ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*
CHUNG CƢ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG VĂN THIỆN
Đà Nẵng – Năm 2020
TÓM TẮT
Tên đề tài: Chung cƣ thành phố Hải Dƣơng
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG VĂN THIỆN
Số thẻ sinh viên: 110150081 – Lớp : 15X1A
Chung cƣ thành phố Hải Dƣơng.
Khu chung cƣ là một khu nhà cao cấp với chiều cao 13 tầng.
Khu đất xây dựng cơng trình tại trục đƣờng Đỗ Ngọc Du,thành phố Hải Dƣơng.
Đề tài gồm các phần sau:
Phần 1: Kiến trúc (10%): Gồm các mặt đứng, mặt bằng và mặt cắt nhà.
Phần 2: Kết cấu chính (60%): Tính sàn tầng 5; cầu thang trục 1; Tính khung phẳng
trục 4; Móng theo khung trục 4.
Phần 3: Thi cơng (30%) : Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm; Thiết kế biện pháp
thi công phần thân; Tổng tiến độ thi công phần ngầm.
ii
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với xu hƣớng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng đƣợc xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đơ thị lớn. Trong đó, các cao ốc kết hợp giữa thƣơng mại
và văn phòng cho th là khá phổ biến. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng
ngày càng phát triển, địi hỏi những ngƣời làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu
nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các
kiến thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời giúp cho em bắt
đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hồn chỉnh tạo tiền đề vững chắc
cho cơng việc sau này.
Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “Khu chung cư TP.Hải Dương”.
Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc :
10%-Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Cẩm Vân
Phần II : Kết cấu :
60%-Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Cẩm Vân
Phần III :Thi công :
30%- Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Khánh Tồn
Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức
cịn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót.
Kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Bách
Khoa, trong khoa Xây Dựng DD&CN, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hƣớng dẫn
em trong đề tài tốt nghiệp này.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các
quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp ngƣời học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ƣu thế
cho bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của ngƣời khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ
án này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng và đƣợc phép công bố.
Sinh viên thực hiện
Đặng Văn Thiện
iv
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
-M1: Móng cột biên
-M2: Móng cột giữa
- : Đƣờng kính cốt thép
- M: Mômen
- N, P: Lực dọc
- Q, V: Lực cắt
- As : Diện tích cốt thép
CHỮ VIẾT TẮT:
- BTCT: Bê tông cốt thép
- PTHH: Phần tử hữu hạn
- TT: Tĩnh tải
- HT: Hoạt tải
-BTCT: Bêtông cốt thép
-TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
-TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng việt Nam
- 1N+1K: 1 liên kết ngàm +1 liên kết khớp
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................... i
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ..................................................... 2
1.1. Sự cần thiết phải đầu tƣ.................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng cơng trình. ............................................................. 2
1.2.1. Vị trí xây dựng cơng trình. ...................................................................... 2
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên. ............................................................... 3
1.2.3. Tình hình địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn. .................................. 3
1.3. Quy mô và đặc điểm cơng trình. .................................................................... 4
1.4. Giải pháp thiết kế . ......................................................................................... 5
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng. ........................................................................... 5
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc: ..................................................................... 5
1.4.3. Các giải pháp kỹ thuật khác: .................................................................... 6
1.5. Chỉ tiêu kỹ thuật ............................................................................................ 7
1.5.1. Hệ số sử dụng HSD ................................................................................... 7
1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD .................................................................. 8
CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ........................................... 10
2.1. Các số liệu tính tốn của vật liệu: ................................................................. 10
2.1.1. Bê tơng .................................................................................................. 10
2.1.2. Cốt thép................................................................................................. 10
2.2. Sơ đồ phân chia ô sàn: ................................................................................. 11
2.2.1. Quan niệm tính tốn: ............................................................................. 11
2.3. Chọn chiều dày của bản sàn: ........................................................................ 12
2.4. Cấu tạo các lớp mặt sàn: .............................................................................. 12
2.4.1. Cấu tạo các lớp sàn nhà: ........................................................................ 12
2.5. Tải trọng tác dụng lên sàn: ........................................................................... 13
2.5.1. Tĩnh tải sàn:........................................................................................... 13
2.5.2. Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn: ........... 13
2.5.3. Hoạt tải: ................................................................................................ 14
2.5.4. Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên các ơ sàn: ..................................... 14
2.6. Tính tốn nội lực và cốt thép cho các ô sàn: ................................................. 14
2.6.1. Xác định nội lực trên các ô sàn: ............................................................. 14
vi
2.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn: ...................................................... 16
CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 5 ..................... 18
3.1. Số liệu ......................................................................................................... 18
3.2. Cấu tạo cầu thang......................................................................................... 18
3.2.1. Mặt bằng : ............................................................................................. 18
3.2.2. Sơ đồ tính. ............................................................................................. 18
3.3. Ơ bản cầu thang. .......................................................................................... 20
3.3.1. Tải trọng. ............................................................................................... 20
3.4. Bản chiếu nghỉ. ............................................................................................ 22
3.4.1. Tính cốt thép bản thang và bản chiếu nghỉ ............................................. 23
3.5. Cốn thang C ................................................................................................. 23
3.5.1. Sơ đồ tính .............................................................................................. 23
3.5.2. Chọn kích thƣớc .................................................................................... 23
