Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm nhỏ trong việc giúp học sinh lớp 6 cảm thụ truyện cười treo biển lợn cưới áo mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 17 trang )

A- Đặt vấn đề:
Văn học dân gian là một bộ phận của văn học dân tộc. Cái
chất Trí khôn dân gian,

Hiểu biết dân gian

đà xuyên

thấm vào từng trang văn học dân gian có thể coi văn học dân
gian nh một pho bách khoa toàn th của mấy ngàn năm, bao
gồm các mặt sinh hoạt phong tục tập quán, lễ giáo, kinh
nghiệm sống về vật chất và tinh thần của nhân dân, của cả
dân tộc. Trong bản hoà ca chung muôn điệu của văn học dân
gian, chúng ta thấy có sự đóng góp không nhỏ của thể loại
truyện cời.
Truyện cời là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán
những thói h, tật xấu trong xà hội. Hóm hỉnh, thích cời là một
đặc điểm của ngời Việt Nam ta. Truyện cời dân gian rất
phong phú và ý nghĩa về thế giới quan, nhân sinh quan sâu
sắc. Nó xuất phát từ bản chất trong sáng lành mạnh của nhân
dân. Có những mặt rất quan trọng của thế giới và cuộc sống xÃ
hội đợc thâu tóm bằng tiếng cời. Bởi vậy, việc cảm thụ truyện
cời quả không phải là một việc làm giản đơn. Làm sao để học
sinh hiểu đợc những đặc sắc về nội dung cũng nh nghệ
thuật của truyện cời, làm sao để khắc sâu đợc ý nghĩa
chung của cả bức ký hoa về một hình thái xà hội đang biến
thành một tấn hài kịch trên sân khấu lịch sử. Đó là điều tôi
rất trăn trở, dồn không ít thời giờ để suy ngẫm.
Trong thực tế giảng dạy - học tập các truyện cời trong chơng trình Ngữ văn lớp 6 - tập I, tôi thấy còn nhiều học sinh
lúng túng, chàng màng, giáo viên cũng đà hớng dẫn học sinh


cảm thụ từng tác phẩm nhng nhiều chỗ còn lớt qua, cha thật sự
toát lên đợc nét hóm hỉnh độc đáo của truyện. Có những học
sinh còn nhầm lẫn giữa cách cảm thụ truyện cời với cách cảm
1


thụ những thể loại truyện khác. ý nghĩa về thế giới quan,
nhân sinh quan trong các câu truyện cời vì thế cũng cha thật
sự bộc lộ sâu sắc.
Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian đầu t
nghiên cứu các tác phẩm, đợc trực tiếp giảng dạy Ngữ văn 6, tôi
đà mạnh dạn rút ra một số kinh nghiƯm nhá trong viƯc gióp häc
sinh líp 6 c¶m thơ truyện cời: Treo biển - Lợn cới áo mới cùng
đồng nghiệp trao đổi, bàn bạc, thống nhất đi đến một sự
khẳng định thêm chức năng, vài trò và ý nghĩa của truyện cời.
B- Giải quyết vấn đề.
I- Nội dung:

Bất cứ một tác phẩm nào cũng vậy, ấn tợng ban đầu đọng
lại trong ngời thởng thức thờng là phải qua khâu đọc. Đối với
những truyện cời học sinh phải biết cách đọc sao cho không
giống cách đọc những thể loaị truyện khác. Phải đọc sao cho
thể hiện đợc sự dí dỏm, sự khôi hài và giúp bản thân mình
cũng nh ngời nghe bớc đầu có thể biết bật tiếng cời. Muốn
vậy, phải đọc đúng ngữ điệu của ngời dẫn truyện và ngữ
điệu của từng nhân vật trong truyện. Chẳng hạn khi ®äc
trun “Treo biĨn” chó ý giäng hµi híc nhng kÝn đáo thể hiện
qua từ : Bỏ ngay . Còn khi đọc truyện Lợn cới áo mới thì
phải chú ý nhấn mạnh giọng nói của 2 chàng, nhấn mạnh các từ
Lợn cới và áo mới. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc trong

