Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp cơ bản để giúp học sinh lớp 2 5 hứng thú với tiết học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 35 trang )

1.

I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong tâm lý học, hứng thú là một vấn đề phong phú, hấp dẫn và cũng khá
phức tạp, như L. X. Vưgôtxki đă khẳng định: “Đối với việc nghiên c ứu h ầu
như khơng có vấn đề nào rắc rối hơn vấn đề tìm hiểu h ứng thú th ực s ự
của một con người" [113, trang 110]. Chính vì thế, lâu nay lĩnh v ực h ứng
thú đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên c ứu, song
vẫn cịn nhiều vấn đề cần tìm hiểu.
Hứng thú là một trong những mặt biểu hiện của xu h ướng nhân cách, nó
có vai trị rất to lớn đối với hoạt động của con người nói chung và hoạt
động nhận thức nói riêng. Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nh ận
thức, làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động một cách say mê,
sáng tạo, làm tăng sức làm việc,...ở mỗi người. Trong h ọat động h ọc t ập,
hứng thú là yếu tố quan trọng thôi thúc học sinh nắm bắt tri thức một
cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khi có h ứng thú h ọc m ột mơn nào đó, h ọc
sinh sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhận th ức, nh ờ đó quan sát c ủa các
em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nên bền v ững, vi ệc ghi nh ớ dễ
dàng và sâu hơn, quá trình tư duy sẽ tích cực h ơn, sự tưởng t ượng sẽ phong
phú hơn... Các em sẽ tự giác, sáng tạo, say sưa, không bi ết m ệt m ỏi trong
quá trình lĩnh hội, và sự vận dụng những điều lĩnh h ội đ ược vào gi ải các
bài tập sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ đó kết quả học tập c ủa h ọ sẽ ngày
càng nâng cao, năng lực của học sinh từng bước được hình thành, phát
triển một cách tích cực. Điều này đã được đại văn hào Macxim Goocki khái
quát: “Tài năng, nói cho cùng là tình u đối với cơng việc”.
Vì vậy hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập mơn Tốn ở
lớp 2. Chỉ khi có hứng thú thật sự đối với việc học tập mơn Tốn h ọc sinh




mới thấy được sự hấp dẫn của nội dung tri th ức toán học, cũng nh ư
những phương pháp khám phá ra nội dung đó. Đồng th ời các em cũng c ảm
nhận được vai trị của tốn học đối với đời sống và các ngành khoa h ọc
khác. Đó là nội dung tôi muốn đề cập trong đề tài này.
2. Mục đích chọn đề tài:
Trong q trình giảng dạy nhận thấy được sự quan trọng c ủa mơn Tốn
đặc biệt học sinh hiện nay tôi đang dạy lại không có hứng thú v ới phân
mơn này. Để giúp học sinh học tốt hơn mơn Tốn đặc biệt là h ọc sinh l ớp
2, tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều và quyết định nghiên cứu, th ực hiện
đề tài nàynhằm chỉ ra những đặc điểm hứng thú học mơn Tốn c ủa học
sinh lớp 2, đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp để nâng cao loại h ứng
thú này, từ đó đưa ra những kiến nghị sư phạm góp phần phát triển h ứng
thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 2.
3. Nhiệm vụ chọn đề tài:
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu một số vấn đề về: Đặc điểm hứng thú
học mơn Tốn của học sinh lớp 2; các yếu tố tác động đến việc hình thành
và phát triển hứng thú của học sinh lớp 2.
Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao h ứng thú học
mơn Tốn cho học sinh lớp 2
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã sử d ụng m ột s ố ph ương pháp
nghiên cứu như sau:
4.1. Phương pháp trực quan:


Hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng, s ự vật cụ
thể, để dựa vào đó mà nắm bắt được kiến thức, kỹ năng của môn Toán.
4.2. Phương pháp thực hành – luyện tập:

