Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Nhan va cac hoat dong sinh san cua te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sinh tế bào. Nhân và các hoạt động sinh sản của tế bào. Lớp 11-04. Nhóm 8 1. 2. 3. 4. 5.. Nghiêm thị bích hạnh Nguyễn thị chung Nguyễn thị hương Nguyễn hồng hạnh Bùi thị thân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần I:. Nhân.  Nhân. là thành phần không thể thiếu ở sinh vật nhân thực, sinh vật nhân sơ tuy chưa có nhân hoàn chỉnh nhưng vùng nhân ở prokaryote thì tương tự như nhân ở sinh vật nhân thực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Tổng quan  Số. lượng, hình dạng, kích thước của nhân là tùy thuộc vào loại, hình dạng tế bào, trạng thái sinh lí và trạng thái chức năng của tế bào.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Vị. trí của nhân Trong tế bào động vật Trong tế bào thực vật Vùng nhân ở prokaryote.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.Chi tiết 1.màng nhân ở. sv nhân thực: là lớp màng kép , Bao bọc nhân, phân cách nhân và tế bào chất. Sv nhân sơ không có màng nhân .  Được cấu tạo từ lipoprotein giống màng tế bào nhưng có nhiều điểm khác biệt.  Màng nhân bị thủng thì không hàn gắn lại được..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nuclear envelope and lamina cytoplasm N. lamina. Nuclear pore. heterochromatin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Lỗ màng nhân  Phân. bố tương đối đồng đều trên màng nhân  Làm thông nhân và tế bào chất , vận chuyển trực tiếp các chất qua lại giữa tế bào chất và nhân đồng thời nâng đỡ, đảm bảo sự tồn tại của xoang quanh nhân  Cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chức năng của màng nhân.  Phân. lập, cách ly NST khỏi tế bào chất  Tham gia tích cực và chọn lọc vào quá trình TĐC giữa nhân và tế bào chất.  Tổng hợp và chuyên chở các chất  Tham gia tích cực vào quá trình tổng hợp protein.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Hạch nhân. a . Hình thái • Là thành phần có cấu trúc đông đặc nhất của tế bào • Thường có hình cầu, hình ôvan • Độ lớn thay đổi tùy vào trạng thái sinh lí, cường độ tổng hợp protein.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . b. Cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. thành phần hóa học  ADN hạch nhân: chứa trong chất nhiễm sắc quanh hạch nhân, sợi deoxiribonucleoprotein  rARN: có trong các sợi và hạt ribonucleoprotein như rARN 45s, rARN35s…  Protein hạch nhân gồm histon và pr.riboxom  Ezim hạch nhân: ARN polimeraza, các enzim xử lí quá trình chín của các rARN..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chức năng.  ARN. riboxom trong hạch nhân tham gia cấu tạo nên riboxom  Tổng hợp rARN , đóng gói và tích lũy riboxom thông qua các tiền riboxom  Điều chỉnh sự vận chuyển các mARN từ nhân ra TBC và quá trình phân bào..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.Dịch nhân  Thành. phần: nucleoprotein, glicoprotein, phần lớn enzim của nhân, đặc biệt là các enzim tham gia vào tổng hợp và trao đổi A.nucleic: AND polimeraza, ARN polimeraza  Các hạt trong dịch nhân có bản chất là RNPr trong đó rARN chiếm 40-50%.  Về mặt năng lương: Không chứa các enzim hô hấp mà chỉ có các enzim đường phân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5.Nhiễm sắc thể.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 1. Hình thái nhiễm sắc thể. a. (1) NST ở kì giữa của nguyên phân là NST kép. Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit chứa 1 phân tử AND.. (2) NST ở tế bào không phân chia có cấu trúc đơn. Mỗi NST tương ứng với 1 crômatit của NST ở kì giữa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>   . . b. đặc điểm: ở sv nhân chuẩn: hình thái của NST được nhìn rõ nhất ở kì giữa của quà trình nguyên phân Mỗi loài đều có bộ NST đặc trưng. Các loài khác nhau có thể có số lượng, hình thái, cấu trúc NST khác nhau Ở phần lớn các loài sv lưỡng bội, bộ NST trong tb thường tồn tại thánh từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kính thước cũng như trình tự gen..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. cấu tạo và chức năng:  Cấu tạo từ protein (60%) và AND(40%). Bao gồm:  Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tb trong quá trình phân bào  Đầu mút: bảo vệ các NST, làm NST không dính vào nhau  Trình tự khởi đầu nhân đôi DNA: những điểm tại đó AND bắt đầu nhân đôi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  d.. phân loại: Nst thường và Nst giới tính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Cơ. chế xác định giới tính:  Cá thể cái ở giới đồng giao tử XX  Cá thể đực ở giới đồng giao tử XX  cá thể cái 2n, cá thể đực n.