một khoảng thời gian hợp lý trên lớp (khi học sinh đà đọc trớc ở
nhà), uốn nắn những sai sót cho học sinh một cách có hiệu
quả.
Đọc xong chuyện rồi nhng cha đủ để bớc vào tìm hiểu
truyện học sinh phải biết kể lại truyện cời. Vì truyện cời là
một thể loại của văn học dân gian mà phân tích - tìm hiểu
truyện dân gian chủ yếu thông qua khâu kể chuyện. Kể
chuyện cời không giống nh kể chuyện thần thoại, cổ tích,
2


truyền thuyết, ngụ ngôn... Giáo viên cần hớng dẫn học sinh kể
có kèm theo điệu bộ, cử chỉ để tạo đợc tính hài hớc trong lời
kể, phù hợp với đặc trng cđa trun cêi, häc sinh ph¶i hÕt søc
tiÕt kiƯm lời, nếu không tiết kiệm lời thì vô tình sẽ đánh mất
đi đặc điểm quan trọng về nghệ thuật của truyện cời hết
sức ngắn gọn. Giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đợc trong
khi kể chuyện: Truyện cời hầu nh không có câu chữ thừa,
càng không có chi tiết thừa.
Sau khi đà đọc đà kể học sinh tìm các từ khó trong văn
bản và giải thích lại các từ khó ở mục chú thích (SGK). Giáo viên
có thể giải thích các từ ngữ khó mà học sinh cha hiểu để học
sinh hiểu sâu hơn chữ nghĩa trong văn bản và bớc vào công
việc phân tích, tìm hiểu chi tiết truyện cời.
Dù nói gì thì nói, phân tích kiểu gì đi chăng nữa, đều
rất quan trọng là giáo viên cần giúp học sinh nhận thức và
phân biệt rõ đợc, hiện tợng đáng cời và cái cời. Hiện tợng đáng
cời là những hiện tợng có tính chất ngợc đời, lố bịch, trái tự
nhiên, thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của ngời nào đó. Cái
cời do hiện tợng đáng cời gây ra và do ta phát hiện thấy hiện

tợng ấy. Để có cái cời cần:
a) Điều kiện khách quan: Phải có hiện tợng đáng cời.
b) Điều kiện chủ quan: Ngời đọc, ngời nghe phải phát hiện
ra hiện tợng đáng cời ấy để cời. Khi học sinh đà phân biệt đợc
rõ lời, giáo viên sẽ định hớng để giúp các em hiểu đợc mình cời cái gì, vì sao mà cời. Trả lời những câu hỏi này quả không
phải là dễ. Giáo viên cần gợi ý để các em tự mình phân tích,
tự nhìn lại quá trình sinh thành của cái cời trong óc các em, tựa
nh xem lại một đoạn phim quay chậm, nhất định các em sẽ cắt
nghĩa đợc cái cời của mình, điều mà có lẽ các em cha bao giờ
làm. Và các em sẽ thấy hào hứng hơn so với khi chỉ cời mà
không tự hỏi mình cời cái gì, vì sao mình cời, tựa nh vừa
thực hiện một bài thể dục hoặc một trò chơi về t duy suy lý,
về óc phê phán vậy. Muốn thực hiện đợc điều đó giáo viên cần
3


phải bám vào cách cấu tạo truyện cời để hớng dẫn học sinh. Trớc
hết công việc phân tích phải hớng vào yêu cầu làm rõ cái
đáng cời (hiện tợng đáng cời). Vì cái đáng cời trong truyện cời
thờng đợc dàn dựng theo nguyên tắc tự phơi bày để ngời
nghe, ngời đọc tự phát hiện qua những tình tiết sự việc gồm
3 chặng (tựa nh một màn kịch gồm 3 lớp) cho nên công việc
phân tích cũng thờng có thể tiến hành theo ba phân đoạn:
Phân đoạn đầu, phân đoạn nút và phân đoạn kết.
Chẳng hạn với truyện Lợn cới, áo mới, ngay từ đầu nhân
vật có thói xấu đà đợc giới thiệu không úp mở. Giáo viên có thể
đặt câu hỏi: Nhân vật trong truyện đợc đợc tác giả giới thiệu
nh thế nào?. Học sinh dễ dàng tìm đợc: Có anh tính hay khoe
của. Giáo viên hỏi tiếp: Cũng ngay ở đầu câu chuyện, nhân
vật ấp đợc đặt vào một tình thế nh thế nào?. Học sinh trả

