Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuong trinh dia phuong van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>So¹n : 31/12/2011 Giảng:6A: 6B:. Ng÷ v¨n – TiÕt 73 - Bµi 17. Chương trình địa phương I. Mục tiêu: * Mục tiêu cần đạt 1. kiến thức - Nắm được mục đích, yêu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương. 2. Kĩ năng - Biết liên hệ so sánh phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian. 3. Thái độ - HS yêu mến truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống. * Trọng tâm kến thức kĩ năng 1. Kiến thức - Một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương . 2. Kĩ năng - Kể truyện dân gian đã sưu tầm, hoặc giơi thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài III. Đồ dùng dạy học 1.GV: Chấm và trả bài cho học sinh 2. Học sinh: Sửa chữa cá lỗi trong bài viết IV. Phương pháp Thực hành, đàm thoại/ Kĩ thuật trình bày V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra đầu giờ(2p) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: khởi động(1p) Nhằm giúp các em mở rộng việc tìm hiểu vốn văn hoá dân gian mang màu sắc địa phương, chương trình Ngữ văn 6 đưa vào tiết Chương trình Ngữ văn địa phương phần văn và tập làm văn. Qua tiết học này các em sẽ được bổ sung thêm vốn văn hoá dân gian của địa phương mình.. Hoạt động của GV và HS. TG. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động 7 Mục tiêu: - HS nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống. - Biết liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 – tập 1 để thấy được sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. - HS rèn kĩ năng kể chuyện, giới thiệu, biểu diễn trò chơi dân gian. - HS yêu mến truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống. GV chia nhóm - HS trao đổi những nội dung đã chuẩn bị ở nhà. - HS cử đại diện chuẩn bị trình bày trước lớp. GV mời đại diện của từng tổ lên trình 31 bày trước lớp. GV tổng kết những nội dung văn học, văn hoá dân gian địa phương đặc sắc.. 1. Chuẩn bị:. 2. Thực hiện: - Kể diễn cảm văn bản truyện đã sưu tầm. - Giới thiệu, biểu diễn trò chơi dân gian. *. Viết văn Viết đoạn văn ngắn nói về vấn đề bảo vệ môi trường ở quê em. 4. Củng cố(2) - GV nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu 5. Hướng dẫn học bài(1) - Tiếp tục sưu tầm truyện dân gian địa phương. - Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương Văn bản: Tiếng khèn của Gia Ba Sử + Đọc và tóm tắt văn bản. + Trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản. *********************************. So¹n : 01/01/2012 Giảng:6A:. Ng÷ v¨n – TiÕt 74 - Bµi 17.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6B:. Văn bản. Tiếng khèn của Gia Ba Sử (Truyện cổ dân tộc H Mông) I. Mục tiêu: * Mục tiêu cần đạt 1. kiến thức - Nắm được nội dung của văn bản. 2. Kĩ năng - Kể và phân tích được truyện. 3. Thái độ - HS yêu mến truyện kể dân gian địa phương nơi mình sinh sống. * Trọng tâm kến thức kĩ năng 1. Kiến thức - HS nắm được những nét khái quát về nội dung của văn bản. 2. Kĩ năng - HS tóm tắt về kể được văn bản. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài III. Đồ dùng dạy học 1.GV: Tài liệu ngữ văn Lào Cai 2. Học sinh: IV. Phương pháp Quan sát, gợi mở, đàm thoại, bình giảng, phân tích V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra đầu giờ(2p) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: khởi động(1p) Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng của mình. Qua đó thể hiện được phần nào nét đặc sắc trong vốn văn hoá của từng dân tộc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một văn bản thuộc truyện cổ của dân tộc Hmông để thấy rõ điều đó. Hoạt động của GV và HS TG Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: HS nắm được những nét khái quát về nội dung của văn bản. 19 GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV cùng HS đọc văn bản (2 lượt) GV nhận xét cách đọc của HS. GV yêu cầu HS kể lại diễn cảm văn bản.. Nội dung chính I. Đọc – Thảo luận chú thích. 