Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khảo sát chất lượng gạch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến tường xây các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.26 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN MINH TÂM

KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG
C T I U VÀ CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN
TƯỜNG ÂY CÁC CƠNG TRÌNH ÂY DỰNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Chun ngành: Kỹ thuật ây dựng Cơng trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số: 85 80 201

UẬN V N THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUANG HƯNG

Đà Nẵng - Năm 2019


ỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được tác giả nào công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả Luận văn

TRẦN MINH TÂM


MỤC ỤC
TRANG BÌA


LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TĨM TẮT TIẾNG ANH
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 1
3. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Ph ng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Bố cục đề tài .............................................................................................................. 2
CHƯƠNG. TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG XI MĂNG CỐT LIỆU ............. 3
1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu ............................................ 3
1.1.1 Khái niệm g ch xi măng cốt liệu.......................................................................... 3
1.1.2 Phân lo i ............................................................................................................... 3
1.1.3. Ưu, nh c điểm của g ch xi măng cốt liệu ........................................................ 4
1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu. ......................................... 4
1.2.1. Thu thập thông tin về dây chuyền công nghệ và các công đo n sản xuất g ch xi
măng cốt liệu .................................................................................................................. 6
1.2.2. Các lo i g ch xi măng cốt liệu đ c sản xuất ở tỉnh Trà Vinh ........................ 16
1.3. Kết luận ch ng 1....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ
TƯỜNG XÂY .................................................................................................................... 18
2.1. Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của vật liệu. ....................................... 18
2.1.1. Giới thiệu các lo i vật liệu chế t o g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh .... 18
2.1.2 Các đ c tr ng c lý của cốt liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu....................... 18
2.2.Yêu cầu kỹ thuật và ph ng pháp thí nghiệm của g ch xi măng cốt liệu. ................. 23
2.2.1. Quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu ......................................................... 23
2.2.2. Các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu ................................................. 26
2.2.3. Các tài liệu tiêu chu n liên quan đến việc xác định các đ c tr ng c lý của

g ch xi măng cốt liệu ................................................................................................... 27
2.2.4. Các ph

ng pháp xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu ..... 27


2.3. Yêu cầu kỹ thuật t ờng xây g ch xi măng cốt liệu .................................................... 32
2.3.1. G ch xi măng cốt liệu đ c đánh giá theo tiêu chu n 6477:2016 ................... 32
2.3.2. Vữa xây .............................................................................................................. 33
2.3.3. Những điểm cần l u ý ....................................................................................... 33
2.3.4. Quy cách xây ..................................................................................................... 33
2.3.5 Gia cố .................................................................................................................. 34
2.3.6 Các b ớc thực hiện ............................................................................................. 35
2.4. Kết luận ch ng 2....................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC
VẤN ĐỀ TƯỜNG XÂY BẰNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TRÀ VINH......................................................................................................................... 37
3.1. Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu ................................................................ 37
3.1.1. Thu thập, thống kê thành phần cấp phối g ch xi măng cốt liệu của từng ........ 37
nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 37
3.1.2. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của cốt liệu lấy t i các nhà máy sản
xuất
....................................................................................................................... 38
3.1.3. Thí nghiệm xác định các đ c tr ng c lý của g ch xi măng cốt liệu lấy t i các
nhà máy sản xuất ......................................................................................................... 42
3.2 Các vấn đề t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu ..................................................... 45
3.3. Kết luận ch ng ........................................................................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 55
PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.


TÓM TẮT UẬN V N
Tên đề tài: KH O SÁT CH T Ư NG GẠCH I M NG C T I U VÀ
CÁC V N ĐỀ IÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG ÂY CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Học viên: Trần Minh Tâm
Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã số: 60.58.02.08 Khóa: 2017 -:- 2019, Tr ờng Đ i học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất
hiện nay. Việc triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua
việc khảo sát vật liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số cơng trình nhà
đã đ c xây dựng t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung đánh giá chất l ng g ch xi măng
cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra
các nhận định kỹ thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả
của việc sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh.
Từ khoá: G ch xi măng cốt liệu, t ờng xây, g ch không nung, chất l
măng cốt liệu, t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.

ng g ch xi

Topic name: QUALITY ASSESSMENT OF
CEMENT BASED UNFIRED BRICKS AND ISSUES RELATED TO
MASONRY WALLS IN TRA VINH PROVINCE
Summary Cement based unfired bricks are the most common type of unburnt
brick. The deployment of using cement based unfired bricks across the country in

general and in the province of Tra Vinh in particular is facing a number of technical
problems. Through the survey of brick materials on the market and the actual
application in a number of buildings that have been built in Tra Vinh province, the
topic focuses on assessing the quality of aggregate cement bricks and related issues. to
the masonry wall of reinforced concrete bricks, thereby making technical comments to
overcome the limitations of the masonry wall, improve the efficiency of using
aggregate cement bricks in the province.
Keywords: Cement based unfired bricks, masonry walls, unburnt bricks, quality of
cement based unfired bricks, cement based unfired bricks /s masonry walls.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TCVN:

Tiêu chu n Việt Nam

ASTM:

Tiêu chu n Mỹ

QCVN:

Quy chu n Việt Nam

B:

Cấp độ bền

M


Mác g ch

CP:

Cấp phối

Rn:

C ờng độ chịu nén

Ru

C ờng độ chịu uốn

N:

Niuton

γ:

Khối l

ng riêng


DANH MỤC CÁC B NG
Bảng 2.1. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của xi măng ..................................... 19
Bảng 2.2. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của cát ............................................. 19
Bảng 2.3. Hàm l ng các t p chất trong cát.................................................................... 20

Bảng 2.4. Hàm l ng ion Cl- trong cát ............................................................................ 20
Bảng 2.5. Thành phần h t của bột đá ............................................................................... 21
Bảng 2.6. Hàm l ng các t p chất trong m t đá ............................................................ 22
Bảng 2.7. Hàm l ng ion Cl- trong bột đá ..................................................................... 22
Bảng 2.8. Hàm l ng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo và c n
không tan trong n ớc trộn bê tông và vữa .................................................... 23
Bảng 2.9. Các tiêu chu n xác định đ c tr ng c lý của g ch không nung xi măng
cốt liệu............................................................................................................... 26
Bảng 2.10. Khuyết tật ngo i quan cho phép .................................................................... 26
Bảng 2.11. Yêu cầu c ờng độ chịu nén, khối l ng, độ hút n ớc và độ thấm n ớc ..... 27
Bảng 2.12. Hệ số hình d ng K theo kích th ớc mẫu thử ................................................. 30
Bảng 3.1. Chủng lo i g ch và sản l ng của các nhà máy sản xuất ............................... 37
Bảng 3.2. Bảng thống kê thành phần cấp phối cho 1m3 vữa của các nhà máy ............... 37
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm độ mịn của xi măng PCB 40 Hà Tiên .............................. 38
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm nén mẫu vữa xi măng 3 ngày tuổi ................................... 38
Bảng 3.5. Kết quả thí nghiệm thời gian đơng kết của xi măng ....................................... 38
Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng của xi măng .......................................... 39
Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng ............................................................... 39
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của cát ....................................... 39
Bảng 3.9. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của cát ....................................... 39
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm thành phần h t của cát.................................................... 40
Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm khối l ng riêng ............................................................. 41
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm khối l ng thể tích xốp của bột đá ................................ 41
Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm hàm l ng bụi, bùn, sét của bột đá ................................ 41
Bảng 3.14. Kết quả thí nghiệm thành phần cở h t đá ...................................................... 41
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Doanh nghiệp t nhân sản
xuất th ng m i Nguyễn Trình ................................................................... 42
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm mẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH một thành viên
sản xuất xây dựng th ng m i Minh Thành ................................................ 43
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệmmẫu g ch t i nhà máy Công ty TNHH th ng m i sản

xuất g ch Bình Nguyên ................................................................................ 44


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Kích th ớc c bản của g ch xi măng cốt liệu .................................................. 4
Hình 1.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu của nhà máy
Doanh nghiệp t nhân sản xuất th ng m i Nguyễn Trình ........................... 6
Hình 1.3. Xi lơ xi măng .................................................................................................... 7
Hình 1.4. Vít tải vận chuyển xi măng .............................................................................. 7
Hình 1.5. Vít tải vận chuyển xi măng .............................................................................. 7
Hình 1.6. Cân xi măng và cân n ớc ................................................................................. 8
Hình 1.7. Máy phối vật liệu .............................................................................................. 9
Hình 1.8. Máy trộn vật liệu............................................................................................. 10
Hình 1.9. Máy t o hình ................................................................................................... 10
Hình 1.10. Hệ thống rung ............................................................................................... 11
Hình 1.11. Thiết bị phân bố nguyên liệu ........................................................................ 11
Hình 1.12. Hệ thống chuyển khn ................................................................................ 12
Hình 1.13. Hệ thống thủy lực ......................................................................................... 12
Hình 1.14. Hệ thống PLC ............................................................................................... 13
Hình 1.15. Khn mẫu ................................................................................................... 13
Hình 1.16. Máy xếp pallets tự động ............................................................................... 13
Hình 1.17. Pallets PVC ................................................................................................... 14
Hình 1.18. Máy cấp pallets tự động ............................................................................... 14
Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực..................................................................................... 15
Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180 ....................................... 16
Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 190x190x390 và 90x190x390 ................................. 16
Hình 2.1. Nguyên vật liệu sản xuất g ch xi măng cốt liệu t i tỉnh Trà Vinh ................ 18
Hình 2.2. S đồ quy trình sản xuất g ch xi măng cốt liệu ............................................. 24
Hình 2.3. S đồ sản xuất g ch xi măng cốt liệu ............................................................. 24
Hình 2.4. Giai đo n chế t o g ch xi măng cốt liệu ........................................................ 25

