Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.06 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGỮ VĂN 9 – ÔN TẠP TRUYỆN KIỀU TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU. Đê: Hãy viết một bài văn thuyết minh ngắn giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Du và giá trị tác phẩm “truyện Kiều”. Gợi ý bài làm: Nội dung cụ thể I- Mở bài: I- Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn -Giới thiệu khái quát về học tài hoa và lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam “thi sĩ của các Nguyễn Du (thiên tài văn nhà thi sĩ”. Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) là tác phẩm lớn học-“thi sĩ của các thi sĩ” nhất của ông, là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thơ ca tiếng -Giới thiệu truyện Kiều (tác Việt. phẩm lớn của Nguyễn Du, đỉnh cao của nghệ thuật thi ca tiếng Việt). II-Thân bài : a/ Thuyết minh về cuộc đời và IIsự nghiệp văn học của Nguyễn a/ Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du: Du: -Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh -Thân thế: sinh mất, bút hiệu, Hiên;quê ở làng Tiên Điền , huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh quê quán, gia đình trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca: Bao giờ ngàn Hống hết cây -Thời đại: đầy biến động Sông Lam hết nước , họ này hết quan. Cuộc đời của Nguyễn Du gắn bó với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu hế kỷ XIX . Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi bật : chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng , bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. -Về cảnh đời :+Năng khiếu Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên văn học bâm sinh đất Bắc (1786-1796). “Ông trải qua mười năm gió bụi”, có lúc ốm +Trải qua mười đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Năm 1802, Gia Long triệu năm gió bụi => có vốn sống Nguyễn Du ra làm quan. Ông được làm chánh sứ sang Trung phong phú. Quốc (1913-1914). Năm 1820, ông được cử làm chánh sứ lần thứ -Sự nghiệp văn chương : thơ hai, nhưng chưa kịp đi, ông đã mất. chữ Hán, chữ Nôm. Năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống vô cùng phong phú, kết hợp với trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm: Về chữ Hán có 3 tập thơ : Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Thanh Hiên thi tập. Về chữ Nôm có Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.... b/ Thuyết minh về giá trị của b/ Truyện Kiều: truyện Kiều: Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” của -Nguồn gốc. Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) mà sáng tạo ra truyện Kiều bằng thơ lục bát dài 3254 câu, đậm đà màu sắc dân tộc. -Giá trị : Giá trị nội dung và nghệ thuật: +Nội dung: hiện thực, nhân Về nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện đạo. thực và giá trị nhân đạo: Giá trị hiện thực : Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công , tàn bạo. Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Nghệ thuật?. III- Kết bài : Phát biểu chung về tác giả, tác phẩm.. những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu, hạnh phúc. Về nghệ thuật : Truyện Kiều là kết tinh hành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Với truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Với tryuện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật. IIINguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc.. Đoạn: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích truyện Kiều) 1. Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” em có nhận xét gì về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du ? -Đoạn thơ miêu tả nhân vật theo bút pháp nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong văn học cổ. Nghĩa là sử dụng những qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng , hoa , ngọc, tuyết,….để nói về vẻ đẹp con người. Để gợi lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ : Mai coát caùch , tuyeát tinh thaàn Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc: Vaân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng dầy dặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu da Gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng ước lệ: Laøn thu thuûy, neùt xuaân sôn Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” – làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt,…Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi mày thanh tú trên giương mặt trẻ trung. Cái tài của Nguyễn Du là tuy sử dụng bút pháp ước lệ nhưng chân dung hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều hiện lên thật sinh động, đa dạng , “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”. Khi miêu tả chân dung nhân vật là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Thúy Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”, “tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ . Còn vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị – “hoa ghen”, “liễu hờn” – nên số phận nang phải éo le đau khổ. -Sự tinh tế của tác giả là khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều, tác giả miêu tả chân dung Thúy Vân trước để làm nền nổi bật lên chân dung Thúy Kiều. Có thể coi đây là thủ pháp nghệ thuậït đòn bẩy. Nguyễn Du chỉ dành bốn câu để gợi tả Vân, trong khi đó dành tới mười hai câu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là nhan saéc , taøi naêng , taâm hoàn. Thúy Vân, Thúy Kiều là những nhân vật chính diện nên khi miêu tả tác giả chủ yếu tác giả dùng bút pháp ước lệ . Vì vẻ đẹp của hai chị em Kiều là vẻ đẹp lí tưởng nên Nguy ễn Du đã dùng những khuôn mẫu, ước lệ để diễn tả vẻ đẹp vượt ra ngoài, vượt lên trên khuôn mẫu của tuyeät saéc giai nhaân. 2-Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều ,cách miêu tả ấùy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào? -“Chị em Thuý Kiều” là đoạn thơ miêu tả nhân vật vô cùng đặc sắc trong thơ trung đại, một trong những nét đặc sắc ấùy là việc sử dụng từ ngữ. +Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều , Nguyễn bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển, dùng hình tượng thiên nhiên đẹp : trăng, hoa, ngọc, tuyết,...để nói về vẻ đẹp con người. +Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác. Với Thuý Vân thì dùng “ thua”, “nhường”: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Còn Thuý Kiều thì dùng “ghen”, “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh *Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, một vẻ đẹp mà thiên nhiên ( mây,tuyết) cũng phải chịu thua, nhường! Nhưng chỉ đến mức ấy thôi, nghĩa là ở trong vòng trời đất , vẫn trong qui luật tự nhiên. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh . Vẻ đẹp này báo hiệu tính cách ,số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân là một cuộc đời êm ả, bình lặng. *Vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà của Vân. Một vẻ đẹp đếùn độ “hoa ghen”, “liễu hờn”. Điều đó chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ, ngoài tưởng tượng ,ngoài qui luật tự nhiên. Thiên nhiên ,tạo hoá có sự ganh ghét , đố kị , báo hiệu một sự trả thù sau này của trời đất (thiên nhiên) đối với số phận của Kiều .Hai từ ghen hờn đã báo trước cuộc đời Kiều chắc sẽ trải qua nhiều tai ương , bất hạnh. Trong miêu tả, Nguyễn Du đã dự cảm về thân phận mỗi người trong tương lai : Thuý Vân thì êm đềm phẳng lặêng, còn tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất trắc. CẢNH NGÀY XUÂN (Đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên) 1- Phân tích bức tranh cảnh thiên nhiên ở bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) là bức tranh thiên nhiên mùa xuân cùng với cảnh lễ hội xuân nhộn nhịp, tươi vui. Trong dó, bốn câu đầu gợi tả khung cảnh mùa xuân : Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Hai câu đầu: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi gợi tả mùa xuân theo cách riêng. Trước hết hình ảnh “con én đưa thoi”là hình ảnh ẩn dụ nhân hóa vừa gợi thời gian vừa gợi không gian, Hình ảnh chim én bay liệng trong bầu trời xuân ất nhanh như chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt không những nêu lên nét đặc trưng của mùa xuân (mùa xuân chim én về) mà còn gợi thời gian trôi đi rất nhanh (như thoi đưa), ngày xuân , ngày vui trôi rất nhanh. Cảm giác nuối tiêc thời gian thoáng hiện ở câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” khi tác giả tả ánh sáng đẹp của mùa xuân đã trải qua hơn sáu mươi ngày, đã hết tháng hai sang tháng ba. Những số từ “chín chục, ngoài sáu mươi” cùng với từ “đã” nói lên điều ấy. