Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIAO AN LOP5CKTKNT10T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.4 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Từ 22 / 10 / 2012 đến 26 / 10 / 2012 NGÀY. MÔN. Thứ 2 22.10. Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Đạo đức. Ôn tập giữa học kì I (tiết1) KNS Luyện tập chung Ôn tập giữa học kì I (tiết2 ) Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Tình bạn (tiết2). K.chuyện LT&ø câu Toán* Tập đọc TV* Toán T.L. văn Toán HĐNG L.T&câu Toán Khoa học. Ôn tập giữa học kì I (tiết3) Ôn tập giữa học kì I (tiết4). T. L.văn Toán SHLATGT. Kiểm tra (tiết8) Tổng nhiều số thập phân. Thứ 3 23.10. Thứ 4 24.10 Thứ 5 25.10. Thứ 6 26.10. TUẦN 10-TIẾT 46. BÀI. Ôn tập giữa học kì I (tiết5) Kiểm tra giữa học kì I Ôn tập giữa học kì I (tiết6) Cộng hai số thập phân Kiểm tra (tiết7) Luyện tập Ôn tập con người và sức khoẻ. KNS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HKI ( TIẾT1) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. -Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK) - HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.. -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học sách TV5-Tập I (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để Hs bắt thăm. Trong đó : - 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 : Quang cảng làng mạc ngày mùa, Nghìn năn văn hiến, Lòng dân, Những con sếu bằng giấy , Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, Tác phẩm của Sin-le và tên phat xít, Những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái già quý nhất? Đất Cà Mau. - 6 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ có yêu cầu HTL để Hs bốc thăm thi đọc thuộc lòng cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích : Thư gởi các học sinh, Sắc màu em yêu, Bài ca về trái đất, Ê-mi-li, con .... Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, Trước cổng trời. -Bảng phụ kể sẵn bảng nội dung ghi ở BT1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1-Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Ôn tập , củng cổ kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của Hs trong 9 tuần đầu HKI . - Giới thiệu mục đích , yêu cầu của tiết 1 . 2-Kiểm tra TĐ Và HTL - Gv căn cứ vào số Hs trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi Hs đều có điểm. Cách kiểm tra như sau : + Từng Hs lên bốc thăm chọn bài. + Hs đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. + Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. + Gv cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo Dục Tiểu Học. Hs nào đọc không đạt yêu cầu, Gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. - Bài tập 2 : Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 + Gv phát giấy cho các nhóm làm việc , 1 nhóm viết bảng phụ. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét . + Cả lớp và Gv nhận xét bài làm ơ bảng phu. mời 1, 2 Hs nhìn bảng, đọc lại kết quả : Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam – Tổ Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quốc em Cánh chim Bài ca về trái đất Định Hải hòa bình Ê-mi-li, con .... Tố Hữu. Con người với Tiếng đàn ba-la- Quang Huy thiên nhiên lai-ca trên sông Đà Trước cổng trời. Nguyễn Đình Ảnh. màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Trái đất thật đẹp. Chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yê, không có chiến tranh . Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc Phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà. Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... TUẦN 10-TIẾT 46 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Biết : -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. -So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. -Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” -Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu.- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: 6m7dm = .. m -1Học sinh làm bài bảng phụ, cả lớp 5ha7891 m2 = … ha làm ở bảng con. 2 tấn 7kg = … tấn - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Hoạt động cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1: Chuyển các PSTP thành số - Học sinh đọc yêu cầu đề. TP rồi đọc các số TP đó. - Xác định yêu cầu đề bài. 127 65 2005 a) 10 .; b) 100 ; c) 1000 ;d) - Nêu cách viết PSTP thành số TP và cách đọc số TP. 8 1000. - Giáo viên nhận xét.. -Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài. 127. a) 10. =12,7;. b). 65 =0 ,65 ;c) 100. 2005 =2, 005 1000 8 d) 1000 =0 ,008. - Lớp nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc đề. - Xác định trong các số đo độ dài đã cho, số nào bằng 11,02 km - Muốn biết các số đo độ dài đó, số - Học sinh nêu cách làm.