Hình 2.5. Giai đo n d ng hộ mẫu g ch không nung xi măng cốt liệu ........................ 25
Hình 2.6. Thiết bị thử độ thấm n ớc của g ch xi măng cốt liệu ................................... 31
Hình 2.7. Gia c ờng l ới thep đ ờng ống kỹ thuật ....................................................... 34
Hình 2.8. Xây chèn g ch ................................................................................................ 35
Hình 2.9. Kỹ thuật xây g ch ........................................................................................... 35
Hình 2.10. Kiểm tra độ thẳng hang của các lớp g ch .................................................... 36
Hình 3.1. Biểu đồ thành phần h t của cát....................................................................... 40
Hình 3.2. Biểu đồ đá 0.15x0.5 ........................................................................................ 42
Hình 3.3. C sở sản xuất g ch xi măng cốt liệu bằng bán thủ công .............................. 46


Hình 3.4. T ờng xây có râu thép chờ nh ng cơng nhân khơng lắp vào vị trí ............... 46
Hình 3.5. T ờng xây bị nứt Cơng trình Tr ờng Trung học phổ thơng Dun Hải, ...... 47
Hình 3.6. T ờng xây bị nứt Cơng trình Tr ờng Cao đẳng nghề Trà Vinh,
xã Long Đức ................................................................................................ 47
Hình 3.7. Xây ốp thốt n ớc bị nứt Cơng trình Tr ờng Trung học phổ thơng
Nguyễn Đáng, huyện Càng Long ................................................................... 48
Hình 3.8. T ờng xây bị nứt Cơng trình Tr ờng Trung học phổ thơng Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long .......................................................................................... 48
Hình 3.9. T ờng xây bị nứt Cơng trình Tr ờng Trung học phổ thơng Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long .......................................................................................... 49
Hình 3.10. T ờng xây bị nứt Cơng trình Tr ờng Trung học phổ thơng Nguyễn Đáng,
huyện Càng Long ........................................................................................ 49
Hình 3.11. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột cơng trình Tr ờng THPT Duyên Hải,
thị xã Duyên Hải ........................................................................................... 50
Hình 3.12. Nứt t ờng ở cửa Tr ờng THPT Duyên Hải, thị xã Duyên Hải ................... 50
Hình 3.13. Nứt t ờng vị trí tiếp giáp cột Cơng trình Tr ờng THPT Nhị Tr ờng,
huyện Cầu Ngang ......................................................................................... 51
Hình 3.14. Nứt t ờng cơng trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải 3 ................................................................................................. 51

Hình 3.15. Nứt t ờng cơng trình Nhà điều hành cầu cảng Nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải 3 .................................................................................................. 52


1

MỞ ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Bến
Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sơng Tiền và sông Hậu. Trung tâm tỉnh lỵ Trà
Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km và thành phố Cần Th 100 km. Tỉnh Trà
Vinh có 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện gồm: Thành phố Trà Vinh, thị xã Duyên
Hải và các huyện Càng Long, Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà Cú, Cầu Ngang,
Duyên Hải.
Theo chủ tr ng của Chính phủ và yêu cầu của Quốc Tế, để h n chế khí thải CO2
t o hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu nóng lên tồn cầu. N ớc ta c ng tham gia chung tay
cùng cộng đồng Quốc tế giảm l ng khí thảy CO2, bằng cách giảm thiểu các ngành
công nghiệp tốn hao năng l ng, thải nhiều khí CO2 và ơ nhiểm mơi tr ờng.
Thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ t ớng Chính phủ về
việc tăng c ờng sử dụng vật liệu không nung và h n chế sản xuất, sử dụng g ch đất sét
nung, đồng thời căn cứ vào quy ho ch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy ho ch
phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 đến năm 2020 có rất
nhiều dự án lớn đầu t vào tỉnh. Bên c nh đó, với tốc độ phát triển đơ thị rất nhanh nh
hiện nay thì nhu cầu về vật liệu xây dựng là rất lớn. Ngoài ra, theo H ớng dẫn sử dụng
vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh của Sở Xây dựng Trà Vinh, kể từ năm 2014 các
cơng trình xây dựng trên địa bàn thành phố từ nguồn ngân sách Nhà n ớc, bắt buộc phải
sử dụng vật liệu xây không nung.
Ngày 08/12/2017, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông t số 13/2017/TT-BXD của
Bộ xây dựng về việc Quy định sử dụng vật liệu khơng nung trong các cơng trình xây
dựng. Theo đó, các cơng trình xây dựng đ c đầu t bằng nguồn vốn nhà n ớc bắt buộc