3.5.3. Xác định tải trọng. ................................................................................. 24
3.5.4. Xác định nội lực. ................................................................................... 24
3.5.5. Tính cốt thép cốn C1. ............................................................................. 25
3.6. Tính tốn dầm chiếu nghỉ (DCN). ................................................................ 27
3.6.1. Sơ đồ tính. ............................................................................................. 27
3.6.2. Xác định kích thƣớc tiết diện. ................................................................ 27
3.6.3. Xác định tải trọng. ................................................................................. 27
3.6.4. Xác định nội lực. ................................................................................... 28
3.6.5. Tính cốt thép . ....................................................................................... 28
3.7. Tính tốn dầm chiếu tới. .............................................................................. 30
3.7.1. Sơ đồ tính. ............................................................................................. 30
3.7.2. Xác định kích thƣớc tiết diện. ................................................................ 30
3.7.3. Xác định tải trọng. ................................................................................. 30
3.7.4. Xác định nội lực. ................................................................................... 31
3.7.5. Tính cốt thép. ........................................................................................ 31
CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 4 ....................................................... 34
4.1. Các số liệu tính tốn của vật liệu. ................................................................. 34
4.1.1. Bê tơng. ................................................................................................. 34
4.1.2. Cốt thép. ................................................................................................ 34
4.2. Xác định sơ bộ kích thƣớc các cấu kiện. ...................................................... 34
4.2.1. Xác định sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột. ................................................. 34
4.2.2. Tiết diện dầm. ....................................................................................... 36
4.2.3. Xác định sơ bộ kích thƣớc tiết diện lõi vách. ......................................... 36
4.3. Xác định tải trọng đứng tác dụng lên cơng trình. .......................................... 38
4.3.1. Cơ sở lý thuyết. ..................................................................................... 38
4.3.2. Trọng lƣợng các lớp cấu tạo nên sàn...................................................... 38
4.3.3. Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn............. 38
4.3.4. Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm. ................................................ 39
4.3.5. Hoạt tải sàn. .......................................................................................... 41
4.4. Xác định tải trọng ngang tác dụng lên công trình. ........................................ 42
4.4.1. Tải trọng gió. ......................................................................................... 42
4.5. Tổ hợp tải trọng ........................................................................................... 48
4.6. Tính tốn cột khung trục 4: .......................................................................... 50
vii
4.6.1. Tổ hợp nội lực. ...................................................................................... 50
4.6.2. Trình tự và tổ hợp tính tốn. .................................................................. 51
4.6.3. Bố trí cốt thép. ....................................................................................... 56
4.7. Tính tốn dầm khung trục 4: ........................................................................ 56
4.7.1. Tính tốn cốt dọc. .................................................................................. 57
4.7.2. Tính tốn của cốt treo. ........................................................................... 60
CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 4 .......................................... 62
5.1. Điều kiện địa chất cơng trình. ...................................................................... 62
5.1.1. Địa tầng. ................................................................................................ 62
5.1.2. Đánh giá nên đất.................................................................................... 62
5.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn. .................................................................. 66
5.2. Lựa chọn giải pháp móng. ............................................................................ 66
5.3. Thiết kế cọc khoan nhồi. .............................................................................. 66
5.3.1. Các giả thiết tính tốn. ........................................................................... 66
5.3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng. .................................................. 66
5.3.3. Tính tốn móng M1 ( dƣới cột C8 ). ...................................................... 67
5.3.4. Tính tốn móng M2. .............................................................................. 81
CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM ........................................................ 92
6.1. Thi công cọc khoan nhồi .............................................................................. 92
6.1.1. Lựa chọn phƣơng pháp thi công cọc khoan nhồi .................................... 92
6.1.2. Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi. ......................................... 92
6.1.3. Chọn máy thi công cọc. ......................................................................... 93
6.1.4. Tính tốn xe vận chuyển bê tơng. .......................................................... 96
6.1.5. Chọn máy bơm bê tông. ........................................................................ 97
6.1.6. Thời gian thi công cọc nhồi. .................................................................. 97
6.1.7. Công tác phá đầu cọc............................................................................. 98
6.1.8. Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc. .................................. 98
6.1.9. Tính tốn số lƣợng cơng nhân phục vụ công tác thi công cọc. ............... 99
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN
NGẦM ................................................................................................................. 100
7.1. Công tác thi công đất. ................................................................................ 100
7.1.1. Chọn biện pháp thi công. ..................................................................... 100
7.1.2. Lựa chọn phƣơng án đào móng. .......................................................... 100
7.2. Tính khối lƣợng đất đào. ............................................................................ 100
7.2.1. Khối lƣợng đất đào bằng máy. ............................................................. 100
7.2.2. Khối lƣợng đất đào thủ cơng. .............................................................. 102
7.3. Tính tốn khối lƣợng cơng tác đắp đất hố móng và khối lƣợng đất mang đi
đổ. .................................................................................................................... 103
7.3.1. Khối lƣợng đào đất bằng máy. ............................................................. 103
7.3.2. Tính tốn khối lƣợng đất chở đi ........................................................... 104
7.4. Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất. ................................................... 104