(đổi đơn vị đo) nào = 11,02 km ta phải làm gì? - Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài. a) 11,20 km; b)11,020km; c) 11km b)11,020km = 11,20 km 20m; d)11020m. d)11020m = 11,20 km - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 4m85cm = ……… m b) 72 ha = …………. km2 - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp. Bài 4: HS nhìn SGK trang 49 đọc cá nhân Giải Giá tiền 1 hộp : 180000 : 12 = 15000 (đồng) Mua 36 hộp hết : 15000 x 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 đồng 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh làm bài 3, 4 vào giờ tự học. - Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân.. - Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. a) 4m85cm = 4,85m b) 72 ha = 0,72 km2. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh phân tích đề. - Học sinh tóm tắt. Mua 12 hộp : 180 000 đồng Mua 36 hộp : ………… đồng - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Tuần 10- Tiết 47 CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HK1 ( Tiết 2 ) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. -Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II.CHUẨN BỊ:.- GV: SGK, bảng phụ.- HS: Vở, SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. - Học sinh nghe. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ - Học sinh đọc chú giải các từ cầm nước giữ rừng”. trịch, canh cánh. - Học sinh đọc thầm toàn bài. - Nêu tên các con sông cần phải - Sông Hồng, sông Đà. viết hoa và đọc thành tiếng trôi - Học sinh đọc 2 câu dài trong bài chảy 2 câu dài trong bài. “Ngồi trong lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”. - Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác - Nêu đại ý bài? giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh viết. - Giáo viên chấm một số vở - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2: Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. Tuần10- Tiết 19 Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:. - Nêu được một số việc nên làm, không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai II.CHUẨN BỊ:. - HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. - Hình minh họa trang 40, 41 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động : Khởi động 2. KTBC: GV gọi 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội hỏi sau: dung bài 18, sau đó nhận xét cho + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị điểm từng HS. xâm hại? + Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? + Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - Cho HS quan sát bức ảnh tai - Quan sát, trả lời. nạn giao thông và hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì? 3.GTB: Bài học hôm nay giúp các em hiểu được hậu quả nặng nề của những vi phạm giao thông và - HS nhắc lại, mở SGK trang 40, 41. những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. *Hoạt động 1 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh các thành viên. ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS. - 5- 7 HS kể về tai nạn giao thông đường - Các em hãy kể cho mọi người bộ mà mình biết trước lớp. cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng. - Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? * Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông ...Nhưng chủ yếu nhất vẫn là ý thức con người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt. *Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau: + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: * Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham giao thông. * Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? * Hậu quả của vi phạm đó là gì? - GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm khó khăn. - Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một hình, các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - Qua những vi phạm về giao thông, em có nhận xét gì? * Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải do mình vi phạm. * Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện ATGT Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. + Phát phiếu học tập nhóm cho HS. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK trang 41 và nói rõ ích lợi của việc làm mô hình trong hình, sau đó hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện ATGT.. - HS nêu bổ sung.. - Lắng nghe.. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm có 4 – 6 HS.. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. - HS nêu. - Lắng nghe.. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Gọi HS làm xong yêu cầu đọc và nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về ATGT. 4. Hoạt động : Kết thúc - 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm - Nhận xét, tuyên dương lớp học. khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện vá đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Tuần10- Tiết10 Đạo đức : TÌNH BẠN ( Tiết 2 ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết được bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, họan nạn. -Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - GV : bài soạn-các bài tập trong SGK - HS: xem lại bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-Kiểm tra bài cũ : - Hỏi lại các câu hỏi tiết 1. B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : - HS nhắc lại, ghi tựa. 