Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.39 KB, 71 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4, tiết 4 Bài 2 HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nêu được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ. 2. Về kỹ năng Hiểu và vận dụng được quy luật lưu thông tiền tệ. 3. Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ, biết quý trọng đồng tiền trong cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sách giáo khoa GDCD lớp 11. Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11. Sách hướng dẫn GDCD lớp 11. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tại sao nói giá trị của hàng hoá không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định ? 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1 2. Tiền tệ. GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi a. Nguồn gốc và bản chất của tiền mở . tệ.(Đọc thêm) ? Có ý kiến cho rằng: “Khi trao đổi hàng Trả lời câu hỏi hóa và sản xuất hàng hóa xuất hiện thì tiền tệ cũng xuất hiện”. Em có đồng tình với ý kiến trên hay không? Tại sao? - Nhận xét, giải thích. - Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. ? Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. Đó Trả lời câu hỏi là những hình thái nào? ? Em hãy tìm các ví dụ trong thực tế để * Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu minh hoạ cho các hình thái giá trị trên ? Tìm vd trong thực nhiên. ? Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá tế * Hình thái giá trị đầy đủ hay mở chung là gì? Phân tích ví dụ rộng. ? Giải thích quá trình trao đổi hàng hóa Trả lời câu hỏi * Hình thái giá trị chung. với vật ngang giá chung? Cả lớp cùng nhận * Hình thái tiền tệ. xét, bổ sung Nhận xét, kết luận Lắng nghe ? Tiền tệ xuất hiện khi nào ?. Trả lời ý kiến cá b. Bản chất..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ? Phân tích thuộc tính cùa hàng hóa (vàng)? ? Bản chất của tiền tệ là gì ? Nhận xét, kết luận Chuyển ý HĐ2 ? Tiền tệ có các chức năng cơ bản nào? Cho HS chia lớp làm 5 nhóm, quy định thời gian. Giao câu hỏi cho các nhóm Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích chức năng thước đo gía trị. Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện lưu thông. Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện cất trữ. Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện thanh toán. Nhóm 5: Lấy ví dụ và phân tích chức năng tiền tệ thế giới. Hướng dẫn HS nhóm 1,2,5 phân tích kỹ 3 chức năng này. Nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.. nhân. - Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho Cả lớp cùng nhận tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện xét, bổ sung ý kiến. chung của giá trị - Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá c. Các chức năng của tiền tệ Lắng nghe và trả lời Tiền tệ có năm chức năng cơ bản câu hỏi sau : * Thước đo giá trị Các nhóm thảo luận * Phương tiện lưu thông. * Phương tiện cất trữ. * Phương tiện thanh toán. * Tiền tệ thế giới Các nhóm cử đại diện nhóm trình Tiền tệ là sự thể hiện cung của giá bày, giải thích ví dụ trị xã hội. và phân tích nội dung. Cá nhân nhận xét, bổ sung ý kiến phần trình bày của các nhóm. 3. Quy luật lưu thông tiền tệ(Không dạy) HĐ3: Trả lời ý kiến cá - Lưu thông tiền tệ do lưu thông ? Lưu thông tiền tệ được quyết định bởi nhân hàng hoá quyết định. điều gì ? - Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ Giới thiệu quy luật lưu thông tiền tệ Chú ý lắng nghe là xác định số lượng tiền tệ cần thiết P.Q cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định thông qua công thức ( M = V ) P.Q ? Hãy trình bày nội dung quy luật lưu thông của tiền tệ? M = V Trả lời câu hỏi Giải thích, kết luận Trong đó: ? Nêu ví dụ những sai phạm hiện tượng M : Là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tiền giấy? lưu thông. P : Là mức giá cả của đơn vị hàng hoá Q : Là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông. V : Là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. Như vậy: M tỷ lệ thuận với P,Q nhưng tỷ lệ nghịch với V Cho HS làm bài tập để khắc sâu kiến thức. Giải thích, đánh giá và cho điểm HS có ý kiến tốt. GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài.. Trình bày ý kiến cá nhân Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 1: Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố Nhắc lại trong tâm kiến thức bài học Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ. Phân tích các chức năng của tiền tệ. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . 5. Dặn dò Học bài cũ Soạn trước phần 3 của bài : Hàng hóa – tiền tệ - Thị trường. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 5, tiết 5 Bài 2 HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Nêu được khái niệm thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường. Quy luật lưu thông tiền tệ. 2. Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3. Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của thị trường và các chức năng của thị trường trong cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sách giáo khoa GDCD lớp 11. Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11. Sách hướng dẫn GDCD lớp 11. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày các chức năng của tiền tệ? Phân tích một trong các chức năng đó? 3. Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung bài học.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Tìm hiểu về thị trường là gì? Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. Quy dịnh chỗ ngồi và thời gian. Giao câu hỏi cho các nhóm Nhóm 1: Sự xuất hiện và phát triển thị trường diễn ra như thế nào? Nơi nào diễn ra việc trao đổi mua bán? Nhóm 2: Nêu các dạng thị trường lưu thông hàng hóa? Nhóm 3: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, việc trao đổi hàng hóa dịch vụ diễn ra như thế nào? Nhóm 4: Các yếu tố cấu thành thị trường? Hướng dẫn HS thảo luận Nhận xét và kết luận ý kiến các nhóm. ? Dựa vào các ý kiến thảo luận của 4 nhóm, em hãy trình bày thị trường là gì? Kết luận, chuyển ý HĐ 2 ? Thị trường có các chức năng cơ bản nào ? Lấy vd minh họa. ? Phân tích ảnh hưởng của giá cả đối với người sản xuất, lưu thông và người tiêu dùng? Nhận xét và kết luận GV nêu lại các kiến thức cơ bản.. 3. Thị trường. Chia lớp thành 4 nhóm theo sự a. Thị trường là gì ? hướng dẫn của GV Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau Cử đại diện và thư ký nhóm. để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ Thảo luận và cử đại diện nhóm Thị trường tồn tại ở 2 dạng cơ trình bày bản: Giản đơn (hữu hình) và sơ khai (vô hình).. Nhận xét và bổ sung ý kiến.. Chú ý lắng nghe Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi Lấy ví dụ Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung ý kiến Chú ý lắng nghe. 2. Các chức năng cơ bản của thị trường Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận ) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. Chức năng thông tin. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Vận dụng các chức năng của thị trường. 4. Củng cố Phân tích các chức năng của thị trường. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . Trong đời sống kinh tế - xã hội thì các chủ thể kinh tế nên vận dụng các chức năng của thị trường như thế nào ? Mỗi công dân cần phải làm gì đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ? * Tích cực đưa tiền vào sản xuất kinh doanh. * Mua trái phiếu ; gửi tiền tiết kiệm. 5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn trước bài 3 : Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ( Đơn vị kiến thức 1 ) Chuẩn bị : Cho HS đọc trước bài ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát thị trường một mặt hàng trong một số phiên chợ hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng và ghi chép các số liệu về sự lên xuống của giá cả hàng hóa ; yêu cầu các nhóm viết nhận xét để đối thoại khi giảng ở trên lớp. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 6, tiết 6 Bài 3 QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được nội dung cơ bản của quy luật giá trị 2. Về kỹ năng Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống 3. Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta. II. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sách giáo khoa GDCD lớp 11. Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11. Sách hướng dẫn GDCD lớp 11. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Phân tích các chức năng của thị trường. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . Trong đời sống kinh tế - xã hội thì các chủ thể kinh tế nên vận dụng các chức năng của thị trường như thế nào ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Giới thiệu bài ? Tại sao trong nền sản xuất hàng hóa lại có hiện tượng sau: Lĩnh vực sản xuất: + Có lúc mở rộng sản xuất. + Có lúc thu hẹp sản xuất. Kinh doanh dịch vụ: + Quá nhiều hàng hóa + Quá ít hàng hóa Giá cả: + Khi cao + Khi thấp Những hiện tượng trên là ngẫu nhiên hay do quy luật kinh tế chi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phối. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng xem xét nội dung bài hôm nay. HĐ 2: Nội dung bài học ? Quy luật giá trị là gì? Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa. ? Người ta trao đổi hàng hóa trên - Trả lời câu hỏi thị trường căn cứ vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết? ? Nêu nội dung quy luật giá trị? HĐ3: - Cho HS giải thích ví dụ SGK(trang 28). ? Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất hàng hoá? Nhận xét và kết luận. ? Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong lưu thông hàng hoá? ? Nếu xem xét không phải là một hàng hóa mà xem xét tổng hàng hóa trên phạm vi toàn xã hội, thì quy luật giá trị biểu hiện như thế nào? Nhận xét và kết luận. - Trả lời câu hỏi - Bổ sung ý kiến. 1.Nội dung của quy luật giá trị Sản xuất và lưu thông hàng hóa dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị. * Trong sản xuất : + Đối với 1 hàng hóa: - Người thứ nhất: Thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội, vì vậy có lãi - Trả lời câu hỏi trung bình. - Người thứ hai: Thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội, vì vậy có lãi cao. - Người thứ ba: Thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội, vì vậy bị lỗ. + Đối với tổng số hàng: - Tổng thời gian lao động cá - Phù hợp quy luật biệt = Tổng thời gian lao giá trị cân đối và ổn động xã hội cần thiết. định thị trường. - Tổng thời gian lao động cá biệt > Tổng thời gian lao - Thừa hàng hóa. động xã hội cần thiết. - Tổng thời gian lao động cá biệt < Tổng thời gian lao - Thiếu hàng hóa. động xã hội cần thiết. * Trong lưu thông : + Đối với 1 hàng hoá : - Trả lời câu hỏi - Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục giá trị hang hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động - Trả lời câu hỏi xã hội cần thiết. + Đối với tổng hàng hoá và trên toàn xã hội Quy luật giá trị yêu cầu: Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán = Tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất. Kết luận : Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và phát triển bình thường ( hay.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> cân đối ). 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học Cho HS vẽ và nhận xét 2 sơ đồ vừa học rồi rút ra kết luận. 5. Dặn dò Học bài vừa học, soạn trước bài : Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.( Đơn vị kiến thức 2 &3 ). Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 7, tiết 7 Bài 3 QUY LUẬT GÍA TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( t2) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Nêu được vai trò và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2.Về kỹ năng Vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị để giải thích hiện tượng biến động của giá cả hàng hoá trong sản xuất và lưu thông 3. Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ? 