Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.36 KB, 16 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 3 - 4 tuổi

- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong các lĩnh vực như:
Phát triển ngôn ngữ; Phát triển nhận thức; Phát triển tình cảm xã h ội
và phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong các trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Ở trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong
những nhiệm vụ quan trọng nhất. Mục tiêu của công việc này là bước
đầu hình thànhvà phát triển cho trẻ những năng lực ngơn ng ữ nh ư:
nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các ki ểu câu ti ếng
Việt và đặc biệt là nói năng lưu loát, rõ ràng, mạch lạc trong giao tiếp
và học tập. Ngồi ra cịn giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, nh ận
thức, tình cảm... Đó là chiếc cầu nối để giúp trẻ bước vào thế giới


của xã hội loài người với bao sắc màu rực rỡ, lung linh, huy ền ảo.
Chính vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhi ệm v ụ vơ cùng
quan trọng trong việc giáo dục nhân cách tồn di ện cho tr ẻ và là
phương tiện để phát triển tư duy, là cơng cụ hoạt đ ộng trí tu ệ, là
phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ. Nhiệm vụ đó cần
phải được thực hiện ngay từ năm đầu tiên của độ tuổi mẫu giáo,
nhất là ở độ tuổi trẻ lên 3. Đó chính là mục tiêu của đề tài này.
Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta đã từng dạy : “Tiếng nói là thứ của
cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta ph ải
giữ gìn nó, q trọng nó” Qua lời dạy của Bác Hồ cho chúng ta thấy
ngơn ngữ có vai trị to lớn trong sự hình thành và phát tri ển nhân cách
của con người nói chung và trẻ em nói riêng.Vi ệc rèn luy ện và phát
triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là ở độ tuổi tr ẻ lên 3 - Viên g ạch đ ầu
tiên của nền móng giáo dục mầm non là cả một q trình liên tục, lâu


dài và có hệ thống. Trong luật giáo dục đã nêu: “Mục tiêu của giáo
dục mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ về đức, trí, th ể, mĩ” .


Mà cơ sở đầu tiên của sự phát triển toàn diện đó là phải phát tri ển
ngơn ngữ cho trẻ.
Dân gian ta có câu “Trẻ lên ba cả nhà học nói” thật đúng như thế,
lên ba tuổi trẻ có vẻ thích nói và nói rất nhiều, nó gắn li ền v ới nhu
cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh, vì tr ẻ ln mong
muốn mình được hịa nhập vào xã hội của người lớn, với tần s ố nói
ngày một tăng đáng kể, trẻ sử dụng chủ y ếu là ngơn ngữ nói đ ể làm
phương tiện giao tiếp cho mình. Đơi khi cũng chính vì đi ều đó mà tr ẻ
dễ mắc phải một số lỗi sai về ngôn ngữ. Đây là thời điểm tốt nhất để
rèn luyện phát âm chuẩn và phát triển ngôn ngữ nhằm hoàn thiện
hơn cho trẻ.
Xuất phát từ những vấn đề trên, hơn nữa bản thân tôi là một giáo
viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu nên tôi m ạnh d ạn
chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi” với mục đích giúp trẻ nói năng lưu lốt,
rõ ràng, mạch lạc,nói đủ câu, đủ từ, đủ chủ ngữ - vị ngữ và tự tin hơn


trong giao tiếp với mọi người xung quanh. Tôi đã th ực hi ện nh ững
giải pháp sau:
Giải pháp 1:Tạo mơi trường giao lưu ngơn ngữ tích cực đ ối v ới
trẻ:
Mục đích:
Để phát triển khả năng nghe nói cho tr ẻ, khơng gì nhanh chóng và
tích cực bằng việc thường xun cho trẻ nghe – nói. Trị chuyện với
trẻ nhằm phát triển khả năng giao tiếp của trẻ với mọi người xung

quanh. Chính vì thế, tơi thường xun trị chuyện với trẻ và khuy ến
khích trẻ nói. Khi thấy trẻ có khó khăn hay có tâm lý ng ập ng ừng,
nhút nhát tôi đã quan sát và kịp thời động viên, khích l ệ đ ể tr ẻ t ự tin
tích cực trị chuyện. Mục đích của biện pháp này là tạo ra mơi tr ường
trị chuyện, giao lưu tích cực cho trẻ học nói.
Nội dung và giải pháp thực hiện:


Tôi luôn tạo ra các kênh giao tiếp thường xuyên, được tiến hành giữa
trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô và giữa trẻ với mọi người xung quanh. Khi
trò chuyện với trẻ, trước hết là tôi sẽ tạo một không khí vui t ươi,
thoải mái, thân mật để trẻ có thể nói chuyện một cách tự nhiên, và
tơi ln chú ý đến giọng nói và thái độ, giọng nói dịu dàng, ánh m ắt
trìu mến, tình cảm nồng ấm của cơ sẽ khiến trẻ tự tin h ơn r ất
nhiều.Vì trị chuyện với trẻ là hình thức đ ơn gi ản nh ất đ ể cung c ấp,
mở rộng vốn từ cho trẻ và đặc biệt là lời nói của trẻ được rõ ràng,
mạch lạc.
Ví dụ: Cơ thường xun trị chuyện cùng với trẻ để giúp trẻ mạnh
dạn, tự tin hơn khi tới lớp (tôi luôn thể hiện nét mặt vui tươi, cử chỉ
thân mật, gần gũi với trẻ):
+ Sáng nay ai đưa con đi học?
+ Bố con đưa con đi học bằng phương tiện gì? (xe máy hay ơ tơ)
+ Gia đình con gồm có những ai?


+ Mẹ con làm nghề gì? Bố con làm nghề gì?
+ Con thích chơi ở góc nào nhất? Trong lớp mình con thích ch ơi cùng
bạn nào nhất?...
Thơng qua từng chủ đề tơi sẽ bố trí sắp xếp các góc chơi phù h ợp,
gần gũi để tạo sự hứng thú và thu hút sự chú ý c ủa tr ẻ vào ch ủ đ ề

đang học.
Ví dụ: Ở chủ đề gia đình tơi sẽ dán những b ức tranh ảnh v ề gia đình
và chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình để cho trẻ đóng
vai các thành viên trong gia đình như: đóng vai b ố, m ẹ đ ưa con đi
khám bệnh, chị ru em ngủ, chúc mừng sinh nhật. Hay ở chủ đề giao
thông tơi cho trẻ đóng vai chú cảnh sát giao thơng... Qua đó sẽ khuy ến
khích sự giao lưu ngơn ngữ tích cực giữa trẻ với trẻ.
Như vậy, khi trị chuyện, giao lưu giữa cô với tr ẻ và gi ữa tr ẻ với tr ẻ,
sẽ giúp trẻ tự tin hơn vào vốn từ của mình, ngơn ngữ của trẻ nhờ đó
mà được mở rộng và phát triển hơn.


Ngồi ra, tơi cũng thường xun tổ chức cho trẻ của lớp mình giao lưu
với các anh chị ở lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi và 5 – 6 tu ổi, thơng qua ho ạt
động vui chơi ngồi trời, từ đó trẻ của lớp tơi sẽ nhanh chóng b ắt
chước và học được rất nhiều từ các anh chị ở lớp lớn hơn. Nhờ đó mà
ngơn ngữ của trẻ đã phát triển một cách nhanh chóng.
Bên cạnh đó, tơi còn tổ chức các ngày hội, ngày lễ, sự kiện của trường
và của lớp như: Chúc mừng sinh nhật, tết trung thu, m ừng ngày c ủa
bà của mẹ (ngày 8/3), chào đón năm học mới... Khuyến khích cho tr ẻ
tự giới thiệu về bản thân, những người dẫn chương trình, cùng nhau
bàn bạc các tiết mục văn nghệ, phân công sắp xếp công vi ệc... đ ể tr ẻ
bộc lộ được những khả năng của mình.
Qua đó trẻ hiểu lời nói và sử dụng vốn từ được tốt hơn, l ời nói trong
giao tiếp cuộc sống hàng ngày của trẻ được thể hiện một cách logic,
rõ ràng, mạch lạc.