Thực hành, luyện tập các kiến thức, kỹ năng của môn h ọc.
4.3. Phương pháp gợi mở vấn đáp:
Sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ và lần
lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận c ần thi ết, giúp
học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
4.4. Phương pháp giảng giải minh họa:
Dùng lời nói để giải thích tài liệu toán, kết h ợp v ới các ph ương ti ện tr ực
quan để hỗ trợ cho việc giải thích.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tơi xin đ ược trình bày m ột s ố bi ện
pháp cơ bản để giúp học sinh lớp 2.5 hứng thú với tiết h ọc toán năm h ọc
2012 - 2013
6. Đối tượng nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số đặc điểm giúp học sinh lớp 2.5 hứng thú v ới mơn học
tốn.
7. Khẳng định tính mới của đề tài:
Việc giúp hứng thú với tiết học tốn cho học sinh khơng ph ải là đ ề tài m ới,
đã được rất nhiều người nghiên cứu, nhưng việc gây hứng thú h ọc toán


cho học sinh như thế nào cho hiệu quả nhất, học sinh làm tốn được tốt
nhất, đó chính là điều tơi muốn trình bày trong đề tài này.

NỘI DUNG
1.

A. CƠ SỞ KHOA HỌC LÍ LUẬN:

1.Vị trí của mơn tốn trong trường tiểu học :
Trong trường phổ thơng nói chung, trường tiểu học nói riêng,

mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng, nó có kh ả năng to l ớn trong vi ệc
giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ. Th ật v ậy, do
tính chất trừu tượng, khái quát cao, suy luận lôgic ch ặt chẽ, tốn h ọc có
khả năng hình thành ở người học óc trừu tượng, năng l ực t ư duy lơgic
chính xác. Việc tìm kiếm cách chứng minh một định lí, tìm l ời giải hay cho
một bài tốn...có tác dụng trong việc rèn luyện cho học sinh các ph ương
pháp tư duy khoa học trong học tập, trong việc giải quy ết các v ấn đ ề, bi ết
cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đốn, suy lu ận, ch ứng
minh...qua đó rèn luyện cho học sinh trí thơng minh sáng tạo. Khơng nh ững
thế, mơn Tốn cịn góp phần tích cực vào việc giáo dục cho các em nh ững
phẩm chất đáng quí trong học tập, lao động và cuộc s ống, nh ư: tính k ỷ
luật, tính kiên trì, tính chính xác, biết cảm thụ cái đẹp trong nh ững ứng
dụng phong phú của tốn học, tìm ra cái đẹp của nh ững l ời giải hay,... Khi
nhận ra điều này, học sinh ngày càng u thích, say mê mơn Tốn hơn, tích
cực học tập, ứng dụng nó, từ đó mà chất lượng học toán ngày càng cao
hơn.


2.Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học
Học sinh tiểu học là lứa tuổi sống và phát triển trong n ền văn minh
nhà trường theo hai cấp độ. Cấp độ thứ nhất gồm lớp 1, l ớp 2 và l ớp 3,
trong cấp độ này thì lớp 1 là đặc biệt – lớp đ ầu c ủa C ấp ti ểu h ọc, đ ược
nhiều người cho là “Cửa ải lớp 1”. Cấp độ thứ hai gồm lớp 4 và lớp 5 – L ớp
đầu ra của Cấp tiểu học. Hai cấp độ này tuy có sự khác nhau v ề m ức đ ộ
phát triển tâm lí và trình dộ thực hiện hoạt động học tập, nh ưng khơng có
sự thay đổi đột biến, khơng có sự phát triển theo chi ều h ướng m ới. Dù ở
cấp độ nào thì học sinh tiểu học cũng là nhân vật trung tâm, là linh h ồn c ủa
trường tiểu học. Ở đấy, trẻ đang từng ngày, từng giờ tự hình thành cho
mình những năng lực của người ở trình độ sơ đẳng nhưng cơ bản, nh ư sử
dụng tiếng mẹ đẻ, năng lực tính tốn, đặc biệt là năng lực làm vi ệc trí óc –

năng lực tạo ra các năng lực khác. Cùng với các năng l ực trên là sự hình
thành tình cảm, thái độ và cách cư xử phù hợp với dân tộc và văn minh
nhân loại hiện đại. Học sinh tiểu học ngày nay là những ch ủ th ể đang tr ở
thành chính mình bằng hoạt động của mình dưới s ự tổ ch ức, h ướng dẫn
của người lớn theo phương pháp nhà trường hiện đại.
1.

