Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA toan hinh 6 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 27/10/2012 Tiết 10: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Học sinh củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB" 3. Thái độ: - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. II. Phương pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bị: GV: SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ. HS: Làm bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) * HS1: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB? Chữa BT 47 (121-SGK) 3. Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: (1) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: (10’) . Bài tập 48 (121-SGK) HS: Đọc đề BT 48. Giải GV: - Lên bảng làm BT. Gọi A, B là 2 điểm mút của bề GV: Cùng toàn lớp chữa, đánh giá bài rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các làm của HS. điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học. Theo đề bài, ta có: AM + MN + NP + PQ + QB = AB Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m. 1 .1, 25 0, 25(m) QB = 5 Hoạt động 2: (15’) Do đó AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25m GV: Treo bảng phụ (có đề bài: BT 51) HS: 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ. . Bài tập 51. (112-SGK) 1 HS khác phân tích đề trên bảng Giải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý …) GV: Giải bài theo nhóm trong thời gian 8 ph. Sau đó chọn 2 nhóm lên trình bày. Chọn 2 nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lí) để HS cùng chữa, chấm. GV: HS: Trả lời BT 47 (102-SBT). a) C nằm giữa A và B. b) B nằm giữa A và C. c) A nằm giữa B và C.. HS: GV: HS: GV: HS:. Xét các trường hợp: - Nếu V nằm giữa A và T thì: VA + VT = AT Ta có VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm. nên 2 + 3 1. . Do đó VA + VT AT => V không nằm giữa A và T. (1) - Nếu T nằm giữa V và A thì: VT + AT = VA mà VA=2cm; VT=3cm; AT=1 cm. 3+1 2. . => VT + AT VA Do đó T không nằm giữa V và A (2) - Vì V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc 1 đường thẳng) nên từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V. Thoả mãn TA + AV = TV Hoạt động 3: (10’) Vì 1 + 2 = 3 cm Luyện bài tập: . BT 48 (102-SBT) M không nằm giữa A và B Giải  AM + MB AB a) Ta có: AM + MB = 3,7 cm+ 2,3 cm Muốn chứng tỏ 3 điểm A, B, M = 6 cm không có điểm nào nằm giữa 2 => AM + MB AB điểm còn lại? Vậy M không nằm giữa A và B. Suy nghĩ trả lời: Không xảy ra - Lí luận tương tự, ta có: các đẳng thức: AM + MB=AB; AB + BM AM, vậy B không … nằm giữa A và M.. . . . . MA + AB MB, vậy A không 3 điểm A, M, B có thẳng hàng nằm giữa M và B. không? Vì sao? Vậy trong 3 điểm A, B, M không có Trả lời. điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vậy 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. 4. Củng cố: (trong bài) 5. Dặn dò: (3’) - Xem lại các bài tập đã làm. - BTVN: 45; 46; 49; 51 (102-103 SBT).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×