Tải bản đầy đủ (.docx) (178 trang)

giao an dia 7 hoajupiter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.41 KB, 178 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Phần một :. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với MT. 2. Kĩ năng: - Đọc và hiểu các xây dựng tháp dân số. - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng DS trên thế giới. - Phân tích mối liên hệ giữa gia tăng dân số nhanh với MT. 3. Thái độ, hành vi: - Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích, so sánh và giải thích.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ) - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV: Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu trẻ bao nhiêu già ? 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu dân số, lao động 1. Dân số, nguồn lao động HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số” (tr. 186) GV: Giới thiệu một vài số liệu nói về dân số. CH: Vậy làm thế nào biết được số dân, nguồn lao - Các cuộc điều tra dân số cho biết động của một nước hoặc một địa phương? (Điều tình hình dân số, nguồn lao động … tra dân số) của một địa phương, một nước . - Vậy trong cuộc điều tra dân số người ta tìm hiểu những điều gì? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Dựa vào nội dung SGK, Em hiểu như thế nào - Dân số: Là tổng số dân sinh sống về dân số và tuổi lao động? trên một lãnh thổ ở một thời điểm cụ thể. - Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có khả năng lao động do Nhà nước qui định, được thống kê để tính ra nguồn lao động. GV: Giới thiệu sơ lược H1.1 sgk cấu tạo, màu sắc biểu hiện trên tháp tuổi (3 nhóm tuổi) CH: Quan sát hình 1.1 cho biết : - Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ? - Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở hai tháp tuổi? - Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?( Thân, đáy tháp?) - Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng) CH: Vậy căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số? GV: Mở rộng + Ba dạng tổng quát của tháp tuổi + Tiêu chí đánh giá dân số già, dân số trẻ.. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương.. HĐ2: Tìm hiểu dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX HS làm việc theo cặp bàn. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX. GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” (tỉ suất), “tỉ lệ tử”. - Hướng dẫn đọc biểu đồ H1.3, H1.4 SGK tìm hiểu khái niệm “gia tăng dân số” CH: Quan sát H1.3, H1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? - Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì?. - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh.. CH: Quan sát hình 1.2 : Cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ?(1804- đường biểu diển (đỏ) dốc) - Tăng vọt vào năm nào ?(1900-đường biểu diển (đỏ) dốc đúng). - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.. 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Giải thích nguyên nhân hiện tượng trên? GV: Tổng kết HĐ3: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số HS làm việc cả lớp.. 3. Sự bùng nổ dân số. CH: Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o). - Trong thế kỷ XIX, XX sự gia tăng dân số thế giới có đặc điểm gì nổi bật? * Tích hợp GDBVMT: CH: Đối với các nước có nền kinh còn đang phát - Sự bùng nổ dân số ở các nước triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như đang phát triển đã tạo sức ép đối với thế nào? việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội,… CH: Để khắc phục bùng nổ dân số các nước trên - Các chính sách dân số và phát thế giới đã có những biện pháp giải quyết tích cực triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ nào? thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước. 3. Luyện tập/thực hành: - Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết ? 4. Vận dụng: - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6 ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần:. Ngày soạn:. 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:. /. /.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tiết:. Ngày dạy:. /. /. Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên TG - Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư thế giới . - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV: Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó . 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư trên thế giới 1. Sự phân bố dân cư trên thế HS làm việc cả lớp. giới GV: Cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " GV: Cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải). CH: Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì? - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước … CH: Quan sát lược đồ 2.1 cho biết sự phân bố dân - Dân cư phân bố không đồng đều cư trên thế giới như thế nào ?(phân bố không đồng trên thế giới . đều , do ĐK sinh sống và đi lại ) CH: Hãy đọc trên lược đồ 2.1 sgk, những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? - Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? (Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi). - Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ?. - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có. 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS + Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi . - Những khu vực nào thưa dân ? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội địa). CH: Nguyên nhân của sự phân bố không đều?. Nội dung chính dân cư tập trung đông đúc.. HĐ2: Tìm hiểu về các chủng tộc HS làm việc nhóm (4 nhóm).. 2. Các chủng tộc. - Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.. GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ "chủng tộc " CH: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính? - Căn cứ vào đâu để phân biệt được các chủng tộc ? GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Nội dung: HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài và địa bàn phân bố chủ yếu của 3 chủng tộc + Nhóm 1 : mô ta chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . + Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào ?. - Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit . - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ. - Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen): sống chủ yếu ở châu Phi. - Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á.. GV : Mở rộng sự khác nhau giữa các chủng tộc.... 3. Luyện tập/thực hành: - Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? - Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc - Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? 4. Vận dụng: Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 9 SGK và chuẩn bị bài 3. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: Ngày soạn: / / 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tiết:. Ngày dạy:. /. /. Bài 3 : QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Biết một số siêu đô thị trên thế giới. - Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới (đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho MT. 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ: Các siêu đô thị trên thế giới để nhận biết sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. - Xác định trên bản đồ“Các siêu đô thị trên thế giới”, vị trí của một số siêu đô thị. - Phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa và MT. 3. Thái độ, hành vi: - Có ý thức giữ gìn, BVMT đô thị; phê phán các hành vi làm ả/h xấu đến MT đô thị. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - BĐ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị. - Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV: từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu quần cư nông thôn và quần cư 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị đô thị HS làm việc cả lớp. GV: Giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại : - Có hai kiểu quần cư chính là quần quần cư nông thôn và quần cư đô thị . cư nông thôn và quần cư thành thị . CH: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi? ( Sự phân bố, lối sống….) CH: Cho biết thế nào là quần cư nông thôn? - Quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết: Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau ? (ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông thôn ít ). - Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị: có mật độ dân số 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.. CH: Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và lối sống giữa nông thôn đối với đô thị ? (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá ). - Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt: + Ở nông thôn, mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. + Ở đô thị, mật độ dân số rất cao,  GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người hoạt động kinh tế chủ yếu là công sống ở các đô thị ngày càng tăng . nghiệp và dịch vụ . HĐ2: Tìm hiểu đô thị hóa. Các siêu đô thị HS làm việc theo cặp. 2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị :. CH: Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ? (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá .) CH: Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ? (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển )  Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp . GV: Cho HS xem lược đồ 3.3 và trả lời. - Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới. - Dân số đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị.. CH: Xem H3.3 cho biết - Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu dân trở lên) ( có 23 siêu đô thị) - Châu nào có siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đô thị) - Siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào?  Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển .. - Kể tên một số siêu đô thị tiêu biểu ở các châu lục. - Ví dụ: + Châu Á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta. + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, GV: Yêu câu HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ … Luân Đôn. CH: Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt. XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng + Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi-cô, thêm hơn 9 lần) Ri-ô đê Gia-nê-rô. Tích hợp GD BVMT: CH: Sự tăng nhanh tự phát của dân số trong các đô thị và siêu đô thị ngây ra những hậu quả nghiêm trọng cho những vấn đề gì của xã hội? 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính - Hãy nêu một số biện pháp khác phục? 4.Củng cố : - Câu hỏi 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? - Câu hỏi 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? 5. Dạn dò: - Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi bài thưc hành . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ______________________________________________________________________ Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài 4 : THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới - Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phan bố các siêu đô thị ở châu Á . 2. Kĩ năng: - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số - Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích, so sánh và giải thích.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tháp tuổi (phóng to trong SGK). - Lược đồ phân bố dân cư châu Á. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: - Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? 2. Kết nối: 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Phân tích tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau 2. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh 10 năm (1989 - 1999) sau 10 năm (1989 - 1999) HS làm việc theo nhóm GV: Treo hình 4.2và 4.3 và nói lại cách xem tháp tuổi. Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu HS thảo luận, mỗi nhóm thảo luận 1 tháp tuổi. Nội dung: Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các - Hình dáng tháp tuổi 1999 thay cuộc tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999 cho đổi: biết: + Chân Tháp hẹp . - Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? + Thân tháp phình ra . (+ Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần   Số người trong độ tuổi lao dân số trẻ Tháp tuổi 1999 đáy tháp thu hẹp, chân động nhiều  Dân số già . tháp phình rộng dân số già) CH: Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào + Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm tỉ lệ giảm về tỉ lệ . + Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lệ . HĐ2: Sự phân bố dân cư châu Á 3. Sự phân bố dân cư châu Á HS làm việc theo cặp / bàn GV: Treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng và chỉ cách xem lược đồ , chỉ hướng . CH: Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những - Những khu vực tập trung đông khu vực nào đông dân ở phía (hướng) nào ? dân ở phía Đông, Nam và Đông Nam . CH: Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở - Các đô thị lớn ở châu Á thường đâu? phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi có điều sinh sống, giao thông GV: Mở rộng thêm: ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên thuận tiện và có khí hậu ấm áp … giới, hải đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn  dân cư ít . 4.Củng cố : - Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ? 5. Dạn dò: - Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi, chuẩn bị trước bài 5 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. …………………… Tuần: Ngày soạn: / / Tiết: Ngày dạy: / / 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi Phần hai :. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5 : ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới . - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ). 2. Kĩ năng: - Đọc các biểu đồ về nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường ở đới nóng. - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các đới khí hậu thế giới. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn) . - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh . Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng . Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới . Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó . 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu đới nóng I. Đới nóng HS làm việc cả lớp . GV: giới thiệu chung về đới nóng CH: Quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới - Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai nóng . chí tuyến Bắc và Nam. o o - Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30 B và 30 N (đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí tuyến). 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS CH: Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất ?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH: Hãy kể tên 4 đới môi trường đới nóng ?. - Gồm có bốn kiểu môi trường : môi trường xích đạo ẩm, môi trương nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, và môi trường hoang GV: Mở rộng thêm môi trường hoang mạc có cả ở mạc . đới ôn hoà. HĐ2: Tìm hiểu môi trường xích đạo ẩm HS làm việc theo cặp. II. Môi trường xích đạo ẩm : 1. Khí hậu :. CH: Quan sát H5.1 xác định vị trí của môi trường - Vị trí địa lí: nằm chủ yếu trong xích đạo ẩm? khoảng 50B đến 50N. - Quốc gia nào trên H5.1 nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm? CH: Quan sát H5.2 cho biết: - Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì ? (Đường nhiệt độ ít dao độngvà ở mức cao tren 25oC  nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ 25oC - 28oC , biên độ nhiệt mùa hạ và mùa đông thấp khoảng 3oC ). - Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? - Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao? - Sự chênh lệch giữa tháng thấp nhất và cao nhất là bao nhiêu milimét? (trung bình từ 1.500mm 2.500mm/năm, mưa nhiều quanh năm, tháng thấp nhất và cao nhất hơn nhau 80mm) CH: Qua bảng phân tích trên cho biết đặc điểm - Đặc điểm: Nắng nóng, mưa nhiều môi trường xích đạo ẩm? quanh năm. (trung bình từ 1.500 mm đến 2.500 mm). 2. Rừng rậm xanh quanh năm GV: Cho HS quan sát hình 5.3 và 5.4 , nhận xét : CH: Rừng có mấy tầng ? (tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây bụi, tầng dây leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết ).. - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS. Nội dung chính dây leo, chim thú,…. CH: Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng ? (rừng xanh quanh năm). 3. Luyện tập / thực hành : - Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ? - Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? 4. Vận dụng: - Về nhà học bài, làm bài tập 4 trang 19 và chuẩn bị bài 6. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ________________________________________________________________________ Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường nhiệt đới. - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ). - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở MT nhiệt đới. - Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xa van và nữa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS. - Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp. - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (đất và rừng), hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng. 3. Thái độ, hành vi: - Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên; phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến MT. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các đới khí hậu thế giới. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới . - Ảnh xavan hay trảng cỏ nhiệt đới và các động vật trên xavan châu Phi, Ôxtrâylia III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ? - Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? 2. Khám phá: GV: môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần. Khu vực nhiệt đới là một trong những nơi đông dân nhất trên thế giới . 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khí hậu 1. Khí hậu nhóm : mỗi nhóm 4 HS . CH: Quan sát H5.1 xác định vị trí của môi trường - Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N nhiệt đới? đến chí tuyến ở cả hai bán cầu. CH: Quan sát hình 6.1 và 6.2 nhận xét Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới? CH: Hãy cho biết những đặc điểm khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới với khí hậu xích đạo ẩm ? - Về nhiệt độ : + Nhiệt độ TB các tháng đều trên 22oC. + Biên độ nhiệt năm càng gần về chí tuyến càng cao hơn 10oC + Có 2 lần nhiệt độ tăng cao (mặt trời lên thiên đỉnh). - Về lượng mưa : + Lượng mưa TB năm giảm dần về 2 chí tuyến từ 841 mm ở (Ma-la-can) xuống còn 647 mm ở (Giamê-na). + Có 2 mùa rõ rệt : một mùa mưa và một mùa khô hạn, càng về chí tuyến khô hạn càng kéo dài từ 3 đến 8 hoặc 9 tháng .. - Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thì thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng mưa thay đổi từ Xích đạo về chí tuyến. (từ 500 mm đến 1500mm) . - Càng về gần hai chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài và biên độ nhiệt trong năm càng lớn.. HĐ2: Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi trường 2. Các đặc điểm khác của môi HS làm việc cá nhân/cặp trường CH: Quan sát hình 6.3 và 6.4 hãy nhận xét có gì khác nhau giữa xavan Kênia và xavan ở Trung Phi ? (xavan Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn xavan 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS Trung Phi => cây cối ít hơn, cỏ cũng không xanh tốt bằng ).lượng mưa rất ảnh hưởng tới môi trường nhiệt đới, xavan hay đồng cỏ cao là thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới .. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH: Cây cỏ biến đổi như thế nào trong năm ? (xanh tốt vào mùa mưa, khô cằn vào mùa khô hạn) CH: Cây cối thay đổi như thế nào từ xích đạo về 2 - Thảm thực vật thay đổi từ Xích chí tuyến ? ( càng về 2 chí tuyến cây cối càng đạo về chí tuyến: từ rừng thưa nghèo nàn và khô cằn hơn) sang đồng cỏ cao (xavan) và cuối cùng là nửa hoang mạc . * Tích hợp GD BVMT: CH: Đất đai như thế nào khi mưa tập trung nhiều - Đất feralít đỏ vàng của miền vào 1 mùa ? nhiệt đới rất dễ bị xói mòn, rửa - Tại sao diện tích xavan đang ngày càng mở rộng ? trôi nếu không được cây cối che ( lượng mưa ít và xavan, cây bụi bị phá để làm phủ và canh tác hợp lí . nưong rẫy, lấy củi ) CH: Vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự mở rộng diện tích xavan và nữa hoang mạc? CH: Tại sao ở nhiệt đới là những nơi đông dân trên - Ở vùng nhiệt đới có thể trồng thế giới? (khí hậu thích hợp, thuận lợi làm nông được nhiều cây lương thực và cây nghiệp, …) công nghiệp. Đây là một trong những khu vực đông dân của thế giới . 4. Luyện tập / thực hành: - Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ? - Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ? - Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ? 5. Vận dụng: - Về học bài , làm bài tập 4 , tr.22 và chuẩn bị bài 7 ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường nhiệt đới gió mùa. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các đới khí hậu thế giới. - Bản đồ khí hậu châu Á hoặc thế giới . - Các ảnh hoặc tranh vẽ về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa (như rừng tre nứa, rừng mưa mùa, rừng ngập mặn, rừng thông …) ở nước ta. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ? - Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng 2. Khám phá: GV: trong đới nóng, có một khu vực tuy cùng vĩ độ với các môi trường nhiệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng nhiệt đới gió mùa . 3. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khí hậu 1. Khí hậu HS làm việc nhóm CH: Quan sát H5.1 xác định vị trí của môi trường - Vị trí địa lí: Nam Á và Đông Nam nhiệt đới gió mùa? Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa. (mùa mưa CH: Quan sát hình 7.1 và 7.2, nhận xét gì về : nóng nhiều mưa nhiều ; và mùa hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở Nam Á khô : lạnh và khô) và Đông Nam Á? CH: Tại sao lượng mưa ở 2 khu vực này chênh lệch nhau rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông ? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS - Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam Á lại chuyển hướng cả mùa hạ lẫn mùa đông ?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của - Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội và ở Mum-bai, nhận xét về diễn biến nhiệt thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới biến thất thường. gió mùa? - Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai? (Hà Nội mùa đông xuống dưới 18oC, mùa hạ hơn 30oc, biên độ nhiệt cao trên 12o. Còn ở Mun-bai nóng nhất là 28oC, mát nhất là 23oC =>Hà Nội có mùa đông lạnh, còn MumBai nóng quanh năm) HĐ2: Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi 2. Các đặc điểm khác của môi trường trường HS làm việc cá nhân CH: Cho biết đặc điểm về thảm thực vật ở môi - Môi trường nhiệt đới gió mùa là trường nhiệt đới gió mùa? kiểu môi trường đa dạng và phong phú . GV yêu cầu HS mô tả cảnh sắc thiên nhiên theo mùa qua hình 7.5 và 7.6? CH: Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi - Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh từ nơi này đến nơi khác như thế nào ? sắc thiên nhiên và cuộc sống của - Nơi mưa nhiều, nơi ít mưa cảnh sắc thiên nhiên con người . khác nhau không? (thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thay đổi theo không gian nhưng tuỳ thuộc vào lượng mưa : từ rừng xích đạo ẩm, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới ). CH: Môi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp cho - Nam Á và Đông Nam Á là các khu các loại cây trồng nào? vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp ; đây là những nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới. 4. Luyện tập / thực hành: - Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? 5. Vận dụng: - Về nhà tìm hiểu các đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của người dân ở địa phương. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài: 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng - Biết những thuận lợi và khó khăn của MT đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp. - Biết một số vấn đề đặt ra đối với MT ở đới nóng và những biện pháp nhằm BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng: - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và cũng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh . - Phân tích được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở MT đới nóng, giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng. 3. Thái độ, hành vi: - Ý thức được sự cần thiết phải BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở đới nóng và BVMT để phát triển sản xuất. - Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hổ giữa sản xuất nông nghiệp và MT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.(HĐ1, HĐ2) - Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin. (HĐ1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi về cây cao lương. - Bản đồ tự nhiên thế giới. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở nước ta: có các loại cây trồng? Vật nuôi nào? GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài thực hành. 2. Kết nối: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm sản xuất nông nghiệp HS làm việc theo nhóm. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm chung của khí hậu ở đới nóng. CH: Nhắc lại các kiểu môi trường trong đới nóng mà em đã được học? GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk kết hợp kiến thức đã học, thảo luận nhóm theo phiếu học tập. * Nhóm 1+2: Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Giải pháp khắc phục? * Nhóm 3+4: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? Giải pháp khắc phục? HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét,đưa bảng phụ chuẩn xác kiến thức. Kiểu môi trường Môi trường xích đạo ẩm Thuận lợi. Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng. Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh Khó khăn Mầm bệnh dễ phát triển, lớp Xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán đất màu dễ bị rửa trôi. Biện pháp khắc Bảo vệ rừng và trồng rừng ở Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất, phục những vùng đồi núi phòng chống thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo tính mùa vụ. * Tích hợp GDBVMT: GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 9.1 và hình 9.2 sgk/ Tr.30, nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm? CH : Tìm ví dụ để thấy ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nông nghiệp ? Liên hệ Việt Nam. HĐ2: Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS HS làm việc cá nhân / cặp. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH : Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết các cây lương thực và cây hoa màu trồng chủ yếu ở đồng bằng và vùng núi nước ta? - Giải thích tại sao khoai lang trồng ở đồng bằng, sắn (khoai mì) trồng ở vùng đồi núi, lúa nước lại trồng khắp nơi ? (Tuỳ điều kiện của đất và khí hậu…) - Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất của thế giới ? CH: Vậy những loại cây lương thực phát triển - Cây lương thực: Lúa gạo, ngô, sắn, tốt ở đới nóng là gì? khoai lang… GV: Giới thiệu về cây cao lương (lúa mì, hạt bo bo) trồng nhiều ở châu Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.. CH : Nêu tên các cây công nghiệp được trồng - Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, nhiều ở nước ta? Ở địa phương em có những cao su , dừa, bông ,mía,… cây trồng nào? GV yêu cầu HS nghiên cưú SGK, trình bày những vùng tập trung của các cây công nghiệp đó GV: Gọi HS đọc đoạn “Chăn nuôi … dân cư” CH: Nêu tình hình chăn nuôi ở đới nóng ? Các - Chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn,… vật nuôi của đới nóng được chăn nuôi ở đâu ? - Chăn nuôi nhìn chung chưa phát triển Vì sao ? bằng trồng trọt . CH: Địa phương em thích hợp với nuôi con gì? 3. Luyện tập / thực hành: Bài tập 3: Yêu cầu HS phải đạt được sự mô tả hiện tượng địa lí qua tranh vẽ - Rừng rậm nếu bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa sẽ cuốn trôi lớp đất màu - Nếu không có cây cối che phủ , đất sẽ tiếp tục bị xói mòn và cây cối không mọc lên được 4. Vận dụng: - Tìm hiểu tại sao đới nóng là môi trường rất thuận lợi cho nông nghiệp phát triển mà nhiều quốc gia ở đới nóng còn nghèo, còn thiếu lương thực…? - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên đất, rừng bị hủy hoại do chặt phá bừa bãi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài: 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng - Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và MT ở đới nóng. - Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của dân số đối với tài nguyên và MT ở đới nóng. 2. Kĩ năng: - Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ. - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên ở đới nóng. 3. Thái độ, hành vi: - Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích các mối quan hệ. (HĐ, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.(HĐ1, HĐ2) - Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin. (HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi từ năm 1975 đến 1990. - Các ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nhắc lại những khu vực tập trung đông dân cua của thế giới? Tại sao dân cư tập trung ở những khu vực đó? GV ghi nhanh các ý của HS lên bảng và dẫn dắt vào nội dung bài mới. 2. Kết nối: 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS HĐ 1: Tìm hiểu về dân số HS làm việc cá nhân / cặp. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính 1. Dân số. GV treo bản đồ phân bố dân cư thế giới. Hướng dẫn HS quan sát bản đồ phân bố dân cư thế giới. CH: Cho biết dân cư ở đới nóng tập trung chủ yếu ở những khu vực nào? Xác định trên bản đồ ? - Nhận xét mật độ dân số ở đới nóng so với các đới - Đới nóng tập trung gần một nửa khí hậu khác ? dân số thế giới . CH : Rút ra đặc điểm dân số ở đới nóng? (Dân số đông nhưng chỉ tập trung ở một vài KV) * Tích hợp GDBVMT: CH: Dân cư tập trung đông ở những khu vực trên sẽ có tác động như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đây? ( tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng, môi trường, rừng, biển bị xuống cấp, tác động xấu đến nhiều mặt). => Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống nhân dân và cho tài nguyên, môi trường . GV yêu cầu HS quan sát H.1.4/ Tr.5 SGK. - Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng CH: Cho biết tình hình gia tăng dân số hiện nay ở nổ dân số, tác động tiêu cực tới tài đới nóng ? Hậu quả nguyên và môi trường và việc phát triển kinh tế. CH: Trong khi tài nguyên môi trường đang bị xuống cấp thì sự bùng nổ dân số ở đới nóng có tác - Hiện nay vấn đề hạ thấp tỉ lệ gia động như thế nào ? tăng dân số là mối quan tâm hàng (tác động xấu đến tài nguyên và môi trường) đầu của các nước ở đới nóng . CH: Vậy mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia ở đới nóng hiện nay là gì? Liên hệ ở Việt Nam HĐ1: Tìm hiểu về sức ép của dân số tới tài 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường nguyên, môi trường HS làm việc theo nhóm / PP thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS cả lớp đọc biểu đồ hình 10.1 và bảng số liệu trang 34 sgk / Tr.34 GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận theo phiếu học tập trong 4 phút. *Nhóm 1: Nêu sức ép dân số tới các loại tài nguyên ở đới nóng ? 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS *Nhóm 2: Phân tích hình 10.1/ Tr.34 để thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu lương thực ở châu Phi? Giải thích nguyên nhân và nêu biện pháp khắc phục ?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. * Nhóm 3: Nêu sức ép dân số tới môi trường ở đới nóng ? - Nhận xét mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á? Giải thích nguyên nhân? CH: Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường ? Liên hệ Việt Nam ? => dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do : cất nhà, xd thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học … * Nhóm 4: Nêu sức ép dân số tới nền kinh tế - xã hội? HS: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, - Gia tăng dân số nhanh đã đẩy bổ sung. nhanh tốc độ khai thác tài nguyên GV: Nhận xét, chốt nội dung chính. làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch… * Tích hợp GDBVMT: CH: Từ những phân tích trên, em hãy nêu những tác động của sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân? Lấy ví dụ? CH: Để giảm sức ép trên, các nước ở đới nóng có * Biện pháp: Việc giảm tỉ lệ gia những giải pháp tích cực nào? tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân ở đới nóng HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. sẽ có tác động tích cực tới tài mỗi nhóm 4 HS. nguyên và môi trường. 3. Luyện tập / thực hành: - Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ? - Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ? 