Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường, an toàn lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành chế biến thủy sản đông lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.53 MB, 193 trang )

i

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM THANH THỌ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG, AN TỒN
LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN

C
C

TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐƠNG LẠNH

R
L
T.

DU

Chun ngành: Kỹ thuật Mơi trường
Mã số: 85 20 320

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: TS. VƯƠNG NAM ĐÀN

Đà Nẵng - Năm 2020



ii

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được tác giả nào công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả Luận văn

C
C

R
L
T.

PHẠM THANH THỌ

DU


iii

TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP CẢI THIỆN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
Học viên: Phạm Thanh Thọ

- Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng - Mã số: 8520320


Khóa: 2018 – 2020 - Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt - Chế biến thủy sản là một trong những lĩnh vực sản xuất chủ yếu tạo ra các sản phẩm
thực phẩm dùng để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Chế biến thủy sản bao gồm các loại hình sản phẩm
chủ yếu sau: đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nƣớc mắm, bột cá .v.v. Trong đó chế biến thủy sản đơng
lạnh chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Đặc điểm của lao động ngành chế biến thủy sản đông lạnh là lao
động thủ công, ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp xúc với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ, độ ẩm, vi
khí hậu, hơi khí độc, vi sinh vật phát sinh trong q trình chế biến.v.v. Bên cạnh đó ngƣời lao động
thƣờng xuyên phải làm việc đứng liên tục trong suốt 8 giờ và thậm chí lên tới 12 - 14 giờ đối với các
tháng cao điểm đánh bắt và chế biến thủy sản. Nhằm hiểu biết đƣợc những độc hại ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khỏe của công nhân chế biến tại các cơ sở sản xuất từ đó đƣa ra những biện pháp, những trang
thiết bị bảo hộ nhằm phòng tránh tác hại liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp, góp phần cải
thiện mơi trƣờng làm việc và an toàn lao động nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với ngành chế
biến thủy sản đông lạnh. Đề tài “Đánh giá hiện trạng mơi trường, an tồn lao động và đề xuất biện
pháp cải thiện trong ngành chế biến thủy sản đông lạnh” với mong muốn giải quyết vấn đề nghiên
cứu đã đặt ra, bằng cách khảo sát, thu thập số liệu, nghiên cứu cắt ngang, đo đạc, phân tích và hồi cứu
các yếu tố về mơi trƣờng, an tồn lao động và tình trạng sức khỏe của cơng nhân trong cơ sở chế biến.
Từ đó đề xuất các biện pháp những trang thiết bị bảo hộ nhằm phịng tránh tác hại liên quan đến an tồn
sức khỏe và bệnh nghề nghiệp của ngành chế biến thủy sản đơng lạnh.

C
C

R
L
T.

DU

Từ khóa - Hiện trạng mơi trường, an tồn lao động trong ngành chế biến thủy sản đơng lạnh.

ASSESSING THE CURRENT STATE OF THE ENVIRONMENT, LABOR SAFETY
AND PROPOSING IMPROVEMENT MEASURES IN THE FROZEN SEAFOOD
PROCESSING INDUSTRY
Summary - Seafood processing is one of the main production areas of food products for
domestic consumption and export. Processing aquatic products, including the following major
products: frozen, canned, dried goods, fish sauce, and fish meal…In particular, processing of frozen
seafood occupies an extremely important position. Characteristics of workers processing frozen
seafood are manual labor, workers often exposed to unfavorable conditions of temperature, humidity,
microclimate, toxic vapors, generated microorganisms born during processing…Besides, workers
often have to work continuously for 8 hours and even up to 12 - 14 hours for the peak months of
fishing and seafood processing. To understand the hazards directly affecting the health of processing
workers in production facilities. Since then, taking measures and protective equipment to prevent
harms related to occupational health and safety, contributing to improving the working environment
and labor safety in order to bring high economic efficiency. For frozen seafood processing industry.
Topic "Assessing the current status of environment, labor safety and proposing improvement
measures in the frozen seafood processing industry" with the desire to solve the research problem
posed by surveying, collecting data, cross-sectional research, measurement, analysis and research on
environmental, occupational safety and status factors. worker health in processing facility. Since then
the measures proposed protective equipment to prevent harm related to health safety and
occupational diseases of the frozen seafood processing industry.
Keywords - Current situation of environment, labor safety in frozen seafood processing industry


iv

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................. iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 5
1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài. ...................................................................... 5
1.1.1. An tồn lao động. ............................................................................................ 5
1.1.2. Mơi trƣờng lao động. ....................................................................................... 5
1.1.3. Vệ sinh lao động. ............................................................................................. 5
1.1.4. Điều kiện lao động........................................................................................... 5
1.1.5. Tai nạn lao động. ............................................................................................. 5

C
C

R
L
T.

DU

1.1.6. Bệnh nghề nghiệp. ........................................................................................... 5
1.1.7. Ơ nhiễm mơi trƣờng. ....................................................................................... 5
1.1.8. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động. ............................................. 6
1.2. Tổng quan chung về ngành chế biến thủy sản.......................................................... 6
1.2.1. Tổng quan chung. ............................................................................................ 6
1.2.2. Nội địa. ............................................................................................................ 6
1.2.3. Xuất khẩu. ........................................................................................................ 7
1.2.4. Định hƣớng phát triển ngành thủy sản. ........................................................... 8