3. Bài mới. Họat động của GV HĐ1: Đặt vấn đề Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa? Những tác động đó có phải hoàn toàn tích cực hay có hai mặt: tích cực và tiêu cực? Để trả lời hai vấn đề này chúng ta xem xét nội dung đơn vị kiến thức 2. HĐ 2:Nội dung bài học Chia nhóm thảo luận Nhóm 1: giải thích ví dụ 1 (sgk), từ đó rút ra kết luận về tác động của quy luật giá trị? Nhóm 2: giải thích ví dụ 2 ( SGK), phân tích và rút ra kết luận về tác dụng của quy luật giá trị? Nhóm 3: lấy ví dụ về sự phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 2. Tác động của quy luật giá trị a. Điều tiết và lưu thông hàng hóa là sự phân phối lại các yếu tố TLSX và SLĐ ; phân phối lại nguồn hàng b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên Năng suất lao động tăng lên làm cho lợi nhuận tăng lên người sx tìm cách cải tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao tay nghề, sử Chia nhóm thảo luận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật… Các nhóm cử đại diện trình làm cho năng suất lao động xã hội bày tăng lên c. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sx. Đem lại sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét và kết luận. Chú ý lắng nghe 3. Vận dụng quy luật giá cả a. Về phía nhà nước Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường và định hướng XHCN Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. HĐ 3 Cho HS đọc 2 ví dụ ( SGK trang 32) Giải thích cho HS hiểu thế nào là kinh tế thị trường bao cấp và kinh tế thị trường . Chia lớp thảo luận nhóm Nhóm 1: Từ ví dụ trên em hãy cho biết thành tựu kinh tế nước ta sau khi đổi mới nền kinh tế? Nhóm 2: Sự vận dụng quy luật giá trị được thể hiện như. Lắng nghe. Chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhận xét và bổ sung ý kiến. b. Về phía công dân Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thế nào? Nhóm 3: Làm thế nào để phát huy được yếu tố tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực do tác động của quy luật giá trị? Nhận xét và kết luận HĐ 4: Chia nhóm thảo luận Nhóm 1: phân tích ví dụ trong sgk và rút ra kết luận. Nhóm 2: Lấy ví dụ về hoạt động sản xuất của người sản xuất mặt hàng quần áo may sẵn. Từ lao động thủ công cải tiến kỹ thuật công nghệ. Nhóm 3: Thuận lợi và khó khăn của những người sản xuất kinh doanh của nước ta khi gia nhập WTO.. mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu. Đổi mới kỹ thuật – công nghệ, hợp lý hóa sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa… Chú ý lắng nghe Chia nhóm thảo luận Cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến. Chú ý lắng nghe Nhận xét và bổ sung ý kiến 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học GV hướng dẫn HS giải các bài tập 3, 4, 5 ở sách giáo khoa. 5. Dặn dò Về nhà học bài và làm bài tập trong sgk Soạn trước bài 4 : Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Chuẩn bị : Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát thị trường một mặt hàng mang tính cạnh tranh và mặt hàng mang tính độc quyền. Từ quan sát, HS ghi chép các tác động và dự kiến nhận xét các mặt tích cực và hạn chế của chúng, để đàm thoại khi lớp học. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 8, tiết 8 Bài 4 CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. Hiểu mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. 2. Về kỹ năng Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở địa phương. 3. Về thái độ Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phân tích tác động của quy luật giá trị? 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu bài Quan sát trên thị trường, chúng ta thường gặp các hiện tượng: - Níu kéo người mua của những người bán. - Tranh giành của cửa hàng này với cửa hàng khác. - Ai cũng muốn quảng cáo, giới thiệu hàng hóa của mình tốt hơn. - Hàng hóa của Trung Quốc bán nhiều ở thị trường Việt Nam. Những hiện tượng đó tốt hay xấu? Có cần thiết hay không? Và được giải thích như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung ? Em hiểu thế nào là cạnh Trả lời ý kiến cá nhân tranh ? Bổ sung ý kiến ? Em hiểu thế nào là cạnh. Nội dung bài học 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.. a/ Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hoá - kinh doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. - Có hai loại cạnh tranh : + Lành mạnh + Không lành mạnh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> tranh lành mạnh, thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Dựa vào tiêu chí nào để ta phân biệt hai loại cạnh tranh này ?. Trả lời câu hỏi (Cạnh tranh lành mạnh là sự cạnh tranh đúng pháp luật, mang tính nhân văn. Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh mà những Nhận xét, kết luận thủ đoạn của nó vi phạm ?Theo em, nguyên nhân nào pháp luật, làm rối loạn và dẫn đến cạnh tranh ? kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN).. HĐ 3: ? Mục đích của cạnh tranh là gì? ? Biểu hiện ở những mặt nào?. ? Để đạt mục đích của cạnh tranh, những người tham gia cạnh tranh thực hiện thông qua các loại cạnh tranh nào ? * Chia lớp thảo luận Nhóm 1: Nêu ví dụ về sự cạnh tranh giữa những người bán với nhau. Nhóm 2: Nêu ví dụ về sự cạnh tranh giữa những người mua với nhau. Nhóm 3: Nêu ví dụ sự cạnh tranh trong nội bộ ngành. Nhóm 4: Lấy ví dụ sự cạnh tranh giữa các ngành. Nhận xét, kết luận. b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Có 2 nguyên nhân - Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh. - Có điều kiện sản xuất và lợi nhuận khác nhau trở thành nguyên nhân dẫn đên cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa 2. Mục đích của cạnh tranh và phân loại cạnh tranh - Mục đích cạnh tranh: nhằm giành những điều kiện có lợi để Trả lời câu hỏi thu nhiều lợi nhuận + Giành nguồn nguyên liệu và các Trả lời câu hỏi nguồn lực sx khác Chú ý lắng nghe + Giành ưu thế về KH – CN + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng. + Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh Trả lời câu hỏi toán Các loại cạnh tranh(Không dạy) - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau - Cạnh tranh giữa các ngành Các nhóm thảo luận - Cạnh tranh trong nước với Đại diện các nhóm trình bày nước ngoài Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Tính hai mặt của cạnh tranh a. Mặt tích cực của cạnh tranh - Kích thích LLSX, KH- KT phát Chú ý lắng nghe triển và NXLĐ xã hội tăng lên - Khai thác tối đa mọi nguồn lục - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chia nhóm thảo luận b. Mặt hạn chế của cạnh tranh Đại diện nhóm trình bày - Chạy theo lợi nhuận Các nhóm khác nhận xét, bổ - Giành giật khách hang sung - Đầu cơ tích lũy, rối loạn thị trường. HĐ 4: Nhóm 1,2 : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh Nhóm 3, 4 : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Chú ý lắng nghe GV nhận xét, kết luận 4 . Củng cố.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học Mục đích của cạnh tranh ? Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh ? Để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước phải làm gì ? 5 Dặn dò Học bài cũ và soạn trước bài : Cung - cầu trong SX và lưu thông hàng hoá.. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 9, tiết 9 Bài 5 CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Nêu được khái niệm cung, cầu. Hiểu được mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu. 2. Về kỹ năng Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3. Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Cạnh tranh là gì ? mục đích của cạnh tranh ? Tính hai mặt của cạnh tranh ? 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Giới thiệu bài học Chợ Ông Trang ở địa phương em: - Có người mua vải thì có ngưới bán vải - Có người mua gạo thì có người bán gạo - Có người mua thịt thì có người bán thịt. Như vậy, ở nơi nào nhu cầu xuất hiện thì nơi đó lập tức xuất hiện người cung ứng để hình thành mối quan hệ cung cầu. Chú ý lắng nghe Cung – cầu là 2 mặt cùa quá trình kinh tế khách quan trong nền kinh tế hàng hóa diễn ra trên thị trường. Chúng ta sẽ 1. Khái niệm cung, cầu nghiên cứu những nội dung của nó trong bài học hôm nay. a. Cầu : là khối lượng hàng HĐ 2: Tìm hiểu nội dung hoá, dịch vụ mà người tiêu ? Em hiểu thế nào về khái niệm Trả lời câu hỏi dùng cần mua trong một thời cầu ? kì nhất định tương ứng với ? Thế nào là cầu có khả năng Trả lời câu hỏi giá cả và thu nhập xác định. thanh toán? yếu tố giá cả có Lấy ví dụ quan hệ như thế nào với số lượng cầu ? b. Cung : là khối lượng hàng Nhận xét Chú ý nghe giảng hoá, dịch vụ hiện có trên thị ? Em hiểu thế nào về khái niệm Trả lời câu hỏi trường và chuẩn bị đưa ra thị cung ? trường trong một thời kì nhất ? Số lượng cung phụ thuộc vào Trả lời câu hỏi định tương ứng với mức giá các yếu tố nào ? yếu tố nào là Lấy ví dụ cả, khả năng sản xuất và chi trung tâm ? Số lượng cung và phí sản xuất xác định. mức giá cả có quan hệ như thế Chú ý lắng nghe nào với nhau ? Nhận xét và kết luận HĐ 3: Chia lớp thảo luận nhóm, quy định thời gian Nhóm 1: Biểu hiện cung – cầu tác động lẫn nhau như thế nào? Nhóm 2: Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào? Ví dụ minh họa. Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh. Lắng nghe. 2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá Thảo luận nhóm a. Nội dung của quan hệ Đại diện nhóm trình bày cung – cầu Các nhóm khác nhận - Cung cầu tác động lẫn nhau xét, bổ sung. - Cung cầu tác động đến gái cả thị trường - Giá cả thị trường ảnh hưởng Chú ý lắng nghe đến cung - cầu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> hưởng đến cung – cầu như thế nào? Ví dụ minh họa. Nhóm 4: Phân tích vai trò quan hệ cung – cầu? Ví dụ minh họa. Nhận xét, kết luận HĐ 4 ? Nội dung và tác động của quy Trả lời câu hỏi luật cung cầu được nhà nước, Bổ sung ý kiến người sản xuất - kinh doanh và người tiêu dùng vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay ? Tìm các ví dụ chứng minh. Kết luận. Nghe giảng. b. Vai trò của quan hệ cung – cầu(Không dạy) - Là cơ sở của nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hóa chênh lẹch nhau - Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sx, kinh doanh - Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa 3. Vận dụng quan hệ cung – cầu - Đối với Nhà nước - Đối với người sản xuất , kinh doanh - Đối với người tiêu dùng. 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học GV cho HS giải các bài tập 4, 5 ở sách giáo khoa. 5. Dặn dò Học bài vừa học, soạn trước bài : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 10, Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Đánh giá nhận thức của HS về nội dung các bài đã học, qua đó kịp thời bổ sung, uốn nắn những kiến thức mà các em nhận thức chưa đầy đủ 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra 3. Thái độ Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, SGV, giáo án Đề kiểm tra + Đáp án III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Phát đề kiểm tra ĐỀ 1 I. Khoanh tròn đáp án đúng 1. Vì sao trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất? a. Vì sức lao động có tính sáng tạo b. Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người c. Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau d. Cả a và b 2. Bác Hoa trồng rau sạch để bán lấy tiền, rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền thực hiện chức năng gì? a. Phương tiện thanh toán b. Phương tiện lưu thông c. phương tiện giao dịch d. Thước đo giá trị 3. Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh Bình, tính theo thời gian mất 4 giờ lao động. Vậy 4 giờ lao động của anh Bình được gọi là gì? a. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may một cái áo b. Thời gian lao động cá biệt c. Thời gian lao động xã hội cần thiết của anh Bình để may một cái áo d. Thời gian lao động thực tế để may một cái áo 4. Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động? a. Máy khâu b. Kim chỉ c. Vải d. Áo, quần 5. Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào? a. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp với nhau b. Cung, cầu thường cân bằng c. Cung thường lớn hơn cầu d. cung thường nhỏ hơn cầu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. Mục đích cuối cùng của của cạnh tranh là gì? a. Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng b. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác c. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ d. Giành lợi nhuận nhiều nhất về mình II. NỐI HAI CỘT SAO CHO THÍCH HỢP CỘT A CỘT B 1. Sản phẩm không thể trở thành hàng hóa a. Các doanh nghiệp mở rộng sản xuất 2. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản b. Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất xuất 3. Khi giá cả một hàng hóa giảm c. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng 4. Khi giá cả tăng lên d. Sẽ kích thích tiêu dùng, hạn chế sản xuất hàng hóa 5. Nhu cầu có khả năng thanh toán là e. Nhu cầu của người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo bằng số tiền mà họ sẵn có tương ứng 6. Lãi (hay lợi nhuận) g. Là một trong những mặt hạn chế của quy luật giá trị. III. Tự luận 1. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? 2. Cầu là gì? Cung là gì? Phân tích nội dung của quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? ĐẾ 2 I. Khoanh tròn đáp án đúng 1. Đối tượng lao động được phân thành mấy loại? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm 2. ………….. là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau a. Công cụ lao động b. Đối tượng lao động c. Sức lao động d. Hệ thống bình chứa của sản xuất 3. Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào? a. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ b. Hàng hóa,người mua, người bán c. Hàng hóa, tiền tệ,người mua, người bán d. Người mua, người bán, tiền tệ 4. Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? a. Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu khác nhau, với lợi ích khác nhau b. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế c.Tính hấp dẫn của lợi nhuận d. Đáp án khác (ghi rõ)…………………………………………………………. 5. Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào? a. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp với nhau b. Cung, cầu thường cân bằng c. Cung thường lớn hơn cầu d. cung thường nhỏ hơn cầu 6. Bác An trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo.Vậy tiền thực hiện chức năng gì? a. Phương tiện giao dịch b. Phương tiện lưu thông.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Phương tiện thanh toán d. Thước đo giá trị. II. NỐI HAI CỘT SAO CHO THÍCH HỢP CỘT A CỘT B 1. Sản phẩm không thể trở thành hàng hóa a. Các doanh nghiệp mở rộng sản xuất 2. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản b. Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất xuất 3. Khi giá cả một hàng hóa giảm c. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng 4. Khi giá cả tăng lên d. Sẽ kích thích tiêu dùng, hạn chế sản xuất hàng hóa 5. Nhu cầu có khả năng thanh toán là e. Nhu cầu của người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo bằng số tiền mà họ sẵn có tương ứng 6. Lãi (hay lợi nhuận) g. Là một trong những mặt hạn chế của quy luật giá trị. III. Tự luận 1. Thị trường là gì? Phân tích các chức năng của thị trường? 2. Mục đích của cạnh tranh là gì? Phân tích tính hai mặt của cạnh tranh?. ĐÁP ÁN ĐỀ 1. I. Khoanh tròn đáp án đúng (1,5điểm) 1. d 2. b 4. c 5. a II. Nối hai cột sao cho phù hợp(1,5điểm) CỘT A CỘT B 1 C 2 G 3 D 4 A 5 E 6 B. 3. b 6. d. III. Tự luận (7điểm) Câu 1. - Nêu khái niệm hàng hóa - Nêu hai thuộc tính của hàng hóa và khái niệm - Phân tích mối quan hệ của hai thuộc tính đó. Câu 2 - Nêu được khái niệm cung, cầu - Nêu khái niệm quan hệ cung – cầu và những biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu ĐỀ 2. I. Khoanh tròn đáp án đúng (1,5điểm) 1. a 2. a 4. d 5. b II. Nối hai cột sao cho phù hợp(1,5điểm). CỘT A 1 2 3. CỘT B C G D. 3. c 6. b.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4 5 6. A E B. III. Tự luận Câu 1 - Nêu khái niệm thị trường - Nêu và phân tích 3 chức năng của thị trường Câu 2 - Nêu được mục đích của cạnh tranh - Phân tích mặt tiêu cực và tích cực của cạnh tranh IV. DẶN DÒ Chuẩn bị bài mới: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 11, tiết 11 Bài 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Hiểu được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải CNH, HĐH đất nước. Nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Về kỹ năng Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ở địa phương. 3. Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Họat động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu bài Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi sự phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm. Đồng thời Đảng ta xác định CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta. Để hiểu thế nào là CNH, HĐH, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung Cuộc cách mạng thứ ? Cuộc cách mạng kỹ thuật nhất gắn với khái niệm gắn với quá trình lao động gì? CNH (tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp). Gắn với quá trình chuyển từ lao động dựa trên lao động thủ công sang lao động cơ khí. ? Cuộc cách mạng kỹ thuật lần 2 gắn với quá trình lao động Cuộc cách mạng thứ hai gắn với khái niệm HĐH như thế nào? (tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ của một nước ngang trình độ kỹ thuật công nghệ ? Em hiểu thế nào là công mà thời hiện đại có. Gắn với quá trình nghiệp hoá, hiện đại hoá ? chuyển từ lao động cơ khí sang tự động hóa và người máy. ? Tại sao ở nước ta công Đặc điểm phát triển nghiệp hoá phải gắn liền với kinh tế nước ta do điểm xuất phát thấp, cho nên hiện đại hoá ? phải gắn CNH với Nhận xét và diễn giải HĐH. HĐ 3 ? Vì sao CNH, HĐH ở nước ta Trả lời câu hỏi Hs trả lời ý kiến cá nhân là một tất yếu khách quan ? ? Sau khi thực hiện đổi mới, Bổ sung ý kiến. Nội dung bài học 1.Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đát nước a. Khái niệm CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.. b.Tính tất yếu khách quan của CNH,HĐH đất nước - Do yêu cầu phái xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nền kinh tế nước ta đã thu được những thành tựu gì? ? Để xã hội sau phát triển hơn xã hội trước thì chúng ta phải làm gì? Nhận xét, kết luận HĐ 4 ? Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của sự nghiệp CNH, HĐH ? ? Chứng minh tác dụng của CNH, HĐH với: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất. + Quan hệ sản xuất + Phát triển văn hóa, xã hội + Đối ngoại + Quốc phòng, an ninh Thuyết trình các tác dụng lớn và toàn diện của CNH, HĐH. Nhận xét và kết luận. Trả lời câu hỏi Lắng nghe Trả lời câu hỏi. Chú ý lắng nghe. Lắng nghe. csvc – kt của CNXH - Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới. - Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao 2. Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH - Tạo tiền đề phát triển LLSX và tăng NSLĐ - Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân nông dân - trí thức Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh. 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học Em hiểu thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá ? Tại sao ở nước ta công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá ? Vì sao CNH, HĐH ở nước ta là một tất yếu khách quan ? 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập trong sgk(Trừ câu 5,6,7,8), soạn trước bài : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ( mục 3 & 4).. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 12, tiết 12 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Nêu được nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Về kỹ năng Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ở địa phương. 3. Về thái độ Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III . Tiến trình dạy học 1 . Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ 1: Tổ chức thảo luận nhóm 2. Nội dung cơ bản của GV định thời gian và ra đề tìm công nghiệp hoá, hiện đại hiểu nội dung cơ bản của CNH, Cử đại diện nhóm và hoá ở nước ta. HĐH. thư ký a.Phát triển mạnh mẽ lực Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích Các nhóm thảo luận lượng sản xuất nội dung 1. Cử đại diện nhóm trình Nội dung này thể hiện Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích bày thông qua việc : nội dung 2. Cả lớp tham gia nhận - Thực hiện cơ khí hoá nền Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích xét và góp ý kiến. sản xuất xã hội nội dung 3. - Áp dụng những thành tựu Quan sát và hướng dẫn khoa học và công nghệ hiện Nhận xét và kết luận Lắng nghe đại vào các ngành của nền GV có thể đặt câu hỏi dẫn dắt HS kinh tế quốc dân. làm rõ vấn đề - Nâng cao chất lượng ? Em hiểu thế nào là cơ cấu kinh Trả lời câu hỏi nguồn nhân lực trong quá.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> tế ? ? Thế nào là chuyển dịch cơ cấu Trả lời câu hỏi kinh tế ? ? Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí, Trả lời câu hỏi hiện đại và hiệu quả? Cho ví dụ để chứng minh. Ba nội dung cơ bản trên có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Giảng giải và kết luận Chú ý lắng nghe. trình CNH, HĐH đất nước b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả Đi từ kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.(Đọc thêm). HĐ 2 ? Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng Đất nước như thế nào? ? Là một HS, em có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam về việc vận dụng kiến thức CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay? Nhận xét và kết luận. 4. Củng cố. Tóm lại, Ba nội dung cơ bản nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thực chất của mối quan hệ này là mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Trình bày ý kiến cá nhân 3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công Cả lớp cùng bổ sung ý nghiệp hoá, hiện đại hoá kiến trao đổi đất nước - Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH Lắng nghe - Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao - Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hoá khoa học công nghệ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhắc lại trọng tâm kiến thức toàn bài GV hướng dẫn học sinh làm bài tập : 6 ; 8 ; 9 ở SGK trang 54 và 55. 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập trong sgk; soạn trước bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước.. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 13, tiết 13 Bài 7 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Nêu được thế nào là thành phần kinh tế, sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. 2. Về kỹ năng Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương. 3. Về thái độ Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Trách nhiệm của CD và HS đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? 3. Bài mới Họat động của GV HĐ 1: Giới thiệu bài ? Em hãy so sánh tình hình hàng hóa, đời sống của nhân dân hiện nay ở nước ta so với thời kỳ trước đổi mới 1986?. Hoạt động của HS. Hàng hóa hiện nay nhiều, phong phú, đa dạng và chất lượng cao, giá cả hợp lí. Đời sống nhân dân được nâng cao. Cuộc sống ? Nguyên nhân nào dẫn đến của thời kì đổi mới có sự thay đổi đó? nhiều khởi sắc. Để hiểu rõ, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học Lấy ví dụ về hình thức sở hữu Lắng nghe ví dụ Vd1: Con trâu là tư liệu sản xuất của ông An. Ông An có quyền sở hữu con trâu. Vd2: Những chiếc máy cày là tư liệu sản xuất của Hợp tác xã Viên An. Các thành viên hợp tác xã có quyền sở hữu những chiếc máy cày đó. Vd3: Các máy móc sản xuất là tư liệu sản xuất của nhà máy xi măng Sim La. Nhà nước có quyền sở hữu các máy móc này ? Sở hữu tư liệu sản xuất Trả lời ý kiến cá nhân. Nội dung bài học 1.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần - Khái niệm thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. * Về lí luận Trong TKQĐ lên CNXH của bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. * Ở nước ta LLSX trong TKQĐ lên CNXH còn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau. Vì vậy, Để phù hợp với lí luận mang tính phổ biến nói trên và để QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nền kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> được biểu hiện dưới mấy hình Cả lớp cùng trao đổi thức? ? Yếu tố nào là căn cứ trực tiếp để xây dựng thành phần Trả lời câu hỏi kinh tế? ? Thành phần kinh tế là gì ? ? Tại sao trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta lại phải thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? Kết luận. nước ta tất yếu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế.. 4. Củng cố Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ? Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo ? 5. Dặn dò Học bài vừa học ; soạn phần còn lại cuả bài. Chuẩn bị : Quan sát sự hoạt động trong quản lí nền kinh tế nhiều thành phần của nhà nước.. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 14, tiết 14 Bài 7 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Hiểu được vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. 