Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

trung quoc tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp: 11 Ban: Cơ bản Ngày soạn: 17/02/2012 Ngày dạy: 29/02/2012. Tiết 25: Bài 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TIẾP THEO) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần nắm được: 1. Kiến thức - Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của Trung Quốc trên thế giới. - Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế . - Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc, sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải. - Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Việt Nam và Trung Quốc. 2. Kĩ năng - Nhận xét, phân tích bảng số liệu. - Khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ - Xây dựng thái độ đúng đắn trong mối quan hệ Việt- Trung II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Trung Quốc. - Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc (nểu có). - Hình ảnh, bảng số liệu, lược đồ trong SGK. - Phiếu học tập - Một số tranh ảnh về đất nước, con người Trung Quốc trong thời kì hiện đại hoá III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại gợi mở - Giảng giải - Hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày những nét khác biệt về địa hình và khí hậu của miền Đông và miền Tây Trung Quốc? 3. Bài mới Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc. Như chúng ta đã biết thì đây một trong những nước có nhiều thành tựu nổi bật về kinh tế -xã hội trên thế giới trong những năm gần đây. Hiện nay khi nói đến nền kinh tế Trung Quốc người ta thường ví Trung Quốc như là “người khổng lồ đang đứng dậy”. Vậy tại sao lại có nhận định như vậy, ngày hôm nay cả lớp chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ qua Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Tiết 2: Kinh tế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1:Tìm hiểu khái quát nền kinh tế I. KHÁI QUÁT Trung Quốc (Cả lớp -7 phút) - Bước 1: GV vào bài: CHND Trung Hoa thành lập 1 – 10- 1949. Sau gần 30 năm (1949 – 1978) xây dựng và phát triển, tình hình kinh tế - xã hội của Trung Quốc có những thay đổi nhất định thế nhưng Trung Quốc vẫn chỉ là nước nông – công nghiệp thuộc nhóm các nước đang phát triển. Trước 1978, Kinh tế của đất nước này phát triển một cách trì trệ, xã hội mất ổn định. Từ 1978, Trung Quốc đã tiến hành hiện đại hóa đất nước và đã thu được nhiều thành tựu quan trọng. - GV: Dựa vào mục I - SGK em hãy cho biết những thành tựu nổi bật mà Trung Quốc đạt được trong công cuộc hiện đại hóa đất nước?: Bước 2: GV gọi HS trả lời.. a. Thành tựu - Tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới: TB trên 8%/năm. - Tổng GDP đạt 1649,3 tỉ USD - Thu nhập bình quân/người: ngày.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bước 3: GV: nhận xét và chuẩn kiến càng tăng, 1269 USD (2004) thức. - Đời sống nhân dân được cải thiện. - Giá trị hàng xuất nhập khẩu đạt 1154,1 tỉ USD đứng thứ 3 thế giới (bảng 7.4 trang 58). => sau 1978 kinh tế phát triển nhanh. Bước 4: GV: Vậy theo các em nguyên nhân nào đã mang đến cho TQ những kết quả trên? - HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức . - Nguyên nhân: (GV giải thích rõ) + Ổn định chính trị. + Khai thác nguồn lực trong ngoài, nước. + Phát triển và vận dụng KHKT. + Chính sách phát triển kinh tế hợp lí.. Chuyển ý: Những thành tựu đó chính là kết quả của sự phát triển các ngành kinh tế của TQ , đặc biệt là hai ngành kinh tế chủ chốt : công nghiệp và nông nghiệp. Để hiểu rõ hơn về hai ngành này ,chúng ta qua phần II: Các ngành kinh tế. HĐ2: Tìm hiểu các ngành kinh tế Trung Quốc (Nhóm - 20 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm dựa vào SGK, Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút II. Các ngành kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Xem phần phụ lục). + Nhóm 1,3: Tìm hiểu về ngành công nghiệp. + Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành nông nghiệp Bước 2: HS tiến hành thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Bước 3: GV nhận xét và chuẩn lại kiến thức. 1. Công nghiệp 1. Công Nghiệp * GV bổ sung sau khi nhóm 1,3 trình (Thông tin phản hồi phần phụ lục) bày: - GV hỏi HS: Vậy em nào có thể cho cô biết người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ? (Gagarin-năm 1961-người Nga cùng với nghệ sĩ Phạm Tuân). - GV: Khai thác hình ảnh 10.7 SGK: Đây là tuyến đường sắt mới xây dựng ở Trung Quốc. GV có thể hỏi HS biết gì về tuyến đường sắt này? (Đó là tuyến đường sắt cao nhất thế giới có tên là Thanh Hải-La Sa, độ cao trung bình: 4000m, điểm cao nhất 5072m, nối miền Tây với miền Đông của Trung Quốc, có tác dụng phát triển kinh tế miền Tây và phân bố dân cư hợp lí hơn). GV liên hệ: Cũng tương tưh như Trung Quốc, sau 1986 Việt Nam cũng tiến hành đổi mới, hiện đại hóa nền kình tế và đã áp dụng những biện pháp để thúc đẩy phát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> triển kinh tế như: Chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, thực hiện các chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, ứng dụng công nghệ trong sản xuất,...và cũng đã thu được những thành tựu quan trọng. Bước 4: GV đặt thêm một số câu hỏi cho HS trả lời: CH1: Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: (TQ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Dân số đông, có nguồn lao động dồi dào, thị trường lao động rộng lớn) CH2: Dựa vào bảng 10.1, nhận xét sự tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: Nhìn chung tất cả các sản phẩm đều có sản lượng tăng nhanh đặc biệt là than và điện. CH3: Dựa vào hình 10.8 em hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc phân bố như thế nào? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: CH4: Tại sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc lại có sự phân bố như vậy? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: (Vì: ở miền Đông TQ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú; có vị trí thuận lợi (giáp biển); là khu vực tập trung các trung tâm kinh tế lớn của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đất nước,...) Chuyển ý: Với dân số trên 1,3 tỉ việc đảm bảo cung cấp đủ lương thực , thực phẩm là hết sức quan trọng. Vậy, nông nghiệp Trung Quốc phát triển như thế nào? 2. Nông nghiệp 2. Nông nghiệp - HS nhóm 2,4 trả lời - GV: bổ sung ý sau khi nhóm 2,4 trình bày: (Thông tin phản hồi phần phụ lục). GV: Nông nghiệp TQ chịu 1 sức ép lớn chỉ có khoảng 100 triệu ha đất canh tác , chiếm 7% đất canh tác của toàn thế giới nhưng phải nuôi sống 20% số dân toàn cầu. Vì vậy TQ đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp: - GV đặt câu hỏi: Dựa vào hình 10.9 kết hợp với SGK trang 94 , em hãy nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: - Tại sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây của TQ? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: (Vì: Ở MĐ có điều kiện tự nhiên thuận lợi tập trung các đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, lượng mưa lớn, có vùng biển rộng, ấm,... còn ở MT địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên, khí hậu khắc nghiệt, đồng cỏ là tài nguyên chính của miền) - GV liên hệ: Đối với sản xuất nông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghiệp ở Việt Nam cũng đã áp dụng những biện pháp để đẩy mạnh tốc độ phát triển như: Chính sách khoán 10, 100 giao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, tứ hóa (thủy lợi, hóa học, điện, sinh học), miễn thuế trong nông nghiệp đã làm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm, .... Chuyển ý: Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ gắn bó lâu đời. Trong thời kì hiện đại quan hệ kinh tế hai nước có đặc điểm gì chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục III. HĐ3: Cả lớp (7 phút) GV: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc là mối quan hệ từ lâu đời. Hai bên đã thiết lập quan hệ ngoại dao từ năm 1950 đến nay trãi qua 60 xây dựng và phát triển hai nước đã đạt được nhiều kết quả quan trọng -GV: em hãy dựa vào nội dung SGK và hiểu biết bản thân cho biết : + Phương châm hợp tác giữa Việt nam và Trung Quốc? + Các lĩnh vực hợp tác?. + Ý nghĩa? - HS: Đại diện trình bày, lớp bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức: Phương châm được đúc kết trong 16 chữ. III. Mối quan hệ Trung Quốc- Việt Nam. - Phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. - Hợp tác trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học, thương mại, văn hóa, thể thao…. - Kim ngạch thương mại ngày càng tăng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vàng, được 2 người đứng đầu nhà nước ký vào 1999: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. - Hợp tác trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học, thương mại, văn hóa, thể thao…. - Kim ngạch thương mại ngày càng tăng. Năm 2005 đạt 8.739,9 triệu USD. V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Câu 2: VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập 1,2,3 trong SGK. 2. Chuẩn bị bài mới, nhắc HS giờ sau mang đồ dùng học tập để thực hành (máy tính cá nhân, thước kẻ, compa...) PHẦN PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1 Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK, bảng 10.1, hình 10.8 và bản đồ, hoàn thành bảng tổng hợp sau. Công nghiệp Trung Quốc Biện pháp Thành tựu Phân bố. Phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK, hình 10.9 và bản đồ, hoàn thành bảng tổng hợp sau:. Nông nghiệp Trung Quốc Biện pháp Thành tựu Phân bố THÔNG TIN PHẢN HỒI. Công nghiệp Trung Quốc - Thay đổi cơ chế quản lý: Theo cơ chế thị trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Biện pháp. Thành tựu. Phân bố. - Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài - Hiện đại hoá, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất - Đầu tư có trọng điểm - Phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng đầu thế giới. - Phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại: Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự động… - Phát triển công nghiệp địa phương , sản xuất hàng tiêu dùng. - Các TTCN lớn đều tập trung ở miền Đông , đặc biệt là vùng duyên hải (Thượng Hải, Bắc Kinh, Hồng Kông,…) - Miền Tây chỉ có một số TTCN nhỏ, chủ yếu là CN khai khoáng. Nông nghiệp Trung Quốc + Giao quyền sử dụng đất cho nông dân Biện pháp + Phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp: GT, thuỷ lợi, điện,… + Phổ biến các loại giống mới năng suất cao, đưa kĩ thuật mới vào sản xuất + Miễn thuế nông nghiệp. - Năng suất và sản lượng nông sản tăng. Thành tựu - Một số loại nông sản có năng suất và sản lượng đứng hàng đầu thế giới ( thịt lợn, bông, lạc…) Phân bố - SX nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông ( trồng trọt , chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản) - Mìên Tây chủ yếu là chăn nuôi gia súc lớn (cừu, ngựa, dê…) VII. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Đà Nẵng, ngày.…tháng.…năm 2011. Giáo sinh thực tập (Kí và ghi rõ họ tên). Xác nhận của giáo viên hướng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×