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.Cấu trúc siêu vi của NST  a.. Sinh vật nhân thực:  Chất dị nhiễm sắc: chiếm đến 90% chất nhiễm sắc, chứa các đoạn AND không hoạt động và rất giàu histon H1.  Chất nhiễm sắc thực: chứa các gen hoạt động, AND thường chứa các gen không lặp và được phiên mã cho ra các mARN, tARN, rARN…..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trong. NST,AND liên kết với protein histon tạo nên cấu trúc sợi xoắn nhiều cấp gọi là sợi nhiễm sắc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Histon thuộc loại protein kiềm, luôn liên kết với ADN tùy theo khối lượng phân tử và hàm lượng các a.a mà chia thành 5 loại histon khác nhau Loại histon. Hàm lượng lizin, acginin. Số a.a. Khối lượng phân tử(Da). H1. Rất giàu lizin. 215. 21500. H2A. Giàu lizin. 129. 14000. H2B. Giàu lizin. 125. 13775. H3. Giàu acginin. 135. 15320. H4. Giàu acginin. 102. 11280.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. - NST được cấu tạo từ ADN và protêin(histôn và phi histôn). - (AND + prôtêin) Nuclêôxôm (8 pt prôtêin histôn được quấn quanh bởi 1 đoạn AND dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn 1 3 vòng). 4 -Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính  11nm. -Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm. -Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 ống siêu xoắn có đường kính  300 nm  Crômatit có đường kính  700nm NST..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đột biến nhiễm sắc thể.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mục lục  Giới. thiệu  Đột biến số lượng nhiễm sắc thể  Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  Kết luận  Tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giới thiệu Đột biến nhiễm sắc thể là sự biến đổi về cấu trúc, hình thái hoặc số lượng nhiễm sắc thể. Đột biến có thể xảy ra ở một cặp NST nào đó hoặc ở toàn bộ các cặp NST. Nguyên nhân: do ngoại cảnh hay do rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giới thiệu Căn cứ vào tính chất xuất hiện đột biến, có thể phân chia thành:  Đột biến số lượng nhiễm sắc thể  Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 1.. Khái niệm: Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một hay một cặp NST tạo nên thể dị bội (lệch bội) hay xảy ra trên toàn bộ các cặp NST hình thành thể đa bội..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thể dị bội (lệch những biến đổi về sốbội) lượng NST xảy ra ở 1 hay.  Là. vài cặp NST.  Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính: - Thể không (2n – 2) - Thể một (2n – 1) - Thể ba (2n + 1) - Thể bốn (2n + 2).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thể dị bội.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nguyên nhân và cơ chế phát sinh . . . Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của 1 hoặc 1 số cặp NST. Do thoi vô sắc không hình thành  1 hoặc 1 vài cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường. Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST khác nhau sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hậu quả và ý nghĩa . . Hậu quả: Cơ thể ĐB không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, mất cân bằng toàn hệ gen. Ý nghĩa: - Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. - Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai. - Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Một số ví dụ về đột biến lệch bội  Hội. chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n+1) = 47 NST  Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47 NST  Siêu nữ (XXX), (2n+1) = 47 NST  Tocnơ (thể một cặp giới tính XO), ( 2n-1) = 45 NST.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thể đa bội  Khái. niệm: Là hiện tượng biến đổi số lượng toàn thể bộ NST của tế bào sinh dưỡng.  Gồm:  Đa bội chẵn (4n, 6n)  tạo ra con lai hữu thụ gồm thể nhị bội và thể song nhị bội.  Đa bội lẻ (3n, 5n)  tạo ra con lai bất thụ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đa bội chẵn P 2n x Gp n H.Tử 2n 4n. 2n n. P 2n Gp 2n H.Tử. x 4n 4n. 2n 2n.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐaP bội lẻ2n Gp H.tử. x. 2n 3n 3n. 2n n.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Một số hình ảnh minh họa Dưa hấu không hạt (3n). Ngô.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Một số hình ảnh minh họa . Ớt tam bội. . Cải cúc tam bội.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cơ chế hình thành  Trong. giảm phân, sau khi bộ NST đã nhân đôi thành các NST kép, nhưng thoi vô sắc không được hình thành tạo các giao tử có 2n.  Giao tử 2n kết hợp với giao tử n bình thường cho hợp tử 3n (thể tam bội).  Đột biến nếu xảy ra vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo nên hợp tử 4n (thể tứ bội)..