1.3. Pháp luật và các chế độ chính sách về mơi trƣờng và an toàn lao động trong ngành
chế biến thủy sản. .......................................................................................................... 10
1.3.1. Các chế độ chính sách về mơi trƣờng............................................................ 10
1.3.2. Các chế độ chính sách về an tồn lao động. .................................................. 11
1.3.3. Các chế độ chính sách về tiền lƣơng thu nhập đối với ngƣời lao động. ....... 13
1.3.4. Các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội......................................................... 13
1.3.5. Các chế độ chính sách về cấp phát phƣơng tiện bảo vệ cá nhân. .................. 13
1.3.6. Các chế độ chính sách phụ cấp độc hại. ........................................................ 14
1.4. Giới thiệu sơ bộ một số công nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản. ................................ 14


v

1.5. Giới thiệu sơ bộ một số hệ thống hòa nhiệt trong xƣởng sản xuất thủy sản. ......... 19
1.6. Kết luận chƣơng. .................................................................................................... 19
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH ......................................... 20
2.1. Tổng quan chung về các nhà máy nghiên cứu. ...................................................... 20
2.1.1. Vị trí địa lý. .................................................................................................... 20
2.1.2. Thông tin về Công ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong. ..... 20
2.1.3. Thông tin về Công ty TNHH MTV TM Hồng Rin. .................................... 21
2.1.4. Thơng tin về Công ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood. ...................... 21
2.2. Hiện trạng an toàn lao động trong các cơ sở chế biến. ........................................... 22
2.2.1. Công nghệ chế biến thủy sản đơng lạnh. ....................................................... 22
2.2.2. Hiện trạng an tồn lao động trong các cơ sở chế biến. .................................. 28
2.3. Hiện trạng môi trƣờng lao động trong các cơ sở chế biến. .................................... 32
2.3.1. Vị trí, số lƣợng và các tiêu chuẩn áp dụng trong phân tích mẫu. .................. 32
2.3.2. Các yếu tố vật lý. ........................................................................................... 33
2.3.3. Các yếu tố bụi, hơi và khí độc. ...................................................................... 35
2.3.4. Nƣớc thải và chất thải rắn.............................................................................. 36

2.4. Kết luận chƣơng. .................................................................................................... 43

C
C

R
L
T.

DU

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ MƠI TRƢỜNG, AN TỒN
LAO ĐỘNG NHẰM CẢI THIỆN SỨC KHỎE CHO CÔNG NHÂN CHẾ BIẾN
THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH .......................................................................................... 46
3.1. Các yếu tố tác động đến sức khỏe công nhân. ........................................................ 46
3.1.1. Nhiệt độ tiếp xúc da. ...................................................................................... 46
3.1.2. Tình trạng tụ máu chân trong quá trình chế biến. ......................................... 48
3.1.3. Tình trạng mờ mắt của cơng nhân chế biến. ................................................. 49
3.1.4. Tình trạng run tay của cơng nhân chế biến. .................................................. 50
3.2. Tình trạng sức khỏe của công nhân chế biến. ........................................................ 51
3.2.1. Kết quả phỏng vấn cơng nhân chế biến về tình trạng sức khỏe. ................... 51
3.2.2. Kết quả phỏng vấn công nhân chế biến về tình trạng lao động. ................... 52
3.3. Một số biện pháp cải thiện mơi trƣờng và an tồn lao động. ................................. 53
3.3.1. Giải pháp quản lý về môi trƣờng và an toàn lao động trong ngành chế biến
thủy sản đông lạnh. ........................................................................................ 54
3.3.2. Cải thiện điều kiện điều nhiệt trong xƣởng chế biến thủy sản đông lạnh. .... 54
3.3.3. Cải thiện chống trơn trƣợt mặt bằng chế biến. .............................................. 55
3.3.4. Giải pháp giảm tụ máu bắp chân cho cơng nhân chế biến. ........................... 55
3.3.5. Giải pháp an tồn điện trong mặt bằng chế biến. .......................................... 56



vi

3.3.6. Đề xuất một số phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngành chế biến thủy sản
đông lạnh. ...................................................................................................... 57
3.4. Kết luận chƣơng. .................................................................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 61
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.

C
C

DU

R
L
T.


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh học


BYT

Bộ Y Tế

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CAGR

Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép

CBNĐ

Chế biến nội địa

CBXK

Chế biến xuất khẩu

CO

dBA

Cacbon monoxit
Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học là
lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hố học
trong nƣớc bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ
Độ ồn tƣơng đối của âm thanh trong không khí


H2 S

Hydro sunfua

KCN

Khu cơng nghiệp

Lux

Cƣờng độ ánh sáng

COD

MLSS
NO2
NH3
NSDLĐ

C
C

R
L
T.

DU

Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng có trong nƣớc thải
Nitơ dioxit

Amoni

Ngƣời sử dụng lao động

NLĐ

Ngƣời lao động

PCCC

TCVN

Phòng cháy chữa cháy
Là thƣớc đo độ axit hoặc độ kiềm của các chất tan
trong nƣớc
Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TMDV

Thƣơng mại dịch vụ

pH

TSP

Bụi lơ lững


TSS

Chất rắn lơ lững


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
2.1
2.2
2.3

Tên bảng

Trang

Bảng vị trí, số lƣợng và các tiêu chuẩn áp dụng trong phân tích mẫu
Cơng ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong
Bảng vị trí, số lƣợng và các tiêu chuẩn áp dụng trong phân tích mẫu
Cơng ty TNHH MTV TM Hồng Rin
Bảng vị trí, số lƣợng và các tiêu chuẩn áp dụng trong phân tích mẫu
Cơng ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood

32
32
33


2.4

Bảng thơng số nhiệt độ

33

2.5

Bảng thông số độ ẩm

34

2.6

Bảng thông số tiếng ồn

34

2.7

Bảng thông số ánh sáng

2.8

Bảng thông số bụi lơ lửng

2.9

Bảng tổng các thơng số hơi và khí độc


C
C

R
L
T.

DU

35
35
36

Bảng tổng các thơng số và chất lƣợng nƣớc thải của các doanh nghiệp
2.10 sản xuất trƣớc khi đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của
KCN Quảng Phú

40

2.11

Bảng quy định mức thu phí thốt nƣớc thải áp dụng đối với Khu công
nghiệp Quảng Phú, tỉnh Quảng Ngãi

41

3.1

Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra nhiệt độ tiếp xúc da của công nhân


46

3.2

Bảng tổng hợp kết quả đo trị số vòng đo chân trƣớc và sau ca làm việc
với tƣ thế đứng liên tục.