7.4.1. Chọn máy đào. .................................................................................... 104
7.4.2. Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ. ..................................................... 106
7.4.3. Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất................................. 106
viii
7.5. Thiết kế khoan đào. .................................................................................... 107
7.6. Tổ chức quá trình thi cơng đào đất. ............................................................ 107
7.6.1. Xác định cơ cấu q trình. ................................................................... 107
7.6.2. Chia phân tuyến cơng tác..................................................................... 107
CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG
ĐÀI MĨNG ......................................................................................................... 108
8.1. Thiết kế biện pháp xây lắp. ........................................................................ 108
8.2. Thiết kế ván khn móng M1 (3000x3000x1500). ..................................... 108
8.2.1. Lựa chọn ván khuôn. ........................................................................... 108
8.2.2. Xác định tải trọng. ............................................................................... 108
8.3. Khối lƣợng công tác phần ngầm................................................................. 111
8.3.1. Khối lƣợng công tác phá bê tông đầu cọc và bê tơng lót móng ............ 111
8.3.2. Khối lƣợng bê tơng lót giằng móng. .................................................... 112
8.3.3. Khối lƣợng cơng tác bê tơng móng. ..................................................... 112
8.3.4. Khối lƣợng cơng tác cốt thép. .............................................................. 112
8.3.5. Khối lƣợng công tác ván khuôn. .......................................................... 112
8.4. Tổ chức thi cơng bê tơng móng. ................................................................. 113
8.4.1. Xác định cơ cấu quá trình. ................................................................... 113
8.4.2. Phân chia phân đoạn. ........................................................................... 113
8.4.3. Tính khối lƣợng cơng tác. .................................................................... 114
8.4.4. Xác định nhịp công tác ........................................................................ 115
8.4.5. Chọn tổ hợp máy thi công. .................................................................. 118
CHƢƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ...................... 119
9.1. Thiết kế ván khn cho ơ sàn điển hình. .................................................... 119
9.1.1. Cấu tạo ơ sàn ....................................................................................... 119
9.1.2. Nội dung cần tính tốn: ....................................................................... 119
9.2. Tính tốn ván khn sàn. ........................................................................... 119
9.2.1. Xác định tải trọng ................................................................................ 119
9.2.2. Sơ đồ tính ............................................................................................ 120
9.2.3. Kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn................................... 120
9.3. Tính tốn xà gồ đỡ ván khn sàn. ............................................................. 121
9.3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ................................................... 122
9.3.2. Sơ đồ tính ............................................................................................ 122
9.3.3. Tính khoảng cách các cột chống đỡ xà gồ............................................ 122
9.4. Tính cột chống xà gồ sàn. .......................................................................... 123
9.4.1. Kiểm tra ổn định cột chống ................................................................. 123
9.4.2. Kiểm tra cƣờng độ. .............................................................................. 124
9.5. Tính tốn ván khn dầm chính. ................................................................ 124
9.5.1. Cấu tạo. ............................................................................................... 124
9.5.2. Tính ván thành dầm chính ................................................................... 124
9.5.3. Tính ván khn đáy dầm chính. ........................................................... 126
9.5.4. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ ................................................ 127
9.6. Tính tốn ván khng cột. .......................................................................... 128
9.6.1. Cấu tạo ................................................................................................ 128
9.6.2. Sơ đồ tính. ........................................................................................... 128
9.6.3. Tải trọng tác dụng. .............................................................................. 129
ix
9.6.4. Tính khoảng cách các gơng cột. ........................................................... 129
9.6.5. Kiểm tra gông cột. ............................................................................... 129
9.6.6. Kiểm tra các ty neo 12. ..................................................................... 130
9.7. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ. ............................................................... 131
9.7.1. Cấu tạo. ............................................................................................... 131
9.7.2. Tính tốn ván khn đáy bản thang. .................................................... 131
9.7.3. Tính kích thƣớc xà gồ và khoảng cách cột chống................................. 132
9.7.4. Tính tốn cột chống đỡ xà gồ. ............................................................. 133
9.8. Tính tốn ván khn lõi thang máy. ........................................................... 134
9.8.1. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn vách................................... 135
9.8.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của ván khuôn. ......................................... 136
9.8.3. Kiểm tra khả năng chịu lực của xà gồ ngang........................................ 137
9.8.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh nẹp đứng. ................................. 138
CHƢƠNG 10: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH ...................... 140
10.1. Tính tốn khối lƣợng các cơng tác thi cơng đài móng (xem bảng
8.10,chƣơng 8).................................................................................................. 140
10.2. Cơng tác đào đất (xem mục 7.2, chƣơng 7). ............................................. 140
10.2.1. Công tác đắp đất ................................................................................ 140
10.2.2. Khối lƣợng đất đắp đợt 1 ................................................................... 140
10.2.3. Thời gian đăp đất đợt 1(đến cote -0,75m) .......................................... 141
10.3. Thi cơng giằng móng ............................................................................... 142
10.3.1. Cống tác bê tơng lót giằng móng ....................................................... 142
10.3.2. Lắp đặt cốt thép giằng móng. ............................................................. 142
10.3.3. Cơng tác ván khn đổ bê tơng giằng móng ...................................... 143
10.3.4. Cơng tác đổ bê tơng giằng móng. ...................................................... 143
10.3.5. Cơng tác tháo ván khn giằng móng. ............................................... 143
10.4. Công tác đắp đất đợt 2 ............................................................................. 143