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Cơ chế hình thành thể đa bội.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đặc điểm của thể đa bội  Tế. bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội  quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.  Cơ thể đa bội có tế bào lớn, cơ quan dinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.  Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật.  Cơ thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường  những cây không có hạt..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Các dạng đột biến nhiễm sắc thể.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Khái niệm: Là những biến đổi bất thường về cấu trúc, hình thái hay số lượng NST. Đột biến cấu trúc NST có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Nguyên nhân chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nguyên nhân phát sinh. Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học xuống miền nam Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mất đoạn  Là. NST bị đứt một đoạn (đoạn đó không chứa tâm động)  Làm giảm số lượng gen trên NST, thường gây chết hoặc giảm sức sống  Ý nghĩa: Xác định vị trí gen trên NST, loại bỏ các gen gây hại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hội chứng “mèo kêu” (mất đoạn NST số 5).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thêm đoạn  Một. đoạn nào đó của NST được lặp lại một vài lần xen vào NST tương đồng, hay trực tiếp không do bình thường do sự trao đổi chéo giữa các cromatic.  Việc thêm đoạn này là giảm hoặc tăng thêm cường độ biểu hiện tính trạng.  Hậu quả: Làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên NST dẫn đến tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ví dụ ở đại mạch.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đảo đoạn . . . Một đoạn NST nào đó bị đứt rồi quay ngược 180 độ và gắn vào NST (có thể chứa tâm động hoặc không) làm thay đổi trật tự phân bố gen. Loại đột biến này ít gây ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương đồng giữa các nơi thuộc một loài vì vật chất di truyền không bị mất mát. Ý nghĩa: Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST -> tăng sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một nòi, ít ảnh hưởng tới sức sống..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Chuyển đoạn . . Một đoạn NST được chuyển dịch trên cùng một NST hay giữa hai NST khác nhau. Cả hai NST cùng cho và nhận một đoạn (chuyển đoạn tương hỗ) hay một bên cho, một bên nhận (chuyển đoạn không tương hỗ). Đột biến chuyển đoạn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. Trong thiên nhiên đã phát hiện được nhiều chuyển đoạn nhỏ (đậu, lúa, chuối) đã vận dụng chen gen cố định nitơ của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương tạo hàm lượng nitơ cao trong dầu hướng dương..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Phần II: Sự sinh sản của tế bào. Prokaryotes bacterias  Eukaryotes Plants & animals . copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> A.Sinh vật nhân sơ Prokaryotes Chưa có nhân hoàn chỉnh  Nhiễm sắc thể ở dạng đơn  Sinh sản bằng phân hạch nhị phân  Bao gồm cả vi khuẩn . copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Phân hạch nhị phân . . . Tế bào tổng hợp các chất tăng khối lượng và kích thước DNA được nhân đôi và chia đôi cùng với sự chia đôi tế bào chất Kết quả:từ 1 tb mẹ qua quá trình sinh sản hình thành 2 tb con copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Binary Fission of Bacterial Cell. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> E. Coli Dividing by Binary Fission. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> B.Sinh vật nhân thực Eukaryotes  Nhân. được bao bọc bởi màng. nhân  Nhiễm sắc thể ở dạng kép, có protein histon bảo vệ. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I.Chu trình tế bào Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp. Bao gồm:  Kì trung gian: Pha G1 Pha S Pha G2  Kì phân bào: M  Cytokinesis . copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> G1 Phase   . Là thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Tế bào tăng kích cỡ tế bào chuẩn bị nhân đôi DNA. Pha S DNA và NST được nhân đôi. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> G2 Phase Tế bào tổng hợp tất cả những gì cần cho phân bào. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> M Phase  Tế. bào ngừng tổng hợp protein  Năng lượng được sử dụng để hình thành 2 tb con. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Life Cycle of a Cell. Mitosis is a cycle with no beginning or end. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II.Nguyên phân Gồm hai giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất.  Phân chia nhân được chia làm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.  Phân chia tế bào chất xảy ra khi phân chia vật chất di truyền hoàn tất. copyright cmassengale.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tế bào mẹ. Kì trung gian. Kì đầu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì đầu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì sau. Kì đầu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì sau. Kì đầu. Kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì sau. Kì đầu. Kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì sau. Kì đầu. Kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tế bào mẹ. Kì giữa. Kì trung gian. Kì sau. Kì đầu. Hai tế bào con.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân NHỮNG. CÁC KÌ. DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂN. Kì đầu. NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hinh thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.. Kì giữa. Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Kì sau. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của teá bào.. Kì cuối. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Telophase. Plant. copyright cmassengale. Animal.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Cytokinesis. Cell Plate Forming in Plant copyright cmassengale Cells.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2.Phân chia tế bào chất khi hoàn thanh phân chia nhân tế bào chất phân chia dần tách tế bào mẹ thành hai tế bào con ,các tế bào động vật phân chia bằng thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo còn tb tv lại tạo thành vách ngăn tb ở mặt phẳng xích đạo.  Sau.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3. kết quả và ý nghĩa Kết quả: từ một tb mẹ( 2n) --2 tb con(2n) giống nhau và giồng tb mẹ Ý nghĩa: truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tb, Với sv nhân thực đơn bao Np là cơ chế s. sản Với sv nhân thực đa bào Np giup cơ thể sinh trưởng và phát triển bao gồm việc tái sinh các mô hay tb bi tổn thương Trong thực tiễn Np dược ứng dụng trong dâm, chiết, ghép canh, nuôi cấy mô……...

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ghép cành. Ghép gốc.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN.. 1. Giảm phân I 1. Kì đầu I: - NST kép co ngắn, đóng xoắn, đính vào màng nhân. - Các cặp NST tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo. - Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất..

<span class='text_page_counter'>(87)</span>  Sự tiếp hợp và TĐC những đoạn tương đồng trên kí hiệu bằng đã đưa đến đó Sựcótiếp hợpcác vàgen trao đổi chữ chéo sự hoán vị gen tương ứng (alen) và tạo ra tái tổ những đoạn tương đồng có ý nghĩa hợp các gen không alen, là cơ chế tạo nên các gì trong di truyền? loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen, từ đó góp phần tăng nguồn biến dị..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN.. 1. Giảm phân I a. Kì đầu I: b. Kì giữa I: c. Kì sau I: - Mỗi NST kép di chuyển theo thoi tơ vô sắc về hai cực của tế bào..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN. 1. Giảm phân I a. Kì đầu I: b. Kì giữa I: c. Kì sau I: d. Kì cuối I: - NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc biến mất. - Số lượng NST bằng một nửa TB mẹ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> .

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II - Cũng gồm các kì giống nguyên phân, nhưng NST không nhân đôi: + Kì đầu II: NST kép co ngắn lại, số lượng NST kép đơn bội (n kép) + Kì giữa II: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.. + Kì sau II: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB.. + Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội (n)..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2n. 2n. Gi¶m ph©n I. Gi¶m ph©n II n. n. n. n n. n. n.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3. Kết quả: - Từ một tế bào mẹ sau 2 lần giảm phân cho 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa. - Cơ thể đực: từ 1 TB mẹ tạo 4 tinh trùng (n). - Cơ thể cái: từ 1 TB mẹ tạo ra 1 trứng (n) và 3 thể cực. .

<span class='text_page_counter'>(94)</span> II. Ý NGHĨA CỦA GiẢM PHÂN - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. - Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì, ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Nguyªn ph©n. Gi¶m ph©n. Gi¶m ph©n I. NST nhân đôi vµ b¾t chÐo. NST nhân đôi. TÕ bµo ph©n chia lÇn I. Gi¶m ph©n II TB ph©n chia lÇn II. TB ph©n chia.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

×