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời trong sáng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hai câu thơ tiếp theo không hoàn toàn là sáng tạo của Nguyễn Du. Ông đã tiếp thu và đổi mới từ hai câu thơ cổ Trung Quốc : Phương thảo thiên liên bích Lê chi sổ điểm hoa ( cỏ non liền với trời xanh, tên cành lê có mấy bông hoa) So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu thơ của Nguyễn Du trở thành một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ xanh non trải rộng tới chân trời . Trên cái nền xanh dịu mát đó điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Câu thơ cổ Trung Quốc chỉ nói cành lê điểm vài bông hoa mà không nói tới màu sắc của hoa lê. Nguyễn Du chỉ thêm một chữ “trắng” cho hoa lê mà bức tranh xuân đã khác . Trong câu thơ của Nguyễn Du , chữ trắng đã thành điểm nhấn, làm nổi bậc thần sắc của hoa lê, của bức tranh. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: “cỏ non” mới mẻ, tinh khiết, giàu sức sống; “xanh tận chân trời” khoáng đạt trong trẻo; “trắng điểm một vài bông hoa” thanh khiết. Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Màu trắng –xanh hài hòa gợi cảm giác mênh mông mà không quạnh vắng, trong sáng mà tẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết. Đúng là một bức họa tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng. 2- Hãy phân tích sáu câu cuối trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Sáu câu cuối trong đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” ghi lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân đang dần bước trở về nhà. Mặt trời đã “tà tà” gác núi. Ngày hội ngày vui đã trôi qua nhanh: Tà tà bóng ngã về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nhịp thơ chậm rải.Nhịp sống như ngừng trôi. Tâm tình thì “thơ thẩn”, cử chỉ thì “dan tay”, nhịp chân thì “bước dần” . Một cái nhìn man mác, bâng khuâng: “lần xem”..đối với cảnh vật. Tất cả đều nhỏ bé: khe suối chỉ là “ngọn tiểu khê”, “dịp cầu nho nhỏ”; phong cảnh “thanh thanh”; dòng nước “nao nao”. Cả một không gian êm đềm , vắng lặng.Tâm tình chị em Kiều như dịu lại trong bóng tà dương. Như đang đợi chờ một cái gì sẽ đến, sẽ nhìn thấy? Cặp mắt cứ “lần xem” gần xa: Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Tác giả đã sử dụng liên tiếp một loạt từ láy: “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, việc dùng từ của thi nhân vừa chính xác vừa tinh tế , vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. Các từ láy vừa gợi tả được hình ảnh sự vật, vừa thể hiện tâm trạng con người.Cảnh vẫn mang cái thanh , cái dịu của mùa xuân : nắng nhạt, khe nước nhỏ, một dịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngã bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh; tất cả nhạt dần , lặng dần. Cảnh ở đây được cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu , lan tỏa trong tâm hồn giai nhân đa tình , đa cảm. Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm một điều xảy ra đã xuất hiện. Dòng nước “nao nao” uốn quanh như báo trước ngay lúc này thôi Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên : Sè sè nắm đất bên đường Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh Sẽ gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” – Kim Trọng. Cảnh vật và thời gian được miêu tả bằng bút pháp ước lệ tượng tưng nhưng rất sống động, gần gũi, thân quen đối với bất cứ người Việt Nam nào. Không còn xa lạ vì “ngọn tiểu khê” ấy, “dịp.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cầu nho nhỏ” ấy là màu sắc đồng quê, là cảnh quê hương đất nước mình. Tính dân tộc là một nét đẹp đậm đà trong thơ Nguyễn Du, nhất là những vần thơ tả cảnh. Đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Trích truyện Kiều – Nguyễn Du) *Nét nội dung , nghệ thuật cơ bản của đoạn trích: Nộâi dung: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trên cả hai phương diện: vừa lên án những thế lực xấu xa tàn bạo , vừa thương cảm trước sắc đẹp, tài năng nhân phẩm bị chà đạp. Nghệ thuật: miêu tả nhân vật phản diện bằng nét bút hiện thực, khắc họa tính cách qua diện mạo cử chỉ ( khác với miêu tả nhân vật chính diện bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ có phần lí tưởng hóa nhân vật) Caâu hoûi: 1- Phân tích những nét ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa cuûa Maõ Giaùm Sinh? Mã Giám Sinh được xem là một viễn khách (khách ở phương xa) đến nhà Kiều với mục đích trang trong đẹp đẽ: vấn danh (hỏi tên tuổi người caon gái sẽ lấy làm vợ) : Gaàn mieàn coù moät muï naøo Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh -Về lai lịch, tông tích không rõ ràng:ngườiø “viễn khách” mà quê “ cũng gần”; tên Mã Giám Sinh nhưng Giám sinh đâu phải tên, mà chỉ chung chung người họ Mã, học trường Quốc tử giám mà thôi! Không nói tên thật của mình.Cách giới thiêu như vậy phải chăng là có dụng ý lừa dối mẹ con Thúy Kiều (lấy chồng gần , người có học, dù là làm lẻ cũng an ủi được phần nào).Để chứng tỏ là giám sinh , hắn đến nha øKiều cũng có cả một đám tôi tớ theo sau, nhưng caùi caûnh: Trước thầy sau tớ xôn xao Cho thấy “thầy” và “tớ” đều là lũ người ô hợp ; từ láy “xôn xao” đã tả được bộ dạng hàng tôm, haøng caù cuûa y. -Ngoại hình: Miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh, tác giả tác giả kết hợp giữa “chụp cận cảnh” và “quay lướt”. Nguyễn Du chụp cận cản làm rõ bộ mặt và trang phục của Mã: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Maøy raâu nhaün nhuïi , aùo quaàn baûnh bao Hắn đã ngoài bốn mươi tuổi tuổi đứng đắn , tuổi làm cha , làm ông mà đi hỏi vợ là hơi lạ ( nhưng ở đây là vợ bé, vợ lẽ -thiếp hay nàng hầu). Cái điều khiến ta nghi ngờ chính là cái “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” của hắn. Có cái gì đó làm dáng, làm đỏm quá đáng , kệch cỡm, khoe khoang lộ liễu không hợp với lứa tuổi .Ngoài ra, “mày râu nhẵn nhụi”, phải chăng Nguyễn Du muốn nói hắn là đàn ông mà không râu là kẻ “vô nghì” ( kẻ bất nhân , bất nghĩa :đàn ông không râu vô nghì). Từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác về một sự trơ trẽn , phẳng lì. Aùo quần “bảnh bao” là áo quần trưng diện cũng thiếu tự nhiên..Phủ một lớp hào nhoáng lên vẻ bên ngoài của nhân vật, tác giả đã chế giễu, mỉa mai tên buôn người họ Mã. Sự đả kích ấy càng sâu cay hơn khi một người “trạc ngoại tứ tuần” lại tỉa tót công phu, lại tô vẽ cho mình ra dáng treû. -Nguyễn Du đã rất nhanh tay ghi lại (quay lướt) cái hành động: Gheá treân ngoài toùt soã saøng “Ghế trên” là ghế ở vị trí quan trọng, dành cho bậc cao niên , bậc huynh trưởng , bậc đáng kính .Thế mà, Mã vừa vào nhà đả nhảy “tót” lên ngồi , hắn đã quên rằng mình là kẻ đi hỏi vợ, bản chất con buôn của hắn đã bộc lộ, hắn cho rằng mình là kẻ bề trên , kẻ có tiền , muốn làm gì chẳng đươc. “Tót” là hành động rất nhanh nhẹn .Khác với “tót vời” là tuyệt vời. Ngồi tót là một.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> hành động hết sức bất nhã của Mã Giám Sinh. Mã vô tình hay cố ý? Đó là bản chất thói quen hay do sơ suất? Theo dõi Mã từ đầu, biết nguồn gốc của Mã, chúng ta dễ đoán rằng đây là hành động theo thói quen của y, thói quen của kẻ hạ lưu, vô học, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì. Hành động “ngồi tót” là quá bất ngờ, quá nhanh,”ống kính” không nhanh, không nhạy thì làm sao có thể ghi lại được. -Nhàthơ cũng đã rất nhanh ghi lại cách nói năng cộc lốc của Mã ( cũng có thể là của mụ moái): Hoûi teân, raèng: “Maõ Giaùm Sinh”, Hoûi queâ, raèng: “Huyeän Laâm Thanh cuõng gaàn”. Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi chỉ có thể là lời của kẻ vô học hoặc hợm của , cậy tiền, của kẻ sợ nói nhiều lộ cái bịp bợm giả dối. Với cách giới thiệu lai lịch , tông tích cũng như qua việc miêu tả ngoại hình , cử chỉ , ngôn ngữ của Mã Giám Sinh, nhà thơ đã lột trần bộ mặt hợm hĩnh, khoe của, bất lịch sự của một tên “buôn người” bịp bợm ,gian ngoa. - Về bản chất , Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lưu manh với đặc tính giaû doái, baát nhaân vaø vì tieàn..Baûn chaát baát nhaân , vì tieàn cuûa Maõ Giaùm Sinh boäc loä qua caûnh mua baùn Thuùy Kieàu. +Mã bất nhân trong tâm lí lạnh lùng vô cảm, xem Kiều như đồ vật: Moái caøng veùn toùc baét tay ………. Ñaén ño caân saét caân taøi Eùp cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ Nếu là lễ “vấn danh” thì làm gì có chuyện “vén tóc bắt tay” “đắn đo cân .. ép.. thử..”. Cảnh trên là cảnh của kẻ đi mua hàng “người” cân nhắc để tính lời lãi. Dưới con mắt của Mã Giám Sinh, Kiều tài sắc lúc này chỉ là một món hàng không hơn không kém để hắn kiếm chác. Mã đã gật gù tán thưởng món lời:”Mặn nồng một vẻ một ưa”, chẳng khác gì cử chỉ đê tiện “lẩm nhẩm gật đầu” của Sở Khanh sau này. Khi đã ưa, đã vừa ý món hàng, Mã mới tùy cơ dặt dìu, lựa lời nói khách sáo văn hoa. Y trở về giọng điệu của chàng trai đi hỏi vợ: Rằng:”Mua ngọc đến Lam Kiềup Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường Vì sao Mã lại nói như vậy? Hẳn vì Mã đã khoe y là Giám sinh mà! Người có học phải nói văn hoa khác người thường chứ! Tuy nhiên, cách nói hoàn toàn mâu thuẫn với chuỗi hành động trên của Mã. Rồi ngay tiếp sau, khi nghe mụ mối phát giá, y bắt đầu mặêc cả, cò kè thêm bớt chi li hồi lâu.Bản chất vì tiền của tên họ Mã thể hiện trong hành động mặc cả keo kiệt, đê tiện: Cò kè bớt một thêm hai Nếu trước đó, khi giành “ghế trên”, Mã vộ vàng “ngồi tót” thì lúc mua Kiều, hắn lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li, hết “đắn đo”, hết “thử tài” lại “cò kè”, “thêm”,”bớt”. Từ láy “cò kè” đã lột tả chân dung và bản chất con buôn keo kiệt, dìm giá, đầy mánh lới của Mã. Y mặc cả mãi , lâu lắm mới ngã giá chỉ còn non một nửa theo giá phát ban đầu của mụ mối. Mã xứng là tay mua hàng sành sỏi. Cuối cùng, Mã nói vài câu hẹn ước các nghi lễ tiếp theo: nạp thái, vu qui… nhưng thực chất là định ngày đưa người đi (lấy hàng) Với bút pháp kết hợp giữa kể và tả, bằng một số nét phác họa về mối quan hệ mờ ám, vẻ ngoài chải chuốt, nói năng vô lễ, cử chỉ vô học,hành động vô lương, Nguyễn Du đã khắc họa sắc nét hình tượng Mã Giám Sinh, kẻ buôn ngươiø từ ngoại hình, đến tính cách, Mã giám Sinh đã trở thành một điển hình bất hủ cho sự đê tiện, tàn ác..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2-. Cảm nhận của em về hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kieàu”? (xem SBT trang 44-45) 3-Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kieàu”? -Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người: +Qua cách miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai châm biếm, lên án :bộ mặêt nhẵn nhụi, quần áo bảnh bao không hợp với tuổi tứ tuần. Hành động “ghế trên ngồi tót”, gật gù tán thưởng moùn haøng “ maën noàng moät veû moät öa”. +Tố cáo thế lực đồng tiền đã biến con người tài sắc trở thành món hàng , để bọn buôn người mua bán , kiếm chác. Thái độ ấy còn thể hiện qua lời nhận xét: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong” . Lời nhận xét có vẻ khách quan nhưng chứa đựng trong đó cả sự chua xót, căm phẫn. Đồng tiền biến nhan sắc thành món hàng tủi nhục , biến kẻ tán tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. Thế lực đồng tiền với thế lực lưu manh, thế lực quan laiï đã hùa vào nhau tàn phá gia đình Kiều, tàn phá cuộc đời Kiều. -Nguyễn Du còn thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng con người bị hạthấp, bị chà đạp. Nhà thơ như hóa thân vào nhân vật để noiù lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Thúy Kiều. Đề: Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Trích truyện Kiều) Gợi ý bài làm I- Giới thiệu truyện Kiều ,nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả người (Truyện Kiều là kiệt tác của Nguyễn Du , không những có giá trị về nội dung ,Truyện Kiều còn là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Đặc biệt là nghệ thuật tả người , nhất là miêu tả và khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật. ¸nêu tên hai đoạn trích theo đề bài (qua hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và Mã Giám Sinh mua Kiều” ta cũng cảm nhận được tài năng tả người cua Nguyễn Du) IIa/ Nhân vật trong truyện Kiều được chia làm hai tuyến : -Chính diện ( Thúy Kiều , Thúy Vân , Kim Trọng, Từ Hải...)- phản diện (Mã Giám Sinh, Tú bà, Hoạn Thư, Sơ Khanh ...) b/ Cách miêu tả đối với nhân vật chính diện ( Trong đoạn “Chị em Thúy Kiều” ): +Cách giới thiệu của tác giả đầy trân trọng và ưu ái. Khi giới thiệu chị em Thúy Kiều: Đầu lòng hai ả Tố nga Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân +Khi miêu tả nhân vật chính diện thường là những con người lý tưởng , nên tác giả dùng bút pháp ước lệ , tượng trưng:Nghĩa là sử dụng những qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng , hoa , ngọc, tuyết,….để nói về vẻ đẹp con người. Để gợi lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ : Mai coát caùch , tuyeát tinh thaàn Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc: Vaân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu da Gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng ước lệ: Laøn thu thuûy, neùt xuaân sôn Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” – làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt,…Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi mày thanh tú trên giương mặt trẻ trung. Cái tài của Nguyễn Du là tuy sử dụng bút pháp ước lệ nhưng chân dung hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều hiện lên thật sinh động, đa dạng , “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”. Khi mieâu taû chaân dung nhaân vaät laø chaân dung mang tính caùch soá phaän. Veû đẹp của Thúy Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”, “tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ . Còn vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị – “hoa ghen”, “liễu hờn” – nên số phận nang phải éo le đau khổ. -Sự tinh tế của tác giả là khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều, tác giả miêu tả chân dung Thúy Vân trước để làm nền nổi bật lên chân dung Thúy Kiều. Có thể coi đây là thủ pháp nghệ thuậtï đòn bẩy. Nguyễn Du chỉ dành bốn câu để gợi tả Vân, trong khi đó dành tới mười hai câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là nhan sắc , tài năng , tâm hồn. Thúy Vân, Thúy Kiều là những nhân vật chính diện nên khi miêu tả tác giả chủ yếu tác giả dùng bút pháp ước lệ. Vì vẻ đẹp của hai chị em Kiều là vẻ đẹp lí tưởng nên Nguyễn Du đã dùng những khuôn mẫu, ước lệ để diễn tả vẻ đẹp vượt ra ngoài, vượt lên trên khuôn mẫu của tuyệt sắc giai nhân. -“Chị em Thuý Kiều” là đoạn thơ miêu tả nhân vật vô cùng đặc sắc trong thơ trung đại, một trong những nét đặc sắc ấy là việc sử dụng từ ngữ: +Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác. Với Thuý Vân thì dùng “thua”, “nhường”: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Còn Thuý Kiều thì dùng “ghen”, “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh *Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, một vẻ đẹp mà thiên nhiên (mây,tuyết) cũng phải chịu thua, nhường! Nhưng chỉ đến mức ấy thôi, nghĩa là ở trong vòng trời đất , vẫn trong qui luật tự nhiên. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh . Vẻ đẹp này báo hiệu tính cách ,số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân là một cuộc đời êm ả, bình lặng. *Vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà của Vân. Một vể đẹp đến độ “hoa ghen”, “liễu hờn”. Điều đó chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ, ngoài tưởng tượng ,ngoài qui luật tự nhiên. Thiên nhiên ,tạo hoá có sự ganh ghét , đố kị , báo hiệu một sự trả thù sau này của trời đất (thiên nhiên) đối với số phậncủa Kiều .Hai từ ghen hờn đã báo trước cuộc đời Kiều chắc sẽ trải qua nhiều tai ương , bất hạnh. Trong miêu tả, Nguyễn Du đã dự cảm về thân phận mỗi người trong tương lai : Thuý Vân thì êm đềm phẳng lặêng, còn tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất traéc. Thúy Kiều là một nhân vật tuyệt đẹp trong truyện Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Kiều bằng những vần thơ lục bát đẹp nhất. Ông đã dành cho nhân vật bao tình cảm yêu mến, trân trọng sâu sắc. Sự kết hợp tài tình bút pháp ước lệ tượng trưng, sử dụng các biện pháp tu từ, nhất là ẩn dụ , so sánh, một ngôn ngữ thơ tinh luyện, hàm súc, hình tượng và gợi cảm để vẽ nên bức chân dung mỹ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhân bằng thơ sáng giá nhất trong nền văn học cổ nước nhà. Thúy Kiều hiện lên với bao phẩm chất tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc. c/ Đối với nhân vật phản diện : + Cách giới thiệu đầy khinh ghét : Hỏi tên rằng:”Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng :”Huyện Lâm Thanh cũng gần” Nhà thơ cũng đã rất nhanh ghi lại cách nói năng cộc lốc của Mã ( cũng có thể là của mụ mối).Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi chỉ có thể là lời của kẻ vô học hoặc hợm của , cậy tiền, của kẻ sợ nói nhiều lộ cái bịp bợm giả dối. Với cách giới thiệu lai lịch , tông tích cũng như qua việc miêu tả ngoại hình , cử chỉ , ngôn ngữ của Mã Giám Sinh, nhà thơ đã lột trần bộ mặt hợm hĩnh, khoe của, bất lịch sự của một tên “buôn người” bịp bợm ,gian ngoa. + Dùng bút pháp tả thực : Khi miêu tả Mã giám Sinh tác giả dùng các từ : nhẵn nhụi, bảnh bao ,xôn xao, cò kè... Quá niên trạc ngoại tứ tuần Maøy raâu nhaün nhuïi , aùo quaàn baûnh bao Hắn đã ngoài bốn mươi tuổi tuổi đứng đắn , tuổi làm cha , làm ông mà đi hỏi vợ là hơi lạ ( nhưng ở đây là vợ bé, vợ lẽ -thiếp hay nàng hầu). Cái điều khiến ta nghi ngờ chính là cái “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” của hắn. Có cái gì đó làm dáng, làm đỏm quá đáng , kệch cỡm, khoe khoang lộ liễu không hợp với lứa tuổi .Ngoài ra, “mày râu nhẵn nhụi”, phải chăng Nguyễn Du muốn nói hắn là đàn ông mà không râu là kẻ “vô nghì” ( kẻ bất nhân , bất nghĩa :đàn ông không râu vô nghì). Từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác về một sự trơ trẽn , phẳng lì. Aùo quần “bảnh bao” là áo quần trưng diện cũng thiếu tự nhiên..Phủ một lớp hào nhoáng lên vẻ bên ngoài của nhân vật, tác giả đã chế giễu, mỉa mai tên buôn người họ Mã. Sự đả kích ấy càng sâu cay hơn khi một người “trạc ngoại tứ tuần” lại tỉa tót công phu, lại tô veõ cho mình ra daùng treû. -Nguyễn Du đã rất nhanh tay ghi lại cái hành động: Gheá treân ngoài toùt soã saøng “Ghế trên” là ghế ở vị trí quan trọng, dành cho bậc cao niên , bậc huynh trưởng , bậc đáng kính .Thế mà, Mã vừa vào nhà đả nhảy “tót” lên ngồi , hắn đã quên rằng mình là kẻ đi hỏi vợ, bản chất con buôn của hắn đã bộc lộ, hắn cho rằng mình là kẻ bề trên , kẻ có tiền , muốn làm gì chẳng đươc. “Tót” là hành động rất nhanh nhẹn .Khác với “tót vời” là tuyệt vời. Ngồi tót là một hành động hết sức bất nhã của Mã Giám Sinh. Mã vô tình hay cố ý? Đó là bản chất thói quen hay do sơ suất? Theo dõi Mã từ đầu, biết nguồn gốc của Mã, chúng ta dễ đoán rằng đây là hành động theo thói quen của y, thói quen của kẻ hạ lưu, vô học, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì. Hành động “ngồi tót” là quá bất ngờ, quá nhanh, khơng tinh làm sao ghi lại được cái cảnh , hành động ấy của tên họ Mã. Trong cảnh mua bán : Về bản chất , Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lưu manh với đặc tính giaû doái, baát nhaân vaø vì tieàn..Baûn chaát baát nhaân , vì tieàn cuûa Maõ Giaùm Sinh boäc loä qua caûnh mua baùn Thuùy Kieàu..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Mã bất nhân trong tâm lí lạnh lùng vô cảm, xem Kiều như đồ vật hắn “đắn đo” , “cân” ,”thử’, “ép” đủ điều.Bản chất vì tiền của tên họ Mã thẻ hiện trong hành động maëc caû keo kieät, ñeâ tieän: Cò kè bớt một thêm hai Nếu trước đó, khi giành “ghế trên”, Mã vộ vàng “ngồi tót” thì lúc mua Kiều, hắn lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li, hết “đắn đo”, hết “thử tài” lại “cò kè”, “thêm”,”bớt”. Từ láy “cò kè” đã lột tả chân dung và bản chất con buôn keo kiệt, dìm giá, đầy mánh lới của Mã. Y mặc cả mãi , lâu lắm mới ngã giá chỉ còn non một nửa theo giá phát ban đầu của mụ mối. Mã xứng là tay mua hàng sành sỏi. Cuối cùng, Mã nói vài câu hẹn ước các nghi lễ tiếp theo: nạp thái, vu qui… nhưng thực chất là định ngày đưa người đi (lấy hàng) Với bút pháp kết hợp giữa kể và tả, bằng một số nét phác họa về mối quan hệ mờ ám, vẻ ngoài chải chuốt, nói năng vô lễ, cử chỉ vô học,hành động vô lương, Nguyễn Du đã khắc họa sắc nét hình tượng Mã Giám Sinh, kẻ buôn ngươiø từ ngoại hình, đến tính cách, Mã giám Sinh đã trở thành một điển hình bất hủ cho sự đê tieän, taøn aùc. Qua nhân vật Mã Giám Sinh ,ta càng thấy rõ bút pháp tả thực trong nghệ thuật tả người của Nguyễn Du. Nét nào cũng sắc sảo tạo nên tính cách xấu xa, đồi bại của nhân vật Mã Giám Sinh. Chi tiết nghệ thuật nào cũng sống , đằng sau nét vẽ là thái độ khinh bi của nhà thơ đối với con người bạc ác tinh ma này! Bức chân dung phản diện Mã Giám Sinh có giá trị tố cáo hiện thực đặc sắc, lên án bọn buôn thịt bán người vô nhân đạo, đạo dức giả trong xã hội phong kiến suy tàn. d/ Nhận xét chung: - Khi miêu tả ngoại hình nhân vật : Nguyễn Du đã tạo nên những diện mạo đặc sắc. Đạt được kết quả ấy là do Nguyễn Du miêu tả từ cách phục sức, hình dung diện mạo, thái độ cử chi, đặc biệt là lời ăn tiếng nói riêng biệt của từng nhân vật , từng loại người. Khi miêu tả những nhân vật chính diện, Nguyễn Du có sử dụng thi liệu, ngôn ngữ công thức , ước lệ có sẵn nhưng đối với những nhân vật phản diện, Nguyễn Du đã lấy chất liệu sinh động từ hiện thực cuộc sống. Miêu tả nội tâm: Nguyễn Du lấy bản chất nhân vật làm yếu tố trung tâm khi xây dựng nhân vật. Ngoại hình của nhân vật bao giờ cũng dựa trên bản chất con người. Nàng Kiều xinh đẹp, duyên dáng cũng là nàng Kiều thông minh, trong trắng giàu tình cảm. Mã Giám Sinh một tên buôn người bịp bợm, tàn nhẫn thì lời lẽ cộc lốc , dối trá, cử chỉ thô lỗ ỷ mình có tiền, trả giá thì “cò kè”...Khác với một số truyện Nôm khác (như Lục Vân Tiên...) thường thiên về miêu tả hành động và sự việc, Nguyễn Du rất quan tâm đến việc tả tình khi xây dựng nhân vật. Với cái nhìn sắc sảo và ngòi bút tài tình, Nguyễn Du đã khắc họa được những nét tâm lý, những tính cách rất chân thực và sinh động. III- Kết hợp đúng mức những yếu tố nghệ thuật cổ truyền và tài năng sáng tạo của một nghệ sĩ thiên tài khi miêu tả nhân vật, Nguyễn Du đã tạo ra những nhân vật sống , đã trở thành những điển hình bất hủ của cuộc sống xã hội Việt Nam. TËp lµm v¨n B»ng nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ “TruyÖn KiÒu”, h·y tr×nh bµy vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt cña NguyÔn Du. I/ Tìm hiểu đề - §Ò yªu cÇu ph©n tÝch mét gi¸ trÞ nghÖ thuËt næi bËt cña nghÖ thuËt TruyÖn KiÒu: nghÖ thuËt x©y dùng nh©n vật. Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nhân vËt nh NguyÔn Du (theo Gi¸o s NguyÔn Léc). - Chñ yÕu sö dông kiÕn thøc trong c¸c ®o¹n trÝch häc, cã thÓ vËn dông thªm mét sè hiÓu biÕt vÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn th«ng qua mét vµi c©u miªu t¶ mçi nh©n vËt. - Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiếu sâu sắc. II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển. - Mét trong nh÷ng thµnh c«ng xuÊt s¾c cña NguyÔn Du lµ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt. B- Th©n bµi : 1. Miêu tả ngoại hình rất độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng của từng nh©n vËt, kh«ng ai gièng ai. - Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang, M©y thua níc tãc tuyÕt nhõng mµu da. Cßn KiÒu th× : Lµn thu thuû nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh. - Còng lµ trang nam nhi, Tõ H¶i lµ anh hïng cho nªn chµng hiÖn ra oai phong lÉm liÖt: R©u hïm hµm Ðn mµy ngµi Vai n¨m tÊc réng th©n mêi thíc cao. Kim Träng lµ v¨n nh©n, hiÖn ra thËt nho nh ·, hµo hoa: TuyÕt in s¾c ngùa c©u gißn, Cá pha mµu ¸o nhuém non da trêi. - Cïng lµ nh÷ng kÎ xÊu xa, bØ æi, nhng M· Gi¸m Sinh th× : Mµy r©u nh½n nhôi ¸o quÇn b¶nh bao ; cßn Së Khanh th× : H×nh dung tr¶i chuèt ¸o kh¨n dÞu dµng. Nh×n chung, NguyÔn Du miªu t¶ nh©n vËt chÝnh diÖn theo bót ph¸p íc lÖ nhng cã sù s¸ng t¹o nªn vÉn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rất sinh động. 2. Miªu t¶ néi t©m tinh tÕ vµ s©u s¾c - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao. - Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua độc thoại nội t©m vµ qua t¶ c¶nh ngô t×nh : + Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của tác giả : Ngêi quèc s¾c kÎ thiªn tµi, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e. ChËp chên c¬n tØnh c¬n mª, Rèn ngåi ch¼ng tiÖn døt vÒ chØn kh«n. + Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm của nàng. + Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên. 3. NghÖ thuËt kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt s¾c s¶o a) Kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch qua diÖn m¹o, cö chØ - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu. - Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm,… - M· Gi¸m Sinh : vÎ mÆt mµy r©u nh½n nhôi, trang phôc quÇn ¸o b¶nh bao, cö chØ ngåi tãt sç sµng, cho thÊy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ. - Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên “trọng thần”. b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời đã biết đến ta, Mu«n chung ngh×n tø còng lµ cã nhau - Thuý KiÒu nãi víi Thóc Sinh : nghÜa nÆng ngh×n non, T¹i ai h¸ d¸m phô lßng cè nh©n, tá râ nµng lµ con ngêi träng ©n nghÜa. - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì đây quả là con ngêi kh«n ngoan, gi¶o ho¹t,… C- KÕt bµi : - Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kÞp. Nhµ th¬ thêng miªu t¶ rÊt sóc tÝch, chØ cÇn mét vµi c©u th¬ «ng ® · cã thÓ kh¾c ho¹ râ nÐt ngo¹i h×nh vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt. Nhng tuyÖt diÖu nhÊt lµ nghÖ thuËt miªu t¶ néi t©m nh©n vËt. - TruyÖn KiÒu sèng m·i víi thêi gian phÇn lín còng lµ do nh÷ng thµnh tùu nghÖ thuËt nµy. Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Tryện Kiều – Nguyễn Du) Ñaëc ñieåm ngheä thuaät: +Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại. +Taû caûnh nguï tình. *Ngôn ngữ nhân vật: có hai hình thức tồn tại.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhân vật tự nói với chính mình.. -ngôn ngữ độc thoại :thường là lời nói thầm bên trong, -ngôn ngữ đối thoại là lời nhân vật được bộc lộ ra bên. ngoài, đối thoại với nhân vật khác. *Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để gửi gắm(ngụ) tâm trạng. Cảnh ở đây không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là phöông tieän mieâu taû coøn taâm traïng laø muïc ñích mieâu taû. (so sánh với đoạn “Cảnh ngày xuân” – đơn thuần tả cảnh; còn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” –tả caûnh nguï tình). Caâu hoûi: 2- Ngheä thuaät taû caûnh vaø ngheä thuaät taû caûnh nguï tình gioáng vaø khaùc nhau nhö theá naøo? 3- Phân tích những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và tả cảnh ngụ tình trong tám câu cuối đoạn “Ki ều ở lầu Ngöng Bích”? Trả lời: 1- Ngheä thuaät taû caûnh vaø ngheä thuaät taû caûnh nguï tình: +Giống nhau: ở tả cảnh +Khác nhau :ở ngụ tình -Nghệ thuật tả cảnh đơn thuần thì đối tượng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, tác giả tực tieáp mieâu taû caûnh vaät. -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh khi ấy không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh là phương tieän mieâu taû coøn taâm traïng laø muïc ñích mieâu taû. Đoạn “Cảnh ngày xuân” là tả cảnh còn đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là tả cảnh ngụ tình. 2- Phaân tích: a/ Đoạn “ Cảnh ngày xuân” -Giới thệu đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” là đoạn thơ trích trong phần đầu của “truyện Kiều” – Nguyễn Du có những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du -Phaân tích: +Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian, rất phù hợp với cuộc du xuân của chị em Thúy Kieàu: *Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh ngày xuân. *Tám câu tiếp theo gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. *Sáu câu cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Kết cấu theo thời gian này cũng phù hợp với diễn biến tâm trạng con người trong cuộc du xuân. +Tác giả sử dụng rất thành công bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi: Ngaøy xuaân con eùn ñöa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân.Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời trong sáng như thoi đưa. +Để gợi không khí lễ hội thật rộn ràng , một loạt từ hai âm tiết(cả từ ghép và từ láy) là tính từ, danh từ, động từ xuất hiện :gần xa, nô nức, yến anh, chị em,tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu,… Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân, từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Chỉ bằng vài nét gợi tả mà khung cảnh chiều xuân hiện lên thật rõ nét :nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tất cả đều nhạt dần, lặng dần. Những từ láy:”tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên caûnh vaät. -Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật. b/ Tám câu cuối trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. -Cảnh trong truyện Kiều vừa là bức tranh thiên nhiên vừa là bức tranh tâm trạng.Đoạn: “Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………….. tieáng soùng keâu quanh gheá ngoài” Là một trong những đoạn thơ tiêu biểu nhất cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , mêu tả kết hợp hài hòa giữa ngoại cảnh và tâm cảnh. -Bao trùm tâm trạng kiều khi ở lâu Ngưng Bích là một nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ và buồn cho chính mình. Để diễn tả một tâm trạng ôm trọn ba nỗi buồn với những sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh”.Mỗi bieåu hieän cuûa caûnh vaät laø moät taâm traïng buoàn: +Khi nhớ cha mẹ , quê hương và cũng thấm thía nỗi cô đơn trống vắng của mình,thì: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? +Khi nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận thì: Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa troâi man maùc bieát laø veà ñaâu? +Khi buoàn cho caûnh ngoä cuûa mình: Buoàn troâng noäi coû raàu raàu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh +Lúc Kiều trong tâm trạng lo âu, dự cảm về tương lai hiểm nguy đón đợi phía trước thì hiện ra cảnh tượng hãi hùng: Buoàn troâng gioù cuoán maët dueành Aàm aàm tieáng soùng keâu quanh gheá ngoài Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua con mắt và tâm trạng của Kiều: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn Kiều từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ. “Gioù cuoán” , soùng “aàm aàm”keâu quanh gheá ngoài” laø caûnh haõi huøng nhaát, baùo hieäu soá phận của Kiều sau đó:mắc lừa Sở Khanh để rồi dấn thân vào đời “thanh lâu”. -Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ,tạo âm hưởng trầm buồn. Là điệp khúc của cái nhìn với cảnh, cũng là điệp khúc của tâm trạng, một tâm trạng nặng nề và kéo dài. Có thể nói dưới ngọn bút của Nguyễn Du, hình tượng thiên nhiên cùng một lúc đảm nhận hai chức năng: thể hiện ngoại cảnh và thể hiện tâm cảnh. Ở chức năng thứ hai, hình tượng thiên nhiên là phương tiện nghệ thuật đặc sắc để Nguyễn Du miêu tả nội tâm và khắc họa tính caùch nhaân vaät. 3- Câu hỏi tích hợp: Phân biệt nghĩa các từ: man mác, tan tác và giải thích cụm từ “hoa trôi man mác” là trôi thế nào? Tại sao nói từ man mác là từ tả tâm trạng Kiều chứ không phải là hình daùng hoa?