lời: Anh có tính hay khoe của may đợc cái áo mới, liền đem ra
mặc từ sáng đến chiều chẳng thấy ai hỏi cả. Tìm đợc tình
thế truyện này, giáo viên đà làm đợc một việc quan trọng là đÃ
giúp học sinh thấy đợc một hiện tợng có mâu thuẫn tiềm tàng,
cái đáng cời đà có mầm mống, chỉ chờ dịp là bộc lộ. Đây gọi
là tình thế mở đầu truyện cời: giới thiệu nhân vật là đặt
nhân vật vào tình thế có vấn đề. Khai thác đợc phần mở
đầu truyện cời rồi, chắc chắn giáo viên đà đánh thức trong
học sinh một sự mong muốn khát khao đợc tìm hiểu phần tiếp
theo của truyện để xem mâu thuẫn từ thế tiềm tàng đà phát
triển nh thế nào. Muốn thoả mÃn đợc sự mong muốn khao khát
của học sinh lúc này giáo viên cần phải tiếp tục hớng dẫn học
sinh phân tích đến đoạn nút của câu chuyện. Giáo viên đặt
câu hỏi: Đang tức vì đứng hóng mÃi mà vẫn không có ai để
khoe thì anh có áo mới đà thấy ai xuất hiện. Học sinh trả lời:
Có anh Lợn cới xuất hiện. Giáo viên hỏi tiếp: Trong lúc đang
hy vọng là sẽ có dịp để khoe thì anh có áo mới lại gặp phải
điều gì ? Học sinh trả lời: Muốn khoe trớc về cái áo mới của
mình thì anh ta lại bị anh chủ lợn cới khoe trớc. Nh vậy ta ®·
4


thấy cái đáng cời bộc lộ cha ? bộc lộ qua cách thức nào? Sau khi
đặt câu hỏi giáo viên hớng dẫn giúp học sinh trả lời: Cái đáng
cời đến lúc này đà dần dần đợc bộc lộ qua sự hẫng hụt của
anh áo mới. Anh ta tởng vớ đợc đối tợng hoá ra lại vớ phải
đối thủ mà là đối thủ cao tay chứ ! Đến đây học sinh lại đợc
ở tâm thế chờ xem đầy kịch tính, tình thế gay cấn. Liệu các
nhân vật sẽ thế nào đây ? Học sinh chắc chắn sẽ rất băn
khoăn, hồi hộp mn theo dâi xem kÕt cơc cđa tõng nh©n vËt.