phải sử dụng vật liệu xây dựng khơng nung theo lộ trình. T i các đô thị lo i 3 trở lên
phải sử dụng tối thiểu 70% vật liệu khơng nung, các khu vực cịn l i phải sử dụng tối
thiểu 50%.
G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch không nung phổ biến nhất hiện nay. Việc
triển khai sử dụng g ch xi măng cốt liệu trên cả n ớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh nói riêng đang g p phải một số vấn đề về kỹ thuật. Thông qua việc khảo sát vật
liệu g ch trên thị tr ờng và thực tế áp dụng t i một số cơng trình nhà đã đ c xây dựng
t i tỉnh Trà Vinh, đề tài tập trung khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn
đề liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cố liệu, từ đó đ a ra các kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vật liệu không nung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề liên quan đến t ờng xây
bằng g ch xi măng cố liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, từ đó đ a ra các nhận định kỹ
thuật nhằm khắc phục các h n chế của t ờng xây, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng


2

g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh.
3. Đối tư ng và ph m vi nghiên cứu
Đối t ng: G ch xi măng cốt liệu và t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.
Ph m vi nghiên cứu: Thông số kỹ thuật của g ch xi măng cốt liệu theo yêu cầu
của TCVN, các vấn đề sự cố kỹ thuật liên quan đến t ờng xây bằng g ch xi măng cốt
liệu.
4. Phư ng pháp nghiên cứu
Ph ng pháp thực nghiệm: thu thập mẫu g ch trên thị tr ờng, thí nghiệm trong
phịng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu c lí.
Ph ng pháp khảo sát, thống kê và phân tích thơng tin: khảo sát thực tế cơng
trình ho c khảo sát bằng phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập dữ liệu về các sự cố kỹ
thuật đã và đang xảy ra đối với t ờng xây bằng g ch xi măng cốt liệu.

5. Bố cục đề tài

Đề tài đ

c tổ chức nội dung nh sau:

Mở đầu
Ch ng 1: Tổng quan về g ch xi măng cốt liệu.
Ch ng 2: Yêu cầu kỹ thuật đối với g ch xi măng cốt liệu và t ờng xây.
Ch ng 3: Khảo sát chất l ng g ch xi măng cốt liệu và các vấn đề t ờng xây
bằng g ch xi măng cốt liệu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Kết luận và kiến nghị


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG I M NG C T I U
1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất g ch xi măng cốt liệu
1.1.1 Khái niệm gạch xi măng cốt liệu
G ch xi măng cốt liệu là một lo i g ch mà sau khi định hình thì tự đóng rắn đ t
các chỉ số về c học nh c ờng độ nén, uốn, độ hút n ớc... mà không cần qua nhiệt độ,
không phải sử dụng nhiệt để nung nóng đỏ viên g ch nhằm tăng độ bền của viên g ch.
Độ bền của viên g ch xi măng cốt liệu đ c gia tăng nhờ lực ép ho c rung ho c cả ép
lẫn rung lên viên g ch và thành phần kết dính của chúng.
Q trình sản xuất g ch khơng nung xi măng cốt liệu ít sinh ra chất gây ơ nhiễm
mơi tr ờng, hầu nh không t o ra chất phế thải ho c chất thải độc h i. Năng l ng tiêu
thụ trong q trình sản xuất g ch khơng nung xi măng cốt liệu chiếm một phần nhỏ so
với quá trình sản xuất các vật liệu khác.
G ch khơng nung xi măng cốt liệu làm tăng tuổi thọ của công trình thơng qua tính