B. THỰC TRẠNG:

Năm học 2012 – 2013 tơi được phân cơng dạy lớp 2.5 có 37 h ọc sinh trong
đó có 20 nam và 17 nữ. Căn cứ vào tình hình đó tơi thấy l ớp tơi có m ột s ố
thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận lợi :
1.1. Trường Tiểu Học An Bình B là trường mới nên cơ s ở v ật chất t ương
đối đầy đủ. Các phịng học có đầy đủ đèn, quạt ánh sáng cho h ọc sinh. Bàn


ghế vừa tầm vóc, đồ dùng cho việc giảng dạy của giáo viên tương đ ối đầy
đủ.
1.2. Phụ huynh học sinh quan tâm nên, học sinh có đầy đủ sách v ở dùng
để học tập.
1.3. Ban giám hiệu và tổ bộ môn luôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho
tơi phát triển chun mơn.
1.4. Trong q trình giảng dạy, tôi luôn tự nghiên cứu các tài liệu, sách báo,
học tập đồng nghiệp , vận dụng phương pháp dạy h ọc sao cho đ ạt hi ệu
quả cao nhất.
2. Khó khăn:
2.1. Là địa bàn đông dân nhập cư , đa số phụ huynh h ọc sinh trong l ớp đ ều
làm cơng nhân nên phải thường xun tăng ca, ít có thời gian để ý đến vi ệc
học của con mình.

2.2. Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhiều em ch ưa chăm h ọc, h ọc
cịn yếu mơn toán. Các em tiếp thu kiến thức trong gi ờ học tốn một cách
thụ động khơng có hứng thú.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, tơi đã tìm ra m ột số biện pháp th ực
hiện như sau:
C. NỘI DUNG:

1.
1.

1.

Khái niệm hứng thú:

Theo các nhà tâm lý học hứng thú là thuộc tính có s ẵn của con ng ười g ắn
liền với cơ sở sinh học; quá trình lớn lên của cá nhân cũng là quá trình bộc
lộ dần thiên hướng, hứng thú của họ. Khái niệm h ứng thú d ựa trên c ơ s ở


bản chất sinh học của con người nên dẫn tới các quan niệm cho r ằng
hứng thú là sự phát triển tự nhiên của con người, ch ưa chú ý đ ến vai trị
của giáo dục và hoạt động có ý thức của con người trong quá trình hình
thành, phát triển của hứng thú, nhất là đối với trẻ em, với HS.
2. Giúp học sinh hứng thú với mơn tốn ở l ớp 2:
Dạy học toán là cách tốt nhất để chuẩn bị cho trẻ học về thế giới xung
quanh. Trẻ ở 7 tuổi đã có thể học tốn bằng những mẹo vui vẻ và sự kiên
trì của giáo viên.
Đưa học sinh ra ngồi và thực hành tốn với những viên đá, đám mây, c ỏ
cây và kể cả những cây gậy nhỏ, xung quanh chúng ta có nhiều th ứ rất thú
vị để cuốn hút vào học toán. Cho học sinh tìm những thứ học sinh thích

nhất để tập đếm hay làm các phép tính, học sinh sẽ thích h ọc hơn. H ọc
tốn trong mơi trường thiên nhiên là cách rất tốt để loại bỏ bớt nh ững
căng thẳng. Thêm nữa học sinh được hít thở khơng khí trong lành h ơn.Giáo
viên có thể bảo làm những phép tốn theo hình những ngơi nhà, những
chiếc xe, hay những thứ trẻ thích. Ln sáng tạo sẽ giúp giáo viên và học
sinh rất nhiều.
Giáo viên cũng có thể dùng đồ chơi cho việc h ọc tốn. H ọc sinh có th ể
mang đi đồ chơi của mình để học về trừ và chia, mang thêm đồ ch ơi vào
cho phép cộng và nhân, học sinh ln thích học với đồ ch ơi và bạn ln tìm
được cớ để dạy học tốn bằng chính những đồ vật mà chúng thích.
Cách học tốn vui ln thu hút trẻ, ở lứa tuổi Tiểu học trẻ tiếp thu đ ược
rất nhiều nhưng lại không thể ngồi lâu để nhìn vào quyển sách hay nh ững
con số. Sáng tạo ra nhiều ý tưởng liên kết cho học sinh và mơn tốn đã