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Đóng vai (bài tập1, SGK) * Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị của bài tập. đóng vai. - Thảo luận cả lớp: - Các nhóm lên đóng vai. + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không? + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp). Vì sao? * Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách ứng xử với bạn bè. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV khen và kết luận: Tình bạn đẹp - HS tự liên hệ. không phải tự nhiên đã có mà mỗi người - HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ với bạn ngồi cạnh bên. gìn. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: Củng cố bài - HS tự xung phong theo sự hiểu * Cách tiến hành: biết của các em. C-Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Kính già, yêu trẻ”. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tuần10- Tiết 10 Kể chuyện ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ. ( Tiết3) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) - HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT1,2) II.CHUẨN BỊ:.- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh đọc bài 3/31. - Giáo viên ghi điểm . - Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: a)GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b)Kiểm tra tập đọc và học thuộc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lòng( khoảng 7 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của chuẩn KTKN. -HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập2/96. c) Ghi lại chi tiết mà em thích nhất tong một bài văn miêu tả mà em đã học dưới đây: -Từ tuần 1 đến giờ các em đã đợc học những bài tập đọc nào là văn miêu tả? -GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: +Quang cảnh làng mạc ngày mùa. +Một chuyên gia máy xúc. +Kì diệu rừng xanh. +Đất Cà Mau. -Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý: +Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn. +Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích. -GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn. -Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích -Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm đợc chi tiết hay , giải thích đợc lý do mình thích. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 4”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN* * Gv ôn tập cho HS các bài tập toán có nội dung sau: * Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. *So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. *Giải toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị ” Tuần10- Tiết 46 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4 ) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -Lập được bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). -Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2 II.CHUẨN BỊ:. - Kẻ bảng từ ngữ ở BT1, 2/96,97. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1-Giới thiệu bài - Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học 2-Hướng dẫn giải bài tập - Bài tập 1: - Gv giúp Hs nắm vững yêu cầu của BT. - Hs làm việc theo nhóm. - Dự kiến câu trả lời của HS Việt Nam – Tổ quốc Cánh chim hoà bình Con người với thiên em nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, Hoà bình, trái đất, mặt Bầu trời, biển cả, sông giang sơn, quốc gia, đất, cuộc sống, tương ngòi, kênh rạch, mương nước non, quê hương, lai, niềm vui, tình hữu máng, núi rừng, núi đồi, quê mẹ, đồng bào, nghị, niềm mơ ước. . . đồng ruộng, nương rẫy, công nhân, nông vườn tược . . . dân ... Động bảo vệ, giữ gìn, xây Hợp tác, bình yên, Bao la, vời vợi, mênh từ, tính dựng kiến thiết, khôi thanh bình, thái bình, mông, bát ngát, xanh từ phục, vẻ vang, giàu tự do, hạnh phúc, hân biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, đẹp, cần cù, anh dũng, hoan vui vầy, sum tươi đẹp, khắc nghiệt, lao kiên cường, bất hợp, đoàn kết, hữu động, chính phục, tô điểm khuất .. nghị ... ... Thành Quê cha đất tổ, quê Bốn biến một nhà, vui Lên thác xuống ghềnh, ngữ, tục hương bản quán, nơi như mở hội, kề vai sát góp gió thành bão, muôn ngữ chôn nhau cắt rốn, cánh, chung lưng đấu hình muôn vẻ, thẳng giang sơn gấm vóc sức, chia ngọt sẻ bùi, cánh cò bay, cày sâu non xanh nước biếc, nối vòng tay lớn, cuốc bẫm, chân lấm tay yêu nước thương nòi, người với người là bùn, chân cứng đá mềm, chịu thương chịu khó, bạn, đoàn kết là sức bão táp mưa sa, mưa muôn người như một, mạnh . . . thuận gió hoà nắng uống nước nhớ nguồn, chóng trưa mưa chóng trâu bảy năm còn nhớ tối, nắng tốt dưa mưa