năng làm giảm sự tác động của mơi tr ờng bên ngồi, giúp tiết kiệm năng l ng trong
việc làm mát cho cơng trình và phù h p với điều kiện khí hậu ở Việt Nam.
Sản ph m g ch khơng nung xi măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên và có thể sử
dụng rộng rãi từ những cơng trình phụ tr nhỏ đến các cơng trình kiến trúc cao tầng,
giá thành phù h p với từng cơng trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kè đê
và trang trí.v.v.
1.1.2 Phân loại
G ch Xi măng cốt liệu hay còn gọi là g ch bê tông, g ch block: Lo i g ch này
đ c cấu thành từ M t đá, cát,… và liên kết bằng Xi măng (khoảng 10%). G ch xi
măng cốt liệu có kết cấu vững chắc theo nguyên lý hình thành bê tơng.
Đ c biết, g ch xi măng cốt liệu có khoảng từ 70 tới 100 tiêu chu n quốc tế, cùng
với kích th ớc tiêu chu n khác nhau. Ở Việt Nam, g ch này th ờng hay có kích th ớc
phổ biến là 190x190x390; 90x190x390mm, g ch xi măng cốt liệu có tới 300 tiêu
chu n quốc tế khác nhau cùng với kích c viên g ch c ng thực sự khác nhau, c ờng
độ chịu nén của viên g ch xi măng cốt liệu có thể đ t tối đa là 75MPa.


4

CH D N:
1. Thành ngang
2. Thành dọc
L. Chiều dài
b. Chiều rộng
h. Chiều cao

ình .1:

ch thư c c bản của g ch xi măng cốt liệu


1.1.3. Ưu, nhược điểm của gạch xi măng cốt liệu
a. Ưu đểm
Không dùng nguyên liệu đất sét để sản xuất, h n chế việc sử dụng đất sét khai thác
từ đất nông nghiệp làm giảm diện tích sản xuất cây l ng thực.
Khơng dùng nhiên liệu nh than, củi…để đốt, giúp tiết kiệm nhiên liệu năng l ng
và khơng thải khói bụi gây ơ nhiễm mơi tr ờng.
G ch xi măng cốt liệu dể sử dụng do sử dụng vữa thông th ờng và đáp ứng rất tốt
các tiêu chí về kỹ thuật, kết cấu, mơi tr ờng, ph ng pháp thi công,...
b. Nhược điểm
- Khả năng chịu lực theo ph ng ngang yếu.
- Khơng có khả năng chống thấm tốt, dễ gây nứt t ờng do co giãn nhiệt.
1.2. Tình tr ng sản xuất và sử dụng của g ch xi măng cốt liệu.
Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ t ớng Chính phủ về phê duyệt
tổng thể quy ho ch ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam, g ch xi măng cốt liệu đ c
Chính phủ Việt Nam chọn làm giải pháp từng b ớc thay thế vật liệu xây dựng bằng đất
sét nung truyền thống nhằm mục đích bảo vệ mơi tr ờng sống. Mô tả chung về g ch xi
măng cốt liệu về bản chất của sự liên kết t o hình, g ch xi măng cốt liệu khác hẳn g ch
đất nung. Quá trình sử dụng g ch xi măng cốt liệu, do các phản ứng hố đá của nó trong
hỗn h p t o g ch sẽ tăng dần độ bền theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử nghiệm
trên đã đ c cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên g ch không nung tốt h n g ch
đất sét nung đỏ và đã đ c kiểm chứng ở tất cả các n ớc trên thế giới: Mỹ, Đức, Trung


5

Quốc, Nhật Bản,... G ch xi măng cốt liệu đôi khi còn đ c gọi là g ch block, g ch bê
tông, g ch block bê tông,... tuy nhiên với cách gọi này thì khơng phản ánh đầy đủ khái
niệm về g ch xi măng cốt liệu. M c dù g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến trên
thế giới nh ng ở Việt Nam g ch xi măng cốt liệu vẫn chiếm tỉ lệ thấp. Sản ph m g ch xi
măng cốt liệu có nhiều chủng lo i trên một lo i g ch để có thể sử dụng rộng rãi từ