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> (man mác:(cảnh vật, màu sắc..)chiếm cả một khoảng không bao la, như trải ra trong không gian vắng lặng, gợi tâm trạng cô đơn – có tâm trạng lâng lâng, đượm buồn – tan tác : rời rã , tả tơi mỗi nơi một mảnh – hoa trôi man mác : trôi trong một không gian rộng vắng lặng – man mác từ tả tâm trạng buồn , cô đơn chứ không phải tả hình dáng hoa).. Đề tổng hợp: Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích trong sách giáo khoa NV9, tập một,em hãy phân tích nhân vật Thúy Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của truyện Kiều. Gợi ý làm bài Gợi ý: *Phải xác định giá trị nhân đạo của Truyện Kiều là gì? + Tiếng nói thương cảm sâu sắc trước số phận bi kịch +Là tiếng nói khẳng định , ca ngợi con người +Đề cao những khát vọng chân chính của con người. *Những nội dung trên toát từ hình tượng Thúy Kiều như thế nào? + (Thương cảm)Số phận bi kịch của Thúy Kiều : 2 bi kịch lớn - Mối tình lý tương nhưng tan vỡ - Kiều có ý thức về nhân phẩm nhưng bị chà đạp về nhân phẩm. +Kiều là hiện thân vẻ đẹp nhan sắc, tài hoa , tâm hồn (tiếng nói khẳng định , ca ngợi con người) +Kiều là hiện thân cua khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc và khát vọng về quyền sống. Dàn ý Nội dung cụ thể I-MB: I-Giới thiệu truyện Kiều (Phần mở bài viết thành một đoạn văn có 2 ý): -Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài của dân tộc. Truyện Kiều của ông -Nêu giá trị nội dung nhân đạo là kiệt tác của nền thơ ca cổ, sáng ngời tinh thần nhân đạo. thể hiện qua nhân vật Thúy -Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều thể hiện ở tiếng nói cảm thương Kiều sâu sắc trước số phận bi kịch, tiếng nói khẳng định, ngợi ca con người và những khát vọng chân chính của con người. Tiếng nói nhân đạo ấy toát lên từ hình tượng Thúy Kiều. II- TB: II(Lần lược phân tích các nội 1- Trước hết,Truyện Kiều là tiếng nói cảm thương sâu sắc trước dung:) số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nhân 1-Truyện Kiều là tiếng nói vật Thúy Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ. Đời cảm thương sâu sắc trước số Kiều là “tấm gương oan khổ”, chịu đủ những bi kịch. Tuy nhiên, phận bi kịch: hai bi kịch lớn nhất của Kiều là bi kịch tình yêu bị tan vỡ và bi Nhân vật Thúy Kiều là hiện kịch bị chà đạp về nhân phẩm. thân những bi kịch của người + Mối tình Kim - Kiều là một mối tình của tình yêu lý tưởng. phụ nữ trong xã hội phong Đó là mối tình giữa “Người quốc sắc kẻ thiên tài”, nhưng cuối kiến: cùng “Giữa đường đứt gánh tương tư”, “...nước chảy hoa trôi lỡ +Có mối tình lý tưởng nhưng làng”. Tình yêu tan vỡ không bao giờ hàn gắn được, “màn đoàn bị tan vỡ. viên” có hậu về cơ bản cũng chỉ là “một cung gió thảm mưa sầu”. +Kiều có ý thức về nhân phẩm +Kiều đau đớn cùng cực vì thình yêu tan vỡ và nhất là giá (nàng luôn tìm cách vươn lên trị , phẩm chất trong sạch của nàng bị xúc phạm. Khi mối tình và thoát ra khỏi chốn bùn nhơ) đầu đẹp đẽ vừa chớm nở thì cũng chính ngay sau đó Kiều phải trao nhưng bị chà đạp về nhân duyên lại cho em , đành từ bỏ Kim Trọng để bán mình chuộc cha phẩm (nang bị dìm xuống sâu cứu gia đình (bị vu oan giá họa để làm tiền của bọn quan lại). Nàng hơn) trở thành món hàng để kẻ buôn người họ Mã “Cò kè bớt một thêm hai”, thất thân với tên buôn người bịp bợm , tàn ác này, để rồi phải : Thanh lâu hai lược, thanh y hai lần..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2- Nội dung thứ hai: Khẳng định ca ngợi những vẻ đẹp của con người: +Tài sắc của Thúy Kiều. +Tâm hồn :trong trắng ,thủy chung (mối tình Kim-Kiều),. Và Kiều đã tìm mọi cách để thoát khỏi cuộc sống nhục nhã đau đớn ấy. Khi biết bị lừa vào lầu xanh ,nàng tự vận nhưng không thành, theo Sở Khanh để thoát khỏi chốn thanh lâu, lại bị đánh đập hành hạ và phải vào lầu xanh lần thứ nhất. Biểu hiện nỗi đau xót của Kiều là: Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa. Có nỗi đau nào lớn hơn khi con người trọng nhân phẩm, luôn ý thức về nhân phẩm mà cuối cùng tuyên bố từ bỏ nhân phẩm, “xin chừa”? Lấy Thúc Sinh ,chấp nhận làm vợ lẻ để khỏi phải làm gái lầu xanh thì rơi vào tay mẹ con Hoạn Thư. Nàng bị đánh đập , hành hạ và trở thành Hoa nô,làm kẻ ở , người hầu.Chế độ đa thê, sản phẩm của giai cấp phong kiến, tất nhiên cũng không thể bảo vệ hạnh phúc cho những kẻ “sắn bìm chút phận con con” như nàng . Trốn khỏi nhà Hoạn Thư , thì lại bị bán vào lầu xanh lần hai, lấy Từ Hải thì bị Hồ Tôn Hiến lừa và trở thành kẻ giết chồng, ....Mỗi lần tìm cách vươn lên để thoát ra thì nàng bị dìm xuống sâu hơn. Thân thế trầm luân của Kiều là kết quả tất yếu của một xã hội do thế lực hắc ám thống trị. Cuộc đời người con gái có nhan sắc “nghiêng nước ,nghiêng thành”, có tài hoa “pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”, có tâm hồn tình cảm trong trắng nồng nàn ấy rút cục cũng chỉ là “một cung gió thảm mưa sầu”. Kiều đã trải qua hầu hết những kiếp đời đau khổ , tủi nhục của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: tình duyên tan vỡ, làm gái lầu xanh, làm nô tì, làm vợ lẻ, đi tu, bị làm nhục khi chồng (Từ Hải) vừa chết....Nhà thơ vĩ đại giàu lòng nhân đạo đã tổng kết cuộc đời ấy bằng những lời thơ đau xót: Thương thay cũng một kiếp người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những là oan khổ lưu ly Chờ cho hết kiếp còn gì là thân 2- Thúy Kiều không chỉ xuất hiện với tư cách là một nạn nhân đau khổ mà còn là hiện thân của vẻ đẹp, nhan sắc, tài hoa, tâm hồn. + Sắc và tài của Kiều đạt tới mức lý tưởng. Thể hiện vẻ đẹp, tài năng của Kiều , Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ của văn học cổ có phần lý tưởng hóa để trân trọng một vẻ đẹp “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” . Đẹp đến độ “nghiêng nước nghiêng thành” . Và tài “Sắc đành đòi một tài đành họa hai” . Kiều thông minh , đa tài - cầm, kỳ, thi, họa. +Cái thông minh tài hoa của Kiều cũng chính là sự biểu hiện phong phú của một trái tim nồng nàn yêu đương, sôi nổi, một tấm lòng giàu vị tha. Nàng dám yêu thương sôi nổi của một cô gái sống cách đây mấy trăm năm, khi quan hệ chân chính giữa nam nữ thanh niên còn bị ngăn cấm bỡi muôn vàn luật lệ khắt khe của chế độ phong kiến . Chỉ mới gặp gỡ, nàng đã để trái tim rung động trước hình ảnh một chàng trai xa lạ, với những ước mơ thầm kín nhưng vô cùng tha thiết: Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên gì hay không! Mối tình vượt lễ giáo phong kiến cũng là một mối tình rất trong sạch, thủy chung. Kiều chính là người phụ nữ ngay thẳng trong.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> giàu lòng vị tha, nhân hậu sạch. Yêu đương sôi nổi nhưng nàng cũng biết giữ những bước đi (Đ/v cha mẹ, với người yêu, quá trớn có hại cho tình yêu. với những người mình mang +Tâm hồn đẹp đẽ của người con gái họ Vương còn thể hiện ở ơn) tấm lòng vị tha nhân hậu. Nàng hy sinh tình yêu để cứu gia đình, cha mẹ. Khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích của mụ Tú Bà, nàng như quên mình ,nghĩ về người khác. Kiều nhớ tới cha mẹ với những tình cảm chân thực. Nàng tưởng bóng dáng tội nghiệp “tựa cửa hôm mai” của người đã sinh dưỡng nàng. Kiều day dứt không nguôi vì nỗi không chăm sóc được cha mẹ già : “Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”.Thúy Kiều “tưởng” Kim Trọng “rày trông mai chờ”, day dứt vì như mình đã phụ bạc người yêu “tấm son gọt rửa bao giờ cho phai” . Kiều còn là người chí nghĩa chí tình “Ơn ai một chút chẳng quên”. Khi có điều kiện, hậu tạ những người đã cưu mang mình, nàng thấy những công ơn đó không gì có thể đền đáp nổi: 3Nghìn vàng gọi chút lễ thường, +Khát vọng tình yêu tự Mà lòng phiếu mẫu mấy vàng cho cân. do,hạnh phúc (yêu Kim 3- Kiều còn là hiện thân của khát vọng tình yêu tự do, khát vọng Trọng) hạnh phúc và khát