Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.82 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 16 Thứ hai ngaøy 10 thaùng 12 naêm 201 Tập đọc CON CHOÙ NHAØ HAØNG XOÙM. I/ Muïc tieâu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ mới. - Hiểu nghĩa các từ chú giải. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua 1 ví dụ đẹp về tình thân giữa 1 bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các con vật nuôi, trong cuộc soáng tình caûm cuûa treû em. II/ Chuaån bò: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động : TIEÁT 1 : HÑ 1: KTBC - 2 HS đọc bài Bé Hoa trả lời các câu hỏi về bài đọc. - Nhaän xeùt HĐ 2: Luyện đọc: + GV giới thiệu bài, đọc mẫu toàn bài. + HS luyện đọc từng câu. Chú ý phát âm đúng các từ : nhảy nhót, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng… + Đọc từng đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng một số câu gợi tả trong bài. - HS nêu nghĩa các từ mới trong đoạn, bài. + HS đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm : Đoạn – cá nhân + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIEÁT 2. HÑ 3 : Tìm hieåu baøi + HS đọc thầm lại từng đoạn trong bài tương ứng với từng câu hỏi trong SGK và trả lời, tìm hiểu nội dung bài (5 câu hỏi) nhaän xeùt HĐ 4: Luyện đọc lại cả bài. + 3 nhóm HS thi đọc toàn truyện hoặc các đoạn 3,4,5 theo bài. Nhaän xeùt HÑ 5: Cuûng coá – daën doø - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện.. Toán NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được Một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày, bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, giờ. - Củng cố biểu tượng về thời gian và đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Mặt đồng hồ bằng bìa - Dồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. 1 ) GV nói: Mỗi một ngày có ban ngày và ban đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. Hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? Lúc 3 giờ chiều và 8 giờ tối em đang làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + HS trả lời, GV quay kim trên mặt đồng hồ bằng bìa chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời. 2 ) GV giới thiệu tiếp: Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm nay. HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày (trong SGK). Từ đó biết cách gọi đúng tên các giờ trong ngày. - Vài HS nhắc lại bảng nêu trên (trong SGK). - Củng cố cho HS. GV hỏi: 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? 23 giờ còn lại là mấy giờ? Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều? Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: HS xem hình, tranh vẽ của từng bài rồi làm bài vào VBT. + HS đọc kết quả bài làm, GV chữa bài. HS có thể trả lời: Em chơi bóng lúc 17 giờ chiều, em đi ngủ lúc 22 giờ đêm. - Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài + HS xem tranh SGK hiểu các sự việc và thời gian nêu trong tranh. Sau đó đối chiếu với số giờ vẽ trên các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn được đồng hồ thích hợp với nội dung trong bức tranh. + HS làm vào VBT, nêu kết quả làm. GV chữa bài hỏi: Tại sao lại chọn được như vậy? - Bài 3: (bỏ) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Về nhà thực hành xem đồng hồ các loại. - Chấm một số VBT của HS, nhận xét.. ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I. Muïc tieâu: 1.Kiến thức: - Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công coäng. 2. Kĩ năng: HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng. 3. Thái độ: HS tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. GDBVMT –Tham gia nhắc nhở bạn bè..,… II. Đồ duøng dạy học: - Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai (Hoạt động 2-tiết 1) - Tranh, ảnh cho các hoạt động 1, 2 – tiết 1 - Dụng cụ lao động cho phương án 1 – tiết 2 III. Các hoạt động dạy-học: A. Giới thiệu baøi: B. Dạy baøi mới: 1.Hoạt động 1: Phân tích tranh Muïc tieâu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi coâng coäng. Caùch tieán haønh - GV cho HS quan sát tranh có nội dung sau: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu … - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời: + Noäi dung tranh veõ gì ? + Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì ? + Qua sự việc này, các em rút ra điều gì ? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi, bổ sung ý kiến. - GV keát luaän: Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế nào là mất trật tự nơi công cộng. 2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống Muïc tieâu: Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. Caùch tieán haønh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV giới thiệu với HS một tình huống qua tranh. - GV chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm HS thảo luận cách giải quyết rồi sau đó thể hiện qua sắm vai. Noäi dung tranh: Treân oâ toâ, moät baïn nhoû tay caàm baùnh aên, tay kia caàm laù bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ”… - Một số nhóm HS lên đóng vai. - Sau đó lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử: +Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì ? +Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ? - GV keát luaän: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi coâng coäng. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại Muïc tieâu: Giúp HS hiểu được ích lợi và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nôi coâng coäng. Caùch tieán haønh - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời: + Các em biết những nơi cộng cộng nào ? + Mỗi nơi đó có lợi ích gì ? + Để giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ? + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? HS lần lượt trả lời những câu hỏi trên. - GV keát luaän: + Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ laø nôi mua baùn, … + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe … 4. Củng cố - dặn doø:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhaän xeùt tiết học. - Yêu cầu mỗi HS vẽ một bức tranh và sưu tầm tư liệu về chủ đề bài học. RUÙT KINH NGHIEÄM. Thứ ba ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2012 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). + làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (17 giờ, 23 giờ…). - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…). II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Thực hành xem đồng hồ - Bài 1: Một em đọc yêu cầu bài 1. Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? HS mở SGK/78, QST, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ, rồi nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh (đồng hồ A, B). - Bài 2: HS đọc yêu cầu. Câu nào đúng, câu nào sai? + HSQST, liên hệ giờ ghi trên đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu nào đúng, câu nào sai, chẳng hạn: Tranh 1: “Đi học muộn giờ” là câu đúng, “Đi học đúng giờ” là câu sai… - Bài 3: (bỏ)Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ. HS thực hành sử dụng đồng hồ tự động để quay kim... Hỏi: 14 giờ còn gọi là mấy giờ? 18giờ, 23 giờ còn gọi là mấy giờ? Mỗi em thực hành một bài, cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò.. Chính taû.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CON CHOÙ NHAØ HAØNG XOÙM. I/ Muïc tieâu : Chép chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Con chó nhà hàng xoùm. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui – uy, tr – ch, dấu hỏi – dấu ngã. II /Chuaån bò : - Vieát saün noäi dung caàn cheùp - Baûng phuï vieát baøi taäp 2. III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng. - Nhaän xeùt HĐ 2 : Hướng dẫn tập chép + GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn đã chép trên bảng. + 1,2 HS đọc lại. + Vì sao từ “Bé” trong đoạn phải viết hoa? Trong 2 từ “Bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật” từ nào là tên riêng? + HS tập viết từ khó ở bảng con : quấn quýt, mau lành. HS chép bài vào vở. + HS đổi chéo vở nhau kiểm tra HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1và bài 2 câu a- HS làm vào vở. 1 HS chữa bài. + Baøi taäp 2 caâu b HS laøm mieäng. HÑ 4: Cuûng coá – daën doø GV chấm 10 vở của HS , nhận xét viết, nhận xét bài tập, nhận xét tiết học.. Thứ tư ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2012 Tập đọc THỜI GIAN BIỂU I/ Muïc tieâu :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các số chỉ giờ. - Biết nghỉ hởi đúng sau các dấu câu giữa các cột, các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: Hiểu các từ : Thời gian biểu - Hiểu tác dụng của thời gian biểu, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. II/ Chuaån bò : - Bảng phụ viết 1 số câu cần hướng dẫn, HS luyện đọc: - Ví dụ : sáng : 6giờ đến 6giờ 30 : ngủ dậy, tập dục… III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC : 2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn truyện Con chó nhà hàng xóm, trả lời câu hỏi veà yù nghóa truyeän Nhaän xeùt HĐ 2: Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng. + GV hướng dẫn HS luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - GV uốn nắn cách đọc của từng HS - HS đọc từng đoạn trước lớp - Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong thời gian biểu. Đoạn 1 : Tên bài + sáng Đoạn 2: trưa Đoạn 3 : chiều Đoạn 4: tối GV hướng dẫn HS đọc các câu khó. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm (cả bài) Nhaän xeùt HÑ 3: Tìm hieåu baøi Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau bài. Nhaän xeùt HĐ 4: Thi tìm nhanh - đọc giỏi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các nhóm thi tìm nhanh, đọc giỏi Đại diện các nhóm đọc 1 vài thời điểm trong thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo, HS các nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng việc làm của bạn Thảo trong thời điểm ấy … HÑ 5 : Cuûng coá – daën doø - GV yêu cầu HS ghi nhớ. - Thời gian biểu giúp người ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lý , có kế hoạch, làm cho đúng công việc đạt kết quả. - Người lớn , trẻ em đều nên lập thời gian biểu cho mình. - Yêu cầu HS về nhà lập thời gian biểu của mình.. Toán NGÀY, THÁNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Bước đầu biết xem lịch: Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng). - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày). - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản. II. Chuẩn bị: Một quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sánh. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. + Tiến hành: - GV treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. GV khoanh vào số 20 và nói tiếp: Tờ lịch này cho ta biết, chẳng hạn ngày vừa được khoanh là ngày mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tuần lễ: Ngày vừa khoanh đọc là ngày hai mươi tháng 11. GV viết: Ngày 20 tháng 11, vài HS nhắc lại. - GV chỉ vào bất kỳ ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi vài HS nhìn vào tờ lịch của hình vẽ trong sách trả lời các câu hỏi. + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên các ngày trong tháng 11. + Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? Hoạt động 2: Thực hành. Tiến hành: - Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) + Yêu cầu HS làm bài ở VBT rồi chữa bài. - Bài 2: a ) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 + HS làm VBT sau đó nêu miệng, lớp nhận xét chữa bài. b ) HS đọc mẫu, xem tờ lịch trên rồi cho biết: + HS đọc các câu hỏi rồi trả lời + GV có thể nêu câu hỏi gợi ý Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật? Hướng dẫn HS khoanh trên tờ lịch ngày 19 tháng 12, yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và trả lời câu hỏi: Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào? Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò . - Chấm VBT của HS, nhận xét - Về nhà thực hành xem lịch.. Keå chuyeän. I/ Muïc tieâu :. CON CHOÙ NHAØ HAØNG XOÙM. 1. Reøn kyõ naêng noùi : Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện, Con chó nhà hàng xóm, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Reøn kyõ naêng nghe : Có khả năng theo dõi bạn kể : biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ Chuaån bò : Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện, Hai anh em, sau đó nói ý nghĩa câu chuyeän. - Nhaän xeùt HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện 1. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh + 1 HS đọc yêu cầu số 1 Hứơng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh. Tranh 1,2,3,4,5 + HS keå chuyeän theo nhoùm HS quan sát từng tranh minh hoạ theo SGK 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện. Hết 1 lượt, quay lại từ đoạn 1 thay người kể. 2. Kể chuyện trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét , tính đỉêm thi đua. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi. - 2,3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Cuối tiết học, cả lớp và GV bình chọn những HS , nhóm HS kể chuyện hay nhaát. 