được Trung tâm Bé Thơng Minh đưa vào Chương trình Phát Tri ển Trí
Thơng minh Tốn Học- MathKids.
Thơng qua các bài tốn vui kết hợp với các trị chơi sẽ giúp cho hai bán cầu
não của trẻ cùng vận động, tương tác, phát triển tư duy, tăng kh ả năng
sáng tạo, trau dồi khả năng quan sát, rèn luyện tính kiên trì và trí t ưởng
tượng cũng được nâng cao. Qua đó hình thành và ni d ưỡng tinh th ần
ham học hỏi, khám phá và hứng thú với các mơn học ở trường nói chung và
Tốn học nói riêng.
3. Nội dung:
Như đã xác định mục đích, ý nghĩa của từng tiết h ọc tốn. Vì v ậy, làm cho
học sinh hứng thú học toán nhằm củng cố, khắc sâu trọng tâm của bài dạy.
Xây dựng tiết dạy của phải đảm bảo những yêu cầu sau:
* Đảm bảo yêu cầu phổ cập: nghĩa là đa phần các hứng thú phải có m ức đ ộ
vừa phải, đủ để học sinh từ bình thường có thể tham gia m ột cách sơi n ổi.
* Có yếu tố sáng tạo: trong giờ học nên có nh ững câu h ỏi, bài t ập có n ội

dung sáng tạo. Để giải quyết những bài tập này h ọc sinh ph ải v ận d ụng
những kiến thức một cách có hệ thống hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo h ơn.
* Nội dung giúp học hứng thú phải được phân cách thành nh ững yêu c ầu,
những đơn vị kiến thức, mỗi bài tập đó với từng cá nhân học sinh.
* Nội dung cách gây hứng thú nên thể hiện trong nhi ều d ạng bài t ập,
nhiều hình thức thể hiện khác nhau (tùy theo mỗi dạng bài d ạy, m ỗi ti ết
dạy, mỗi khối lớp).
Vì vậy, khi thiết kế nội dung một tiết dạy sơi động ta có th ể l ấy n ội dung
bài học hoặc một bài tập thuộc trọng tâm bài trong sách giáo khoa. Sau đó,


bằng sự “chế biến” của mình chúng ta sẽ có nhiều đơn vị kiến th ức, nhiều
bài tập tương tự ở mức độ phổ cập.
3.1 Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ giờ học:
* Tiện dụng (dễ sử dụng).
* Dễ làm (ai cũng có thể làm được).
* Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung tiết h ọc toán.
* Tiết kiệm (sử dụng được nhiều lần, làm bằng những vật li ệu d ễ ki ếm,
rẻ tiền).
VD: Tôi luôn sử dụng đúng, đồ dùng đẹp gợi sự tò mò cho h ọc sinh thao
tác xong, tôi cất luôn không để các em tập trung nhiều vào đ ồ dùng. Đ ồ
dùng dạy học thường dùng là: Có sẵn ở phòng thiết bị dạy h ọc do phòng
cung cấp và những đồ dùng tự làm của bản thân.
Việc sử dụng khơng gian học: Tơi lập các bảng cộng trừ có nh ớ ( Theo
chương trình ) treo ở lớp học để học sinh hằng ngày tiếp xúc và bắt bu ộc
phải học thuộc.
3.2 Tổ chức trị chơi trong mơn tốn
* Thiết kế trị chơi trong mơn tốn
Tổ chức trị chơi học tập để dạy mơn tốn nói chung và mơn tốn l ớp 2 nói
riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, đi ều kiện th ời gian trong

mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ ch ức
được trò chơi trong dạy tốn có hiệu quả cao thì địi hỏi m ỗi giáo viên
phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đ ảm b ảo các yêu c ầu
sau :


Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài h ọc
Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2, phù h ợp v ới kh ả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.
Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
Cấu trúc của Trị chơi học tập :
Tên trị chơi
Mục đích : Nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến th ức,
kỹ năng nào. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động ch ơi đ ược thi ết
kế trong trị chơi.
Đồ dùng, đồ chơi : Mơ tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò ch ơi
học tập
Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.

