Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngư mạch lạc thông qua tác phẩm văn học 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.29 KB, 17 trang )

Đề tài: Một số giải pháp giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngư mạch lạc
thông qua tác phẩm văn học.
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Như Bác Hồ kính u đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền
giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các
cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người cơng dân có ích. Muốn thực hiện
được điều đó, trước hết người giáo viên phải có trình độ về chuyên môn, nghiệp
vụ để trang bị cho trẻ những kiến thức tồn diện về các mơn học, phải nhận thức
đúng về nhiệm vụ, mục đích - yêu cầu, nội dung của chương trình giáo dục mầm
non mới.
Lêi d¹y của Bác đà thấm sâu vào tâm hồn của mỗi ngêi
d©n ViƯt Nam chóng ta qua nhiỊu thÕ hƯ. Bëi vậy sự nghiệp
trồng ngời đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm hàng đầu. Đặc biệt
là bậc học Mầm non là nền tảng là cơ sở ban đầu cho việc
hình thành và phát triển một con ngời toàn diện. Vì thế trẻ em
không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà
còn là tơng laị của đất nớc của xà hội. Non sông Việt Nam có lớn
mạnh hay kh«ng, x· héi ViƯt Nam cã phån vinh hay không điều
đó phụ thuộc phần lớn vào sự nghiệp giáo dục của nớc nhà. Giáo
dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục, là nền
tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới
trong xà hội mới. Hơn ai hết, bản thân tôi là một giáo viên Mầm
non, tôi rất hiểu vai trò của mình trong sự nghiệp trồng ngời,
tôi nguyện đem hết khả năng, năng lực và tâm huyết của
mình để giáo dục trẻ và giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về
mọi mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ.

1



Hoạt động cho trẻ làm quen văn học nói chung và tiết kể
chuyện nói riêng đà đóng góp một phần không nhỏ vào việc
thực hiện mục tiêu chung của giáo dục. Thông qua hoạt động
văn học đặc biệt là tiết kể chuyện, chúng ta đà giúp cho trẻ
hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo
đức, thẩm mỹ, giúp trẻ tích lũy đợc vốn kinh nghiệm sống từ văn
học đến với cuộc sống, với thế giới xung quanh, với con ngời
giúp trẻ nhận biết đợc cái hay cái đẹp, biết yêu cái tốt, ghét thói
h tật xấu, biết kể lại một số câu chuyện có nội dung gần gủi với
cuộc sống đời thờngĐây cũng chính là phơng tiện cần thiết
để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vậy làm
thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Điều đó làm
tôi băn khoăn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làm
hay để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất. Hoạt động cho trẻ
làm quen văn học là một lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ mạch lạc một cách tốt nhất có hiệu quả
nhất. Đó là lý do tôi chon đề tài "Mt s gii phỏp giúp trẻ 5 tuổi
phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn
học".
im mi ca tài này là: Trong thực tế đề tài này đã được nhiều người
nghiên cứu, song tôi nghĩ rằng mỗi trường, mỗi vùng miền có những điều kiện
chăm sóc trẻ khác nhau. Trường mầm non chúng tôi là một ngôi trường ở vùng
núi, điều kiện kinh tế, văn hóa của địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, trẻ em ít
khi được tiếp xúc với các hoạt động văn hóa dành cho thiếu nhi như các vùng
khác. Đặc biệt hơn các loại đồ dùng đồ chơi của trẻ thường ngày chưa phát triển ở
trẻ trí thơng minh, trẻ cịn chịu nhiều thiệt thịi. Chính vì vấn đề đó nên tơi đã
mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài này nhằm nhằm khơi gợi cảm xúc kích