48

3.3

Bảng tổng hợp kết quả trắc nghiệm mờ mắt của công nhân chế biến thủy
sản đông lạnh trong quá trình sản xuất.

49

3.4

Bảng tổng hợp kết quả điều tra xã hội học tình trạng mờ mắt của cơng
nhân chế biến thủy sản đơng lạnh trong q trình sản xuất.

49

3.5

Bảng tổng hợp kết quả trắc nghiệm run tay của công nhân chế biến thủy
sản đơng lạnh trong q trình sản xuất.

50


3.6

Bảng tổng hợp kết quả điều tra xã hội học tình trạng run tay của công
nhân chế biến thủy sản đông lạnh trong quá trình sản xuất.

50


ix

Số

Tên bảng

hiệu

Trang

Bảng tổng hợp kết quả điều tra xã hội học về tình trạng sức khỏe của
3.7

cơng nhân trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tại khu
công nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi.

51

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát và phỏng vấn công nhân lao động trong
3.8

các xƣởng chế biến thủy sản đông lạnh khu vực Quảng Nam và Đà


52

Nẵng.
3.9

Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn cảm giác của cơng nhân trong q
trình chế biến thủy sản đơng lạnh.

53

3.10 Khái tốn chi phí sản xuất bàn inox kích thƣớc 1,0x1,0x2,0m

56

3.11 Khái tốn chi phí sản xuất bậc gỗ kích thƣớc 50x50x10cm

57

C
C

DU

R
L
T.


x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu

Tên hình

Trang

1.1

Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ thủy sản nội địa từ năm 2013 - 2018

7

1.2

Biểu đồ giá trị tăng trƣờng sản lƣợng tiêu thụ thủy sản xuất khẩu từ
năm 2010 - 2018

7

1.3

Biểu đồ tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu thủy sản năm 2018

8

1.4


Biểu đồ tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu thủy sản năm 2018

8

1.5

Cấu tạo song chắn rác

14

1.6

Cấu tạo bể kỵ khí

15

1.7

Cấu tạo bể Anoxic

16

1.8

Cấu tạo bể Aerotank

1.9

Cấu tạo bể lắng II


2.1

Bản đồ vị trí khu cơng nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi

2.2

Cơng ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong

20

2.3

Công ty TNHH MTV TM Hồng Rin

21

2.4

Cơng ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood

21

2.5

Quy trình chế biến tơm đơng lạnh

22

2.6


Cơng đoạn phân loại cỡ nguyên liệu

24

2.7

Công đoạn rửa nguyên liệu

24

2.8

Công đoạn chế biến ngun liệu

24

2.9

Cơng đoạn xếp khn ngun liệu

24

R
L
T.

C
C

DU


17
18
20

2.10 Cơng đoạn đóng gói ngun liệu

24

2.11 Một số sản phẩm tơm thành phẩm

25

2.12 Quy trình chế biến cá đơng lạnh

25

2.13 Cơng đoạn rửa nguyên liệu

27

2.14 Công đoạn sơ chế nguyên liệu

27

2.15 Công đoạn phân loại cỡ nguyên liệu

27

2.16 Công đoạn xếp khuôn nguyên liệu


28

2.17 Cơng đoạn đóng gói ngun liệu

28

2.18 Tƣ thế làm việc của công nhân

29

2.19 Chế biến sản phẩm dễ gây tai nạn lao động

30

2.20 Quần áo bông

30


xi

Số

Tên hình

hiệu

Trang


2.21 Quần áo vải

30

2.22 Mũ vải

31

2.23 Mũ lƣới

31

2.24 Mũ bông

31

2.25 Găng tay sợi

31

2.26 Găng tay cao su

31

2.27 Khẩu trang

31

2.28 Ủng cao su


31

2.29 BHLĐ khi vào xƣởng

31

2.30 BHLĐ khi vào kho lạnh

31

Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải thủy sản tại Công ty TNHH TM&DV
2.31 Chế biến thủy sản Hƣng Phong và Công ty TNHH HTV Gallant
Dachan Seafood

C
C

2.32

R
L
T.

Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tại Công ty TNHH MTV TM Hồng
Rin

DU

37


38

3.1

Làm việc trong mơi trƣờng lạnh

47

3.2

Thu thập nhiệt độ tiếp xúc da của công nhân chế biến thủy sản đơng
lạnh

47

3.3

Vịng đo chân

48

3.4

Thu thập trị số vịng đo chân của công nhân chế biến thủy sản đông
lạnh

49

3.5


Thu thập trắc nghiệm tình trạng run tay của cơng nhân chế biến thủy
sản đơng lạnh

51

3.6

Thiết kế bố trí phịng đệm trong phân xƣởng sản xuất thủy sản đông
lạnh tại Khu công nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi

55

3.7

Thiết kế bàn chế biến có bố trí thanh gát chân ở dƣới hai bên

56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Trong những năm qua sản xuất thủy sản đã đạt đƣợc những thành tựu
đáng kể và đóng góp cho GDP khoảng 4,46%. Vùng Duyên Hải miền Trung có chiều
dài bờ biển khoảng hơn 1.000 km, biển vùng này thuận lợi cho việc phát triển ngành
khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Các cơ sở chế biến thủy sản chủ yếu tập
trung ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung, nơi có điều kiện thuận lợi về
nguồn nguyên liệu từ khai thác, nuôi trồng và cho sản lƣợng lớn.
Chế biến thủy sản là một trong những lĩnh vực sản xuất chủ yếu tạo ra các sản

phẩm thực phẩm dùng để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Chế biến thủy sản bao gồm các
loại hình sản phẩm chủ yếu sau: Đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nƣớc mắm, bột cá .v.v.
Trong đó chế biến thủy sản đơng lạnh chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.