Nêu lên luật chơi : chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
* Cách tổ chức trò chơi
Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút


- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :
+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa th ực hành, nêu rõ lu ật
chơi.
Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
Chơi thật
+ Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham d ự, giáo viên có th ể
nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai l ầm cần
tránh.
+ Thưởng - phạt : Phân minh, đúng luật ch ơi, sao cho ng ười ch ơi ch ấp
nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích h ọc t ập
của học sinh. Phạt những học sinh phạm luật ch ơi bằng nh ững hình th ức
đơn giản, vui (như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nh ảy lò cò ....)
3.3. Giới thiệu một số trị chơi tốn học lớp 2 :
Sau đây tơi xin giới thiệu một số trị chơi tiêu biểu mà tơi đã áp dụng
trong q trình dạy tốn cho học sinh lớp
.3.3.1. Trò chơi 1:

Ai nhanh hơn

( Bài phép cộng có tổng bằng 100)
* Mục đích :
- Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100
- Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm


* Chuẩn bị :
- Một chữ A và một chữ B
- Một số hình ảnh về các lồi hoa được cắt bằng giấy màu c ứng, m ặt tr ước
màu trắng ghi các phép tính như :

98+ 2


46+54

45 + 55

26 + 62

61 + 39

57+43

84+16

27 + 73

53 + 47

74+26

- Phấn màu
- Đồng hồ theo dõi thời gian
- Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký.
* Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt
từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người ch ơi có nhi ệm v ụ
làm nhanh phép tính ghi trên bơng hoa, sau đó cài bơng hoa lên cây c ủa đ ội
mình. Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến l ượt ng ười khác. C ứ
như vậy cho đến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết gi ờ thì 2 đ ội m ỗi đ ội
cử 1 đại diện lên đọc lần lượt từng phép tính trên cây của mình đồng th ời
giơ cho cả lớp xem bơng hoa đó. Giám khảo đánh giá và th ư ký ghi l ại k ết
quả.

* Cách tính điểm :
- Mỗi phép tính đúng được 10 điểm
- Tổng hợp số điểm của từng đội. Đội nào nhiều điểm h ơn là đ ội đó th ắng
cuộc.


* Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội ch ơi khuy ến
khích tổ Giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp ph ải đ ể
lần sau các em chơi tốt hơn.
3.3.2.Trị chơi 2 :

Truyền điện

* Mục đích :
- Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính c ộng tr ừ khơng nh ớ
trong phạm vi 100
- Luyện phản xạ nhanh ở các em
* Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
* Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung
phong. Ví dụ em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng h ạn “88” và ch ỉ
nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B ph ải nói tiếp, ví dụ
“trừ 11” rồi lại chỉ nhành vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng
77”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số nh ư A rồi ch ỉ vào m ột
bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm nh ư thế nếu bạn nào nói sai
(chẳng hạn A nói “88” truyền cho B, mà B nói trừ “19”, t ức là sai d ạng tính
hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nh ảy lị cị m ột vịng t ừ ch ỗ c ủa
mình lên bảng. Kết thúc trò chơi khen và thưởng một tràng v ỗ tay cho
những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
- Trị chơi này khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng nào.

- Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví d ụ : Luy ện t ập các
bảng cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình th ức “truy ền”. Ví d ụ : 1


em hô to “12-8” và chỉ vào em tiếp theo để truy ền thì em này ch ỉ vi ệc nói
kết quả “bằng 4”. Hay “4 x 6 ” truyền vào bạn tiếp theo nói “bằng 24”.
+ Trị chơi này khơng cầu kỳ nhưng vẫn gây được khơng khí vui, sôi n ổi,
hào hứng trong giờ học cho các em.
3.3.3 Trị chơi 3: Bác thợ săn
* Mục đích : Rèn kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề tốn và giải bài tốn có đơn
vị “kg, quả"
* Chuẩn bị :
- Một số tranh con vật : quả bưởi, quả dưa hấu, ngan, vịt, quả táo đỏ, qu ả
táo xanh, các loại bánh
- Một số thẻ ghi tóm tắt đề tốn ở mặt trước và đáp số ở mặt sau
- Sân chơi : vẽ các ô, mỗi ô đặt 1 thẻ theo thứ tự