2



thích sự hứng thú và khả năng hoạt động tích cực của trẻ vào hoạt động văn học
chữ viết từ đó trẻ sẽ tiếp thu bài nhanh hơn và chủ động hơn trong mọi hoạt động.
1.2. Phạm vi áp dụng ca ti:
- giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua
tác phẩm văn học l hết sức cần thiết.
Đề tài “Một số giải pháp gióp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch
lạc thông qua tác phẩm văn học c ỏp dng cho cỏc lp thực hiện
chương trình 5 - 6 tuổi trong nhà trường, sau đó áp dụng rộng rãi cho các đơn vị
có điều kiện, đặc điểm tình hình giống trường mầm non chúng tôi.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng:
Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con
người, thơng qua ngơn ngữ con người có thể hiểu nhau, trao đổi với nhau những
thông tin cần thiết. Đối với trẻ ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập vào thế giới
xung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ. Hoạt
động văn học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Trong trường Mầm
non giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng giáo dục. Là người phát
hiện bồi dưỡng năng khiếu ban đầu và chính là người định hướng phát triển sau
này của trẻ, xây đắp cho tâm hồn trẻ được phát triển lành mạnh.
Thông qua văn học trẻ được phát triển về tình cảm, cảm xúc, văn học giúp
cho trẻ có tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, cuộc sống
con người.
Để giúp trẻ có những kiến thức về hoạt động Văn học- Chữ viết nói chung
và hoạt động kể chuyện nói riêng, địi hỏi người giáo viên cần phải nắm chắc tâm
sinh lí của trẻ, có năng lực sư phạm vững vàng, có kiến thức về khoa học nuôi dạy
trẻ, nắm chắc phương pháp, tổ chức tốt môi trường học tập, xác định yêu cầu kiến
thức, kỹ năng để truyền thụ cho trẻ, không những truyền thụ kiến thức mà còn
phải linh hoạt, sáng tạo, vận dụng vào phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ nhằm
3



khơi gợi cảm xúc kích thích sự hứng thú và khả năng hoạt động tích cực của trẻ
vào hoạt động Văn học chữ viết.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, việc cho trẻ làm quen với văn học là một hoạt
động đã được Bộ GD, Sở GD&ĐT Quảng Bình, Phịng GD&ĐT Lệ Thuỷ triển
khai rộng rãi về các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích
cực và thực hiện có hiệu quả. Trong q trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học, đồ dùng đồ chơi được tăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngồi
lớp phong phú lơi cuốn trẻ học tập. Từ đó chất lượng trên trẻ được tăng lên rõ rệt,
nhiều trẻ tỏ ra có năng khiếu kể chuyện diễn cảm, trẻ biết nhập vai vào các nhân
vật, thể hiện đúng các tình tiết của câu chuyện. Để duy trì và nâng cao chất lượng
cho trẻ làm quen văn học, nhất là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm
hết sức khó khăn. Vì vậy, trong q trình thực hiện, địi hỏi bản thân tơi phải linh
hoạt, sáng tạo có những đổi mới trong giảng dạy để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
một cách tốt nhất.
* Đặc điểm tình hình lớp:
Năm học 2014 -2015, bản thân tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân công
dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, với sĩ số 17 cháu. Lớp được đóng trên địa bàn của
bản xa nhất của xã. Đây là trường miền núi điều kiện cơ sở vật chất cịn nhiều khó
khăn, phần lớn là sự trong chờ đầu tư hỗ trợ của cấp trên, ở đây đời sống phụ
huynh phần đa là khó khăn, nên có phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phấn
đấu của bản thân và của lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy. Song nhờ sự cố gắng nổ
lực của bản thân và sự giúp đỡ của chị em đồng nghiệp trong trường đã giúp cho
tơi từng bước khắc phục khó khăn để phát triển cùng với các lớp trong trường ở
các cụm khác nhau.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài bản thân tơi nhận thấy trong lớp mình đang
đảm nhận cịn gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thn lỵi:


4


Bản thân tôi luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát
của Ban giám hiệu nhà trờng về bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ,
kỷ năng s phạm và cung cấp các trang thiết bị phục vụ cho việc
làm quen văn học nh tranh ảnh, máy vi tính, băng đĩa kể
chuyện đọc thơ , sân khấu rối và nhiều đồ dùng khác đảm
bảo cho hoạt động dạy và học của cô và trẻ.
Bản thân cũng đợc Nhà trờng tạo điều kiện cho đi dự các
lớp tập huấn, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Nên từ đó đà tích
lũy một số kinh nghiệm trong giảng dạy.
Điều may mắn nhất là tôi đợc sống trong tập thể chị em
đoàn kết, yêu thơng quan tâm giúp đỡ nhau trong cuộc sống
hằng ngày cũng nh trong công việc, cùng nhau học hỏi trao đổi,
chia sẽ kinh nghiệm, bản thân tôi cũng có những thế mạnh
của mình là ham tìm tòi học hỏi thích khám phá những cái hay
cái lạ, say sa nghiên cứu bài soạn, sáng tạo nhiều cái mới trong
giảng dạy, có ý thức phấn đấu vơn lên, nhanh nhẹn hoạt bát
trong mọi lỉnh vực, có năng khiếu kể chuyện, đọc thơ có năng
lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Bản thân
luôn cố gắng rèn luyện về chuẩn mực đạo đức, nhân cách,
hành vi, làm tấm gơng sáng cho trẻ noi theo.
2. Khó khăn
Trờng Mầm non chỳng tụi là một trờng đặc biệt khó khăn của
vùng lệ Thuỷ, ngay từ những ngày đầu mới lên trờng tôi đà tự
nhủ với bản thân mình phải làm một điều gì đó có ý nghĩa
đối với các trẻ ở đây vì trẻ ở đây đà phải chịu quá nhiều thiệt
thòi so với trẻ ở đồng bằng, thiệt thòi về vật chất lẫn tinh thần.
Con em ở đây hầu hết là dân tộc Vân Kiều cuộc sống còn

nhiều vất vả, lam lũ và thiếu thốn. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ch5


a đợc coi trọng nhất là việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sử
dụng ngôn ngử tiếng việt thành thạo lại càng khó hơn.
Qua khảo sát tình hình đầu năm để nắm bắt đợc tâm lý,
trình độ nhận thức của trẻ chất lợng môn học cho thấy:
* Tình hình hoàn cảnh của lớp:
Sĩ số lớp có 17cháu, có nhiều trẻ nói chớt, nói lắp, phát âm
cha rõ lời và sử dụng tiếng việt cha thành thạo.
Đa số gia đình các cháu cha có phơng tiện thông tin đại
chúng nh (tivi, cha có đài...)
Đặc biệt hơn nữa là 17 cháu ®Ịu thc gia ®×nh hé
nghÌo
* Tr×nh ®é nhËn thøc cđa trẻ:
Trẻ hiểu đợc chuyện cô kể lần 1: 30% từ TB trở lên
Trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện cô kể lần 2: 50%
Trẻ kể lại đợc câu chuyện rõ ràng, mạch lạc đạt tỷ lệ 40%
Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng chính tả đạt tỷ lệ 62%.
Tỷ lệ khá giỏi chiếm 15 -20%, trẻ tra lời rõ ràng, mạch lạc, trẻ
trả lời trọn câu.
Trẻ kể lại chuyện, c th cha diễn cảm, cha biết thể hiện
điệu bộ cử chỉ khi kể chuyện, đọc thơ. Trẻ cha biết kể
chuyện sáng tạo.
20% trẻ biết kể chuyện, thích chơi đóng kịch, đóng vai
theo chủ đề, trẻ nhập vai các nhân vật trong câu chuyện rất
tốt.
- Một khó khăn nữa là tuy cùng một độ tuổi nhng có cháu sinh
đầu năm có cháu sinh cuối năm nên trình độ nhận thức của các
cháu không đồng đều. Nhiều trẻ còn nhút nhát, cha tự tin, ph¸t