C
C

Đặc điểm của lao động ngành chế biến thủy sản đông lạnh là lao động thủ cơng,

R
L
T.

địi hỏi sự khéo léo kiên trì, chịu khó. Ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp xúc với môi
trƣờng lao động ẩm ƣớt, ngƣời lao động phải ngửi mùi tanh hơi của ngun liệu thuỷ

DU

sản, mùi hố chất nƣớc tẩy rửa và các điều kiện bất lợi về nhiệt độ, độ ẩm, vi khí hậu,
hơi khí độc, vi sinh vật phát sinh trong q trình chế biến…. Bên cạnh đó ngƣời lao
động thƣờng xuyên phải làm việc đứng liên tục trong suốt 8 giờ và thậm chí lên tới 12 14 giờ làm cho ngƣời lao động mệt mỏi, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng.
Do đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng mơi trường, an tồn lao động và đề xuất
biện pháp cải thiện trong ngành chế biến thủy sản đông lạnh” đƣợc thực hiện nhằm
đánh giá môi trƣờng, an toàn lao động khi sản xuất chế biến thủy sản đơng lạnh có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần cải thiện mơi trƣờng làm việc và an tồn lao
động đối với công nhân trực tiếp chế biến nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với
ngành chế biến thủy sản đông lạnh.
Đề tài kỳ vọng sau khi nghiên cứu sẽ giúp ích cho ngƣời cơng nhân trong ngành
thủy sản đông lạnh biết đƣợc những độc hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con
ngƣời từ đó đƣa ra những biện pháp, những trang thiết bị bảo hộ nhằm phịng tránh tác

hại liên quan đến an tồn sức khỏe nghề nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc hiện trạng mơi trƣờng, an tồn lao động tại các cơ sở chế biến
thủy sản đông lạnh.
- Đánh giá đƣợc tình trạng sức khỏe của cơng nhân làm việc trong môi trƣờng


2

đông lạnh chế biến thủy sản.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện mơi trƣờng làm việc, an tồn lao động cho
công nhân lao động chế biến thủy sản đông lạnh.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã phản ánh thực trạng tác dụng của mơi trƣờng,
an tồn lao động đối với công nhân chế biến thủy sản đơng lạnh. Để có cơ sở làm căn
cứ phát triển các đề tài nghiên cứu tiếp theo và là tài liệu để cho sinh viên tham khảo
và nghiên cứu về vấn đề này. Đồng thời kết quả nghiên cứu đề tài đã đề xuất giải pháp
cải thiện môi trƣờng, an toàn lao động nhằm bảo vệ con ngƣời và là nguồn nhân lực
phát triển kinh tế xã hội.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn:

C
C

Đề tài có thể giúp ích cho ngƣời cơng nhân trong ngành thủy sản đông lạnh biết
đƣợc những độc hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời từ đó đƣa ra những

biện pháp, những trang thiết bị bảo hộ nhằm phòng tránh tác hại liên quan đến an toàn
sức khỏe và bệnh nghề nghiệp.

R
L
T.

DU

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

- Ngƣời công nhân trực tiếp chế biến thủy sản đông lạnh tại các cơ sở sản xuất.
- Môi trƣờng lao động của cơng nhân chế biến thủy sản đơng lạnh.
- An tồn lao động và bệnh nghề nghiệp của công nhân chế biến thủy sản
đông lạnh.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại 03 nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh thuộc Khu Công
nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Các nhà máy tác giả
nghiên cứu nhƣ sau:
+ Công ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong.
+ Công ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood.
+ Công ty TNHH MTV TM Hoàng Rin.

5. Phư ng ph p nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra khảo sát
- Điều tra, khảo sát, đo đạc và phân tích các yếu tố về mơi trƣờng và an toàn lao
động trong các cơ sở chế biến.



3

- Điều tra tình trạng sức khỏe của cơng nhân dựa trên kết quả khám sức khỏe,
sức khỏe định kỳ.
- Điều tra tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại các cơ sở chế biến.
- Quan sát, thu thập xác nhận bằng trực quan, hình ảnh, tƣ liệu về các khu vực
nghiên cứu.

5.2. Phương pháp hồi cứu
Hồi cứu, kế thừa các số liệu về mơi trƣờng, an tồn lao động và tình trạng sức
khỏe, tình trạng bệnh tật, tai nạn lao động và các yếu tố ảnh hƣởng tới sức khỏe của
công nhân trong các cơ sở chế biến, từ các bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học đã
đƣợc công nhận trong phạm vi khu vực nghiên cứu.

5.3. Phương pháp cắt ngang
Nghiên cứu cắt ngang các yếu tố về mơi trƣờng và an tồn lao động trong cơ sở
chế biến là phƣơng pháp nghiên cứu dựa trên kết quả điều tra số liệu từ nhiều năm của

C
C

các đơn vị từ đó cắt ngang số liệu tại thời điểm thực hiện đề tài.

R
L
T.

5.4. Phương pháp chuyên gia


Tham vấn ý kiến từ các chuyên gia về môi trƣờng, an tồn lao động trong ngành
chế biến thủy sản đơng lạnh.

DU

5.5. Phương pháp phỏng vấn người lao động
Phỏng vấn ngƣời lao động bằng cách lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp từ
ngƣời công nhân sản xuất tại các cơ sở chế biến về điều kiện lao động, tình hình sức
khỏe, các bệnh nghề nghiệp....

5.6. Phương pháp thống kê, t ng hợp, ph n t ch và đề xuất biện pháp cải
thiện
- Sử dụng các phần mềm word, excel,…để tổng hợp, phân tích thống kê các số
liệu đã thu thập đƣợc.
- Phân tích, đánh giá, so sánh các dữ liệu nghiên cứu với các quy định tại các
quy chuẩn, tiêu chuẩn về mơi trƣờng, an tồn lao động.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới sức khỏe và tình trạng sức khỏe công nhân
chế biến tại các cơ sở sản xuất.
- Đề xuất các biện pháp cải thiện.

6. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát, nghiên cứu, thu thập và phân tích các yếu tố về mơi trƣờng và an
tồn lao động trong cơ sở chế biến.


4

- Thu thập số liệu về tình hình sức khỏe của công nhân trong cơ sở chế biến.
- Thu thập các dây chuyền công nghệ sản xuất, mặt bằng sản xuất, các hệ thống
xử lý nƣớc thải và chất thải rắn tại các cơ sở sản xuất.

- Phân tích các tác động của mơi trƣờng và an tồn lao động đến sức khỏe của
cơng nhân.
- Phỏng vấn, điều tra tình hình sức khỏe, điều kiện mơi trƣờng làm việc, cảm
giác nghề nghiệp của công nhân.
- Đề xuất một số biện pháp cải thiện mơi trƣờng và an tồn lao động trong cơ sở
chế biến.

Đề tài được tổ chức với nội dung như sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan chung những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.

C
C

Chƣơng 2: Đánh giá hiện trạng mơi trƣờng và an tồn lao động trong ngành chế
biến thủy sản đông lạnh.

R
L
T.

Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp về mơi trƣờng, an tồn lao động nhằm cải
thiện sức khỏe cho công nhân chế biến thủy sản đông lạnh.

DU

Kết luận và kiến nghị


5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài.
1.1.1. An toàn lao động.
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm
nhằm bảo đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong q trình lao
động.

1.1.2. Mơi trường lao động.
Môi trƣờng lao động là bao gồm các yếu tố vật thể (bao gồm các yếu tố vật lý,
hóa học, sinh học) và các yếu tố phi vật thể (yếu tố tâm lý trong lao động đƣợc tạo ra
bởi mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với thiết bị trong quá trình
sản xuất). Các yếu tố này có ảnh hƣởng đến sự phát triển của công nhân trong khoảng
không gian, thời gian tại nơi làm việc. Hay theo định nghĩa của Luật Bảo vệ mơi
trƣờng thì mơi trƣờng lao động là bao gồm: “các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất,
xã hội nhằm tạo ra quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến
sản xuất sự tồn tại và phát triển của con ngƣời tự nhiên”.

C
C

1.1.3. Vệ sinh lao động.

R
L
T.

DU


Vệ sinh lao động là giải pháp phịng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh
tật, làm suy giảm sức khỏe cho con ngƣời trong quá trình lao động.

1.1.4. Điều kiện lao động.

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã
hội, tự nhiên, môi trƣờng và văn hoá xung quanh con ngƣời nơi làm việc. Điều kiện
lao động thể hiện qua q trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tƣợng lao động, năng
lực của ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện
làm việc của con ngƣời trong quá trình lao động sản xuất.

1.1.5. Tai nạn lao động.
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

1.1.6. Bệnh nghề nghiệp.
Là hiện tƣợng bệnh lý mang tính chất đặc trƣng nghề nghiệp hoặc liên quan tới
nghề nghiệp do tác hại thƣờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu.

1.1.7. Ơ nhiễm mơi trường.
Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu
đến con ngƣời và sinh vật.


6

1.1.8. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.
Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động là các yếu tố có tác động gây

chấn thƣơng hoặc gây bệnh cho ngƣời lao động trong sản xuất. Các yếu tố đó bao
gồm:
+ Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung, các bức xạ có hại, bụi....
+ Các yếu tố hố học nhƣ các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ
+ Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nhƣ các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng, rắn.....
+ Các yếu tố bất lợi về tƣ thế lao động, không gian chỗ làm việc, nhà
xƣởng chật hẹp, mất vệ sinh. Các yếu tố tâm lý không thuận lợi.....

1.2. Tổng quan chung về ngành chế biến thủy sản.
1.2.1. T ng quan chung.
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình
Dƣơng, có diện tích khoảng 3,448,000 km², có bờ biển dài 3,260 km. Vùng nội thuỷ và
lãnh hải rộng 226,000 km², vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km² với hơn
4,000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1,160 km² đƣợc che chắn
tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học khá cao, cũng là nơi
phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình
Dƣơng với chừng 11,000 loài sinh vật đã đƣợc phát hiện. Bên cạnh đó, Việt Nam có
hệ thống sơng ngịi dày đặc và có đƣờng biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động
khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nguồn Internet VASEP).

C
C

R
L
T.

DU


Ngành Thuỷ sản Việt Nam với hơn 40 năm xây dựng và phát triển, trong những
năm đổi mới đã nhanh chóng phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí
quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc hiện tại và tƣơng lai.
Theo số liệu của Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản, ở Việt Nam hiện nay có trên 5
triệu ngƣời sống ở các vùng ven biển, trong đó có 2,2 triệu ngƣời trực tiếp làm nghề cá
và dịch vụ nghề cá, số lao động trực tiếp đánh bắt là 427.000 ngƣời, nuôi trồng là
560.000 ngƣời, dịch vụ khoảng 01 triệu ngƣời và chế biến là 250.000 ngƣời.
Hiện nay, ngành thuỷ sản đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Bƣớc vào
thời kỳ đổi mới ngành thuỷ sản nhanh chóng phát triển thành một ngành sản xuất hàng
hố quy mơ lớn, đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của đất nƣớc. Sản lƣợng
thuỷ sản tăng đáng kể trong 10 năm qua. Sản phẩm chủ yếu của ngành chế biến thủy
sản gồm sản xuất, chế biến và tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

1.2.2. Nội địa.
Trong những năm gần đây, chế biến, tiêu thụ thủy sản nội địa có tốc độ tăng
trƣởng tƣơng đối nhanh về sản lƣợng cũng nhƣ giá trị. Các sản phẩm thủy sản chế biến
hết sức phong phú và có thể chia thành các nhóm: Thủy sản đông lạnh, thủy sản khô,