3


*Cách chơi : Giáo viên lần lượt cho các em chơi
Các em lần lượt bước vào từng ô. Bước vào ô nào ph ải giải mi ệng đề toán
trong ô đó. Sau đó đọc to đáp số của bài tốn. Ch ẳng hạn ơ th ứ nh ất em đó
phải nhẩm : Ngỗng nặng là : 3 + 2 = 5 kg rồi nói to “Đáp s ố 5 kg” sau đó l ật
mặt sau của tấm thẻ để kiểm tra đáp số. Nếu đúng thì bước ti ếp sang ơ
thứ hai ....Nếu sai thì em đó bị loại và em khác lên ch ơi.
*Cách tính điểm :
Nếu mỗi ơ đúng thì được thưởng một con vật. Riêng ơ cuối cùng giải đúng
được thưởng 2 con.
Sau cuộc chơi nếu ai được nhiều con vật nhất thì người đó sẽ thắng

cuộc.

3.3.4.Trị chơi 4:

Que tính thơng minh
(Bài tốn về ít hơn)

* Mục đích : Rèn trí thơng minh, nhanh nhẹn, kỹ năng tính khi có bài tốn
về ít hơn.


* Chuẩn bị :
- 60 que tính màu : 30 que màu đỏ , 30 que màu vàng
- 2 ống nhựa màu đỏ, 2 ống nhựa màu vàng. Trên 2 ông đ ỏ dán m ảnh gi ấy
trên có ghi “ít hơn”.
* Cách chơi : 2 đội gồm 2 người : 1 nam, 1 nữ đại diện cho 2 đ ội. M ỗi em
cầm 30 que tính, tay trái 20 que màu vàng, tay ph ải 10 que màu đỏ, 2 ống
nhựa 1 đỏ - 1 vàng đặt trên mặt bàn trước vị trí của mỗi em. Cả 2 em cùng
được chơi 3 lần. Thời gian mỗi lần là 1 phút.
- Lần 1 : Em hãy cắm số que tính vào 2 ống sao cho ống đ ỏ có nhi ều h ơn
ống vàng là 2 que.
-Lần 2 : Em phải tiếp tục chuyển bao nhiêu que tính ở ống màu vàng sang
ống màu đỏ để ống đỏ có nhiều hơn 4 que tính.
- Lần 3 : Để ống đỏ có nhiều hơn ống vàng 6 que tính thì em chuyển chúng
như thế nào ?
Sau mỗi lẫn chơi giáo viên đánh giá kết quả lưu ý cách giải thích của h ọc
sinh ở lần chơi thứ 3 .
* Cách tính điểm :
- Mỗi lần chơi học sinh làm đúng : 4 điểm
- Lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu : 1 điểm

Cuối cùng cộng điểm sau 3 lần chơi : Ai được nhiều đi ểm thì ng ười đó sẽ
thắng cuộc. Người thắng cuộc được quyền hát tặng lớp 1 bài hoặc ch ỉ đ ịnh
một bạn hát 1 bài tặng mình.


3.3.5 Trò chơi 5: Cùng vui phép chia
(Bài phép chia)
* Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết phép chia, từ một phép nhân
chuyển thành hai phép chia.
* Chuẩn bị :
- Thước kẻ, tranh ảnh
- 10 chấm tròn
* Cách chơi :
- Gọi 2 em tham gia lên bảng chơi.
- Phát cho mỗi em một bức tranh yêu cầu tìm ra phép nhân sau đó l ập
thành hai phép chia tương ứng
4.2=8
8:4=2
8:2=4
- Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” 2 em bắt đầu th ực hiện. Em nào xong
trước và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.
- Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng m ột lúc thì h ỏi m ột em v ề cách
thực hiện phép tính của mình.
3.3.6.Trị chơi 6

“chụm 3 chụm 7”


* Mục đích : Luyện cho học sinh tính tốn nhanh nhẹn, có phản xạ nhanh
trong hành động.