6


âm tiếng việt cha chuẩn. Trong các giờ học văn học cha hứng
thú tham gia vào hoạt động cùng cô.
- Với tình hình thực tế của lớp tôi phụ trách nh vậy nên tôi rất
băn khoăn lo lắng suy nghĩ, tìm tòi các biện pháp Mt s gii
phỏp giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác
phẩm văn học
Da vo vn kin thc ó hc v được bồi dưỡng chun mơn, tơi đã tìm ra
một số gii phỏp sau:
2.2. Cỏc gii phỏp:
2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm tình hình, nhận thức của trẻ.
Để cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thì trớc hết giáo
viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh của
trẻ. Vào đầu năm học tôi đà tổ chức nhiều cuộc trò chuyện với
trẻ, kể cho trẻ một vài câu chuyện ngắn, tơng đối dễ sau đó
đặt ra các câu hỏi nh: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
gì? Trong câu chuyện có ai? Hoặc cho trẻ kể chuyện về gia
đình trẻ Trong qua trình đó tôi luôn chú ý quan sát đàm
thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng cảm thụ văn học của
trẻ.
Gia đình là một yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ của mình, những trẻ đợc sống với ông bà nội,
ngoại thờng có điều kiện để phát triển ngôn ngữ hơn những
trẻ khác. Những trẻ có hoàn cảnh khó khăn thờng ít đợc quan
tâm, chăm sóc nên khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cung nh
sự phát triển ngôn ngữ của các cháu còn nhiều hạn chế
Từ đặc điểm hoàn cảnh và tình hình nhận thức đó, để
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ bản thân tôi phải lên kế

hoạch dạy và bồi dỡng cho trẻ.
7


2.2.2. Xây dung kế hoạch.
Dựa vào tình hình của lớp , trên cơ sở kê hoạch chuyên đề
của nhà trờng, tôi đà xây dng kế hoạch cho cả năm. Đợc sự đồng
ý của ban giám hiệu, tôi phân công cụ thể nội dung, phần hành
công việc cho giáo viên trong lớp, triển khai cụ thể kế hoạch
trong chủ đề, chủ điểm. Dựa vào những nội dung đà đề ra
để đánh giá lại những việc làm đợc và cha làm đợc, từ đó rút
kinh nghiệm cho chủ đề sau.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch tôi luôn bám sát chơng
trình dạy, chú ý rèn luyện cho những trẻ yếu, những trẻ cá biệt
vận động, phối hợp vớp phụ huynh để cùng thực hiện chơng
trình này.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ diểm Tết và mùa xuân
Chiều thứ 2 cho trẻ làm quen câu chuyện Sự tích bánh chng bánh giày
Hoạt động ngoài trời ngày thứ 3 tôi cho trẻ tìm hiểu nội
dung câu chuyện.
Hoạt động chung ngày thứ 5 dạy trẻ kể chuyện Sự tích
bánh chng bánh giày
Hoạt động góc tôi cho trẻ đóng kịch chuyện Sự tích bánh
chng bánh giày
2.2.3. Chuẩn bị đầy đủ, đẹp, sáng tạo các dụng cụ
trực quan.
Nh chúng ta đà biết, lứa tuổi Mầm non là lứa tuổi ngây
thơ và trong trắng, t duy của trẻ chủ yếu là t duy trực quan
hình tợng, đặc biệt là trẻ 5 tuổi, khi cho trẻ làm quen với một
câu chuyện thì việc sử dụng giáo cụ trực quan nhằm giúp trẻ

dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện một cách thoải mái, đem lại
8


