Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BOI DUONG GIAO VIEN MON TIENG VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LĨNH. Thực hiện 17/10/2012. PHT: Nguyễn Sỹ Dương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. HỆ THỐNG KIẾN THÚC MÔN TIẾNG VIỆT. 1. Sơ đồ cấu tạo của tiếng: Thanh điệu Âm đầu. Vần Âm đệm. Âm chính. 2. Đặc điểm của từ tiếng việt(có 5 đđ): - Có ranh giới cùng với hình vị và âm tiết: VD: Hình vị là đơn vị cấu tạo nên từ. + Có 9 âm tiết: Hình/ vị/ là/ đơn/ vị/ cấu/ tạo/ nên/ từ/ + Có 9 hình vị: Hình/ vị/ là/ đơn/ vị/ cấu/ tạo/ nên/ từ/ + Có 6 từ: Hình vị/ là/ đơn vị/ cấu tạo/ nên/ từ - Từ tiếng việt không thay đổi hình thái trong mọi trường hợp. VD: Mẹ yêu con khác Con yêu mẹ - Từ là đơn vị có sẵn. - Từ có tính định hình hoàn chỉnh. - Từ có chức năng định danh( gọi tên).. Âm cuối.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Phân loại từ theo cấu tạo: Phân loại từ theo cấu tạo Từ phức. Từ đơn VD: Bàn. Từ ghép. Từ láy. TGCNT.Hợp. TGCNP.Loại. TLÂ.Đầu. Từ láy vần. TLCÂĐ& Vần. Sách vở. Xe đạp. Nô nức ồn ào, ầm ĩ. Lao xao. Xinh xinh Đo đỏ,.... (không có âm đầu). ( Còn có cách khác để phân loại từ láy dựa vào số lượng tiếng trong từ láy: + Từ láy đôi: xanh xanh, vàng vọt, cheo leo,…. + Từ láy ba: sạch sành sanh, sát sàn sạt, dửng dừng dưng, …. + Từ láy tư: lúng ta lúng túng, khập khà khập khiểng, trùng trùng điệp điệp, ...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Từ tượng thanh, từ tượng hình + Từ tựng thanh là: từ mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế. VD: khúc khích, chiêm chiếp, lách cách,….. + Từ tượng hình là: từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị, … của sự vật. VD: lom khom, phưng phức ( Hầu hết các từ tượng thanh, tượng hình là từ láy) 5. Từ nhiều nghĩa: + Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa gồm hai loại: - Nghĩa gốc: -Nghĩa chuyển: 6. Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau. -Từ đồng nghĩa hoàn toàn: VD: máy bay – tàu bay; heo – lợn; … -Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: ăn – xơi – chén; mang – vác – khiêng,… (khi sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn cần phải lựa chọn cho đùng và phù hợp) 7. Từ trái nghĩa: + Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, VD: Gạn đục khơi trong 8. Từ đồng âm: + Là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa: VD: (hòn)đá – đá(bóng).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 9. Danh từ gồm có: Danh từ DT Chung DT Riêng. VD:. Việt nam. Chỉ người. Chỉ vật. C. Hiện tượng. C.Khái niệm. C. Đơn vị. Giáo viên. Bàn ghế. Nắng, bão. Cuộc sống. Cái, hòn, viên. 10. Cụm danh từ: a. Cụm danh từ: Khi sử dụng, danh từ có thể kết hợp với những từ khác tạo thành cụm danh từ: - Cấu tạo của cụm danh từ: Phần phụ trước. Danh từ trung tâm. Phần phụ sau. Tất cả. học sinh. lớp tôi. Mọi. người Áo. của bạn Hoa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phần phụ trong cụm danh từ có thể bổ sung ý nghĩa về số lượng, tổng thể, về đặc điểm, tính chất của sự vật được nêu ở danh từ. 11. Động từ: a. Các nhóm động từ quan trọng: ĐT nội động. ĐT ngoại động. ĐT bị và được. ĐT là. ĐT có. b. Trong câu động từ( đứng một mình hoặc kèm theo các từ phụ thuộc) có thể làm nhiều chức vụ khác nhau: - Làm chủ ngữ: VD: Lao động là vinh quang. - Làm vị ngữ: VD: Học sinh đang lao động. - Làm trạng ngữ: VD: Lao động xong, Lan đến nhà bác Hoan. - Làm định ngữ: Người lao động thường rất khỏe. - Làm bổ ngữ: Em yêu lao động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Các nhóm của động từ ngoại động: - Các động từ chỉ tác động: VD: đánh( giặc), đọc( sách),.... - Các động từ chỉ trạng thái tâm lí hoặc nhận thức: VD: yêu(bạn), hiểu(bài),... - Các động từ chỉ hoạt động cho hoặc nhận: VD: biếu( bạn chiếc áo), ..... - Các động từ chỉ hoạt động sai khiến: VD: bắt(nó ngủ), giúp(em làm bài),... - Các động từ chỉ hoạt động đánh giá, nhận xét: VD: bầu( Lan làm lớp trưởng), coi(tôi như anh trai),... - Các động từ chỉ hoạt động nối kết, pha trộn: VD: trộn, pha, .... - Các động từ chỉ hoạt động suy nghĩ, nói năng, nhận thức: tưởng(mẹ về), thấy( nó đi),... d. Động từ nội động có một số ý nghĩa sau: - Chỉ tư thế người hay loài vật: VD: ngồi, đi, chạy, bơi, bò,... - Chỉ trạng thái của cơ thể: VD: lớn, ngủ, thức, cười,..... - Chỉ trạng thái của vật: VD: đổ, vỡ, chìm, nổi, .....