tốt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chuồng, l1 rụng về cội . . .. lúa, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm, khiến cánh vỡ tổ bay ra bão táp mưa sa gần tới, đông sao thì năng vắng sao thì mưa . . . Chú ý : Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc một từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau. VD : từ hoà bình có thể là danh từ (Em yêu hoà bình), cũng có thể là tính từ (Em mong thế giới này mãi mãi hoà bình). -Bài tập 2 -Thực hiện tương tự BT1 . - Lời giải : Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ Giữ gìn, Bình an, Kết đoàn, Bạn hữu, Bao la, đồng gìn giữ yên bình, liên kết ... bầu bạn, bát ngát, mênh nghĩa thanh bình, bè bạn ... mang ... yên ổn ... Từ Phá hoại, Bất ổn, Chia rẽ, Kẻ thù, Chật chội, hạn hẹp, trái tànphá, náo động, phân tán. kẻ địch chật hẹp . . . nghĩa pháphách, náo mâu thuẫn, phá huỷ, loạn . . . xung hủy hoại, đột . . . hủy diệt ... 3-Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu những Hs chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn một trong hai đoạn vở kịch Lòng dân. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần10- Tiết 48 TẬP ĐỌC BÀI: Ôn tập giữa học kì I ( tiết5) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. - Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp - HS K, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch II.CHUẨN BỊ:. - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng những HS còn lại. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của chuẩn KTKN. 3. Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân? -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập. -GV cho HS thảo luận nhóm 7: +Phân vai. +Chuẩn bị lời thoại. +Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. -Mời các nhóm lên diễn -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.. -Cả lớp và GV nhận xét 4. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 6. Tuần10- Tiết 47. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 12 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - 1 HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4. *Nhân vật và tính cách một số nhân vật: Nhâ Tính cách n vật Dì Bình tĩnh, nhanh Năm trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ. An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú Bình tĩnh, tin cán bộ tưởng vào lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm lên diễn kịch.. Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT* HS đọc lại các bài tập làm văn đã viết ở những tuần trước.( những bài được điểmcao) Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 6) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 ) II.CHUẨN BỊ:.- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm. - Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Hướng dẫn ôn tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. *Bài tập 1 (97): *Lời giải: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Câu Từ Thay bằng -GV phát phiếu thảo luận. dùng từ -Cho HS trao đổi nhóm 2. không -Mời một số học sinh trình bày. CX -Cả lớp và GV nhận xét. Hoàng bê chén nước Bưng bảo ông uống Mời Bê, bảo Ông vò đầu Hoàng Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! b) Hướng dẫn HS làm BT 2.(a;b;c) - HS làm việc cá nhân. *Bài tập 2 (97): Lời giải: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) No b) chết -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 3 HS chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.. vò. Xoa Làm. Thực hành c) bại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS đọc câu vừa đặt. -Cả lớp và GV nhận xét.. * Ví dụ về lời giải + Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền. + Trên giá sách của bạn lan có rất nhiều truyện hay. + Chị hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.. *Bài tập 4 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to. *Ví dụ về lời giải: a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậy… đập vào cơ thể: - Bố Em không bao giờ đánh con. - Đánh bạn là không tốt. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nếu đúng thì HS đó được quyền âm thanh: chỉ định HS khác. - Lan đánh đàn rất hay. +HS lần lượt chơi cho đến hết. - Hùng đánh trống rất cừ. -Cho HS đặt câu vào vở. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa xoa: đặt. - Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các BT 3, 4 chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI. Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần10- Tiết 48 TOÁN: BÀI:CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Bài 1(a,b).Bài 2(a,b),Bài 3 II.CHUẨN BỊ:.- GV: Phấn màu. - HS: Vở bài tập, bảng con. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/49 (SGK). - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Cộng hai số thập phân 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, lớp. biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. -Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện dụ. phép cộng ra nháp. * Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 1,84 + 2,45 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tính. 1,84 2,45 4,29 (m) -Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45. * Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. * Nhận xét: -Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não. Bài 1:Tính: a) 58, 2 b) 19, 36 24, 3 4,08. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 15,9 8,75 24,65 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK/50.. . -HS làm bảng con a) 58, 2 24, 3. b) 19, 36 4,08. - Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu 8 2, 5 19, 44 những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính: -HS làm bảng con đặt tính a) 7,8 + 9,6 ; b) 34, 82 + 9, 75 a) 7,8 b) 34, 82 9,6 9, 75 17,4 44, 57 - Giáo viên nhận xét. Bài 3:Giải toán- HS đọc đề bài trang Hướng dẫn HS tóm tắt: 50 bài 3 Nam nặng : Tiến nặng :. 32, 6 kg.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4,8 kg Hỏi Tiến nặng ? kg Giải: Tiến cân nặng : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) ĐS : 37,4 kg. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà1a; 1b; 2a; 2b. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần10- Tiết10 HĐNG NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT I. YEÂU CAÀU:  Giáo dục HS tính hiếu học, ham hiểu biết. Tinh thần vượt khó vươn lên trong học tập.  Giúp các em có được cách rèn luyện kỹ năng, hiểu thêm các phương pháp học tốt, rèn ý chí trong học tập, năng lực tư duy sáng tạo biết học theo các gương học tốt.  Giúp các em biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, biết chỉ cho nhau phương pháp học tập tích cực.  Day NHÑ II. NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC:  Sưu tầm các tư liệu về gương học tốt, ham học, hiếu học, vượt khó để học tốt… ở sách, báo chí đăng trong thực tế đời thường.  Thi keå chuyeän, thi tìm hieåu.  Vaên ngheä, troø chôi III:CHUAÅN BÒ: 1/ Phương tiện hoạt động:  Hệ thống câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề.  Quà thưởng dành cho đội có nhiều câu trả lời hay nhất.  Phöông tieän trang trí: phaán maøu. 2/ Về tổ chức:  GVCN: Nêu nội dung; hình thức tổ chức hoạt động (Mổi tổ cử 3 em dự thi .Gvcn giữ vai trò cố vấn cho ban giám khảo; hướng dẫn cho các em sưu tầm, tìm hiểu các tài liệu liên quan; nêu thời gian tiến hành.  Lớp trưởng: Tập điều khiển công việc trong buổi hoạt động cho các bạn trong lớp. TỔ CHỨC VAØ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Noäi dung Hñ1: Haùt baøi haùt taäp theå.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuyên bố lý do: “Chúng ta đã từng biết đến các tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rở tổ quốc tại các ký thi Quốc tế về Toán học, Vật lý, Tin học… Chúng ta cũng đã nghe nói đến các bạn học sinh tuy bị thiệt thòi về hoàn caûnh, thaân theå nhöng vaãn vuôn leân hoïc tạp tốt. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Họ là ai, ở đâu, chúng ta học tập ở học những điều gì… Đó là nội dung của buổi sinh hoạt lớp hôm  Tìm hieåu taám göông hoïc toát. nay”.  Vaên ngheä. Hđ2: Giới thiệu chương trình hoạt động. Hđ3: Giới thiệu Ban Giám khảo. Hñ4: Thi tìm hieåu taám göông hoïc toát. Nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi đội chọn một Câu Hỏi: câu hỏi, đội nào ra tín hiệu trả lời trước  Bạn hãy kể một câu chuyện về gương vượt khó vươn lên trong học tập? sẽ giàm quyền trả lời. BGK nhận xét và  Lớp ta trong năm qua có bao nhiêu bạn cho ñieåm. đạt danh hiệu học sinh giỏi? HS viết đẹp? Tổng hợp điểm từng phần thi.  Câu đố : Vì sao Bạn Bắc trong bài “phần Trao phần thưởng. thưởng” được khen thưởng? I. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:  GVCN thông báo khâu chuẩn bị cho  Hãy trình bày một bài hát, thơ hoặc truyeän noùi veà taám göông hieáu hoïc? hoạt động kỳ sau: chuẩn bị các bài hát về quê hương, trường lớp.  Mời GVCN nhận xét và dặn dò Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA (Tiết 7) Tuần10- Tiết 49. TOÁN: LUYỆN TẬP.. I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết : -Cộng các số thập phân.-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.Giải bài toán có ND hình học.Bài 1.Bài 2 (a,c).Bài 3 II.CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét và cho - Lớp nhận xét. điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não. - Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài. Bài 1:Tính rồi so sánh giá trị a + - Học sinh lần lượt sửa bài. b và b + a 5,7 14,9 0,53 a 5,7 14,9 0,53 a 6,24 4,36 3,09 b 6,24 4,36 3,09 b 5,7+6,2 14,9+4,3 0,53+3,0 a+b 5,7+6,2 a+b 4 6 9 b+a. 4 = 11,94 6,24+5, 7 = 11,94. Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi - Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán thử lại: a) 9,46 + 3,8 b) 0,07 + 0,09 - Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.. b+a. = 11,94 6,24+5, 7 = 11,94. = 19,26 4,36+14, 9 = 19,26. =3, 62 3,09+0,5 3 =3, 62. - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu tính chất giao hoán. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. a) 9,46 + 3,8 = 13, 26 và 3,8 + 9,46 = 13, 26 b) 0,07 + 0,09 = 0,16 Và 0,09 + 0,07 = 0,16 -Lớp nhận xét.. Bài 3: giải toán hình, HS đọc đề -Học sinh tóm tắt. Hình chữ nhật có: trang 51 ( SGK) Chiều rộng : 36,4 m - Giáo viên chốt: Giải toán Hình Chiều dài hơn rộng : 8,32 m, học: Tìm chu vi (P). Tính chu vi? m 2 - Củng cố số thập phân -Học sinh làm bài. Bài giải -Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chiều dài hình chữ nhật. 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật. (16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m) ĐS : 82 m 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần10- Tiết 20 Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II.CHUẨN BỊ:.- Phiếu học tập cá nhân. - Trò chơi: Ô chữ kì diệu, vòng quay, ô chữ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu - Chúng ta cần làm gì để thực hiện HS trả lời câu hỏi về nội dung bài ATGT? trước, nhận xét và ghi điểm. - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? 3. GTB: Bài học hôm nay giúp các em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề - HS nhắc lại, mở SGK trang 42- 44. “Con người và sức khỏe” * Hoạt động 1 : Ôn tập về con người - Nhận phiếu học tập. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. làm vào phiếu cá nhân. - GV gợi để HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: từ lúc mới sinh đến lúc trưởng thành. - Nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho - HS dưới trao đổi phiếu cho nhau để nhau để chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chữa bài. Phiếu học tập 1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái. a)Con trai............................................................................................................. .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ....... b) Con gái: ...................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì là: a) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất. b) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần c) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ mới làm được? a) Làm bếp giỏi b) Chăm sóc con cái c) Mang thai và cho con bú d) Thêu, may giỏi GV cho biểu điểm để HS chấm bài cho nhau. - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. nam? + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ? + Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người? + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? - Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt các kiến thức đã học. * Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi “Ai - Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt nhanh, ai đúng?”: động nhóm. + Phát bảng nhóm cho HS. + Cho nhóm trưởng bốc thêm lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống cách bệnh đó. + GV đi hướng dẫn, gợi ý những nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS làm việc: * Trao đổi, thảo luận, viết ra giấy các cách phòng tranh bệnh. * Viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ SGK. + Gọi từng nhóm HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ô chữ kì - Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS diệu” cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các cách - GV phổ biến luật chơi. phòng bệnh theo sơ đồ. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS các nhóm chơi theo tổ. - Nhận xét, tuyên dương. + Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi - HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình. - GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các chủ đề sau: 1. Vận động phòng tránh các chất gây nghiện. 2. Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em. - Các nhóm chọn chủ đề để vẽ. 3. Vận động nói không với ma túy, rượu, bia, thuốc lá. 4. Vận động tránh HIV/ AIDS 5. Vận động thực hiện ATGT. - Trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - Đại diện nhóm trình bày ý tưởng của - Thành lập BGK để chấm tranh, lời mình. tuyên truyền. - Chấm và nhận xét - Khen tặng HS theo từng chủ đề. * Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thiện tranh vẽ. - Chấm và nhận xét Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tuần 10 TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KIỂM TRA (Tiết 8) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HK1 -Nghe-viết đúng chính tả ( Tốc độ viết khoảng 95 chữ / 1phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức bài thơ ( Văn xuôi) -Viết được bài văn tả cảnh theo ND, y/c của đề bài. -HS làm bài theo đề của PGD . Tuần10- Tiết 50. TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân. -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất Bài 1(a,b),Bài 2.Bài 3(a,c) II.CHUẨN BỊ:. - GV:Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, SGK, VBT. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập. -Học sinh lần lượt sửa bài 2/50. -Giáo viên nhận xét và cho điểm. Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, lớp. biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • HS đọc đề bài a)Ví dụ (SGK/ 51) Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? -Học sinh tự xếp vào bảng con. • Giáo viên chốt lại. -Học sinh tính (nêu cách xếp). Cách xếp các số hạng. -1 học sinh lên bảng tính. Cách cộng. -2, 3 học sinh nêu cách tính. -Nêu nhận xét SGK- trang 50 -Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng b)Học sinh nêu cách tính tổng của Giải ( bài giải mẫu- trang 51) 8,7 + 6,25 + 10 Bài 1:Tính HS đọc đề ( trang 51) -Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài. a) 5,27 + 14,35 + 9,25 -Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. – 3 học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Giáo viên nhận xét. b) 6,4 + 18,36 + 52. 5, 27 + 18, 36 52,0. 6, 4 + 14, 35 9, 25. 76, 76. 28 , 87. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) (a + b) + a + (b + a b c c. 2,5. 6,8. 1,3 4. 0,5 2. 1, 2 4. c). Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. (a + b) + c. a + (b + c). (2,5 +6,8) + 1,2 2,5+(6,8 +1,2) = 9, 3 + 1,2 = 2,5 + 8 = 10,5 = 10,5. • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c (1,34 +0,52) + 4 1,34+(0,52+ 4) • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại = 1,86 + 4 = 1,34 + 4,52 tính chất kết hợp của phép cộng. = 5,86 = 5, 86 ( SGK 52) -Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán với một số thứ ba ta có thể cộng số và kết hợp để tính : thứ nhất với tổng của số thứ hai và số a )12,7 + 5,89 + 1,3 thứ ba. c) 5,75+ 7,8+ 4,25+ 1,2 -Học sinh đọc đề. -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – -Học sinh nêu tên của tính chất: tính Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ chất kết hợp.Học sinh làm bài. những em còn chậm. a)(12,7+ 1,3)+ 5,89 - Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách = 14,0 + 5,89 tính nhanh của bài cộng tính tổng của = 19,89 nhiều số thập phân ta áp dụng tính c)( 5,75 + 4,25 )+(7,8 + + 1,2) chất gì? = 10 + 9 = 19 -Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa 5. Tổng kết - dặn dò: áp dụng. -Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập ( tiết 51) -Lớp nhận xét. Học thuộc tính chất của phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. -Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….. Tuần10- Tiết 10. SINH HOẠT LỚP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. - HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ. III. . - HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Hát Hát tập thể Nội dung: - Lớp trưởng điều khiển -GV giới thiệu: - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các -Phần làm việc ban cán sự lớp: mặt : -GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ + Học tập sinh + Chuyên cần -Công tác tuần tới: + Kỷ luật - HS nghỉ học từ ngày 27/10/2012 đến + Phong trào 4/11/2012 HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn -Thực hiện chương trình học tuần11 từ nghệ,…theo chủ điểm chào mừng 5/111/2012 đến 9/11/2012. Ngày Nhà Giáo 20/11. - LĐVS, các tổ trực nhật. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt -Đăng kí thi đua: vở sạch chữ đẹp. -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - ATGT: bài 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thư gửi các học sinh Thư gửi các học sinh ………………………………………………………………………………………………… Quang cảnh làng mạc ngày mùa Quang cảnh làng mạc ngày mùa ……………………………………………………………………………………………… Nghìn năm văn hiến Nghìn năm văn hiến ………………………………………………………………………………………………… Sắc màu em yêu Sắc màu em yêu ………………………………………………………………………………………………… Những con sếu bằng giấy Những con sếu bằng giấy ………………………………………………………………………………………………… Bài ca về trái đất Bài ca về trái đất ………………………………………………………………………………………………… Một chuyên gia máy xúc Một chuyên gia máy xúc ……………………………………………………………………………………………… Ê- mi – li , con… Ê- mi – li , con… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sự sụp đổ của chế độ a – pác thai . Sự sụp đổ của chế độ a – pác thai ………………………………………………………………………………………………… Tác phẩm của Si – le và tên phát xít Tác phẩm của Si – le và tên phát xít ……………………………………………………………………………………………… Những người bạn tốt Những người bạn tốt ……………………………………………………………………………………………… Tiếng đàn Ba la- lai-ca trên sông Đà Tiếng đàn Ba – la- lai-ca trên sông ………………………………………………………………………………………………… Kì diệu rừng xanh Một chuyên gia máy xúc …………………………………………………………………………………………………. Cái gì quý nhất Đất Cà Mau. ……………………………………………………………………………………………… Đất Cà Mau. Kì diệu rừng xanh ………………………………………………………………………………………………. Cái gì quý nhất. Những người bạn tốt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×