những cơng trình phụ tr nhỏ đến các cơng trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù h p
với từng cơng trình. Có nhiều lo i dùng để xây t ờng, lát nền, kề đê và trang trí... Hiện
nay, g ch khơng nung đã khẳng định chỗ đứng vững chắc trong các cơng trình, nó đang
dần trở lên phổ biến h n và đ c u tiên phát triển. Có rất nhiều cơng trình sử dụng
g ch xi măng cốt liệu, từ công trỉnh nhỏ lẻ, phụ tr cho đến các cơng trình dân dụng,
đình chùa, nhà hàng, sân gôn, khu nghỉ d ng, cao ốc,... Một số cơng trình điển hình
nh : Keangnam Hà Nội Landmard Tower (đ ờng Ph m Hùng, Hà Nội), Habico Tower
(đ ờng Ph m Văn Đồng, Hà Nội), Khách s n Horinson (Hà Nội), Hà Nội Hotel Plaza
(đ ờng Trần Duy H ng, Hà Nội), Sông Giá resort (Hải Phịng), Sân vận động Mỹ Đình
(Hà Nội), Làng Việt Kiều Châu Âu (Hà Đông, Hà Nội), Bà Nà Hill Đà Nẵng, resort
vinpeal Đà Nẵng,...
Ở Việt Nam hiện nay thì lo i g ch xi măng cốt liệu đ c dùng phổ biến nhất. Giá
thành của sản ph m g ch khơng nung xi măng cốt liệu rất có u thế, hồn tồn c nh
tranh sịng phẳng với g ch đất nung. Khơng chỉ tiết kiệm chi phí, việc sử dụng g ch
không nung c ng làm giảm thiểu ảnh h ởng của môi tr ờng khi sản xuất g ch đất sét
nung thông th ờng. Về m t công nghệ sản xuất, Nguyễn Xuân Tuyển đã nghiên cứu
ứng dụng công nghệ ép thủy lực song động để sản xuất g ch ống 8 xi măng cốt liệu. So
với ph ng án truyền thống là rung ép để sản xuất g ch block, công nghệ này đã làm
giảm đáng kể độ hút n ớc của g ch, đồng thời rút ngắn thời gian chờ c ờng độ để đ a
g ch vào sử dụng.


6

1.2.1. Thu th p th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ và các c ng đoạn s n xu t gạch xi
măng cốt liệu

a. Th ng tin về dâ chu ền c ng nghệ

Hình 1.2. Dây chuy n công nghệ sản xu t g ch xi măng cốt liệu của nhà máy

Doanh nghiệp tư nhân sản xu t thư ng m i Nguyễn Trình
1) Xi lơ xi măng
- Sức chứa: 80 tấn; đ ờng kính: Ø2870 mm; cao 11,5m; chiều cao chân 3,8m.
- Vật liệu: Thép CT3, mới nguyên tấm, độ dày thép theo áp suất thiết kế và
theo tiêu chu n kỹ thuật hiện hành của Việt Nam.
+ Đo n đáy côn thép dày 6-8mm.
+ Đo n trụ 1 và 2 thép dày 6mm.
+ Đo n trụ còn l i thép dày 5mm.


7

- Đai tăng c ờng bao ngồi U80 dày 8mm.

Hình 1.3. Xi lơ xi măng
2) Vít tải vận chuyển xi măng
- Chiều dài: 6 đến 9
- Đ ờng kính: Ø219 mm
- Công suất động c : N= 9,2 kw
- Năng suất: 60 tấn/h
- Vật liệu thép sử dụng: S450, S400, gối đ
2 tầng.
- Hãng WAM Công nghệ Ý sản xuất t i
Trung Quốc
Hình 1.4.

t tải vận chuy n xi măng

3) Máy nén khí
- Cơng suất (HP-KW): 3 - 2.2

- L u l ng (l/phút): 412
- Điện áp sử dụng (V): 220
- Tốc độ quay puly đầu nén (v/phút): 863
- Máy nén khí số xi lanh đầu nén: 3
- Áp lực làm việc (kg/cm2): 8
- Áp lực tối đa (kg/cm2): 10
- Dung tích bình chứa (L): 105
- Trọng l ng (kg):120
Hình 1.5.

t tải vận chuy n xi măng


8

4) Cân xi măng và cân n ớc
Model
Thể tích buồng chứa
Sai số tối đa
Khối l ng 1 lần cân tối đa
Số nguyên liệu có thể cân đồng thời
Khối l ng cân n ớc
Kích th ớc (mm) (L*W*H)
Trọng l

ng (kg)

Z2500
1m3
±2%

500kg
2
180kg
2120×520×1300
500

Hình 1.6. Cân xi măng và cân nư c
5) Máy phối vật liệu PLD 1200
Model
PL1200 Automatic Batching
Machine
Công suất điện (kw)
10.6
Số khoang chứa
3
Thể tích mỗi khoang
4 m3
Tổng cơng suất
12 m3
Thể tích phểu cân
1.2 m³
Số băng chuyển liệu
Kích th ớc(mm) (L*W*H)
Trọng l

ng (kg)

3
8650x2000x2900mm
4000



9

Hình 1.7.
6) Máy trộn vật liệu JS750

áy phối vật liệu

Dung tích bê tơng (lít)

750

Dung tích thùng (lít)

1.200

Cơng suất trộn (m3/h)

≥35

Kích th ớc cốt liệu Min/Max – (mm)

≤ 40/60

Thời gian trộn một mẻ bê tông (giây)

≤ 72
Thép chịu lực, kháng rung, chống mài
mòn. Bố trị h p lý, vững chắc, dễ dàng

lắp đ t thêm thiết bị cân xi măng, cân tro
bay, n ớc...