Việc tạo mơi trường giao lưu ngơn ngữ tích cực đ ối với tr ẻ đã tạo ra
nhiều cơ hội, khuyến khích và kích thích trí tưởng tượng, sự quan tâm

của trẻ. Động viên, khích lệ trẻ tìm tịi tự mình giải quy ết vấn đ ề
trong mơi trường phù hợp với lứa tuổi, kết qu ả là sự hoàn thi ện v ề
ngôn ngữ.
Qua việc tạo môi trường giao lưu ngơn ngữ tích cực trong l ớp m ột
cách hiệu quả sẽ tạo ra những đứa trẻ mạnh dạn, tự tin, năng đ ộng,
sáng tạo, ham hiểu biết, có suy nghĩ và tự tin trong giao tiếp với mọi
người xung quanh.
Giải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua các trị ch ơi
dân gian:
Mục đích:
Thơng qua các trò chơi dân gian trẻ sẽ được rèn luy ện v ề ngơn ngữ,
có kỹ năng phát âm tốt. Vì trong những bài đ ồng dao với hình th ức


thơ bốn chữ được cấu thành hai cặp, hai chữ một, thể hiện rõ nhịp
điệu 2:2, tạo cho trẻ cảm giác dễ nhớ nhất và vui nhộn nhất.
Nội dung và giải pháp thực hiện:
Trò chơi dân gian là một thế giới của trẻ thơ, nó tạo ra cho tr ẻ một
môi trường tự nhiên để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ và đặc bi ệt
là giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ. Vì vậy, tơi thường xun sử
dụng những bài đồng dao của các tác giả đã vi ết đ ược truy ền từ đ ời
này sang đời khác bằng phương pháp truy ền miệng hay đ ưa vào các
trò chơi để giáo dục ngữ âm cho trẻ và giúp tr ẻ rèn luyện về ngơn
ngữ, có kỹ năng phát âm tốt.
Điểm đặc biệt của trò chơi dân gian đó là hầu h ết các trị chơi
đều gắn liền với những bài đồng dao. Nó là yếu tố ngơn ngữ b ổ sung
cho trị chơi, là nhịp điệu của trị chơi. Đây cũng là y ếu tố có ảnh
hưởng quyết định tới sự phát triển ngôn ngữ của trò chơi dân gian
đối với trẻ.



Có rất nhiều các loại trị chơi dân gian khác nhau.Vì th ế, khi t ổ
chức các trị chơi cho trẻ tôi luôn chú ý tới từng nội dung, khả năng và
ý thích của trẻ. Để từ đó có thể lựa chọn ra những trò ch ơi phù h ợp
với việc rèn luyện phát âm chuẩn và phát triển ngôn ngữ cho tr ẻ m ột
cách tốt nhất.
Tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ của lớp mình chơi các trị
chơi dân gian như sau:
Ví dụ 1: Trị chơi phát triển vận động như: Chi chi chành chành,
Thả đỉa ba ba, Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng, Rồng rắn lên mây......
Với những trị chơi này tơi thường tổ chức cho trẻ chơi ở ngoài trời
để tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, với cảnh vật
xung quanh nhằm tăng cường sức đề kháng và các tố ch ất v ề th ể l ực
cho trẻ. Thông qua các bài đồng dao trong trò chơi, tr ẻ đ ọc m ột cách
hào hứng, sơi nổi khiến khả năng nói của trẻ cũng nhờ đó mà được
phát huy.


Ví dụ 2: Trị chơi mang tính học tập như: Ơ ăn quan, Kim kỉm
kìm kim, Oẳn tù tì... Đó là những trị chơi nhằm phát huy trí tu ệ c ủa
trẻ, dạy trẻ biết cách quan sát, tư duy và suy đốn. Thơng qua đó
trong q trình giao tiếp với bạn chơi trẻ cũng được rèn luy ện các
trao đổi, thảo luận, trị chuyện với nhau trong nhóm từ đó v ốn t ừ c ủa
trẻ được phong phú hơn.
Ví dụ 3: Trị chơi mang tính mơ phỏng như: Làm nhà, Cày ru ộng,
Nấu ăn...... Đây là những trò chơi mang tính mơ ph ỏng mà tr ẻ có th ể
bắt chước các sinh hoạt của người lớn, nhờ đó trẻ nhập vai vào các
mối quan hệ xã hội, học được cách giao tiếp ứng xử giữa người lớn
với nhau. Qua đó trẻ học được các chuẩn mực về đạo đức xã h ội và
biết giao tiếp với nhau một cách lịch sự, văn hóa.