2. Về kỹ năng Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ở nước ta ? Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? 3. Bài mới Họat động của GV HĐ 1: Cho HS thảo luận nhóm ? Nước ta có những thành phần kinh tế nào? Chia lớp thành 6 nhóm, định thời gian và ra đề cho các nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước. Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế tập thể. Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế tư nhân (cá thể). Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Nhóm 5: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế tư bản Nhà nước. Nhóm 6: Tìm hiểu khái niệm. nội dung, vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Quan sát và hướng dẫn Nhận xét và kết luận. Hoạt động của HS Trả lời câu hỏi Chú ý lắng nghe. Nội dung bài học b. Các thành phần kinh tế ở nước ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, Các nhóm chú ý lắng nghe ở nước ta có 5 thành phần câu hỏi của nhóm mình kinh tế sau : - Kinh tế Nhà nước Bầu nhóm trưởng và thư ký - Kinh tế tập thể ghi lại kết quả thảo luận - Kinh tế tư nhân - Kinh tế tư bản Nhà nước Đại diện nhóm trình bày - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các nhóm bổ sung và nhận xét. Chú ý lắng nghe HĐ2 ? Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện Trả lời ý kiến cá nhân nền kinh tế nhiều thành phần ? Cả lớp cùng trao đổi Giảng giải và kết luận Lắng nghe. c.Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Tham gia lao động sản xuất ở gia đình. - Vận động người thân tham gia đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh, các ngành, nghề và mặt hàng mà luật pháp không cấm. - Chủ động tìm kiếm việc.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ3 ? Tại sao quản lí Nhà nước về kinh tế là sự cần thiết khách quan ? Nhận xét, kết luận HĐ 4 : Cho HS thảo luận nhóm ? Em hãy trình bày nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước ta? Nhận xét, kết luận ? Theo em Nhà nước ta cần phải có các giải pháp gì để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước hiện nay ? Cho ví dụ. Quan sát Nhận xét, kết luận. làm trong các thành phần kinh tế 2. Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước.(Không dạy) a. Sự cần thiết khách quan Trả lời ý kiến các nhân của quản lí Nhà nước về kinh tế HS bổ sung nhận xét - Do yêu cầu phải thực hiện Chú ý lắng nghe vai trò của chủ sở hữu Nhà Lắng nghe và trả lời ý kiến nước về TLSX (vốn) đối các cá nhân doanh nghiệp nhà nước - Do yêu cầu phải phát huy HS tranh luận, bổ sung mặt tích cực và khắc phục Chú ý lắng nghe mặt hạn chế của kinh tế thị trường - Do yêu cầu phải giữ vững Lắng nghe câu hỏi và căn cứ định hướng XHCN trong vào sgk để trả lời câu hỏi xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta. b. Nội dung quản lí kinh tế Lấy vd chứng minh của nhà nước HS nhận xét, bổ sung - Quản lý các doanh nghiệp Lắng nghe nhà nước với tư cách Nhà nước là người chủ sở hữu - Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN c.Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước - Tiếp tục đñổi mới caùc coâng cụ kế hoạch hoùa phaùp luật, chính saùch veà cơ chế quaûn lí Tăng cường lực lượng vật chất cuûa nhaø nước đñể đñiều tiết thị trường. - Tiếp tục cải caùch hàanh chính bộ máy nhà nước, chế ñộ coâng chức theo hướng coâng khai, minh bạch ; tinh gọn.. 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học Hãy cho biết nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước và tại sao Nhà nước lại có vai trò đó? GV hướng dẫn học sinh làm bài tập : 9 ; 10 ; 11 ở SGK trang 64. 5. Dặn dò Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk (trừ câu hỏi 9,10). Soạn bài : Chủ nghĩa xã hội..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 15, Tiết 15 Bài 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Hiểu được CNXH là giai đoạn đầu của XH CSCN Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng. Hiểu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Về kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài CNXH là mục tiêu cách Chú ý lắng nghe mạng mà Đảng và ND ta. Nội dung kiến thức cần đạt 1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN (đọc thêm).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của GV đang ra sức xây dựng nói riêng và ND thế giới nói chung. Vậy CNXH là gì? CNXH có gì khác với các chế độ XH trước đây? đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.. Hoạt động 2 ? Vậy em hiểu như thế nào về CNXH? ? Vậy em hiểu như thế nào về XHCN? Cho học sinh đọc phần “b” và cùng nhau bàn luận về các đặc trưng đó sau đó trả lời các câu hỏi ? Theo em mục tiêu xây dựng đất nước của Đảng và ND ta là gì? ? Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng do ai làm chủ? Tại sao? ? Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có nền kinh tế như thế nào? ? Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có nền văn hoá như thế nào? ? Xã hội XHCN mà ND ta đang xây dựng thì con người được giải phóng như thế nào? ? Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc trong nước ta có xảy ra không? Tại sao? ? Nhà nước XHCN Việt Nam là nhà nước của ai? Vì sao? ? Nước ta thực hiện mối quan hệ với các nước theo nguyên tắc nào? ? Có quan điểm: nước ta vừa có CNXH vừa chưa có CNXH theo em đúng hay sai? Vì sao? Kết luận nội dung chính. Hoạt động của HS. Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. Nội dung kiến thức cần đạt - Những chế độ XH mà loài người đã và đang trải qua. (5 giai đoạn) Xã hội nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội Xã hội chủ nghĩa. - Yếu tố làm thay đổi các chế độ XH là: sự phát triển của KT tròn đó sự phát triển của LLSX là yếu tố quyết định. - XH CSCN gồm 2 giai đoạn: ♠ Xã hội chủ nghĩa: KT phát triển, LLSX phát triển, NSLĐ tăng, t.hiện nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo k.quả lao động. ♠ Cộng sản chủ nghĩa: KT, LLSX phát triển mạnh, NSLĐ dồi dào, t.hiện theo nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” - Sự khác nhau giữa CNXH và XHCN. ♠ CNXH: là học thuyết về một chế độ XH ♠ XHCN: là đưa học thuyết về một chế độ XH vào xây dựng trong thực tế xã hội - Kết luận: CNXH là giai đoạn đầu của CNCS.. Trả lời Trả lời Bổ sung Ý kiến cá nhân Trả lời câu hỏi Bổ sung ý kiến Trả lời Trả lời câu hỏi Trả lời Trả lời Bổ sung ý kiến. b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam - Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có nền KT phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về TLSX - Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột - Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết - Cho học sinh trả lời các câu hỏi + Theo em trong 8 đặc trưng, đặc trưng nào được thể hiện rõ nhất trong cuộc sống hiện nay ở nước ta?(Đó là đặc trưng: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8) 5. Dăn dò nhắc nhở Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 16, Tiết 16 Bài 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Hiểu được CNXH là giai đoạn đầu của XH CSCN Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng. Hiểu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Về kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Bàn về CNXH, Mác-Lênin đã khẳng định “ tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH đó là điều không thể tránh khỏi và đều phải trải qua một thời kì quá độ - thời kì quá độ đi lên CNXH” Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Tổ chức cho HS cả lớp thảo. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức cần đạt 2. Quá độ lên CNXH ở nước ta a. Tính tất yếu khách quan đi lên Chú ý lắng nghe CNXH ở VN Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là : * Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. * Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản Thảo luận nhóm lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn Đại diện nhóm trình bày phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa. Nhận xét Đảng ta khẳng định :.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của GV luận (chia nhóm) Nhóm 1. Hoạt động của HS Bổ sung ý kiến cá nhân ☺ Tính tất yếu:. Tại sao quá độ đi lên chủ + Là việc làm đúng, phù nghĩa xã hội ở VN lại là một hợp với điều kiện LS tất yếu khách quan? + Phù hợp với nguyện Nhóm 2 vọng của ND Ngay sau khi hoàn thành + Phù hợp với xu thế cuộc CM DT DC ND, nước của thời đại ta xây dựng theo chế độ nào? vì sao? ☺Nước ta lựa chọn con Nhóm 3. Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có mấy hình thức quá độ? Nước ta đi lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua cái gì và không bỏ qua cái gì? Hướng dẫn HS thảo luận Gọi các nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Giảng giải Lựa chọn con đường XHCN là sự lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử. Đó là con đường đảm bảo cho nhân dân ta tiến tới văn minh, hiện đại và đất nước ta tiến kịp trình độ chung của các quốc gia phát triển trong thời đại ngày nay.. đường XHCN vì:. Nội dung kiến thức cần đạt “ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “ Vì : + Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập. + Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột. + Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.. + Đất nước mới có độc lập thực sự + Xoá bỏ được áp bức, b. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH bóc lột ở VN.. (đọc thêm) + ND có CS ấm no, hạnh phúc, có ĐK PT ☺ Chính trị: Vai trò lãnh đạo của ĐCS, ☺ Có hai hình thức quá độ:. NN của dân, do dân, vì dân.. ☺ Kinh tế: LLSX phát triển ở trình độ + Quá độ trực tiếp thấp, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành + Quá độ gián tiếp (bỏ phần. qua CNTB-VN) ☺ Văn hoá: Tồn tại nhiều loại, nhiều ☺ Nước ta đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát khuynh hướng, còn tồn tại TT lạc hậu. triển TBCN. + Bỏ qua: sự thống trị ☺Xã hội: có nhiều giai cấp, tầng lớp, đời. của QHSX và KTTT sống giữa các vùng chưa đều, TNXH… TBCN + Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa KHCN, văn hoá tiên tiến…. 4. Củng cố. - Củng cố bài theo từng đơn vị kiến thức - Cho HS thảo luận: Em hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế ở XH nước ta hiện nay + Tích cực: có ĐCS lãnh đạo, NN của dân, do dân, vì dân,có truyền thống tốt đẹp, TNTN phong phú, chính trị ổn định, quan hệ rộng mở… + Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, các thế lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, TNXH, tham ô, tham nhũng, hàng giả… 5. Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm các bài tập cuối bài học Chuẩn bị Ôn thi học kì I Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 17, Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả. - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 11 - Bài tập tình huống - Những tình huống học sinh có thể hỏi. 2. Học sinh Sách vở và đồ dùng học tập khác III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì I - Nêu đề cương ôn tập Câu 1. Hàng hóa là gì? Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa? Câu 2. Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay? Câu 3. Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa? Câu 4. Trình bày khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Câu 5. Phân biệt thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài? Câu 6. Thị trường là gì? Thị trường bao gồm các chức năng cơ bản nào? Câu 7. Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay? Câu 8. Quan hệ cung cầu là gì? Những biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 9. Trình bày khái niệm thành phần kinh tế? Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì I. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 18, Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học. - Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS - HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi, viết đáp án. 2. Học sinh - Ôn tập theo đề cương ôn thi - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Đề kiểm tra học kì I I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT (1 đ) 1. Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào? a. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ b. Người mua, người bán, tiền tệ c. Hàng hóa, người mua, người bán d. Hàng hóa, người mua, tiền tệ, người bán 2. Quy luật kinh tế nào là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất và trao đổi hàng hóa? a. Quy luật giá trị b. Quy luật cạnh tranh c. Quy luật cung cầu d. Quy luật lợi nhuận cao 3. Thực chất quan hệ cung cầu là gì? a. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường b. Là mối qun hậ tác động qua lại giữa cung, cầu hàng hóa và giá cả trên thị trường c. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay giữa người sản xuất và người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> d. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu hàng hóa. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại 4. Kinh tế tư nhân có vai trò a. Đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước b. Là một trong những động lực của nền kinh tế c. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác d. Đóng góp về vốn và tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG, SAI VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC CỘT TƯƠNG ỨNG (1 đ). Phương án lựa chọn A. Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư. Đúng. Sai. liệu sản xuất B. Chức năng kí kết hợp đồng mua, bán là một trong các chức năng cơ bản của thị trường C. Quy luật giá trị có tác động phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta xuất phát từ ý muốn chủ quan của Đảng và Nhà nước III. GHÉP NỘI DUNG Ở CỘT B VỚI MỖI NỘI DUNG Ở CỘT A CHO PHÙ HỢP. GHI PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Ở CỘT B VÀO Ô TRỐNG GIỮA BẢNG (1 đ) Cột A 1. Khái niệm công nghiệp hóa. Cột B a. Nhu cầu của người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo. 2. Sản phẩm không thể trở. bằng số lượng tiền mà họ sẵn có tương ứng b. Điều tiết quy mô sản xuất, kinh doanh. thành hàng hóa 3. Lãi (hay lợi nhuận) 4. Nhu cầu có khả năng thanh. c. Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất d. Xuất hiện từ cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất,. toán là. gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. e. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị f. Xuất hiện từ cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất, gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí. IV. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1.(1,5 đ) So sánh sự khác nhau giữa thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài? Câu 2.(3 đ) Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 3.(2,5 đ) Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay? ĐÁP ÁN I. Lựa chọn phương án đúng nhất 1. d. 2. a. 3. c. 4.b. Mỗi ý đúng được 0,25 đ II. Lựa chọn phương án đúng, sai và đánh dấu x vào các cột tương ứng Phương án lựa chọn A. Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư. Đúng. liệu sản xuất B. Chức năng kí kết hợp đồng mua, bán là một trong các chức năng cơ bản của thị trường C. Quy luật giá trị có tác động phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta xuất phát từ ý muốn chủ quan của. Sai X X. X X. Đảng và Nhà nước Mỗi ý đúng được 0,25 đ III. Ghép mỗi nội dung ở cột B với mỗi nội dung của cột A cho phù h ợp. Ghi ph ương án l ựa ch ọn ở c ột B vào ô trống giữa bảng. Cột A 1. Khái niệm công nghiệp hóa. f. Cột B a. Nhu cầu của người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo. 2. Sản phẩm không thể trở. e. bằng số lượng tiền mà họ sẵn có tương ứng b. Điều tiết quy mô sản xuất, kinh doanh. thành hàng hóa 3. Lãi (hay lợi nhuận) 4. Nhu cầu có khả năng thanh. c a. c. Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất d. Xuất hiện từ cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất,. toán là. gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. e. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị f. Xuất hiện từ cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất, gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí. Mỗi ý đúng được 0,25 đ IV. Tự luận Câu 1. Sự khác nhau giữa thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh t ế có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài:. Thành phần kinh tế tư Thành phần kinh tế có.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 0,5 đ. Sở hữu vốn. bản nhà nước vốn đầu tư nước ngoài Có cả vốn Nhà nước 100% vốn do nước Việt Nam và của tư ngoài đầu tư bản trong nước hoặc tư. 0,5 đ. Quản lí. bản nước ngoài Các chủ sở hữu vốn Do chủ đầu tư nước đều tham gia quản lí ngoài quản lí mà chức vụ căn cứ vào thị phần vốn mỗi bên. 0,5 đ. Quan hệ phân phối. đóng góp Cà tư bản và nhà nước Do người có vốn đầu cúng tham gia phân tư. nước. ngoài. thụ. phối theo thị phần vốn hưởng kết quả đóng góp Câu 2: Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH: (0,25 đ) - Tạo tiền đề phát triển LLSX và tăng NSLĐ (0,5 đ) - Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân - trí thức (0,25 đ) - Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. (0,5 đ) - Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước (0,5 đ) - Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH (0,25 đ)- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao (0,5 đ)- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại vào sản xuất (0,25 đ)- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hoá - khoa học công nghệ Câu 3: Khái niệm, cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay (1 đ) Khái niệm: Thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. (0,5 đ) Vai trò: Có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. (1 đ) Cơ cấu: bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân + Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động của bản thân người lao động. Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư bản tư nhân có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang Tuần 19, Tiết *. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Ôn tập những kiến thức đã học I. Mục tiêu - Giúp HS tổng hợp những kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực tế II. Tiến trình dạy học 1. Chuẩn bị 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi thảo luận ? Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định? ? Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa? ? Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cùa cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao? ? Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước về: a. Hình thức sở hữu b. Quan hệ quản lí c. Quan hệ phân phối d. Tất cà phương án trên Hãy chọn phương án mà em cho là đúng. Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 20, Tiết 19 Bài 9. NHÀ NƯỚC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Hiểu được nguồn gốc, bản chất của Nhà nước. 2. Về kỹ năng Biết phân biệt được nguồn gốc của Nhà nước với bản chất của Nhà nước 3. Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài I. Nguồn gốc, bản chất của ? Cho đến nay trong lịch sử Nhà nước Chiếm hữu nô Nhà nước phát triển của xã hội loài người lệ 1. Nguồn gốc của Nhà đã tồn tại những kiểu Nhà Nhà nước Phong kiến nước(không dạy) nước nào ? Nhà nước Tư bản chủ Nhà nước chỉ ra đời khi xuất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là nghĩa hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản nhà nước kiểu mới khác về Nhà nước Xã hội chủ xuất, khi xã hội phân hoá thành chất so với kiểu nhà nước nghĩa các giai cấp, mâu thuẫn giữa các trước đó. Vậy nguồn gốc và giai cấp ngày càng gay gắt đến bản chất Nhà nước ra sao ? mức không thể điều hoà được. Chúng ta cùng tìm hiểu nội 2. Bản chất của nhà nước(đọc dung bài học hôm nay. thêm) Theo quan điểm của Chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền là Mác - Lênin, Nhà nước là sản Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội nhà nước quản lí mọi mặt phẩm của xã hội có giai cấp, do dung bài học của đời sống xã hội bằng đó nhà nước bao giờ cũng mang ? Theo em, thế nào là nhà pháp luật và bản thân Nhà bản chất giai cấp. nước pháp quyền ? nước cũng phải hoạt động Bản chất giai cấp của nhà nước quyền trong khuôn khổ được thể hiện : pháp luật. * Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp ? Nhà nước phong kiến có - Nhà nước phong kiến là này đối với giai cấp khác. phải là nhà nước pháp quyền ? nhà nước quân chủ, quản * Nhà nước là bộ máy trấn áp.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> lí xã hội bằng pháp luật của vua, không phải là nhà nước pháp quyền, vì những người cầm quyền không hề bị ràng buộc bởi pháp luật, dân phải sống theo pháp luật của vua, còn vua thì không.. đặc biệt của giai cấp này đôí với giai cấp khác. Như vậy, xét về mặt bản chất, Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị. 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản lãnh đạo.. ? Nhà nước tư bản có phải là - Nhà nước tư bản là nhà nhà nước pháp quyền ? nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền tư bản là nhà nước của tư sản, thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ? Nhà nước XHCN có phải là ích của giai cấp tư sản. nhà nước pháp quyền ? - Nhà nước XHCN là nhà nước pháp quyền, thực hiện ý chí của giai cấp công nhân và bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động. ? Nêu khái niệm Nhà nước - HS dựa vào SGK trả lời pháp quyền XHCN Việt Nam ? Giảng giải, kết luận 4. Củng cố GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học. Điền vào nôi dung thích hợp: Nhà nước Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa. GC thống trị Chủ nô Địa chủ Tư sản. G/C bị trị Nô lệ Nông dân Vô sản. Quyền lực Kt, CT, TT Chủ nô Địa chủ Tư sản. Bộ máy chấn áp Đàn áp nô lệ Đàn áp nông dân Đàn áp nô lệ. GV: gợi ý cho HS trả lời HS: trả lời ý kiến cá nhân Cả lớp cùng nhận xét GV: kết luận 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập trong sgk Xem trước phần còn lại của bài học: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 21, Tiết 20 Bài 9. NHÀ NƯỚC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Mục tiêu 1.Về kiến thức Hiểu được thế nào là Nhà nước pháp quyền ; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Biết được bản chất, chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . 2. Về kỹ năng Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân. 3. Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1 - Nhà nước ta mang bản chất b. Bản chất của Nhà nước ? Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân. Vì giai pháp quyền xã hội chủ giai cấp nào? Vì sao? cấp công nhân là giai cấp lãnh nghĩa Việt Nam đạo, có tính kỉ luật, đại diện Nhà nước ta mang bản chất phương thức sản xuất tiên giai cấp công nhân dưới sự tiến, trung thành với lí tưởng lãnh đạo của Đảng Cộng sản ? Theo em, bản chất giai cấp của Đảng. * Bản chất giai cấp công công nhân của nước ta được thể nhân của Nhà nước ta bao hiện như thế nào? Bản chất Nhà nước pháp hàm cả tính nhân dân và tính quyền Việt Nam thể hiện dân tộc sâu sắc. + Tính nhân dân rộng rãi Tóm lại + Tính dân tộc sâu sắc Nhà nước ta là Nhà nước ? Biểu hiện cụ thể bản chất giai pháp quyền xã hội chủ nghĩa cấp công nhân của Nhà nước - Biểu hiện mang bản chất giai cấp công pháp quyền XHCN? nhân, tính nhân dân rộng rãi + Tính nhân dân *Nhà nước ta là nhà nước của và tính dân tộc sâu sắc. dân, do dân, vì dân. *Nhân dân tham gia quản lí *Nhà nước thể hiện ý chí, lợi Giảng giải và kết luận ích và nguyện vọng của nhân dân. *Là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ. + Tính dân tộc *Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc. *Nhà nước có chính sách đúng đắn, chăm lo lợi ích các c. Chức năng của Nhà nước.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> dân tộc. *Đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động 2 Dùng bảng so sánh chức năng của Nhà nước bóc lột và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. ? Giai cấp bóc lột sử dụng bạo lực và trấn áp với mục đích gì? ? Mục đích tổ chức và xây dựng của Nhà nước bóc lột? ? Nhà nước pháp quyền XHCN tổ chức và xây dựng xã hội như thế nào? ? Trong 2 chức năng thì chức năng nào đóng vai trò quyết định? Vì sao? Nhận xét, kết luận: Hai chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó chức năng Tổ chức và xây dựng đóng vai trò quyết định. - Quan sát. Trả lời Bổ sung. pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có hai chức năng cơ bản sau đây : Một là, Chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội Hai là, chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. Trả lời ý kiến cá nhân * Hai chức năng trên có mối quan hệ hữu cơ và thống nhất với nhau, trong đó chức năng tổ chức và xây dựng là căn bản nhất và giữ vai trò quyết định.. 