10.4.1. Khối lƣợng đất đắp đợt 2 ................................................................... 143
10.4.2. Thời gian đăp đất đợt 2 (đến cote +0,05m) ........................................ 144
10.5. Thi công hầm vệ sinh ............................................................................... 144
10.5.1. Công tác đổ bê tơng lót hầm. ............................................................. 144
10.5.2. Cơng tác cốt thép sàn hầm vệ sinh. .................................................... 144
10.5.3. Công tác dổ bê tông sàn hầm vệ sinh ................................................. 144
10.5.4. Dựng cốt thép vách hầm vệ sinh. ....................................................... 145
10.5.5. Công tác lắp dựng ván khuôn vách hầm vệ sinh. ............................... 145
10.5.6. Thi công công tác bê tông vách hầm vệ sinh. ..................................... 145
10.5.7. Công tác thi công tháo ván khuôn vách tầng hầm. ............................. 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 147
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 148
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Các hạng mục đầu tƣ trong khu đất xây dựng.............................................. 4
Bảng 2. 1. Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2012 ............................ 10
Bảng 2. 2. Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2012 ............................ 10
Bảng 2. 3. Phân loại ô sàn ......................................................................................... 12
Bảng 2. 4. Tải trọng các lớp cấu tạo lên ô sàn 110 .................................................... 13
Bảng 2. 5. Tải trọng các lớp cấu tạo lên ô sàn 80 ...................................................... 13
Bảng 2. 6. Tải trọng các lớp cấu tạo lên ô sàn vệ sinh ............................................... 13
Bảng 2. 7. Quy tải tƣờng trên sàn .............................................................................. 14
Bảng 2. 8. Hoạt tải trên sàn ....................................................................................... 14
Bảng 2. 9. Tổng tải lên sàn ........................................................................................ 14
Bảng 2. 10. Bảng tính cốt thép sần loại bản kê 4 cạnh ............................................... 17
Bảng 2. 11. Bảng tính cốt thép sàn loại bản dầm ....................................................... 17
Bảng 3. 1. Bảng tính tĩnh tải bản thang ..................................................................... 21
Bảng 3. 2. Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ .............................................................. 22
Bảng 3. 3. Bảng tính cốt thép cầu thang .................................................................... 23
Bảng 4. 1. Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2012 ............................. 34
Bảng 4. 2 Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2012 ............................ 34
Bảng 4. 3. Diện tích sơ bộ cột ................................................................................... 35
Bảng 4. 4. Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm ...................................................................... 36
Bảng 4. 5. Tĩnh tải sàn tầng điển hình ....................................................................... 38
Bảng 4. 6. Tĩnh tải sàn vệ sinh .................................................................................. 38
Bảng 4. 7. Tĩnh tải sàn seno ...................................................................................... 38
Bảng 4. 8. Tĩnh tƣờng sàn tầng 2-12 ......................................................................... 39
Bảng 4. 9. Tĩnh tƣờng sàn tầng 13 ............................................................................ 39
Bảng 4. 10. Bảng tải trọng tƣờng ,cửa tầng 2-12 lên dầm. ......................................... 41
Bảng 4. 11. Bảng tải trọng tƣờng ,cửa tầng 13 lên dầm. ............................................ 41
Bảng 4. 12. Hoạt tải tầng 2-13 .................................................................................. 42
Bảng 4. 13. Giá trị thành phần tĩnh theo phƣơng X và Y ............................................ 43
Bảng 4. 14. Chu kỳ và chuyển vị của 12 dạng dao động ............................................ 44
Bảng 4. 15. Phƣơng làm việc của các dạng dao động ................................................ 44
Bảng 4. 16. Giá trị tần số dao động của cơng trình theo phƣơng X ............................. 45
xi
Bảng 4. 17. Hệ số tƣơng quan không gian áp lực động của tải trọng gió ................... 46
Bảng 4. 18. Giá trị j theo các mode dao động ........................................................ 46
Bảng 4. 19. Bảng tính gió động theo phƣơng X ở mode 3 .......................................... 46
Bảng 4. 20. Bảng tính gió động theo phƣơng X ở mode 6 ......................................... 46
Bảng 4. 21. Giá trị tần số dao động của cơng trình theo phƣơng Y ............................. 46
Bảng 4. 22. Hệ số tƣơng quan khơng gian áp lực động của tải trọng gió ................... 47
Bảng 4. 23. Giá trị j theo các mode dao động ........................................................ 48
Bảng 4. 24. Bảng tính gió động theo phƣơng Y ở mode 2 ......................................... 48
Bảng 4. 25. Bảng tính gió động theo phƣơng Y ở mode 5 ......................................... 48
Bảng 4. 26. Nội lực cột khung trục 4 .......................................................................... 51
Bảng 4. 27. Bố trí cốt thép dọc cột ............................................................................ 56
Bảng 4. 28. Tổ hợp nội lực dầm ................................................................................ 59
Bảng 4. 29. Tính thép dầm (xem phụ lục)Tính toán thép đai dầm. ............................ 59
Bảng 4. 30. Bảng tổ hợp lực cắt dầm ........................................................................ 60
Bảng 4. 31. Bảng tính cốt thép đai ............................................................................ 60
Bảng 5. 1. Số liệu chỉ tiêu cơ lí của đất nền ............................................................... 62
Bảng 5. 2. Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1. Đơn vị KN-m ................................. 68
Bảng 5. 3. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1. Đơn vị KN-m ............................... 68
Bảng 5. 4. Kết quả tính tốn ...................................................................................... 72
Bảng 5. 5. Ƣng xuất bản thân và ứng xuất gây lún .................................................... 76
Bảng 5. 6. Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1. Đơn vị KN-m ................................. 81
Bảng 5. 7. Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1. Đơn vị KN-m ................................. 81
Bảng 5. 8. Kết quả tính tốn ...................................................................................... 84
Bảng 5. 9. Ƣng xuất bản thân và ứng xuất gây lún. ................................................... 85
Bảng 6. 1. Thông số kỹ thuật máy trộn Bentonite ..................................................... 94
Bảng 6. 2. Bảng thông số các thiết bị điện ................................................................. 94
Bảng 6. 3. Khối lƣợng bê tông, cốt thép của cọc ........................................................ 96
Bảng 6. 4. Q trình thi cơng cọc khoan nhồi ............................................................ 97
Bảng 6. 5. Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông ...................................................... 98
Bảng 6. 6. Thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông ..................................................... 98
Bảng 7. 1. Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ ............................................................... 103