3. Cuûng coá – daën doø - 1 HS neâu laïi yù nghóa caâu chuyeän - GV nhận xét tiết học : yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thaân nghe. - Các em đối xử thân ái với các con vật nuôi trong nhà.. THUÛ COÂNG Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều ( t2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - Hai hình mẫu : biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Giấy thủ công hoặc giấy màu ( màu đỏ, xanh và màu khác ), giấy trắng, kéo hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Các họat động dạy – học: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy bài mới: HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều a. Hoạt động 1: HS quan sát và nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô. - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - Dán chân biển báo. - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn. c. Hoạt động 3: - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - GV chấm một số bài để nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chưa làm xong về nhà làm tiếp. RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................ Thứ năm ngaøy 13 thaùng 12 naêm 2012 Toán.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỰC HÀNH XEM LỊCH I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kỹ năng xem lịch tháng( nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch) - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ, củng cố biểu tượng về thời gian( thời điểm và khoản thời gian) II. Chuẩn bị Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2004. III. Hoạt động trên lớp. - GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sach. + Bài 1: HS quan sát tờ lịch tranh tháng 1 ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng. Nêu nhận xét: Tháng 1 có 31 ngày. + Bài 2: - HS nhìn vào tờ lịch tháng tư: nhìn vào cột chỉ” thứ sáu” rồi liệt kê ngày đó ra. Chẳng hạng thứ sáu trong tháng 4 là các ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30. - Trước hết khoang bằng bút chì vào các ngày thứ ba( các ngày cùng cột” thứ ba”). Khoang vào ngày thứ ba( ngày 20 tháng 4), sau đó nhìn vào cột thứ ba của tờ lịch tháng 4 để thấy rằng thứ ba của tuần trước ngày 13 tháng tư , thứ ba tuần sau la ngày 27 tháng 4. - Khoang vào ngày 30 tháng 4. Nhìn vào tờ lịch xem ngày đó ở cột thứ mấy( 30 tháng 4 là ngày thứ sáu). - HS lần lược trả lời các câu hỏi của bài tập 2. - Cả lớp nhận xét.. Luyện từ và câu TỪ CHỈ TÍNH CHẤT – CÂU KIỂU AI THẾ NAØO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I/ Muïc tieâu : - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. - Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kieåu caâu Ai (caùi gì , con gì , theá naøo ?).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mở rộng vốn từ về vật nuôi. II/ Chuaån bò : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, mô hình kiểu câu ở bài tập 2. - Tranh minh hoạ các con vật trong tranh phóng to III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC - Kiểm tra 2 học sinh : 1 HS làm bài tập 2, 2 HS làm bài tập 3 tiết trước. - Nhaän xeùt HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu: tốt – xấu - Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho. - HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào vở bài tập. HS nêu mieäng keát quaû. - Cả lớp và GV nhận xét – kết luận. + Bài tập 2 : GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. Các em hãy chọn 1 cặp trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ 1 câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì, thế nào ?). - HS laøm baøi taäp , 3 HS leân baûng laøm - Cả lớp và GV nhận xét để điều chỉnh. - Ví duï : caùi buùt naøy raát toát. - Chữ của bạn còn xấu. + Baøi taäp 3: GV neâu yeâu caàu cuûa baøi. HS xem tranh - HS quan sát tranh minh hoạ, viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở baøi taäp . - HS báo cáo kết quả làm bài, GV giúp các em sửa chữa. HÑ 3 : Cuûng coá – daën doø - Chấm 1 số vở của HS – nhận xét , khen những HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. Bài tập 2. Taäp vieát CHỮ HOA:O. I/ Muïc tieâu : Rèn kỹ năng viết chữ : - Biết viết chữ O hoa cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng “ Ong bay bướm lượn”, cỡ nhỏ , đúng mẫu, đẹp và.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> nối chữ đúng quy định. GDBVMT-GDt/c thiên nhiên II/ Chuaån bò: - Mẫu chữ o đặt trong khung. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ong bay bướm lượn. III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC - 2 HS lên bảng viết chữ hoa N. - 1 em nhắc lại thành ngữ đã học “Nghĩ trước, nghĩ sau”, viết bảng con Nghó. - Nhaän xeùt HĐ 2: Hướng dẫn viết chữ hoa: 1 ) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa O. - Chữ O cỡ vừa cao 5 li, gồm một nét cong kín - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. 