Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang). ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM NAY Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1: Dòng điện xoay chiều ba pha. A. là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha một góc bằng 1200. 1 B. là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau chu kì. 3 C. được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều 1 pha. D. được tạo ra từ ba suất điện động cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc 1200. Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chỉ chứa C và đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây mắc nối tiếp. Biết UAM = 2 UMB, uAB nhanh pha 300 so với uAM. Như vậy uMB nhanh pha so với dòng điện một góc là A. 450 B. 900 C. 150 D. 750 Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha A. lúc cực bắc của rôto đối diện cuộn 1 thì suất điện động ở cuộn 1 bằng 0. B. có nguyên tắc hoạt động khác với nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 1 pha. C. có suất điện động trong ba cuộn dây cũng lệch pha nhau 120 0 là vì cùng pha với từ thông qua ba cuộn dây. D. để tránh dòng điện Fucô người ta có thể dùng nhựa thay thép khi chế tạo stato. Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha ở thời điểm t khi i1max thì i i i i A. i2 = i3 = 1 nax B. i2 = i3 = - 1 nax C. i2 = i3 = - 1 nax D. i2 = i3 = 1 nax 2 2 3 3 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp giữa A và B luôn luôn có biểu thức u = U √ 2 cost. R C M L,R0 N A B Bỏ qua điện trở dây nối và khóa K. R = 40 ; R0 = 20 . π Khi khóa K đóng hay K mở, dòng điện qua R đều lệch pha so với u. 3 Cảm kháng cuộn dây là K A. 60 √ 3  B. 80 √ 3  C. 100 √ 3  D. 60  Câu 6: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R; một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm L (theo thứ tự đó ) mắc nối tiếp. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM ( đoạn mạch AM chữa R và C) và hai đầu cuộn cảm đều có giá trị hiệu dụng bằng 100V và cùng lệch π pha 4 so với dòng điện. Điện áp hiệu dụng U bằng A. 100 2 V. B. 100V. C. 50 2 V. D. 50V. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ? A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. C. Phần cảm luôn là bộ phận đứng yên. D. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. Câu 8: Vai trò của lõi thép trong cấu tạo của máy biến áp là A. giảm sự lệch pha giữa điện áp với cường độ dòng điện. B. tăng hệ số công suất mạch sơ cấp. C. giảm sự tiêu hao năng lương do dòng điện Fu-cô. D. tạo ra mạch từ khép kín. Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh RLC ( với cuộn cảm thuần) một điện áp có biểu thức u=100 2cosωt (V) luôn ổn định thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R và L đo được lần lượt là 80V và 40V. Ghép thêm tụ C’ với tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R bây giờ là 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bộ tụ điện (gồm C’ nối tiếp với C) bằng bao nhiêu và C’ phải ghép như thế nào với tụ C ? A. 50V; ghép nối tiếp. B. 200V; ghép nối tiếp. C. 50V; ghép song song. D. 200V; ghép song song. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm. B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. 500 μF Câu 11: Cho đoạn mạch điện AB gồm một điện trở thuần bằng 40Ω; một tụ điện có điện dung 3π ; một cuộn cảm có điện trở hoạt động 10 Ω và có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số f = 50Hz luôn không đổi. Để điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 900 so với điện áp hai đầu mạch thì L phải có giá trị bằng 5 3 2 1 0,5 0,1 1 1 A. π H hay π H. B. π H hay π H. C. π H hay π H. D. 2π H hay 5π H. Câu 12: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng của máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc vào cuộn thứ cấp lên hai lần thì A. cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi. B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần. C. suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi. D. công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần. Câu 13: Cho đoạn mạch RLC và một ampe kế nhiệt có điện trở rất bé mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm 1 103 μF π H, tụ điện có điện dung C = 15π . Điện áp giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt luôn ổn định. Khi mắc thêm tụ điện có điện dung C’ với C thì số chỉ ampe kế vẫn không đổi. Giá trị của C’ là 103 103 104 103 μF μF μF μF A. 5π . B. 5π . C. 7,5π . D. 75π . Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha kiểu cảm ứng. A. bộ góp điện gồm 2 vành khuyên và hai chổi quét quay cùng khung dây. B. khi phần ứng quay mới cần có bộ góp điện. C. khi phần cảm quay mới cần có bộ góp điện. D. bộ góp điện gồm 2 vành bán khuyên và hai chổi quét. Câu 15: Cho đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm mộ điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với 1 f= 2π LC và có giá trị hiệu dụng luôn một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất P1. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì π điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 180 W. Giá trị của P1 là A. 320W. B. 360W. C. 240W. D. 200W. Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng được quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm: A. Tăng cường từ thông cho chúng B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa C. Tránh sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun-Lenxơ D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay Câu 17: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 96V. B. 451V. C. 457V. D. 99V. Câu 18: Tìm câu SAI. Trong máy biến áp : A. Phần cảm là cuộn sơ cấp B. Số vòng dây của hai cuộn sơ cấp, thứ cấp khác nhau C. Cuộn sơ cấp là phần ứng D. Cuộn thứ cấp là phần ứng Câu 19: Cho đoạn mạch điện AB không phân nhánh mắc theo thứ tự :một cuộn cảm ,một tụ điện có điện dung C thay đổi được ,một điện trở thuần R=50Ω .Giữa A,B có một điện áp xoay chiều luôn ổn định u 164 2 sin t  (V).Cho C thay đổi .Khi dung kháng của tụ điện bằng 40Ω thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 2 so với điện áp giữa hai đầu mạch MB(mạch MB chứa C và R)và công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất Pmax.Giá trị của Pmax bằng A.328,00W B.840,50W C.672,50W D.537,92W Câu 20: Để tránh dòng điện Fucô các lá sắt trong lõi các máy phát điện và máy biến áp phải sắp xếp theo cách nào sau đây? A. Các lá sắt sắp xếp dọc theo phương các đường sức từ xuất hiện trong các máy. B. Các lá sắt xếp vuông góc với các đường sức từ xuất hiện trong các máy. C. Máy phát điện, các lá sắt xếp dọc theo phương các đường sức từ còn máy biến áp xếp vuông góc với các đường sức từ. D. Máy biến áp, các lá sắt xếp dọc theo phương các đường sức từ còn máy phát điện xếp vuông góc với các đường sức từ. C M Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm: Điện áp 2 đầu mạch A có tần số f và có giá trị hiệu dụng UMN; vôn kế (V1) chỉ 80 V, L vôn kế (V2) chỉ 60 V. Điện áp 2 đầu các vôn kế lệch pha nhau 900. V1 R Giá trị UMN là A. 46,7 V B. 55,6 V V2 N C. 70,7 V D. 100 V Câu 22: Điện năng ở trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp U và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480 kWh. Hiệu suất tải điện bằng A. 90 % B. 80 % C. 95 % D. 60% 50 1 μF Câu 23: Cho đoạn mạch điện gồm biến trở R; một tụ điện có điện dung π và một cuộn cảm có độ tự cảm π H (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u luôn ổn định thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C không phụ thuộc vào giá trị của R. Tần số của điện áp u bằng A. 60Hz. B. 100Hz. C. 200Hz. D. 50Hz. Câu 24: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 . Cường độ dòng điện trên dây là 50 A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế là A. 0,005 B. 0,05 C. 0,01 D. 0,004 Câu 25: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, suất điện động ở ba cuộn dây lần lượt triệt tiêu sau những khoảng thời gian bằng nhau là T T T T A. 2 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ? A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay  C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. N1 1  N 50 . Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở Câu 27: Một máy biến áp lý tưởng có tỷ số 2 cuộn sơ cấp lần lượt là 100V và 5 A. Biết công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất truyền đi. Điện áp ở cuộn thứ cấp và công suất truyền đi ở cuộn thứ cấp đến phụ tải lần lượt là bao nhiêu ? A. 100V; 100W B. 50V; 50W C. 5000V; 450W D. 5000V; 500W Câu 28: Đọan mạch AB gồm một tụ điện C mắc nối tiếp với một biến trở có giá trị từ 0 đến 600 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch uAB = U √ 2 cost. Điều chỉnh con chạy để biến trở có giá trị R = 400  thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở max và bằng 100 W. Khi công suất tỏa nhiệt trên biến trở là 80 W thì biến trở có giá trị A. 200  B. 300  C. 400  D. 500  Câu 29: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm AM có R và C, MB có cuộn cảm thuần có L thay đổi. π u=75 2cos(100πt+ )(V) 2 Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: . Điều chỉnh L đến khi UMB có giá trị cực đại bằng 125V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là π u AM =100cos(100πt+ )(V) u =100 2cos(100πt)(V) 2 A. B. AM π u AM =100 2cos(100πt- )(V) 2 C. D. u AM =100cos(100πt)(V) Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u=100 √ 6 cos (100 πt)(V ) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì UC =200 V. Giá trị U Lmax là A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V. Câu 31: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh C để UCMax = 50V và trễ pha π/6 so với uAB. Tính UR và UL khi đó A. UR = 25 3 V; UL = 12,5V. B. A. UR = 12,5 3 V; UL = 12,5V. C. A. UR = 25V; UL = 12,5 3 V. D. A. UR = 12,5V; UL = 12,5V. Câu 32: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. Tìm mối liên hệ giữa R1, L1, R2, L2 để điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng của hai cuộn dây A. L1 = L2. B. R1 = R2. C. R1L1 = R2L2. D. R1L2 = R2L1 Câu 33: Đặt điện áp u=U 2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tị điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 10Ω và ZC1. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần bằng U. Biết f2 = 4f1. Giá trị của ZC1 là A. 150 Ω. B. 50 Ω. C. 16 Ω. D. 160 Ω. Câu 34: Cho mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C; một điện trở hoạt động R và một cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L ( theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với L = rRC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện π u=100cos(ωt+ ) 12 (v). Vào thời điểm điện áp áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức giữa hai đầu cuộn cảm bằng 80V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM ( AM gồm C và R) là 30V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là 5π π u AM =50cos(ωt- ) u AM =50cos(ωt- ) 12 (V). 4 (V). A. B. π 5π u AM =200cos(ωt- ) u AM =200cos(ωt- ) 4 (V). 12 (V). C. D. Câu 35: Đặt điện áp u=220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W. mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ điện lúc này là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>     A. 2 . B. 6 . C. 3 . D. 4 . Câu 36: Cho đoạn mạch AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Người ta mắc khóa k có điện trở rất bé song song với tụ C và đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt với ω thay đổi được. Ban đầu π ω = 120π rad/s và khóa k ngắt thì điện áp giữa hai đầu tụ lệch pha 2 so với điện áp hai đầu mạch. Để khi khóa k đóng hay mở, công suất tiêu thụ của mạch AB vẫn không đổi thì tần số góc phải có giá trị bằng A. 120π rad/s. B. 60π 2 rad/s. C. 240π rad/s. D. 120π 2 rad/s. Câu 37: Cho mạch điện điện AB chứa cuộn cảm thuần, một biến trở R và một tụ điện ( theo thứ tự đó ) mắc nối tiếp nhau. Biết điện áp xoay chiều giữa hai đầu A và B có tần số 60Hz và điện áp hiệu dụng có giá trị luôn 500 μF bằng 250V; tụ điện có điện dung 3π . Cho R thay đổi, ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C không phụ thuộc vào R. Nếu điều chỉnh R = 37,5Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng A. 3A. B. 1A. C. 4A. D. 2A. Câu 38: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần và có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Gọi điện áp hiệ dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R và giữa hai bản tụ điện C lần lượt là U, UR và UC. Cho L thay đổi. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất và bằng UL0. Hệ thức đúng là U 2 =U 2R +U 2L0 +U C2 U 2 =U 2 +U 2L0 +U C2 A. . B. R . 