* Số lượng tham gia: Cả lớp.
* Cách chơi : Cả lớp đứng thành vịng trịn, giáo viên ở giữa. Giáo viên hơ
“chụm 3” học sinh phải chạy lại đứng thành một nhóm 3 h ọc sinh. Em nào
dư bị loại đứng riêng ra. Rồi giải tán và hợp lại theo lệnh của giáo viên
(chụm 5, 6, 7…)
Giáo viên có thể dùng các phép tính từ đơn giản đến ph ức tạp đ ể nêu số.
Loại dần cho đến lúc chỉ còn số ít học sinh.
Tuyên dương.
3.3.7 Trò chơi 7

Thợ chỉnh đồng hồ

Trò chơi này áp dụng khi dạy bài : Ngày, giờ và bài th ực hành xem đ ồng h ồ.
* Mục đích : Củng cố xem đồng hồ
* Chuẩn bị : Mỗi học sinh chuẩn bị một mơ hình đồng hồ (trong bộ đ ồ
dùng học Toán 2):

* Cách chơi:Số lượng cả lớp.
Giáo viên hô chẳng hạn : “9 giờ”, học sinh phải xoay kim ng ắn và kim dài
sao cho đồng hồ của mình chỉ đúng 9 giờ, rồi giơ lên.
Bạn nào làm sai sẽ làm biểu diễn thời trang.


3.3.8 Trò chơi 8:

Bác đưa thư

(Áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia)
* Mục đích: Giúp học sinh thuộc lịng bảng nhân 2. Kết h ợp v ới thói quen
nói “cám ơn” khi người khác giúp một việc gì đó .

* Chuẩn bị: + Một số thẻ, mỗi thẻ có ghi 1 số : 1, 2, 3, 4, 5 ,6,8.., 12, 14,....
18 , 20 là kết quả của các phép nhân để làm số nhà .
- Một số phong bì có ghi phép nhân trong bảng nhân 2 : 1x2, 2x1, 2x2, 3x2,
2x3; ........ ex10; 10x2.
- Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”
* Cách chơi:
- Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ để làm số nhà.
Một em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay c ầm
tập phong bì.
- Một số em đứng trên bảng , lần lượt từng em m ột nói:
Bác đưa thư ơi
Cháu có thư khơng?
Đưa giúp cháu với
Số nhà . . . 10


Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....10” thì đồng th ời em đó gi ơ s ố nhà 12
của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của “ Bác đưa th ư” phải
tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có k ết qu ả là
số tương tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong
bì “5 x 2” hoặc “ 2 x 5” giao cho chủ nhà. Ch ủ nhà nhận th ư và nói l ời “c ảm
ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và “Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư
cho các nhà.
Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa khơng đúng địa chỉ nh ận thì khơng đ ược
đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.
Nếu các lần đưa thư đều đúng thì sau 3 lần được cơ giáo tun d ương và
đổi chỗ cho bạn khác chơi.

3.3.9 Trị chơi 9:


Tìm lá cho hoa

( Bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ )
* Mục đích :
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm đã học
- Rèn tính làm việc theo nhóm
- Chuẩn bị :
+ 2 bơng hoa màu bằng bìa cứng, mặt sau gắn nam châm.


9+7

16-9

7+9

12-4

8+4

12-8

16-7

4+8

+ 8 chiếc lá xanh, phía trên ghi các phép tính có g ắn nam châm m ặt sau
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
+ Gắn 2 bông hoa và những chiếc lá lên bảng rồi gi ới thiệu. Cơ có 2 bơng
hoa mà nhị của nó là kết quả phải chọn nhanh những chiếc lá có phép tính



