Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an lop 4 Tuan 11 Luu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.63 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11. Tiết 1: Tiết 2:. Soạn ngày 14/10/2012 Giảng T2/15/10/2012. Chào Cờ Tập Đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. I. Mục tiêu: - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS có ý tự luyện đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/. Mở đầu: - Giới thiệu chủ điểm ( Có chí thì nên) -lớp nghe. - Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là - Có chí thì nên gì ? + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Những con người có nghị lực ý chí sẽ thành công. + Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? B/.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1.Luyện đọc: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Cho hs đọc cả bài. + Cho hs luyện đọc từ khó trong bài . - 1 hs đọc cả bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ?( 4 đoạn) - Luyện từ khó. - Đọc theo đoạn Đ1: Từ đầu...làm + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. diều để chơi. + L2: Kết hợp giảng từ. Đ2: Lên sáu ...chơi - Đọc theo cặp diều. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Đ3: Sau vì......học - Đọc đoạn: “Từ đầu…. chơi diều” trò của thầy. 2. Tìm hiểu C1. Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Đ4 Phần còn lại. bài: Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò chơi - Nối tiếp đọc theo gì? đoạn - ...vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều? - Tạo cặp, đọc đoạn C2. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông - 1, 2 học sinh đọc minh của Nguyễn Hiền? cả bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. C3. Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Nhà nghèo, hiền phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài…… - Đọc đoạn 3. C4. Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều" - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham thích chơi diều. Đoạn 4 ý nói gì?( Có trí thì nên). TL nhóm 2 + Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện? + Câu chuyện khuyên ta điều gì?( Câu chuyện khuyên ta phải có chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn). Nêu ND của bài. - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. c/. HDHS đọc . + Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong" - NX và cho điểm. + Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? + Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên. 3. Củng cố, dặn dò.. - 1 HS đọc đoạn 1, 2. Lớp đọc thầm.. - 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn 4. - 1 HS đọc câu hỏi 4. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.. + Lớp nghe.. TIẾT 3: TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I. Mục tiêu: Giúp hs : - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10, 100, 1000....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000… - GD hs ý thức tự giác làm BT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp. III/ Các HĐ Dạy – Học. ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/ KT bài - KT VBT của hs và nhận xét. cũ. - GT bài. - Lớp nghe. B/ Bài mới. 1/. Hướng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: - Thực hiện phép nhân 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - 35 x 10 = 350 + Em có NX gì về thừa số 35 với tích 350? - Khi nhân 35 với + Qua VD trên em rút ra NX gì ? 10 ta chỉ việc viết - Thực hiện phép chia thêmvào bên phải số 350 : 10 = ? 35 một chữ số 0. 350 : 10 = 35 + Qua VD trên em rút ra KL gì ? 2/. HDHS nhân một số với 100,1000... hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn cho - Khi chia số tròn 100, 1000... chục cho 10 ta chỉ 35 x 100 = ? việc bỏ bớt đi 1 chữ - 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 số 0 ở bên phải số 35 x 1000 = ? đó. 3500 : 100 = ? 35000: 1000= ? C/ Thực Hành. + Qua các VD trên em rút ra NX gì ? - HS tính và nêu kết Bài 1:Tính 2/. Bài tập quả. nhẩm - Thi nêu kết quả nhanh a).18 x 10 = 180 b). 9000 : 10 = 900 - Làm miệng. 18 x 100 = 1800 9000 : 100 = 90 18 x 1000 = 18 000 9000 : 1000 = 9 - Nêu lại NX chung Bài 2: GV nêu y/c? - Viết số thích hợp VD : 300 kg = …tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ - Nhẩm 300 : 100 = 3 vào chỗ chem...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy 300 kg = 3 tạ 300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn 120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn 5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg 4 000 g = 4 kg. - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.. D/. Củng cố, dặn dò Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:. - Làm bài - HS nêu kết quả.. - Cả lớp nghe.. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIŨA KÌ I . I) Mục tiêu: - củng cố KT về: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, bbiết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian. II) các HĐ dậy- học : TIẾT 5: THÊ DỤC.. ND/TG 1. KT bài cũ : 2. Bài mới :. HĐ/GV + vì sao phải tiết kiệm tiền của? a/. giới thiệu bài: b/. Ôn bài cũ: + Thế nào là trung thực trong HT? + Thế nào là vượt khó trong HT?P + Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến ntn? + Vì sao phải tiết kiệm tiền của? + vì sao phải tiết kiệm thời gian? c/. Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống: + Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra? + Khi gặp bài khó em không giải được em sẽ xử lí ntn? + Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp ? - Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT. b/. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế,tường lớp học. d/. Xé sách vở . e/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. g/. không xin tiền ăn quà vặt.. HĐ/HS - Vài hs trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung.. - chịu điểm kém rồi q/tâm gỡ lại. - Tự suy nghĩ cố gắng làm bằngđược. - nhờ bạn giảng giải để tự làm. - Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn. - Em nói rõ lí do để mọi người hiểu và thông cảm với em... - Thảo luận nhóm 2 - các nhóm báo cáo. NX. - Tl nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN,... TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI. I.Mục tiêu: - Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, phấn viết, thước giây. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp lên lớp Thời lượng Cách tổ chức  A.Phần mở đầu: 6-10’  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.  -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.  -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Trò chơi: tìm người chỉ huy B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Ôn động tác vươn thở -Nhắc nhở HS hít sâu khi tập động tác này. -Uốn nắn cho HS từng cử động của nhịp hô. -Ôn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân. -Ôn hai động tác vươn thở và tay -GV làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. -Cán sự hô và tập như các bạn. -Nhận xét nhấn mạnh ưu và nhược điểm của hai động tác này. 2)Học động tác chân. -Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. -Sau đó tập chậm và phân tích. -Tập phối hợp cả ba động tác: vươn thở, tay, chân. +Lần 1: GV hô +Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô cho cả lớp. 18-22’ 14-15’ 2-3lần 2x8 nhịp.     . 2-3 lần 2lần. 4-5 lần 2x8 nhịp. Cb. 3. 1. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tập. +Lần 3: Cán sự hô cho cả lớ tập -Thi đua thực hiện 3 động tác. 3)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. -Đi thường và hát. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.. 4-5’.     . 4-6’. . .    . ............................................................................................................................. Soạn ngày 14/10/2012 Giảng thứ ba /16/10/2012. Tiết 1: Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. - GD hs ý thức trong học tập . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV A/. KT bài cũ: + Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào? + Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào? B/.Bài mới : - GT bài. 1. So sánh giá trị của 2 biểu thức - Tính giá trị của 2 biểu thức ( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 ; 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24 = 24. HĐ/HS - Vài hs trả lời.. - Lớp nghe. - HS nêu. - Làm bài vào nháp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C/Thực hành Bài1 :. Bài 2:. Bài 3 :. - NX kết quả 2/. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - Tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x( b xc) a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x 4) x5 =60 3x(4x5)=60 5 2 3 (5x2) x3 =30 5x(3x2)=30 4 6 2 (4x6) x2 =48 4x(6x2)=48 + S2 kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL? - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích ( đây là phép nhân có 3 thừa số) + Dựa vào CTTQ rút ra KL bằng lời? 3. Bài tập. GV nêu y/c? a/4 x5 x 3 C1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3= 20 x 3= 60 C2: 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 = 60 b. 5 x 2 x7 GV nêu y/c? ; Hs làm bài và chữ bài . a. 13 x 5 x 2 13 x5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130 b. 2 x 26 x 5 2 x26 x 5 = 26 (2 x 5) = 26 x 10 = 260 - GV nêu bài toán , HD cách giải. Cách1: Bài giải Số học sinh của 1 lớp là 2 x 15 = 30 ( học sinh) Số học sinh của 8 lớp là 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh Cách 2: Bài giải Số bộ bàn ghế của 8 lớp là 15 x 8 = 120 ( bộ ) Số học sinh của 8 lớp là 120 x 2 = 240 ( học sinh ). - 2 biểu thức có giá trị bằng nhau - Viết vào bảng - HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c) - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . - Nêu kết luận (nhiều hs) - Tính bằng hai cách(theo mẫu) - Làm vào vở, 2 HS lên bảng.. - Cho hs lam tương tự. - Tính bằng cách thuận lợi nhất( áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng ) - Làm bài vào vở - Đọc đề, phân tích đề bài, làm bài vào vở bằng 2 cách..