tập về nhà
vào các giờ truy bài hay những giờ ra chơi.
IV. Kết quả chuyên đề
Để đánh giá mức độ nhận thức đạt được của học sinh. Tôi đã kểm tra các em
bằng cách làm bài kiểm tra 15 phút trắc nghiệm với mức độ nhận thức là nhận biết
và thông hiểu như sau.
Em hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1:Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt

B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 2. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2

B. CO2


C. O2

D. CO

Câu 3. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B
trên hồng cầu?
A. Nhóm máu O.

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B

D. Nhóm máu AB

Câu 4. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm
máu nào mà khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu ?
16


A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu AB

C. Nhóm máu A

D. Nhóm máu B

Câu 5: Tim người có mấy ngăn.
A.2


B.3

C.4

D.5

Câu 5: Khi tâm nhĩ trái co máu sẽ được bơm tới:
A.

Động mạch chủ

B. Động mạch phổi

C. Tâm thất phải

D. Tâm thất trái

Câu 6: Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào?
A. Mao mạch
B. Tĩnh mạch
C. Động mạch
D. Tất cả các phương án
Câu 7. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm.
B. Thành mạch được cấu tạo bởi một lớp biểu bì .
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào.
D. Tất cả các phương án trên .
Câu 8. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hồn tồn
trong bao lâu?

A. 0,3 giây

B. 0,4 giây

C. 0,5 giây

D. 0,1 giây

Câu 9. Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là
bao lâu?
A. 0,6 giây

B. 0,4 giây

C. 0,5 giây

D. 0,3 giây

Câu 10: Huyết tương chiếm bao nhiêu phần tram thể tích máu?
A. 55%

B.90%

C.45%

75%

Kết quả đạt được như sau:
Tên học sinh tham gia Điểm trước phụ đạo
phụ đao

Lý Duy Mạnh
4
Hà Công Vinh
3
Nguyễn Hải Anh
2
Nguyễn Tuấn Anh
1
Lâm Tùng Dương
2
17

Điểm sau phụ đạo
5
6
4
3
5


Phan Anh Tú
2
5
Kết quả này một lần nữa chứng tỏ các ác làm nêu trên thực sự đã đem lại hiệu quả
và có thể áp dụng cho mơn sinh học ở tất cả các khối lớp.
Phần III: KẾT LUẬN
Công tác phụ đạo học sinh yếu kém là rất cần thiết, nó góp phần vào việc nâng
cao chất lượng dạy học bộ mơn sinh học 8 nói riêng và nâng cao chất lượng dạy
học ở trường THCS nói chung. Bởi vì thơng thường một học sinh yếu kém thì
khơng chỉ yếu kém một môn học mà yếu kém ở tất cả các mơn. Để khắc phục tình

trạng học sinh yếu kém ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy ở trên lớp
vừa phải tăng cường phụ đạo, giúp đỡ riêng các học sinh học yếu theo thời khóa
biểu của nhà trường. Lý do là vì trong các lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng
giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu đi nữa thì việc truyền thụ kiến thức và
luyện tập cũng cần phải được tiến hành theo trình độ và nhịp chung của cả lớp.
Giáo viên phải là người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước sự chậm tiến của
học sinh, phải biết phát hiện ra sự tiến bộ của các em cho dù là rất nhỏ để kịp thời
động viên khuyến khích tạo niềm tin cho các em cầu tiến.
Qua kết quả thực tế cho thấy các giải pháp mà chuyên đề đã đưa ra đã phần nào
cải thiện được chất lượng bộ môn, đồng thời giúp các em học sinh yếu kém bắt kịp
nhận thức cùng các bạn khác khi tiếp thu bài học mới ở trên lớp. Các giải pháp
chuyên đề đã đưa ra có thể phù hợp với tình hình thực tiễn, phù hợp với đối tượng
học sinh trường THCS Hợp lí. Nhưng với học sinh trường khác có thể chưa phù
hợp nên rất mong sự đóng góp của các q thầy cơ để chun đề có tính thực tiễn
cao và có khả năng áp dụng rộng rãi.

Hợp Lý, ngày 5 tháng 11 năm 2019
Người thực hiện

18


Nguyễn Châu Hà

19



×