hiệu quả cao. Khi trẻ đà nhớ câu chuyện, nhớ bài thơ thì khả
năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc hơn, diễn cảm hơn.
Năm học này, trờng Mầm non nói chung và bản thân tôi nói
riêng đà áp dụng, đa công nghệ thông tin vào giảng dạy, làm đồ
dùng, đồ chơi trên máy vi tính... hứng thú cho trẻ say mê học tập
hơn. Tôi thờng cho trẻ xem các câu chuyện có trong chơng
trình MN qua máy vi tính hầu hết trẻ rất hứng thú, say sa, chăm
chú xem.
2.2.4. Tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện, đọc thơ, chơi
đóng kịch và đóng vai theo chủ đề.
Trong khi cho trẻ kể lại chuyện hay đọc thơ, tôi thờng dạy trẻ
thông qua nhiều hình thức khác nhau, khi trẻ kể chuyện, đọc
thơ tôi thờng chú ý đến ngôn ngữ, cử chỉ hành động của trẻ.
Nhắc trẻ nói trọn câu, nói mạch lạc không ngắt quÃng, không nói
lắp. Đặc biệt tôi luôn nhắc nhở trẻ phải sử dụng tiếng việt để
nói. Tôi cho trẻ nói theo trí nhớ của trẻ, sau đó tôi sửa sai cho trẻ.
Trẻ ở lớp tôi dạy có nhiều trẻ nói tiếng việt còn chậm do vậy đối
với những từ khó tôi cho trẻ nhắc lại từng từ sau đó mới nhắc lại
cả câu. Đối với thơ, cần chú ý tập cho trẻ đọc thuộc thơ, luyện
giọng đọc, tập ngắt nhịp, ngữ điệu sao cho truyền cảm.
Bên cạnh đó tôi giải thích cho các cháu: Nói trọn câu thì nó
mới có ý nghĩa trọn vẹn, còn nếu mình nói không trọn câu, lời
nói bị ngắt quÃng thì lời nói không có ý nghĩa và không còn
hay nữa.
Trong khi chơi đóng kịch hay chơi đóng vai theo chủ đề
cũng vậy, ngôn ngữ rất cần thiêt, giúp các trẻ giao tiếp với nhau

thông qua nhân vật. Trẻ thể hiện đợc ngôn ngữ, cử chỉ, hành

9


động của các nhân vật. Trẻ phân biệt đợc giọng kể của các
nhân vật.
Ví dụ: Khi

tập cho trẻ kể lại một câu chuyện hay đọc

thuộc một bài thơ tôi không chỉ bắt trẻ kể cả câu chuyện mà
tôi có thể cho trẻ kể theo từng đoạn, kể theo lời của các nhân
vật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trẻ cảm nhận đợc ý
nghĩa của từng đoạn chuyện hay cả câu chuyện. đối với
những trẻ còn nói ngọng, nói lắp tôi kịp thời sửa sai cho trẻ để
trẻ phát âm mạch lạc hơn.
2.2. 5. Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
Vào các buổi sinh hoạt chiều, hoạt động ngoài trời tôi kể
chuyện hoặc đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần. Sau đó, tôi cùng trẻ
đàm thoại về nội dung của bài thơ, câu chuyện: Cô vừa kể cho
con nghe câu chuyện có tên là gì? Trong câu chuyện có những
nhân vật nào?... Tôi chú ý đến câu trả lời của trẻ để nhắc nhở
trẻ trả lời trọn câu. Đa số trẻ thờng trả lời cộc lốc: Quả bầu tiên,
có cậu bé, chim én, lảo địa chủ Vì vậy tôi cần phải chú ý
để nhắc trẻ nói đúng ngữ pháp, nói trọn câu .

Ví dụ: Tôi tập

cho trẻ trả lời Câu chuyện cô vừa kể có tên là Quả bầu tiên.