7

đồ hộp và nƣớc mắm…. Các cơ sở chế biến nội địa (CBNĐ) đƣợc phân bố chủ yếu ở
các tỉnh, thành phố ven biển và ở các thành phố lớn. Trong số các cơ sở chế biến xuất
khẩu (CBXK) cũng có nhiều cơ sở tham gia cả CBNĐ.
Theo Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối, hiện nay, mức tiêu thụ
sản phẩm thủy sản đầu ngƣời của Việt Nam đã đạt gần 31 kg/ngƣời, tổng giá trị tiêu
thụ đạt 22 nghìn tỷ đồng vào năm 2018. Điều này đang hấp dẫn nhiều doanh nghiệp
chú trọng vào thị trƣờng trong nƣớc. Dự báo mức tiêu thụ trong nƣớc năm 2020 đƣợc
dự báo sẽ đạt gần 1 triệu tấn, với mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu ngƣời đạt 33 35 kg/ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng CAGR (Compounded Annual Growth rate) của giá trị
tiêu thụ thủy sản nội địa giai đoạn 2013 - 2018 là 21.23%.


C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.1: Biểu đồ sản lượng tiêu thụ thủy sản nội địa từ năm 2013 - 2018

1.2.3. Xuất khẩu.

Thủy sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đƣợc tiêu thụ ở hơn 160 thị trƣờng.
Thị trƣờng tiêu thụ ngày càng đƣợc mở rộng và ngày càng có chỗ đứng quan trọng ở
những thị trƣờng lớn. Mỹ, Nhật Bản, EU là 3 thị trƣờng lớn nhất, chiếm 50 - 60% giá
trị xuất khẩu của Việt Nam.

Hình 1.2: Biểu đồ giá trị tăng trường sản lượng tiêu thụ thủy sản xuất khẩu từ năm
2010 - 2018


8

Trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu thì Tơm các loại chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong cơ cấu xuất khẩu với hơn 40% trong năm 2018. Kế tiếp sau là cá tra và cá ngừ.

Hình 1.3: Biểu đồ t trọng các m t hàng xuất khẩu thủy sản năm 2018
Trong tất cả các thị trƣờng xuất khẩu thì Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

là 4 thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Xuất khẩu thủy sản sang thị
trƣờng Mỹ chiếm gần 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc. Tiếp

C
C

R
L
T.

theo sau là Nhật Bản và Trung Quốc.

DU

Hình 1.4: Biểu đồ t trọng các m t hàng xuất khẩu thủy sản năm 2018

1.2.4. Định hướng phát triển ngành thủy sản.
Ngày 16/8/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1445/QĐTTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn
2030 với nội dung chủ yếu sau:
a. Một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020.
Tổng sản lƣợng thủy sản khoảng 7,0 triệu tấn. Trong đó: Sản lƣợng khai thác
thủy sản chiếm khoảng 35%, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65%.
Giá trị xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 11 tỷ USD, tốc độ tăng trƣởng bình quân
đạt 7 - 8%/năm (giai đoạn 2011 - 2020).
Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất khẩu đạt 50%.
Khoảng 50% số lao động thủy sản đƣợc đào tạo, tập huấn.


9


Thu nhập bình quân đầu ngƣời của lao động cao gấp 3 lần hiện nay.
Giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm khai thác hải sản từ trên 20% hiện nay
xuống dƣới 10%.
b. Định hướng đến năm 2030.
Tổng sản lƣợng thủy sản đạt khoảng 9,0 triệu tấn. Trong đó: Sản lƣợng khai
thác thủy sản chiếm khoảng 30%, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70%.
Giá trị xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 20 tỷ USD; tốc độ tăng trƣởng bình quân
đạt 6 - 7%/năm (giai đoạn 2020 - 2030).
Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất khẩu đạt 60%.
Khoảng 80% số lao động thủy sản đƣợc đào tạo, tập huấn.
c. Định hướng quy hoạch phát triển thủy sản.
Đến năm 2020 giữ ổn định sản lƣợng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, trong đó
sản lƣợng khai thác hải sản 2,2 triệu tấn, sản lƣợng khai thác nội địa 0,2 triệu tấn.

C
C

Cơ cấu sản lƣợng khai thác hải sản theo vùng biển: Vịnh Bắc bộ: 380.000 tấn.
Trung bộ: 700.000 tấn, Đông Nam bộ: 635.000 tấn, Tây Nam bộ: 485.000 tấn; Vùng
ven bờ và vùng lộng: 800.000 tấn, vùng khơi: 1.400.000 tấn.

R
L
T.

Cơ cấu sản lƣợng theo đối tƣợng khai thác: Cá: 2.000.000 tấn (83,3% - trong
đó, cá ngừ đại dƣơng: 15.000 - 17.000 tấn), mực: 200.000 tấn (8,3%), tôm: 50.000 tấn
(2,1%), hải sản khác: 150.000 tấn (6,3%).

DU


Số lƣợng tàu thuyền khai thác: Đến năm 2020, tổng số tàu thuyền khai thác
giảm còn 110.000 chiếc, đến năm 2030 giảm xuống còn 95.000 chiếc, bình quân giảm
1,5% năm.
Số lƣợng tàu cá hoạt động khai thác tại vùng ven bờ và vùng biển khơi giảm từ
82% hiện nay xuống 70% vào năm 2020.
Số tàu đánh bắt xa bờ khoảng 28.000 - 30.000 chiếc, trong đó: Vịnh Bắc bộ
khoảng 16%. Miền Trung (bao gồm cả vùng biển các quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng
Sa) khoảng 28%. Đông Nam bộ khoảng 30% và Tây Nam bộ khoảng 25%.
Đến năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản khoảng 1,2 triệu ha. Trong đó:
Phân theo vùng sinh thái: Vùng đồng bằng sông Hồng: 149.740 ha. Trung du miền núi
phía Bắc: 52.540 ha. Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung: 113.390 ha. Tây
Nguyên: 25.660 ha. Đông Nam bộ: 53.210 ha. Đồng bằng sông Cửu Long: 805.460 ha.
Phân theo phƣơng thức ni: Diện tích ni cơng nghiệp các đối tƣợng chủ lực chiếm
190.000 ha: Tôm sú 80.000 ha, tôm chân trắng 60.000 ha, cá tra 10.000 ha, nhuyễn thể
40.000 ha.
Sản lượng một số đối tượng chủ lực đến năm 2020:
Tôm sú: Khoảng 340.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình qn 0,02%/năm. Tơm
chân trắng: Khoảng 360.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 11,22%/năm. Cá tra:


10

Khoảng 1,8-2 triệu tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 4,8%/năm. Cá rô phi: Khoảng
150.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình qn 13,9%/năm. Tơm càng xanh: Khoảng
35.000 - 40.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình qn 15%/năm.
Nhóm cá biển: Khoảng 200.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình qn 11,1%/năm.
Nhóm nhuyễn thể: Khoảng 400.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 11,5%/năm.
Nhóm rong biển: Khoảng 138.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình qn 21,7%/năm. Tơm
hùm: Khoảng 3.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,18%/năm.


1.3. Ph p luật và c c chế độ chính s ch về mơi trường và an toàn lao động
trong ngành chế biến thủy sản.
1.3.1. Các chế độ ch nh sách về môi trường.
Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động
bảo vệ môi trƣờng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trƣờng theo
quy định của pháp luật.

C
C

Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp
khác để xây dựng kỷ cƣơng và văn hóa bảo vệ mơi trƣờng.

R
L
T.

Bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên, phát triển năng lƣợng sạch và năng lƣợng tái tạo, đẩy mạnh tái chế, tái sử
dụng và giảm thiểu chất thải.

DU

Ƣu tiên xử lý vấn đề môi trƣờng bức xúc, ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ô
nhiễm môi trƣờng nguồn nƣớc, chú trọng bảo vệ môi trƣờng khu dân cƣ, phát triển hạ
tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trƣờng.
Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng; bố trí khoản chi
riêng cho bảo vệ mơi trƣờng trong ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trƣởng
chung; các nguồn kinh phí bảo vệ mơi trƣờng đƣợc quản lý thống nhất và ƣu tiên sử

dụng cho các lĩnh vực trọng điểm trong bảo vệ môi trƣờng.
Ƣu đãi, hỗ trợ về tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng, cơ sở sản
xuất, kinh doanh thân thiện với môi trƣờng.
Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trƣờng.
Phát triển khoa học, công nghệ môi trƣờng, ƣu tiên nghiên cứu, chuyển giao và
áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trƣờng. Áp
dụng tiêu chuẩn môi trƣờng đáp ứng yêu cầu tốt hơn về bảo vệ môi trƣờng.
Gắn kết các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên ứng phó với biến
đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trƣờng.
Nhà nƣớc ghi nhận, tôn vinh cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có đóng
góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
Mở rộng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng, thực hiện đầy đủ
cam kết quốc tế về bảo vệ môi trƣờng.


11

1.3.2. Các chế độ ch nh sách về an toàn lao động.
* Các chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động như sau:
Tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực
hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động.
Đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an tồn hỗ trợ xây
dựng phịng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn lao động.
Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao
về tai nạn lao động trong q trình lao động.
Hỗ trợ huấn luyện an tồn lao động cho ngƣời lao động làm việc không theo
hợp đồng lao động làm các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện, xây dựng cơ
chế đóng, hƣởng linh hoạt nhằm phịng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho ngƣời
lao động.


C
C

* Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
Đƣợc bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, u cầu ngƣời sử
dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, trong
q trình lao động, tại nơi làm việc.

R
L
T.

DU

Đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc và
đƣợc đào tạo, huấn luyện về an toàn.
Đƣợc thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, đóng bảo hiểm tai
nạn lao động, đƣợc hƣởng đầy đủ chế độ đối với ngƣời bị tai nạn lao động, đƣợc trả
phí khám giám định thƣơng tật, bệnh tật do tai nạn lao động, đƣợc chủ động đi khám
giám định mức suy giảm khả năng lao động và đƣợc trả phí khám giám định tai nạn
lao động.
Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn đƣợc trả đủ tiền lƣơng
và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhƣng phải báo ngay
cho ngƣời quản lý trực tiếp để có phƣơng án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi ngƣời
quản lý trực tiếp và ngƣời phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động đã khắc phục
các nguy cơ để bảo đảm an toàn.
Yêu cầu ngƣời sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi điều trị ổn
định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
* Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây.
Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn tại nơi làm việc,
tuân thủ các giao kết về an toàn trong hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể.
Sử dụng và bảo quản các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đã đƣợc cấp, các thiết bị


12

bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Báo cáo kịp thời với ngƣời có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố
kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,
chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phƣơng án xử lý sự
cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của ngƣời sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền.
* Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
Yêu cầu NLĐ phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an
tồn tại nơi làm việc.
Khen thƣởng NLĐ chấp hành tốt và kỷ luật NLĐ vi phạm trong việc thực hiện
an toàn, vệ sinh lao động.
Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Huy động ngƣời lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn
lao động.
* Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:

C
C

R
L

T.

Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách
nhiệm của mình đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao
động.

DU

Tổ chức huấn luyện, hƣớng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an tồn, vệ sinh lao động, trang bị đầy đủ phƣơng tiện, công cụ lao động bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động, thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh
nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với ngƣời bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp cho ngƣời lao động.
Không đƣợc buộc NLĐ tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của
ngƣời lao động.
Cử ngƣời giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật.
Bố trí bộ phận hoặc ngƣời làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, phối
hợp với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở thành lập mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên,
phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo
cáo tình hình thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của
thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động.
Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy


13


trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động.