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 12. Cụm động từ: Khi sử dụng, động từ có thể kết hợp với những từ khác tạo thành cụm động từ: - Cấu tạo của cụm động từ:. Phần phụ trước. Động từ trung tâm. Phần phụ sau. Đã. hiểu. bài. Đọc. sách. Mua. truyện cho bạn. - Phần phụ trong cụm động từ có thể bổ sung ý nghĩa về thời gian, cách thức, mức độ, kết quả, sự khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, tương hỗ, đối tượng,.....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 13. Tính từ: a. Các tính chất của tính từ: - Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, vàng,... - Chỉ hình dạng: tròn, méo, ... - Chỉ kích thước: dài, ngắn,.... - Chỉ trọng lượng, dung lượng: nặng, nhẹ, .... b. Trong câu Tính từ( đứng một mình hoặc kèm theo các từ phụ thuộc) có thể làm nhiều chức vụ khác nhau: - Làm vị ngữ: VD: bạn em rất khỏe. - Làm chủ ngữ: VD: Khỏe là yêu nước. - Làm trạng ngữ: VD: Khỏe và tươi tắn, Hoa được cả hội trường chú ý. - Làm định ngữ: Người khỏe luôn luôn yêu đời. - Làm bổ ngữ: VD: Ai cũng muốn khỏe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 14. Cụm tính từ: Khi sử dụng, tính từ có thể kết hợp với những từ khác tạo thành cụm tính từ: - Cấu tạo của cụm tính từ: Phần phụ trước. Tính từ trung tâm. Rất. đẹp Đẹp. Phần phụ sau. như tiên. - Phần phụ trong cụm tính từ có thể bổ sung ý nghĩa về thời gian, mức độ, phạm vi, ....của đặc điểm, tính chất được nêu ở tính từ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 15. Đại từ - đại từ xưng hô: * Đại từ: là những từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu. VD: Chim chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ. * Đại từ xưng hô: là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. - Các ngôi của đại từ xưng hô: + Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao, … + Ngôi thứ 2: mày, mi, chúng mày, chúng bay, …. + Ngôi thứ 3: y, hắn, nó, chúng nó, họ, …... 16. Quan hệ từ: Quan hệ từ là những từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, nhằm thể hiện các mối quan hệ giữa các từ ngữ, giữa các câu, các đoan với nhau. + Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của ở, tại, bằng,… + Các cặp quan hệ từ thường dùng: - Vì …. nên ( cho nên); do ….. nên ( cho nên); nhờ …. mà;..( nguyên nhân – kết quả) - Nếu …. thì …; hễ … thì …; (giả thiết – kết quả) - Tuy …. nhưng …. ; mặc dù…. nhưng…..; ( quan hệ tương phản) - Để … thì …..; (biểu thị quan hệ mục đích). - Không chỉ …. mà còn …..( biểu thị QH tăng tiến).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 17. Phân loại câu: - Câu kể( Câu tường thuật): Câu kể là câu dùng để kể hoặc để tả một hay một vài sự việc, sự vật cho nguời khác biết. - Câu hỏi ( câu nghi vấn): là câu dùng để hỏi người khác về một hay một vài sự việc, sự vật. - Câu khiến( câu mạnh lệnh): là câu dùng để yêu cầu người khác về một hay một vài sự việc. - Câu cảm: là câu dùng để bọc lộ tình cảm, cảm xúc. -( Câu hội thoại hay câu đối thoại). a. Các loại câu kể: Các loại câu kể Câu đơn CK: Ai là gì?. CK: Ai làm gì?. Mai là học sinh trường Tiểu học Thanh Lĩnh. .. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường sa.. Câu ghép CK: Ai thế nào?. Những cánh buồm căng gió xa khơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Câu ghép: - Cách nối các vế câu trong câu ghép: + Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối. - VD: Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công.(HCM) + Nối giữa các vế câu bằng dấy phẩy, dấy chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.( Thanh Tịnh) - Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: + Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, .... + Cặp quan hệ từ: - Nối các vế trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng: vừa ... đã ...; chưa ... đã...;... VD: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. c. Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép: - Quan hệ nguyên nhân – kết quả: Có thể sử dụng: + Quan hệ từ: vì, do, .... + Cặp từ chỉ quan hệ: vì ... nên ...; tại vì... nên....; do ... mà ....; ..... - Quan hệ ĐK-KQ, Giả thiết – KQ: + Quan hệ từ: nếu, hễ, thì, giá, ... + Cặp quan hệ từ: nếu ... thì ....; nếu như ... thì ....; giá ... thì....; hễ mà ... thì ...; .... -Quan hệ tương phản: + Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, ... + Cặp quan hệ từ: tuy ... nhưng ....; mặc dù ... nhưng .....;......