Trong câu chuyện cô kể có các nhân vật: cậu bé, chim én, lảo
địa chủ
Những lúc ra chơi, tôi thờng mở băng cho trẻ nghe để giúp
trẻ nắm bắt đợc các giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ
ghi nhớ và kể lại câu chuyện đợc tốt hơn.
Đặc biệt với những trẻ khuyết tật, trẻ nói chớt, nói lắp tôi thờng xuyên quan tâm và trò chuyện vơi các cháu nhiều hơn. Tập
cho các cháu nói những câu nhng từ khó trớc sau đó mới tập dần
cho trẻ nói trọn câu. Cho trẻ tham gia chơi đóng vai, và tham gia
10


đóng kịch để trẻ mạnh dạn tự tin vào chính bản thân mình từ
đó trẻ đợc phát triên ngôn ngữ hơn.
Thông qua các hoạt động đón trả trẻ tôi trò chuyện với trẻ
về nội dung bài học, cho trẻ tập kể chuyện theo tranh, kể
chuyện sáng tạo để trẻ dần phát triển ngôn ngữ của mình. Tôi
thờng xuyên nhắc nhở trẻ phải nói bằng tiếng việt. Bời vì cháu
lớp tôi theo thói quen chúng trò chuyện với nhau thì thờng sư
dơng tiÕng d©n téc V©n KiỊu chØ khi giao tiÕp với cô mới sử
dụng tiếng việt.
2.2.6. Phối hợp với phụ huynh
Để việc giáo dục trẻ đem lại hiệu quả cao thì công tác phối
hợp với phụ huynh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Qua
những lúc đón trả trẻ, những buổi họp phụ huynh tôi trao đổi
với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ
đó nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu đợc ý nghĩa của
môn học phụ huynh sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm bồi dỡng
cho trẻ ở nhà.
Trong bảng những điều cha mẹ cần biết tôi dành riêng một

mảng để tuyên truyền với phụ huynh những nội dung của giờ,
đặc điểm ngôn ngữ của trẻ cũng nh trao đổi với phụ huynh về
những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề chủ điểm. Để giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ tốt hơn na, tôi đà đến từng nhà vận động
phụ huynh thờng xuyên sử dụng tiếng việt để giao tiếp hằng
ngày với trẻ, để vốn từ tiếng việt ngày cành nhiều và phong phú
và từ đó giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng việt rỏ hơn.

11


Không những thế bản thân tôi còn phối hợp tốt với hội cha mẹ
học sinh su tầm đồ dùng, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phơng
để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ.
* Kt qu t c:
Qua quá trình thực hiện và áp dụng các biện pháp trên, tôi
đà thu đợc những kết quả đáng phấn khởi so với đầu năm học.
* Chất lợng cho trẻ làm quen văn học nâng lên rõ rệt.
Trẻ hiểu đợc chuyện cô kể lần 1: 60% từ TB trở lên
Trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện cô kể lần 2: 70%
Trẻ kể lại đợc câu chuyện rõ ràng, mạch lạc đạt tỷ lệ 60%
Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng chính tả đạt tỷ lệ 90%.
Tỷ lệ khá giỏi chiếm 45-50%, trẻ tra lời rõ ràng, mạch lạc, trẻ
trả lời trọn câu. Nhiều trẻ kể lại chuyện rất diễn cảm, biết
thể hiện điệu bộ cử chỉ khi kể chuyện, đọc thơ. 35%trẻ
biết kể chuyện sáng tạo.
85% trẻ biết kể chuyện, thích chơi đóng kịch, đóng vai
theo chủ đề, trẻ nhập vai các nhân vật trong câu chuyện rất
tốt.
* Đối với giáo viên

Giáo viên đà nắm chắc phơng pháp, tự tin, linh hoạt hơn
trong các tiết dạy. Bản thân cũng đà biết lập kế hoạch thực hiện
phù hợp với nhóm tuổi mình phụ trách, nắm vững đợc đặc
điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ đó đa ra những
biện pháp có hớng giáo dục trẻ tốt hơn.
* Đối với phụ huynh
Từ những kết quả đạt đợc trên, bản thân tôi đà tạo đợc
lòng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh càng tin tởng, yên
12