Bảng 7. 2. Thể tích bê tơng đài chiếm chỗ ............................................................... 103
Bảng 8. 1. Kiểu kích thƣớc ván khn (do nhà sản xuất cung cấp) .......................... 108
Bảng 8. 2. Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khn góc ngồi .......................................... 108
Bảng 8. 3. Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khn góc trong. ......................................... 108
xii
Bảng 8. 4. Bảng tính khối lƣợng bê tơng đập đầu cọc ............................................. 111
Bảng 8. 5. Bảng tính khối lƣợng bêtơng lót ............................................................. 111
Bảng 8. 6. Khối lƣợng bê tơng lót giằng móng ........................................................ 112
Bảng 8. 7. Bảng tính khối lƣợng bêtơng từng bộ phận của 1 móng ......................... 112
Bảng 8. 8. Bảng tính khối lƣợng bêtơng móng và giằng móng tồn cơng trình ........ 112
Bảng 8. 9. Bảng tính khối lƣợng cốt thép ............................................................... 112
Bảng 8. 10. Bảng tính khối lƣợng ván khn từng bộ phận của móng ..................... 113
Bảng 8. 11. Bảng tính khối lƣợng ván khn móng và giằng móng tồn cơng trình 113
Bảng 8. 12. Khối lƣợng các công tác trong mỗi phân đoạn ...................................... 115
Bảng 8. 13. Khối lƣợng cơng tác thi cơng đài móng ................................................ 115
Bảng 8. 14. Phân công tổ đội chuyên môn .............................................................. 116
Bảng 8. 15. Tính tốn số ca của từng phân đoạn ..................................................... 116
Bảng 8. 16. Nhịp công tác các dây chuyền .............................................................. 116
Bảng 8. 17. Bảng tính Σkij ...................................................................................... 116
Bảng 8. 18. Bảng tính giãn cách Σoij ...................................................................... 116
Bảng 10. 1. Thể tích hố móng đợt 1 ......................................................................... 140
Bảng 10. 2. Khối lƣợng bê tơng lót đài móng .......................................................... 141
Bảng 10. 3. Khối lƣợng bê tơng đài móng đợt 1 ...................................................... 141
xiii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Mặt bằng sàn tầng điển hình ...................................................................... 11
Hình 2. 2. Các lớp cấu tạo sàn tầng 5 ......................................................................... 13
Hình 3. 1. Mặt bằng cầu thang bộ tầng 5 .................................................................... 18
Hình 3. 2. Cấu tạo bậc thang ...................................................................................... 21
Hình 3. 3. Sơ đồ tính nội lực cốn thang ...................................................................... 23
Hình 3. 4. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ ......................................................................... 27
Hình 3. 5. Hình tính cốt treo ...................................................................................... 29
Hình 3. 6. Sơ đồ tính dầm chiếu tới ............................................................................ 30
Hình 3. 7. Hình tính cốt treo ...................................................................................... 32
Hình 4. 1. Chọn sơ bộ tiết diện cột ............................................................................. 35
Hình 4. 2. Sơ đồ phân chia ơ sàn và định vị cột, dầm tầng 2-13 ................................. 37
Hình 4. 3. Sơ đồ truyền tải trọng tƣờng đặc lên dầm và cột. ....................................... 40
Hình 4. 4. Các dạng dao động riêng cơ bản của cơng trình ......................................... 44
Hình 4. 5. Đồ thị xác định hệ số động lực .................................................................. 46
Hình 4. 6. Sơ đồ khung trục 4 .................................................................................... 50
Hình 4. 7. Tiết diện tính tốn cột lệch tâm ................................................................. 51
Hình 4. 8. Xác định độ lệch tâm e .............................................................................. 54
Hình 4. 9. Sơ đồ tính cốt treo. .................................................................................... 60
Hình 5. 1. Mặt bằng móng ......................................................................................... 67
Hình 5. 2. Sơ đồ tính lún theo phƣơng pháp cộng lún từng lớp................................... 77
Hình 5. 3. Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1 ...................................................... 79
Hình 5. 4. Sơ đồ tính móng M1 .................................................................................. 80
Hình 5. 5. Bố trí cọc trong móng M2 ......................................................................... 82
Hình 5. 6. Sơ đồ tính lún theo phƣơng pháp cộng lún từng lớp................................... 86
Hình 5. 7. Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1 ...................................................... 88
Hình 5. 8. Sơ đồ tính móng M2 .................................................................................. 89
Hình 6. 1. Các q trình thi cơng cọc khoan nhồi ....................................................... 93
Hình 6. 2. Máy khoan Hitachi KH125........................................................................ 94
Hình 6. 3. Cần trục MKG-25BR ................................................................................ 96
Hình 7. 1. Hình dáng hố đào .................................................................................... 101
Hình 7. 2. Mặt bằng đào hố móng bằng máy ............................................................ 101
Hình 8. 1. Cấu tạo ván khn định hình ................................................................... 108
xiv
Hình 8. 2. Sơ đồ tính của ván khn ........................................................................ 109
Hình 8. 3. Sơ đồ tính của ván khn ........................................................................ 110
Hình 8. 4. Mặt bằng phân đoạn thi cơng bê tơng móng ............................................ 114
Hình 8. 5. Biểu đồ nhân cơng................................................................................... 116
Hình 9. 1. Sự phân bố nội lực và momen trên ván khn sàn ................................... 120
Hình 9. 2. Xà gồ chữ C ............................................................................................ 121
Hình 9. 3. Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn sàn .......................................................... 122
Hình 9. 4. Sơ đồ tính Ván khn thành dầm chính ................................................... 125
Hình 9. 5. Sơ đồ làm việc của ván khuôn đáy dầm ................................................... 127
Hình 9. 6. Sơ đồ tính tốn ván khn Cột ................................................................ 128
Hình 9. 7. Sơ đồ tính tốn và nội lực gơng cột ......................................................... 130
Hình 9. 8. Sơ đồ tính ván khn cầu thang bộ .......................................................... 132
Hình 9. 9. Sơ đồ tính xà gồ Cầu thang bộ ................................................................. 133
Hình 9. 10. Ván khn cầu thang bộ ........................................................................ 134
Hình 9. 11. Sơ đồ tính tốn và nột lực tấm ván khn lõi thang máy ........................ 136
Hình 9. 12. Sơ đồ tính tốn và nội lực xà gồ ngang .................................................. 137
Hình 9. 13. Sơ đồ tính tốn và nội lực nẹp đứng ...................................................... 138
xv
Chung cư Thành phố Hải Dương
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN MỘT
KIẾN TRÚC (10%)
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng tổng thể.