ứng với kết quả ở nhị hoa và gắn vào cành hoa của đội mình để tạo thành
bơng hoa tốn học thật đúng, thật đẹp.
- 2 đội xếp hàng một, khi nghe hiệu lệnh cả 2 đội bắt đầu ch ơi. Đ ội nào
nhanh, đúng thì sẽ là đội thắng cuộc.
Sau khi đã chấm phân đội thắng - thua, Giáo viên chỉ vào chiếc lá và hỏi :
9+7 : Tại sao con gắn là này cho hoa ? để học sinh trả lời
4+8: Nếu các con gắn chiếc lá này các con sẽ gắn vào bông hoa nào?
Đại diện hai đội trình bày thêm ý kiến, nếu đúng tuyên d ương và vỗ tay.
3.3.10 Trị chơi 10: “Tìm bạn máy tính”
Trị chơi này áp dụng dạy các bài phép cộng, trừ, nhân, chia…
* Mục đích : Củng cố các bảng cộng, trừ, nhân, chia. Luy ện tính nh ẩm
nhanh. Từ đó, rèn cho các em tính năng động, nhạy bén.
Ví dụ : Khi dạy bài : “Phép cộng có tổng bằng 100”
* Chuẩn bị : 2 bộ quân bài, mỗi bộ có 5 quân như sau:


* Cách chơi :
Chọn 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên chơi, học sinh ở dưới lớp sẽ cổ vũ. Giáo viên
đặt úp các quân bài trước mặt hai đội. Khi hai đ ội đã s ẵn sàng, giáo viên hơ
“bắt đầu” và tính giờ thì tất cả 5 bạn của mỗi đội tự lật quân bài của mình
rồi nhẩm và viết kết quả của phép tính lên quân bài. Xong n ộp cho giáo
viên. Hết 2 phút hoặc nếu đội nào xong tr ước và đúng thì th ắng cu ộc và
đội đó được cả lớp tung hơ “xin chào bạn máy tính” rồi v ỗ tay hoan
nghênh.
Ngồi những trị chơi như trên, trong các tiết dạy có sử d ụng bài gi ảng
điện tử, tôi cũng đưa những trị chơi vào các tiết h ọc. Ví dụ:
* Trị chơi: “Ong tìm hoa”
- Mục đích: Củng cố bài Tìm số trừ

- Cách chơi: Mỗi con ong mang một phép tính, học sinh ch ọn một bơng hoa
có kết quả tương ứng với phép tính. Kết thúc trị chơi nh ững bạn chọn
đúng bơng hoa mà chú ong cần tìm sẽ được một ph ần th ưởng.

* Trò chơi: “Hộp q bí mật”
- Mục đích: Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25
- Cách chơi: Có 4 hộp quà đã đánh số, học sinh chọn một hộp quà tùy ý.
Dưới mỗi hộp là một phép tính. Học sinh chọn hộp q nào thì nêu k ết
quả của phép tính ấy. Trả lời đúng được một tràng pháo tay.


Ví dụ học sinh chọn hộp thứ 2, dưới hộp quà sẽ là phép tính 45 + 27 = ?
Học sinh sẽ trả lời nhanh đáp án 45 + 27 = 72.

3.4 Sử dụng giáo án điện tử
Giáo án điện tử là phương tiện hỗ trợ cho giáo viên, giúp bài gi ảng sinh
động hơn, học sinh hứng thú học tập và dễ dàng tiếp thu bài. Vì v ậy, đ ể
giúp học sinh khắc sâu kiến thức, kích thích nguồn cảm h ứng học t ập, khi
giảng dạy giáo viên cần phải kết hợp hài hịa giữa màn hình v ới l ời gi ảng
và giữa màn hình với ghi bảng sao cho linh hoạt uyển chuy ển.
Với tiết luyện tâp giáo viên sử dụng bài giảng powerpoint lồng ghép với
một câu chuyện cổ tích. Mỗi học sinh được yêu cầu th ực hiện các bài
tậptrong giờ học. Không khí lớp học náo nhiệt hơn khi giáo viên m ời h ọc
sinh cùng tham gia thử thách một cách rất tự nhiên và dễ thương. Song


song đó, màn hình chiếu xuất hiện những kiến th ức mới của bài học hơm
đó, và giải quyết tốt các bài tập. Học sinh vừa khắc sâu đ ược bài h ọc v ừa
hứng thú với giờ học toán.



×