1.3.3. Các chế độ ch nh sách về tiền lương thu nhập đối với người lao động.
Trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc đều khẳng định sự
bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực tiền lƣơng: Cùng làm một cơng việc nhƣ
nhau thì đƣợc hƣởng mức lƣơng nhƣ nhau và lao động nữ đƣợc ƣu đãi hơn lúc nâng
bậc lƣơng. Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định “Lúc nâng
lƣơng, nếu lao động nữ có điều kiện và tiêu chuẩn nhƣ nam giới thì ƣu tiên nâng bậc
lƣơng trƣớc”. Tuy nhiên, trong thực tế thì ngành chế biến khơng thực hiện đƣợc vì lao
động nữ làm việc phần lớn là hƣởng theo lƣơng sản phẩm lúc nâng bậc phải thi tay
nghề do không khống chế về số lƣợng nâng bậc nên hầu nhƣ khơng có sự ƣu tiên. Vì
vậy tiền lƣơng khơng chỉ phản ánh giá trị lao động tất yếu mà còn bao gồm một phần
giá trị thặng dƣ do ngƣời lao động góp phần làm nên. Tiền lƣơng thực sự là địn bẩy
kích thích ngƣời lao động sáng tạo cũng nhƣ hăng say với công việc, nâng cao tay
nghề, tăng hiệu quả sản xuất.

C
C

1.3.4. Các chế độ ch nh sách bảo hiểm xã hội.

R
L
T.

Đây là vấn đề đƣợc ngƣời lao động đặc biệt quan tâm bởi nó liên quan trực tiếp
tới quyền lợi của họ. Đối với lao động nữ vấn đề quan tâm chủ yếu là chế độ thai sản
và nghỉ hƣu. Bộ luật lao động và Nghị định 12/CP quy định thời gian lao động nữ
đƣợc nghỉ trƣớc và sau khi sinh con cộng lại từ 4 đến 6 tháng tuỳ thuộc vào mức độ

độc hại của điều kiện lao động. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ đã đóng bảo
hiểm xã hội đƣợc hƣởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội 100% tiền lƣơng hàng tháng và đƣợc
trợ cấp thêm 1 tháng lƣơng đối với ngƣời sinh con thứ nhất, thứ hai. Trong thời gian
nghỉ thai sản, lao động nữ nếu có nhu cầu khơng ảnh hƣởng tới sức khoẻ và nghỉ thai
sản ít nhất là 2 tháng có thể đi làm sớm hay có thể nghỉ thêm một thời gian không
hƣởng lƣơng theo thoả thuận với ngƣời sử dụng lao động mà vẫn giữ đƣợc chỗ làm
việc.

DU

1.3.5. Các chế độ ch nh sách về cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân.
Ngƣời sử dụng lao động phải thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ
thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của yếu tố
nguy hiểm, độc hại đến mức có thể đƣợc, cải thiện điều kiện lao động trƣớc khi thực
hiện biện pháp trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
Ngƣời sử dụng lao động thực hiện việc trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho
ngƣời lao động. Trong trƣờng hợp các nghề, công việc chƣa đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo
đảm an tồn sức khỏe cho ngƣời lao động thì ngƣời sử dụng lao động trang bị phƣơng
tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với cơng việc đó, đồng thời phải báo cáo về Sở Lao động
- Thƣơng binh và Xã hội địa phƣơng hoặc Bộ, ngành chủ quản.
Ngƣời sử dụng lao động căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề hoặc công


14

việc cụ thể tại cơ sở của mình, tham khảo ý kiến của tổ chức cơng đồn cơ sở hoặc
ngƣời đại diện tập thể ngƣời lao động để quyết định thời hạn sử dụng phƣơng tiện bảo
vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc và chất lƣợng của phƣơng tiện bảo vệ
cá nhân.
Ngƣời sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phƣơng tiện

bảo vệ cá nhân và phải có chữ ký của ngƣời lao động nhận phƣơng tiện bảo vệ cá
nhân.
Ngƣời lao động có quyền yêu cầu ngƣời sử dụng lao động bổ sung mới hoặc
thay đổi loại phƣơng tiện bảo vệ cá nhân và phù hợp với điều kiện thực tế. Ngƣời sử
dụng lao động tham khảo ý kiến của tổ chức cơng đồn cơ sở hoặc ngƣời đại diện tập
thể ngƣời lao động trƣớc khi quyết định.
Nghiêm cấm ngƣời sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát
phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngƣời lao động hoặc giao tiền cho ngƣời lao động tự
đi mua.

C
C

1.3.6. Các chế độ ch nh sách phụ cấp độc hại.

R
L
T.

Mức phụ cấp đối với nghề, cơng việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm thấp nhất bằng 5% và cao nhất bằng 10% nghề, cơng việc có điều kiện lao động
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất bằng nhất 7% và cao nhất 15% so
với mức lƣơng của nghề hoặc cơng việc có độ phức tạp tƣơng đƣơng trong điều kiện
lao động bình thƣờng.

DU

1.4. Giới thiệu s bộ một số công nghệ xử lý nước thải thủy sản.
Song chắn rác: Nƣớc thải từ các phân xƣởng của nhà máy chảy vào mạng lƣới
thoát nƣớc và đến trạm xử lý, qua song chắn rác và đến hầm tiếp nhận.

Song chắn rác đƣợc đặt trƣớc hầm bơm nhằm ngăn không cho rác vào bơm gây
tắc nghẽn và hỏng bơm, song chắn rác với hệ thống lấy rác bằng thủ công đƣợc kiến
nghị sử dụng, rác sau khi lấy ra ở song chắn đƣợc tập trung lại đƣa đến bãi rác và vận
chuyển đến bãi xử lý rác tập trung.

Hình 1.5: Cấu tạo song chắn rác


×