2 ) HS luyện viết trên bảng con chữ O hoa HĐ 3: Hướng dẫn viết ứng dụng 3. Tieán haønh : + GV giới thiệu câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn .(câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào? HS đọc câu ứng dụng + Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. + HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách nối neùt. + HS tập viết chữ Ong ở bảng con. HĐ 4: Viết vào vở tập viết: + HS mở vở tập viết. HS trung bình chỉ viết 1 dòng câu ứng dụng. + GV hướng dẫn HS viết từng dòng như trong vở tập viết đã trình bày. HÑ 5: Chấm chữa bài. Nhaän xeùt, daën doø.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THAØNH VIÊN TRONG NHAØ TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV, các nhaân vieân khaùc vaø hoïc sinh - Công việc của từng thành viên trong nhà trườing và vai trò của họ đối với trường học - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường II. Đồ dùng dạy học: - Hình veõ trong SGK trang 34, 35 - Moät soá boä bìa, moãi boä goàm nhieàu (nhieàu hôn 8) taám bìa nhoû, moãi taám ghi teân 1 thành viên trong nhà trường (Hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện …) III. Hoạt động dạy-học: A.Giới thiệu bài: Ở bài trước chung ta đã biết về cảnh quan môi trường thân yêu của mình. Vậy trong trường gồm có những ai và học đảm nhận công việc gì, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài : Các thành viên trong nhà trường. B. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Muïc tieâu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhoùm (5 – 6 em 1 nhoùm), phaùt cho moãi nhoùm 1 boä bìa; - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc sau: + Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp + Nói về từng công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp - GV keát luaän: Trong trường tiểu học gồm các thành viên: Thầy (cô) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng; các thầy, cô giáo, học sinh và các cán bộ nhân viên khác. Thầy cô Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường; Thầy cô giáo dạy học sinh; Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp; bác lao công quét dọn trường và chăm sóc cây cối ….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường cuûa mình * Muïc tieâu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết ye7u quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. * Caùch tieán haønh: - GV chia lớp thành 6 nhóm. - HS hỏi và trả lời trong nhóm về: +Trong trường, bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì ? + Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó + Để thể hiện lòng yêu quý và kinh trọng các thành viên trong nhà trường, bạn seõ laøm gì ? Bước 2: - GV gọi 2-3 HS lên trình bày trước lớp. - GV có thể bồ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết. - GV keát luaän: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Kim tự tháp” * Muïc tieâu: Cuûng coá baøi * Caùch tieán haønh: - GV hướng dẫn HS cách chơi: + Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó GV lấy 1 tấm bìa có tên 1 thành viên trong nhà trường gắn vào sau lưng áo của HS A (HS A khoâng bieát treân taám bìa vieát gì. + Các học sinh khác sẽ được nói các thông tin trên tấm bìa (chẳng hạn: Họ thường làm gì ? ở đâu khi nào ? phù hợp với chữ viết trên tấm bìa. Ví duï: Taám bìa vieát baùc lao coâng, thì : HS 1 sẽ nói: Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. HS 2 sẽ nói: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường HS 3 sẽ nói: Thường dọn vệ sinh trước hoặc sau mỗi buổi học HS A phán đoán: Đó là bác lao công.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nếu 3 HS khác đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì HS A seõ bò phaït, HS A phaûi haùt 1 baøi. Caùc HS khaùc noùi sai thoâng tin cuõng seõ bò phaït RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Thứ sáu ngaøy 14 thaùng 12 naêm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày tháng. - Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng. II. Chuẩn bị: - Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sach. - Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: - Bài 1: HS mở vở bài tập- đọc yêu cầu bài. - Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau: +Yêu cầu HS nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với nội dung câu đó. Ví dụ: Câu a- đồng hồ D - Bài 2: a. Củng cố kỹ năng đọc tên các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vaò tờ lịch tháng 5. + HS làm vào VBT: Tháng 5 có bao nhiêu ngày ? b. Hướng dẫn HS dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nhận xét. + Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy?. + Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào?. + Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5, thứ tư tuần trước là ngày nào? thứ tư tuần sau là ngày nào?. - Bài 3: (bỏ)Cho HS tự thực hàng quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ nêu trong bài..