2. Thiết kế mặt bằng các tầng.
3. Thiết kế mặt đứng – mặt cắt.
GVHD: THS. PHAN CẨM VÂN
SVTH: ĐẶNG VĂN THIỆN
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
1
Chung cư Thành phố Hải Dương
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết phải đầu tƣ.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trong những năm gần đây đã trở thành một
trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vƣợt bậc với mức tăng
trƣởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế
giới. Một số nƣớc có tốc độ phát triển vƣợt bậc nhƣ : Trung Quốc, Hàn Quốc… và
nhanh chóng trở thành cƣờng quốc trên thế giới. Vốn là lục địa giàu tiềm năng cùng
với chính sách phát triển kinh tế hợp lý trong thời bình của các nƣớc phƣơng Đơng,
thu hút sự đầu tƣ từ các nƣớc phát triển. Nhờ vậy mà trong một thời gian ngắn nó đã
giúp cho các nƣớc Châu Á từ một lục địa nghèo nàn trở thành những cƣờng quốc sánh
ngang với các nƣớc phát triển Phƣơng Tây. Những sự đầu tƣ ào ạt vào các nƣớc, đặc
biệt là những nƣớc đang phát triển, nơi có tiềm lực về con ngƣời và tài nguyên rất dồi
dào.Nƣớc ta là một trong số đó.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vƣợt bật của các nƣớc trong
khu vực, nhờ chính sách phát triển kinh tế hợp lý cùng với sự đầu tƣ rất lớn từ các nhà
đầu tƣ nƣớc ngồi, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi
đơi với chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ
tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các
cơng trình thấp tầng bằng các cơng trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết
vấn đề đất đai cũng nhƣ thay đổi cảnh quan đơ thị cho phù hợp với tầm vóc của một
thành phố lớn.
Chung cƣ có vai trị quan trọng trong sự phát triển của đơ thị hiện đại, bởi vì khi
phát triển đơ thị hóa và tập trung dân cƣ đơng đúc chính là lúc nảy sinh vấn đề, nhu
cầu (bức xúc về nhà ở, giá thành nhà ở, và các tiện ích cơng cộng khác...). Sự phát
triển chung cƣ để tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo cơ hội
nhà ở cho nhiều ngƣời ở các tầng lớp khác nhau.
Vì vậy, khu chung cƣ 13 tầng thành phố Hải Dƣơng ra đời nhằm đáp ứng nhu
cầu ở của ngƣời dân cũng nhƣ thay đổi bộ mặt cảnh quan độ thị tƣơng xứng với tầm
vóc của một đất nƣớc phát triển.
1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng cơng trình.
1.2.1. Vị trí xây dựng cơng trình.
Khu đất xây dựng cơng trình có diện tích 942m2 trên khu đất có 25800m2 tại trục
đƣờng Đỗ Ngọc Du,thành phố Hải Dƣơng.
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
2
Chung cư Thành phố Hải Dương
- Phía Bắc giáp khu dân cƣ.
- Phía Tây giáp đƣờng Lê Minh Xuân.
- Phía Đơng giáp khu dân cƣ.
- Phía Nam giáp đƣờng Đỗ Ngọc Du.
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên.
Hải Dƣơng nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ,
thu, đông).
Mùa mƣa kéo dài từ tháng tƣ đến tháng mƣời hàng năm.
+ Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.300 – 1.700 mm
+ Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C
+ Số giờ nắng trong năm: 1.524 giờ
+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình: 85 – 87%
1.2.3. Tình hình địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn.
1.2.3.1. Địa hình.
Nhìn chung địa hình khu vực xây dựng nhà khá bằng phẳng
1.2.3.2. Địa chất.
Nền đất đƣợc cấu tạo gồm 8 lớp theo thứ tự từ trên xuống nhƣ sau:
-Lớp 1: cát mịn, chặt vừa có bề dày 7,7 m;
-Lớp 2: cát bụi chặt vừa, có bề dày 5 m;
-Lớp 3: á sét nữa rắn, có bề dày 3 m;
-Lớp 4: cát mịn cặt, bề dày 4 m;
-Lớp 5: cát mịn cặt, bề dày 6 m;
-Lớp 6: á sét nữa rắn, bề dày 4 m;
-Lớp 7: á sét rắn, bề dày 5 m;
-Lớp 8: đá phiến;
Cơng trình đƣợc xây dựng trên khu đất trống trƣớc đây, tƣơng đối bằng phẳng, tình
hình địa chất trung bình, mực nƣớc ngầm sậu -8 m tƣơng đối ổn định
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
3
Chung cư Thành phố Hải Dương
* Kết luận : khu đất Chung cƣ thành phố Hải Dƣơng có những đặc điểm sau:
+ Mực nƣớc ngầm xuất hiện ổn định ở độ sâu -8m
+ Tùy theo quy mô và tải trọng cơng trình ta nên chọn các lớp (8) làm các lớp
đất chịu tải chính cho cơng trình
+ Nên chọn thi công trong thời tiết không mƣa, tránh làm ảnh hƣởng kết cấu bề
mặt của nền đất.