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Quan hệ tăng tiến: không những ... mà còn...; không chỉ .... mà còn...; .... - Quan hệ mục đích: + Quan hệ từ: để, thì, .... + Cặp quan hệ từ: để ... thì ....; .... 18. Các loại trạng ngữ: - Trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Trạng ngữ chỉ thời gian. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Trạng ngữ chỉ mục đích. - Trạng ngữ chỉ phương tiện. 19. Liên kết câu: - Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Liên kết câu bằng từ ngữ nối. 20. Các dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm(dấu chấm lửng), dấu chấm phẩy, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 21. Các kiểu viết đoạn văn: - Theo kiểu quy nạp. - Theo kiểu diễn dịch. - Theo kiểu song hành. - Theo kiểu móc xích. 22. Tục ngữ: a. Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét dưới hình thức những câu nói chắc gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền. VD: May hơn khôn Vỏ quýt dày có móng tay nhọn b. Đặc trưng cơ bản của tục ngữ: - Về nội dung: Chỉ nhằm tổng kết kinh nghiệm của nhân dân về một lĩnh vực đời sống nào đó. - Về hình thức: Được thể hiện dưới hình thức " Câu nói" - hình thức dễ vận dụng vào sinh hoạt đời thường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP. Bài 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm, theo 2 cách: a. Dựa vào cấu tạo(từ đơn, từ ghép, từ láy). + Từ đơn: vườn, ngọt, ăn. + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập. + Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng. b. Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ). + Danh từ: núi đồi, thành phố., vườn. + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt.. ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng., a. Xếp những từ trên thành hai nhóm: từ ghép, từ láy. - Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng. - Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng. b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láyở mỗi nhón trên. - Kiểu từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Kiểu từ láy âm. Bài 3: Căn cứ vào nội dung của thành ngữ hãy phân các thành ngữ dưới đây thành 4 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm. Quê cha đất tổ; giang sơn gấm vóc; bão tát mưa sa; cày sâu quốc bẫm; trên kính dưới nhường; chôn rau cắt rốn, non xanh nước biếc; chân lấm tay bùn; đắp đập be bờ; mang nặng đẻ đau; thương con quý cháu; mưa thuận gió hòa; hai sương một nắng; thẳng cánh cò bay. - Nhóm: nói về Quê hương đất nước: Quê cha đất tổ; giang sơn gấm vóc; chôn rau cắt rốn, non xanh nước biếc; thẳng cánh cò bay. - Nhóm: Nói về Gia đình: trên kính dưới nhường; mang nặng đẻ đau; thương con quý cháu. - Nhóm: Nói về Các hiện tượng thời tiết: bão tát mưa sa; mưa thuận gió hòa. - Nhóm: Nói về Người nông dân: cày sâu quốc bẫm; chân lấm tay bùn; đắp đập be bờ; hai sương một nắng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4: Xác định nghĩa của từ “nhà” trong các tập hợp từ dưới đây: nhà rộng; nhà nghèo; nhà sạch; nhà lê; nhà Nguyễn. Nhà tôi đi vắng rồi bác ạ! - nhà rộng: Chỉ ngôi nhà; - nhà nghèo: chỉ gia đình, hoàn cảnh gia đình; - nhà sạch: chỉ nhà cữa nói chung; - nhà lê; nhà Nguyễn: chỉ triều đại. - Nhà tôi đi vắng rồi bác ạ! : chỉ vợ(hoặc chồng). Bài 5: Cho các từ ngữ sau: đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy. a. Xếp những từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau. - Nhóm 1: Đámh trống, đánh đàn. - Nhóm 2: đánh giày, đánh răng. - Nhóm 3: đánh tiếng, đánh điện. - Nhóm 4: đánh trứng, đánh phèn. - Nhóm 5: đánh cá, đánh bẫy. b. Nêu ý nghĩa của từ “ đánh” trong từng nhóm đã phân loại nói trên. - Nhóm 1: làm phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy. - Nhóm 2: làm cho mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát, - Nhóm 3: làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi. - Nhóm 4: làm cho một vật(hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng. Nhóm 5: làm cho sa vào lưới hay bẩy để bắt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 7: Đặt ba câu theo yêu cầu: a. Một câu có “năm nay” là bộ phận trạng ngữ. Năm nay, em sẽ hoàn thành chương trình Tiểu học. b. Một câu có ‘ năm nay” là bộ phận chủ ngữ. Năm nay là năm Quý Mùi. c. Một câu có “ năm nay” là bộ phận vị ngữ. Năm vui nhất là năm nay..