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 8 giờ sáng; 2 giờ chiều; 9 giờ tối 20 giờ; 21 giờ; 14 giờ Hoạt động 2: GV chấm VBT Kiểm tra bài 1,2 của HS làm ỏ VBT. Nhận xét: Chính taû TRAÂU ÔI. I/ Muïc tieâu : - Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng, thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn vieát, cuûng coá caùch trình baøy moät baøi thô luïc baùt. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: tr/ch, ao/au, thanh hoûi/thanh ngaõ. II/ Chuaån bò: 2 baûng quay nhoû. III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC - 2,3 HS thi viết đúng, viết nhanh các từ ngữ chứa tiếng có vần ui/uy, ch/tr, theo lời đọc của GV . - Nhaän xeùt . HÑ 2: Nghe – vieát chính taû. + GV giới thiệu bài, đọc mẫu 1 lần – 2 HS đọc lại bài. + HS quan sát tranh minh học trả lời câu hỏi. Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế naøo? Baøi ca dao coù maáy doøng ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? + HS tập viết từ khó ở bảng con + GV đọc cho HS viết bài vào vở. + HS tự chữa lỗi. HÑ 3: Baøi taäp Baøi 1: HS neâu roõ yeâu caàu Cả lớp làm vào vở bài tập : mỗi em viết 3 cặp từ phân biệt ch/tr..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sau đó mỗi tổ cử 1 người lên thi viết nhanh trên bảng. Nhaän xeùt Bài 2 :HS đọc yêu cầu, GV chọn câu a cho HS làm vào vở. 1 em lên bảng chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng. Giaûm yù b. HÑ 4: Cuûng coá – daën doø - Chấm 1 số vở nhận xét. - Làm bài tập còn lại ở nhà. Taäp laøm vaên KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU. I/ Muïc tieâu : 1. Reøn kyõ naêng noùi - Biết nói lời khen ngợi - Bieát keå veà 1 vaät nuoâi 2. Reøn kyõ naêng vieát : Biết lập thời gian biểu trong ngày. II/ Chuẩn bị : vở bài tập III/ Hoạt động : HÑ 1: KTBC - 2 HS làm lại bài tập 3 tuần trước: đọc bài viết về anh chị em. - Nhaän xeùt HĐ 2: Hướng dẫn làm bài : + Baøi taäp 1: laøm mieäng 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) HS tự làm bài vào vở bài tập Nhieàu HS phaùt bieåu yù kieán – GV nhaän xeùt Chú cường mới khoẻ làm sao! Chú cường khoẻ quá ! + Baøi 2: Laøm mieäng GV neâu yeâu caàu cuûa baøi: keå veà vaät nuoâi. HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong SGK Choïn keå chaân thaät veà 1 vaät nuoâi maø em bieát..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4,5 HS noùi teân con vaät em choïn keå 2,3 HS khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét. Nhieàu HS tieáp noái nhau keå. Nhận xét , chọn người kể hay nhất Baøi taäp 3: laøm vieát. - HS đọc yêu cầu cảu bài: lập thời gian biểu buổi tối của em. - Cả lớp đọc thầm lại thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo (SGK / 132) + GV lưu ý HS nên lập thời gian biểu đúng như trong thực tế. + 1,2 HS laøm maãu , GV nhaän xeùt + HS cả lớp làm vào vở + 4,5 HS đọc thời gian biểu vừa lập. GV ghi ñieåm HÑ 3: Cuûng coá – daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS về nhà tập lập thời gian biểu trong ngày.. TIEÁT 16 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Muïc tieâu - Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá. - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể. - Tổng kết tuần 16, đề ra kế hoạch tuần17. II. Các hoạt động chính 1. Toång keát tuaàn 16 - Ban cán sự lớp tập báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Gv nhaän xeùt, toång keát. + Neà neáp: + Hoïc taäp: + Hoạt động khác: 2. Kế hoạch tuần17 - Thaûo luaän tìm ra nguyeân nhaân toàn taïi haïn cheá. - Đề ra cách khắc phục. - Kế hoạch tới:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + OÂn taäp cho HS + Phụ đạo HS yếu. + Rèn chữ cho HS. + Kieåm tra neà neáp. 3. Cuûng coá, daën doø Gv nhận xét chung, dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần mới. RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span>