4. Vận dụng: 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Sưu tầm tranh ảnh về các thành phố sạnh đẹp và các khu nhà ổ chuột ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả - Hiểu được hậu quả của sự di cư tự do và đô thị hóa tự phát đối với MT ở đới nóng; thấy dược sự cần thiết phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột. - Phân tích ảnh địa lí về vấn đề MT đô thị ở đới nóng. 3. Thái độ, hành vi: - Không đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề cho MT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ, HĐ2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực; - Trình bày suy nghĩ / ý tưởng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới - Các ảnh về đô thị hiện đại ở Đông Nam Á đã được đô thị hoá có kế hoạch, các ảnh về hậu quả đô thị hoá ở đới nóng V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng? Biện pháp khắc phục? 2. Khám phá: Giới thiệu : đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân đã thức đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Đô thị hoá tự phát đang đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường ở đới nóng . Bài học hôm nay các em sẽ thấy được điều ấy. 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS HĐ1: Tìm hiểu sự di dân HS làm việc theo nhóm. Nội dung chính 1. Sự di dân. Gọi HS đọc thuật ngữ “Di dân” trang 186 SGK. GV nhắc lại tình hình gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới việc cần phải di chuyển để tìm việc làm, tìm đất canh tác… GV yêu cầu HS đọc thầm “Di dân… Tây Nam Á CH: Tình trạng di dân trong đới nóng diễn ra như thế - Đới nóng là nơi có làn sóng di nào? dân cao. - Tại sao di dân ở đới nóng diễn ra rất đa dạng và phức tạp ( Đa dạng: Nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân di dân; Phức tạp: Nguyên nhân tích cực, tiêu cực.) CH: Nêu nguyên nhân của di dân trong đới nóng? - Nguyên nhân di dân rất đa Tình trạng di dân đó thể hiện như thế nào? dạng: + Di dân tự do: do thiên tai, GV chia lớp làm 2 nhóm (3 phút) chiến tranh, kinh tế chậm phát Nhóm 1: Tìm hiểu những nguyên nhân có tác động triển, nghèo đói và thiếu việc tiêu cực đến kinh tế - xã hội? làm. Nhóm 2: Tìm hiểu những nguyên nhân có tác động + Di dân có kế hoạch: nhằm phát tích cực đến kinh tế - xã hội? triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển. HS: Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả, bổ sung GV: Nhận xét, lấy dẫn chứng để giúp HS nhận rõ vấn đề đó vẫn xảy ra trên thế giới Hình 29.2/ SGK/ Tr92 di dân tự do Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận CH : Ví dụ về hình thức di dân tích cực ở Việt Nam? - Biện pháp di dân tích cực có tác động đến kinh tế - - Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch mới giải xã hội như thế nào? (Giải quyết vấn đề gì?) quyết được sức ép về dân số, nâng cao đời sống nhân dân và GV nhấn mạnh: Cần sử dụng nguyên nhân tích cực phát triển kinh tế - xã hội GV chuyển ý HĐ2: Tìm hiểu về đô thị hóa ở đới nóng HS làm việc cá nhân / cặp. 2. Đô thị hoá. GV: Cho HS đọc thuật ngữ “Đô thị hoá” trang 187. CH: Tình hình đô thị hoá ở đới nóng diễn ra như thế - Đới nóng là nơi tốc độ đô thị 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS nào? - Quan sát H3.3, nêu tên các siêu đô thị ở đới nóng?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính hoá cao trên thế giới.. CH: Từ số liệu ở bài tập 3/ Tr.38, rút ra nhận xét về vấn đề đô thị hoá ở đới nóng? CH: Tốc độ đó được biểu thị như thế nào? (Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều) GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 11.1 và 11.2/ Tr.37 - Yêu cầu HS miêu tả nội dung 2 bức ảnh? (- Hình 11.1 : Xingapo phát triển có kế hoạch , nay trở thành 1 trong những thành phố hiện đại và sạch nhất thế giới . - Hình 11.2 : là một khu ổ chuột ở thành phố của Ấn Độ được hình thành tự phát trong quá trình đô thị hoá do di dân tự do.) CH : Ảnh nào là đô thị hoá có kế hoạch ? Ảnh nào là đô thị hoá không có kế hoạch? - Hãy so sánh sự khác nhau giữa đô thị tự phát và đô thị có kế hoạch ? (Đô thị hoá có kế hoạch: cuộc sống người dân ổn định, thu nhập cao, đủ tiện nghi, môi trường đô thị xanh sạch; Đô thị hoá không có kế hoạch: khu nhà ổ chuột …) CH: Hãy cho biết nguyên nhân làm dân số thành thị tăng nhanh ở đới nóng? * Tích hợp GDBVMT: CH: Đô thị hoá tự phát ở đới nóng nói chung và ở Ấn Độ nói riêng dẫn đến hậu quả gì MT và xã hội? ( đô thi tự phát để lại hậu quả nặng nề cho đời sống như : ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp…… Về môi trường : ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, làm mất vẽ đẹp của môi trường đô thị ).. - Hậu qủa: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép lớn đối với việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội ở các đô thị.. CH: Giải pháp gì đối với việc đô thị hoá ở đới nóng - Ngày nay, nhiều nước ở đới và ở Việt Nam? nóng đã tiến hành đô thị hóa gắn liền nới phát triển kinh tế và phân CH: Bản thân của mỗi HS cần có nhiệm vụ gì để xây bố dân cư hợp lí. dựng cảnh quan đô thị và cảnh quan trường văn hoá? 4. Luyện tập / thực hành: 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ? - Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát như ở Ấn Độ là gì ? 5. Vận dụng: - Tìm hiểu vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam và những vấn đề đạt ra cần giải quyết. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. Bài: 12 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và nhận xét các cảnh quan ở đới nóng. - Đọc các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường của đới nóng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ, HĐ2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực; - Trình bày suy nghĩ / ý tưởng. (HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; trình bày 1 phút; thực hành. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh môi trường tự nhiên V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? Nguyên nhân nào là tích cực, nguyên nhân nào là tiêu cực ? 2. Khám phá: Trình bày 1 phút : GV yêu cầu một số HS nêu lại đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng, GV ghi các ý kiến của HS và sau đó tóm tắt để dẫn dắt vào nội dung bài thực hành. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ 1: Bài tập 1 Bài tập 1 HS làm việc theo nhóm 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HS: Đọc nôi dung yêu cầu bài tập 1. GV: Hướng dẫn HS các bước quan sát ảnh: Ảnh A: Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc - Mô tả quang cảnh trong bức ảnh. môi trường hoang mạc. - Chủ đề của ảnh phù hợp với đặc điểm của môi Ảnh B: Xavan đồng cỏ cao thuộc trường nào ở đới nóng. môi trường nhiệt đới. - Xác định tên của môi trường trong ảnh. Ảnh C: Rừng rậm xanh quanh năm thuộc môi trường xích đạo ẩm. GV: chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 ảnh, sau đó đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét, kết luận. HĐ 2: Bài tập 2 2.Bài tập 2 HS làm việc cá nhân GV: cho HS xem ảnh (xavan đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng) CH: Hãy xác định tên môi trường của ảnh xavan này ? ( Môi trường nhiệt đới) - Biểu đồ A : nóng đều quanh năm, mưa quanh năm : không phải môi trường nhiết đới . - Biểu đồ B : nóng tăng cao và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa và có 1 thời kì khô hạn dài 3 - 4 tháng : là môi trường nhiệt đới - Biểu đồ C : nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn dài 6 -7tháng : là môi trường nhiệt đới => Vậy biểu đồ B và C đều là môi trường nhiệt đới . CH: Các em chọn B hay chọn C phù hợp với ảnh Chọn biểu đồ B đúng vì mưa nhiều xavan ? Tại sao ? (chọn B đúng vì mưa nhiều phù phù hợp với xavan có nhiều cây hợp với xavan có nhiều cây hơn là C) hơn là C HĐ 3: Bài tập 4 Làm việc cả lớp. 3. Bài tập 4. * GV hướng dẫn HS xác định biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng , loại bỏ biểu đồ không đúng . - Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15oC vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa : 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS không phải của đới nóng (loại).. Nội dung chính. - Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20oC và có 2 - Biểu đồ B : nóng quanh năm trên lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa 20oC và có 2 lần nhiệt độ lên cao hạ : đúng của môi trường đới nóng . trong năm, mưa nhiều mùa hạ : đúng của môi trường đới nóng . - Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ không quá 20o C, mùa đông ấm áp không xuống dưới 5oC, mưa quanh năm : không phải của đới nóng (loại) . - Biểu đồ D : có mùa đông lạnh -5oC : không phải của đới nóng (loại) - Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25o C, đông mát dưới 15o C, mưa rất ít và mưa vào thu đông : không phải của đới nóng (loại). 4. Luyện tập / thực hành: - Trình bày đặc điểm khí hậu các loại môi trường thuộc đới nóng ? 5. Vận dụng: - Ôn lại ranh giới và đặc điểm của đới nóng - Trả lời các CH trong SGK từ bài 5 →12. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ________________________________________________________________________ Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1.Kiến thức: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I – Phần Hai cho các em và qua đó đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ. 3. Thái độ : 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho HS II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ các kiểu môi trường địa lí - Bản đồ kinh tế thế giới V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Trình bày 1 phút : GV yêu cầu một số HS nêu lại đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng và các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. GV ghi các ý kiến của HS và sau đó tóm tắt để dẫn dắt vào nội dung bài ôn tập. 2. Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Các môi trường thuộc đới nóng 1. Các môi trường thuộc đới nóng HS làm viêc hóm / Cả lớp CH : Quan sát H 5.1, sgk / tr.16, hãy : - Xác định vị trí, giới hạn đới nóng ? - Xác định vị trí các kiểu MT thuộc đới nóng ? GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận: Nhóm1: Trình bày đặc điểm MT xích đạo ẩm a. Môi trường xích đạo ẩm: nóng ẩm quanh năm Nhóm 2: Trình bày đặc điểm môi trường b. Môi trường nhiệt đới : Nóng quanh nhiệt đới ? năm, mưa theo mùa Nhóm 3: Trình bày đặc điểm MT nhiệt đới c. Môi trường nhiệt đới gió mùa : nhiệt gió mùa ? độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. HS: nhớ lại kiến thức và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. CH : Rút ra đặc điểm chung của MT đới  Đặc điểm khí hậu chung của đới nóng : nóng ? nắng nóng quanh năm và mưa nhiều HĐ2 : Các hình thức canh tác trong nông nghiệp HS làm việc theo nhóm nhỏ. 2. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp. CH: Có mấy hình thức canh tác trong nông nghiệp ? GV tổ chức thảo luận nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 hình thức ( 3 phút ). - Làm nương rẫy - Làm ruộng, tham canh lúa nước - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. Nội dung: Nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác này ? HS tiến hành thảo luận và trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.GV chuẩn xác kiến thức. 2 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH : Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới - Khí hậu thích hợp cho sản xuất nông nóng ? nghiệp, tuy nhiên cũng gây những khó khăn lớn trong sản xuất → biện pháp khắc phục CH : Nêu các loại nông sản chính ở đới nóng ? Xác định trên bản đồ thế giới, các nước và các khu vực ở đới nóng sản xuất nhiều các loại nông sản đó. HĐ3: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng Cá nhân / Cặp ( 10 phút ). - Các nông sản chính : lúa nước, ngũ cốc, cây công nghiệp…chăn nuôi : gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê, cừu.. CH : Vì sao nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc đới nóng ngày càng cạn kiệt ? - Vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trường.. - Nhằn đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh → cạn kiệt và suy giảm dần. 3. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. CH: Đọc bảng số liệu trang 34, sgk. Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. - Để bảo vệ tài nguyên và môi trường chúng ta cần có những biện pháp gì ? HĐ3: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới 5. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng nóng HS làm việc cá nhân CH : Trình bày những nguyên nhân di dân ở đới nóng ? CH : Nêu những tác động xấu tới môi trường - Đới nóng là nơi có sự di dân lớn và tốc do quá trình đô thị hóa ở đới nóng gây ra ? độ đô thị hóa cao → Tác động xấu tới tài nguyên, môi trường và đời sống xã hội. 3. Luyện tập / thực hành: - GV chuẩn xác lại toàn bộ kiến thức trọng tâm toàn chương I 4. Vận dụng: - Vẽ biểu đồ thể hiện dân số và diện tích rừng ờ khu vực Đông Nam Á theo số liệu sau : Năm Dân số ( triệu người ) Diện tích rừng ( triệu ha ) 1980 360 240,2 1990 442 208,6 GV hướng dẫn HS tập làm quen với cách vẽ biểu đồ hình cột đôi theo từng bước. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. / / / /. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1.Kiến thức: - Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kíên thức của học sinh 2. Kĩ năng: - Tư duy , trình bày bài viết trên giấy 3. Thái độ : - Làm bài nghiêm túc, tự giác, trung thực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đề bài kiểm - Đáp án - Biểu điểm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sư chuẩn bị của học sinh. 2. Ma trận: Chủ đề (nội dung, chương) / Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. - Trình bày và giải Thành phần nhân thích sự phân bố dân văn của môi trường cư không đồng đều trên thế giới 30%TSĐ=3,0 điểm 100%TSĐ =2,0 điểm Môi trường đới - Phân tích được mối - Trình bày được vấn nóng và hoạt động quan hệ giữa dân số đề di dân ở đới nóng; kinh tế của con với tài nguyên, môi nguyên nhân và hậu người ở đới nóng trường ở đới nóng quả. 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:. Vận dụng. - Đọc các biểu đồ về nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 70%TSĐ=7,0 điểm 42% TSĐ = 3,0 điểm TSĐ: 10 3,0 điểm = 30%TSĐ Tổng số câu: 4. Trường THCS Lê Lợi 29%TSĐ =2,0 điểm. ở đới nóng. 29%TSĐ =2,0 điểm. 5,0điểm = 50%TSĐ. 2,0 điểm = 20%TSĐ. IV. ĐỀ RA Câu 1: (3,0 điểm) Hãy trình bày và giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới? Câu 2: (3,0 điểm) Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng? Biện pháp giải quyết? Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày nguyên nhân, hậu quả vấn đề di dân ở đới nóng? Câu 4: (2,0 điểm) Quan sát hình 5.2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ nhiệt độ, lượng mưa và cho biết thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?. Hình 5.2 V. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu. Đáp án - Dân cư phân bố không đều trên thế giới: + Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng Câu 1 bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều (3,0đ) có dân cư tập trung đông đúc + Các vùng núi, vùng sâu, xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt - Dân số đông, gần 50% dân số thế giới tập trung ở đới nóng - Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:. Điểm 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Câu 2 suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, (3,0đ) khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch… - Vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở đây phải gắn với vấn đề phát triển kinh tế-xã hội. - Nguyên nhân di dân rất đa dạng: + Di dân tự do: do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm... + Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng Câu 3 núi, ven biển…. (2,0đ) - Hậu qủa: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép lớn đối với việc làm, nhà ở, môi trương, phúc lợi xã hội ở các đô thị. - Về nhiệt độ: Có nền nhiệt độ cao (khoảng 2 50C), biên độ nhiệt trong năm nhỏ, trong năm có 2 lần nhiệt độ lên cao nhất vào tháng 4 và tháng Câu 4 10. (2,0 đ) - Về lượng mưa: Có lượng mưa lớn, mưa đều trong năm.  Biểu đồ thuộc kiểu môi trường Xích đạo ẩm của đới nóng. 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ. 3. Luyện tập / thực hành: - GV nhận xét ý thức làm bài của HS 4. Vận dụng: - Về nhà xem lại bài làm, rút kinh nghiệm. Đánh giá: Lớp. TS bài. 0 ≤ điểm < 3.5 SL %. 3.5 ≤ điểm < 5 SL %. 5 ≤ điểm < 6.5 SL %. 6,5 ≤ điểm < 8 SL %. 8 ≤ điểm ≤ 10 SL %. 7A 7B. Tổng Ký duyệt. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ________________________________________________________________________ Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:. / / / /.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ Bài 13. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ( Ở mức độ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. - Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh các cảnh quan ở môi trường đới ôn hoà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV trả bài kiểm tra 1 tiết, nhận xét bài làm của HS 1. Khám phá: Giới thiệu : đới ôn hoà chiếm ½ diện tích đất nổi trên Trái Đất, trải dài từ chí tuyến đến vòng cực . Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hoà có những nét khác biệt với môi trường khác và hết sức đa dạng . Vậy bài học hôm nay giúp các em hiểu được những điều đó . 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính * Vị trí : GV treo bản đồ các môi trường địa lí, hướng dẫn HS quan sát H.13.1/ Tr.43 SGK Yêu cầu 1 HS lên xác định vị trí đới ôn hoà. CH : Đới ôn hòa nằm giữa hai đới nào ? - Xác định giới hạn vĩ độ ? - So sánh diện tích đất nổi ở cả 2 bán cầu của đới ôn hoà ? → Đới ôn hòa nằm ở vị trí như thế nào so với đới nóng và đới lạnh ? HĐ1: Tìm hiểu về khí hậu Hoạt động nhóm. - Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. - Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở bán cầu Bắc. 1. Khí hậu. GV : Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS: CH: Căn cứ vào bảng số liệu trang 42 SGK. Tìm trên lược đồ hình 13.1 và bản đồ thế giới các địa điểm . Ac-khan-gen, Côn, TP HCM . 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH: Dựa vào lược đồ, phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hoà? Nhóm1: Tìm các khối khí di chuyển tới đới ôn hòa, ảnh hưởng của các khối khí này ? Nhóm2: Ở đấy có các loại gió và dòng hải lưu gì ? Ảnh hưởng của chúng đến khí hậu như thế nào ? → Thời tiết đới ôn hòa có đặc điểm gì nổi bật ? CH : Quan sát các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới, cho biết chúng có vai trò, vị trí gì đối với khí hậu ở đới ôn hòa ? ( nơi có dòng biển nóng chạy qua nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương ). GV: Chốt lại nguyên nhân, tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa là do : - Vị trí trung gian giữa lục địa và đại dương (khối khí ẩm ướt hải dương và khối khí khô lạnh lục địa) - Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh : + Khối khí nóng tràn về làm nhiệt độ tăng rất cao và rất khô, dễ gây cháy ở nhiều nơi. + Khối khí lạnh tràn về làm cho nhiệt độ xuống đột ngột dưới 00C, gió mạnh, tuyết rơi rất dày .. - Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.. HĐ2: Sự phận hóa của môi trường Nhóm / Cả lớp. 2. Sự phân hoá của môi trường. CH : Thời tiết ở nước ta có mấy mùa ?. - Thời tiết thay đổi thất thường.. - Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và không gian:. GV: Cho HS quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn hòa. + Phân hóa theo thời gian: một CH: Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên của năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đới ôn hòa theo thời gian trong năm ? ( thời tiết biến đông. đổi theo 4 mùa ) GV: Tổ chức cho HS thảo luận về đặc điểm thiên nhiên 4 mùa. Mỗi nhóm thảo luận 1 mùa theo gợi ý : - Thời gian từng mùa ? - Đặc điểm thời tiết từng mùa ? - Đặc điểm cây cối từng mùa ? HS: Tiến hành thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức GV: Yêu cầu HS quân sát H.13.1/ Tr.43 SGK Yêu cầu HS quan sát và xác định các kiểu môi trường trong đới ôn hoà. ( vị trí gần hay xa biển ? 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS Gần cực hay chí tuyến ? ). Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. GV: Cho HS đọc và so sánh các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa / tr.44, sgk. GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu trong đới ôn hoà và xác định các thảm thực vật tương ứng với từng kiểu khí hậu đó? * Nhóm 1& 2: Biểu đồ 1 * Nhóm 3& 4: Biểu đồ 2 * Nhóm 5& 6 : Biểu đồ 3 HS: Tiến hành thảo luận, trình bày kết quả. GV: Nhận xét, treo bảng phụ chuẩn xác kiến thức. Biểu đồ khí hậu Nhiệt dộ (0C) Lượng mưa Kết luận chung T1 T7 T1 T7 o Biểuđồ 48 B ôn - Mùa hạ mát đới hải dương 6 16 139 62 - Mùa đông không lạnh lắm - Mưa quanh năm. o Biểu đồ 56 B ôn - Mùa đông lạnh có tuyết rơi, -10 19 31 74 đới lục địa - Mùa hạ nóng, mưa nhiều o Biểu đồ 41 B Khí Mùa hạ nóng và khô, - Mùa đông 10 28 69 9 hậu ĐT.Hải ấm áp, mưa vào thu đông GV: Hướng dẫn HS quan sát các H 13.2; 13.3; 13.4/ Tr.44 SGK và đối chiếu với các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tương ứng. CH : Vận dụng kiến thức đã học, giải thích : - Vì sao ở môi trường ôn đới hải dương lại có nhiều rừng lá rộng ? - Vì sao ở môi trường ôn đới lục địa lại có rừng lá kim? - Vì sao ở môi trương địa trung hải lại có rừng cây bụi gai ?( Do tác động của lượng mưa và nhiệt độ về mùa đông đến giới thực vật.) GV: Giải thích nguyên nhân hình thành rừng hỗn giao, thảo nguyên. GV: Cho HS quan sát cây rừng ở 3 ảnh CH : Em có nhận xét gì về rừng ở môi trường ôn đới so với rừng ở môi trường đới nóng ? ( Rừng cây ôn đới thuần một vài loài cây và không rậm rạp như rừng ở đới nóng) GV chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu HS quan sát lược đồ thảo luận (2 phút) * Nhóm 1: Ở đại lục châu Á và Bắc Mĩ, từ bắc xuống nam có các kiểu môi trường nào? Thảm thực 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS vật thay đổi như thế nào? * Nhóm 2: Ở đại lục châu Á và Bắc Mĩ, từ tây sang đông có các kiểu môi trường nào? Thảm thực vật thay đổi như thế nào ? HS: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả ,nhận xét bổ sung.. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. CH : Nhận xét chung về sự phân hoá của môi trường + Phân hóa theo không gian: đới ôn hoà? thiên nhiên thay đổi từ từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đông sang Tây theo ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. 3. Luyện tập / thực hành: - GV chuẩn xác lại toàn bộ kiến thức nội dung bài học. - Cho HS trả lời CH 1,2 SGK trang 45. 4. Vận dụng: - Xem trước bài mới “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa” - Chuẩn bị tranh, ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 08 Tiết: 15. Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 10/10/2012 Bài 14 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của các ngành kinh tế nông nghiệp ở đới ôn hòa 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của các hoạt động sản xuất nông nghiệp của môi trường. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi / lắng nghe tích cực. (HĐ1, HĐ2) - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. (HĐ1, HĐ2) - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Tranh ảnh về sản xuất chuyên môn hoá ở đới ôn hoà - Tranh ảnh về sản xuất ở đới ôn hoà V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? Nguyên nhân nào là tích cực, nguyên nhân nào là tiêu cực ? 2. Khám phá: GV yêu cầu một số HS nêu lại những điều kiện tự nhiên chủ yếu của đới ôn hòa và đưa ra nhận xét về tác động của chúng đối với sản xuất nông nghiệp. GV ghi khái quát ý kiến của HS và dẫn vào bài mới. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính 1. Nền nông nghiệp tiên tiến. HĐ1: Tìm hiểu nền nông nghiệp tiên tiến HS làm việc cá nhân / nhóm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đoạn “Tổ chức sản xuất …. dịch vụ nông nghiệp” CH: Ở đới ôn hoà có những hình thức tổ chức sản - Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp hộ gia đình và trang xuất nông nghiệp phổ biến nào? trại CH: Giữa 2 hình thức trên có điểm gì giống và khác nhau? (Khác nhau : là về quy mô ; giống nhau là : trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp) GV: Yêu cầu, hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 và 14.2/ Tr.46 GK CH: Miêu tả 2 ảnh cho biết 2 ảnh tương ứng với hình thức canh tác nào? So sánh sự khác nhau về quy mô diện tích và trình độ cơ giới hoá ở 2 ảnh? CH: Phát triển nông nghiệp ở đới ôn hòa gặp những khó khăn gì về thời tiết, khí hậu? - Làm ruộng ở đới ôn hoà gặp rất nhiều khó khăn thời tiết biến động thất thường, khí hậu : ít mưa, có mùa đông lạnh, có đợt khí nóng, có đợt khí lạnh đột ngột … GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Dựa vào ảnh 14.3, 14.4 và 14.5/ Tr.47 nêu 1 số biện pháp khoa học kĩ thuật được áp dụng để khắc phục lượng mưa ít và khó khăn về thời tiết ở đới ôn hoà ? (Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, tưới nước tự động, tiết kiệm nước, phun sương tự động tưới nước ẩm…) → Từ đây liện hệ thực tế ở Việt Nam để thấy nền nông nghiệp ở nước ta đang từng bước phát triển ? 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. Nhóm 2: Cho biết cách khắc phục hiệu quả những bất lợi do thời tiết, khí hậu mang lại cho nông nghiệp như thế nào? Nhóm 3: Trình bày các biện pháp được áp dụng trong sản xuất ở đới ôn hòa để có 1 lượng nông sản lớn, chất lượng cao và đồng đều? - Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp, sản GV: Bổ sung, nêu cụ thể các biện pháp được áp xuất được chuyên môn hóa với quy dụng trong nông nghiệp ở đới ôn hoà như tạo mô lớn, ứng dụng rộng rãi các giống bò cho nhiều sữa, giống hoa hồng đen ở Hà thành tựu khoa học – kĩ thuật. Lan, giống lợc nhiều nạc ít mỡ ở Tây Âu, chăn nuôi bò theo kiểu công nghiệp (Hướng dẫn HS khai thác hình 14.6/ Tr.48 SGK) HS: Thảo luận, trình bày. GV nhận xét. HĐ2: Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu HS làm việc nhóm. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. GV: Yêu cầu HS nhắc lại tên các kiểu môi trường và đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường trong đới ôn hòa GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn (5 phút) theo nội dung phiếu học tập : CH: Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng kiểu môi trường trong đới ôn hoà? HS: Thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo về đặc điểm khí hậu và các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vào bảng phụ Môi trường Đặc điểm khí hậu Cận nhiệt đới gió - Mùa đông ấm, khô mùa - Mùa hạ nóng, ẩm Hoang mạc ôn đới - Rất nóng, khô, khắc nghiệt Địa Trung Hải - Nắng quanh năm - Hè nóng, khô - Mưa mùa thu, đông Ôn đới hải dương - Mưa quanh năm - Mùa hạ mát, mùa đông ấm Ôn đới lục địa - Mùa đông lạnh - Mùa hạ nóng, có mưa. Nông sản chủ yếu - Lúa nước, đậu tương, bông, hoa quả vùng nhiệt đới - Chăn nuôi cừu - Nho và sx rượu vang - Cam, chanh, ô liu…. - Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, chăn nuôi bò - Lúa mì, đại mạnh - Thảo nguyên đất đen: chăn nuôi gia súc, trồng khoai tây, ngô 3 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS Ôn đới lạnh - Lạnh rét mùa đông - Mùa hè mát, có mưa CH: Từ bảng trên, em có nhận xét gì về số lượng sản phẩm, cách khai thác sử dụng môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp? - Tại sao sản phẩm nông nghiệp của mỗi kiểu môi trường lại khác nhau?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính - Lúa mạch đen, khoai tây - Chăn nuôi hươu Bắc cực - Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của từng kiểu môi trường đều khác nhau. 4. Luyện tập / thực hành: Trò chơi: GV cho HS hthi kể một số cây trồng, vật nuôi của vùng khí hậu: Địa Trung Hải, ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. Các nhóm chuẩn bị ra giấy, sau đó cùng ghi vào các cột do GV kẻ sẵn lên bảng. Nhóm nào ghi nhanh, được nhiều tên thì nhóm đó thắng. 5. Vận dụng: Thu thập tư liệu: Nhóm HS sưu tầm các bài viết có liên quan đến nội dung bài học dưới dạng chuyên đề (cây lương thực; cây ăn quả; chăn nuôi gia súc, gia cầm). ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 08 Tiết: 16. Ngày soạn: 09/10/2012 Ngày dạy: 12/10/2012 Bài 15 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của các ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hòa. - Hiểu được nền công nghiệp hiện đại cùng với các cảnh quan công nghiệp hóa có thể gây nên sự ô nhiễm MT do các chất thải công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của các hoạt động sản xuất công nghiệp của môi trường. - Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất công nghiệp với MT ở đới ôn hòa 3. Thái độ, hành vi: - Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến MT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi / lắng nghe tích cực. (HĐ1, HĐ2) 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. (HĐ1, HĐ2) - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp thế giới - Tranh ảnh các cảnh quan công nghiệp, bến cảng ở đới ôn hòa V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nông nghiệp ở đới ôn hòa có những khó khăn nào? Họ đã khắc phục những khó khăn bằng cách nào? - Ở đới ôn hòa thực hiện những biện pháp nào để nền nông nghiệp trở nên tiên tiến? Nêu vài sản phẩm nông nghiệp chủ yếu? 2. Khám phá: GV yêu cầu một số HS kể tên một số ngành công nghiệp hiện đại. GV khái quát ý kiến của HS và dẫn vào bài mới. 3. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Nền công nghiệp có cơ cấu đa dạng 1. Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng. HS làm việc cá nhân CH: Hãy cho biết các nước ở đới ôn hòa bước vào cuộc cánh mạng công nghiệp từ thời gian nào? Từ đó đến nay nền công nghiệp đã phát triền như thế nào? - Đới ôn hòa có những ngành công nghiệp nào? (CN khai thác và CN chế biến). - Đới ôn hoà là nơi có nền công nghiệp phát triển rất sớm, cách đây khoáng 250 năm. - Gồm :. GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (5 phút). Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả trước lớp. Nhóm1: Công nghiệp khai thác là gì? Công + Công nghiệp khai thác: phát triển ở những nơi tập trung nhiều khoáng nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào? sản. Nhóm2: Công nghiệp chế biến là gì? Vì sao lại + Công nghiệp chế biến: là thế mạnh nói ngành công nghiệp chế biến ở đới ôn hòa hết của nhiều nước, phát triển rất đa dạng. sức đa dạng? - Cho biết đặc điểm của công nghiệp chế biến ở đới ôn hòa? Nhóm3: Vai trò của công nghiệp đới ôn hòa đối với thế giới như thế nào? - Kể tên và tìm trên lược đồ những nước có nền công nghiệp có vai trò hàng đầu thế giới?. - ¾ sản phẩm công nghiệp của thế giới là do đới ôn hòa cung cấp. - Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa.. HĐ2: Tìm hiểu về cảnh quan công nghiệp ở 2. Cảnh quan công nghiệp : đới ôn hòa 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV – HS HS làm việc cá nhân; trao đổi nhóm; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực.. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. GV: Cho HS đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghiệp hóa”, SGK / tr.186 GV: Cho HS quan sát H 15.1 và 15.2/ Tr.51 SGK giải thích thêm: Đây là môi trường nhân tạo, được hình thành nên trong quá trình công nghiệp hóa, được đặc trưng bởi các công trình (nhà cửa, nhà máy, cửa hàng…) đan xen với các tuyến đường (đường bộ - thủy - sắt - ống, sân bay, bến cảng, nhà ga…) luôn hiện ra trước mắt chúng ta. CH: Các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa - Nhiều nhà máy tập trung lại thành phát triển như thế nào? Biểu hiện ra sao? khu công nghiệp, nhiều khu công nghiệp hợp lại thành trung tâm công GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút). nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp Các nhóm tiến hành thảo luận, trình bày kết quả hợp lại thành vùng công nghiệp . trước lớp. Nhóm1: Khu công nghiệp là gì? Lợi ích kinh tế của việc thành lập khu công nghiệp? (dễ hợp tác trong sản xuất, giảm chi phí vận chuyển) Nhóm2: Trung tâm công nghiệp là gì? Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở đâu và có đặc điểm gì? (Các trung tâm công nghiệp thường là các thành phố công nghiệp, có nhiều ngành sản phẩm đa dạng) Nhóm3: Vùng công nghiệp là gì? Quy mô? Đới ôn hòa có những vùng công nghiệp lớn nào nổi tiếng trên Thế giới? CH: Quan sát H 15.3, SGK / tr.51, nhận xét sự phân bố các Trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hòa? GV : Yêu cầu HS xác định trên lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hoà các trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp. CH: Công nghiệp phát triển mạnh góp phần làm - Những nơi có ngành công nghiệp giàu cho đất nước, nhưng bên cạnh đó cũng có phát triển, cũng là nơi tập trung nhiều ảnh hưởng xấu của nó là gì ? nguồn gây ô nhiễm môi trường. *Tích hợp GD BVMT: 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính GV : Cho HS quan sát H 15.1 và 15.2, SGK / tr.51: Hãy giới thiệu nội dung 2 hình ? CH: Cho biết trong 2 khu công nghiệp này, khu - Cần xây dựng vùng công nghiệp nào có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường kiểu mới để giảm bớt ô nhiễm môi nhiều nhất, vì sao? trường . - Biện pháp khắc phục tình trạng trên. GV: Cho HS xem cảnh ô nhiễm môi trường hình 17.1 trang 56,17.4 trang 57.  GV bổ sung: Xu thế ngày nay của thế giới là xây dựng các “khu công nghiệp xanh kiểu mới” thay thế cho các khu công nghiệp trước đây gây ô nhiễm môi trường GV liên hệ cảnh quan công nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hòa. 4. Luyện tập / thực hành: Trình bày 1 phút: Dựa vào lược đồ trong SGK, hãy trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: - Ngành công nghiệp nào quan trọng nhất ở đới ôn hòa? Vì sao? - Ngành công nghiệp chế biến thường được phân bố ở nơi nào? Vì sao? 5. Vận dụng: Thu thập tư liệu: Sưu tầm các hình ảnh và bài viết về công nghiệp ở đới ôn hòa. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 09 Ngày soạn: 14/10/2012 Tiết: 17 Ngày dạy: 17/10/2012 Bài 16: ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá và các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa - Hiểu được sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đối với MT ở đới ôn hòa và cách giải quyết 2. Kĩ năng: - Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đô thị. 3. Thái độ, hành vi: - Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới MT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi / lắng nghe tích cực. (HĐ1, HĐ2) - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. (HĐ1, HĐ2) 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới (hình 3.3 phóng to) - Tranh ảnh về các đô thị lớn ở đới ôn hoà V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa gắn liền với quá trình công hóa. Các em cho biết những khu vực nào ở đới ôn hòa có các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh mẽ nhất? HS nhớ lại kiến thức của bài trước. GV dẫn dắt vào bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS HĐ1 : Tìm hiểu về đô thị hóa ở đới ôn hòa HS làm việc cá nhân, nhóm / PP thảo luận nhóm. Nội dung chính 1. Đô thị hoá ở mức độ cao. CH : Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào - Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống ở các đô thị, là nơi tập sống trong các đô thị ? Tỉ lệ dân đô thị ? trung nhiều đô thị nhất thế giới. CH: Tại sao cùng với việc phát triển công nghiệp hóa, các siêu đô thị cũng phát triển theo ? Cho ví dụ ? HS: Do nhu cầu lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng nên người dân đổ xô lên các thành phố kiếm việc làm… CH: Hoạt đông công nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp thì các đô thị có sự phát triển tương ứng như thế nào? Điều kiện của sự phát triển đó là gì? HS: Nhờ hệ thống giao thông phát triển. GV: Các thành phố lớn, tăng dân số nhanh, phát - Các đô thị lớn thường chiếm tỉ lệ lớn dân đô thị của một nước. triển trở thành các siêu đô thị . CH: Sự phát triển các đô thị theo quy hoạch thể - Các đô thị mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị hay chùm hiện như thế nào? đô thị GV cho HS quan sát H. 16.1, 16.2 / Tr.54, SGK  Tổ chức cho HS thảo luaän (3 phút) : Nhóm1: Cho biết trình độ phát triển đô thị ở đới - Các đô thị phát triển theo quy ôn hòa khác đới nóng như thế nào? (Sự phát triển hoạch: Các đô thị không chỉ mở theo chiều cao và chiều sâu của đô thị hoá thể rộng mà còn vươn cả theo chiều cao hiện : Những toà nhà chọc trời, hệ thống giao và chiều sâu. thông ngầm…) Nhóm2: Đô thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng thế - Lối sống đô thị trở thành phổ biến nào tới phong tục tập quán, đời sống tinh thần của trong phần lớn dân cư. 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS dân cư môi trường đới ôn hòa? (Lối sống đô thị phổ biến) Nhóm3: GV treo bản đồ các siêu đô thị, yêu cầu HS xác định và đọc tên lớn ở đới ôn hoà (dựa vào H.3.3 / Tr.11, SGK). Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. HS: Thảo luận, đại diện trả lời, nhận xét - bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức GV: Hướng HS phân biệt đơ thị cổ và đơ thị mới HĐ2 : Tìm hiểu các vấn đề của đô thị. HS làm việc cá nhân, nhóm / PP thảo luận nhóm. 2. Các vấn đề của đô thị:. GV cho HS quan sát H 16.3 và 16.4, SGK / TR.54, chia nhóm thảo luận (3 phút) Nhóm1: Tên 2bức ảnh? 2 bức ảnh mô tả thực trạng gì đang diễn ra ở các đô thị và các siêu đô thị ? - Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, siêu đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì đối với môi trường? - Có quá nhiều phương tiện giao thông trong các đô thị sẽ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ? Nhóm2: Dân đô thị tăng nhanh nảy sinh những vấn đề gì đối với xã hội ? - Dân số đô thị tăng nhanh thì việc giải quyết các vấn đề xã hội trong các đô thị sẽ như thế nào để giảm áp lực dân số? Nhóm3: Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng như thế nào đối với nền nông nghiệp ? - Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối trong một quốc gia, cần tiến hành như thế nào ? HS: Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo, điền vào bảng phụ. GV : Liên hệ các vấn đề trên ở đới nóng, ở Việt Nam. *Tích hợp GD BVMT:. - Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh nhiều vấn đề nan giải : + Giao thông: ùn tắt + Môi trường: ô nhiễm + Các vấn đề xã hội: thiếu việc làm, thiếu nhà ở, thiếu công trình công cộng …. CH : Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các * Biện pháp giải quyết: 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính đô thị ở đới ôn hoà cần những giải pháp gì? - Nhiều nước tiến hành quy hoạch GV: Yêu cầu HS nêu ra rõ rệt 3 giải pháp cơ bản lại đô thị theo hướng phi tập trung của đô thị hoá phi tập trung để giảm áp lực cho các đô thị. GV nhấn mạnh: Những vấn đề đặt ra cho đô thị hoá ở đới ôn hoà cũng là những vấn đề mà nước ta cần quan tâm khi lập quy hoạch xây dựng hay phát triển 1 đô thị 4. Luyện tập / thực hành: Trình bày 1 phút: Hãy trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: - Nét đặc trưng của đô thị hóa ở đới ôn hòa là gì? - Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết 5. Vận dụng: Thu thập tư liệu: Sưu tầm các hình ảnh và bài viết về các vấn đề đô thị ở đới ôn hòa. Liên hệ với Việt Nam ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 09 Tiết: 18. Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy: 19/10/2012 Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân, hậu quả. - Biết nội dung nghị định ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. - Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa. 3. Thái độ, hành vi: - Ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí, nước. 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT không khí và MT nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ1, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. (HĐ1, HĐ2) - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin. (HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sưu tầm các tranh ảnh về ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét đặc trưng của môi trường ở đới ôn hoà ? - Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết 2. Khám phá: GV : ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước đã đến mức báo động. Nguyên nhân là do sự lạm dụng kĩ thuật … và chủ yếu là sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về ô nhiễm không khí 1. Ô nhiễm không khí. HS làm việc cá nhân / Nhóm nhỏ *Tích hợp GD BVMT: GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh ảnh về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà CH : Quan sát các bức ảnh trên em có suy nghĩ gì - Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? nhiễm nặng nề. GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (4 phút) theo phiếu học tập: CH: Quan sát các bức ảnh kết hợp nghiên cứu kiến thức sgk, hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? Nhóm: 1, 3 : Tìm hiểu nguyên nhân Nhóm: 2, 4 : Tìm hiểu hậu quả. - Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. - Hậu quả: tạo nên những trận mưa a xit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn HS: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, cầu biến đổi, băng ở hai cực tan nhận xét, bổ sung. chảy, mực nước đại dương dâng cao,…khí thải còn làm thủng tầng CH: Vì sao tác hại của khí thải có tính toàn cầu? ôzôn. CH: Các nước ở đới ôn hoà đã có những giải pháp - Giải pháp khắc phục: các nước kí nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí ở đới Nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS ôn hoà?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất.. GV: Số liệu bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nước có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn nhất Thế giới, chiếm ¼ lượng khí thải toàn cầu (20 tấn/năm/người) CH: Liên hệ thực trạng ô nhiễm không khí ở đới nóng và Việt Nam? Biện pháp khắc phục? HĐ2: Tìm hiểu về ô nhiễm nước HS làm việc cá nhân / cặp. 2. Ô nhiễm nước :. *Tích hợp GD BVMT: GV giới thiệu các nguồn nước bị ô nhiễm. GV hướng dẫn HS quan sát các ảnh 17.3, 17.4 và - Hiện trạng: các nguồn nước bị ô một số ảnh về ô nhiễm nguồn nước ở đới ô hoà. nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm. CH: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm - Nguyên nhân: nước ở đới ôn hoà? + Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, GV: Phần lớn các đô thị ở đới ôn hòa tập trung dọc … ven biển, trên một dải đất rộng không quá 100km. + Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng CH : Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô thị ruộng, cùng các chất thải nông ở ven biển đới ôn hoà lại dẫn tới ô nhiễm nước nghiệp… biển ven bờ ? CH: Việc tập trung các đô thị như thế sẽ gây ô nhiễm như thế nào cho nước sông và nước biển ở đới ôn hòa? - Tác hại thế nào đối với thiên nhiên và con người? GV yêu cầu HS đọc đoạn “ Váng dầu….làm chết - Hậu qủa: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước ngạt các sinh vật sống trong nước” - Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “ thuỷ triều đỏ” sạch cho đời sống và sản xuất. và “ thuỷ triều đen” CH: Nêu tác hại của thuỷ triều đỏ và thuỷ triều đen đối với thiên nhiên và con người? CH: Biện pháp khắc phục ô nhiễm nước là gì ? CH: Liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam ? 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 4. Luyện tập / thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập 2/58 sgk * Tính tổng lượng khí thải: 25 x 6 = 355.980.000 Pháp: 59.330.000 Hoa Kì: 281.421.000x 20 = 5.628.420.000 20 5. Vận dụng: Thu thập tư liệu: Sưu tầm các hình ảnh và bài viết về các vấn đề ô nhiễm môi trường ở 15 Việt Nam. 10 ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. 5 ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Pháp ….………………… Hoa Kì Tuần: 10 Tiết: 19. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012 Bài 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết lượng khí thải C02 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng C02 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự tăng đó. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ khí hậu. - Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí. 3. Thái độ, hành vi: - Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢPN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ1, HĐ2, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin. (HĐ1, HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; thực hành; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới - Ảnh các kiểu rừng ôn đới V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? Hậu quả ? 2. Khám phá: 4 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV cho hs xác định lại vị trí của đối ôn hòa, nhắc lại các môi trường ở đới ôn hòa Sau đó yêu cầu HS dựa vào các đặc điểm đó làm các bài tập thực hành. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Bài tập 1 1. Bài tập 1 HS làm việc nhóm GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 CH : Nhắc lại tên các kiểu môi trường ở đới ôn hoà và đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường đó? GV: chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3 phút), mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong bài, từ đó rút ra đặc điểm khí hậu thuộc kiểu môi trường nào? GV: Lưu ý HS về cách thể hiện mới của biểu đồ, cả nhiệt độ và lượng mưa đều được thể hiện bằng đường. HS: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả vào bảng phụ của từng nhóm. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng: Biểu đồ Mùa hạ Mùa đông o o A( 55 45’B) Nhiệt độ dưới 10 C, Nhiệt độ dưới 0oC, mưa nhiều, lượng lạnh, tuyết rơi mưa nhỏ. o B( 36 43’B) Nhiệt độ cao( khoảng Ấm áp(10oC), mưa 25oC), không mưa vào thu đông o C(51 41’B) Mát mẻ( Dưới Ấm áp( 5oC), mưa 15oC)mưa ít nhiều hơn mùa hạ HĐ 2: Bài tập 2 HS làm việc cá nhân. Kết luận Khí hậu ôn đới lục địa Khí hậu địa trung hải Khí hậu ôn đới hải dương. 2. Bài tập 2. GV: Yêu cầu HS quan sát 3 ảnh và tìm hiểu xem các cây trong ảnh thuộc kiểu rừng nào? Cần cho biết ở Canada có cây phong đỏ được coi là cây biểu trưng cho Canada, có mặt cho quốc kì : lá phong trên nền tuyết trắng . Cây phong là cây lá rộng . GV: cùng HS lần lượt xác định 3 kiểu rừng + Ảnh 1: Rừng lá kim. : rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở + Ảnh 2: Rừng lá rộng. Pháp và rừng hỗn giao giữa phong và + Ảnh 3: Rừng hỗn giao. thông ở Canada . 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS HĐ 3: Bài tập 3 HS làm việc cặp/cá nhân. Nội dung chính 3. Bài tập 3 : (phụ lục). - Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải trong khí quyển Trái Đất từ năm 1840 đến năm 1997. GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột thể hiện sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến 1997: - Vẽ hệ trục toạ độ: + trục hoành biểu thị năm + Trục tung biểu thị lượng khí thải CO2 ( chia khoảng cách đều trên trục tung). + Tiến hành vẽ theo số liệu của từng năm. * Tích hợp GD BVMT: CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Trái Đất nóng lên? - Giải thích nguyên nhân sự gia tăng ? (do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng) CH: Trái Đất nóng lên sẻ dẫn tới những hậu quả gì? - Để góp phần bảo vệ MT, chóng Trái Đất nóng lên chúng ta cần phải làm gì? PHỤ LỤC. 400 350 300 250 200 150 100 50 0. 275. 1840. 312. 1957. 335. 1980. 355. 1997. Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong không khí từ 1840 - 1997 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 4. Củng cố : - GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm 1 số HS làm việc tích cực đạt kết quả cao trong giờ thực hành. 5. Dạn dò: - HS sưu tầm ảnh, tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kinh tế trên hoang mạc: châu Á, châu Phi, Châu Mỹ, Ô-xtrây-li-a. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Tuần: 10 Tiết: 20. Trường THCS Lê Lợi Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: 26/10/2012. Chương III : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích lược đồ Phân bố hoang mạc trên thế giới để biết đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới . - Lược đồ các đai khí áp trên thế giới . - Ảnh chụp các hoang mạc ở châu á, châu Phi, châu Mĩ, Ôxtrâylia . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng. 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của môi trường HM 1. Đặc điểm của môi trường HS làm việc cá nhân / nhóm CH: Quan sát lược đồ H.19.1/ Tr.61 SGK kết hợp bản đồ các môi trường địa lí xác định vị trí các hoang mạc trên thế giới? - Nhận xét về nơi phân bố của các hoang mạc? - Hoang mạc chiếm một diện tích khá (Vị trí các hoang mạc trên thế giới có đặc điểm lớn trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm gì chung ?) dọc theo hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu . CH: Dựa vào lược đồ H.19.1 SGK chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các - Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao hoang mạc? (Vị trí gần chí tuyến, xa biển và có thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,… dòng biển lạnh chảy ven bờ) 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS GV: Hướng dẫn HS quan sát 2 biểu đồ H 19.2 và 19.3/ Tr.62 SGK. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (3 phút). Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. Nội dung: Phân tích 2 biểu đồ để rút ra đặc - Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, khắc điểm chung của khí hậu hoang mạc? nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa - So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của ngày và đêm rất lớn . hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới lạnh? HS trả lời, GV nhận xét bằng bảng phụ. Các yếu tố Hoang mạc đới nóng Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận. - Mùa đông : 160C → ấm áp - Mùa hạ : 400C → rất nóng - Biên độ nhiệt : 240C - Mưa vào mùa hạ nhưng lượng mưa rất ít - Mùa đông không mưa - Thời kì khô hạn kéo dài - Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.. Hoang mạc đới ôn hòa - Mùa đông : - 160C → rất lạnh - Mùa hạ : 240C → không quá nóng - Biên độ nhiệt : 400C - Mưa mùa hạ, lượng mưa tương đối ít - Mùa đông mưa rất ít - Thời kì khô hạn ít kéo dài - Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.. CH: Quan sát H.19.4, 19.5/ Tr.62 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên của 2 hoang mạc? - Theo em, trong 2 ảnh trên, ảnh nào thuộc hoang mạc đới nóng, ảnh nào thuộc hoang mạc đới ôn hoà ? Tại sao? HS : + H 19.4 : Hoang mạc Xa-ha-ra ở châu Phi nhìn như một biển cát mênh mông (từ đông sang tây 4500km, từ bắc xuống nam 1800km) với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng giống cây dừa. + H 19.5 : Hoang mạc A-ri-dô-na ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác. - Cảnh quan : CH: Vậy em có nhận xét gì về quang cảnh + Bề mặt địa hình : cồn cát, sỏi đá… thiên nhiên trong môi trường hoang mạc? + Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hiếm hoi CH: Liên hệ Việt Nam ta có hoang mạc hay + Dân cư chủ yếu sống trong các ốc không ? Chủ yếu phân bố ở đâu ? đảo. 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ2: Tìm hiểu sự thích nghi của thực-động 2. Sự thích nghi của thực, động vật vật với môi trường với môi trường HS làm việc nhóm / PP thảo luận nhóm Nhóm 1 + 3: Hãy cho biết thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? Nhóm 2 + 4: Hãy cho biết động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?.. - Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. HS: Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm + Đối với thực vật : cây rút ngắn chu kì trình bày kết quả sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc GV: Chuẩn kiến thức biến thành gai, bộ rễ dài và to , dự trữ nước trong thân... + Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân... CH : Kể tên một số loài động – thực vật đặc trưng ở hpang mạc ? HS : Lạc đà, rắn…. Xương rồng, chà là… 3. Thực hành / luyện tập: - Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ? - Thực - động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ? 4. Dạn dò: - Đọc trước bài 20 “Hoạt đợng kinh tế của con người ở hoang mạc” - Sưu tầm các tranh ảnh nói về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Tuần: 11 Tiết: 21. Trường THCS Lê Lợi. Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc - Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc - Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc ở các nước Arập hay ở Bắc Mĩ . - Ảnh về cách phòng chống hoang mạc hoá trên thế giới IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ? - Thực - động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? 2. Khám phá: GV: Hoang mạc tuy khô khan, cát đá mênh mông nhưng con người vẫn sinh sống ở đó từ lâu đời. Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người ngày càng tiến sâu và chinh phục và khai thác hoang mạc. 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế. 1. Hoạt động kinh tế HS làm việc cá nhân/ cả lớp CH: Hãy cho biết trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc, việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào? (Vào khả năng tìm nguồn nước, trồng trọt chăn nuôi.. khả năng vận chuyển nước .lương thực từ nơi khác ) CH: Hãy cho biết một vài hoạt động kinh tế cổ - Hoạt động kinh tế cổ truyền của các truyền ở hoang mạc ? dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục và trồng trọt ở các ốc đảo CH: Nguyên nhân phải chăn nuôi du mục ? và chuyên chở hàng hoá qua hoang (do nguồn thức ăn và điều kiện khí hậu khắc mạc . 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. nghiệt) - Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác ? CH: Tại sao trong hoạt động kinh tế cổ truyền - Nguyên nhân: thiếu nước. rất quan trọng là chăn nuôi du mục và chủ yếu là chăn nuôi gia súc? ( Do tc khô hạn của khí hậu . trong sinh hoạt phương tiệ giao thông chủ uyêú lạc đà chuyên chở hàng và buôn bán) CH: Cho biết một số ngành kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc? - Nguyên nhân nào đã làm thay đổi bộ mặt hoang mạc?. - Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm. - Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật.. GV: Cho học sinh quan sát ảnh 20.3 và 20.4 CH: Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc. - ảnh 20.3 : là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn tưới nước tự động xoay tròn của LiBi. Cây cối chỉ mọc ở chổ có nước tưới hình thành những vòng tròn xanh bên ngoài ra hoang mạc, rất tốn kém ( kĩ thuật khoan sâu ) - ảnh 20.4 : là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy, các giếng dầu này nằm rất sâu ; các nguồn lợi dầu mỏ, khí đốt … giúp con người có đủ khả năng trả chi phí rất đắc cho việc khoan sâu . GV nói thêm về sự phát triển ngành du lịch và - Khai thác đặc điểm môi trường kĩ thuật khoan sâu cũng là những ngành hiện đại hoang mạc để phát triển hoạt động du làm thay đổi bộ mặt hoang mạc . lịch HĐ2: Tìm hiểu oang mạc đang ngày càng mở 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng rộng HS làm việc nhóm /cả lớp * Tích hợp GD BVMT: GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo các nội dung sau: Nhóm 1: Quan sát ảnh 20.5 mô tả những gì em - Diện tích hoang mạc trên thế giới thấy trong ảnh? Điều đó cho biết hiện tượng gì vẫn đang tiếp tục mở rộng. đang diễn ra ở hoang mạc? - Những nguyên nhân dẫn đến hiện tuợng hoang - Nguyên nhân: chủ yếu do tác động mạc hoá? tiêu cực của con người, cát lấn, biến 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS. Nội dung chính động của khí hậu toàn cầu.. Nhóm 2: Nêu những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới ? (khai thác gỗ làm củi đun, gia súc ăn lá, cát lấn) - Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành Nhóm 3: Quan sát ảnh 20.6 và ảnh 20.3, Nêu đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng những biện pháp cải tạo ngăn chặn sự phát triển rừng. của hoang mạc? - ảnh 20.3 : là ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi . - ảnh 20.6: là cảnh khu rừng chống cát bay từ hoang mạc GôBi lấn vào vùng tây bắc Trung Quốc . ảnh cho thấy có khu rừng phía xa, rừng lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả ngựa ở cận cảnh . HS: Các nhóm làm việc đại diện các nhóm trình bày - bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức 3. Thực hành / luyện tập: - Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay? - Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới? 4. Dạn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 21 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ________________________________________________________________________ Tuần: 11 Tiết: 22. Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy: 02/11/2012 Chương IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các môi trường địa lí - Ảnh các động vật và thực vật ở môi trường đới lạnh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ? - Hãy nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ? 2. Khám phá: GV: giới thiệu bài 3. Kết nối:. Hoạt động của GV – HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường HS làm việc cá nhân /cả lớp. Nội dung chính 1. Đặc điểm của môi trường. CH: Dựa vào lược đồ 21.1 và 21.2 em hãy xác định vị trí của môi trường đới lạnh ? GV: Giới thiệu cho HS đường vòng cực thể hiện bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm. - Đường đẳng nhiệt 10o tháng 7 BBC & tháng 1 ở NBC. - Liên hệ kiến thức cũ giải thích thêm đường đẳng nhiệt . CH: Dựa vào hình 21.1 & 21.2 đọc & tìm được vị - Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai trí của môi trường đới lạnh? (BC & NC ) vòng cực đến hai cực. HS: Xác định được đới lạnh Bắc cực ( BBC ) là đại dương còn Nam cực (NBC ) là lục địa . GV: Cho hs xác định đặc điểm cơ bản về nhiệt độ & lượng mưa ở Hon Man để => là môi trường đới lạnh . CH: Quan sát hình 21,3 đọc biểu đồ khí hậu hãy cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh? - Nhiệt độ và lương mưa ở đới lạnh có đậc điểm. - Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.. 5 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính như thế nào? - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. - Qua đố hãy rút ra đặc điểm chung của khí hậu đới lạnh? Nguyên nhân ? GV: Vùng biển vào mùa hạ thường có băng trôi và núi băng CH: Quan sát hình 21.4 & 21.5 tìm ra sự khác nhau của núi băng & băng trôi? HĐ1: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật và 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường thực vật với môi trường HS làm việc cá nhân /cả lớp HS: Quan sát hình 21.6 & 21.7 mô tả so sánh 2 hình trên ? (21.6 là vài đám rêu & địa y đang nở hoa đỏ và vàng; phía xa ở ven bờ hồ là các cây thông lùn và liễu lùn) (21.7 thực vật nghèo nàn & thưa thớt chỉ thấy vài túm địa y mọc đang nở hoa đỏ, không có thông lùn liễu lùn => lạnh hơn Bắc Âu ) CH: Hãy nhận xét về cây cỏ ở đài nguyên ? Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ ? (có thông lùn , liễu lùn (giảm chiều cao để chống bão tuyết mạnh và có tán lá kín để giữ ấm); các bụi cỏ, rêu, địa y (thường ra hoa trước khi tuyết tan , ra lá sao cho kịp với thời gian nắng ấm ngắn ngủi của mùa hạ) CH: Xem 3 hình (21.8 & 21.9, 21.10 ) & nêu tên các con vật sống ở đới lạnh ? (tuần lộc sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y ; còn chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tôm cá dưới biển) CH: Giải thích cách thích nghi & sinh họat của các động vật vào mùa đông : ngủ đông, di cư đến nơi ấm áp?. - Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.. - Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày, hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.. GV: Nêu rõ động vật ở đới lạnh phong phú hơn thực vật : là nhờ có nguồn thức ăn tôm cá dưới biển đồi dào. 4. Thực hành / luyện tập: - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? - Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ? - Giải thích sự thích nghi của người I nuch với khí hậu mùa đông quá lạnh ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 4 trang 70 , chuẩn bị trước bài 22. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. …………………… Tuần: 12 Ngày soạn: 02/11/2012 Tiết: 23 Ngày dạy: 05/11/2012 Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. - Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại) - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở MT đới lạnh II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. (HĐ1, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự nhận thức. (HĐ1, HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các môi trường địa lí. - Lược đồ dịa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc hoặc lược đồ phân bố dân cư trên Thế giới.. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? - Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt? 2. Khám phá: GV Giới thiệu : bất chấp cái lạnh và băng tuyết nhiều dân tộc đã sinh sống ở phương Bắc từ hàng nghìn năm nay. Họ chăn nuôi, đánh cá hoặc săn bắn. Ngày nay, với phương tiện kĩ thuật hiện đại, con người đã bắt đầu khai thác các tài nguyên ở vùng cực. 3. Kết nối: 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế của các dân 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc tộc ở phương Bắc HS làm việc theo cặp bàn CH: Quan sát hình 22.1 cho biết: Tên các dân tộc đang sinh sống ở phương Bắc và hoạt động kinh tế chủ yếu của họ là gì ? (Người chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-Yet ở Bắc Á ; người La Pông ở Bắc Âu ,sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi) (địa bàn cư trú của những dân tộc sống bằng nghề săn bắn người I-nuc ở Bắc Mĩ ). - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất . - Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da.. CH: Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển Bắc Âu , Bắc Á, Bắc Mĩ … mà không sống ở gần cực Bắc, cực Nam ? (gần 2 cực rất lạnh, không có nguồn thực phẩm cần thiết cho con người) CH: Quan sát ảnh 22.2 & 22.3 mô tả lại thấy những gì trong ảnh? - Ảnh 22.2 là cảnh 1 người LaPông đang chăn đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ . Ảnh 22.3 : là cảnh một người đàn ông người Inuc đang ngồi trên 1 chiếc xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một chổ được khoét trên lớp băng trên mặt sông có vài con cá để bên cạnh , trang phục của ông toàn là bằng da thú . đặc biệt là ông đeo đôi kính mát đen sậm để chống lại ánh sáng chói phản xạ từ mặt tuyết trắng . HĐ2: Tìm hiểu việc nghiên cứu và khai thác 2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường môi trường HS làm việc cá nhân CH: Hãy kể các nguồn tài nguyên ở đới lạnh ? ( khoáng sản, hải sản, thú có lông quý ) CH: Tại sao cho đến nay các tài nguyên ở đới - Ngày nay, con người đang nghiên lạnh vẫn chưa được khai thác ? (do khí hậu quá cứu để khai thác tài nguyên ở đới lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa lạnh như : dầu mỏ, kim cương, vàng, đông kéo dài, thiếu nhân công mà đưa nhân công urani … từ nơi khác đến thì quá tốn kém, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại …) CH: Mô tả nội dung 22.4 & 22.5? 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS (+ Ảnh 22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc giữa các tảng băng trôi . +Ảnh 22.5: là cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu Nam Cực (mùa hạ họ sống ở các lều và làm việc ở đó, mùa đông rút về các trạm ở ven biển để tránh lạnh và bão tuyết ). GV nói thêm : kinh tế chủ yếu ở đới lạnh hiện nay là khai thác dầu mỏ và khoáng sản quý (kim cương, vàng, Urani … đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi, nuôi thú có lông quý .. Nội dung chính. * Tích hợp GD BVMT: GV: Nhắc môi trường đới nóng (xói mòn đất, diện tích rừng suy giảm, đới ôn hoà ô nhiễm nguồn không khí ) - Hai vấn đề lớn phải giải quyết là CH: Vậy ở đới lạnh vấn đề cần quan tâm đối với thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt môi trường là gì ? ( là vấn đề bảo vệ động vật quý chủng của một số loài động vật quý. hiế : cá voi, thú có lông quý, do săn bắt quá mức có nguy cơ tuyệt chủng và vấn đề thiếu nhân lực) 4. Thực hành / luyện tập: - Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ? - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào ? Tại sao cho đến nay các nguồn tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 73 , chuẩn bị trước bài 23. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… ______________________________________________________________________ Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày dạy: 10/11/2012 Chương V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú ở một số vùng núi trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hòa. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan, các dân tộc ở vùng núi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ? - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào ? Tại sao cho đến nay các nguồn tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác ? 2. Khám phá: GV giới thiệu bài: môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng lạnh làm cho quan cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người các vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng . 3. Kết nối:. Hoạt động của GV – HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của môi trường HS làm việc cá nhân/cặp. Nội dung chính 1. Đặc điểm của môi trường. GV nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu đã học lớp 6 (vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển) Giới thiệu cách đọc lát cắt , cho HS quan sát lát cắt núi Anpơ : CH: Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào ? (phân bố thành các vành đai từ thấp lên cao) - Vì sao cây cối phải biến đổi theo độ cao ?(vì càng lên cao càng lạnh nên thực vật cũng thay đổi theo). - Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. CH: Xem 23.2 từ chân núi đến đỉnh núi có mấy - Nguyên nhân: vì càng lên cao vành đai thực vật ? (rừng lá rộng lên đến 900m, không khí càng loãng, nhiệt độ rừng lá kim từ 900m đến 2200m, đồng cỏ từ 2200m càng hạ thấp. đến 3000m, còn trên 3000m là tuyết ). GV: Hướng dẫn HS đọc ảnh 23.1 : là vùng núi Nêpan ở sườn Nam Himalaya ở đới nóng châu Á . Toàn cảnh cho ta thấy các cây bụi lùn thấp , hoa đỏ , phía xa là tuyết phủ trắng các đỉnh núi cao. CH: Quan sát hình 23.3 để thấy được sự khác nhau 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV – HS giữa phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng với đới ôn hoà ? GV: Nêu bật 2 đặc điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật theo độ cao của 2 đới : + Các tầng thực vật ở đới nóng nằm độ cao, cao hơn ở đới ôn hoà. + Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ôn hoà không có. Nội dung chính. CH: Quan sát H23.2, nhận xét sự phân bố tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ: - Sự khác nhau về sự phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng ở đới ôn hoà ? - Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm cao hơn sườn khuất nắng ?. - Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. (sườn đón gió và sườn khuất gió) - Sườn đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió.. CH: Nêu ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên và kinh tế ở vùng núi? ( nếu không có cây cối che phủ sườn núi thì dễ gây ra lũ qué , lở đất, giao thông đi lại gặp khó khăn; càng lên cao không khí càng lạnh và càng loãng => thiếu ôxy, thực vật thay đổi theo độ cao ) HĐ2: Tìm hiểu cư trú của con người Hoạt động cả lớp.. 2. Cư trú của con người. CH: Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi tỉnh ta? Nước ta là địa bàn cư trú của các dân tộc nào? CH: Cho biết đặc điểm dân cư ở vùng núi? - Địa bàn cư trú của họ phụ thuộc vào điều kiện nào?. - Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, CH: Các dân tộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu nhiều đất bằng, thuận lợi trồng Âu và sừng châu Phi ? trọt, chăn nuôi. - Cho biết 1 số các dân tộc miền núi có thói quen cư - Ở vùng sừng châu Phi, nhười Êtrú như thế nào? ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ. thường sống ở các vùng GV minh hoạ thêm 1 số vùng núi trên thế giới . núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. 4. Thực hành / luyện tập: - Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ ? - Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi ? 5. Vận dụng:. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Giải thích tại sao cùng độ cao, những vùng núi đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn vùng núi đới ôn hoà ? (đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có ) - Tìm hiểu về đặc điểm cư trú và sản xuất, sinh hoạt của các dân tộc sống ở vùng núi nước ta. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………. Tuần: 14 Tiết: 25. Ngày soạn: 13/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012 ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG: II, III, IV, V. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm được Những kiến thức trọng tâm cơ bản của các chương vừa học - Biết Tổng hợp kiến thức địa lý, so sánh, tổng hợp số liệu và tạo được mối liên hệ các đơn vị kiến thức với nhau. - Nâng cao sự hiểu biết và liên hệ thực tế 2. Kĩ năng: - Học sinh rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lý, kỹ năng tạo lập mối liên hệ giữa các yếu tố địa lý - Đọc các bản đồ, biểu đồ, các tranh ảnh và các lát cắt địa lý để tìm ra kiến thức cơ bản. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các môi trường địa lý - Các loại tranh ảnh minh họa có liên quan đến kiến thức trọng tâm - Các biểu đồ khí hậu của các kiểu khí hậu IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra 15 phút: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Chủ đề (nội dung Nhận biết Thông hiểu chương)/ mức độ - Biết được sự khác - Trình bày và giải TRÁI ĐẤT nhau về đặc điểm cư thích một số đặc trú của con người ở điểm tự nhiên cơ bản 100% TSĐ = một số vùng núi trên của môi trường vùng 10 ĐIỂM thế giới. núi. Tổng điểm: 10 Tổng câu: 02. 40%TSĐ=4,0 điểm. Vận dụng. 60%TSĐ=6,0 điểm. Đề bài Câu 1: Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ ? Câu 2: Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1: Sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi: - Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. (2 điểm) - Nguyên nhân: vì càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng hạ thấp. (2 điểm) - Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió. (2 điểm) Câu 2: Đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi: - Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người. (1 điểm) - Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. (1 điểm) - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi. (1 điểm) - Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ trong lành. (1 điểm) 2. Khám phá: GV nêu yêu cầu bài ôn tập 3. Kết nối:. Hoạt động của GV - HS HĐ1: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa HS làm việc cá nhân. Nội dung chính 1. Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. a) Môi trường đới ôn hòa : CH: Xác định vị trí địa lí, phạm vi hoạt động của - Mang tính chất trung gian giữa đới đới ôn hòa trên bản đồ ? nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi - Tính chất trung gian và thất thường của thời tiết thấ thường. ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ? CH: Trình bày sự phân hóa của môi trường đới - Có 3 kiểu môi trường đặc trưng : ôn hòa ? + Môi trường ôn đới hải dương + Môi trường ôn đới lục địa + Môi trường Địa Trung Hải. b) Hoạt động kinh tế của con người ở CH: Để sản xuất ra khối lượng nông sản hàng đới ôn hòa : hóa lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến * Hoạt động nông nghiệp : ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ? - Nền nông nghiệp tiên tiến - Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa ? CH: Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở * Hoạt động công nghiệp : đới ôn hòa ? - Nền nông nghiệp hiện đại có cơ cấu - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện đa dạng như thế nào ? - Cảnh quan công nghiệp c) Đô thị hóa ở đới ôn hòa : CH: Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường - Đô thị hóa ở mức độ cao. đới ôn hòa là gì ? - Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ? - Các vấn đề đô thị. d) Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa CH: Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm - Ô nhiễm không khí không khí ở đới ôn hòa ? - Ô nhiễm nước - Nêu môt số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa ? HĐ2: Môi trường hoang mạc, đới lạnh và môi trường vùng núi . Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc, đới lạnh HS làm việc nhóm GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 2. Môi trường hoang mạc. Hoạt 1 kiểu môi trường. động kinh tế của con người ở hoang mạc Nhóm 1: Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc ? Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào ? - Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ?. a) Môi trường hoang mạc : - Đặc điểm của môi trường - Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường b) Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc : - Hoạt động kinh tế. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để - Hoang mạc đang ngày càng mở khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang rộng. mạc mở rộng trên thế giới ? 3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh : Nhóm 2: Xác định vị trí, giới hạn môi trường đới a) Môi trường đới lạnh lạnh trên bản đồ ? - Đặc điểm của môi trường. - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ? - Sự thích nghi của thực vật và động - Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc vật với môi trường. biệt ? b) Hoạt động kinh tế của con người ở - Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các đới lạnh : dân tộc ở phương bắc ? - Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc. - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính - Việc nghiên cứu và khai thác môi nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của trường. đới lạnh vẫn chưa được khai thác ? 4. Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi : Nhóm3: Trình bày đặc điểm chính của môi - Đặc điểm của môi trường trường vùng núi ? - Trình bày đặc điểm cư trú củ con người ở vùng - Cư trú của con người núi ? 4. Thực hành / luyện tập: Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập GV cho HS làm BT : Quan sát H 19.2 và 19.3/ SGK/ tr 62, hoàn thành bảng sau : Hoang mạc Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc đới Xa-ha-ra …………………… ………………… …………………… …………………… …………………. …………………… Gô-bi …………………… …………………….. …………………… …………………… …………………….. …………………… 5. Dặn dò: - Ôn lại trên Trái đất có bao nhiêu châu lục, bao nhiêu lục địa và các đại dương, kể tên. - Xác định vị trí các châu lục trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 6 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 14 Tiết: 26. Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012. Phần ba. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Phân biệt được lục địa và các châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới. - Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV giới thiệu: Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng . Bề mặt Trái Đất có các lục địa và các đại dương . Trên các châu lục có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế-xã hội và văn hoá … 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS HĐ1: Tìm hiểu các lục địa và các châu lục HS làm việc cá nhân. Nội dung chính 1. Các lục địa và các châu lục. GV: Cho HS quan sát bản đồ thế giới. CH: Cho biết sự khác nhau giữa lục địa và châu lục ? ( các lục địa có biển & đại dương bao bọc) (các châu lục bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó ). - Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu kí lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. CH: Xác định vị trí của 6 lục địa ? (Á-Âu ; Phi ; - Trên thế giới có 6 lục địa là: lục Nam Mĩ - Bắc Mĩ ; Ôxtrâylia; Nam Cực) địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính - Nêu tên các đại dương bao quanh ? Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô(Thái Bình dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, xtrây-li-a, lục địa Nam Cực. Bắc Băng Dương) CH: Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm - Châu lục: bao gồm phần lục địa và chung quanh từng lục địa? các đảo, quần đảo bao quanh. Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý CH: Trên thế giới có mấy châu lục? Kể tên? nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. - Trên thế giới có 6 châu lục là: CH: Quan sát lượcđồ hãy cho biết : châu Á-, châu Âu, châu Phi, châu - Lục địa nào gồm 2 châu lục ? Mĩ, châu đại dương và châu Nam - Châu lục nào gồm 2 châu lục? Cực. - Châu lục nào nằm dưới lớp băng? HĐ2: Tìm hiểu các nhóm nước trên thế giới HS làm việc cá nhân / nhóm. 2. Các nhóm nước trên thế giới. CH: Dựa vào bảng số liệu Tr.80 SGK, hãy cho biết trên Thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ ? - Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất (châu Phi) và châu lục nào có ít quốc gia nhất (châu Nam Cực)? CH: Quan sát hình 25.1/ tr 80 SGK, hãy cho biết người ta đã phân chia thu nhập bình quân đầu người trên Thế giới thành các mức như thế nào ? ( thành 5 mức khác nhau) CH: Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế- - Để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và xã hội từng nước, người ta dựa vào chỉ tiêu gì ? đang phát triển căn cứ vào Chỉ số GV: Giảng về khái niệm chỉ số phát triển của con phát triển con người (HDI) bao người (HDI) : Là sự kết hợp của 3 thành phần : gồm: thu nhập bình quân theo đầu tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ người biết chữ và được đi học, tuổi thọ trung bình… người CH: Dựa vào chỉ tiêu trên, các nươc trên thế giới được chia làm mấy nhóm? Đó là nhũng nhóm nước nào ? GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (2 phút) * Nhóm 1&2: Tìm hiểu nhóm nước phát triển. Xác định các nước đó trên lược đồ * Nhóm 3&4: Tìm hiểu nhóm nước đang phát 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS triển. Xác định các nước đó trên lược đồ.. Nội dung chính. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. CH : Liên hệ Việt Nam thuộc nhóm nước nào ? CH : Ngoài cách phân loại trên thì việc phân chia các nhóm nước còn có cách phân loại nào khác? (nước công nghiệp, nông nghiệp) . GV giảng vế sự phân chia các nhóm nước theo cơ cấu kinh tế. 3. Thực hành / luyện tập: - Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ? - Để biết 1 nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào ? 4. Dạn dò: Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 81, chuẩn bị trước bài 26 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 15 Tiết: 27. Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Chương VI: CHÂU PHI Bài 26. THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ Thế giới - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi 2. Kĩ năng: - Sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên để trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực. 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên châu Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ thế giới . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ? - Để biết một nước phát triển hay đang phát triển dựa vào những đặc điểm nào ? 2. Khám phá: GV giới thiệu: Dựa vào sgk giới hiệu bài 3. Kết nối:. Hoạt động của GV - HS HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí HS làm viêc cá nhân. Nội dung chính 1. Vị trí địa lí :. GV: cho học sinh quan sát hình 26.1 và giới thiệu trên bản đồ các điểm cực : + Cực Bắc : mũi Cáp Blăng : 37020’B + Cực Nam : mũi Kim : 34052’N + Cực Đông : mũi Rát tha phun : 51024’Đ + Cực Tây : mũi Xanh: 17033’T CH: Quan sát H26.1 cho biết châu Phi tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào. - Bắc giáp? - Tây giáp? - Đông Bắc giáp? - Đông Nam giáp?. - Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, có diện tích trên 30 triệu km2 .. CH: Cho biết đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục? - Đường chí tuyến bắc đi qua phàn nào của châu lục? - Đường chí tuyến nam đI qua phần nào của châu lục ?  Vậy lãnh thổ chủ yếu thộc môi trường đới nào?. - Châu Phi tiếp giáp với : + Phía Bắc giáp Đại Trung Hải . + Phía Tây giáp Đại Tây Dương + Phía đông nam giáo Ấn Độ Dương + Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ. - Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo. - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi thuộc môi trường đới nóng. - Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít CH: Đường bờ biển Châu Phi có đặc điểm gì? Đặc vịnh biển, bán đảo, đảo. điểm đó cói ảnh hưởng ntn đến khí hậu Châu Phi? - Cho biết tên đảo lớn nhất châu ? CH: Quan sát H26.1 SGK: - Xác định & đọc tên các dòng biển lạnh trên lược đồ ? Có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ? - Dòng biển nóng có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu. 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS CH: Hãy nêu ý nghĩa của của kênh đào Xuyê đối với giao thông đường biển trên thế giới ? (Kênh dài 160 km, được đào từ năm 1859 - 1869) HĐ2: Tìm hiểu địa hình và khoáng sản HS làm việc nhóm. Nội dung chính. 2. Địa hình và khoáng sản a. Địa hình. GV: Treo bản đồ tự nhiên châu Phi , giới thiệu thang màu, phân ra làm 4 nhóm : + Nhóm 1: xác định các dãy núi chính và đồng bằng. + Nhóm 2 : Xác định và nêu tên các hồ và sông . + Nhóm 3 : Xác định và nêu tên các sơn nguyên . + Nhóm 4 : Xác định và nêu tên các bồn địa . - Hình dạng: châu Phi có dạng hình CH: Qua đó cho biết châu Phi có dạng địa hình khối. nào chủ yếu - Địa hình: tương đối đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối sơn CH: Hãy xác định hướng nghiêng chung của địa nguyên lớn. hình châu Phi (Cao phía Đông & Đông Nam thấp dần về Tây Bắc ) b. Khoáng sản - Khoáng sản: phong phú , nhiều CH: Quan sát H26.1 cho biết: kim loại quý hiếm(vàng, uranium, - Châu Phi có các khoáng sản nào? Chúng được kim cương. . .) phân bố ở nơi nào? Có giá trị như thế nào? 3. Thực hành / luyện tập: - Quan sát hình 26.1, hãy nhận xét đường bờ biển châu Phi ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ? 4. Dạn dò: Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 84, chuẩn bị trước bài 27 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 16 Ngày soạn: 27/11/2012 Tiết: 28 Ngày dạy: 30/11/2012 Bài: 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm của thiên nhiên châu Phi - Biết mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên. 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 2. Kĩ năng: - Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Phi . - Bản đồ phân bố lượng mưa thế giới . - Tranh ảnh về các môi trường của Châu Phi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của Châu Phi trên bản đồ? - Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi ? 2. Khám phá: GV giới thiệu: Dựa vào sgk giới hiệu bài 3. Kết nối:. Hoạt động của GV - HS HĐ 1: Tìm hiểu về khí hậu: HS làm việc cá nhân. Nội dung chính 3. Khí hậu. GV: cho học sinh quan sát hình 27.1 và trả lời: So sánh phần đất liền giữa hai chí tuyến của châu Phi với phần đất liền từ chí tuyến Bắc đến bờ biển địa trung hải và phần đất liền từ chí tuyến Nam đến bờ biển phía Nam của châu Phi CH: Hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, kích thước châu Phi có đặc điểm gì nổi bật ? + Bờ biển không bị cắt xẻ nhiều + Lục địa hình khối + Kích thước lớn CH: Do những đặc điểm đó ảnh hưởng của biển - Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 đối với phần nội địa châu lục thế nào ? chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất trên thế giới. CH: Dựa SGK và ch HS quan sát H27.1 giải thích - Xahara là hoang mạc lớn nhất trên tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế thế giới . giới? CH: Dựa vào hình 27.1 nhận xét sự phân bố lượng mưa ở châu Phi ? - Lượng mưa lớn nhất? - Lượng mưa nhỏ nhất?  Kết luận chung về lượng mưa ở châu Phi. (lượng mưa phân bố rất không đồng đều) HĐ 2: Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên trường tự nhiên HS làm việc cá nhân / cặp 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS CH: Quan sát hình 2.2 nhận xét sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi có đặc điểm gì ? - Gồm những môi trường tự nhiên nào? Xác định giới hạn, vị trí môi trường? - Cho biết đặc điểm động thực vật của từng môi trường?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính - Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo nên các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo + Môi trường xích đạo ẩm + Hai môi trường nhiệt đới. + Hai môi trường hoang mạc. + Hai môi trường địa trung hải.. CH: Vì sao có sự phân bố môi trường như vậy ở châu Phi. - Vị trí Châu Phi như thế nào? - Đường chí tuyến chạy qua châu lục như thế nào? CH: Môi trường tự nhiên nào là điển hình của - Xa van và hoang mạc là hai môi châu Phi ? trường tự nhiên điển hình của châu - Tại soa hoang mạc Châu Phi đâng ngày càng mổ Phi và thế giới. rrộng? . CH: Quan sát H27.1 và H27.2 nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật ở châu Phi. 4. Thực hành / luyện tập: - Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển châu Phi ? 5. Dạn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước 2 câu hỏi bài thực hành 28 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 16 Tiết: 29. Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: 03/12/2012. Bài : 28 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐCÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó . 2. Kĩ năng: - Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm đó của biểu đồ đó . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin. Phân tích, so sánh. (HĐ1, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. (HĐ1, HĐ2) - Tự nhận thức. (HĐ12) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi . - Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu phi . - Một số hình ảnh về các môi trường tự nhiên ở châu Phi .. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển châu Phi ? - Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất Bắc Phi ? 2. Khám phá: GV Giới thiệu nội dung bài thực hành 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi 1. Trình bày và giải thích sự phân trường tự nhiên bố các môi trường tự nhiên HS làm việc cá nhân / cặp CH: Quan sát H27.2 và kiến thức đã hoc: - So sánh diện tích các môi trường ở châu Phi .. - Có các môi trường: môi trường xích đạo ẩm; môi trường cận nhiệt đới ẩm ; môi trường nhiệt đới ; môi trường địa trung hải ; môi trường hoang mạc . Trong các môi trường ở châu Phi thì môi trường xavan và môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất - Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại - Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh lan ra sát bờ biển và đường chí tuyến. HĐ2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và HS làm việc theo nhóm lượng mưa GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận Nhóm 1: Biểu đồ A Nhóm 2: Biểu đồ B Nhóm 3: Biểu đồ C Nhóm 4: Biểu đồ D 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng Biểu đồ A B Nhận xét Lượng mưa TB năm 1244 mm 897 mm Mưa TB từ tháng mấy tháng mấy Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Tháng lạnh nhất là tháng mấy Biên độ nhiệt? Đặc điểm KH Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào?. C. D. 2592 mm. 2592 mm. Tháng 11  Tháng 3 T3 & T1 (250C) T7 (180C). Tháng 6  Tháng 9 T5 (350C) T1 (200C). Tháng 9 Tháng 5 T4 (280C) T7 (200C). Tháng 4  Tháng 7 T2 (220C) T7 (100C). 70C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCN. 150C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCB. 80C Nóng, mưa nhiều quanh XĐ ẩm NCN. 120C Hè nóng ít mưa,đông ấm Địa Trung Hải NCN. 4. Thực hành / luyện tập: - Nhận xét ý thức của HS, tuyên dương những học sinh có ý thức học bài, khiển trách đối với những hs chưa chú ý học 5. Dạn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 29. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 17 Tiết: 30. Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy: 07/12/2012 Bài 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị để rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó. - Phân tích số liệu thống kê về sự gia tăng dân số của một số quốc gia ở châu Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi. - Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số ở một số quốc gia châu Phi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV giới thiệu: dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh. Bùng nổ dân số, và đại dich AIDS, xung đột giữa các tộc người và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội của châu lục này . 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS HĐ 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi: HS làm việc cá nhân. Nội dung chính 1. Lich sử và dân cư a. Sơ lược về lịch sử. CH: Dựa vào hình 29.1 và kiến thức đã học, trình b. Dân cư : bày sự phân bố dân cư ở Châu Phi? - Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Tập trung đông ở hai CH: Tại sao sự phân bố dân cư châu Phi không phần cực Bắc và cực Nam của châu đều ? Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, thưa thớt ở vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri... CH: Hãy đọc tên các thành phố châu Phi từ 1 triệu dân trở lên ? Các thành phố này phân bố chủ yếu ở - Các thành phố có trên 1 triệu dân đâu/. (Cairô, Angiê …và phân bố ở ven biển ). thường tập trung ở ven biển . - Tại sao phần lớn dân cư châu Phi sống ở nông - Đa số dân cư sống ở nông thôn thôn ? HĐ2: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số và xung đột 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi tộc người châu Phi HS làm việc cá nhân/ nhóm a) Bùng nổ dân số CH: Dựa vào nội dung trong SGK cho biết số đặc - Châu Phi có 818 triệu người điểm về dân số châu Phi? (2001) chiếm 13,4% dân số thế giới - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên vào loại cao nhất thế giới: 2,4% CH: Dựa vào bảng số liệu trong sgk hãy cho biết: - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu Phi? - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu Phi ? 7 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS CH: Hãy cho biết nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số ở châu Phi ? - Tại sao nạn đói thường xuyên đe dọa châu Phi ? - Đại dịch ADIS tác hại như thế nào đối với kinh tế - xã hội châu Phi ?. Nội dung chính. - Nạn đói và đại dịch AIDS đang đe doạ người dân châu Phi. b) Xung đột tộc người. CH: Nguyên nhân dẫn đến sự xung đột tộc người ở Châu Phi? CH : Kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn trên là gì ? Để lại hậu quả như thế nào cho nền kinh tế- xã hội? ( Nội chiến làm cho nền kinh tế giảm sút, tạo cơ hội cho nước ngoài nhảy vào can thiệp) CH: Hậu quả của các cuộc xung đột giữa các nước láng giềng như thế nào ? *Thảo luận nhóm: GV: Chia lớp thành 4 nhóm cùng một nội dung: - Nguyên nhân xã hội nào làm cho Châu phi dẫn - Bùng nổ dân số, xung đột tộc tới con đường nhgèo đói bệnh tật ? người, đại dịch AIDS và sự can HS: Thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết thiệp của nước ngoài là những quả thảo luận. nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự GV: Chuẩn xác kiến thức . phát triển kinh tế-xã hội ở châu Phi. 4. Thực hành / luyện tập: - Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi ? - Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Phi ? 5. Dạn dò: - Tìm hiểu về những cuộc sung đột chủng tộc và vấn đề về đại dịch AIDS ở châu Phi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 17 Tiết: 31. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:. /12/2012 /12/2012.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi - Hiểu được các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của châu Phi có tác động xấu đến MT. 2. Kĩ năng : - Đọc và phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp châu Phi. - Phân tích mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở châu Phi. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin. Phân tích, so sánh. (HĐ1, HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. (HĐ1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm nhỏ; dàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế chung châu Phi . - Một số hình ảnh về trồng trọt và chăn nuôi, về các ngành công nghiệp châu Phi . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư châu Phi - Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu Phi 2. Khám phá GV: Khái quát và dẫn vào bày học tìm hiểu kinh tế châu Phi 3. Kết nối Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về ngành nông nghiệp của 1. Nông nghiệp : châu Phi. HS làm việc cá nhân / nhóm a) Ngành trồng trọt. GV: Yêu cầu HS đọc mục “ngành trồng trọt” cho biết: CH: Trong nông nghiệp ở châu Phi có các hình thức canh tác phổ biến nào? - Tại sao có sự tương phản giữa hình thức canh - Cây công nghiệp xuất khẩu được tác hiện đại và lạc hậu trong ngành trồng trọt ở chú trọng phát triển theo hướng châu Phi? chuyên môn hóa nhằm mục đích xuất khẩu. CH: Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ nghiệp và cây lương thực? trong cơ cấu ngành trồng trọt. *Tích hợp GD BVMT: CH: Trong 2 hình thức sản trên hình thức nào dể tác động xấu tới MT? Tại sao? GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, mổi nhóm trình bày sự phân bố một loại cây trồng. CH: Quan sát hình 30.1 Nêu sự phân bố của các loại cây trồng: 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Hoạt động của GV - HS - Cây công nghiệp : ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc ? - Cây ăn quả nhiệt đới : cam, chanh, nho, ôliu phân bố ở đâu ? - Cây lương thực : lúa mì, ngô phân bố ở đâu ?. Trường THCS Lê Lợi Nội dung chính. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng: Loại cây trồng Khu vực phân bố Cây công Ca cao - Tập trung ở duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê nghiệp Cà phê - Cao nguyên Đông Phi, duyên hải Đông Phi và vịnh Ghi-nê Cọ dầu - Duyên hải vịnh Ghi-nê Lạc - Ghi-nê, Ca-mê-run, Xu-đăng, CH Công-gô… .Cây ăn quả Cam, Chanh, Ven Địa Trung Hải và ven biển cực nam châu Phi Nho, Ôliu Cây lương Lúa mì, Ngô - Các nước ven Địa Trung Hải và CH Nam Phi thực Kê - Phổ biến ở châu Phi Lúa gạo - Châu thổ sông Nin – Ai Cập b) Ngành chăn nuôi. CH: Ngành chăn nuôi ở châu Phi có đặc điểm gì? - Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả Tình hình phân bố và hình thức chăn nuôi có đặc gia súc là hình thức phổ biến. điểm gì nổi bật? - Cừu, dê chăn nuôi nhiều ở môi trường nào? - Lợn nuôi nhiều ở quốc gia nào? - Bò nuôi nhiều ở quốc gia nào? HĐ2: Tìm hiểu về ngành công nghiệp HS làm việc theo cặp bàn. 2. Công nghiệp. CH: Công nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi để phát triển là gì? - Quan sát H30.2 SGK cho biết các khoáng sản quan trọng, quý, trữ lượng lớn phân bố ở đâu? CH: Quan sát H30.2 sgk rút ra kết luận vế sự phân bố các ngành công nghiệp châu Phi? CH: Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp - Phần lớn các nước có nền công châu Phi? nghiệp chậm phát triển. Nguyên nhân do Thiếu lao động chuyên môn kĩ CH: Nguyên nhân gì đã kìm hãm sự phát triển thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu công nghiệp ở châu Phi? vốn nghiêm trọng.…. - Khai thác khoáng sản để xuất khẩu *Tích hợp GD BVMT: có vai trò quan trọng. CH: Sự phát triển công nghiệp ở châu Phi có tác động như thế nào tới MT? Tại sao? 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS CH: Điểm nổi bật của nền kinh tế châu Phi là gì?. Nội dung chính - Một số nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, Li Bi. Angiêri, Ai Cập .. 4. Luyện tập / thực hành: GV: Yêu cầu HS sơ lược đặc điểm kinh tế chung cả Châu Phi? 5. Vận dụng: - Gợi ý : vẽ 2 biểu đồ tròn, nhận xét : biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển , chiếm vị trí nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 17 Tiết: 32. Ngày soạn: 07/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Bài 31 : KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp Theo). 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Cần nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi . - Hiểu rõ sự đô thị hoá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hôi phải giải quyết . 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ kinh tế châu Phi, nắm được cấu trúc nền kinh tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ kinh tế châu Phi hướng về xuất khẩu . - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu phi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp của châu Phi như thế nào ? 2. Khám phá: GV dẫn dắt HS vào nội dung bài mới 3. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu về ngành dịch vụ 3. Dịch vụ HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Khủng hoảng kinh tế” Tr 187 CH: Quan sát H31.1 cho biết những hoạt động - Hoạt động kinh tế đối ngoại của kinh tế của châu Phi có đặc điểm gì nổi bật? các nước châu Phi tương đối đơn - Xuất khẩu hàng gì là chủ yếu? giản : - Nhập khẩu hàng gì là chủ yếu? + Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản . + Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực . CH: Tại sao phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thô và nhập máy móc thiết bị? CH: Tại sao là châu lục xuất khẩu lớn sản phẩm nông sản nhiệt đới mà vẩn phải nhập lượng lớn lương thực? (Không chú trọng trồng cây lương thực; các đồn điền cây công nghiệp xuất khẩu trong tay tư bản nước ngoài) CH: Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước - 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào châu Phi dựa vào nguồn kinh tế nào? xuất khẩu nông sản và khoáng sản. - Thế yếu của 2 mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu ở châu Phi là gì? CH: Quan sát H31.1 sgk cho biết đường sắt châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào? 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Hoạt động của GV - HS (Vịnh Ghinê, khu vực sông Nin và Nam Phi) - Tại sao mạng lưới đường sắt phát triển ở các khu vực trên? (Chủ yếu phục vụ hoạt động xuất khẩu) - Cho biết giá trị kinh tế về giao thông của kênh đào Xuy-ê? HĐ2: Tìm hiểu về quá trình đô thị hóa HS làm việc theo cặp. Nội dung chính. 4. Đô thị hoá. GV: Yêu cầu HS đọc mục 4sgk: Cho biết đặc điểm đô thị hóa ở châu Phi CH: Quan sát bảng số liệu và H29.1 cho biết sự - Tốc độ đô thị hóa không tương khác nhau về mức đô thị hoá giữa các quốc gia xứng với trình độ phát triển kinh tế. ven vịnh Ghi-nê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi ? - Quan sát 29.1 Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân ? CH: Nguyên nhân nào làm cho dân số đô thị châu - Nguyên nhân bùng nổ dân số ở đô Phi tăng nhanh ? thị châu Phi do không kiểm soát được gia tăng dân số. Thiên tai, sản CH: Nêu những vấn đề về kinh tế xã hội nảy sinh xuất nông nghiệp không phát triển, do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi ? nội chiến liên miên dân tị nạn đổ về (khó khăn về nhà ở, thất nghiệp, dịch bệnh , mù thành phố. chữ, y tế, những tệ nạn xã hội khác, hút chích …) 4. Luyện tập / thực hành: - Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới , khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ? 5. Dạn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 32 . ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 18 Tiết: 33. Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy: 16/12/2012 KIỂM TRA HỌC KỲ I. 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 3 chủ đề là: Các thành phần nhân văn của môi trường, Các môi trường địa lí và Thiên nhiên và con người ở các châu lục - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: tự luận III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: - Trong học kì I, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 33 tiết ( 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: + Các thành phần nhân văn của môi trường: 4 tiết => 12% + Các môi trường địa lí : 20 tiết => 61% + Thiên nhiên và con người ở các châu lục: 9 tiết => 27% - Trên cơ sở phân phối tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (nội dung, chương) / Mức độ nhận thức Các thành phần nhân văn của môi trường. Nhận biết. 20%TSĐ =2,0 điểm - Biết được hiện Các môi trường địa trạng ô nhiễm không lí khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả 60%TSĐ =6,0 điểm 50% TSĐ = 3,0 điểm Thiên nhiên và con người ở các châu lục 20% TSĐ = 2,0 điểm TSĐ: 10 3,0 điểm = 30%TSĐ Tổng số câu: 4. Thông hiểu. Vận dụng. - So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị 100%TSĐ =2,0 điểm - Trình bày được vấn đề di dân ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả. 50%TSĐ =3,0 điểm - Giải thích một số đặc điểm của thiên nhiên châu Phi 100%TSĐ= 2,0 điểm 5,0điểm = 50%TSĐ. 2,0 điểm = 20%TSĐ. IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: Câu 1: (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ? Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân, hậu quả vấn đề di dân ở đới nóng? 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Câu 3: (3,0 điểm) Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiểm không khí và ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa? Câu 4: (2,0 điểm) Vì sao ở khu vực Châu Phi là nơi có khí hậu khô nóng và các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câ Đáp án Điể u m - Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường 1,0 đ phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống 1 chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản 1,0 đ xuất công nghiệp và dịch vụ. - Nguyên nhân di dân rất đa dạng: + Di dân tự do: do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo 1,0 đ đói và thiếu việc làm... 2 + Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, 1,0 đ ven biển…. - Hậu qủa: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra 1,0 đ sức ép lớn đối với việc làm, nhà ở, môi trương, phúc lợi xã hội ở các đô thị. - Ô nhiễm không khí: + Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. 0,5 đ + Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. 0,5 đ + Hậu quả: tạo nên những trận mưa a xit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,…khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. 0,5 đ - Ô nhiễm nước: 3 + Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước 0,5 đ ngầm. + Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,…Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, 0,5 đ cùng các chất thải nông nghiệp… + Hậu qủa: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho 0,5 đời sống và sản xuất. đ 4 - Nguyên nhân: + Khí hậu: Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của 1,0 đ biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất trên thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi. + Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các môi trường tự 1,0 đ nhiên nằm đối xứng qua xích đạo. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. …………………… Tuần: 19 Ngày soạn: 18/12/2012 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 Tiết: 34. Trường THCS Lê Lợi Ngày dạy: 21/12/2012 TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Nhận xét bài kiểm tra, rút ra được những bài học kinh nghiệm trong học tập và làm bài - Hệ thống lại được những kiến thức cơ bản đã được học trong học kì 1. - Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng. 2. Kĩ năng: - Rèn và nâng cao kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ và rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bài kiểm tra học kì 1. - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Trả và chữa bài kiểm tra học kì 1 1. Trả và chữa bài kiểm tra học kì 1 HS làm việc cá nhân Câu 1: GV: Đọc điểm, nhận xét bài kiểm tra của lớp. - Quần cư nông thôn: - Quần cư đô thị: Tuyên dương một số HS làm bài tốt. Câu 2: - Nguyên nhân di dân: GV: Nêu câu hỏi, yêu cầu một số HS trình bày + Di dân tự do: lại một số ý chính của bài. + Di dân có kế hoạch: HS: Trình bày, GV ghi những ý chính lên bảng - Hậu qủa: HS: Một số HS khác nhận xét, đánh giá. Câu 3: GV: Nhận xét, đánh giá - Ô nhiễm không khí: + Hiện trạng: + Nguyên nhân: + Hậu quả: . - Ô nhiễm nước: + Hiện trạng: + Nguyên nhân: + Hậu qủa: Câu 4; - Nguyên nhân: + Khí hậu: + Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các môi trường tự 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi nhiên nằm đối xứng qua xích đạo.. HĐ2: Hệ thống kiến thức học kì 1 HS làm việc theo nhóm. 2. Hệ thống kiến thức học kì 1.. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận. Nhóm 1: Thành phần nhân văn của môi trường. Nhóm 2: môi trường đới nóng và môi trường đới ôn hòa. Nhóm 3: Môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường vùng núi Nhóm 4: Châu Phi. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức. 3. Thực hành / luyện tập. GV nhận xét rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. Kiểm tra đánh giá lại bài làm của mình, rút kinh nghiệm ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… ……………….. 8 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 19 Tiết: 35. Ngày soạn: Ngày dạy:. /12/2012 /12/2012. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Phi, Trung Phi. - Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ kinh tế – xã hội để rút ra những kiến thức địa lí. - Phân tích ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế châu Phi . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá : Giới thiệu : châu Phi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất không điều: Các nước Nam Phi và Bắc Phi phát triển hơn, các nước Trung Phi một thời gian dài trải qua khủng hoảng kinh tế lớn. 2 Kết nối Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu các khu vực của Châu Phi. 1. Các khu vực của Châu Phi. HS làm việc cá nhân GV cho HS quan sát hình 32.1 và bản đồ treo tường. CH: Châu Phi được chia ra mấy khu vực? Đó là Châu Phi chia thành 3 khu vực: những khu vực nào? - Khu vực Bắc Phi. - Dựa vào H32.1 SGK xác định vị trí, giới hạn - Khu vực Trung Phi. 3 khu vực châu Phi? - Khu vực Nam Phi. - Các khu vực nằm trong những môi trường khí hậu nào? HĐ2: Tìm hiểu về khu vực Bắc Phi HS làm việc cá nhân/ nhóm. 2. Khu vực Bắc Phi. a. Khái quát tự nhiên.. Cho HS đọc phần a. khái quát tự nhiên trong SGK. - Thiên nhiên thai đổi từ ven biển phía GV cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Tìm tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của những đặc điểm tự nhiên cơ bản của Bắc Phi?” lượng mưa. Hoang mạc Xa-ha-ra GV quan sát và hướng dẫn: Tìm xem ở các hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. phía Bắc, Tây, Đông, Nam của Bắc Phi có những dạng địa hình nào và đặc điểm cảnh quan của các dạng địa hình, khí hậu tương ứng. Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV bổ xung và chuẩn xác kiến thức. GV cho HS quan sát hình 32.1 CH: Nêu tên các nước ở khu vực Bắc Phi ?. b. Khái quát kinh tế – xã hội.. - Dân cư chủ yếu là người Ả rập và CH: Dân cư Bắc Phi là người gì? Thuộc chủng Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêôít, theo tộc nào? Tôn giáo của họ là gì? đạo Hồi. CH: Các ngành kinh tế chính và đặc điểm chung của kinh tế Bắc Phi ? - Kinh tế tương đối phát triển, chủ yếu dựa vào dầu khí và du lịch. Do có sự CH: Dựa vào hình 32.3 nêu giá trị của sông thay đổi khí hậu từ bắc xuống nam nên Nin? tên các cây công nghiệp…? cơ cấu cây trồng có sự khác nhau giữa các vùng. HĐ3: Tìm hiểu về khu vực Trung Phi HS làm việc cá nhân / cặp 3. Khu vực Trung Phi. Cho HS đọc mục a phần 2 trong SGK.. a. Khái quát tự nhiên.. Yêu cầu HS thảo luận với nội dung: “Tìm - Tự nhiên: có sự khác nhau giữa phía những đặc điểm cơ bản của tự nhiên Trung tây và phía đông. Phi?” + Địa hình: * Phía Tây: Bồn địa. HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. * Phía Đông: sơn nguyên và hồ kiến Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV bổ tạo. xung và chuẩn xác. - Khí hậu: * Phía Tây: xích đạo ẩm, nhiệt đới. * Phía Đông: Gió mùa xích đạo. + Thực vật: * Phía Tây: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. * Phía Đông: Xa van công viên trên các cao nguyên, rừng rậm trên sườn đón gió. Cho HS quan sát hình 32.1 CH: Nêu tên các nước ở Trung Phi ? b. Khái quát kinh tế – xã hội. CH: Dân cư Trung Phi là người gỉ? Thuộc chủng tộc nào? Tôn giáo gì ? - Là khu vực đông dân nhất Châu Phi; chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít, có tín ngưỡng đa dạng. Cho HS quan sát hình 32.3 CH: Các ngành kinh tế chính của Trung Phi ? 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Nhận xét chung về kinh tế Trung Phi ? - Kinh tế: phần lớn là các quốc gia Cho HS quan sát hình 32.3 chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trồng CH: Nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai Trung Phi? Nông nghiệp ở Trung Phi phát triển thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây ở những khu vực nào? Tại sao lại như vậy? công nghiệp để xuất khẩu. *Tích hợp GD BVMT: CH: Việc phát triển kinh tế ở Trung Phi tác động như thế nào tới MT? Hậu quả? - Nêu biện pháp BVMT ở Trung Phi? 3. Thực hành / luyện tập. - Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi? (Angiêri) - Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều kim cương nhất? (Công gô) - Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi? 4. Vận dụng. - Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 104 và chuẩn bị trước bài 33. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 20 Tiết: 36. Ngày soạn: 25/12/2012 Ngày dạy: 28/12/2012 Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế và xã hội của khu vực Nam Phi 2. Kĩ năng - Đọc và khai thác kiến thức từ lược đồ / bản đồ kinh tế châu Phi. - Phân tích ảnh địa lí. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi / lắng nghe tích cực (HĐ1; HĐ2) - Phân tích / so sánh (HĐ1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm nhỏ, đạm thoại, giợi mở; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế châu PHI. - Một số hình ảnh về tự nhiên, hoạt động kinh tế.... của khu vực Nam Phi. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá - Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật nhất của hai khu vực Bắc Phi và Trung Phi. Theo em, khu vực Nam Phi có đặc điểm đó không? 2. Kết nối. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính 4. Khu vực Nam Phi. HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu a. Khái quát tự nhiên. vực Nam Phi. HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ CH: Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi và lược đồ H32.1 SGK GV: Chia lớp theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau: CH1: Quan sát H26.1; H32.1 SGK từ màu sắc của địa hình cho biết: - Độ cao trung bình của khu vực Nam Phi? - Toàn bộ khu vực thuộc dạng địa hình gì? 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Địa hình có đặc điểm gì nổi bật? CH2: Khu vực Nam Phi nằm trong môi trường khí hậu gì? - Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam phi lại ẩm, dịu hơn của Bắc Phi?. - Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa; khí hậu nhiệt đới là chủ yếu; thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: Từ rừng rậm chuyển sang rừng thưa đến xavan.. CH3: Vai trò của dãy Đrê-ken-béc và dòng biển ảnh hưởng đối với lượng mưa và thảm thực vật như thế nào? HĐ2: Tìm hiểu về dân cư, kinh tế – xã hội của khu vực Nam Phi. HS làm việc cá nhân/ cặp. b. Khái quát kinh tế – xã hội.. CH: Quan sát H32.1, nêu tên các nước thuộc khu vực Nam Phi. CH: Cho biết đặc điểm dân cư khu vực Nam - Dân cư: Thành phần chủng tộc đa Phi? dạng (Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người - Thành phần chủng tộc của Nam Phi khác với lai), phần lớn theo đạo Thiên Chúa. của Bắc Phi và Trung Phi như thế nào? CH: Dựa vào SGK và thực tế hiểu biết của bản - Kinh tế: trình độ phát triển rất không thân, hãy nhận xét tình hình phát triển kinh tế đều, cộng hòa Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất châu Phi. của các nước trong khu vực Nam Phi? CH: Dựa vào H32.3 SGK: - Nêu sự phân bố các khoáng sản chính của khu vực Nam Phi? - Sự phân bố các cây an quả nhiệt đới và chăn nuôi? 3. Thực hành / luyện tập Trao đổi nhóm: So sánh sự khác biệt về tự nhiên; dân cư giữa các khu vực Nam Phi với Bắc Phi, Trung Phi. 4. Vận dụng Viết báo cáo ngắn: Về nạn nghèo đói ở châu Phi và về suy nghĩ của cá nhân về vấn đề này. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Tuần: 21 Tiết: 39. Trường THCS Lê Lợi. Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy: 05/01/2012 Bài 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người các quốc gia ở châu Phi - Nắm được những nét chính của nền kinh tế 3 khu vực Châu Phivà của Châu Phi trong bảng so sánh các đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ. 3. Thái độ - Đánh giá đúng mức thu nhập của các nước Châu Phi, so sánh với nước ta. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích, so sánh. - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (phóng to). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá - GV yêu cầu HS trình các đặc điểm về kinh tế, xã hội của 3 khu vực châu Phi. Sau khi HS phát biểu, GV tóm tắt các ý kiến, dẫn vào nội dung bai thực hành. 2. Kết nối HĐ 1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi GV: Cho HS quan sát hình 34.1 trong SGK. GV: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo yêu cầu nooii dung câu hỏi 1 và 2 của bài thực hành 1. HS: Tiến hành thảo luận; Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, nhận xét, bổ xung và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau. Khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Số nước có 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Thu nhập trên 2500 Li bi Ga bông Bốt xoa na, Nam USD/người/năm Phi Thu nhập từ 1001 – Ma rốc, Namibia 2500 Angiêri, Ai cập USD/người/năm Thu nhập từ 2000 – Xarauy, Xênêgan, Ghinê, Libêria,Angôla, Dămbia, 1000 Môritani, Mali, Cốtđivoa, Gana, Nigiêria,Dimbabuê, USD/người/năm Xu đăng Camơrun, Trung Phi, Cônggô,Môdăm bích, CHDCCônggô, Kênia, Tandania Mađagaxca Thu nhập < 200 Nigiê, Sát Buốckina, Phaxô, Êtiôpia, USD/người/năm Xômali, Êritơria CH: Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người của ba khu vực kinh tế của châu Phi? *Nhận xét về sự phân hoá thu nhập giữa 3 khu vực: - Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực: Nam Phi cao nhất rồi đến Bắc Phi, cuối cùng là Trung Phi. - Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. HĐ 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi. GV kẻ bảng và cho HS nghiên cứu, làm việc cá nhân. HS: Lên bảng điền vào bảng so sánh; Cả lớp nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác lại kiến thức. Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch Trung Phi Nam Phi. Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là CH Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu. CH: Qua bảng thống kê, so sánh các đặc điểm kinh tế ba khu vực của châu Phi, hãy rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi? - Ngành kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng, trồng cây công nghiệp xuất khẩu? - Nông nghiệp nhìn chung chưa phát triển, chưa đáp úng được nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo phương thức cổ truyền? - Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước? 3. Thực hành / luyện tập Trình bày 1 phút: Dựa vào nội dung bày thực hành, hãy trả lời một số câu hỏi sau: - Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi? Nằm trong khu vực nào? Có mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu? - Hãy nêu những nét đặc trung nhất của nền kinh tế châu Phi? 4. Vận dụng: Thu thập tư liệu: Sưu tầm các tư liệu về châu Mỹ. Tại sao lại gọi là “Tân thế giới”? ai “tìm ra” châu Mỹ? 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 22 Ngày soạn: 05/01/2012 Tiết: 40 Ngày dạy: 08/01/2012 Chương VII: CHÂU MĨ Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới han của châu Mỹ trên bản đồ. - Nắm được tình hình những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ châu Mĩ hoặc trên bản đồ thế giới vị trí địa lí của châu Mĩ. - Đọc lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ để biết dân cư châu Mĩ hiện nay có nguồn gốc chủ yếu là người nhập cư, nguyên nhân làm cho châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ . - Lược đồ các luồng nhập cư châu Mĩ . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về vị trí, giới hạn lãnh thổ 1. Một lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ. HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ CH: Quan sát bảng số liệu diện tích các châu lục cho biết: Diện tích của châu Mĩ là bao nhiêu? Đúng sau châu lục nào? - Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km 2. Nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây. CH: Quan sát H35.1 sgk, cho biết châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào? - Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây? CH: Dựa vào H35.1 sgk, kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới: - Hãy xác định các đường chí tuyến, đường 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 xích đạo và hai vòng cực? - Cho biết ị trí, lãnh thổ châu Mĩ so với các châu lục khác có đặc điểm gì khác biệt cơ bản?. Trường THCS Lê Lợi - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. CH: Vị trí châu Mĩ và châu Phi có những điểm gì giốn và khác nhau? CH: Quan H35.1 sgk, Xác định kênh đào Pana-ma, cho biết ý nghĩa của kênh đào này? HĐ2: Tìm hiểu về đặc dân cư và thành phần dân tộc của châu Mĩ.. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng. CH: Trước thế kĩ XVI , chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Thuộc chủng tộc nào? - Xác định luồng nhập cư vào châu Mĩ của họ trên lược đồ H35.2 sgk. CH: Đọc phần 2 kết hợp với hiểu biết của mình cho biết những nét cơ bản của người Ex-ki-mô và người Anh-điêng? - Hoạt động kinh tế? - Phân bố địa bàn sinh sống? - Các nền văn hóa của các bộ lạc cổ: May-a; A-xơ-tếch; In-ca? CH: Từ sau phát kiến của Cri-xtốp Cô-lôm-bô (1492) thành phân dân cư châu Mĩ thay đổi như thế nào? - Quan sát H35.2 sgk nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?. - Đại bộ phận dân cư có nguồn gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng bao ngồm: Môn-gô-lô-it, Ơ-rôpê-ô-it, Nê-grô-it và người lai.. CH: Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư các khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? 3. Củng cố: - Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ? 4. Dặn dò: - Làm bài tập 1 trang 112; - Chuẩn bị trước bài 36: "Thiên nhiên Bắc Mĩ". ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 22 Tiết: 41. Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày dạy: 12/01/2012 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới han của Bắc Mĩ. - Trình bày đặc điểm địa hình, các hệ thống sông và hồ lớn của Bắc Mĩ. - Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ thế giới vị trí của Bắc Mĩ. - Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ. - Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông – Tây của Bắc Mĩ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin.. - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm. - Tự nhận thức; trình bày 1 phút III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ . - Lát cắt địa hình (H36.1 sgk phóng to) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: - Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Panama? - Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? GV gọi một vài HS nhắc lại kiến thức củ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS HĐ1: Tìm hiểu về các khu vực địa hình của khu vực Bắc Mĩ. HS làm việc cá nhân, đàm thoại, giợi mở. Nội dung chính 1. Các khu vực địa hình. 9 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Dựa vào H36.2 sgk cho biết vị trí địa lí, - Bắc Mĩ kéo dài từ vòng cực đến vĩ giới hạn của khu vực Bắc Mĩ? tuyến 150B CH: Dựa vào H36.2 và lát cắt H36.1 SGK cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình? a) Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây. CH: Xác định trên H36.2 SGK giới hạn, quy mô, độ cao hệ thống Cooc-đi-e? - Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào?. - Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, hiểm trở.. - Dựa vào H36.2 sgk cho biết hệ thống núi - Là miền có nhiều khoáng sản quý chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao. Cooc-đi-e có những khoáng sản gì? b) Miền đồng bằng ở giữa CH: Dựa vào H36.1 và H36.2 SGK kết họp với nội dung sgk nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm? - Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn và hệ - Cấu tạo hình lòng máng lớn, có nhiều thống sông Mit-xi-xi-pi – Mi-xu-ri, và cho biết hồ lớn và sông dài. giá trị to lớn của hệ thống sông và hồ của miền? (Ngũ hồ: Hồ Thượng, Si-ni-gân, Hu-rôn, Ê-riê, Ôn-ta-ri-ô. Đó là miền hồ nước ngọt lớn nhất thế giới (245.000km2 ) c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông. CH: Dựa vào H36.2 cho biết miền núi già và sơn nguyên ở phía đông gồm những bộ phận nào? - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông có - Gồm miền núi già A-pa-lat và cao nguyên. đặc điểm gì? HĐ2: Tìm hiểu về sự phân hóa khí hậu của khu vực Bắc Mĩ. HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ. 2. Sự phân hóa khí hậu. CH: Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và H36.3 cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. (Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 800B - 150B ) CH: Dựa vào H36.1 và H36.2 SGK cho biết sự - Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân khác biệt về khí hậu giữa phần đông và phần hoá theo chiều Bắc - Nam lại vừa phân tây kinh tuyến 1000T thể hiện như thế nào? hoá theo chiều Tây-Đông. - Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần - Nguyên nhân do địa hình ngăn chặn tây và phần đông kinh tuyến 100 0T của Hoa ảnh hưởng của biển. Kì? CH: Ngoài hai sự phân hóa khí hậu trên còn có - Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ loại phân hóa gì? Thể hiện rỏ nét ở đâu? cao. Biểu hiện ở miền núi trẻ Cooc-đie. 3. Thực hành / luyện tập Trình bày 1 phút - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó 4. Vận dụng Sưu tầm tư liệu: GV giao nhiệm vụ để HS về nhà sưu tầm các tư liệu đặc điểm dân cư Bắc Mĩ. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 22 Tiết: 42. Ngày soạn: 12/01/2012 Ngày dạy: 15/01/2012 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ. - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá. 2. Kĩ năng: - Xác định sự phân bố dân cư khác nhau. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ dân cư Bắc Mĩ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. - Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích sự phân hoá đó. 2. Kết nối: Giới thiệu: Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với các chuyển biến trong nền kinh tế của các quốc gia trên lục địa này. Quá trình đô thị hoá nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp, hình thành nên các dải siêu đô thị. Hoạt động của GV – HS HĐ1. Tìm hiểu về sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ. Nội dung chính 1. Sự phân bố dân cư.. CH: Đọc nội dung trong sgk cho biết đặc điểm - Dân số khoảng 415,1 triệu người. dân cư khu vực Bắc Mĩ? Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2 (2001). CH: Dựa vào H37.1 SGK so sánh, đối chiếu sự - Dân cư phân bố không đều giữa tập trung dân cư ở hai bên kinh tuyến 1000T? Miền Bắc và Miền Nam, giữa phía - Sự phân hóa của tự nhiên ảnh hưởng đến phân Tây và phía Đông. bố dân cư như thế nào? - Sự phân bố dân cư giữa miền Bắc và miền Nam ở Bắc Mĩ như thế nào? - Sự phân bố dân cư giữa phía Tây và phía Đông ở Bắc Mĩ như thế nào? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại - Do sự tương phản giữa các khu vực quá thưa thớt như vậy? địa hình phí đông và phía tây ảnh - Dân cư tập trung đông đúc ở đâu? Tại sao? hưởng lớn tới phân bố dân cư. CH: Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ngày nay? Vì sao có sự thay đổi đó? HĐ2. Tìm hiểu về đặc điểm đô thị ở Bắc Mĩ.. 2. Đặc điểm đô thị.. GV cho HS đọc mục 2 trong SGK. CH: Tỉ lệ dân đô thị ở Bắc Mĩ là bao nhiêu? - Dân đô thị chiếm ¾ số dân Bắc Mĩ. Tốc độ đô thị hóa ở Bắc Mĩ diễn ra như thế Tốc độ đô thị hoá nhanh. nào? CH: Dựa vào H37.1 SGK hãy nêu tên các đô thị có quy mô dân số: + Trên 8 triệu dân? + Từ 5 – 8 triệu dân? + Từ 3 – 5 triệu dân? CH: Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự - Các đô thị lớn chủ yếu nằm gần biển phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ ? và phía Nam Hồ Lớn. - Vào sâu trong nội địa các đô thị thưa hơn, chủ yếu là các đô thị nhỏ. CH: Nhận xét về hoạt động kinh tế của các đô - Hoạt động kinh tế ở các đô thị chủ thị Bắc Mĩ ? yếu là dịch vụ và ngành công nghiệp kĩ thuật cao. CH: Dựa vào H37.1, nêu tên một số thành phố lớn nằm trên hai dãy siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an? GV: Khái quát nội dung toàn bài học. 3. Thực hành / luyện tập - Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít? - Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ 4. Vận dụng - Tìm hiểu các đô thị lớn ở Việt Nam. So sánh với quy mô đô thị ở Bắc Mĩ. - Làm bài tập 1 trang upload.123doc.net, chuẩn bị trước bài 38. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 23 Tiết: 43. Ngày soạn: 16/01/2012 Ngày dạy: 19/01/2012 Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ. - Biết việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp ở Hoa Kì và Canađa đã gây ô nhiểm MT nghiêm trọng. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ hoặc số liệu thống kê về kinh tế của Bắc Mĩ. - Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và MT ở Bắc Mĩ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin..(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm.(HĐ1, HĐ3) - Tự nhận thức; trình bày 1 phút.(HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ. - Một số hình ảnh về nông nghiệp Hoa Kì. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Động não: - Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mĩ ? - Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ ? 2. Kết nối: Giới thiệu: Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển đạt đến trình độ cao tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp của Hoa Kì và Canada với nền nông nghiệp Mêhicô. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính 1. Nền nông nghiệp tiên tiến. HĐ1. Tìm hiểu về nền nông nghiệp có hiệu a. Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông quả cao.. nghiệp có hiệu quả cao. HS làm việc cá nhân, cặp / phương pháp đàm thoại gợi mở 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 CH: Vận dụng những kiến thức đã học, cho biết nông nghiệp Bắc Mĩ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì? - Việc sử dụng khoa học, kĩ thuật trong nông nghiệp như thế nào?. Trường THCS Lê Lợi - Nền nông nghiệp, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi , áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật.. - Sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì, Ca-na-đa chiếm vị trí hàng đầu thế CH: Do các điều kiện tốt cho nông nghiệp Bắc giới. Mĩ phát triển, nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm gì nổi bật? - Nền nông nghiệp ít sử dụng lao động, sản xuất khối lượng hàng hóa CH: Bảng số liệu nông nghiệp các nước Bắc cao, năng suất lao động lớn. Mĩ cho thấy tỉ lẹ lao động trong nông nghiệp của Bắc Mĩ ra sao? Hiệu quả sản xuất nông nghiệp như thế nào? GV: Cho HS quan sát và mô tả H38.1. Liên hệ với thu hoạch bông ở Việt Nam. HĐ2. Tìm hiểu về những hạn chế trong sản b. Hạn chế trong sản xuất nông xuất nông nghiệp. nghiệp. HS làm việc cá nhân / phương pháp đàm thoại gợi mở CH: Cho biết sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ - Nhiều nông sản có giá thành cao nên có những hạn chế và khó khăn gì ? bị cạnh tranh mạnh. Tích hợp GD BVMT: CH: Việc sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ đã - Sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ tác động như thế nào tới MT? sâu có tác dụng xấu tới môi trường. HĐ2. Tìm hiểu về sự phân bố sản xuất nông c. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp. nghiệp ở Bắc Mĩ. HS làm việc cá nhân, nhóm / phương pháp thảo luậ nhóm nhỏ CH: Dựa vào H38.2 SGK trình báy sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn trên lãnh thổ Bắc Mĩ? CH: Vậy sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ được - Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ phân phân bố như thế nào ? hoá rõ rệt từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “chứng minh sự phân hoá sản xuất nông nghiệp *. Phân hoá từ Bắc xuống Nam theo ở Bắc Mĩ từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang các đới khí hậu: Ca na đa và Hoa Kì Đông?” có sản phẩm nông nghiệp ôn đới và cận nhiệt. Mê hi cô có sản phẩm nông HS thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày, nghiệp nhiệt đới. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. nhận xét, bổ xung. GV: bổ sung và chuẩn xác kiến thức.. *. Phân hoá từ Tây sang Đông: + Vùng núi và cao nguyên phía Tây: khí hậu khô hạn, chăn nuôi phát triển. GV hướng dẫn, xác định cụ thể các cây trồng, + Vùng đồng bằng Bắc Mĩ: vành đai vật nuôi trên lược đồ theo SGK. chuyên canh xen chăn nuôi lợn, bò sữa.. GV sơ kết bài học. 3. Thực hành / luyện tập - Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển đến trình độ cao? - Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ? 4. Vận dụng: Sưu tầm: Tài liệu, tranh ảnh về nền Công nghiệp Bắc Mĩ, đặc biệt là ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 23 Tiết: 44. Ngày soạn: 19/01/2012 Ngày dạy: 22/01/2012 Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tt). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về nền vông nghiệp và dịch vụ của Bắc Mĩ. - Trình bày được hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA): các thành viên, mụ đích, vai trò của Hoa Kì. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ hoặc số liệu thống kê về kinh tế của Bắc Mĩ. - Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì để trình bày về sự phân hóa không gian công nghiệp, xu hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao động trong công nghiệp Hoa Kì. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin..(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác và làm việc nhóm.(HĐ1, HĐ3) - Tự nhận thức; trình bày 1 phút.(HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ . - Một số hình ảnh về các ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ, công nghệ thông tin … của Bắc Mĩ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm của nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ, những điều kiện nào làm cho Hoa Kì , Canada phát triển đến trình độ cao. GV khái quát ý của HS và dẫn dắt vào bài mới. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính 2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới. HĐ1. Tìm hiểu về nền công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới. HS làm việc cá nhân, nhóm / phương pháp thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp của một quốc gia. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng. Tên quốc gia Các ngành công nghiệp Ca-na-đa Khai thác và chế biến lâm sản, hóa chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm... Hoa Kì Phát triển tất cả các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. Phân bố tập trung - Phía bắc Hồ Lớn - Ven biển Đại Tây Dương. - Phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc. - Phía nam, ven Thái Bình Dương (Vành đai Mặt Trời) Mê-hi-cô Cơ khí, luyện kim, hóa - Thủ đô Mê-hi-cô. chất, đóng tàu, lọc dầu, - Các thành phố ven vịnh công nghiệp thực phẩm Mê-hi-cô. CH: Qua bảng phân tích - Bắc Mĩ có nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao. trên, em có nhận xét gì về Trình độ phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau. trình độ phát triển công 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. nghiệp của các nước Bắc - Hoa Kì có nền công nghiệp đúng đầu thế giới. Đặc biệt Mĩ? là hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ. CH: Quan sát và phân tích H39.2 và H39.3 SGK em có nhận xét gì về trình độ phát triển công nghiệp hàng không và vũ trụ của Hoa 3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. Kì? CH: Tuy nhiên bên cạnh đó nền công nghiệp của Hoa Kì cũng gặp những khó khăn gì? - Hoa Kì đã làm gì để khắc phục những khó khăn đó? HĐ2. Tìm hiểu về nền ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế HS làm việc cá nhân / phương pháp đàm thoại gợi mở. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP ( Ca-na-đa và Mê-hi-cô: 68%; Hoa Kì: 72%). 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA). - Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thông qua năm 1993, gồm Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.. CH: Dựa vào bảng số liệu GDP của các nước Bắc Mĩ - Nhằm mục đích kết hợp thế mạnh của cả 3 nước, tạo thị cho biết vai trò của ngành trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường dịch vụ trong nề kinh tế? thế giới. CH: Dịch vụ hoạt động - Vai trò của Hoa Kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu mạnh trong lĩnh vực nào? và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim Phân bố tập trung ở đâu? ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa. HĐ3. Tìm hiểu về hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) HS làm việc cá cặp / phương pháp đàm thoại gợi mở CH: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập năm nào? Gồm bao nhiêu nước tham gia? CH: NAFTA được thành lập nhằm mục đích gì? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Cho biết vai trò của Hoa Kì trong hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)? 3. Thực hành / luyện tập Tính GDP theo đầu người của 3 quốc gia thuộc Bắc Mĩ theo bảng số liệu sau: Tên nước Dân số (triệu người GDP GDP/người Ca-na-đa 31 677.178 ………………….. Hoa Kì 284,5 10.171.400 ………………….. Mê-hi-cô 99,6 617.817 ………………….. 4. Vận dụng: Sưu tầm: Tài liệu, tranh ảnh về vùng CN mới “Vành đai Mặt Trời” ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 24 Ngày soạn: 09/02/2012 Tiết: 45 Ngày dạy: 12/02/2012 Bài 40. THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp Hoa Kì. - Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở "Vành đai Mặt Trời ". 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ Công nghiệp Hoa Kì để trình bày sự phân hóa không gian công nghiệp, xu hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao động trong công nghiệp Hoa Kì. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin..(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.(HĐ1, HĐ2) - Tự nhận thức; trình bày 1 phút.(HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thực hành; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ . - Một số hình ảnh về thung lũng Silicôn, công nghệ thông tin. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm của nền công nghiệp ở Bắc Mĩ, những điều kiện nào làm cho nền công nghiệp Hoa Kì đúng đầu thế giới. GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài thực hành. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1. Tìm hiểu về vùng công nghiệp truyền 1. Vùng công nghiệp truyền thống ở thống ở Đông Bắc Hoa Kì. Đông Bắc Hoa Kì. HS làm việc cá nhân, cặp / phương pháp đàm thoại gợi mở CH: Quan sát hình 37.1 ; 39.1 và kiến thức đã học cho biết: - Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì? - Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì: Bôxtơn, Niu I-oóc, Đitơroi, Sicagô - Tên các ngành công nghiệp chính ở đây? - Tên các ngành công nghiệp chính: cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, dệt, lọc dầu… - Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở - Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút? bị sa sút vì: + Công nghệ lạc hậu. + Cạnh tranh của Liên minh Châu Âu, các nước công nghiệp mới: Nhật Bản… + Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 1970 – 1973; 1980 – 1982. HĐ2. Tìm hiểu về sự phát triển của vành đai 2. Sự phát triển của vành đai công công nghiệp mới. nghiệp mới. HS làm việc cá nhân / phương pháp đàm thoại gợi mở CH: Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học cho biết: - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa - Hướng chuyển dịch vốn và lao động Kì? của Hoa Kì từ Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía Nam. - Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động - Nguyên nhân của sự chuyển dịch trên lãnh thổ Hoa Kì? vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì là sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Nam trong giai đoạn hiện nay. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh tế. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Vị trí của vùng công nghiệp " Vành đai Mặt - Vị trí của vùng công nghiệp “Vành Trời " có những thuận lợi gì? đai Mặt Trời” có thuận lợi : + Gần biên giới Mê hi cô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía Tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 3. Thực hành / luyện tập Xác định hai vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì trên lược đồ Kinh tế chung châu Mĩ? Nêu những điều kiện thuận lợi của vùng công nghiệp " Vành đai Mặt Trời "? 4. Vận dụng: Sưu tầm: Tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 24 Ngày soạn: 12/02/2012 Tiết: 46 Ngày dạy: 15/02/2012 Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới vị trí địa lí của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Sử dụng bản đồ / lược đồ để trình bày một số đặc điểm tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi / lắng nghe tích cực.(HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tư duy sáng tạo 1 phút.(HĐ2, HĐ3) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ . - Một số hình ảnh về thiên nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. - Đề kiểm tra 15 phút. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Chúng ta đã tìm hiểu khu vực Bắc Mĩ, em nào có thể nêu lại đặc điểm nổi bật của tự nhiên / kinh tế của khu vực này? GV gọi một vài HS nhắc lại kiến thức cũ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1. Tìm hiểu về khái quát tự nhiên của 1. Khái quát tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. HS làm việc theo nhóm / phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ. CH: Dựa vào H41.1 SGK, xác định vị trí, giới - Diện tích 20,5 triệu km2; gồm eo đất hạn của Trung và Nam Mĩ? Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca- Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với các biển ri-bê và lục địa Nam Mĩ. và đại dương nào? - Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào của châu Mĩ? HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của eo đất a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo AngTrung Mĩ và quần đảo Ang-ti. ti CH: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào? (Môi trường nhiệt đới) - Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào? (Gió tín phong, hướng đông nam => nên phía đông mưa nhiều hơn phía tây). CH: Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của quần đảo Ăng-ti như thế nào? dãy Coóc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động. - Quần đảo Ăng-ti gồm một vòng cung đảo quanh biển Ca-ri-bê. CH: giải thích vị sao phía đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê lại có mưa nhiều hơn phía tây? - Vậy khí hậu và thực vật phân hóa theo hướng nào? HĐ3. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của b. Khu vực Nam Mĩ khu vực Nam Mĩ HS làm việc cá nhân / phương pháp đàm thoại gợi mở 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Quan sát H41.1 SGK cho biết đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ? - Gồm 3 khu vực địa hình: GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thảo + Hệ thống An đét ở phía Tây: là miền luận: mỗi nhóm nghiên cứu một khu vực địa núi trẻ cao trung bình 3000 – 5000 m, hình xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng. Thiên nhiên thay đổi từ Bắc HS: Thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết xuống Nam và từ thấp lên cao rất phức quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. tạp. + Đồng bằng ở giữa: ĐB Ôrinôcô, Ama GV: Chuẩn xác kiến thức dôn (lớn nhất thế giới), Laplata, Pam Pa. Là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ. + Các sơn nguyên ở phía Đông: sơn nguyên Braxin, sơn nguyên Guyana: đất tốt, khí hậu nóng ẩm nên rừng cây phát triển rậm rạp. 3. Thực hành / luyện tập GV: Yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài. 4. Vận dụng Viết báo cáo ngắn: Về rừng A-ma-dôn với nội dung: vị trí, sự giàu có, vai trò của rừng A-ma-dôn và giải thích tại sao “Rừng A-ma-dôn được coi là lá phổi của thế giới”. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Nêu những nét giống và khác nhau về địa hình của khu vực Nam Mĩ và địa hình của khu vực Bắc Mĩ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Giống nhau: Đều có 3 dạng địa hình: Núi ở phía tây, đồng bằng ở giữa, núi và sơn nguyên ở phía đông. (4đ) Khác nhau: Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ Địa hình phía đông Núi già A-pa-lát (1đ) Các sơn nguyên(1đ) Hệ thống núi Coóc-đi-e chiếm Hệ thống An-đét cao hơn, đồ sộ Địa hình phía tây gần 1/2 địa hình Bắc Mĩ. (1đ) hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn Coóc-đi-e . (1đ) Đồng bằng ở giữa Cao phía bắc, thấp dần xuống Là chuổi đồng bằng nối liền phía nam(1đ) nhau(1đ) ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Tuần: 25 Tiết: 47. Trường THCS Lê Lợi. Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày dạy: 15/02/2012 Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ. - Sự phân hóa khí hậu ở Trung và Nam Mĩ, vai trò của sự phân hóa địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố khí hậu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác - Kĩ năng phân tích so sánh để thấy rõ sự phân hóa của địa hình và khí hậu, hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên và khí hậu châu Mĩ . - Một số hình ảnh về môi trường khu vực Trung và Nam Mĩ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV yêu cầu HS nêu lại vị trí địa lí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ, đặc điểm địa hình và loại gió thổi thường xuyên quanh năm. GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính 2. Sự phân hóa tự nhiên HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu khu vực a. Khí hậu Trung và Nam Mĩ. HS làm việc theo nhóm / phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ. CH: Dựa vào H42.1 SGK, cho biết Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Những nguên nhân nào làm khí hậu Trung và Nam Mĩ có nhiều kiểu khí hậu như vậy?. - Do đặc điểm của vị trí địa lí và địa hình nên Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, trong đó khí hậu xích đạo va cận xích đạo chiếm diện tích lớn nhất.. CH: Dọc theo kinh tuyến 700T từ Bắc – Nam, lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? - Dọc theo chí nam tuyến (23 027’N) từ đông sang tây trên lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? CH: Vậy khí hậu khu vực Trung và Nam Mĩ - Khí hậu phân hóa theo chiều bắc – phân hóa như thế nào? nam, từ tây sang đông và từ thấp lên - Ngoàn ra còn có sự phân hóa nào? cao. CH: Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam. Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti ? GV: Giới thiệu do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió bão, ở khu vực Trung và Nam Mĩ còn có các kiểu khí hậu phi địa đới: hoang mạc nóng, hoang mạc với các mùa tương phản, khí hậu miền núi. Nhấn mạnh sự phân hoá các kiêûu khí hậu có mối quan hêï chặt chẽ với sự phân bố địa hình. HĐ2. Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên CH: Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và SGK cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu môi trường chình nào? Phân bố ở đâu?. b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên - Cảnh quan tự nhiên Trung và Nam Mĩ đa dạng, phong phú, phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Nguyên nhân do sự phân hóa của địa hình và khí hậu.. GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. luận, mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm 2 môi trường và sự phân bố. HS: Thảo luận, trình bày GV: Chuẩn xác kiến thức Môi trường Đặc điểm chính Rừng xích đạo Khí hậu xích đạo nóng, ẩm, mưa quanh xanh quanh năm năm Thực động vật rất phong phú và đa dạng Rừng rậm nhiệt Khí hậu nhiệt đới đới Rừng thưa và xa Nhiệt độ cao, mưa, ẩm theo mùa. Mùa khô van kéo dài. Sự phân bố Đồng bằng Amadôn, Bắc và Trung Anđét,. Phía Đông Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti Phía Tây Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti, đồng bằng Ôrinôcô Thảo nguyên Địa hình cao dần về phía dãy Anđét. Đồng bằng Pam Pa Lượng mưa từ 1000 – 1200 mm, phân bố theo mùa. Hoang mạc và Quanh năm hầu như không mưa hoặc mưa Đồng bằng duyên hải bán hoang mạc rất ít. thực vật nghèo nàn, chủ yếu là cây tây Anđét, cao nguyên bụi gai nhỏ và xương rồng. Patagôni. Rừng cận nhiệt Khí hậu ôn hoà Nam Anđét và ôn đới 3. Thực hành / luyện tập Nêu tên các kiểu khí hậu, các kiểu môi trường chính ở Trung & Nam Mĩ? 4. Vận dụng Quan sát H 41.1 và H42.1 , giải thích vì sao dãy đất duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc? ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 25 Tiết: 48. Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày dạy: 19/02/2012 Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Trình bày và giải thích ( ở mức độ dơn giản) một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ - Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ. - Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy rõ sự phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ - Một số tranh ảnh về văn hóa và tôn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ? Khí hậu ở khu vực này có sự phân hoá như thế nào? GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về sơ lược lịch sử 1. Sơ lược lịch sử : HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK CH: Qua nội dung trong SGK và sự hiểu - Các nước Trung và Nam Mĩ có chung lịch biết của mình cho biết lịch sử Trung và sử đấu tranh lâu dài để dành độc lập Nam Mĩ có thể chia làm mấy thời kì lớn? - Những nét chính ở từng thời kì? CH: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước trong khu vực phụ thuộc vào quốc gia nào? - Các nước đã làm gì để thoát khỏi sự lệ - Hiện nay các nước trong khu vực đoàn thuộc vào Hoa Kì? kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì. HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư Suy nghĩ – cặp đội – chia sẻ CH : Dựa vào hình 35.2 sgk cho biết Trung và Nam Mĩ có các luồng nhập cư nào? - Lịch sử nhập cư đó có ảnh hưởng gì tới đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ ?. 2. Dân cư:. CH: Quan sát H43.1 SGK, Nhận xét sự phân bố dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ ? - Tình hình phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ? (Dân cư Trung & Nam Mĩ có nhiều đô thị ở vùng núi Anđét ; trong khi. - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo mát mẻ. + Các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt. - Dân cư chủ yếu là người lai, có nền văn hoá Mĩ La tinh độc đáo, do sự kế hợp từ ba dòng văn hóa : Âu, Phi và Anh- điêng. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. đó ở núi Coocđie lại thưa thớt) (dân cư Trung & Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở đồng bằng Amadôn; còn ở Bắc Mĩ rất đông đúc ở đồng bằng trung tâm ) CH: Tại sao dân cư sống thưa thớt trên một số vùng của châu Mĩ ? (khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh điêng & Exkimô sinh sống; là vùng núi Coocđie khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt; là đồng bằng Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp lí nên ít dân cư; là hoang mạc trên núi cao phía nam Anđét khí hậu khô khan..) CH: Đặc điểm phát triển dân số Trung và - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên Nam Mĩ như thế nào? 1,7%) HĐ3: Tìm hiểu về đô thị hoá Cả lớp. 3. Đô thị hoá. CH: Quan sát hình 43.1/ tr 132 sgk kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở khu vực Trung và Nam Mĩ? (Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xao-pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret , Xan-ti-a-gô, Li-ma, Bô-gô-ta) CH: Nhận xét về tốc độ đô thị hoá ở khu - Tốc độ đô thị hoá đúng đầu thế giới, đô vực này? Đô thị hoá có đặc điểm gì? thị hóa mang tính tự phát, tỉ lệ dân đô thị - Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ cao. khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? (ở Bắc Mĩ đô thị hoá gắn liền với phát triển công nghiệp hoa nên đô thị trở nên hiện đại; còn đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh trong khi đó kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng). CH : Nêu những vấn đề nảy sinh trong xã hội do quá trình đô thị hoá tự phát ở Trung và Nam Mĩ? (Ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, xuất hiện những khu nhà ổ chuột, số người vô gia cư, nạn thất nghiệp, trộm cướp, rượu chè, hút chích …) - Liên hệ Việt Nam 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 3. Thực hành / luyện tập Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? 4. Vận dụng Tìm hiểu về những nét văn hóa độc đáo và các nền văn minh cổ đại ở Trung và Nam Mĩ? ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….………………… Tuần: 26 Tiết: 49. Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: 23/02/2012 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ dơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ - Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ nông nghiệp. - Rèn kĩ năng phân tích ảnh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ. - Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ ? Giải thích sự phân bố dân cư không đều ở khu vực ở Trung và Nam Mĩ ? 2. Khám phá: - Giới thiệu: trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ruộng đất không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nông nghiệp và đại điền trang, tiểu điền tang. Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế. Hoạt động của GV – HS Nội dung chính 1. Nông nghiệp 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. HĐ1: Tìm hiểu về các a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp hình thức sở hữu trong nông nghiệp Nhãm - Có 2 hình thức sản xuất chính trong nông nghiệp: Đại điền trang và Tiểu điền trang CH: Dựa vào nội dung trong sgk cho biết ở Trung và Nam Mĩ có máy hình thức sở hữu trong nông nghiệp? CH: Quan sát H44.1.44.2,44.3 nhận xét gì về các hình thức sản xuất nông nghiệp ở Nam Mĩ thể hiện qua các ảnh trên? - H44.1 Đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào? - H44.2; H44.3 Đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nội dung: So sánh hai hình thức xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. ( Gv kẻ bảng so sánh - cho các nhóm nghiên cứu - sau đó Gv gọi đại diện HS lên bảng ghi ý kiến của mình vào bảng so sánh) Tiểu điền trang Dưới 5ha Các nông dân. Đại điền trang Quy mô diện tích Hàng ngàn ha Quyền sở hửu Các điền chủ (chiến 5% dân số, chiếm 60% diện tích canh tác và đồng cỏ chăn nuôi Hình thức canh tác Cổ truyền, công cụ thô sơ, Hiện đại, cơ giới hóa các năng suất thấp khâu sản xuất Nông sản chủ yếu Cây lương thực Cây công nghiệp, chăn nuôi Mục đích sản xuất Tự cung, tự cấp Xuất khẩu nông sản CH: Qua bảng so sánh trên, - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí. nêu sự bất hợp lí trong chế - Nền nông nghiệp của nhiều nước còn bị lệ thuộc vào độ sở hửu ruộng đất ở nước ngoài. Trung và Nam Mĩ? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng một số nước Trung và Nam Mĩ đã làm gì? - Tại sao việc chia lại ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn? GV: Mở rộng, liên hệ ở Việt Nam. b. Các ngành nông nghiệp - Ngành trồng trọt. HĐ2: Tìm hiểu về các ngành nông nghiệp CH: Dựa vào H44.4 cho biết Trung và nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu? HS: Xác định trên bản đồ kinh tế chung châu Mĩ.. + Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả, chủ yếu là cà phê, ca cao, mía... để xuất khẩu. + Một số nước phát triển cây lương thực. + Ngành trồng trọt mang tính độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.. CH: Nông sản chủ yếu là các loại cây gì? Loại cây + Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương nhiệt đói và cận nhiệt đới thực. được trồng nhiều ở đâu? Ví sao? - Ngành chăn nuôi và đánh cá CH: Tại sao nhiều nước Trung và Nam Mĩ trồng một loại cây công nghiệp; cây ăn quả hoặc cây lương thực? - Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp và cây lương thực dẫn tới tình trạng gì? CH: Dựa vào H44.4 sgk, cho biết các loại gia súc được nuôi ở trung và Nam Mĩ, chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao? GV: Cho HS nghiên cứu; lập bảng Ngành chăn nuôi và đánh. Địa bàn phân bố. Điều kiện tự nhiên. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. cá Bò thịt và bò sữa (khoảng 250 triệu con) Cừu(khoảng 150 triệu con); Lạc đà La-ma Đánh cá. Bra-xin; Argentina, Nhiều đồng cỏ lớn và tươi Uruguay, Pa-ra-guay tốt Sườn núi trung An-đét Khí hậu nhiệt đới và ôn đới lục địa Pê-ru đúng đầu thế giới về Dòng hải lưu lạnh chạy sát sản lượng cá ven bờ. GV: Mở rộng kiến thức về ngành đánh cá ở Pê-ru. 3. Thực hành / luyện tập - Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung & Nam Mĩ ? - Quan sát hình 44.4, Trung & Nam Mĩ có các loại cây trồng nào chủ yếu? Phân bố ở đâu? 4. Vận dụng Tìm hiểu về phát triển cây công nghiệp và hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Việt Nam. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….…………………. Tuần: 26 Tiết: 50. Ngày soạn: 23/02/2012 Ngày dạy: 26/02/2012 Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm. -Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR) của Nam Mĩ. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Biết việc khai thác rừng Amadôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng các tuyết đường giao thông đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp và MT rừng bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng Amadôn khỏi bị suy giảm, suy thoái. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế với MT ở Nam Mĩ và mối quan hệ giữa rừng Amadôn với khí hậu toàn cầu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Hình ảnh, tư liệu về siêu đô thị và khai thác rừng Amadôn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ và biện pháp khắc phục?GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về công nghiệp. 2. Công nghiệp. HS làm việc cá nhân CH: Dựa vào H45.1 SGK trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ? (Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxuêla, là những nước có nền công nghiệp mới phát triển nhất, các ngành chủ yếu là: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm) CH: Những nước nào phát triển công nghiệp tương đối toàn diện? - Chủ yếu là những ngành công nghiệp nào?. - Một số nước công nghiệp mới, có kinh tế phát triển nhất khu vực. - Các ngành công nghiệp chủ yếu: khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm để xuất khẩu. CH: Các nước khu vực An-đet và eo đất - Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng nghiệp nào? Tại sao? (Dựa vào nguồn tài phục vụ xuất khẩu. nguyên khoáng sản sẳn có: khai thác dầu thô, ki loại màu…) CH: Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát phát triển những ngành công nghiệp nào ? triển công nghiệp sơ chế nông sản và chế - Tại sao có điều kiện phát triển những biến thực phẩm. ngành công nghiệp đó? (Nằm trong vành đai nhiệt đới và xích đạo) 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH : Nêu hạn chế trong sự phát triển công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? HĐ2: Tìm hiểu về vấn đề khai thác rừng 3. Vấn đề khai thác rừng Amadôn Amadôn Suy nghĩ – cặp đội – chia sẻ CH : Bằng hiểu biết của bản thân em hãy - Khai thác rừng Amadôn góp phần phát cho biết giá trị và tiềm năng to lớn của triển kinh tế. rừng A-ma-dôn? (Nguồn dự trữ sinh vật quý giá; nguồn dự trữ nước để điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu; vùng đất rộng có nhiều tài nguyên khoáng sản…. ) CH: Rừng A-ma-dôn được khai thác từ khi nào? (Các bộ tộc người Anh-điêng sinh sống trong rừng chủ yếu là hái lượm, săn bắn sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, không ảnh hưởng tới tự nhiên…) CH : Ngày nay, quá trình khai thác rừng Ama- dôn diễn ra như thế nào ? Ví dụ cụ thể? Tích hợp GDBVMT: CH : Sự khai thác bất hợp lý rừng A-ma- - Những vấn đề môi trường cần quan tâm: dôn đặt ra những vấn đề cần quan tâm gì? hủy hoại môi trường, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu. CH : Chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ rừng? Liên hệ Việt Nam HĐ3: Tìm hiểu về khối thị trường chung 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua Mec-cô-xua Cả lớp CH : Khối thị trường chung Mec-cô-xua - Các thành viên gồm: Bra-xin, Ac-hen-tiđược thành lập vào thời gian nào? Bao gồm na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vinhững nước nào? Đến nay tổ chức này gồm a. bao nhiêu nước? CH : Mục tiêu của khối Mec-cô-xua là gì?. - Mục tiêu: tăng cường quan hệ thương mại giữa các nước, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.. CH : Việc thành lập khối kinh tế chung - Thành tựu: Việc tháo dỡ hàng rào thuế Mec-cô-xua đến nay đã đạt được những quan và tăng cường trao đổi thương mại 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 thành tựu gì?. Trường THCS Lê Lợi giữa các quốc gia trong khối đã góp phần làm tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.. 3. Thực hành / luyện tập - Xem 45.1 nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ? - Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn? 4. Vận dụng Tìm hiểu về việc khai thác rừng ở địa phương và những tác động tới môi trường. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ….................. Tuần: 27 Tiết: 51. Ngày soạn: 27/02/2012 Ngày dạy: 02/03/2012 Bài 46: THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY NÚI AN - ĐÉT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao của Anđét. - Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và sườn tây dãy Anđét. 2. Kĩ năng: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Phân tích sự phân hóa của môi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn ở dãy An-đét II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích, so sánh và giải thích.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An-đet. - Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV yêu cầu HS nêu sự tác động của dòng biển lạnh Pê-ru đến cảnh quan tự thiên khu vực phía Tây khu vực Nam Mĩ. GV khái quát các ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài thực hành. 2. Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu thứ tự các Nội dung 1: Thứ tự các đai thực vật theo chiều cao ở đai thực vật theo chiều cao sườn đông và sườn tây của dãy An-đét. ở sườn đông và sườn tây của dãy An-đét Thảo luận nhóm / phương pháp thảo luận nhóm GV chia lớp làm 2 nhóm * Nhóm 1: Quan sát hình 46.1, cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đet, giới hạn phân bố của từng đai? * Nhóm 2: Quan sát hình 46.2, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đet, giới hạn phân bố của từng đai? HS: Thảo luận. - Đại diện HS trình bày vào phần bảng của nhóm mình, HS cả lớp, nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chuẩn xác 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. kiến thức. Độ cao Từ 0-1000m Từ 1000-1300m Từ 1300-2000m Từ 2000-3000m Từ 3000-4000m Từ 4000-5000m Trên 5000m HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân của sự phân hóa thảm thực vật ở sườn tây và sường đông của dãy An-đét HS làm việc cá nhân / phương pháp đàm thoại gợi mở. Sườn tây Nửa hoang mạc Cây bụi xương rồng Cây bụi xưong rồng Đồng cỏ cây bụi Đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết vĩnh cửu. Sườn đông Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ. Đồng cỏ núi cao 1/2 Đồng cỏ núi cao, băng tuyết. Nội dung 2 : Nguyên nhân của sự phân hóa thảm thực vật ở sườn tây và sường đông của dãy An-đét. CH: Quan sát H46.1 và H46.2 sgk kết hợp với bảng so sánh bài tập 1. giải thích tại sao sườn tây có thảm thực vật nữa hoang mạc, còn sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển? GV cho HS gợi lại một số kiến thức cũ: - Tính chất của các dòng hải lưu nóng và lạnh - Sườn Tây của dãy An-đét có khí hậu khô hơn sườn - Tính chất của sự tặng Đông. giảm nhiệt độ theo độ cao - Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất - Sườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn đông vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong thổi vào. CH: Phần lớn lãnh thổ khu vực Trung và Nam MĨ nằm trong đới khí hậu nào? - Sườn tây An-đet mưa ít hơn sườn đông vì chịu ảnh - Có loại gió gì thổi thường hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru và ảnh hưởng của hiện xuyên quanh năm ? tượng phơn. CH : Xác định các dòng hải  Phía tây dãy An-đét ở độ cao từ 0 1000m là thực vật nửa lưu chảy qua khu vực Trung hoang mặc, còn phía đông là rừng nhiệt đới. và Nam Mĩ ? Nêu ảnh hưởng của các dòng hải lưu 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. đối với khí hậu khu vực ? CH: Giữa sường đông và sườn tây sườn nào mưa nhiều hơn? Tại sao? CH: Dựa vào các điều kiện tự nhiên vừa tìm hiểu được, hãy giải thích sự phân hóa khí hậu khác nhau giữa sườn đông và tây của dãy An-đét ? 3. Thực hành / luyện tập - GV nhận xét tiết thực hành, chấm điểm bài thực hành cũa HS - Yêu cầu HS điền tên các thảm thực vật theo độ cao trên sườn đông và tây An-đét vào sơ đồ vẽ sẵn. 4. Vận dụng - Nghiên cứu tìm hiểu lại sự khác nhau giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ về địa hình, sự phân bố dân cư và sự phát triển nền kinh tế. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 27 Tiết: 52. Ngày soạn: 02/03/2012 Ngày dạy: 05/03/2012 ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm được những nét khái quát về châu Mĩ - Nắm được toàn bộ đặc điểm về tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội của các khu vực của Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát bản đồ để so sánh đặc điểm tự nhiên, kinh tế của các khu vực. - Rèn luyện kí năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức địa lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Mĩ. - Tranh ảnh có liên quan III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV nêu yêu cầu ôn tập. GV khái quát ý của HS và dẫn dắt vào nội dung bài ôn tập. 2. Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Khái quát châu Mĩ 1. Khái quát châu Mĩ HS làm việc cá nhân - Vị trí: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải GV: Treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ dài từ vùng cực Bắc đến vùng cực Nam. - Yêu cầu HS lên xác định vị trí, giới hạn châu Mĩ? Nhận xét? CH : Cho biết các luồng nhập cư vào châu Mĩ? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?. - Thành phần chủng tộc đa dạng: Môn-gôlô-ít, Nê-grô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và thành phần người lai.. HĐ 2: Tìm hiểu khu vực Bắc Mĩ Cặp đôi – suy nghĩ – chia sẻ. 2. Các đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân cư và kinh tế Bắc Mĩ. GV: Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ kết hợp với H36.2 sgk.. a. Tự nhiên:. CH: Ở Bắc Mĩ có các khu vực địa hình nào?. - Địa hình: Gồm 3 khu vực + Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e + Ở giữa: Đồng bằng. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi + Phía đông: Miền núi già và sơn nguyên. CH: Quan sát H26.3 sgk, cho biết khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thế nào? Giải thích về sự phân hoá đó?. - Khí hậu: Phân hoá theo chiều từ từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.. CH: Quan sát H37.1 sgk cho biết dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào? - Hiện nay sự phân bố dân cư và đô thị ở Bắc Mĩ có gì thay đổi?. b. Dân cư: - Phân bố không đều, tốc độ đô thị hóa nhanh gắn với sự phát triển kinh tế. - Hiện nay có sự phân bố lại dân cư và đô thị xuống phía Nam và duyên hải Thái Bình Dương. CH: Nêu đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Mĩ? - Điều kiện nào giúp cho kinh tế Bắc Mĩ phát triển?. c. Kinh tế: + Nền nông nghiệp tiên tiến. + Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. + Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.. HĐ3: Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của khu vực Trung và Nam Mĩ HS làm việc nhóm / phương pháp thảo luận nhóm. 3. Các đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân cư và kinh tế của Trung và Nam Mĩ.. CH: Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm những bộ phận nào? GV: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực a. Tự nhiên: Trung và Nam Mĩ?( địa hình, khí hậu, thảm - Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngthực vật) ti và lục địa Nam Mĩ. + Địa hình: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: có nhiều núi cao và núi lửa. - Lục địa Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình + Phía tây: Dãy núi trẻ An-đet + Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn + Phía đông: Các sơn nguyên + Khí hậu: có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất - Thiên nhiên phong phú, đa dạng, có sự phân hoá từ bắc xuống nam và từ tây sâng đông. Nhóm 2: Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế b. Dân cư: khu vực Trung và Nam Mĩ? - Phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ - Việc phát triển kinh tế của khu vực còn la tinh độc đáo. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 gặp những khó khăn gì? HS: Thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả vào bảng phụ và trình bày trước lớp. GV: Nhận xét, chốt những kiến thức cơ bản.. Trường THCS Lê Lợi - Quá trình đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển  Gây nhiều tác động xấu đến xã hội. c. Kinh tế: - Nông nghiệp: Chế độ sở hữu ruộng đất còn nhiều bất hợp lí, chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. - Công nghiệp: Phân bố không đồng đều. - Khối thị trường chung Mec-cô-xua.. 3. Đánh giá : GV hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội. 4. Hoạt động nối tiếp: Học bài, ôn tập theo dàn ý để tiết sau kiểm tra 1 tiết. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. Tuần: 28. Ngày soạn: 06/03/2012. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tiết: 53. Ngày dạy: 09/03/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội của khu vực châu Mĩ. - Đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về Tự nhiên – Dân cư – Xã hội Châu Mĩ? 2. Kỹ năng: - Phát triển khă năng tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự - Đánh giá kĩ năng tư duy địa lí, mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế. 3.Thái độ: - Rèn luyện ý thức tích cực, tự giác trong thi cử. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC. 1. giáo viên: - Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức, kĩ năng của chương trình. - Lập ma trận - Xây dựng bài kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học của chương trình học kì 2. MA TRẬN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2010 – 2012 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung TN TL TN TL TN TL đ đ Khái quát châu Mĩ 1(0,5 ) 1(0,5 ) Thiên nhiên Bắc Mĩ 1(0,5đ) Kinh tế Bắc Mĩ 1(0,5đ) 1(3đ) 1(0,5đ) Thiên nhiên Trung và 1(0,5đ) Nam Mĩ Dân cư xã hội Trung 1(0,5đ) 1(0,5đ) và Nam Mĩ Kinh tế Trung và 1(3đ) Nam Mĩ. Tổng điểm 3(1,5đ) 3(1,5đ) 2(6đ) 2(1đ) III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Ổn định tổ chức. 2. Phát đề cho HS. ĐỀ RA I. TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM) Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời theo em là đúng nhất: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:. Tổng điểm 2(1đ) 1(0,5đ) 3(4đ) 1(0,5đ) 2(1đ) 1(3đ) 10(10đ).