Qua việc tổ chức các trị chơi dân gian đã góp ph ần giúp tr ẻ
phát triển tồn diện về các mặt: Đức – trí – th ể– mỹ. Trong đó ngơn
ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc tích lũy ki ến th ức, phát tri ển


tư duy và còn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh th ần c ủa
trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với mọi người xung quanh.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đ ồng nghi ệp
công tác trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội
dung sau:
Qua một thời gian áp dụng đề tài tôi thấy trẻ của lớp tơi thích đi học,
trẻ đến lớp vui tươi, tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn chơi ngoan với
bạn, biết giúp đỡ bạn. Các cháu đã khơng cịn nói ngọng, nói l ắp, đ ặc
biệt là các cháu đã mạnh dạn, tự tin trong giao ti ếp, trò chuy ện v ới
mọi người xung quanh và ngôn ngữ của trẻ thì mạch lạc, nói đủ câu,
đủ từ, đủ chủ ngữ - vị ngữ giúp người nghe dễ hiểu hơn.


- Mang lại lợi ích xã hội: Sáng kiến đã giúp trẻ phát tri ển ngơn ng ữ
mạch lạc, nói năng lưu lốt, rõ ràng. Góp phần hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ một cách toàn diện.
- Mang lại lợi ích kinh tế: Việc tận dụng những nguyên vật liệu tự
nhiên của môi trường để làm đồ chơi tự tạo cho trẻ giúp giảm thi ểu
phần nào việc mua đồ dung đồ chơi cho tr ẻ tại nhóm lớp. Bên c ạnh
đó cịn góp phần giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.
Sau khi áp dụng đề tài tôi đã thu được kết quả của trẻ lớp tôi nh ư
sau:

BẢNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng số trẻ: 20 trẻ
Các kĩ năng

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

Đạt

%



%

Đạt

%



%

10

50

10


50

19

95

1

5

9

45

11

55

18

90

2

10

- Trẻ phát âm rõ
ràng, mạch lạc
- Trẻ nói đủ từ,



đủ câu
- Trẻ mạnh dạn,
tự tin trong giao

12

60

8

40

20

100

0

tiếp
Qua số liệucủa bảng trên cho thấy, sau quá trình ứng dụng đ ề
tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ng ữ
cho trẻ 3 - 4 tuổi” tôi đã thu được những kết quả tốt, Trẻ phát âm rõ
ràng, mạch lạc đã tăng 45 %, Trẻ nói đủ từ, đủ câu đã tăng
45%, Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp đã tăng 40%. Trẻ tự tin thể
hiện mình, quan hệ giữa trẻ với các bạn thân thi ện c ởi m ở, bi ết
nhượng nhịn, chia sẻ cho nhau. Trẻ tích cực tham gia vào các ho ạt
động và cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt là tr ẻ
đã tự tin, mạnh dạntrong giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng

d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị

0


+ Nội dung các trò chơi dân gian, các bài thơ, câu truyện, câu đố.
+ Máy tính, máy chiếu, loa.
+ Các tài liệu hướng dẫn phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Điều kiện về giáo viên
+ Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu nghề, nhiệt tình, ham h ọc h ỏi,
sáng tạo.
+ Giáo viên nắm vững các phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ
+ Ln tìm tịi đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.
+ Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để làm đ ồ dùng, đ ồ ch ơi ph ục
vụ trẻ trong việc giảng dạy.
- Điều kiện về trẻ:
+ Trẻ ngoan ngoãn, đi học đầy đủ.
+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa phụ huynh học sinh và giáo viên ch ủ
nhiệm.


đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có);
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đ ồng nghi ệp
công tác trong lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ. Ngồi ra cịn có th ể áp
dụng cho các bậc phụ huynh dành thời gian chăm sóc trẻ tại nhà. Áp
dụng cho trẻ em lứa tuổi mầm non.




×