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> D/ Củng cố, dặn dò:. Đáp số: 240 học sinh - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp nghe.. TIẾT 2: CHÍNH TẢ : ( NHỚ- VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s / x; dấu hỏi / dấu ngã II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV A/KT bài cũ. - Không KT. B/bài mới. a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nhớ viết: - Đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết - Đọc thuộc lòng + Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì? + Nêu từ ngữ khó viết? - Gv đọc từ khó viết: + Nêu cách trình bày bài? - Viết bài - Chấm vài bài viết . C/. Làm bài tập GV nêu y/c? Bài 2(T105) : Điền vào chỗ trống a. s hay x b.Dấu hỏi hay dấu ngã - GV nêu y/c? Bài 3(T105) : - Viết lại cho đúng a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. HĐ/HS - Lớp nghe. - 1, 2 hs đọc - 1 hs đọc thuộc lòng. - HS nêu - HS viết nháp,1 HS lên bảng. Hạt giống, trong ruột, đúc thành,đáybiển - HS nêu - Viết bài và tự sửa lỗi - Làm bài tập vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX,sửa sai. - Đọc bài làm - Sang, xíu, sức, sức sống,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Xấu người đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d.Trăng mờ còn tỏ hơn sao - Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi - GV giải nghĩa từng câu Củng cố, dặn - NX chung tiết học dò: - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.. sáng - Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ. - Thủa, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ. - Thi HTL các câu thơ trên - Lớp nghe.. TIẾT 3: LT & CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I. Mục tiêu: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.( đã, đang, sắp ) - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên qua BT thực hành . - HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp. III) Các HĐ dậy và học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/ KT bài. - không KT. B/ bài mới. Giới thiệu bài : - Lớp nghe. Hướng dẫn - GV nêu yêu cầu của bài? làm bài tập: - Động từ được bổ sung ý nghĩa gì ? Bài 1: + Gạch chân các động từ được bổ sung ý + Gạch chân các động nghĩa: Đến, trút. từ được bổ sung ý - Chúng bổ sung ý nghĩa gì? nghĩa: Đến, trút. + Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. + Chúng bổ sung ý Bài 2 -Điền từ:( Đã, đang, sắp )vào chỗ trống nghĩa thời gian cho a/.Từ bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT . động từ. .Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất - HS làm bài vào vở gần. BT và nêu kết quả. a/.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT - Nêu yêu cầu của bài đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất gần. b/. Từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. c/. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho ĐT trút . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nêu y/c? - Thi đua làm bài nhanh, đúng - Đọc thầm câu văn, Bài 3 a/. Đã thành đoạn thơ b/. Đã hót, đang xa, sắp tàn - Đọc lại truyện - 1 HS nêu, lớp đọc thầm. - Thay đổi các từ chỉ thời gian - Đọc mẩu chuyện vui - đã - đang - bỏ từ đang - bỏ từ sẽ ( thay nó bằng đang) - Nêu tính khôi hài của truyện? Củng cố, dăn - NX chung tiết học + Cả lớp nghe. dò: - Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: KHOA HOC: BA THÊ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1.KT bài - Nêu t/c của nước? - 1-2 hs nêu. cũ: - GT bài 2. Bài mới: 1/. Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng HĐ1: chuyển thành thể khí và ngược lại Bước 1: Làm việc cả lớp. + Nêu VD nước ở thể lỏng - Gv lau bảng + Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? Quan sát thí nghiệm H3( SGK) Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí - Qsát: Hơi nước và ngược lại. bốc lên, úp lên mặt - T/c và HD HS làm TN cốc 1 cái đĩa - Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ2:. HĐ3 :. nhóm. + Em có NX gì khi q/s cốc nước? - nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra? Bước 3: Làm việc cả lớp + qua TN trên em rút ra KL gì? + nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí? + Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? 2/.Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh ( ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi. Bước 2 : + Nước đã biến thành thể gì? + Hình dạng như thế nào? + Hiện tượng này gọi là gì? + Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì? + Nêu VD nước ở thể rắn? - GV kết luận * Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ? - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở khí bay hơi ngưng tụ nóng chảy. đông đặc rắn. - NX, bổ sung. - nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng.. - Qsát các khay đá trong tủ lạnh Thành nước ở thể rắn. - Đọc phần ghi nhớ - Rắn, lỏng, khí - ở cả 3 thể nước trong suốt... Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. - Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Làm việc theo cặp - Nói về sơ đồ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Lớp nghe. 3/. Củng cố, dặn dò:. - NX chung giờ học - Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau. ……………………………….. CHIỀU T3 /16/10/2012. TIẾT 1: LUYỆN TOÁN LUYỆN TOÁN I. Mục Tiêu: - Hình thành kĩ năng luyện tập cho hs, về dạng toán nhân, chia, đổi bảng đơn vị đo khối lượng. - HS hiểu và làm được bài tập một cách thành thạo và có hiệu quả. - GD hs ý trong học tập và có tính ham học. II. Đồ Dùng - BT đã chuẩn bị. Các HĐ Dạy Học ND &TG HĐ của GV HĐ của HS HD hs làm bài - GV hd hs lần làm các bài tập và chữa bài - HS lần lượt làm bài tập. và chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm.. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. a) 673 x 10 =. b) 570 : 10 =. 