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức tiết học ? Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ? ? Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5. Dặn dò Về nhà học bài và làm bài tập trong sgk Xem phần còn lại của bài 9. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 22, Tiết 21 Bài 9. NHÀ NƯỚC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Biết được vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 2. Về kỹ năng Biết tham gia xây dựng nhà nước phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam là gì? ? Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam? 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt Động 1: ? Trình bày vai trò của Nhà nước ta? ? Em hiểu thể chế hoá đường lối chính trị của Đảng Cộng sản là thế nào? ? Em hiểu thể chế hoá quyền dân chủ của nhân dân là thế nào ? ? Tại sao nói Nhà nước là công cụ hữu hiệu của Đảng, là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Nhận xét, kết luận HĐ2: Thảo luận lớp GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi gợi ý như sau: ?Theo em, mỗi công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước ta ? Gv: gọi bất cứ một nhóm nào đó trả lời câu hỏi thảo luận Quan sát Nhận xét, kết luận. Hoạt động của GV. Lắng nghe câu hỏi Dựa vào kiến thức hục tế và sgk trả lời câu hỏi Trả lời ý kiến cá nhân Cả lớp cùng trao đổi. Nội dung bài học d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị (đọc thêm) - Thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng Cộng sản. - Tổ chức việc xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. - Là công cụ hữu hiệu dể Đảng thực hiện vai trò của mình đối với toàn xã hội - Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.. Chú ý lắng nghe. Cho 2 hs ngồi cạnh nhau thảo luận câu hỏi. Trả lời ý kiến thảo luận ? Em suy nghĩ gì về trách Hs tranh luận bổ sung nhiệm của mình trong việc Chú ý lắng nghe tham gia xây dựng Nhà nước ta ? Lắng nghe câu hỏi Trả lời ý kiến cá nhân. 3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nhận xét, kết luận. Trách nhiệm của bản than trong mưu, thủ đoạn chống phá của việc tham gia xây dựng Nhà các thế lực thù địch. nước Chú ý lắng nghe. 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức toàn bài học ? Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là gì ? ? Là Học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ? Hướng dẫn HS giải bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ở SGK sau bài học. 5. Dặn dò Về nhà học bài và làm các bài tập đã hướng dẫn ở lớp Xem trước bài 10: Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 23, Tiết 22 Bài 10. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. -Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị. 2. Về kỹ năng - Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị. 3. Về thái độ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu 1 Bản chất của nền dân chủ bài xã hội chủ nghĩa. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Dân chủ là quyền lực của nhân một trong những mục tiêu dân, thuộc về nhân dân. của cách mạng XHCN mà Lắng nghe Bản chất của nền dân chủ xã hội Đảng, Nhà nước và nhân chủ nghĩa bắt nguồn từ chính dân ta đang ra sức xây bản chất của chủ nghĩa xã hội, dựng. Vậy dân chủ XHCN được thể hiện trên 5 phương có bản chất như thế nào? diện sau : Xây dựng nền dân chủ * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa XHCN ở Việt Nam có mang bản chất giai cấp công những nội dung gì? Chúng nhân. ta sẽ tìm hiểu qua bài học * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hôm nay. có cơ sở kinh tế là chế độ công Hoạt động 2: Tìm hiểu nội hữu về TLSX dung bài học * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Từ Dân chủ được bắt nguồn Chú ý lắng nghe lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin làm từ tiếng Hi Lạp: nền tảng tinh thần của xã hội. Demos = Nhân dân * Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Katos = Quyền lực nền dân chủ của nhân dân lao ? Theo em dân chủ có phải Trả lời động, được thực hiện chủ yếu là sản phẩm của cuộc đấu bằng Nhà nước, dưới sự lãnh tranh giai cấp hay không? đạo của Đảng cộng sản.(nhấn ? Từ khái niệm dân chủ em Trả lời ý kiến cá nhân mạnh) hãy cho biết trong lịch sử * Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn xã hội loài người đã và liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ đang có mấy nền dân chủ? cương. ? Tại sao chế độ Phong Trả lời kiến không phải là chế độ (nền) dân chủ? ? Em hãy so sánh nền dân Ý kiến cá nhân chủ Chủ nô và Tư bản với nền dân chủ XHCN? Để học sinh nắm được bản chất nền dân chủ XHCN Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần “1” nhỏ, 2. Xây dựng nền dân chủ xã cùng thảo luận và trả lời hội chủ nghĩa ở Việt Nam câu hỏi theo một hệ thống trong lĩnh vực kinh tế, chính.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> logic. ? Theo em nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp nào? Vì sao? ? Em hãy cho biết cơ sở kinh tế của nền dân chủ XHCN là gì? ? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng? ? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN do tổ chức nào lãnh đạo? ? Vì sao nền dân chủ XHCN phải do Đảng cộng sản lãnh đạo? ? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cho ai? ? Vì sao nềm dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương? ? Em hãy so sánh nền dân chủ XHCN với nền dân chủ TBCN để xem nền dân chủ nào tiến bộ hơn? ? Mục đích xây dựng nền dân chủ ở nước ta để làm gì? Kết luận Để học sinh nắm được những nội dung xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên chia lớp làm bốn nhóm tương ứng với 4 nội dung. ? Nội dung dân chủ trong lĩnh vực kinh tế được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?. trị. Lắng nghe câu hỏi a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế(đọc thêm) Trả lời ý kiến cá nhân Nội dung : Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với TLSX, trên cơ Chú ý lắng nghe sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm. Biểu hiện Ý kiến cá nhân * Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần kinh tế. * Mọi công dân cũng như các Bổ sung ý kiến thành phần kinh tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Trả lời Tóm lại,Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở củng cố quyền Vì: để thực hiện được nền dân làm chủ của nhân dân trên mọi chủ thì những nôi dung dân lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính chủ của công dân phải được trị. thể chế hóa bằng pháp luật. b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Nội dung : Mọi quyền lực thuộc về nhân Trả lời dân, trước hết là nhân dân lao động. Biểu hiện Chú ý Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện trước hết ở các quyền sau đây : * Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức CT- XH * Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo Trả lời luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. * Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý ? Nội dung dân chủ trong Bổ sung dân. lĩnh vực chính trị được thể * Quyền được thông tin, tự do hiện như thế nào? Cho ví ngôn luận, tự do báo chí. dụ? * Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước. * Quyền khiếu nại, tố cáo ........... 4. Củng cố Nhắc lại trọng tâm kiến thức nội dung bài học.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5. Dặn dò Về nhà học bài và làm các bài tập đã hướng dẫn ở lớp Xem phần tiếp theo bài 10: Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 24, tiết 23 Bài 10 (TT). NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá, xã hội. Những hình thức cơ bản của dân chủ. 2. Về kỹ năng Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Về thái độ Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên những phương diện nào? Nêu nội dung và các biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực xã hội? 3. Bài mới. Họat động của GV Hoạt động 1: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá ? Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực văn hoá là gì? ? Em hãy trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng? ? Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực văn hoá mà em biết? Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội ? Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực xã hội là gì? ? Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng? ? Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực xã hội mà em biết? Nhận xét Hoạt động 3: Những hình thức cơ bản của dân chủ GV nêu khái niệm dân chủ trực tiếp và lấy ví dụ minh hoạ. ? Hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ trực tiếp mà em. Hoạt động của HS. Lắng nghe câu hỏi Trả lời câu hỏi. Lấy vd Cả lớp cùng trao đổi Lắng nghe. Lắng nghe câu hỏi Trả lời câu hỏi. Lấy vd Cả lớp cùng trao đổi Lắng nghe Lắng nghe Trả lời ý kiến cá nhân. Nội dung bài học c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá Nội dung Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của công dân trong lĩnh vực văn hoá. Biểu hiện - Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá. - được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình. - Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật. - Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người. d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội Nội dung Đảm bảo những quyền xã hội của công dân. Biểu hiện - Quyền lao động ; Quyền bình đẳng nam, nữ ; - Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội ; - Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ; - Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động ; - Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> biết? Kết luận: Dân chủ trực tiếp là Lắng nghe hình thức dân chủ mà trong đó mọi người trực tiếp tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.. hội.. 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ Dân chủ được thực hiện thông qua hai hình thức cơ bản : a. Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. b. Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, cơ quan đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.. GV nêu khái niệm dân chủ Lắng nghe câu hỏi và gián tiếp và lấy ví dụ minh hoạ. ? Hãy nêu ví dụ về những hình Trả lời ý kiến cá nhân thức dân chủ tiếp mà em biết? ? Trong thực tế ta nên vận dụng hai hình thức dân chủ Cả lớp cùng trao đổi trên như thế nào cho phù hợp ? Vì sao? Nhận xét, kết luận: Dân chủ gián tiếp là hình thức nhân dân Lắng nghe thực hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình. Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trên để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 4. Củng cố Nhắc lại nội dung trọng tâm bài học GV hướng dẫn HS giải bài tập 3 ; 4 ; 5 ; 6 ở SGK sau bài học. 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập trong sgk ; soạn trước bài : Chính sách dân số và giải quyết việc làm. Ký duyệt Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang Tuần 25, Tiết 24 Bài 11. CHÍNH SÁCH DAN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Nêu được tình hình dân số, việc làm và mục tiêu, những phương hướng cơ bản của Đảng, Nhà nước ta để giải quyết vấn đề dân số và việc làm..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm. 2. Về kỹ năng - Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, cộng đồng dân cư và việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương phù hợp với lứa tuổi. - Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 3. Về thái độ - Tin tưởng , ủng hộ chính sách dân số và giải quyết việc làm ; phê phán các hiện tượng vi phạm chính sách dân số ở nước ta. - Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng được yêu cầu của việc làm trong tương lai. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm - Phương tiện: SGK,SGV, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học 2.Học Sinh Sách vở và các dụng cụ khác. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội ? ? Dân chủ được thực hiện thông qua các hình thức nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Dân số và giải quyết việc làm là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Vậy tình hình dân số và giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay ra sao. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những mục tiêu và phương hướng gì cho vấn đề dân số và giải quyết việc làm? Hoạt động 2 ? Mục tiêu của chính sách dân số là gì ? ? Để đạt được mục tiêu trên, nước ta cần tập trung vào những phương hướng nào? Nhận xét, kết luận Hoạt động 3 GV nêu một số số liệu như phần hướng dẫn ở SGV ? Các em có nhận xét gì về tình hình việc làm ở nước ta hiện nay ? Nêu một vài số liệu minh hoạ.. Hoạt động của HS Lắng nghe gv giảng. Lắng nghe câu hỏi Trình bày ý kiến cá nhân Nhận xét Lắng nghe. Theo dõi số liệu Lắng nghe câu hỏi Dựa vào kiến thức thực tế và sgk trả lời câu hỏi. Nội dung 1.Chính sách dân số a) Tình hình dân số nước ta hiện nay (Đọc thêm) * Giảm được mức sinh, nhận thức về dân số - kế hoạch hoá gia đình của người dân được nâng lên. * Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng còn nhanh, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lí. a Cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. b) Mục tiêu của chính sách dân số Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Phương hướng - Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Trước tình hình trên, mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là gì ? ? Để đạt được mục tiêu trên, nước ta cần tập trung vào những phương hướng nào? Nhận xét, kết luận Hoạt động 4 Thảo luận lớp ? Trách nhiệm của công dân đối với hai chính sách nói trên ? ? Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm ? Quan sát, lắng nghe Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố. Trả lời ý kiến cá nhân Lắng nghe. Hs thảo luận lớp theo câu hỏi gv đưa ra Nêu ý kiến cá nhân. Cả lớp cùng trao đổi Lắng nghe. - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. - Nâng cao sự hiểu biết của người dân - Nhà nước đầu tư đúng mức 2. Chính sách giải quyết việc làm a) Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay Tình trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc ở cả nông thôn và thành thị. b) Mục tiêu và phương hướng của chính sách giải quyết việc làm * Mục tiêu Tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề. * Phương hướng - Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ. - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm - Chấp hành chính sách dân số, pháp luật về dân số. - Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật về lao động. - Động viên người thân trong gia đình và những người khác cùng chấp hành quy định - Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nhắc lại trọng tâm kiến thức bài học ? Nêu tình hình dân số nước ta hiện nay và tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xã hội? GV cho HS giải bài tập 3 và 4 ở SGK sau bài học. 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập còn lại trong sgk, xem trước bài 12:Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 26, tiết 25 Bài 12. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nêu được tình hình tài nguyên, môi trường và những phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Về kỹ năng - Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết đánh giá thái dộ hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường 3. Về thái độ - Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước. - Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm - Phương tiện: SGK,SGV, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học 2.Học Sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày phương hướng cơ bản nhằm giải quyết vấn đề dân số và việc làm ở nước ta hiện nay. 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 1. Tình hình tài nguyên, môi GV cho HS xem một số tranh Quan sát tranh trường ở nước ta hiện nay ảnh về tài nguyên và môi trường (Đọc thêm) mà các tổ đã sưu tầm được * Tài nguyên: Thông thường ? Hiện nay tình hình tài nguyên, trả lời câu hỏi người ta chia ra làm hai loại. môi trường ở nước ta như thế - Tài nguyên có khả năng phục nào? hồi ? Thông thường người ta chia tài trả lời câu hỏi - Tài nguyên không có khả nguyên ra làm bao nhiêu loại? năng phục hồi Chia môi trường ra bao nhiêu * Môi trường : hai loại loại? - Môi trường tự nhiên ? Em hiểu gì về nôi dung của các bổ sung ý kiến - Môi trường sinh thái loại tài nguyên và môi trường mà * Những điều đáng lo ngại người ta chia ra? hiện nay là ? Tại sao nói tài nguyên, môi trả lời câu hỏi a. Về tài nguyên : Khoáng sản trường nước ta phong phú, thuận bổ sung ý kiến có nguy cơ cạn kiệt, diện tích lợi cho phát triển đất nước? rừng đang bị thu hẹp, nhiều ? Tại sao bên cạnh những thuận loài động, thực vật quý hiếm lợi, thực trạng tài nguyên, môi trả lời đã bị xoá sổ hoặc đang đứng trường nước ta lại là điều “ đáng trước nguy cơ tuyệt chủng, lo ngại? “ chất lượng đất suy giảm, đất ? Nguyên nhân chính nào dẫn bổ sung ý kiến canh tác bị thu hẹp dần. đến thực trạng trên? b.Về môi trường: ô nhiễm Nhận xét và bổ sung ý kiến Lắng nghe nước, không khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều vấn đề Hoạt động 2 vệ sinh môi trường đã phát ? Để giải quyết những vấn đề Lắng nghe và trả lời câu sinh ở cả thành thị và nông trên, Đảng và Nhà nước ta đề ra hỏi thôn. Môi trường biển bắt đầu mục tiêu bảo vệ tài nguyên, môi bị ô nhiễm do khai thác dâu. trường như thế nào ? Các sự cố môi trường như bão, ? Để đạt được mục tiêu trên, Suy nghĩ của bản thân lụt, hạn hán ngày càng tăng chúng ta cần phải thực hiện tốt lên..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> những phương hướng cơ bản nào? ? Em suy nghĩ như thế nào về vấn đề khai thác, sử dụng tài Trả lời ý kiến cá nhân nguyên và bảo vệ môi trường Cả lớp cùng nhận xét trong điều kiện nước ta còn Lắng nghe nghèo, đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? Nhận xét và kết luận.. Hoạt động 3 ? Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nói trên? ? Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với chính sách tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay ? Lắng nghe Nhận xét, kết luận. Lắng nghe và trả lời câu hỏi Suy nghĩ của bản thân. Nhận xét Lắng nghe. Hậu quả trên do nguyên nhân chủ quan là chính. 2. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. * Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương. - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người. - Coi trọng nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. - Khai thác, sử dụng hợp lí,tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Áp dụng công nghệ hiện đại 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương và ở nơi mình hoạt động. - Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.. 4. Củng cố Nhăc lại trọng tâm kiến thức bài học ? Em có nhận xét gì về tình hình tài nguyên, môi trường ở địa phương mình? 5. Dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Về nhà học bài và làm bài tập trong sgk Xem lại các bài đã học chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút vào tuần tới Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 27, Tiết 26. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Đánh giá nhận thức của HS về nội dung các bài đã học, qua đó kịp thời bổ sung, uốn nắn những kiến thức mà các em nhận thức chưa đầy đủ 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra 3. Thái độ.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ. SGK, SGV, giáo án Đề kiểm tra + Đáp án III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Phát đề kiểm tra ĐỀ. I. KHOANH TRÒN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT (1 đ) 1. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường có mấy phương hướng cơ bản? a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 2. “Góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững” là một trong các mục tiêu của a. chính sách dân số b. chính sách giải quyết việc làm c. chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường d. cả ba chính sách trên 3. “Công trình thủy lợi” được xếp vào a. Tài nguyên năng lượng b. Tài nguyên khoáng sản c. Môi trường tự nhiên d. Môi trường nhân tạo 4. “Trưng cầu ý dân” là hình thức của a. dân chủ trực tiếp b. dân chủ gián tiếp c. dân chủ đại diện d. dân chủ công khai II. ĐÁNH DẤU (X) VÀO CÁC CỘT CHO PHÙ HỢP(1 đ) (Các ví dụ tương ứng thuộc lĩnh vực nào) Ví dụ Chính trị Văn hóa Xã hội 1. Chế độ tiền lương hợp lí 2. Công dân từ 15 tuổi trở lên được kí hợp đồng lao động 3. Tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp, pháp luật 4. Bảo vệ quyền lợi cho người sáng tác III. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG (1 đ) 1. Nền dân chủ …………………………….. có cơ sở kinh tế là ………………………………. về tư liệu sản xuất. 2. Chủ động phòng ngừa, ……………………………., cải thiện môi trường, ……………………. IV. TỰ LUẬN(7 đ) Câu 1. (3 đ) Em hãy nêu tình trạng việc làm ở nước ta hiện nay? Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách tài giải quyết việc làm? Câu 2. (2 đ) Trong một buổi họp các cử tri tại huyện H., Mặt trận Tổ quốc huyện giới thiệu ông Chủ tịch huyện sẽ tham gia ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa XII để cử tri góp ý, bỏ phiếu tín nhiệm. Cả hội trường im lặng, chưa thấy ai giơ tay phát biểu. Ông An ngồi phía cuối hội trường, cúi xuống ghé sát tay ông Bình ngồi bên cạnh nói: “ Ông Chủ tịch huyện ta còn một số thiếu sót trong việc lãnh đạo huyện nhà để dân phàn nàn, nhưng nói ra ngại lắm, biết ông ấy có nghe không hay lại bị ông ấy trù dập thì nguy, thôi mặc ai góp thì góp, ta ngồi nghe ….”. Theo em ý kiến của ông An đúng hay sai? Vì sao? Câu 3. (2 đ) Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ. ĐÁP ÁN I. KHOANH TRÒN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT (1 đ) 1. c. 2. c. 3. d. 4. a II. ĐÁNH DẤU (X) VÀO CÁC CỘT CHO PHÙ HỢP(1 đ) (Các ví dụ tương ứng thuộc lĩnh vực nào). Ví dụ. Chính trị. Văn hóa. Xã hội.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Chế độ tiền lương hợp lí 2. Công dân từ 15 tuổi trở lên được kí hợp đồng lao động 3. Tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp, pháp luật 4. Bảo vệ quyền lợi cho người sáng tác III. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG (1 đ). x x x x. 1. xã hội chủ nghĩa / chế độ công hữu 2. ngăn chặn ô nhiễm / bảo tồn thiên nhiên. IV. TỰ LUẬN(7 đ) Câu 1. SGK trang 93 Câu 2. Ý kiến của ông An là sai. Vì mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức xây dựng là dân chủ xã hội chủ nghĩa; dân chủ là quyền lực thuộ về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước. Một trong những nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực chính trị là công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. Câu 3. Chấm điểm theo hiểu biết của HS. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 28, Tiết 27 Bài 13. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ VĂN HÓA I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Nêu được nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,văn hoá ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. 2. Về kỹ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá. 3. Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá của Nhà nước. Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt Động 1:Thảo luận 1. Chính sách giáo dục và nhóm đào tạo N1: Nêu nhiệm vụ của giáo Lớp chia nhóm thảo luận a. Nhiệm vụ của giáo dục và dục và đào tạo? Các nhóm cử nhóm đào tạo: 3 nhiệm vụ cơ bản N2: Tại sao Đảng và Nhà trưởng thư ký ghi lại kết - Nâng cao dân trí nước ta xác định : Giáo dục quả thảo luận - Đào tạo nhân lực và đào tạo là quốc sách hàng - Bồi dưỡng nhân tài đầu và coi đầu tư cho giáo Nhằm : phát triển tiềm dục là đầu tư phát triển? năng trí tuệ, cung cấp cho đất N3: Trình bày các phương nước nguồn lao động có chất hướng của giáo dục và đào lượng tạo? Phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục và đào Giáo dục là quốc tạo nhân tài? sách hàng đầu. N4: Tại sao nước ta phải tăng nhanh dạy nghề và trung học Các nhóm trình bày kết chuyên nghiệp, phát triển quả thảo luận giáo dục không chính quy ? Gọi bất kỳ một hs nào trong Các nhóm nhận xét, bổ nhóm trình bày kết quả thảo sung luận Lắng nghe Nhận xét, bổ sung Hoạt Động 2 b. Phương hướng cơ bản để GV cho HS đọc phần tư liệu Hs đọc phần tư liệu ở sgk phát triển giáo dục và đào ở SGK Lắng nghe câu hỏi và trả tạo ? GD ĐT có nhiệm vụ như lời ý kiến cá nhân * Nâng cao chất lượng, hiệu thế nào? quả giáo dục và đào tạo . ? Nhiệm vụ đó nhằm mục * Mở rộng quy mô giáo dục. đích gì? * Ưu tiên đầu tư cho giáo ? Đảng và Nhà nước ta nhìn dục nhận vai trò của GD ĐT như * Thực hiện công bằng xã thế nào? hội trong giáo dục. ? Để thực hiện nhiệm vụ trên, * Xã hội hoá sự nghiệp giáo GD ĐT cần phát triển theo dục. những phương hướng cơ bản * Tăng cường hợp tác quốc nào? tế về giáo dục và đào tạo. ? Giải thích tác dụng của các Hs nêu trách nhiệm của Đào tạo con người Việt phương hướng nêu trên? bản thân Nam phát triển toàn diện, ? Công dân phải có trách đáp ứng yêu cầu của sự nhiệm như thế nào với các Cả lớp cùng trao đổi nghiệp xây dựng và bảo vệ chính sách trên ? Lắng nghe Tổ quốc. Cả lớp cùng trao đổi Nhận xét, bổ sung 4. Củng cố.