Kết cấu

Theo tiêu chu n thiết kế của Qunfeng,
tiêu chu n quốc gia GB và phù h p tiêu
chu n quốc gia Đức DIN 488, DIN 1022

Tiêu chu n vật liệu
Trọng l

ng (Kg)

6.800

Kích th ớc
(mm)

Khi tháo chân

3110 x 2620 x 2580

Khi lắp chân

5025 x 3100 x 5680

Hai trục
c sở


Vịng quay

31

Số cánh khuấy

2x7

Model

Y200L - 4

Cơng suất (KW)

30

Model

YEZ132M - 4

Tốc độ kéo
(m/phút)

19.2

Công suất (KW)

7.5

Model


BL12 – 16 – 1.1

Công suất (KW)

1.1

Động c cối
trộn

Động c kéo
gầu liệu
Động c
b m n ớc


10

Hình 1.8.

áy tr n vật liệu

7) Máy t o hình
7380 x 2100 x 3090 ( ch a bao gồm thiết bị sản
xuất g ch màu)
Lực ép
21 Mpa
Hệ thống rung
Rung thủy lực
Tần số rung

2.800 – 4.500 r/min
Lực kích rung
120 KN
Cơng suất điện
45KW (chỉ tính riêng máy chính)
Kích th ớc Pallet
1250 x 860 x 25 mm
Nguyên liệu sử dụng
M t đá, cát, xi măng, tro bay, phế thải xây dựng…
G ch xây, g ch tự chèn, bó vỉa (theo khn mẫu
Ứng dụng sản xuất
yêu cầu)
Ghi chú: một số thông số kỹ thuật mới có thể cập nhật cải tiến mà khơng
báo tr ớc
Kích th ớc

Hình 1.9.
8) Hệ thống rung

áy t o hình


11

- Bàn rung có thể chịu đựng lực rung lớn và không gây lực bẻ gãy lên khung
máy.
- Bệ rung đ

c đ t trên lò xo giảm chấn cao su, có thể giảm tiếng ồn từ 10- 15


Db.
- Bệ rung sử dụng thép #45 đ c nhiệt luyện.
- Trục rung sử dụng thép Crom 40Cr.
- Mô – t rung thủy lực bánh răng (ho c rung bằng mortuer điện có biến tần) là
công nghệ rung tiên tiến nhất hiện nay đ c ứng dụng thực tiễn.

Hình 1.10. ệ thống rung
9) Thiết bị phân bố nguyên liệu
- Hệ thống cánh khuấy so le sử dụng thép Crom 40Cr

Hình 1.11. Thiết b phân bố nguyên liệu
10) Hệ thống chuyển khuôn
- Sử dụng 2 xi lanh thủy lực để chuyển khuôn


12

- Cấu trúc chuyển khn phía trên đồng bộ cứng chắc, đảm bảo sử dụng an tồn
và chính xác, trong đó sẽ khơng gây tổn h i bề m t sản ph m bê tơng.

Hình 1.12. ệ thống chuy n khuôn
11) Hệ thống thủy lực
- Sự phối h p của máy b m cánh g t đôi và van tỷ lệ thuận với nhau có thể bổ
sung ho c b m lớn hay nhỏ không đủ m nh
- Điều chỉnh áp suất thủy lực và l u l ng; kiểm soát tần số rung động và ph m
vi thay đổi, do đó hình thành chu kỳ thời gian theo sản ph m bê tông khác nhau
- Tất cả các phần thủy lực là th ng hiệu nổi tiếng nh American Sunny, Huade ,
Yuken.

Hình 1.13. ệ thống thủy lực

12) Hệ thống PLC
- PLC và màn hình cảm ứng sử dụng th ng hiệu Siemne Đức, ngôn ngữ Anh –
Trung dễ dàng chuyển đổi.
- Cả hai chế độ ho t động tự động và thủ công đ c thiết kế trên bảng điều khiển
- Tự động ch n đoán và đ a ra phản ứng thích h p trong qúa trình vận hành


13

Hình 1.14. ệ thống

C

Hình 1.15. hn m u
Khn mẫu
- Thép chế t o khuôn là thép Manganese 55# và đ c nhiệt luyện mức 16#
- Kết cấu khuôn vững chắc đ c thấm các – bon, thấm ni t đảm bảo độ bền
khung khuôn ở mức HRC33 và bề m t khn là HRC61.

Hình 1.16.