1. Đọc:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV nhận xét, bổ sung. 2. Thảo luận chú thích: - côn: gậy để múa võ, đánh võ - ngơ ngẩn: không chú ý gì đến xung quanh. - lốt hổ: da bọc ngoài của hổ. II. Tìm hiểu văn bản:. GV cùng HS tìm hiểu các chú thích khó trong văn bản. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: HS hiểu được phần nào nội dung, ý nghĩa của văn bản. 20 H: Tìm những chi tiết nói về phẩm chất và tài năng của Gia Ba Sử? Qua đó cho thấy Gia Ba Sử là người như thế nào? H: Hoàn cảnh gia đình của Gia Ba Sử? H: Gia Ba Sử có hoàn cảnh riêng như thế nào?. 1. Hoàn cảnh của Gia Ba Sử - Khoẻ mạnh, hiền lành, siêng năng. - Hát rất hay, thổi kèn rất tài -> Gia Ba Sử là người có sức khoẻ và tài năng. - Chàng có vợ là Y Dơn, một mẹ già. Họ chung sống với nhau rất hạnh phúc. => Gia Ba Sử là người hiền lành và có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc.. - GV phân tích thêm. 4. Củng cố(1) - GV yêu cầu HS kể lại văn bản 5. Hướng dẫn học bài(1) - Học bài, nắm được nội dung bài học. - Chuẩn bị: Tiếng khèn Gia Ba Sử (Tiếp theo), tìm hiểu ý nghĩa của truyện *****************************************. So¹n : 01/01/2012 Ng÷ v¨n – TiÕt 75 - Bµi 17 Giảng:6A: 6B: Văn bản Tiếng khèn của Gia Ba Sử(Tiếp) (Truyện cổ dân tộc H Mông) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Mục tiêu cần đạt 1. kiến thức - Nắm được nội dung của văn bản. 2. Kĩ năng - Kể và phân tích được truyện. 3. Thái độ - HS yêu mến truyện kể dân gian địa phương nơi mình sinh sống. * Trọng tâm kến thức kĩ năng 1. Kiến thức - HS nắm được những nét khái quát về nội dung của văn bản. 2. Kĩ năng - HS tóm tắt về kể được văn bản. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài III. Đồ dùng dạy học 1.GV: Tài liệu ngữ văn Lào Cai 2. Học sinh: IV. Phương pháp Quan sát, gợi mở, đàm thoại, bình giảng, phân tích V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra đầu giờ(2p) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: khởi động(1p) Tiết học trước các em đã tìm hiểu một phần của văn bản. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu văn bản này để thấy rõ nội dung, ý nghĩa của văn bản. Hoạt động của GV và HS TG Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: - HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu 15 biểu của truyện Tiếng khèn của Gia Ba Sử, HS yêu thích các truyện cổ của dân tộc mình.. Nội dung chính I. Đọc – Thảo luận chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh của Gia Ba Sử:. 2. Gia Ba Sử diệt hổ xám để cứu Y Dơn H: Khi biết tin vợ bị hổ xám bắt đi Gia Ba Sử có thái độ như thế nào? H: Để cứu được Y Dơn Gia Ba Sử đã làm gì? H: Việc Gia Ba Sử quyết tâm diệt hổ xám để cứu Y Dơn đã bộc lộ những phẩm chất gì ở chàng?. - Chàng quyết tâm đi cứu Y Dơn cho bằng được.. => Gia Ba Sử là người dũng cảm và có.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tài năng. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và rút ra ghi nhớ 8 H: Giá trị nghệ thuật của văn bản Tiếng khèn của Gia Ba Sử? H: Nội dung ý nghĩa cơ bản của truyện là gì? HS đọc ghi nhớ. GV chốt nội dung kiến thức Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm. 15 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 HS kể diễn cảm lại truyện GV nhận xét HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập 2 HS làm bài tập, trình bày GV nhận xét, bổ sung. III. Ghi nhớ. IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Gia Ba Sử. 2. Bài tập 2: So sánh những chi tiết giống nhau giữa truyện Gia Ba Sử và những truyện cổ tích đã học.. 4. Củng cố(1) - HS đọc bài dọc thêm Cây khèn ngựa trắng 5. Hướng dẫn học bài(2) - Học bài, nắm được nội dung bài học. - Hoàn thiện phần luyện tập. - Chuẩn bị bài: Bài học đường đời đầu tiên. + Đọc, tóm tắt văn bản. + Nội dung chủ yếu của văn bản. ********************************.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×