Mét điều khá đặc biệt trong truyện này là không chỉ gây ra
một tiếng cời mà là một tràng cời, cời rền, nên điểm nút dờng nh cũng dao động tạo thành một chuỗi điểm nút nhng
điểm nút đích thực vẫn ở chỗ kết thúc. Giáo viên sẽ hớng
dẫn học sinh phân tích đến đoạn kết thúc của truyện. Học
sinh đợc hỏi tiếp: Đang định hỏi thì anh chủ áo mới lại ở vào
thế gì ? Học sinh trả lời: Phải ở vào thế bị hỏi, phải trả lời.
Câu trả lời của anh ta nh thế nào ? Giáo viên hỏi - học sinh trả
lời: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này chẳng thẩy con lợn nào chạy
qua đây cả. Em thấy có điều gì đặc biệt trong câu trả lời
ấy? Giáo viên hỏi - học sinh trả lời: Dùng kiểu câu có mệnh đề
phụ làm trạng ngữ chỉ thời gian, có những thông tin thừa
không cần thiết với anh chủ lợn cới, trả lời có vẻ theo đúng
phép tắc, rất nghiêm chỉnh. Phần phụ có thông tin thừa ấy
không cần với anh chủ lợn cới nhng lại rất cần với anh chủ áo
mới, lại kết hợp với cả động tác giơ vạt áo ra nữa, mục đích
gây chú ý của anh chủ lợn cới vào cái áo của mình. Giáo viên
dẫn dắt học sinh quay trở lại với nhân vật chủ lợn cới. Nếu
đối với anh, con lợn chạy sổng kia không quan trọng, không quá
đáng quý, đáng khoe thì ắt hẳn anh ta sẽ không nói là Con
lợn cới của tôi, chỉ cần nói là Con lợn của tôi. Thế nhng từ cới đi kèm sau từ lợn lại có giá trị vô cùng không thể vắng mặt
trong câu hỏi đợc. Giáo viên hỏi: Đọc đến cuối câu chuyện, cái
đáng cời đà bộc lộ hoàn toàn cha? Học sinh trả lời: Đến cuối
chyện cái đáng cời đà bộc lộ hoàn toàn. Giáo viên hỏi tiếp: Vậy
5


theo em, cái đáng cời trong chuyện này là gì? Học sinh trả lời:
Cái đáng cời trong chuyện này chính là ở những cử chỉ, hành
động và lời nói của 2 nhân vật, nhất là nhân vật chủ của áo
mới tính khoe đà biến 2 nhân vật này thành lố bịch - đó

chính là những điều bất ngờ trong từng tình huống chuyện,
có cái gì đó thật ngợc đời. Em có thể lý giải vì sao em cời và
cời cái gì cha? Giáo viên hỏi - học sinh trả lời: ĐÃ lý giải đợc, em
cời vì điều ngợc đời bất ngờ thú vị trong tính cách của 2
nhân vật, em cời cái tính xấu khoe của đến mức lố bịch của
họ.
Sau khi đà giúp học sinh nhận rõ cái đáng cời trong truyện,
giáo viên cần hớng dẫn học sinh suy nghĩ tiếp về những vấn
đề thuộc ý nghĩa của cái cời. Đối với những truyện cời châm
biếm những thói h tật xấu thì ý nghĩa của cái cời là sự phê
phán chủ yếu. Còn với những truyền cời hài hớc chđ u chØ lµ
sù mua vui. Trong trun “Treo biĨn”, giáo viên có thể hỏi học
sinh: Tiếng cời ở đây thú vị ở chỗ nào? Học sinh trả lời: Thú vị
ở chỗ: Cả ngời góp ý lẫn ngời tiếp thu đều thụ động, không
giữ đợc ý kiến và chủ đích của mình. Vậy ý nghĩa của tiếng
cời ấy là gì? (ý nghĩa của câu chuyện). Học sinh trả lời: Tiếng
cời ở đây chủ yếu là để mua vui về sự bị động của con ngời
trong cuộc sống. Cũng qua đây, câu chuyện muốn nhắc nhở
mọi ngời: Sống phải có lập trờng vững vàng, phải biết lắng
nghe ý kiến của mọi ngời góp ý một cách sáng suốt, khôn khéo,
thông minh.
Tuy nhiên cái cời dù ở góc độ nào, cũng vẫn có tác dụng giáo
dục về nhiều mặt, có ý nghĩa xà hội sâu sắc. Một điểm giáo
viên cần lu ý thêm cho học sinh là: Hành vi gây ra cái cời châm
biếm ít khi bộc lộ một cách hồn nhiên nh hành vi gây ra cái cời hài hớc mà thờng đợc đợc miêu tả (dới hình thức kể chuyện)
nh thể do vô ý mà bị chộp đợc hoặc do ngời đặt chuyện
cố ý lật tẩy bằng cách bịa ra một nhân vật phụ hoặc chi
tiết bất ngờ đóng vai trò đó. Điều này hình nh có dụ ý rằng:
6