vọng về quyền sống. +Khát vọng tình yêu tự do đầy màu sắc lãng mạn đựợc thể hiện qua mối quan hệ Thúy Kiều-Kim Trọng. Nguyễn Du đã dành tất cả tài năng và tâm huyết để viết lên một bản tình ca say đắm có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Mối tình Kim-Kiều vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến bằng tình yêu tự do, chủ động của hai người . Khác với nhiều phụ nữ xưa chịu sự sắp đặt của cha mẹ, Kiều chủ động đến với tình yêu theo tiếng gọi của trái tim. Kiều +Khát vọng về quyền sống táo bạo, chủ động đồng thời cũng thủy chung như nhất trong tình (việc Kiều báo ân ,báo oán) yêu. +Khát vọng về quyền sống về hạnh phúc đã đưa Kiều trở thành đại diện cho con người bị áp bức vùng lên làm chủ số phận của III-KL : Khẳng định lại giá trị mình trong tư thế chiến thắng, tư thế chính nghĩa. nhân đạo qua nhân vật Kiều Nàng rằng: lồng lộng trời cao Hại nhân nhân hại sự nào tại ta Ở đâyThúy Kiều đã gặp gỡ bao người phụ nữ bị áp bức khác cũng vùng lên đòi quyền sống, đòi lẽ công bằng, trừng trị kẻ ác trong Tấm Cám, trong Thạch Sanh và trong nhiều truyện Nôm khuyết danh khác , về căn bản không có gì khác nhau, chỉ khác là một bên còn mượn những yếu tố thần linh phù tợ, còn một bên đã vươn tới tư tưởng tự con người quyết định theo công lý của mình. IIIVới nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa rất mực yêu thương, rất mực trân trọng , rất mực đề cao con người, đề cao những khát vọng chân chính của con người *Ý kiến về từ “vâng” trong câu thơ “Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm” : -Xét về mặt logic : ở trên “ đáng giá nghìn vàng” ( vàng ở đây có thể hiểu theo nghĩa ẩn dụ là rất quí) , nhưng ở đây mụ mối ra giá nên có thể hiểu một cách thô thiển là Thúy Kiều được đưa ra giá mua bán cụ thể là “nghìn lạng vàng” ( vì ở trước Nguyễn Du cũng đã nói đến số lượng này rồi (có ba trăm lạng việc này mới xong). - Về mạch kể : nếu dùng “vâng” thì “ngoài bốn trăm” là lời của Mã Giám Sinh chứ không phải là lời của tác giả kể lại sự việc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nên theo thiển ý của tôi nên dùng từ “vàng” như sách giáo khoa trước kia đã sử dụng là hợp lý hơn là dùng từ “vâng” trong sách giáo khoa hiện nay. *Một số câu hỏi liên quan: Câu 1- Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong “thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Tại sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu1: -Từ “hoa” trong “thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. “ Hoa” trong các tổ hợp trên có nghĩa là đẹp, sang trọng, tinh khiết...đây là các nghĩa chỉ có trong câu thơ lục bát này, nếu tách “hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghĩa này không còn nữa; vì vậy người ta gọi chúng là nghĩa lâm thời. -Ta không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa , vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa được chú giả trong từ điển. Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu2: Trong đoạn thơ: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Tác giả đã sử dụng liên tiếp một loạt từ láy: “nao nao”, “nho nhỏ”, “dầu dầut”, “sè sè”, việc dùng từ của thi nhân vừa chính xác vừa tinh tế , vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. Các từ láy vừa gợi tả được hình ảnh sự vật, vừa thể hiện tâm trạng con người. -Trong hai câu thơ đầu, hai từ láy “nao nao”, “nho nhỏ” đã gợi tả được cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở về .Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân ,rất êm dịu:một nhịp cầu nho nhỏ, xinh xinh, một khe nước nhỏ. Cử động cũng rất nhẹ nhàng: dòng nước uốn quanh. Một bức tranh thật tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng. Chính việc sử dụng từ láy “nao nao” đã gợi được cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng nước uốn quanh “nao nao” như báo trước sau ngay lúc này thôi, Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” – Kim Trọng. -Ở hai câu thơ sau, dường như cảnh vật đã thay đổi hẳn nhuốm một màu sắc thê lương , u ám: Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh Hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” vừa gợi được hình ảnh một nấm mồ quá thấp , nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc , lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ; một nấm mộ chôn cất vội vàng qua quýt , không ai chăm sóc. Thật tội nghiệp và đáng thương cho thân phận người nằm dưới mộ. Bức tranh cảnh vật sao mà thê lương , ảm đạm đến thế. Chính hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” đã nhuốm màu sắc u ám lên cảnh vật, chuẩn bị cho sự xuất hiện những hình ảnh của “âm khí nặng nề” trong những câu thơ tiếp theo. Câu 3: Phân tích so sánh hình ảnh mùa xuân trong thơ cổ Trung Quốc : Phương thảo thiên liên bích.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ Kiều của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Câu 3 : So sánh hình ảnh mùa xuân trong thơ cổ Trung Quốc : Phương thảo thiên liên bích Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ Kiều của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Với bút pháp gợi tả, câu thơ cổ Trung Quốc đã vẽ lên được vẻ đẹp riêng của mùa xuân, có hương vị , màu sắc, đường nét. Đó là hương thơm của cỏ non (phương thảo) . Đó là màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc của trời, cả chân trời, mặt đất đều một màu xanh xanh (liên thiên bích). Đó còn là đường nét của cành lê thanh nhẹ điểm vài bông hoa (sổ điểm hoa) . Màu xanh của cỏ tiếp giáp và hòa lẫn với màu xanh của trời . Cảnh đẹp mà dường như tĩnh tại. Hai câu thơ trong truyện Kiều “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” là bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân . Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ non trải rộng tới chân trời . Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng . Câu thơ cổ Trung Quốc chỉ nói cành lê điểm một vài bông hoa mà không nói tới màu sắc của hoa lê. Nguyễn Du chỉ thêm một chữ “trắng” cho cành lê mà bức tranh mùa xuân đã khác. Trong câu thơ của Nguyễn Du, chữ “trắng” trở thành điểm nhấn, làm nổi bật thần sắc của hoa lê và màu “ trắng” kết hợp với từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu . Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân : mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non); khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời) , nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu của Nguyễn Du đã trở thành bức họa tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng, sinh động. Câu 4/-Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều ,(trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”) cách miêu tả ấùy đã dự báo số phaän cuûa hai nhaân vaät nhö theá naøo? Câu 4 : -“Chị em Thuý Kiều” là đoạn thơ miêu tả nhân vật vô cùng đặc sắc trong thơ trung đại, một trong những nét đặc sắc ấùy là việc sử dụng từ ngữ. +Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều , Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển, dùng hình tượng thiên nhiên đẹp : trăng, hoa, ngọc, tuyết,...để nói về vẻ đẹp con người. +Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác. Với Thuý Vân thì dùng “ thua”, “nhường”: Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Còn Thuý Kiều thì dùng “ghen”, “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh *Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, một vẻ đẹp mà thiên nhiên ( mây,tuyết) cũng phải chịu thua, nhường! Nhưng chỉ đến mức ấy thôi, nghĩa là ở trong vòng trời đất , vẫn trong qui luật tự nhiên. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh . Vẻ đẹp này báo hiệu tính cách ,số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân là một cuộc đời êm ả, bình lặng..