tâm đa con đến trờng. Qua đó, bản thân cũng đà nâng cao
nhận thức cho phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ là rất cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, thờng xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực của con mình.
Thành công lớn nhất là phụ huynh đà thờng xuyên giáo tiếp nói
chuyện với nhau, trò chuyện với cô giáo nhiều hơn bằng tiếng
việt. Ngay những ngày đầu mới lên hàng ngày tôi rất vất vả phải
đi chở trẻ đến trờng. Nhng qua thời gian tôi thử nghiệm các phơng pháp đà làm nhử trên thì bây giờ hằng ngày trẻ ®· tù ®Õn
trêng vµ rÊt cã høng thó häc vµo các giờ kể chuyện và các tiết
học thơ.
3. PHN KT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Cho trẻ làm quen với văn học nói chung và nâng cao chất lượng hoạt động
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn
diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới,
tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện, phát triển ngơn ngữ tiếng việt, giúp trẻ
làm giàu vốn từ, trẻ phát âm rõ 29 chữ cái tiếng việt, tạo tiền đề cần thiết cho trẻ
bước vào trng tiu hc.
Đảng và nhà nớc ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục đào

tạo xây dựng nhân tố con nguời, là động lực trực tiếp và lâu
dài cho sự phát triển đất nớc, giáo dục Mầm Non có vị trí quan
trọng trong hệ thống giáo dục quấc dân, là ngành học tạo đà tạo
thế cho giáo dục phổ thông phát triển.
Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là một việc làm
không phải dễ. Vì vậy, để trẻ đạt hiệu quả cao thì phải có sự
dẫn dắt của giáo viên. Trẻ làm quen với văn học nói chung vµ viƯc
13


phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng là một việc làm cần thiết
nhằm giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Qua đó ngôn ngữ của trẻ
đợc phát triển, trẻ biết đọc thơ, kể chuyện mạch lạc và trẻ biết
trò chuyện cùng mọi ngời.
Qua việc thực hiện đề tài Mt s gii phỏp giỳp tr 5 tui phỏt trin
ngôn ngữ mạch lạc thông qua các tác phẩm văn học, bản thân
tôi đà rút ra một số kinh nghiệm sau:
* Phải nắm vững đặc điểm tâm lý của trẻ, để có phơng
pháp đúng cho từng trẻ.
* Xây dựng kế hoạch thực hiện phải hợp lý, đầy đủ, chi tiết
phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng và của lớp.
* Cần chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan trớc khi đến lớp để
lôi cuốn trẻ vào giờ học, giúp trẻ nắm đợc vấn đề đó dễ dàng
hơn.
* Tăng cờng cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động làm
quen văn học nh kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, đóng vai
theo chủ đề, nghe băng đĩa, xem sách báo
* Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp phụ huynh nhận
thức đợc tầm quan trọng của môn học. Từ ®ã, phơ huynh t¹o mäi
®iỊu kiƯn tèt nhÊt ®Ĩ gióp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình.

* Giáo viên cần phải nắm chắc phơng pháp, khả năng nhận
thức của trẻ. Nghiên cứu tìm tòi, vận dụng các phơng pháp hữu
hiệu vào hoạt động phát tiển ngôn ngữ để đạt kết quả cao
trong dạy trẻ.
* Giáo viên phải thực sự thơng yêu và tôn trọng trẻ, phải biết
kiềm chế, kiên trì, nhẫn nại, lấy tình cảm làm yếu tố quan
trọng nhất để giáo dục trẻ. Có làm đợc những điều trên thì
việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mới đạt hiệu quả cao.
14


Từ thực tế lớp tôi phụ trách với những khó khăn mà bản thân
tôi gặp phải, tôi đa ra biện pháp tháo gỡ những vớng mắc trong
việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Mong rằng những
biện pháp này sẽ áp dụng hiệu quả hơn khi đợc các cấp lÃnh đạo,
các bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm và tích cực đổi mới
trong quá trình vận dụng để da chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ
vùng cao phát triển, đáp ứng với nhu cầu giáo dục trong giai ®o¹n
hiƯn nay./.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Lâm Thủy, tháng 05 năm 2015

XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG

Người viết

Lê Thị Lộc


15


16


17



×