Những thói xấu thờng bị che đậy. Do đó khi đề cấp vấn đề
ýnghĩa của truyện cời, cần cân nhắc kỹ: Trờng hợp nào chỉ
nên dừng lại ở sự phân tích hành vi, trờng hợp nào tiến thêm
một bớc tới chỗ nhận xét nhân vật, nhân vật nào tuy trực tiếp
gây ra tiếng cời (tức là có hành vi bộc lộ cái đáng cời) nhng
chỉ là vai phụ và nhân vật nào tuy chỉ làm bung xung nhng
lại chính là đối tợng thực sự của ngọn roi châm biếm, của mũi
nhọn đả kích.
Nhân vật trong truyện cời không có một sè phËn, mét cc
®êi nh trong trun cỉ tÝch hay những truyện khác và cũng
không có bề dày. Nhân vật trong truyện cời đơn giản chỉ là
hành vi ứng xử của họ

trong một hoàn cảnh nhất định và

hành vi ứng xử ấy luôn luôn đợc biểu hiện ở lời nói, cử chỉ. Bởi
vậy, trong qúa trình phân tích truyện cời, giáo viên cần giúp
học sinh phân biệt đợc: Đối tợng của cái cời trong truyện là cái
đáng cời mà nhân vật để lộ qua hành vi ứng xử hay là bản
thân nhân vật ấy. Có những trờng hợp khi ta cời, chú ý đến
cái đáng cời hơn là cời nhân vật gây ra cái đáng cời ấy. Đó là
cái cời hài hớc. Nh trong truyện Treo biển cái đáng cời trong
sự sốt sắng, không chủ kiến của nhà hàng và hơn nữa, cời ở
chỗ treo biển lên rồi lại hạ xuống biển, lòng vòng nh kiểu thờng
xảy ra với truyện mèo lại hoàn mèo. Bên cạnh đó cũng có trờng
hợp giáo viên hớng học sinh tập trung cái cời và cả cái đáng cời
và cả nhân vật gây ra cái cời. Đó là những chuyện cời châm
biếm.
Một điều cần nói nữa là bởi truyện cời có đặc điểm cực

ngắn nên khi phân tích, nếu học sinh nói dông nói dài thì sẽ
dễ sinh ra vô duyên, ngợc lại nếu bổ qua một chi tiết nào đó,
e rằng cái cời sẽ trở nên gợng gạo. Giáo viên cần phải hớng dẫn
để học sinh tránh đợc hai khả năng đó xảy ra.
Nói tóm lại: Việc cảm thụ truyện cời đối với học sinh là
một quá trình đi từ cảm tính đến lí tính, từ đó mà rút ra
những vấn đề nhân sinh trong cảm xúc thấm đợm chất nhân
7


văn của câu chuyện - đó là nhiệt tình thống thiÕt b¶o vƯ
thĨ thèng con ngêi, niỊm mong mn con ngời sống tốt hơn
đẹp hơn.
II - Thiết kế bài học:

Tiết 51:
Truyện cời:

Văn học

Treo biển - Lợn cới áo mới

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (hình thức vấn đáp)
Câu hỏi 1: Truyện ngụ ngôn là gì ?
Trả lời: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi
hoặc văn vần, mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính
con ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Câu hỏi 2: Kể tên truyện ngụ ngôn đà học.
Trả lời: Truyện ngụ ngôn đà học là: ếch ngồi đáy giếng;

Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, tay, tai, mắt,
miệng.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài:

Ngời ViƯt Nam chóng ta rÊt biÕt cêi, dï ë bÊt kỳ tình
huống, hoàn cảnh nào. Vì vậy rừng cời dân gian ViƯt Nam rÊt
phong phó. Rõng cêi Êy cã ®đ c¸c cung bËc kh¸c nhau. Cã
tiÕng cêi vui hãm hØnh, hài hớc nhng không kém phần sâu
sắc để mua vui. Có tiếng cời sâu cay, châm biếm để phê
phán những thói h tật xấu và để đả kích kẻ thù...
Bài học Ngữ văn 6 hôm nay cô cùng các em tìm hiểu 2
truyện cời trong rừng cời dân gian bạt ngàn của dân tộc.
Treo biển
* Hoạt động 3:
Hớng dẫn đọc, kể, giải thích
từ khó

