Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

MT Viet Nam thoi ki co dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.54 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>thường thức mĩ thuật. Bài 2 sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ. THỜI KÌ ĐỒ ĐÁ (THỜI NGUYÊN THUỶ). + Được chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ đồ đá cũ: Gồm các hiện vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá). - Thời kỳ đồ đá mới: Gồm các hiện vật được phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (ven biển Miền Trung) nước ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ. THỜI KÌ ĐỒ ĐỒNG Được chia thành 4 giai đoạn lớn,phát triển từ thấp đến cao: - Sơ kì đồ đồng: giai đoạn Phùng Nguyên (cách đây khoảng 4000 năm đến 5000 năm) - Trung kì đồ đồng: giai đoạn Đồng Đậu (cách đây khoảng 3300 năm đến 3500 năm) - Hậu kì đồ đồng: giai đoạn Gò Mun (cách đây khoảng 3000 năm) Giai đoạn văn hoá Đông Sơn (cách nay khoảng 2000 đến 2800 năm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ. KẾT LUẬN Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội( Hoà Bình). Các hình vẽ cách đây khoảng một vạn năm,là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt Nam Hình vẽ được khắc vào đá ngay ở gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 m đến 1,75 m, vừa với tầm mắt và tầm tay của con người.. - Các hình vẽ được khắc trên vách đá sâu tới 2cm (công cụ chạm khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thô) - Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng. - Cách xắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hoà..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Những viên đá cuội có khắc hình mặt người được tìm thấy ở Na-ca (Thái Nguyên). Ngoài ra còn có Rìu đá; chày; bàn nghiền được tìm thấy ở Phú Thọ, Hoà Bình ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2: sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại Ii. sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại. Hình khắc ở hang Phú Thượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mét sè m¶nh tíc cña ngêi Nguyªn thuû.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại Ii. sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại. Mét vµi kiÓu d¸ng gèm Hoa Léc … (Thuộc thời kỳ đồ đá mới).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> … vµ hoa v¨n trang trÝ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoa Văn trên con dấu gốm Hoa Lộc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI. Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng. Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá), đầu tiên là đồng, sau đó là sắt, đã thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam. Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội Văn minh. Dựa vào kết quả nghiên cứu về mức sử dụng đồng và trình độ kĩ thuật đúc đồng của người Việt thời kì đồ đồng, các nhà khảo cổ học đã xác định trên vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có ba giai đoạn văn hoá phát triển kế tiếp nhau (gọi là văn hoá Tiền Đông Sơn). Đó là : Phùng. Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng. Các dấu hoa văn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các dấu hoa văn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun (So s¸nh víi hoa v¨n trªn gèm Hoa Léc).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng. Mỹ thuật Đông Sơn ( Tån t¹i trong thÕ kû I tríc CN vµ vµi thÕ kû ®Çu CN).. a). b). a) Rìu xéo gót vuông; b) Rìu xéo gót tròn. Mũi giáo. Cán dao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thạp đồng Thanh Hoá.. Chuông đồng Mật Sơn. Cao 19,5cm,. (Thanh Hoá), Cao 31,5cm.. Miệng rộng 16,5cm. Miệng chuông 25,5 x 13cm. Thạp đồng Đào Thịnh cao 81cm, nắp nhô cao 15cm. Đường kính chỗ to nhất là 70cm. Vòng trang sức tìm được ở Thanh Hoá.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỘT VÀI HIỆN VẬT KHÁC. Trống minh khí. Tượng người thổi khèn Tượng người. trên cán muôi. cõng nhau nhảy múa Quả cân. Thố. Bình. Tượng người làm giá đỡ đèn. ấm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số Hoa văn trang trí trên đồ đồng. Tượng cóc vạc trên đồ đồng. Tượng người trên cán dao.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng TRỐNG ĐỒNG. TRỐNG ĐỒNG HOÀNG HẠ. TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ TRỐNG ĐỒNG HOÀ BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN -Đông Sơn (T.Hoá) là nơI đầu tiên các nhà khảo cổ học phát hiện được một số đồ đồng vào năm 1924. -Nghệ thuật trang trí của các trống đồng này rất giống với các trống đồng lớn trước đó,nhất là trống đồng Ngọc Lũ(Hà Nam). - Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy ở Việt Nam thể hiện ở cách tạo dáng và nghệ thuật trang trí trên mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MÆt trèng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Một số Hoa văn trang trí trên trống đồng. Chim ®Ëu trªn nãc nhµ sµn. H×nh ¶nh con chim trang trÝ trªn trống đồng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số Hoa văn trang trí trên trống đồng. H×nh ngêi chÌo thuyÒn, gi· g¹o, nh¶y móa.. Tợng con thú (con Nai) trên mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾT LUẬN: . . - Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài (Các hình trang trí trên trống đồng như cảnh giã gạo,chèo thuyền,các chiến binh và vũ nữ …). - Các nhà khảo cổ học đã chứng minh Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc,liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn.. KẾT LUẬN CHUNG: •MT Việt Nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp, liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Đó là một nền MT hoàn toàn do người Việt cổ sáng tạo nên. • MT Việt Nam thời kỳ cổ đại là MT mở, không ngừng giao lưu với các nền MT khác cùng thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam á lục địa và hải đảo..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu hỏi củng cố. Câu1: Hình ảnh nào sau đây được coi là dấu ấn đầu tiên của MT thời kỳ đồ đá được phát hiện ở Việt Nam? a. Hình vẽ mặt người trên vách đá hang Đồng Nội (Hoà Bình). b. Những viên đá cuội khắc hình mặt người ở Na-Ca (TháI Nguyên). c. Rìu đá, chày, bàn nghiền ở Phú Thọ, Hoà Bình… d. Vòng trang sức bằng đá Câu2: Sắp xếp thời kỳ đồ đồng theo thứ tự phát triển từ thấp đến cao? a. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun b. Đồng Đậu, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn c. Gò Mun .Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn. d.Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu1: Nét khắc hình mặt người trên vách đá hang Đồng Nội (Hoà Bình) sâu bao nhiêu cm? a. 1 cm. b. 2 cm. c. 3 cm. d. 4 cm Câu2: Đông Sơn là nơI đầu tiên các nhà khảo cổ học phát hiện được một số đồ đồng vào năm nào? a. Năm 1922 b. Năm 1923 c. Năm 1924 d.Năm 1925.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×