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Câu 1: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở nữa cầu: a. Tây b. Bắc c. Đông. d. Nam.. Câu 2: Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là: a. Môn-gô-lô-it b. Nê-grô-it c. Ơ-rô-pê-ô-it. d. Ô-xta-lô-it.. Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là: a. Hàn đới b. Ôn đới c. Nhiệt đới. d. Núi cao.. Câu 4: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ còn nhiều hạn chế : a. Giá thành cao b. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học c. Ô nhiễm môi trường d. Tất cả các ý trên. Câu 5: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là: a. Nông nghiệp b. Công nghiệp c. Dịch vụ d. Ba lĩnh vực bằng nhau. Câu 6: Thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ có các sự phân hóa: a. Bắc – Nam b. Tây – Đông c. Theo độ cao. d. Tất cả.. Câu 7: Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là: a. Anh điêng b. Người lai c. Người gốc Âu Người gốc Phi .. d.. Câu 8: Nguyên nhân chính khiến phía Tây Nam Mỹ khô hạn là: a. Gần dòng biển lạnh b. Hiệu ứng Phơn c. Do 2 nguyên nhân trên. d. Cả 2 đều sai. II. TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 1: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào, có bao nhiêu thành viên? NAFTA được thành lập nhằm mục đích gì? (3 điểm) Câu 2: So sánh hai hình thức xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất một số nước Trung và Nam Mĩ đã làm gì? (3 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu tra lời đúng nhất trong các câu sau: Mỗi đáp án đúng được (0,5đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án a a b d c d b II. TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 1: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA): - Thành lập năm: 1993.(0,5đ) - Có 3 thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô. (0,5đ) - Mục đích: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:. 8 c.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. + Kết hợp thế mạnh của cả 3 nước. (0,5đ) + Tạo thị trường chung rộng lớn. (0,5đ) + Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.(0,5đ) + Chuyển giao công nghệ (tận dụng nguồn lao động và nguyên liệu của Mê-hi-cô kết hợp với vốn, khoa học công nghệ của Ca-na-đa và Hoa Kì). (0,5đ) Câu 2: So sánh hai hình thức xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ: Tiểu điền trang Đại điền trang Dưới 5ha. (0,25đ) Hàng ngàn ha. (0,25đ) Các nông dân. (0,25đ) Các điền chủ (chiến 5% dân số, chiếm 60% diện tích canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. (0,25đ) Cổ truyền, công cụ thô sơ, năng suất Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản xuất. thấp. (0,25đ) (0,25đ) * Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất một số nước Trung và Nam Mĩ đã: - Ban hành luật cải cách rộng đất. (0,5đ) - Tổ chức khai hoang đất mới. (0,5đ) - Mua lại đất của đại điền chủ hoặc các công ti nước ngoài. (0,5đ) * Đánh giá: Điểm Số lượng Tỉ lệ. 8  10. 6,5  7,9. 5  6,4. 3,5  4,9. Dưới 3,5.  RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. ………….... ………………………………………………………………………………………..…….. …………………………………………………………………………………………..…... ……………………………………………………………………………………………….. Tuần: 28 Tiết: 54. Ngày soạn: 09/03/2012 Ngày dạy: 12/03/2012. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi Chương VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. - Biết vấn đề MT cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. - Phân tích biểu đồ khí hậu để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình của châu Nam Cực. - Nhận dạng được một số loài động vật ở Nam Cực qua tranh ảnh. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm, xử lí thông tin.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ châu Nam cực. - Một số tranh ảnh (các tàu thuyền, chân dung của các nhà thám hiểm; ảnh 1 trạm nghiên cứu và công việc của các nhà khoa học ở Nam Cực). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: Chúng ta đã tìm hiểu về môi trường đới lạnh, em nào có thể nêu lại những đặc điểm nỗi bật của tự nhiên khu vực này? GV gọi một vài HS nhắc lại kiến thức củ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về khí hậu 1 . Khí hậu HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ a. Vị trí giới hạn: GV treo bản đồ tự nhiên châu Nam Cực kết hợp quan sát H.47.1/ tr.140/ SGK - Bao gồm: phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa CH: Dựa vào H47.1 và nội dung SGK xác - Diện tích : 14,1 triệu km2 định vị trí, giới hạn và diện tích của châu Nam Cực? - Châu Nam Cực được bao bọc bởi những đại dương nào? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV giảng ở châu Nam Cực chỉ xác định 2 hướng bắc và nam b. Đặc điểm tự nhiên GV tổ chức cho HS quan sát H.47.2/ tr.141 * Khí hậu. SGK và tổ chức thảo luận nhóm (2 phút) Nhóm 1: Phân tích nhiệt độ ở trạm Lit-tơn A-mê-si-can Nhóm 2: Phân tích nhiệt độ ở trạm Vôxtốc. HS: Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả CH: Nhận xét về chế độ nhiệt ở châu Nam Cực? - Ở Cực Nam Trái Đất thuộc đai áp gì ?Ở đây có loại gió gì thổi thường xuyên quanh năm? (gió Đông Cực). - Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC  “cực lạnh” của Trái Đất. CH : Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây sẽ có điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao? CH : Vì sao khí hậu Nam Cực lại vô cùng lạnh giá như vậy?. - Khí hậu lạnh khắc nghiệt, thường có gió bão, vận tốc gió trên 60 km/giờ. CH: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Nam Cực kết hợp H47.3/141 SGK nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực?. * Địa hình: là cao nguyên băng khổng lồ, thể tích băng trên 35 triệu km3. CH : Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người trên Trái Đất như thế nào? CH : Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật châu Nam Cực có đặc điểm gì? - Phát triển như thế nào? Kể tên một số loài động vật điển hình?. * Sinh vật: - Thực vật không thể tồn tại được. - Động vật: khá phong phú, có khả năng chịu rét: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi.... * Tích hợp GD BVMT: GV thông báo về nguy cơ tuyệt chủng của một số động vật quý này. CH: Chúng ta phải có thái độ như thế nào để bảo vệ các động vật quý hiếm ? CH: Dựa vào nội dung trong SGK nêu các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu. * Khoáng sản: giàu than đá, sắt đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Nam Cực? - Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ than và các mỏ khoáng sản quý khác? HĐ1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. HS làm việc cá nhân CH : Nghiên cứu SGK, cho biết: Con người phát hiện ra châu Nam Cực từ bao giờ?. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.. - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. CH : Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ? Có những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực ? CH : “Hiệp ước Nam Cực” quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào? GV kể về chuyến đi đến châu Nam Cực cuả các nhà thám hiểm. CH: Hiện nay châu Nam Cực đã có cư dân - Là châu lục duy nhất không có người cư sinh sống chưa? trú thường xuyên. 3. Đánh giá : - Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? - Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật sinh sống? 4. Hoạt động nối tiếp: Viết báo cáo ngắn: Về quá trình khám phá và khai thác châu Nam Cực. Việc làm băng tan ở châu Nam Cực ảnh hưởng như thế nào ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống trên Trái Đất? ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............ Tuần: 29 Tiết: 55. Ngày soạn: 13/03/2012 Ngày dạy: 16/03/2012 Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi của Đại Dương. - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu Đại Dương. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ châu Đại dương. - Biểu đồ 48.2 sgk (phóng to) - Một số tranh, ảnh về cảnh quan tự nhiên của châu Đại Dương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? 2. Bài mới: GV: Dẫn HS vào nội dung bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về vị trí, địa hình 1. Vị trí địa lí, địa hình: HS làm việc cá nhân / cặp đôi GV: Gọi HS đọc nội dung mục 2 sgk CH: Dựa vào nội dung trong sgk kết hợp với H48.1 cho biết châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?. - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-lia, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương.. CH: Quan sát 48.1, xác định vị trí đại lục Ôxtrâylia & các đảo lớn? (chỉ trên bản đồ đại lục Ô-xtrây-li-a & Niudi-lân) CH: Xác định vị trí, giới hạn, nguồn gốc hình thành các quần đảo thuộc châu Đại Dương? + Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. + Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di. + Chuỗi đảo núi lửa & san hô: Pô-li-nê-di. + Đảo lục địa: Niu-di-lân. HĐ2: Tìm hiểu về khí hậu, thực vật và 2. Khí hậu, thực vật và động vật động vật Thảo luận nhóm 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV: Gọi HS đọc nội dung mục 2 sgk GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nội dung: Phân tích biểu đồ nhiệt, ẩm H48.2 sgk. GV phát phiếu học tập yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 biểu đồ. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng. Trạm Trạm Gu-am Trạm Nu-mê-a Các yếu tố - Lượng mưa Gần 2200mm/năm Gần 1200mm/năm - Tháng mưa nhiều nhất Tháng : 7;8;9;10 Tháng: 11;12;1;2;3;4 0 - Tháng nhiệt độ cao nhất Tháng : 6; 28 C Tháng : 1;2: 260C - Tháng nhiệt độ thấp nhất Tháng : 1; 260C Tháng : 8; 200C - Biên độ nhiệt 20C 60C CH: Rút ra nhận xét về đặc điểm chế độ - Tổng lượng mưa 2 trạm đều cao. nhiệt và ẩm? - Chế độ nhiệt điều hòa CH: Qua bảng phân tích nhiệt ẩm trên, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo thuộc châu Đại Dương?. - Phần lớn các đảo, quần đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hoà, mưa nhiều quanh năm, rừng rậm phát triển.. CH: Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương? (Phần lớn các đảo châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm & điều hoà. Mưa nhiều cây cối quanh năm xanh tốt , đặc biệt là các rừng dừa ven biển khiến cho các đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh " Thái Bình Dương) CH: Dựa vào H48.1 sgk và kiến thức đã học - Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là giải thích vì sao đại bộ phận lục địa Ô- hoang mạc. xtrây-li-a là hoang mạc? - Đọc tên các hoang mạc? (- Do đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ Ôx-trây-li-a, diện tích Ô-xtrây-lia lớn, dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a, là khu vực cao áp chí tuyến nên khó gây mưa - Ở phía đông Ô-xtrây-li-a là dãy trường sơn nằm sát biển chạy dài từ Bắc xuống Nam ngăn chặn gió từ biển thổi vào và gây mưa ở đông trường sơn , còn sườn khuất 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. gió ít mưa làm cho khí hậu lục địa Ô-xtrâyli-a khô hạn) CH: Ngoài ra châu Đại Dương còn có kiểu - Quần đảo Niu Di-lân và phía nam Ôkhí hậu nào? xtrây-li-a có khí hậu ôn đới CH: Tại sao lục địa Ô-xtrây-li-a có những - Có nhiều động vật độc đáo nhất thế giới: động vật độc đáo duy nhất trên Trái Đât? các loài thú có túi, cáo mỏ vịt … - Kể tên các động vật, loài cây độc đáo? CH: Thiên nhiên châu Đại Dương có những - Biển và rừng là những nguồn tài nguyên thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh quan trọng của châu Đại Dương. tế? 3. Đánh giá: - Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo? - Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình dương? 4. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu về các loại động vật độc đáo ở châu Đại Duong? - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 146, chuẩn bị bài 49 ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. Tuần: 29 Tiết: 56. Ngày soạn: 16/03/2012 Ngày dạy: 19/03/2012 Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một sô đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a. - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một sô đặc điểm kinh tế của châu Đại Dương 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về dân cư, kinh tế của châu Đại Dương. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm, xử lí thông tin qua các bảng số liệu, lược đồ.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; thuyết giảng tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở Ô-xtrây-li-a. - Bản đồ kinh tế ở Ô-xtrây-li-a. - Ảnh về thổ dân ở Ô-xtrây-li-a, cảnh chăn nuôi hoặc khai khoáng. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Tại sao gọi châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương ? GV gọi một vài HS nhắc lại kiến thức củ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới. 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về dân cư châu Đại 1. Dân cư châu Đại Dương Dương HS làm việc nhóm / PP thảo luận nhóm GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nội dung sau: Nhóm 1: Xác định đặc điểm phân bố dân cư châu Đại Dương. Nhóm 2: Xác định đặc điểm dân số thành thị châu Đại Dương. Nhóm 3: Xác định đặc điểm thành phần dân cư châu Đại Dương. HS: Thảo luận, đại diện trình bày kết quả. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng Đặc điểm phân bố Đặc điểm dan cư dân cư thành thị - Dân số 31 triệu - Chiếm tỉ lệ cao người 69% (2001) - Mật độ 3,6 - Tỉ lệ cao nhất:. Đặc điểm thành phần dân cư Bản địa Nhập cư Chiếm 20% Chiếm 80% - Người Pô-li-nê - Người gốc Âu điêng gốc: (đông nhất). 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. người /km2 + Ô-xtrây-li-a - Phân bố không đều + Nui Di-lân + Đông: Đông và Đông Nam Ôxtrâylia + Thưa: các đảo CH: Qua bảng thảo luận trên, em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư châu Đại Dương?. + Ô-xtrây-li-a + Mê-la- nê điêng + Pô-li-nê điêng. HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế châu Đại Dương Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ. 2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương. - Người gốc Á. - Mật độ dân số thấp nhất thế giới. - Dân cư chủ yếu là người nhập cư, có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.. CH: Dựa vào bảng thống kê (mục 2) hãy - Kinh tế phát triển không đều giữa các nhậ xét về trình độ phát triển kinh tế một số nước. quốc gia châu Đại Dương? CH: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với H49.3 sgk cho biết châu Đại Dương có những gì để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ? ( Khoáng sản; đất trồng; khai thác thủy sản; du lịch... ). - Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển. Hàng xuất khẩu chủ yếu là lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa...; các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm.... CH: Dựa vào H49.3 sgk cho biết: - Phía nam Ôxtrâylia có vật nuôi cây trồng gì được phân bố và phát triển mạnh? Tại sao? ( Cừu, lúa mì, củ cảu đường lài loại cây trồng, vật nuôi vùng có khí hậu ôn đới) - Cây trồng, vật nuôi gì được phân bố và phát triển mạnh ở sườn đông dãy núi Đông Ô-xtrây-li-a? ( Bò, mía ưa khí hậu nóng ẩm được nuôi trồng nhiều ở các miền đồng cỏ sườn Đông) - Các nước còn lại là những nước đang CH: Dựa vào H49.3 kết hợp với sgk cho phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai biết sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu và Niu-di-len và các đảo còn lại của châu và du lịch. Các mặt hàng xuất khẩu chính: Đại Dương? khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ... 3. Thực hành / luyện tập - Trình bày đặc điểm dân cư châu đại dương ? - Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác? 4. Vận dụng - Nghiên cứu tìm hiểu về quá trình khám quá châu Đại Dương. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. Tuần: 30 Tiết: 57. Ngày soạn: 16/03/2012 Ngày dạy: 19/03/2012 Bài 50: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a. - Nắm vững đặc điểm khí hậu Ô-xtrây-li-a. 2. Kĩ năng: - Phân tích lát cắt địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30 0N để nhận biết và trình bày về sự phân bố các dạng địa hình chính ở Ô-xtrây-li-a. - Viết báo cáo ngắn và trình bày về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm, xử lí thông tin từ lược đồ, biểu đồ, lát cắt.(HĐ1,HĐ2) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng.(HĐ1, HĐ2) - Tự nhận tức: tự tin khi viết báo cáo và trình bày 1 phút. - Làm chủ bản thân III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, giợi mở; viết báo cáo ngắn; trình bày 1 phút. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên, khí hậu Ô-xtrây-li-a. - Lược đồ khí hậu H50.3 SGK (Phóng to) - Lát cắt địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 300N V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá:. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ô-xtrây-li-a & Niu Di-len với các nước khác? GV gọi một vài HS nhắc lại kiến thức củ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới. 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm địa hình 1. Đặc điểm địa hình HS làm việc nhóm / PP thảo luận nhóm CH: Dựa vào H48.1 và H50.1 sgk cho biết địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a có thể chia làm mấy khu vực? GV: Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận. Mỗi nhóm thảo luận, trình bày 1 khu vực địa hình: Nhóm 1: Miền Tây Nhóm 2: Miền trung tâm Nhóm 3: Miền Đông. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng Các yếu tố Miền Tây Dạng địa hình Cao nguyên: Cao nguyên Tây Ôxtrây-li-a Độ cao trung bình 400 – 500m Đặc điểm địa hình - Chiếm 2/3 diện tích lục địa. - Tương đối bằng phẳng. - Giữa là những hoang mạc lớn. Miền Trung tâm Niềm Đông Đồng bằng trung Núi cao: Dãy núi tâm Đông Ô-xtrây-li-a 200m - Phía Tây nhiều hồ (Hồ Ây-rơ sâu 16m, rộng 8884m2) - Sông Đắc-linh.. Đỉnh núi lớn, độ cao HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu HS làm việc nhóm / PP thảo luận nhóm. 1000m - Dãy Đông Ôxtrây-li-a chạy theo hướng Bắc – Nam dài 3400m, sát ven biển - Sườn tây thoải, sườn đông dốc Đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.. 2. Đặc điểm khí hậu. CH: : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau: - Các loại gió và hướng gió thổi đến lục *Gió địa Ô-xtrây-li-a? - Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia. - Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Ôxtrây-li-a. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi - Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ô-xtrây-li-a; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ô-xtrây-li-a.. - Sự phân bố lượng mưa trên lục địa? Giải thích sự phân bố đó?. * Lượng mưa: - Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.. * Hoang mạc - Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôx-trây- - Hoang mạc phân bố ở phía tây lục địa. li-a? Giải thích sự phân bố đó. Do vị trí địa hình, ảnh hưởng của dòng biển lạnh và hướng gió thổi thường xuyên 3. Thực hành / luyện tập - Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, đặc biệt lặ phân bố lượng mưa của lục địa Ôx-trây-li-a? - Giải thích sự khác bietj về đặc điểm phân bố lượng mưa giữa miền Đông và miền Tây? 4. Vận dụng - Tìm hiểu sự phân bố lượng mưa ở Việt Nam. Giải thích vì sao ở Việt Nam không hình thành nên các hoang mạc như ở Ôx-trây-li-a. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 30 Tiết: 58. Ngày soạn: 23/03/2012 Ngày dạy: 26/03/2012 Chương X: CHÂU ÂU Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ. - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ tự nhiên châu Âu để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Bản đồ khí hậu châu Âu. - Tài liệu, tranh ảnh về các vùng địa hình châu Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV sử dụng lời mở đầu trong sgk dẫn HS vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về vị trí, địa hình 1. Vị trí, địa hình HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ CH: Châu Âu có diện tích là bao nhiêu? - Nằm từ vĩ độ nào tới vĩ độ nào? - Vậy châu Âu chủ yếu nằm trong môi trường nào? - Châu Âu tiếp giáp với châu lục nào? Đại dương nào?. - Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 360B và 710B, chủ yếu trong đới ôn hoà, có ba mặt giáp biển và đại dương.. CH: Quan sát hình 51.1, sgk cho biết bờ biển châu Âu có đặc điểm gì khác biệt với các châu lục đã học. - Xác định các biển trên bản đồ? (Địa Trung Hải, Măng Sơ, Biển Bắc, Ban Tích, Biển Đen, Biển Trắng) - Xác định các bán đảo Xcan-đi-na-vi, Ibêrich, Italia trên bản đồ? CH: Quan sát hình 51.1 cho biết địa hình - Địa hình: chủ yếu là đồng bằng. Bờ biển Châu Âu có đặc điểm gì? bị cắt xẽ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền, - Cho biết những dạng địa hình nào? tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. (- Đồng bằng: gồm đồng bằng ở khu vực Tây và Trung Âu , đồng bằng Đông Âu) - Núi già: gồm miền núi già gồm khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu) - Núi trẻ: gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu). CH: Quan sát lược đồ 51.1, cho biết tên các đồng bằng lớn và các dãy núi chính ? (Đồng bằng Pháp, đb Trung lưu sông Đa nuýp, đb Hạ lưu sông Đa nuýp & đồng bằng Đông Âu) - Dãy Xcanđinavi, Py-Re nê, An-Pơ, CácPát , A-Pen-Nin , An-pơ Đi-na-rich , Ban căng) HĐ2: Tìm hiểu về vị trí, địa hình HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ. 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật.. a) Khí hậu: CH: Quan sát hình 51.2, Châu Âu có các - Khí hâu: phần lớn diện tích có khí hậu ôn kiểu khí hậu nào? đới hải dương và ôn đới lục địa. - Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu chính? (phần lớn diện tích là Ôn đới hải dương & Ôn đới lục địa , phần nhỏ ở phía Bắc là khí hậu Hàn đới và ở phía nam có khí hậu Địa Trung Hải) CH: Dựa vào H51.1; H51.2 sgk giải thích tại sao phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn phía Đông? ( Do dòng biển nóng kết hợp với gió Tây Ôn đới, đi sâu vào nội địa a/h đó yếu dần) CH: Dựa vào H51.1, nhận xét mạng lưới sông ngói châu Âu? - Kể tên các sông lớn của châu Âu? Các sông này đổ vào biển nào?. b) Sông ngòi: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào: sông Đa-nuýt; sông Rai-nơ; sông Von-ga... c) Thực vật:. CH: Sự phân bố thực vật phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên nào? (Nhiệt độ và lượng mưa) CH: Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi như - Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang thế nào? Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa: ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu vào nội địa có rừng 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi lá kim, phía đông nam có thảo nguyên và ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.. 3. Thực hành / luyện tập - Quan sát 51.1 , Nhận xét về khí hậu giữa phía đông và phía tây của châu Âu ? - Châu Âu có những dạng địa hình nào? 4. Dặn dò - Về nhà học bài, câu hỏi 2 trang 155, chuẩn bị bài 52. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 31 Tiết: 59. Ngày soạn: 27/03/2012 Ngày dạy: 30/03/2012 Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, Địa Trung Hải và môi trường núi cao ở châu Âu. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu để thấy rỏ đặc điểmkhí hậu của các môi trường ở châu Âu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu châu Âu. - Một số hình ảnh về các kiểu môi trường thiên nhiên của châu Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV sử dụng lời mở đầu trong sgk dẫn HS vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu các môi trường tự nhiên 3. Các môi trường tự nhiên HS làm việc nhóm/ PP thảo luận nhóm a) Các môi trường tự nhiên GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm. Nội dung: Phân tích H52.1; H52.2; H52.3 SGK cho biết đặc điểm của từng kiểu khí hậu: - Nhiệt độ - Lượng mưa - Tính chất chung - Phổ biến HS: Mỗi nhóm thảo luận 1 kiểu khí hậu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác theo dõi, nhận xét – bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng. Biểu đồ khí hậu Ôn đới hải dương * Nhiệt độ: - Mùa hạ: tháng 7 180C - Mùa đông: tháng 1 80C - Biên độ nhiệt 100C *Lượng mưa: - Mùa mưa: Tháng 101 - Tổng lượng mưa: 820mm. Ôn đới lục địa. Địa Trung Hải. 200C -120C 320C. 250C 100C 150C. Tháng 510 443mm. Tháng 103 711mm. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 - Tháng cao nhất: - Tháng thấp nhất: * Tính chất chung. Tháng 11: 100mm Tháng 5: 50mm Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lám, nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm; ấm, ẩm * Phân bố Ven biển Tây Âu GV: Nhấn mạnh về vai trò của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió tây ôn đới hải dương.. Trường THCS Lê Lợi Tháng 7: 70mm Tháng 5: 20mm Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi. Mùa hạ nóng, có mưa. Tháng 1: 120mm Tháng 7: 15mm Mùa đông không lạnh, mưa nhiêu. Mùa hạ nóng, khô. Khu vực Đông Âu. Nam Âu – ven ĐTH. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi,thực b) Đặc điểm sông ngòi,thực vật vật HS làm việc nhóm GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Nội dung: Đặc điểm sông ngòi; đặc điểm thực vật của 3 môi trường chính ở châu Âu HS: Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác theo dõi, nhận xét – bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng. Các yếu tố Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Địa Trung Hải tự nhiên Sông ngòi -Nhiều nước quanh -Nhiều nước vào mùa -Ngắn, dốc. Nhiều nước năm Xuân (băng, tuyết tan) vào mùa Thu – Đông -Không đóng băng -Mùa đông đóng băng Thực vật Rừng lá rộng phát triển -Thay đổi từ Bắc xuống -Rừng thưa. ( Sồi, Dẻ.... ) Nam. -Cây lá cứng và bụi gai -Rừng lá kim, thảo phát triển quanh năm nguyên chiếm phần lớn diện tích HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm môi trường núi c) Môi trường núi cao cao HS làm việc cá nhân/cặp CH: Quan sát H52.4 sgk cho biết trên dãy - Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? đón gió phía Tây. - Mỗi đai nằm ở độ cao bao nhiêu? - Thực vật thay đổi theo độ cao CH: Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau theo độ cao? (Do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi) 3. Thực hành / luyện tập - So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa? - Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông? 4. Dặn dò - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 158, chuẩn bị 2 câu hỏi bài thực hành 53. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ............. Tuần: 31 Tiết: 60. Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày dạy: 02/04/2012 Bài 53: Thực Hành ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Đặc điểm khí hậu, sự phân hóa khí hậu châu Âu. - Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu châu Âu. - Biểu đồ H53.1 sgk (Phóng to) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV Nêu mục tiêu của bài thực hành và dẫn HS vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Nhận biết các đặc điểm khí hậu 1. Nhận biết các đặc điểm khí hậu HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ CH: Quan sát hình 51.2 Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đáo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len?. - Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương. - Về mùa Đông càng đi về phía đông nhiệt độ hạ dần: Từ 0oC đến -10oC đến -20oC. CH: Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông ? CH: Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. - Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: So sánh diện tích của các vùng có các kiểu + Khí hậu ôn đới lục địa; khí hậu đó? + Khí hậu ôn đới hải dương; 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi + Khí hậu Địa Trung Hải; + Khí hậu Hàn đới.. HĐ2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa HS làm việc nnhóm. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm. * Nội dung: Phân tích biểu đồ các biểu đồ H53.1. HS: Mỗi nhóm thảo luận trạm khí hậu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác theo dõi, nhận xét – bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng. Đặc điểm khí hậu Trạm A Trạm B Trạm C * Nhiệt độ: - Tháng 1 -30C 70C 50C - Tháng 7 200C 200C 170C - Biên độ nhiệt 230C 270C 120C Nhận xét chung Mùa động lạnh; mùa Mùa đông ấm; mùa Mùa đông ấm; mùa hạ nóng. hạ nóng hạ mát *Lượng mưa: - Tháng cao nhất: T58 T 91 (Năm sau) T85 (Năm sau) - Tháng thấp nhất: T94 ( Năm sau) T28 T67 Nhận xét chung Lượng mưa ít; mưa Lượng mưa khá lớn; Lượng mưa lớn; vào mùa hạ mưa vào thu-đông mưa quanh năm Kiểu khí hậu Ôn đới lục địa Địa Trung Hải Ôn đới hải dương Thảm thực vật D ( Cây lá kim) F ( Cây bụi, cây lá E ( Cây lá rộng) tương ứng cứng) 3. Củng cố: GV: Khái quát lại nội dung bài học. Đánh giá ý thức làm việc của các nhóm 4. Dặn dò: Ôn lại phương pháp nhận biết đặc điểm dân số qua tháp tuổi. Các chủng tộc lớn trên thế giới. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ............ Tuần: 32 Ngày soạn: 03/04/2012 Tiết: 61 Ngày dạy: 06/04/2012 Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về dân cư, xã hội của châu Âu. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ dân cư châu Âu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư châu Âu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu. - Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của một số nước châu Âu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV sử dụng lời mở đầu trong sgk dẫn HS vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về sự đa 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ CH: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc lớn? Kể tên và nơi phân bố? - Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào? - Dân cư châu Âu theo các tôn giáo nào? CH: Quan sát 54.1 cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào ? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm? Nhóm ngôn ngữ Giéc man Latinh Xlavơ. Tên các quốc gia sử dụng ngôn ngữ Na uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Anh, Bỉ, Đức, Áo Tây ban nha, Bồ đào nha, Pháp, Italia, Rumani, Hungari Nga, Bêlarut, Balan, Sec, Xlôvakia, Ucraina, Mônđôva, Xlô-vê-ni-a, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gô-vi-na, Bungari Hi lạp Hi lạp Các nhóm khác An-ba-ni, Lát-vi-a, Lít-va CH: Qua đó em có nhận xét - Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, về sự đa dạng về tôn giáo, có sự đa dạng về văn hoá, ngôn ngữ. ngôn ngữ và văn hóa châu Âu? 2. Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ đô thị hoá cao: HĐ 2: Tìm hiểu tình hình dân cư và đô thị hóa ở 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. châu Âu HS làm việc nhóm / cá nhân CH: Quan sát 54.2 Nhận xét sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi châu Âu & thế giới từ 1960 – 2000? Độ tuổi Sự thay đổi cơ cấu dân số (1960 – 2000) Dưới tuổi lao động Tuổi lao động 1960 – 1980 1980 – 2000 Trên tuổi lao động. Giảm dần. Tăng liên tục. Tăng chậm Giảm dần Tăng liên tục. Tăng liên tục. Có tăng nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ trong tháp tuổi. Nhận xét sự thay đổi hình Từ 1960 – 2000 chuyển dần Vần còn là tháp tuổi trẻ dạng tháp tuổi từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già. CH: Qua bảng phân tích - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên quá thấp chưa tới 0,1%. Có tháp tuổi về cơ cấu dân số cơ cấu dân số già. châu Âu và thế giới. Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư châu Âu? ( Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên?) CH: Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu sẻ gây ra những hậu quả gì? CH: Quan sát 54.3 kết hợp với sgk cho biết sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào? (trên 125 người tập trung - Tỉ lệ dân thành thị cao(75%), các thành phố nối tiếp nhau ven Địa Trung Hải &ven tạo thành dải đô thị, đô thị hoá nông thôn phát triển . Đại Tây Dương) (phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 25 đến 125 người) (dưới 25 người ở Đông âu & Bắc âu) CH: Độ thị hóa ở châu Âu có đặc điểm gì? 3. Củng cố: - Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hoá & tôn giáo châu Âu? - Sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào ? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 163, chuẩn bị trước bài 55. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........………………….. ………….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ............ Tuần: 32 Tiết: 62. Ngày soạn: 06/04/2012 Ngày dạy: 09/04/2012 Bài 55: KINH TẾ CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu. - Biết sự phát triển ngành dịch vụ ở châu Âu luôn chú ý tới việc BVMT thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các bản đồ, lược đồ kinh tế châu Âu để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của châu Âu - Quan sát và nhận biết một số đặc điểm các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ở châu Âu qua tranh ảnh. - Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề BVMT ở châu Âu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế chung châu Âu. - Một số hình ảnh về công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ở châu Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: GV sử dụng lời mở đầu trong sgk dẫn HS vào nội dung bài học. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu về nông nghiệp châu Âu 1. Nông nghiệp HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ CH: Quan sát hình 55.1, cho biết các loại cây trồng & vật nuôi chính của châu Âu? (lúa mì, ngô, củ cải đường, nho, cam, chanh, ôliu, nuôi bò, lợn) - Sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đó như thế nào? (nho, cam, chanh ở Địa Trung Hải 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. (chăn nuôi bò, lợn, cừu chủ yếu ở đồng bằng phía Bắc của Tây Trung Âu) CH: Dựa vào nội dung trong sgk cho biết đặc điểm các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp châu Âu? Quy mô phát triển? - Nguyên nhân nào thức đẩy nền nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả kinh tế cao? (do nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao; áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến; gắn chặt với công nghiệp chế biến). - Châu Âu có nền nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả cao. Sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hoá trong các trang trại lớn hoặc đa canh trong các hộ gia đình.. HĐ2: Tìm hiểu về công nghiệp châu Âu HS làm việc cá nhân / nhóm nhỏ. 2. Công nghiệp: - Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất GV: giới thiệu về cuộc cánh mạng KHKT lượng cao. lần thứ nhất 1769. CH: Cho biết các ngành CN truyền thống? CH: Dựa vào hình 55.2, trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp châu Âu? Các ngành công nghiệp Tập trung phân bố 1. Luyện kim. Anh, Thụy Điển, Nauy..... 2. Sx ôtô. LB Nga, Anh, Pháp, Đức.... 3. Đóng tàu biển. Pháp, LB Nga, Hà Lan, Nauy.... 4. Hóa chất. I-ta-ly-a, Đức, Pháp... 5 Dệt. Pháp, Bê-la-rút, LB Nga.... CH: Từ những năm 80 của TK XX các ngành CN gặp những khó khăn gì? CH: Quan sát H55.3, Nêu sự hợp tác rộng rãi của ngành sản xuất máy bay ở châu Âu? (ngành sản xuất máy bay châu Âu được chuyên môn hoá & hợp tác hoá cao độ, mỗi nước sản xuất một vài bộ phận, nhằm vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật của các nước => nhằm đạt hiệu quả cao, giá thành thấp) CH: Trình bày sự phát triển của các ngành - Nhiều ngành công nghiệp hiện đại đang công nghiệp châu Âu? được phát triển trong các trung tâm công (công nghiệp mũi nhọn như: điện tử, cơ nghệ cao. khí chính xác & tự động hoá, hàng không … nhờ liên kết chặt chẽ với các viện 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. nghiên cứu & các Trường Đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất & chất lượng được nâng cao, thay đổi phù hợp với thị trường) HĐ2: Tìm hiểu về dịch vụ châu Âu HS làm việc theo cặp CH: Dịch vụ châu Âu phát triển như thế nào? (Dịch vụ châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ cho phát triển của mọi kinh tế . Phát triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng) - Nêu những điều kiện thuận lợi trong ngành dịch vụ ở châu Âu?. 3. Dịch vụ - Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất, du lịch là ngành quan trọng và là nguồn thu ngoại tệ lớn. - Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng, phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.. * Tích hợp GD BVMT: CH: Phát triển ngành dịch vụ ở châu Âu ảnh hưởng như thế nào tới môi trường? - Vậy vấn đề đặt ra với vấn đề phát triển kinh tế ở châu Âu là gì? 3. Củng cố: - Trình bày sự phát triển của các ngành công nghiệp châu Âu? - Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế nào? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 167, chuẩn bị trước 56. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..…... ……….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ......... 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 33 Tiết: 63. Ngày soạn: 11/04/2012 Ngày dạy: 13/04/2012 Bài 56: KHU VỰC BẮC ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực của châu Âu - Biết việc khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển kinh tế của cac nước Bắc Âu. 2. Kĩ năng: - Xác định vị trí các nước Bắc Âu. - Đọc và phân tích lược đồ để nắm vững mối quan hệ giữa khí hậu & thực vật của khu vực Bắc Âu. - Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT của các nước Bắc Âu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Một số hình ảnh về địa hình băng hà núi cao bờ biển Na Uy, khai thác thuỷ sản. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: * Giới thiệu: Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của châu Âu, đây là nơi có địa hình băng hà cổ thiên nhiên được khai thác hợp lí và khoa học để nắm được địa hình khu vực và tài nguyên nơi đây như thế nào. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài 56 "Khu vực Bắc Âu " 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS HĐ1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên HS làm việc cá nhân. Nội dung chính 1. Khái quát tự nhiên a. Vị trí:. GV: Dùng lược đồ tự nhiên châu Âu, giới thiệu 4 khu vực châu Âu. CH: Dựa vào lược đồ H56.1 sgk xác định vị trí khu vực Bắc Âu?. - Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lạnh.. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 - Khu vực Bắc Âu thuộc môi trường nào?. CH: Quan sát H56.2 & 56.3, nêu tên các dạng địa hình ở Bắc Âu? (địa hình băng hà cổ , có dạng Fio và nhiều hồ, đầm, ngoài ra còn có nhiều núi lửa và suối nước nóng) - Địa hình phổ biến trong khu vực là loại địa hình gì? Ở đâu? - Băng đảo Ai-xơ-len có đặc điểm tự nhiên gì nỗi bật?. Trường THCS Lê Lợi - Khu vực Bắc Âu gồm các nước: Nauy, Thụy Điển, Phần Lan và Aixơlen. b. Địa hình: - Địa hình chủ yếu là núi già, băng hà cổ.. CH: Dựa vào H56.1 sgk cho biết phần lớn diện tích bán đảo Xcănđinavi là dạng địa hình nào? - Đặc điểm sông ngòi sườn Tây Xcănđinavi? Giá trị kinh tế? - Dãy núi giá Xcănđinavi có vai trò gì trong sự phân hóa tự nhiên trên bán đảo? c. Khí hậu CH: Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí cho biết - Khí hậu giá lạnh vào mùa đông và mát khí hậu Bắc Âu có đặc điểm cgif? mẻ vào mùa hạ. - Quan sát H56.4 , giải thích tại sao ở phía đông Xcănđinavi khí hậu lạnh còn phía tây thì nóng? d. Tài nguyên CH: Quan sát H56.4 sgk cho biết: - Dầu mỏ, quạng sắt, đồng…. - Hãy nêu các nguồn tài nguyên của Bắc - Rừng, đồng cỏ, biển, thủy điện…. Âu? - Nêu những khó khăn về tự nhiên của các nước Bắc Âu với đời sống và sản xuất? HĐ2: Tìm hiểu kinh tế khu vực Bắc Âu HS làm việc nhóm nhỏ. 2. Kinh tế khu vực Bắc Âu. CH: Khu vực Bắc Âu chú trọng phát triển - Kinh tế biển, rừng, thủy điện là thế mạnh những ngành kinh tế nào? của khu vực. CH: Quan sát hình 56.5, nhận xét về ngành đánh cá ở Na-uy? (đánh cá ở các nước Na Uy dưới dạng sản xuất công nghiệp, cơ giới hoá cao từ khâu đánh bắt đến chế biến trên tàu). - Rừng có vai trò như thế nào đối với các nước Bắc Âu? 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ( Khai thác, chế biến gỗ và xuất cảng sản phẩm gỗ ) * Tích hợp GD BVMT: CH: Trong quá trình phát triển Kinh tế, khu vực Bắc Âu cần chú ý tới những vấn đề gì? - Các nước Bắc Âu đã khai thác tự nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào? (Bắc Âu cũng có nhiều ngành nhưng nổi bật nhất là hàng hải , đánh cá, khai thác rừng & thuỷ năng ; vừa khai thác vừa bảo vệ nhằm tái tạo các nguồn tài nguyên) CH: Quan sát hình 54.3 Nhận xét đặc điểm dân cư khu vực Bắc Âu?. - Dân cư thưa thớt, khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế.. 3. Củng cố: - Nêu các dạng băng hà cổ ? Xác định dãy núi trên bán đảo Xcănđinavi ? - Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 171. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..…... ……….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ......... 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Tuần: 33 Tiết: 64. Trường THCS Lê Lợi. Ngày soạn: 13/04/2012 Ngày dạy: 16/04/2012 Bài 57: KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Tây và Trung Âu 2. Kĩ năng: - Xác định vị trí các nước Tây và Trung Âu. - Đọc và phân tích lược đồ để nắm vững mối quan hệ giữa khí hậu & thực vật của khu vực Tây và Trung Âu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Bản đồ kinh tế châu Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những đặc điểm tự nhiên của Bắc Âu ? - Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ? 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên 1. Khái quát tự nhiên HS làm việc cá nhân a. Vị trí: CH: Dựa vào H57.1sgk: - Trải dài từ quần đảo Anh – Ai-len đến - Xác định phạm vi khu vực? dãy Các-pát. - Kể tên các nước trong khu vực? b. Địa hình CH: Quan sát 57.1, Tây & Trung Âu có - Khu vực Tây và Trung Âu gồm ba miền những dạng địa hình nào ? địa hình : miền đồng bằng ở phía Bắc, miền - Phân bố ra sao? núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam. (gồm 3 miền: đồng bằng ở phía Bắc, núi già ở giữa, núi trẻ ở phía Nam gồm dãy Anpơ & Cac Pat) - Tài nguyên khoáng sản của vùng như thế nào? c. Khí hậu – sông ngòi - Nằm hoàn toàn trong đới ôn hòa. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. CH: Đặc điểm khí hậu khu cực Tây & Trung Âu như thế nào? - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển CH: Quan sát 57.1 giải thích tại sao khí hậu Tây & Trung âu ảnh hưởng của biển rõ nét? (ở phía tây do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương & gió Tây ôn đới nên mưa nhiều, có khí hậu ôn đới hải dương, sông nhiều nước) (Càng đi về phía đông có khí hậu lục địa mùa hạ nóng , mùa đông lạnh , sông ngòi đóng băng) - Sông ngòi phía đông khu vực có đóng CH: Khí hậu ảnh hưởng tới mạng lưới sông băng vào mùa đông. ngòi như thế nào? 2. Kinh tế khu vực Tây và Trung Âu HĐ2: Tìm hiểu kinh tế khu vực Bắc Âu HS làm việc theo cặp a. Công nghiệp: - Tây và Trung Âu tập trung nhiều cường CH: Tình hình sản xuất & phân bố nông quốc công nghiệp hàng đầu của thế giới. nghiệp như thế nào? Đây cũng là nơi có nhiều vùng công nghiệp (Tây & Trung âu là nơi có nhiều cường nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn. Nền công quốc công nghiệp của thế giới như : Anh, nghiệp đa dạng và có năng suất cao nhất Pháp, Đức … có từ những ngành truyền châu Âu. thống đến những ngành hiện đại như Rua của Đức) (được sản xuất theo phương pháp hiện đại , áp dụng nhiều máy móc nên đạt năng suất cao) b. Nông nghiệp: - Nông nghiệp đạt trình độ thâm canh cao. CH: Nền nông nghiệp khu vực Tây & - Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Trung Âu có đặc điểm gì? Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao. - Phân bố của các ngành nông nghiệp? c. Dịch vụ: - Các ngành dịch vụ phát triển, chiếm trên CH: Dịch vụ ở đây phát triển như thế nào? 2/3 tổng thu nhập quốc dân. Có những thế mạnh gì? (có các trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pari, Duy rich … và du lịch ở núi Anpơ: nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết ) 3. Củng cố: - Nêu những đặc điểm về địa hình của Tây & Trung âu ? - Công nghiệp Tây & Trung âu phát triển như thế nào ? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 174, chuẩn bị trước bài 58. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. ………………………………………………………………...........…………………..…... ……….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ........ Tuần: 34 Ngày soạn: 17/04/2012 Tiết: 65 Ngày dạy: 20/04/2012 Bài 58: KHU VỰC NAM ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Nam Âu - Vai trò của khí hậu, văn hoá-lịch sử và phong cảnh đối với du lịch Nam Âu 2. Kĩ năng: - Xác định vị trí các nước Nam Âu. - Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên Nam Âu; biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Một số hình ảnh về cảnh quan và hoạt động kinh tế của các nước Nam âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những đặc điểm về địa hình của Tây & Trung âu? - Công nghiệp Tây & Trung âu phát triển như thế nào? 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên 1. Khái quát tự nhiên HS làm việc cá nhân a. Vị trí, địa hình: CH: Dựa vào H58.1sgk: - Nam Âu nằm ven Địa Trung Hải, gồm 3 - Xác định phạm vi khu vực? bán đảo lớn : bán đảo I-bê-rích , bán đảo - Kể tên các nước trong khu vực? I-ta-li-a và bán đảo Ban-căng. Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên. CH: Cho biết những nét chính địa hình 3 bán đảo khu vực Nam Âu ? CH: Dựa vào H58.1 nêu tên một số dãy núi Nam âu? (Pi- rê -nê, Anpơ, Cacpat, Anpơ Đinarich) b. Khí hậu: CH: Quan sát 58.2 phân tích nhiệt độ & lượng mưa để thấy Nam âu có kiểu khí hậu 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. nào? CH: Rút ra đặc điểm khái quát của khí hậu - Có khí hậu địa trung hải: khu vực Nam Âu? + Mùa hạ: nóng khô; + Mùa đông: ấm, mưa nhiều HĐ2: Tìm hiểu kinh tế khu vực Nam Âu HS làm việc theo cặp. 2. Kinh tế a. Nông nghiệp:. CH: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế? - Khí hậu Địa Trung Hải thích hợp cho - Nông nghiệp vùng Địa Trung Hải có những loại cây trồng gì? nhiều sản phẩm độc đáo, đặc biệt là cây ăn - Khí hậu bất lợi cho sản xuất loại cây quả cận nhiệt đới (cam, chanh, … và ôliu). trồng gì? CH: Quan sát H58.3, cho nhận xét về - Chăn nuôi theo hình thức du mục, quy ngành chăn nuôi cừu ở Hi Lạp? mô, sản lượng thấp (cừu được chăn thả du mục; mùa hạ lên núi, mùa đông xuống đồng bằng) (số lượng đàn cừu không nhiều , quy mô nhỏ => nên sản lượng không cao) CH: Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát - Kinh tế phát triển kém hơn Bắc Âu, Tây triển hơn Bắc âu & Tây-Trung Âu? và Trung Âu. Khoảng 20% lực lượng lao (+Khoảng 20% lao động làm việc trong động làm việc trong nông nghiệp. nông nghiệp, sán xuất theo quy mô nhỏ) +Trình độ sản xuất chưa cao, Italia có công nghiệp phát triển nhất nhưng tập trung ở phía Bắc của đất nước) b. Công nghiệp: CH: Công nghiệp khu vực Nam Âu có đặc - Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao điểm gì? Nước nào có nền công nghiệp - I-ta-li-a là nước có ngành công nghiệp phát triển nhất? phát triển nhất trong khu vực. c. Du lịch: CH: Nêu những tiềm năng để phát triển du - Nam Âu có nhiều tài nguyên du lịch đặc lịch Nam Âu? sắc. (có nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch - Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng sử, văn hoá & nghệ thuật cổ đại, bờ biển của nhiều nước trong khu vực. đẹp, khí hậu địa trung hải đặc sắc) CH: Quan sát 58.5, em có nhận xét gì về tháp Pida? (tháp nghiêng Pida ở Italia thu hút nhiều khách du lịch , và vì nơi đây là nơi nhà Bác học Ga-li-lê đã thực hiện thí nghiệm 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. vật rơi tự do nổi tiếng của ông) - Quan sát 58.4, nhận xét về thành phố Vơni-dơ? (Vơnidơ là 1 thành phố trên biển , giao thông đi lại trong thành phố khi thuỷ triều lên là bằng thuyền nhỏ) (Vơnidơ là 1 thành phố du lịch, nên người dân có ý thức rất cao trong vấn đề xử lí rác thải & nước sinh hoạt , mặt dù ngập nước thường xuyên) CH: Ở Việt Nam có những phong cảnh nào ? du lịch có ý nghĩa gì ? (vịnh Hạ Long, động Phong Nha, cố đô Huế, Đà Lạt, Nha Trang, … có ý nghĩa là nghỉ mát, giải trí, trị bệnh .... 3. Củng cố: - Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung âu ? - Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu ? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 59. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..…... ……….…………………………………………………………………………….…... ………………………………………………………………………………………………. ......... 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tuần: 34 Tiết: 66. Ngày soạn: 20/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012 Bài 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Đông Âu - Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Âu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp lược đồ tự nhiên để thấy được mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật. - Phân tích các số liệu thống kê, đọc và phân tích lược đồ kinh tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, văn hoá, kinh tế các nước khu vực Đông Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung Âu? - Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam Âu? 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên 1. Khái quát tự nhiên HS làm việc cá nhân CH: Quan sát hình 59.1 cho biết địa hình - Khu vực Đông Âu là một dải đồng bằng chủ yếu của Đông âu ? rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu. (phần lớn diện tích là đồng bằng cao từ 100 - 200m ; phía Bắc có băng hà; còn ven biển Catxpi thấp dưới mực nước biển 28m) CH: Quan sát hình 59.1 kết hợp với nội - Khí hậu mang tính chất lục địa. Phía đông dung trong SGK cho biết đặc điểm khí hậu nam mang tính chất lục địa sâu sắc. của Đông âu? (+Càng xuống vĩ độ thấp nhận được nhiều nhiệt & ánh sáng nên mùa đông bớt lạnh và ngắn , mùa hạ dài và ấm hơn +Đông âu là đồng bằng nên các khối khí từ địa cực dễ dàng di chuyển xuống phía Nam làm nhiệt độ ở phía Nam giảm ; còn khối khí nóng từ lục địa di chuyển lên phía Bắc làm nhiệt độ tăng lên đột ngột) 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 CH: Cho biết đặc điểm sông ngòi ở khu vực Đông Âu? Giá trị kinh tế?. Trường THCS Lê Lợi - Đóng băng vào mùa đông. Được khai thác và sử dụng tổng hợp trong giao thông, thủy lợi, đánh cá và thủy điện.. CH: Quan sát hình 59.2 giải thích sự thay - Thảm thực vật thay đổi rõ rệt từ bắc đổi từ Bắc xuống Nam của thảm thực vật xuống nam. Đông Âu? (Phần phía Bắc có khí hậu giá lạnh có đồng rêu  rừng cây lá kim  rừng hỗn giao  rừng cây lá rộng  thảo nguyên  nửa hoang mạc) GV: Hướng dẫn HS quan sát H59.3 và H59.4 sgk HĐ2: Tìm hiểu kinh tế khu vực Đông Âu HS làm việc theo cặp. 2. Kinh tế. CH: Quan sát hình 59.1 cho biết các loại - Là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản. khoáng sản và sự phân bố khoáng sản ở Đông Âu? (than, đồng, sắt, mangan, dầu mỏ ở LB Nga & Ucraina) CH: Cho biết tình hình phát triển của - Công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp ở khu vực Đông Âu? các ngành truyền thống. Các nước phát - Các ngành công nghiệp truyền thống? triển hơn cả là Nga, U-crai-na. CH: Khu vực Đông Âu có những điều kiện - Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp? qui mô lớn. U-crai-na là một trong những - Nông nghiệp trồng được những loại nào? vựa lúa lớn của châu Âu (lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường; chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn , gia cầm theo qui mô lớn) 3. Củng cố: - Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu? - Cho biết kinh tế Đông Âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu? (Nền công nghiệp châu Âu khá phát triển , nhưng những ngành truyền thống như : khai thác khoáng sản, luyện kim & cơ khí giữ vai trò chủ đạo. Nông nghiệp phát triển theo qui mô lớn, chủ yếu là sản xuất lúa mì & các nông sản ôn đới) 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 60. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..…... ……….…………………………………………………………………………….…...… Tuần: 35 Ngày soạn: 24/04/2012 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Tiết: 67. Ngày dạy: 27/04/2012 Bài 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu. - Hiểu rõ các mục tiêu của liên minh châu Âu. - Hiểu rõ liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ hình thành và mở rộng liên minh châu Âu và lược đồ các trung tâm thương mại trên thế giới. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu. - Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước liên minh châu Âu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu ? - Cho biết kinh tế Đông âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu ? 2. Kết nối: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của Liên minh 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu: châu Âu. HS làm việc theo nhóm nhỏ. GV: giới thiệu khái quát sự ra đời của Liên minh châu Âu. CH: Quan sát 60.1 Nêu sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn ? năm Các nước thành viên gia nhập Số lượng 1958 Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, HàLan. 6 1973 Anh, Ailen, Đan Mạch. 9 1981 Hy Lạp. 10 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. 12 1995 Áo, Thụy Điển, Phần Lan. 15 2004 Ba Lan, CH Séc, Hung-ga-ri, Xlô-va-ki-a, Xlô-ven-ni- 25 a, Lít-va, Lát-vi-a, E-xtô-ni-a, Man-ta, CH Síp. GV: Kết luận, mở rộng thêm kiến thức. - Liên minh châu Âu (EU) được mở rộng qua nhiều giai đoạn. HĐ2: Tìm hiểu Liên minh châu Âu - một 2. Liên minh châu Âu - một mô hình liên mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới minh toàn diện nhất thế giới HS làm việc cá nhân. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế, là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. CH: Về chính trị Liên minh châu Âu có cơ + Chính trị: Có cơ quan lập pháp là Nghị quan gì? viện châu Âu. (Liên minh châu Âu được điều hành bởi 4 thể chế chính trị: Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Nghị viện và tòa án) CH: Về kinh tê Liên minh châu Âu có + Kinh tế: Có chính sách chung, hệ thống chính sách gì? tiền tệ chung (đồng Ơ-rô), tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn. CH: Về văn hóa – xã hội Liên minh châu + Văn hóa – xã hội: Chú trọng bảo vệ tính Âu quan tâm tới những vấn đề gì? đâ dạng về văn hóa và ngôn ngữ. Quan tâm tổ chức, tài trợ học ngoại ngữ, trao đổi sinh GV: xác định được mục tiêu chính trị xã viên, đào tạo lao động có tay nghề cao. hội và kinh tế của Liên minh châu Âu, trao đổi buôn bán tự do với nhau. - Kết luận. GV liên hệ thực tiễn ở Việt Nam về vấn đề: quốc tịch, tôn giáo, dân tộc và đa dạng về văn hoá. HĐ3: Tìm hiểu Liên minh châu Âu - tổ 3. Liên minh châu Âu - tổ chức thương chức thương mại hàng đầu thế giới mại hàng đầu thế giới HS làm việc theo cặp. CH: Dựa vào nội dung trong SGK cho biết tự năm 1980 ngành ngoại thương của Liên minh châu Âu có thay đổi gì? CH: Quan sát 60.3 nêu vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu? (Liên minh châu Âu đầu tư công nghiệp vào các nước công nghiệp mới ở châu Á, Trung và Nam Mĩ ) CH: Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? (Vì khu vực này là khu vực tập trung những nước có trình độ công nghiệp , KHKT rất cao , nên chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới ) 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. GV: Nêu thêm vê mối quan hệ ngoại - Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng thương giữa Liên minh châu Âu và Việt quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế Nam. trên toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam. - Liên hệ việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 25.7.1995 và nêu ý nghĩa của nó. (để buôn bán hàng hoá khỏi đóng thuế quan, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, thành 1 khối kinh tế lớn để cạnh tranh với các nước trên thế giới, nhằm thu lợi nhuận cao nhất) 3. Củng cố: - Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 183, chuẩn bị 2 câu hỏi bài thực hành 61 ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..….... ……….…………………………………………………………………………….…... …............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ......... Tuần: 36 Tiết: 68. Ngày soạn: 01/05/2012 Ngày dạy: 04/05/2012 Bài 61: THỰC HÀNH. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác nhau. 2. Kĩ năng: - Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các nước châu Âu.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Xác định vị trí một số quốc gia trên 1. Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ. lược đồ. HS làm việc cá nhân CH: Quan sát H61.1, hãy: - Nêu tên và xác định vị trí một số quốc gia thuộc các khu vực: + Bắc Âu. - Các nước Bắc Âu: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và Aixơlen. + Tây và Trung Âu. - Các nước tây và Trung âu: Anh, Ailen, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luc-xembua, Đức, Balan, CH Sec, Xlôvakia, Rumani, Hungari, Ao, Thụy Sĩ, + Nam Âu. - Các nước Nam Âu: Tây ban nha, Bồ đào nha, Italia, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gô-vi-na, Xec-bi, Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Bungari, Anbani, Thổ nhỉ kì, HyLạp. + Đông Âu - Các nước Đông Âu: Lát-vi, Lit-va, Ê-xtôni-a, Bê-la-rut, Uc-rai-na, Môn-đô-va, LB Nga. - Xác định vị trí các quốc gia thuộc Liên - Các nước thuộc Liên minh châu Âu: minh châu Âu Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, Hà Lan, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo , Thụy Điển, Phần Lan. HĐ2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. HS làm việc theo cặp CH: Xác định vị trí các nước Pháp và Ucrai-na trên bản đồ. Hai nước này thuộc các 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. khu vực nào của châu Âu? CH: Dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và U-crai-na (năm 2000) Tên nước Tỉ trọng của 3ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) (%) Nông, lâm và ngư Công nghiệp và xây Dịch vụ nghiệp dựng Pháp 3,0 26,1 70,9 U-crai-na 14,0 38,5 47,5. Biểu đồ cơ cấu kinh tế Pháp. Biểu đồ cơ cấu kinh tế U-crai-na.. - Nhận xét trình độ phát triển của 2 nước: Cả Pháp và Ucraina đều là nớc công nghiệp phát triển. Song Pháp có trình độ phát triển cao h¬n Ucraina. Ngµnh dÞch vô cña Ph¸p chiÕm 71 % ( Ucraina 47,5%), n«ng l©m vµ ng nghiÖp ë Ph¸p chØ chiÕm mét phÇn rÊt Ýt lµ 3% (Ucraina 14%) 3. Đánh giá: - GV đánh giá kết quả và ý thức học tập của cả lớp. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì II. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..….... ……….…………………………………………………………………………….…... …............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ........ Tuần: 36 Ngày soạn: 04/05/2012 Tiết: 69 Ngày dạy: 07/05/2012 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng 1. Kiến thức: - Nắm lại các kiến thức cơ bản về tự nhiên, lịch sử khám phá của châu Nam Cực - Nắm lại các kiến thức cơ bản về tự nhiên, kinh tế, xã hội của châu Đại Dương và châu Âu - Nắm lại các đặc điểm tự nhiên, kinh tế các khu vực của châu Âu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, lược đồ, sơ đồ và tranh ảnh. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra nhận xét. - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức địa lí. 3. Thái độ, tình cảm: - Bồi dưỡng ý thức học hỏi, tinh thần sáng tạo, ý thức bảo vệ, khai thác tự nhiên hợp lí - Biết vận dụng những tiến bộ, văn minh nhân loại vào cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu. - Bản đồ kinh tế nông nghiệp, công nghiệp châu Đại Dương, châu Âu. - Tranh ảnh, hình vẽ trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập. 2. Kết nối: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính HĐ1: Châu Nam Cực. 1. Châu Nam Cực. GV: Treo lược đồ tự nhiên châu Nam Cực. CH: Xác định vị trí châu Nam Cực. - Cho biết các đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Nam Cực. - Nêu đặc điểm sinh vật, khoáng sản của châu Nam Cực.. - Vị trí: từ vòng cực Nam đến cực Nam. - Địa hình: là 1 cao nguyên băng khổng lồ - Khí hậu: rất giá lạnh, nhiệt độ quanh năm dưới 00c.. CH: Châu Nam Cực được phát hiện và - Là châu lục được phát hiện muộn nhất và nghiên cứu vào thời gian nào? không có cư dân sinh sống thường xuyên. HS trả lời. GV chuẩn xác. HĐ2: Châu Đại Dương.. 2. Châu Đại Dương.. CH: Xác định vị trí châu Đại Dương trên bản đồ. - Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, động thực vật của châu Đại Dương?. - Vị trí: nằm giữa Thái Bình Dương, gồm lục địa Ôxtrâylia và vô số đảo lớn nhỏ. - Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm phần lớn diện tích. - Các đảo có khí hậu nóng ẩm.. - Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế châu Đại - Kinh tế: phát triển không đều, Ôxtrâylia Dương? và Niu-dilen phát triển nhất. Các quốc đảo 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi đều là những nước đang phát triển.. HĐ3: Châu Âu.. 3. Châu Âu.. GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu. - Vị trí (SGK). CH: Xác định vị trí châu Âu. - Địa hình: gồm 3 dạng chính: - Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu. + Đồng bằng: kéo dài từ Tây sang Đông, GV tổng hợp và hướng dẫn HS tìm hiểu chiếm 2/3 diện tích. trong SGK và vở ghi + Núi già ở phía Bắc và trung tâm. + Núi trẻ ở phía Nam. - Khí hậu: đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. - Sông ngòi dày đặc. CH: Quan sát hình 51.2, xác định các kiểu - Có 4 kiểu môi trường tự nhiên: khí hậu, kiểu môi trường ở châu Âu + Môi trường ôn đới hải dương. + Môi trường ôn đới lục địa. + Môi trường Địa Trung Hải. + Môi trường núi cao. CH: Trình bày các đặc điểm cơ bản của - Dân cư: có dân số là 727 triệu người dân cư, xã hội châu Âu ? (2001), tỉ lệ gia tăng rất thấp (0,1%). Dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng. - Mức độ đô thị hoá cao. CH: Trình bày các ngành kinh tế nông - Nông nghiệp đạt hiệu quả cao. nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của châu - Công nghiệp phát triển rất sớm. Âu ? - Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển nhất ở châu Âu. CH: xác định ranh giới của 4 khu vực ở châu Âu: Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu. GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên của 4 khu vực này. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để so sánh kinh tế của 4 khu vực châu Âu. HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn. Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.. Khu vực Đặc điểm phát triển kinh tế Bắc Âu Kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên là chủ yếu. Tây và Kinh tế phát triển nhất châu Trung Âu về mọi mặt. Âu Kinh tế phát triển dựa vào Nam Âu hoạt động du lịch là chủ yếu. Italia là nước có kinh tế phát triển nhất. Công, nông nghiệp khá phát Đông Âu triển. Liên bang Nga và Ucraina có trình độ phát triển tương đối cao. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Liên minh châu Âu. CH: Cho biết những đăïc điểm cơ bản của + Là một mô hình liên minh toàn diện nhất Liên minh châu Âu (EU) ? thế giới. + Là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới với 40% tỉ trọng trong hoạt động ngoại thương toàn cầu. GV tổng hợp toàn bộ kiến thức của chương VIII, IX, X. 3. Đánh giá: - GV đánh giá kết quả và ý thức học tập của cả lớp. 4. Dặn dò: - Ôn lại những kiến thức một cách chắc chắn. Tiết sau kiểm tra học kì II. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..….... ……….…………………………………………………………………………….…... …............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ......... Tuần: 37 Tiết: 70. Ngày soạn: 10/05/2012 Ngày dạy: 13/05/2012 KIỂM TRA HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. Kiểm tra, đánh giá sự nắm bắt kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng: Viết, cách trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức, kĩ năng của chương trình. - Lập ma trận - Xây dựng bài kiểm tra học kì II 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học của chương trình học kì II. MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2010 – 2012 Mức độ Nội dung Kinh tế Bắc Mĩ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ Kinh tế Trung và Nam Mĩ Châu Nam Cực Dân cư, kinh tế châu Đại Dương Thiên nhiên châu Âu Dân cư, xã hội châu Âu Tổng điểm. Nhận biết TN TL đ 1(0,5 ). Thông hiểu TN TL 1(0,5đ). Vận dụng TN TL 1(0,5đ). 1(0,5đ). 1(0,5đ). 1(0,5đ) 1(3đ). 1(0,5đ) 2(3,5đ). 1(0,5đ) 1(3đ) 1(0,5đ) 3(3,5đ). Tổng điểm 1(0,5đ) 2(1đ). 3(1,5đ) 2(6đ). 1(0,5đ) 2(1đ). III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn định : GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, nghiêm túc, trật tự. 2. Phát đề kiểm tra 3. Học sinh làm bài 4. GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.. ĐỀ BÀI PHẦN A: TRẮC NGHIỆM – 4 ĐIỂM Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ là: a. Đông Bắc. b. Tây Bắc. c. Trung tâm. d. Đông Nam. Câu 2: Thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ có các sự phân hóa: a. Bắc – Nam. b. Tây – Đông. 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:. 2(3,5đ) 1(0,5đ) 10(10đ).

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7 c. Theo độ cao.. Trường THCS Lê Lợi d. Tất cả.. Câu 3: Giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề ruộng đất ở Nam Mỹ là: a. Cải cách ruộng đất. b. Khai hoang. c. Mua lại đất đại điền chủ. d. Tất cả các ý trên. Câu 4: Tại sao sườn Tây An đét ven biển lại khô hạn hơn sườn đông? a. Cao hơn. b. Gần dòng biển lạnh. c. Khuất nắng. d. Khuất gió. Câu 5: Đặc điểm nổi bật của khí hậu của Châu Nam cực là: a. Lạnh khắc nghiệt. b. Gió mạnh. c. Nhiều bão . d. Tất cả các ý trên. Câu 6: Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lám, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm; ấm, ẩm. Là đặc điểm của kiểu khí hậu nào ở châu Âu? a. Địa Trung Hải. b. Ôn đới lục địa. c. Ôn đới hải dương. d. Môi trường núi cao. Câu 7 : Vấn đề đáng quan tâm về dân cư ở Châu Âu là : a. Già đi. b. Gia tăng nhanh. c. Quá đông. d. Thu nhập thấp. Câu 8: Đặc điểm nổi bật nhất của dân cư Châu Đại Dương là: a. Đông dân. b. Gia tăng nhanh. c. Dân cư chủ yếu là người nhập cư. d. Thị dân cao. PHẦN B: TỰ LUẬN - 6 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương ? (3 điểm) Câu 2: Trình bày một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu ? (3 điểm). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Mỗi đáp án đúng được (0,5đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án a d d b d c a B. TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 1: Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương: (3 điểm) - Kinh tế phát triển không đều giữa các nước. (1đ) 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:. 8 c.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Giaùo aùn Ñòa lí 7. Trường THCS Lê Lợi. - Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển. Hàng xuất khẩu chủ yếu là lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa...; các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm...(1đ) - Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu và du lịch. Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ... (1đ) Câu 2: Một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu ? (3 điểm) - Địa hình: chủ yếu là đồng bằng. Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo vũng vịnh. ( 1 đ ) - Khí hậu: phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. (0,5đ) - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào. (0,5đ) - Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. (1đ) 3. Đánh giá: - GV đánh giá kết quả và ý thức làm bài của cả lớp. 4. Dặn dò: - Vận dụng những kiến thức đã học vào tìm hiểu những vấn đề thực tế đang diễn ra. ¬ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………...........…………………..….... ……….…………………………………………………………………………….…... …............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ......... 1 ---------------------------------------------------------------------------GV:.

<span class='text_page_counter'>(179)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×