- Học sinh đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh kể

- Giáo viên hớng dẫn học sinh * Giải thích từ khó
đọc, kể

- Cá ơn: Cá không còn tơi, đÃ
8



- Giáo viên gọi học sinh giải có mùi hôi.
thích lại các từ khó trong mục - Bắt bẻ: Văn hỏi gây khó cho
chú thích.

ngời hỏi.

- (Dùng đèn chiếu các từ khó)

* Hoạt động 4: Hớng dẫn - Học sinh thảo luận, trả lời:
tìm hiểu chi tiết truyện.

- Có 4 yếu tố, thông báo 4 nội

H: Nội dung tấm biển để dung
treo ở cửa hàng ở đây có + ở đây: thông báo địa
bán cá tơi có mấy yếu tố? điểm cửa hàng
vai trò của từng yếu tố?

+ Có bán: Thông báo hoạt

Giáo viên nhấn mạnh: Bốn động của cửa hàng
yếu tố , bốn nội dung đó là + Cá : thông báo loại mặt
cần thiết cho một tấm biển hàng
quảng cáo bằng ngôn ngữ

+ Tơi: thông báo chất lợng
hàng


H: Có mấy ngời góp ý về
cái biển để ở cửa hàng bán - Học sinh thảo luận
cá?

* Bốn vị khách “gãp ý” vỊ sù

Em cã nhËn xÐt g× vỊ tõng thừa.
ý kiến.

+ ý kiến thứ nhất: bỏ chữ tơi
+ ý kiến thứ hai: bỏ chữ ở
đây
+ ý kiến thứ ba: bỏ chữ có
bán

H: Theo em, các ý kiến trên + ý kiến cuối cùng: bỏ chữ
có chỗ nào hợp lý? chỗ nào cá
không ?

- Học sinh thử đóng vai, bàn
luận tự do.
+ Cả 4 ý kiến đều mang
9


H: Đọc truyện này, những chi tính chất cá nhân, chđ quan
tiÕt nµo lµm em cêi ? khi nµo vµ nguỵ biện.
cái đáng cời bộc lộ rõ nhất ? - Học sinh phân tích, thảo
Vì sao?


luận theo nhóm:
+ Cời nhà hàng nghe góp ý
không

cần

suy

nghĩ



nghe nói, bỏ ngay.
+ Cái đáng cời bộc lộ rõ nhất
cuối truyện. Khi trên biển chỉ
còn trơ trọi một chữ cá
chẳng cứ nhà hàng chính ngời đọc, ngời nghe cũng tởng
rằng đến đây chẳng còn
gì để góp ý. Chữ cá và
tấm biển treo vẫn là thừa,
chủ nhà hàng cất luôn cái
biển, thì ta lại bật cời và
H: H·y nªu ý nghÜa cđa tiÕng cêi vang lªn to nhất.
truyện cời này và cho biết Ta cời vì ngời nghe góp ý
nếu em ở địa vị nhà hàng không biết suy xét hoàn toàn
em sẽ giải quyết nh thế nào?

mất hết chủ kiến.
- Học sinh trao đổi, phát
biểu theo nhóm.