áy xếp pallets tự đ ng

14) Máy xếp pallets tự động
- Hệ thống sử dụng để chuyển pallets chứa g ch bán thành ph m xếp thành chồng
từ 1 đến 6 pallets tr ớc khi đ a ra khu vực d ng hộ
- Thép ống Q235A 100x100x5


14


15) Pallets PVC
Chỉ tiêu
Độ bền kéo
Độ bền uốn
Kích th ớc
Màu sắc
Tỷ trọng

Thông số
≥ 29 Mpa
≥ 45 Mpa
1250 x 860 x 25 mm
Xám xanh
1.8 g/cm3

Hình 1.17. Pallets PVC
16) Máy cấp pallets tự động
Trọng l ng
Cơng suất điện
Kích th ớc

3200kg
11.3kw
2940x2550x2500 mm

Chiều rộng xếp chồng

1350 mm


Chiều cao xếp chồng tối đa

1m

Trọng l

ng khối xếp tối đa

Kích th ớc Pallet
Tiêu chu n thép

Hình 1.18.

3000kg
1250 x 860 x 25 mm
Q235A 3-5 mm

áy c p pallets tự đ ng


15

17) Xe nâng tay thủy lực 2.5 tấn
ĐVT

Giá trị

Tải trọng nâng

kg


2500

Chiều cao nâng

mm

85~200

mm

160x50

mm

550x1150/

Thơng số

Kích th ớc bản
càng
Kích th ớc càng
nâng
Bánh xe

PU/Nylong

Hình 1.19. Xe nâng tay thủy lực
b. ác c ng đoạn s n xu t
(1) Cấp nguyên liệu: gồm các phễu chứa liệu (PL1200 đến PL1600), băng tải

liệu, cân định l ng, bộ phận cài d t phối liệu. Sau khi nguyên liệu đ c cấp đầy vào
các phiễu (bằng máy xúc lật), nguyên liệu đ c cấp theo công thức phối trộn đã cài đ t
(cấp phối bê tông).
(2) Máy trộn nguyên liệu: M t đá (cốt liệu), n ớc và xi măng đ c tự động đ a
vào máy trộn tự động theo quy định cấp phối. Sau đó, hỗn h p nguyên liệu đ c trộn
ngấu đều theo thời gian đ c cài đ t. Hỗn h p sau phối trộn đ c tự động đ a vào
ngăn phân chia nguyên liệu ở khu vực máy t o hình (hay máy ép t o block (4) nhờ hệ
thống băng tải).
(3) Khu vực chứa khay (palet) cấp palet làm đế đ phía d ới trong q trình ép và
chuyển g ch thành ph m ra khỏi dây chuyền. Khay (palet) này có thể làm bằng nhựa
tổng h p ho c tre – gỗ ép; trong quá trình làm việc chịu lực nén, rung động lớn.
(4) Máy ép tự động t o hình: Nhờ vào hệ thống thủy lực, máy ho t động theo c
chế ép kết h p với rung t o ra lực rung ép rất lớn để hình thành lên các viên g ch
block đồng đều, đ t chất l ng cao và ổn định. Cùng với việc phối trộn nguyên liệu,
bộ phận t o hình nhờ ép rung này là hai yếu tố vô cùng quan trọng để t o ra sản ph m


16

theo nh ý muốn.
(5) Tự động ép m t – Máy cấp mầu: Đây là bộ phận giúp t o màu bề m t cho
g ch tự chèn. chỉ cần thiết khi sản xuất g ch tự chèn, g ch trang trí có mầu sắc.
(6) Tự động chuyển g ch: Đây là máy tự động chuyển và xếp từng khay g ch vào
vị trí định tr ớc một cách tự động. Nhờ đó mà ta có thể chuyển g ch vừa sản xuất ra để
d ng hộ ho c tự động chuyển vào máy sấy tùy theo mơ hình sản xuất.
G ch đ c d ng hộ s bộ khoảng 1 – 1,5 ngày trong nhà x ởng có mái che, sau
đó chuyển ra khu vực kho bãi thành ph m tiếp tục d ng hộ một thời gian (từ 10 đến
28 ngày tùy theo yêu cầu) và đóng gói, dán nhãn mác xuất x ởng.
1.2.2. ác loại gạch xi măng cốt liệu được s n xu t ở tỉnh Trà Vinh
Theo thống kê, tồn tỉnh Trà Vinh hiện có 7 c sở sản xuất g ch không nung, với

tổng cơng suất gần 30 triệu viên/năm. Trong khi đó nhu cầu về lo i vật liệu này của tỉnh
dự kiến đến năm 2020 là khoảng 760 triệu viên. Các c sở sản xuất g ch chủ yếu là lo i
g ch 40x80x180; 80x80x180; 90x190x390; 190x190x390.

Hình 1.20. G ch xi măng cốt liệu 40x80x180 và 80x80x180

Hình 1.21. G ch xi măng cốt liệu 90x 90x390 và 90x 90x390


×