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 8: Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. TN CN VN b. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rơm. TN1 TN2 CV VN c. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lợp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. TN CN VN CN VN d. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục. TN CN VN TN CV VN e. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường băng của giặc, TN mọc lên những bông hoa tím. VN CN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 9: Thêm các bộ phận trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu dưới đây để ý diễn đạt thêm cụ thể, sinh động: a. Gió thổi. VD: Ngoài trời, gió lạnh thổi ào ào. TN. CN ĐN VN BN. Vẽ theo sơ đồ cấu trúc: Ngoài trời,. gió. lạnh. thổi. ào ào.. TN. CN. ĐN. VN. BN. b. Biển đẹp. VD: Buổi sáng, biển Hạ long đẹp như một bức tranh. TN. CN. ĐN VN. BN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10. Phân biệt trạng ngữ và một số thành phần khác trong câu tiếng Việt a. Trạng ngữ hay vế của câu ghép tỉnh lược. Xét các trường hợp sau : (1) Vì tôi ốm, nên tôi phải nghỉ học. Vì tôi ốm, nên tôi phải nghỉ học. C V C V (2) Vì ốm, tôi phải nghỉ học. Vì ốm, tôi phải nghỉ học V C V ( Vế “vì ốm” có cấu tạo : kết từ + động từ/cụm động từ, giữ chức năng vị ngữ của vế nguyên nhân, là vế của câu ghép có chủ ngữ bị tỉnh lược. ) (3) Vì nó, tôi bị mắng oan. Vì nó, tôi bị mắng oan. TN C V ( “Vì nó”: có cấu tạo : quan hệ từ + đại từ xếp vào thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nếu C1 và C2 cùng chung một chủ thể thì có thể tỉnh lược một chủ ngữ của câu (một số trường hợp có thể tỉnh lược cả hai chủ ngữ). (4) Nếu bạn sợ sặc nước bạn sẽ không bao giờ biết bơi. Nếu sợ sặc nước, bạn sẽ không bao giờ biết bơi. (5) Tuy họ nghèo nhưng họ rất tốt bụng. Tuy nghèo nhưng họ rất tốt bụng. + Các phần in nghiêng ở các câu dưới đây là vị ngữ của vế câu ghép có chủ ngữ bị tỉnh lược : (6) Bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. (7) Trinh chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Các phần in nghiêng ở các câu dưới đây là thành phần gì? : (9) Cuộc đời chật hẹp và phù phiêm của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Hoài Thanh) (10) Hay tại sự sung sướng bỗng được nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung sức. ( Các phần in nghiêng ở các câu trên là thành phần trạng ngữ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 11. Cảm thụ văn học: a. Trong bài Tiếng hát mùa gặt(TV5/T2), nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “ Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưới hái liếm ngang chân trời.” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở hai câu thơ trên ? Nhờ biện pháp nghệ thuật nổi bật đó, em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ ? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật Nhân hóa ( thể hiện rõ ở các từ thường chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm) - Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: + Cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươi, náo nức(Gió nâng tiếng hát chói chang). + Cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn cuộc sống no ấm( Long lanh lưới hái liếm ngang chân trời). + Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: “ Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm.” ( Đường đi Sa Pa) Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó. - Nêu các nhận xét: + Dùng 3 lần từ ngữ “ thoắt cái”( điệp ngữ)ở đầu mỗi câu. + Câu 1: đảo bổ ngữ “ lác đác” lên trước. + Câu 2: đảo vị ngữ “ trắng long lanh” lên trước. - Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu: + “ Thoắt cái” gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh sự thay đổi rất nhanh chóng của thời gian, đến mức gây bất ngờ. + Dùng đảo ngữ để nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×