4521 x 100 =. 6000 : 100 =. 23045 x 1000 =. 903000 : 1000 =. a) 100 kg =……tạ. 1000 g = … kg. 700 kg = ….tạ. 5000 g= … kg. - Vài hs lên bảng tính lần lượt.. - Vài hs lên bảng tính lần lượt.. b) 1000 kg = …. Tấn 3000 kg = ….. tấn c) 100 cm = …. m. 1000 mm = …m. 1000 km = ….km. 4000m = … km. a) 29 x 5 x2 = ………………………….. Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện. b) 143 x 25 x 4=………………………... - Vài hs lên bảng tính lần lượt, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhất.. c) 382 x 2 x50= ……………………….. - GV nhận xte và đánh giá tiết học.. 2. - Lớp nghe.. 2. C –D. TIẾT 2: LUYỆN TV LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS có ý tự luyện đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1.HD Luyện - Cho hs đọc cả bài. -lớp nghe. đọc: + Cho hs luyện đọc với giọng kể chậm rãI, bộc lộ tháI độ ca ngợi “ chú bé thả diều” Nguyễn Hiền. - Ngắt hơi hợp lí ở một số câu: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc đoạn: “Từ đầu…. chơi diều” - Gạch dưới từ ngữ gợi tả cần nhấn giọng. - Nối ô chữ. A. a) tuổi trẻ tài cao b) có chí thì nên c) công thành danh toại 1) có ý chí quyết tâm và lòng kiên trì thì sẽ làm nên sự nghiệp. 2) công danh, sự ngiệp,… 3)tuổi còn trẻ nhưng có tài năng….. B. - Lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Củng cố, dặn dò.. - Điền tiếp vào chỗ trống. + Lớp nghe. Ông Trạng Thả Diều Câu chuyện Ông Trạng thả diều ca ngợi chú bé: …… …………………vừa thông minh vừa.. …………...nên đã đỗ ………khi mới………… tuổi - NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên.. Tiết 3: HĐNGLL. CHỦ ĐIÊM “CÔ VÀ MẸ” …………………………………………………………………………….. Soạn ngày 14/10/2012 Giảng thứ tư /17/10/2012 TIẾT 1:. TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN. I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình và đọc đúng các từ khó trong bài. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ ( 3 nhóm) - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ND/TG 1/. Kiểm tra bài cũ: 2/. Bài mới : Luyện đọc và tìm hiểu bài :. HĐ/GV - Đọc bài: Ông trạng thả diều - NX, đánh giá cho điểm Giới thiệu bài: a/ Luyện đọc: - Cho hs đọc cả toàn bài. - Luyện đọc các từ khó - Đọc từng câu - Giải nghĩa 1 số từ - Đọc theo cặp - GV đọc toàn bài - Cho hs đọc chú giải. b/ Tìm hiểu bài : Câu1: + Dựa vào ND các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào các nhóm sau: a/ khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công. b/ khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c/ khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. Câu2:+ Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ,dễ hiểu. a/ Ngắn gọn, có vần điệu. b/ Có hình ảnh so sánh. c/ Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh. Câu3: + Theo cm, HS phảI rèn luyện ý chí gì ? + Lời khuyên của tục ngữ: c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Đọc từng câu - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhẩm học thuộc lòng cả bài - Bình chọn bạn đọc hay, đúng. 3/ Củng cố- Dặn - NX tiết học & HD về đọc và HTL. Dò. HĐ/HS - 2 hs đọc theo đoạn - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - 1 hs khá đọc. - Đọc ĐT- CN. - Nối tiếp đọc từng câu tục ngữ - Luyện đọc trong cặp theo đoạn - 1 hs đọc. - 1 HS đọc câu hỏi 1, lớp đọc thầm. - Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Vài hs đọc.. - Lần lượt đọc 7 câu - Tạo cặp, luyện đọc - 2- 3 hs thi đọc toàn bài - Đọc thuộc từng câu - Đọc thuộc cả bài - Lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 2: ÂM NHẠC TIẾT 3: KÊ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu chuyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Bị tàn tật nhưng khát khao HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong ước. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/ KT bài. - không KT. B/ bài 1/. Giới thiệu chuyện: + Lớp nghe. + Bạn nào còn nhớ t/g của bài thơ : Thương em đã học ở lớp 3? - Nguyễn Ngọc Kí - GV giới thiêu câu chuyện. - Nghe kể 2/. kể- Gv kể chuyện Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí. Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. - Nêu yêu cầu của bài - Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi - Kể tiếp nối theo tranh 3/. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a).Kể chuyện theo cặp b). Thi kể trước lớp - Kể từng đoạn - Kể toàn chuyện + Em học tập được đièu gì ở anh Kí? - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay kể chuyện: Bàn chân kì diệu. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể từng đọan chuyện (nhóm 2 HS) - 1 , 2 hs thi kể - Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí + Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Củng cố, dặn - NX chung tiết học dò: - Tập kể lại câu chuyện cho người thân mới. nghe. Chuẩn bị bài sau. thành người có ích. + Bản thân mình phải cố gắng nhiều hơn + Lớp nghe.. TIẾT 4: MĨ THUẬT TIẾT 5: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm và một BT có liên quan. - GD hs ý thức trong học tập . II/. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ III/. Các hoạt động dạy học : ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/ KT bài - KT VBT hs và nhận xét . - Lớp nghe. cũ. - GT bài. B/ bài mới 1/. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 1324 x 20 = ? - Làm vào nháp - áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tách. -Đặt tính: 1324 x 20 ; Nêu cách thực hiện 1 324 x 20 26 480 - Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích Nhân nhẩm: 1324 x 20 = ? 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 2/. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Làm vào nháp Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục. - HS nêu. - 2 bước ( đặt tính rồi tính).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> của tích + Nhắc lại cách nhân 230 với 70? Đặt tính : 230 x 70 230 x 70 16100 + Nêu cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 ? 3/. Bài Tập. Thực hành: GV nêu y/c? Bài1: - Đặt tính rồi tính 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 406380 1128400 - GV nhận xét GV nêu y/c ? Bài2 : 1326 3 450 1 450 x x x 300 20 800 397800 69 000 1 160 000 - Gv nhận xét GV đọc đề và phân tích đề ; HD cách tóm tắt và Bài 3: giải. - Giải toán Bài giải Ô tô chở được số gạo là: 50 x 30 = 1500 ( kg) Ô tô chở được số ngô là: 60 x 40 = 2400 ( kg) Ô tô chở được tất cả số gạo và ngô là; 1500 + 2400 = 3900 ( kg) Đ/s: 3900 kg Bài4. Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: Diện tích: ....?cm2 Bài giải. - Đặt tính - Nêu cách làm . - Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng, NX - Tính - Nêu cách nhân - Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng, NX. - Đọc đề, phân tích và làm bài tự tóm tắt và giảI vào nháp.. - Đọc đề, phân tích và.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chiều dài hình chữ nhật là 30 x 2 = 60 ( cm) Diện tích tấm kính là 30 x 60 = 1800 ( cm2) Đ/s: 1800 cm2 Củng cố, - Nx chung giờ học dặn dò: - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………. - Lớp nghe.. Soạn ngày 14/10/2012 Giảng thứ năm /18/10/2012 TIẾT 1: TOÁN: ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG I. Mục tiêu :. Giúp hs: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2 - Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học : - Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông) III. Các hoạt động dạy học : ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A/. KT bài - 1 HS lên bảng. -Lớp làm nháp. 15 cũ: - NX sửa sai dm=.. cm, 1m=...dm B/ bài mới. - GT bài . 1/. Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - Đơn vị đo diện tích: dm2 - Quan sát và đo cạnh - Gv lấy hình vuông cạnh 1 dm hình vuông - Gv chỉ vào bề mặt của hình vuông: Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm , đây là đề-xi - mét - Nghe vuông - Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 + Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi - Hs đọc và viết dm2 bao nhiêu hình vuông nhỏ ( DT 1cm2) ? + Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2? Thực hành Vậy 1 dm2=...cm2 (có diện tích 1 cm2) Bài1: Đọc - 1dm2 = 100cm2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài2. Củng cố, dặn dò :. 2/. Luyện tập: - Luyện đọc GV nêu y/c? - Viết theo mẫu(32 dm 2 ) - Ba mươi hai đề-xi-mét vuông Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 492 dm2 GV nêu y/c? 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2 100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2 1 997dm2 = 199 700cm2 9 900cm2 = 99dm2 - NX chung giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Hs nêu lại - Làm bài miệng - Luyện viết . - Làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng + Cả lớp nghe.. Tiết 2: TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra . - GD hs ý thức tự học. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học : ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1. KTbài cũ: - Nx bài kiểm tra giữa kì I. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn phân tích đề : - Đọc đề bài ( 2, 3 hs) Tìm đề tài trao đổi - Hs phân tích đề bài - Nêu tên nhân vật mình chọn ? - Đọc gợi ý 1 - Xác định nội dung trao đổi - Nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi - Đọc gợi ý 2 Thực hành - Xác định hình thức trao đổi - 1 hs giỏi làm mẫu c. ChoHS thực hành : - Đóng vai - Đọc gợi ý 3 - Thi đóng vai trao đổi trước lớp - Tạo nhóm, hỏi và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Củng cố, dặn dò :. - NX, bình chọn + Nắm vững mục đích trao đổi + Xác định đúng vai + Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn + Thái độ chân thực, cử chỉ, động tác tự nhiên - NX chung giờ học - Hoàn thiện lại bài( Trao đổi với người thân) - Chuẩn bị bài sau. câu hỏi( người nói chuyện, xưng hô, chủ động hay gợi chuyện) - Tạo cặp, đóng vai tham gia trao đổi, thống nhất ý - Các nhóm thi đóng vai - NX, đánh giá nhóm bạn - Lớp chú ý nghe.. Tiết 3: Lịch sử: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dung kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. - Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh. II/. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính VN . III/. Các hoạt động dạy học : ND/TG HĐ/GV HĐ/HS A. KT bài cũ - Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân + Vài hs trả lời . Tống sang x/ lược? - Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? - Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? B. Bài mới : a). Giới thiệu bài: 1: Gv giới b).tìm hiểu bài: thiệu 1/ Hoàn cảnh ra đời của nhà Lí. - Đọc thầm phần Mục tiêu: Biết h/cảnh ra đời của nhà Lí. chữ nhỏ (T30) + Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào? 2/ Nguyên nhân nhà Lí dời đô ra Đại La. - Năm 1005 vua Lê 2: Làm việc Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Đại Hành mất, Lê cá nhân Lư và Đại La ( Thăng Long) Long Đĩnh lên - GV treo bản đồ. ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây. + Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng - Đọc đoạn: Mùa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Long) trên bản đồ?. xuân năm 1010…. màu mỡ này. Vùng đất ND so sánh. Hoa Lư. Đại La. Vị trí. - Không phải trung tâm. - Rừng núi hiểm trở chật hẹp. - trung tâm đất nước. - Đất rộng bằng phẳng,màu mỡ. Địa thế. - HS Chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét. - Lập bảng so sánh. + Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?. + Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì?. 3: Làm việc cả lớp. + Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì? - Giải thích: Thăng Long: Rồng bay lên Đại Việt: Nước Vn rộng lớn. 3/ Kết Quả. -Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào? + Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?. -2,3 hs đọc phần ghi nhớ.. Gv kết luận:- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội. + Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? + Em biết Thăng Long còn có tên gọ nào khác?. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C.Củng cố, dặn dò :. - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Lớp nghe.. TIẾT 4: LT & CÂU: TÍNH TỪ I/. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là tính từ. - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. - GD hs ý thức trong học tập. II/. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp. III/. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1. KT bài - Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107) - Mỗi hs làm 1 bài cũ: - NX, đánh giá 2. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Phần nhận xét: Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện - Cậu hs ở ác- boa a/.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu - Đọc nội dung bài tập 1 bé Lu- i và 2( 2HS) b/. Màu sắc của sự vật - Theo cặp, trao đổi và Những chiếc cầu nhận xét Mái tóc của thầy Rơ-nê - chăm chỉ, giỏi 2 c/. Hình dáng, kích thước và và đ khác nhau của sự vật - Trắng phau Thị trấn - xám Vườn nho Những ngôi nhà - nhỏ Dòng sông - con con Da của thầy Rơ-nê - nhỏ bé, cổ kính - hiền hoà GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của - nhăn nheo cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ. - Nghe Bài 2(T111) : Nêu y/c? - ...bổ sung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại nào? - ...dáng đi hoạt bát, nhanh + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn? trong bước đi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thực hành. Bài1. Bài2. 3. Củng cố, dặn dò. GV: Những từ miêu tả đ2 , t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vậtđược gọi là tính từ. c/. Phần ghi nhớ: + Cho hs đọc . + Thế nào là tính từ ? - Nêu VD minh hoạ 3/. Luyện tập : GV nêu y/c? - Làm bài cá nhân - Trình bày bài . GV ghi tóm tắt lên bảngcác tính từ. a/. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b/. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh GV nêu yêu cầu của bài ? Đặt câu có tính từ. - Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em - Nói về 1 sự vật quen thuộc với em - GV nhận xét, bổ sung. +Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ? Mẹ em rất dịu dàng. Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn. Cây cảnh nhà em rất tươi tốt. Dòng nước đổ xuống trắng xoá . - NX chung tiết học. LớP đọc ĐT – CN. - HS nêu. - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh. - Tìm tính từ trong đoạn văn - Tính từ trong đoạn văn - 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK. - 1 HS nêu - Mẹ em rất dịu dàng. Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn. - Cây cảnh nhà em rất tươi tốt. - Dòng nước đổ xuống trắng xoá .. - Lớp nghe.. ................................................. CHIỀU T5 /18/10/2012 TIẾT 1:. ĐỊA LÍ: ÔN TẬP. I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết; - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý TNVN. III. CÁC HĐ dạy học : ND/TG HĐ/GV 1/. KT bài cũ: - không KT. 2/. Bài mới: - GT bài. 1: Làm việc cá - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN nhân - chỉ vị trí dãy núi HLS. các cao nguyên 2 : Làm việc ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt. theo nhóm2. Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo. Đặc điểm. Hoàng liên Sơn. HĐ/HS - Lớp nghe. - HS lên chỉ bản đồ. - Thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo Tây Nguyên. Thiên nhiên. -Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, - Là vùng đất cao thung lũng hẹp và sâu. rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng - Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí cao thấp khác nhau. hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng - Có 2 mùa rõ rệt mùa mùa đông. mưa và mùa khô. ' Con người và -Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H Mông,... các HĐ sinh hoạt - Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, và sản suất T2công phu. - Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. -T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân.. 3 : Làm việccả lớp. - HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,... - HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả... + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc... + Khai thác khoáng sản: + Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ? + Người dân ở đây đã làm gì để phủ. - Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du) - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3/ Củng cố- dặn dò.. xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, hoàn thiện bài. - Nhận xét tiết học.. - Lớp nghe.. TIẾT 2:. KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1) I) Mục tiêu : - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật . - Yêu thích SP mình làm được . II) Đồ dùng: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn . III) CÁC HĐ dạy - học : ND/TG 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1:QS,NX. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.. HĐ/GV KT dụng cụ HS đã CB. - GT bài HDHS quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu + Mép vải được gấp mấy lần ở mặt nào? được khâu bằng mũi khâu nào? + đường khâu được thực hiện ở mặt nào? - GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Nêu các bước thực hiện? + Vạch dấu. + gấp mép vải (2lần) + khâu lược đường gấp mép vải. + khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Nêu cách vạch dấu? + Nêu cách gấp mép vải? - GV nhận xét. HĐ/HS - Quan sát mẫu và nhận xét.. - Mở SGK(T25) Quan sát hình1, 2, 3, 4 - Đọc thầm mục 1, 2 kết hợp quan sát hình1, 2a, 2b. - HS nêu, NX bổ sung - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Củng cố dặn dò:. Lưu ý: + Nêu cách khâu lược ? + Nêu cách khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột? - Gv làm mẫu , vừa làm mẫu vừa HD - Quan sát, uốn nắn. - NX giờ học. CB bài sau.. - 1HS lên th/ hành vạch dấu, gấp mép vải - Quan sát H3, đọc mục 3 - Lớp nghe.. TIẾT 3: LUYỆN TV LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Đọc trao đổi điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ý kiến của em. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS có ý tự luyện đọc. II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐGV HĐHS HD làm bài - GV hd hs lần làm bài tập. - HS làm bài tập theo yêu cầu . Con: Hôm qua con đưa mẹ xem truyện Ông Trạng thả diều, trong sách TV4, mẹ - HS lần trả lời các câu thấy truyện đó thế nào? hỏi theo yêu cầu bài. Con : ………………………….. ……………………………….. Mẹ : - Đó là nhờ ý chí và nghị lực phi thường ấy ! Nguyễn Hiền nhà nghèo ham thả diều nhưng cũng rất ham học . Vượt khó khăn . Nguyễn Hiền đã học rất giỏi , đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa và được phong là Trạng nguyên . Con cũng thấy tấm gương vượt khó của Nguyễn Hiền rồi chữ gì. Con - …………………………. ……………………………….. Mẹ: - Con biết rồi đấy , thiếu sách bút , Nguyễn Hiền dùng lưng trâu , nền cát , mảnh gạch vỡ để viết . Thiếu ánh sáng ,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C2 – D2. chú lấy vỏ trứng thả đom đóm vào trong để có ánh sáng mà học . Bài thi phảI làm vào lá chuối khô rồi nhờ bạn xin thầy chấm hộ . Thế mà kết quả vấn vượt xa những học trò của thầy . Còn con , qua câu chuyện này , con suy nghĩ về việc học của con như thế nào ? Con : - ………………………… ………………………………… Mẹ : - Mẹ rất vui . Nừu con có ý chí , nghị lực cao để thực hiện , lời hứa , mẹ sẽ thưởng cho con một cuốn truyện hay về danh nhân thế giới . Con : - Thật tuyệt vời ! Con xin cảm ơn mẹ . - Lớp nghe. - GV nhận xét tiết học. ………………………………………………………………... Soạn ngày 14/10/2012 Giảng thứ sáu /19/10/2012. TIẾT 1: TOÁN: MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2 - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2 - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2 II. Đồ dùng dạy học : - Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông III. Các HĐ dạy học : ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 2 2 2 2 1/. KT bài 1 dm = ...cm 10cm = ...dm - 2 hs lên bảng tính. cũ: 2/. Bài mới Giới thiệu m2 - Lớp nghe. - Mét vuông là đơn vị đo diện tích - Nhiều HS nhắc lại - Treo hình vuông - Quan sát hình đã chuẩn + Mét vuông là diện tích hình vuông có bị cạnh là bao nhiêu? - Mét vuông là diện tích.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV giới thiệu cách đọc và cách viết ? + Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ? - Vậy 1m2 =100 dm2 Thực hành: 2/.Luyện tập. Bài 1 : GV nêu y/c? - Đọc, viết theo mẫu: 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 Bài 2: Bài 3: Giải toán. Bài 4:. 3. Củng cố dặn dò :. GV nêu y/c? 1 m2 = 100 dm2 ; 400 dm2 = 4 m2 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2 1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 GV nêu kế hoạch giải? - Đọc đề, phân tích đề và làm bài - Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích căn phòng - Đổi đơn vị đo diện tích Cho hs tự giảI và nêu kết quả. Tính dt của miếng bìa DT của hình chữ nhật thứ 1 là: 4 x 3= 12(cm2)) DT của hình chữ nhật thứ 2 là: 6 x 3 =18( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là: 5 - 3 = 2 (cm) DT của hình chữ nhật thứ 3 là: 15 x 2 = 30 (cm) DT của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60( cm) Đáp số: 60 cm2 - Nhận xét chung giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. của hình vuông có cạnh dài 1m . - 1 vài HS nhắc lại - Đọc: Mét vuông - Viết: m2 - Có 100 hình vuông nhỏ - Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX - Viết số thích hợp vào chỗ trống - Làm bài cá nhân. - Chia thành các hình vuông nhỏ - Tính diện tích từng hình - Tính diện tích của miếng bìa + Lớp nghe.. TIẾT 2: THÊ DỤC. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN,....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI. I.Mục tiêu: - Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, phấn viết, thước giây. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp lên lớp Thời lượng Cách tổ chức  A.Phần mở đầu: 6-10’  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.  -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.  -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Trò chơi: tìm người chỉ huy B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Ôn động tác vươn thở -Nhắc nhở HS hít sâu khi tập động tác này. -Uốn nắn cho HS từng cử động của nhịp hô. -Ôn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân. -Ôn hai động tác vươn thở và tay -GV làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. -Cán sự hô và tập như các bạn. -Nhận xét nhấn mạnh ưu và nhược điểm của hai động tác này. 2)Học động tác chân. -Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. -Sau đó tập chậm và phân tích. -Tập phối hợp cả ba động tác: vươn thở, tay, chân. +Lần 1: GV hô +Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô cho cả lớp tập.. 18-22’ 14-15’ 2-3lần 2x8 nhịp.     . 2-3 lần 2lần. 4-5 lần 2x8 nhịp. Cb. 1. 4  . 2. 4 .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> +Lần 3: Cán sự hô cho cả lớ tập -Thi đua thực hiện 3 động tác. 3)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. -Đi thường và hát. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.. 4-5’.   . .     4-6’. TIẾT3: TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KÊ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1. KTbài cũ: - Thực hành trao đổi với người thân về - 2 hs thực hành trao đổi 2. Bài mới 1 người có nghị lực vươn lên - NX, bổ sung cho bạn. a/. Giới thiệu bài : b/. Phần nhận xét : Bài1,2(T112) : - 1 HS nêu GV nêu y/c? - 1,2 hs đọc nội dung bài - Đọc nội dung bài tập tập + Tìm đoạn mở bài trong chuyện? - Trời mùa thu mát mẻ… cố sức tập chạy. -So sánh 2 mở bài Bài 3(T112) : - Đọc mở bài thứ 2 GV nêu y/c? - Không kể ngay mà nói + Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc chuyện khác rồi mới dẫn biệt? vào câu chuyện định kể.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Phần luyện tập: Bài1. Bài2. Bài3. 3. Củng cố, dặn dò:. - 2 cách mở bài + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp + Thế nào là mở bài trực tiếp? + Thế nào là mở bài gián tiếp? c/. Phần ghi nhớ: GV nêu y/c ? - Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách GV nêu y/c? Tìm cách mở bài + Tìm câu mở bài? + Truyện mở bài theo cách nào? GV nêu yêu cầu của bài? - Đọc câu mở bài + Bằng lời người kể chuyện + Bằng lời của bác Lê - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau. - Bài 1 - Bài 2 - Đọc phần ghi nhớ( SGK) - Đọc yêu cầu của bài - Đọc các câu mở bài - Cách a - Cách b, c, d - 2 hs tập kể theo 2 cách - Đọc yêu cầu của bài -“Hồi ấy, ở Sài Gòn. bạn tên là Lê” - Mở bài trực tiếp - Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp - Làm bài cá nhân - Viết lời mở bài gián tiếp vào vở - 3, 4 HS đọc - Lớp nghe.. TIẾT 4: KHOA HOC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1/ KT bài cũ + Nước tồn tại ở những thẻ nào? + Vài hs trả lời câu hỏi. + Nêu t/c của nước ở thể khí, thể rắn? 2/ Bài mới. - GT bài. - Lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HĐ1:QS, TL. - Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Mục tiêu:Trình bày mây được hình thành như thế nào ? Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Bước1: Tổ chức và hướng dẫn - Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây. Bước2: Làm việc cá nhân + Mây được hình thành như thế nào? - Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa. + Nước mưa từ đâu ra? GV kết luận: - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong HĐ2:Tròchơi tự nhiên? đóng vai. -Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước - Củng cố những kiến thức đã học Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước1: Tổ chức và HD Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước3: Trình bày, đánh giá - Gv đánh giá( trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập) 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Thảo luận nhóm 2 - Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước (T46-47) - Kể lại câu chuyện - Đọc lời chú thích - Đọc mục bạn cần biết - 2, 3 hs phát biểu. - Lớp đọc KL:. - Chia lớp thành 3 nhóm - Phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Thêm lời thoại - Các nhóm lên trình bày - Nx, đánh giá nhóm bạn( đúng trạngthái của nước ở từng giai đoạn haykhông + Lớp nghe.. Tiết5: Sinh Hoạt: Nhận xét đánh giá tuần 11 và phương hướng tuần 12..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×