1.3. Quy mô và đặc điểm cơng trình.
Bảng 1. 1. Các hạng mục đầu tƣ trong khu đất xây dựng
CÁC HẠNG MỤC TRONG KHU ĐẤT
Diện
Số
tích(m2)
tầng
Khu nhà chính
942
13
2
Nhà bảo vệ
32
1
3
Sân thể thao
120
4
Sân chơi
169
5
Nhà để xe
78
STT
Hạng mục
1
1
Nhà chính gồm 13 tầng, trong đó:
Tổng chiều dài : 31,4m
- Chiều rộng : 30m
- Chiều cao các tầng: Tầng 1 : 5,0 m, từ tầng 2-12 : 3,3 m., tầng 13: 3,8m, tầng mái:
5m
- Tổng diện tích xây dựng : 1341m2
- Diện tích Xây dựng khu nhà chính : 942 m2
- Tổng diện tích sàn : 12246 m2
- Chất lƣợng cơng trình : Cấp I. ( chất lƣợng cao )
- Bậc chịu lửa : Cấp I
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
4
Chung cư Thành phố Hải Dương
- Niên hạn sử dụng : bậc I ( sử dụng trên 100 năm).
1.4. Giải pháp thiết kế .
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng.
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy
phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng cơng trình phải căn
cứ vào cơng năng sử dụng của từng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân
khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm
bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các u cầu
về phịng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.
Tồn bộ mặt trƣớc cơng trình trồng cây và để thống, khách có thể tiếp cận đễ
dàng với cơng trình. Cộng thêm đài phun nƣớc để tạo nên vẻ đẹp và nét sang trọng cho
công trình.
Bên phải cơng trình là 2 sân bóng chuyền phục vụ cho nhu cầu giải trí cho các
nhân viên của các công ty sau những giờ làm việc căng thẳng.
Giao thơng nội bộ bên trong cơng trình thơng với các đƣờng giao thơng cơng
cộng, đảm bảo lƣu thơng bên ngồi cơng trình. Tại các nút giao nhau giữa đƣờng nội
bộ và đƣờng công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào cơng trình có bố trí các biển báo.
Bố trí 2 cổng ra vào cơng trình, tại mỗi cổng ra vào có bảo vệ nhằm đảm bảo an
tồn và trật tự cho cơng trình.
Bao quanh cơng trình là các đƣờng vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo
xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.
Căn cứ điều kiện khí hậu tự nhiên , địa hình địa điểm xây dựng .
Căn cứ vào vị trí khu đất trên cơ sở nghiên cứu qui hoạch xây dựng cũng nhƣ
tính chất cơng trình .
Mặt bằng cơng trình đƣợc bố trí trên cơ sở các hạng mục cơng trình liên quan,
nhằm đáp ứng tốt việc sử dụng cho chức năng từng hạng mục .
Tổ chức sân đƣờng nội bộ, phân khu chức năng, giải quyết giao thơng trong cơng
trình một cách hợp lý đồng thời có liên hệ chặt chẽ với giao thơng ngồi cơng trình.
Xây dựng tƣờng rào cổng ngõ theo chỉ giới phạm vi sử dụng khu đất đƣợc cấp.
Trồng cây bóng mát, chắn gió và cây trang trí khn viên của chung cƣ
Tổ chức sân vƣờn, khu thể thao, đƣờng đi nội bộ, bồn hoa, cây xanh và các
cơng trình phụ trợ cần thiết cho tồn bộ trƣờng. (có mặt bằng tổng thể kèm theo).
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc:
Đây là một trong những khâu quan trọng nhất nhằm thỏa mãn dây chuyền công
năng cũng nhƣ tổ chức không gian bên trong.
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
5
Chung cư Thành phố Hải Dương
Mặt bằng cơng trình xây dựng có chiều dài 31,4m, chiều rộng là 30m với diện
tích khu đất là 2000 m2. Trong đó tổng diện tích xây dựng là 1246 m2
Cơng trình gồm 13 tầng, cốt 0.00 đƣợc đặt tại vị trí nền tầng 1, cao hơn 0,30m
so với cốt tự nhiên. Chiều cao công trình là 31,4 m so với cốt nền tầng 1.
Các hệ thống kĩ thuật nhƣ trạm xử lí nƣớc thải, các bộ phận kĩ thuật về điện nhƣ
trạm cao thế, hạ thế, phịng bảo vệ cũng nhƣ phịng quản lí khu chung cƣ cũng đƣợc bố
trí hợp lí.
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn
hộ bên trong.
1.4.3. Các giải pháp kỹ thuật khác:
1.4.3.1. Hệ thống chiếu sáng:
Bốn mặt của cơng trình đều có ban cơng thơng gió và chiếu sáng cho các
phịng. Ngồi ra cịn có cửa sổ, máy điều hịa đƣợc đặt ở mỗi phòng, làm cho ngƣời sử
dụng cảm thấy thoải mái và thuận tiện nhất.