* Treo biển là một truyện cời
đặc sắc và thú vị, phê phán

*Hoạt động 5:

nhẹ nhàng những ngời thiếu

- Giáo viên chiếu phần ghi chủ kiến khi làm việc, không
nhớ SGK lên đèn chiếu

suy xét khi nghe những ý

- Giáo viên yêu cầu học sinh kiến khác.
đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ

- Giáo viên phân tích và nêu + Bớc đầu nắm đợc định
rõ các ý trong mục ghi nhớ nghĩa truyện cời.
để học sinh hiểu và dễ học + Mợn câu chuyện nhà hàng
10


thuộc.

bán cá nghe ai góp ý về cái
tên

biển


cũng

làm

theo,

truyện tạo nên tiếng cời vui
vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ
*Hoạt động 6: Hớng dẫn nhàng những ngời thiếu chủ
luyện tập.

kiến khi làm việc, không suy

H: Nếu nhà hàng bán cá xét kỹ khi nghe những ý kiến
trong truyện nhờ em làm lại khác.
cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc
phản bác những góp ý của
bốn ngời nh thế nào? hoặc - Học sinh trao đổi, hoạt
sẽ làm lại cái biển ra sao?

động nhóm.

- Giáo viên phát phiếu.
H: Qua truyện này, có thể
rút ra bài học gì về cách
dùng từ
- Học sinh thảo luận, trả lời.
- Bài học về cách dùng từ: Từ
dùng phải có nghĩa, có lợng
thông tin cần thiết, không

dùng từ thừa
Giáo viên: Các em vừa tìm hiểu truyện Treo biển một
truyện hài hớc tạo nên tiếng cời vui vẻ. Sau đây các em sẽ tìm
hiểu tiếp truyện cời Lợn cới, áo mới câu chuyện ngắn không
đầy 10 dòng mà dựng nên một màn kịch nhỏ với tình huống
gây cời đặc sắc.

Lợn cới áo mới
*Hoạt động 3: Hớng dẫn
đọc kể và giải thích từ khó.
Giáo viên hớng dẫn học sinh - Học sinh đọc kể.
đọc kể toàn truyện 2 - 3 lÇn
11


Giáo viên gọi học sinh đọc chú - Tất tởi: Rất vội và trong cử
thích - đèn chiếu

chỉ và hành động.
- Hóng: chờ đợi ngóng trông với
vẻ sốt ruột.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn tìm
hiểu chi tiết truyện.
H:

Nhân

vật


trong

câu - Học sinh thảo luận, trả lời.

chuyện đợc tác giả giới thiệu ở + Nhân vật: Có anh tính hay
phần đầu nh thÕ nµo?

khoe cđa.

H: Em hiĨu thÕ nµo vỊ tÝnh - Học sinh thảo luận
khoe của?

+ Tính khoe của là thói thích
tỏ ra, trng ra cho ngời ta biết
là mình giàu.

H: Anh đi tìm lợn khoe của - Học sinh thảo luận theo nhóm
trong tình huống nh thế nào?

+ Anh đi tìm lợn khoe của
trong lúc nhà có việc lớn (đám

H: Lẽ ra anh phải hỏi ngời ta ra cới) bị sổng lợn.
sao? Từ cới(lợn cới) có phải là + Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có
từ thích hợp để chỉ con lợn bị thấy con lợn của tôi chạy qua
sổng và là thông tin cần thiết đây không?
cho ngời đợc hỏi không?

+Từ cới dùng không thích hợp,


H: Anh có áo mới thích khoe không phải là thông tin cần
của đến mức nào ?

thiết.
- Học sinh phân tích, thảo
luận.

H: Đang tức vì đứng hóng mÃi + Anh có áo mới: may đợc áo
nên cha có ai để khoe thì anh mới, mặc ngay, đứng hóng ở
có áo mới thấy ai xuất hiện cửa, chờ khoe đứng từ sáng
và gặp phải tình huống gì?

đến tới chiều chả ai hỏi anh

H: Điệu bộ của anh áo mới khi ta tức lắm (một sự tức giận vô
trả lời có phủ hợp không? Em lý).
12


có thấy điều gì đặc biệt + Anh áo mới gặp anh lợn ctrong câu trả lời ấy ?

ới tất tởi chạy đến. Anh áo mới
đà gặp đối thủ cao tay bị
đẩy vào thế bị hỏi, phải trả
lời.
+ Điệu bộ giơ ngay vạt áo
không phù hợp với hoàn cảnh.