2 2 2 2 2 2 2 2 C. U C =U R +U L0 +U . D. U L0 =U R +U C  U . Câu 39: Cho đoạn mạch điện AB gồm một cuộn cảm có điện trở hoạt động r mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử: điện trở hoạt động R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu hộp X lần lượt là 78V và 104V. Hộp X phải chứa A. C và R. B. L và C với dung kháng lớn hơn dung kháng. C. R và L. D. C và L với cảm kháng lớn hơn dung kháng. 0,2875 π H, Câu 40: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm. 103 π μF u=125cos(100πt+ ) 6 (V) luôn ổn định. Cho R thay đổi. tụ điện có điện dung π . Điện áp hai đầu mạch là Khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau. Biết cường độ dòng điện khi R = π i1 =4cos(100πt- ) 4 (A). Khi R = R2 thì cường độ dòng điện qua mạch là R1 là 16π 25π i 2 = cos(100πt+ ) i 2 = cos(100πt- ) 3 3 (A). 7 4 (A). A. B. 25π i 2 = cos(100πt+ ) 7 12 (A). C. D. 302,5 16π i 2 = cos(100πt- ) 242 3 12 (A). O Câu 41: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ L0 L Của đoạn mạch điện RLC không phân nhánh theo độ tự cảm L của cuộn cảm.Biết R = 40Ω; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U0cosωt luôn ổn định. Dung kháng của tụ điện bằng A. 20 Ω. B. 50 Ω. C. 60 Ω. D. 30Ω Câu 42: Đoạn mạch điện gồm có hai phần tử X và Y. Khi đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dũng giữa hai đầu mỗi phần tử là U và 2U. Hai phần tử đó là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. cuộn cảm và điện trở thuần. B. tụ điện và cuộn cảm thuần. C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn cảm có điện trở thuần và tụ điện. Câu 43: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng 100Ω thì công suất của đoạn mạch cực đại là 100W. Khi dung kháng 200Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là A. 100 Ω. B. 160 Ω. C. 150 Ω. D. 120 Ω. 0,48 Câu 44: Cho mạch điện AB gồm một bóng đèn dây tóc có ghi (120V – 75W); một cuộn cảm có độ tự cảm π H và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) thì thấy đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 100W. Hệ số công suất của cuộn cảm bằng 1 1 A. 0,8. B. 0,6. C. 3 . D. 2 . Câu 45: Cho mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần; một tụ điện có điện dung thay đổi được và một điện trở hoạt động bằng 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 200cos100πt(V) luôn ổn định. Điều π chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha 6 so với u. Khi đó công suất tiêu thụ của mạch điện là A. 75W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos120πt( U0 không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp 2500 μF gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 9π U 2 .Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 0 . Điện trở R bằng A. 40Ω. B. 30Ω. C. 10 3 Ω. D. 10 2 Ω. Câu 47: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AMB gồm đoạn mạch AM (R1 nối tiếp C1), đoạn mạch MB ( R2 = 2R1 nối tiếp C2). Khi ZAB = ZAM + ZMB thì C1 A. C2 = C21. B. C2 = C1. C. C2 = 2C1. D. C2 = 2 Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều (RLC) có điện dung C thay đổi được và R = 3 ZL. Điều chỉnh điện dung C. để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại thì biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ C có dạng u (t ) 400 cos100 t (V). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng.  ) 6 B.  u (t ) 200 2 cos(100 t  ) 6 D. 2 Câu 49: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC đạt giá trị bằng 2 khi đoạn mạch có 2 2 A. điện trở thuần R = 0. B. LC 1 RC C. LCω2 = 1. D. LC 1 RC Câu 50: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều A. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện B. luôn là hằng số C. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện. D. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.  u (t ) 200 3 cos(100 t  ) 6 (V). A.  u (t ) 200 2 cos(100 t  ) 6 C.. u (t ) 200 3 cos(100 t .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ================= Hết =================== MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ THEO ĐỊA CHỈ

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×