Chiếu sáng tự nhiên: cơng trình lấy ánh sáng tự nhiên qua các ơ cửa kính lớn,
do các phịng ngủ và làm việc đều đƣợc bố trí quanh nhà nên lấy ánh sáng tự nhiên rất
tốt. Các căn hộ đều có cửa đón ánh sáng tự nhiên tạo sự thơng thống cho căn phịng.
Chiếu sáng nhân tạo: hệ thống chiếu sáng nhân tạo luôn phải đƣợc đảm bảo
24/24, nhất là hệ thống hành lang và cầu thang là nơi có nhiều ngƣời đi lại.
1.4.3.2. Hệ thống thơng gió:
Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống
điều hồ khơng khí đƣợc xử lý và làm lạnh theo hệ thống đƣờng ống chạy theo các
hộp kỹ thuật theo phƣơng đứng, và chạy trong trần theo phƣơng ngang phân bố đến
các vị trí trong cơng trình.
1.4.3.3. Hệ thống điện:
Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của quận thơng qua phịng máy
điện.
Từ đây điện sẽ đƣợc dẫn đi khắp nơi trong cơng trình nhờ vào hệ thống lƣới
điện nội bộ
Ngoài ra, khi bị mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dƣợc đặt phịng kĩ
thuật ở tầng trệt.
Hành lang phải đƣợc bố trí chiếu sáng phục vụ nhu cầu và đảm bảo kiến trúc
Hệ thống điện trong các căn hộ cũng nhƣ hành lang đƣợc lắp đặt ngầm trong
tƣờng, hệ thống điện của công trình phải sử dụng aptomat 2 cực chống giật bảo vệ
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
6
Chung cư Thành phố Hải Dương
1.4.3.4. Hệ thống cấp thoát nước:
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc khu vực và dẫn vào bể chứa nƣớc
đƣợc đặt ngầm ở bên ngồi cơng trình rồi bằng hệ thống bơm tự động.
Thoát nƣớc : Nƣớc từ bể tự hoại, nƣớc thải sinh hoạt, đƣợc dẫn qua hệ thống
đƣờng ống thoát nƣớc cùng với nƣớc mƣa đổ vào hệ thống thoát nƣớc có sẵn của khu
vực. Nƣớc thải ở các khu vệ sinh đƣợc thoát theo 2 hệ thống riêng biệt : hệ thống thoát
nƣớc bẩn và hệ thống thoát phân..
Hệ thống thoát nƣớc mƣa trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nƣớc nhanh, không
bị tắc nghẽn, đƣợc thu vào ống thu nƣớc đặt chìm trong hộp bao che bằng tƣờng 110 .
Bên trong cơng trình, hệ thống thốt nƣớc bẩn đƣợc bố trí qua tất cả các phịng,
là những ống nhựa đứng có hộp che.
1.4.3.5. Hệ thống phịng cháy, chữa cháy:
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy - chữa
cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành.
Các tầng lầu đều có cầu thang bộ, đủ rộng để thốt ngƣời khi có sự cố về hỏa
hoạn, cháy nổ xảy ra
Hệ thống báo cháy tự động:Gồm có trung tâm báo cháy 8 kênh đặt tại nhà bảo
vệ và các thiết bị nhƣ: Đầu báo nhiệt, nút ấn khẩn, chuông báo cháy, đèn báo cháy
đƣợc đặt tại các tầng
Ngồi ra trên mái cịn có các bể nƣớc lớn phòng cháy, chữa cháy
1.4.3.6. Xử lý rác thải:
Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng
ống thu rác. Rác thải đƣợc mang đi xử lí mỗi ngày.
1.4.3.7. Giải pháp hồn thiện:
Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đƣợc mƣa nắng
sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tƣờng đƣợc quét sơn chống thấm.
Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trƣợt, tƣờng ốp gạch men trắng cao
2m .
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,
màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khn nhơm.
1.5. Chỉ tiêu kỹ thuật
1.5.1. Hệ số sử dụng HSD
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
Hsd =
Hsan 12246
0.46
Sld 25800
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
7
Chung cư Thành phố Hải Dương
1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện
tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
Ko =
Smai
942
=
.100%=3.65%
Sdat 25800
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
8
Chung cư Thành phố Hải Dương
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN HAI
KẾT CẤU (60%)
Nhiệm vụ:
1. Tính tốn sàn tầng 5.
2. Tính tốn cầu thang bộ trục 1.
3. Tính tốn khung trục 5.
4. Tính tốn móng dƣới khung trục 5.
GVHD: THS. PHAN CẨM VÂN
SVTH: ĐẶNG VĂN THIỆN
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
9
Chung cư Thành phố Hải Dương
CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. Các số liệu tính tốn của vật liệu:
2.1.1. Bê tông
Bảng 2. 1. Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2012 (xem phụ lục)
2.1.2. Cốt thép
Bảng 2. 2. Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2012(xem phụ lục)
Loại thép
STT
1
Đặc tính/ kết cấu sử dụng
Thép AI (Ø <10): Rs = Rsc = 225 MPa
6
Cốt thép có Ø <10 mm
Rsw = 175 MPa ; Es = 2.1.10 MPa.
Thép AII (Ø ≥10): Rs =Rsc = 280
2
MPa
6
Cốt thép dọc kết cấu các loại có Ø
≥10mm
Rsw = 225 MPa ; Es = 2.1.10 MPa.
SVTH: Đặng Văn Thiện
GVHD: Th.S. Phan Cẩm Vân – TS. Lê Khánh Toàn
10