H: Đọc truyện Lợn cới, áo mới Muốn khoe bằng đợc áo mới,
vì sao em lại cời ?


anh ta đà biến điều ngời ta
không

hỏi

thành

nội

dung

thông báo, từ lúc tôi mặc cái
áo mới này. Đây là yếu tố thừa
*Hoạt động 5: Hớng dẫn tổng trong câu trả lời nhng lại là nội
kết và ghi nhớ.

dung, mục đích thông báo

H: HÃy nêu ý nghĩa của truyện chính của anh.
Lợn cới, áo mới

- Học sinh trao đổi nhóm.

Giáo viên chiếu đèn chiếu ghi + Cời về hành động, ngôn
nhớ.

ngữ của từng nhân vật thích
khoe của đều quá đáng, lố


*Hoạt

động

6:

Hớng

dẫn bịch. Kết thúc truyện rất bất

luyện tập.

ngờ.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc * Ghi nhớ: Truyện lợn cới, áo mới
lại định nghĩa truyện cời.

chế giễu, phê phán những ngời có tính hay khoe của, một
tính xấu khá phổ biến trong
xà hội.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh
ôn tập văn học dân gian,
chuẩn bị bài học số từ và lợng - Học sinh nhắc lại định
từ ở nhà.

nghĩa truyện cời
* Kể lại truyện Lợn cới, áo mới
- Học sinh học ghi nhớ (SGK)
- Đọc thêm truyện cời kh¸c.

13


III - Quá trình thực nghiệm và kết quả
(tại trờng THCS Ho»ng Thanh)

1) Tríc khi øng dơng nh÷ng kinh nghiƯm này : (Năm
học 2002 - 2003).
Lớp 6A- 6B
- Số học sinh biết đọc đúng thể loại truyện cời:
75%
- Số học sinh biết kể truyện cời:
70%
- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đáng cời và cái cái cời:
65%
- Học sinh hiĨu ý nghÜa cđa c¸i cêi:
65%
2) Sau khi thùc nghiƯm theo những kinh nghiệm
đúc rút: (Năm học 2003 - 2004).
Lớp 6A, 6C:
- Số học sinh biết đọc đúng thể loại trun cêi:
92%
- Sè häc sinh biÕt kĨ trun cêi:
91,2%
- Häc sinh phân biệt đợc hiện tợng đáng cời và cái c¸i cêi:
90%
- Häc sinh hiĨu ý nghÜa cđa c¸i cêi:
90%
Nh vậy, qua quá trình thực nghiệm đợc đúc rút ở trên của
tôi đà phần nào góp phần làm chuyển biến về quá trình nhận

thức cảm thụ truyện cời của học sinh.

14


C - Kết luận:
Để có một giờ học Ngữ văn nói chung, một giờ học về
truyện cời nói riêng thành công mỹ mÃn, quả là không phải
chuyện dễ dàng. Nó đòi hỏi có sự khổ công của thầy và sự
nổ lực hết mình của trò. Trong giới hạn bài viết này, tôi chỉ
xin đợc trao đổi cùng đồng nghiệp một số khía cạnh về việc
hớng dẫn học sinh trong quá trình tiếp cận và khám phá tác
phẩm truyện cời ở Ngữ văn lớp 6.
Tôi rất mong đợc sự góp ý xây dựng cửa đồng nghiệp để
tất cả chúng ta đều đi đến một cái đích cuối cùng là nâng
cao chất lợng giảng dạy, đáp ứng nhu cầu giảng dạy ngày càng
cao của sự nghiệp trồng ngời.
Ngày 10 tháng 04 năm 2004
Ngời viết

Lê Thị Hoa

15


§¸nh gi¸ nhËn xÐt cđa H§KH trêng THCS Ho»ng Thanh

.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................

...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
XÕp loại:............................
Chủ tịch hội đồng khoa học trờng

Đánh giá nhận xét của HĐKH cấp trên

.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
...........................
16


.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................

...........................
.....................................................................................................
...........................
Xếp loại:............................
Chủ tịch hội đồng khoa học

17



×