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà của Vân. Một vẻ đẹp đếùn độ “hoa ghen”, “liễu hờn”. Điều đó chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ, ngoài tưởng tượng ,ngoài qui luật tự nhiên. Thiên nhiên ,tạo hoá có sự ganh ghét , đố kị , báo hiệu một sự trả thù sau này của trời đất (thiên nhiên)đối với số phận của Kiều .Hai từ ghen hờn đã báo trước cuộc đời Kiều chắc sẽ trải qua nhiều tai ương , bất hạnh. Trong miêu tả, Nguyễn Du đã dự cảm về thân phận mỗi người trong tương lai : Thuý Vân thì êm đềm phẳng lặêng, còn tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất trắc. Câu5: Từ chân trời trong những câu thơ dưới đây từ nào được dùng theo nghĩa gốc ? Từ nào dùng theo nghĩa chuyển ? Chuyển theo phương tức nào ? a/ Cỏ non xanh tận chân trời(1) Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều) b/ Nhắn ai góc bể chân trời(2). Nghe mưa ai có nhớ lời nước non (Ca dao) Câu 5: -Chân trời (1) ;dùng theo nghĩa gốc (chỉ đường giới hạn của tầm mắt) -Chân trời (2): dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ .(chỉ nơi xa xăm, xa cách) Câu 6: Phân tích bức tranh cảnh thiên nhiên ở bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Câu 6 : “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) là bức tranh thiên nhiên mùa xuân cùng với cảnh lễ hội xuân nhộn nhịp, tươi vui. Trong dó, bốn câu đầu gợi tả khung cảnh mùa xuân : Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Hai câu đầu: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi gợi tả mùa xuân theo cách riêng. Trước hết hình ảnh “con én đưa thoi”là hình ảnh ẩn dụ nhân hóa vừa gợi thời gian vừa gợi không gian, Hình ảnh chim én bay liệng trong bầu trời xuân ất nhanh như chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt không những nêu lên nét đặc trưng của mùa xuân (mùa xuân chim én về) mà còn gợi thời gian trôi đi rất nhanh (như thoi đưa), ngày xuân , ngày vui trôi rất nhanh. Cảm giác nuối tiêc thời gian thoáng hiện ở câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” khi tác giả tả ánh sáng đẹp của mùa xuân đã trải qua hơn sáu mươi ngày, đã hết tháng hai sang tháng ba. Những số từ “chín chục, ngoài sáu mươi” cùng với từ “đã” nói lên điều ấy. Trong tháng cuối cùngcủa mùa xuân chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời trong sáng. Hai câu thơ tiếp theo không hoàn toàn là sáng tạo của Nguyễn Du. Ông đã tiếp thu và đổi mới từ hai câu thơ cổ Trung Quốc : Phương thảo thiên liên bích Lê chi sổ điểm hoa ( cỏ non liền với trời xanh, tên cành lê có mấy bông hoa) So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu thơ của Nguyễn Du trở thành một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ xanh non trải rộng tới chân trời . Trên cái nền xanh dịu mát đó điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Câu thơ cổ Trung Quốc chỉ nói cành lê điểm vài bông hoa mà không nói tới màu sắc của hoa lê. Nguyễn Du chỉ thêm một chữ “trắng” cho hoa.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> lê mà bức tranh xuân đã khác . Trong câu thơ của Nguyễn Du , chữ trắng đã thành điểm nhấn, làm nổi bậc thần sắc của hoa lê, của bức tranh. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: “cỏ non” mới mẻ, tinh khiết, giàu sức sống; “xanh tận chân trời” khoáng đạt trong trẻo; “trắng điểm một vài bông hoa” thanh khiết. Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Màu trắng –xanh hài hòa gợi cảm giác mênh mông mà không quạnh vắng, trong sáng mà tẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết. Đúng là một bức họa tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng. Câu7 : Tìm từ Hán-Việt trong đoạn thơ sau: Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tà tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Câu 7 : Những từ Hán Việt trong đoanh thơ: thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh ,bộ hành , xuân, tài tử giai nhân. Câu7: Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích "Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân" (Nguyễn Du) Câu7: + Tả người:. " Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh". + Tả cảnh: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa". "Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn đan tay ra về" C©u 8: a. Cho c©u th¬ sau: “ KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ” … Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b. Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ nh÷ng h×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n”? C¸ch nãi “lµn thu thuû”, “nÐt xu©n s¬n” dïng nghÖ thuËt Èn dô hay ho¸n dô? Gi¶i thÝch râ v× sao em chän nghÖ thuËt Êy? c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đ ã dự báo tr ớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến cña em? Gîi ý: a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều : “KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ So bÒ tµi s¾c l¹i lµ phÇn h¬n.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m, liÔu hên kÐm xanh Mét hai nghiªng níc nghiªnh thµnh Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai”. b. * H×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n” cã thÓ hiÓu lµ: + “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn n ớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống. + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đ ợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so s¸nh lµ “lµn thu thuû”, “nÐt xu©n s¬n” c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đ ã dự báo tr ớc cuộc đời và số phận của nàng qua hai câu thơ: “ Hoa ghen thua th¾m, liÔu gêm kÐm xanh” Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy tr¾c trë. C©u 9: Trong “TruyÖn KiÒu” cã c©u: “Tởng ngời dới nguyệt chén đồng ……………………………………..” 1. H·y chÐp 7 c©u th¬ tiÕp theo. 2. §o¹n th¬ võa chÐp diÔn t¶ t×nh c¶m cña ai víi ai? 3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ? Gîi ý : 1. 2. Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ng ng BÝch. 3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt đọc thì thấy không hợp lí, nh ng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thì lại rất hợp lí. - KiÒu nhí tíi Kim Träng tríc khi nhí t¬i cha mÑ lµ v×: + VÇng tr¨ng ë c©u thø hai trong ®o¹n trÝch gîi nhí tíi lêi thÒ víi Kim Träng h«m nµo. + Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đ ã tan vỡ. + Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim. - Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha và em trong cơn tai biến. - Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông đối với nhân vật của tác giả. ©u 10. §o¹n v¨n a. ChÐp chÝnh x¸c 8 c©u cuèi cña ®o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”. b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì. Gîi ý: a. ChÐp chÝnh x¸c 8 c©u cuèi ®o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”. b. T¸c dông cña ®iÖp ng÷ “buån tr«ng”: - Côm tõ “buån tr«ng” më ®Çu c¸c c©u lôc (c©u 6 tiÕng) trong thÓ th¬ lôc b¸t ® · t¹o nªn ©m h ëng trÇm buån, b¸o hiÖu nh÷ng ®au buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời lu lạc, chìm nổi. - §iÖp tõ gãp phÇn diÔn t¶ t©m tr¹ng buån sÇu cña KiÒu kÐo dµi triÒn miªn, g©y nªn mét t©m tr¹ng ®Çy nÆng nÒ, lo ©u, sî h ·i. T©m tr¹ng Êy tëng kh«ng bao giê kÕt thóc vµ ngµy cµng t¨ng. C©u 2. §o¹n v¨n Cho c©u th¬ sau: “Hái tªn, r»ng : M· Gi¸m Sinh” ... a. ChÐp chÝnh x¸c 7 c©u th¬ tiÕp theo. b. §o¹n th¬ võa chÐp n»m trong ®o¹n trÝch nµo? H·y cho biÕt vÞ trÝ ®o¹n trÝch trong t¸c phÈm. c. Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân – hợp, có độ dài từ 5 – 7 câu, làm rõ b¶n chÊt cña nh©n vËt hä M·. Gîi ý : a. ChÐp chÝnh x¸c c¸c c©u th¬ t¶ h×nh d¸ng b. + Nªu tªn ®o¹n trÝch. + Nªu vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch c. Phân tích 8 câu thơ để làm rõ bản chất của họ Mã : + DiÖn m¹o : vÎ ngoµi ch¶i chuèt, lè l¨ng, kh«ng phï hîp víi løa tuæi, che ®Ëy sù gi¶ dèi + Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào. - H×nh thøc : + Mét ®o¹n v¨n dµi tõ 5 - 7 c©u + C¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n : tæng – ph©n – hîp (c©u chèt n»m ë dÇu vµ cuèi ®o¹n v¨n) + C¸c c©u v¨n liªn kÕt chÆt chÏ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>