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nhắc lại trọng tâm nội dung tiết học ? Phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo nhân tài? ? Tại sao nước ta phải tăng nhanh dào tạo nghề và mở nhiều trường trung cấp chuyên nghiệp, phát triển giáo dục không chính quy? Hs trao đổi và trả lời câu hỏi Gv: gọi hs trả lời câu hỏi Gv có thể cho điểm nếu hs trả lời đúng câu hỏi Gv: nhận xét, kết luận 5. Dặn dò Học nội dung vừa học Làm bài tập 1 và 2 sgk và đọc trước phần 2 Chính sách khoa học và công nghệ. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 29, Tiết 28 Bài 13 (T2) CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Nêu được nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,văn hoá ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. 2. Về kỹ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá. 3. Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá của Nhà nước. Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay? 3. Bài mới. Họat động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc phần tư liệu Đọc phần tư liệu trong tham khảo trong sgk sgk. Nội dung bài học 2. Chính sách khoa học và công nghệ a.Nhiệm vụ của khoa học và.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Khoa học là gì? Công nghệ là gì? ? Theo em, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Gọi hs trả lời Nhận xét , kết luận. Lắng nghe và trả lời câu hỏi. ? Vì sao Đảng và Nhà nước ta lại coi khoa học và công nghệ là “ quốc sách hàng đầu” ? Nhận xét, kết luận ? Nhiệm vụ trọng tâm của khoa học và công nghệ là gì? Thảo luận nhóm, 2 HS 1 nhóm thảo luận trong 3 phút ? Em hiểu như thế nào là công nghệ cao? Kể tên một số ngành công nghệ cao mà em biết. Em thích ngành nào nhất và phải làm gì để thực hiện nguyện vọng của mình, góp phần xây dựng đất nước? Gọi hs trả lời ý kiến Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: ? Để thực hiện nhiệm vụ trên, khoa học và công nghệ cần phát triển theo những phương hướng cơ bản nào ? Nhận xét, kết luận. Trả lời ý kiến cá nhân. Trả lời ý kiến cá nhân Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung Lắng nghe. Lắng nghe. công nghệ - Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra; - Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; - Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân; - Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.. Thảo luận lớp Cả lớp cùng lắng nghe câu hỏi và trao đổi ý kiến. Trả lời ý kiến Lắng nghe Lắng nghe câu hỏi căn cứ vào sgk trả lời câu hỏi Lắng nghe. 2. Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ - Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận. - Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. - Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng. (không tách rời nghiên cứu và ứng dụng ) - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ.. 4. Củng cố - Nhắc lại trọng tâm nội dung tiết học - GV cho HS giải bài tập 2 và 3 ở SGK sau bài học 5. Dặn dò Học nội dung vừa học đọc tiếp phần còn lại của bài học Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 30, Tiết 29 Bài 13 (T3) CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Nêu được nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,văn hoá ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. 2. Về kỹ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá. 3. Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá của Nhà nước. Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hoá của Nhà nước. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản của chính sách khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay? 3. Bài mới. Họat động của GV Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV cho HS đọc phần tư liệu ở SGK, sau đó cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau N1: Theo em, văn hoá có nhiệm vụ như thế nào? Nhiệm vụ đó nhằm mục đích gì? N2: Đảng và Nhà nước ta nhìn nhận vai trò của văn hoá như thế nào? N3: Thế nào là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? N4: Để thực hiện nhiệm vụ trên, cần phát triển nền văn. Hoạt động của HS. Nội dung bài học 3.Chính sách văn hoá Đọc phần tư liệu trong a) Nhiệm vụ của văn hoá sgk Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ; xây Chia nhóm thảo luận dựng con người Việt Nam phát Đại diện nhóm trình triển toàn diện về chính trị, tư bày tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, Các nhóm khác bổ năng lực sáng tạo. sung, nhận xét b) Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. - Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> hoá theo những phương hướng cơ bản nào? Giải thích tác dụng của các phương hướng nêu trên? Gọi bất kỳ 1 hs nào trong nhóm Nhận xét, kết luận ? Tại sao nói văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội?. tộc. Lắng nghe - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân Trả lời ý kiến cá nhân loại. Cả lớp cùng nhận xét, - Nâng cao hiểu biết và mức bổ sung hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hoá của nhân dân. 4. Trách nhiệm của công dân Trả lời ý kiến cá nhân đối với chính sách giáo dục và Bổ sung đào tạo, khoa học và công Liên hệ bản thân nghệ, văn hoá - Tin tưởng và chấp hành đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu Lắng nghe chủ trương, chính sách của Đảng trách nhiệm của công dân và Nhà nước về các chính sách ? Công dân phải có trách trên. nhiệm như thế nào với các - Thường xuyên nâng cao trình chính sách trên? độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Nhận xét , kết luận. - Ra sức trau dồi phầm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật hiện đại để làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. - Có quan hệ tốt đẹp với mọi người , biết phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 4. Củng cố - Nhắc lại trọng tâm bài học toàn bài ? Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo. ? Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ. ? Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển văn hoá. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk - Soạn trước bài 14 : Chính sách quốc phòng và an ninh Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 31, Tiết 30 Bài 14 (T1) CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh. Nêu được những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nước. Sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc. 3. Kĩ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách văn hóa ở nước ta hiện nay? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Chính sách quốc phòng và an chính sách quốc phòng và Lắng nghe ninh an ninh a. Vai trò của quốc phòng và an GV cho HS đọc phần tư liệu ninh (đọc thêm) ở SGK Trả lời Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững ? Vì sao trong tình hình hiện Bổ sung chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nay, chúng ta phải tăng cường nghĩa. quốc phòng và an ninh? b. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ? Quốc phòng và an ninh có ninh nhiệm vụ như thế nào? - Xây dựng nền quốc phòng toàn Nhiệm vụ đó nhằm mục đích dân và an ninh nhân dân vững mạnh gì? toàn diện. Nhận xét, kết luận - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Hoạt động 2: Những - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân phương hướng cơ bản nhằm và chế độ xã hội chủ nghĩa. tăng cường quốc phòng và Chia nhóm cùng thảo - Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh an ninh luận kinh tế, văn hoá tư GV chia lớp thành 4 nhóm Đại diện nhóm trình tưởng và an ninh xã hội. thảo luận theo các câu hỏi sau bày - Duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn N1: Nêu những phương Bổ sung, nhận xét xã hội ; góp phần giữ hướng cơ bản nhằm tăng vững ổn định chính trị của đất nước, cường quốc phòng và an ninh ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại ở nước ta hiện nay? mọi âm mưu, hoạt động chống phá N2: Vì sao phải phát huy sức của các thế lực thù địch, không để bị mạnh tổng hợp? Sức mạnh động, bất ngờ. tổng hợp là như thế nào? - Coi trọng nhiệm vụ bảo đảm an N3: Kết hợp quốc phòng với ninh chính trị nội bộ. an ninh là như thế nào? Hãy phân tích. 2. Những phương hướng cơ bản N4: Em suy nghĩ như thế nào nhằm tăng cường quốc phòng và về truyền thống của quân đội an ninh nhân dân và công an nhân - Phát huy sức mạnh tổng hợp của.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> dân? Trong tình hình hiện nay hai lực lượng này phải được xây dựng như thế nào? Gọi bất kỳ 1hs nào trong nhóm trình bày kết quả thảo luận Nhận xét , kết luận ? Tại sao nói sự lãnh đạo của Đảng đối với quốc phòng và an ninh là sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp? Nhận xét , kết luận. Lắng nghe Ý kiến cá nhân Bổ sung Lắng nghe. khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.. 4. Củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học 5. Dặn dò Làm BT 4 và 5 (SGK) Chuẩn bị bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh (T2). Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang Tuần 32, Tiết * Bài 14 (T2) CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh. Nêu được những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh. 2. Thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nước. Sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc. 3. Kĩ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK, SGV, Bài tập tình huống, Tình huống GDCD 11. 2. Học sinh Sách vở và các dụng cụ khác III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày nhiệm vụ và phương hướng cơ bản của chính sách quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trách 3. Trách nhiệm của công dân đối nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an GV cho HS đọc phần tư liệu Lắng nghe ninh ở SGK - Tin tưởng vào chính sách quốc ? Công dân phải có trách phòng và an ninh của Đảng và Nhà nhiệm như thế nào đối với Trả lời nước. chính sách quốc phòng và an Bổ sung - Thường xuyên nêu cao tinh thần ninh? cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. Nhận xét , kết luận - Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Liên hệ thực tế Cho HS liên hệ tình hình thực Chia nhóm cùng thảo hiện chính sách quốc phòng luận và an ninh ở địa phương Đại diện nhóm trình Chia lớp thành 4 nhóm thảo bày luận Bổ sung, nhận xét ? Là một HS còn ngồi trên ghế nhà trường em có trách nhiệm như thế nào đối với chính sách quốc phòng và an ninh? Gọi đại diện nhóm trình bày Lắng nghe Nhận xét, kết luận 4. Củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học 5. Dặn dò Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKII. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang Tuần 33, Tiết 31. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả. - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV 11 - Những tình huống học sinh có thể hỏi. 2. Học sinh Sách vở và đồ dùng học tập khác III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì II - Nêu đề cương ôn tập Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học và xem lại các bài tập tình huống trong SGK - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối HK II. Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang Tuần 34, Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học. - Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS - HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Soạn câu hỏi, viết đáp án. 2. Học sinh - Ôn tập theo đề cương ôn thi - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Đề kiểm tra học kì I I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT (1.75 đ) 1. Lực lượng nòng cốt để giữ vững an ninh quốc gia là a. Toàn Đảng. b. Toàn dân. c. Quân đội nhân dân và công an nhân dân. d. Cà a, b, c. 2. Ngày “môi trường thế giới” là a. Ngày 05/06. b. Ngày 06/06. c. Ngày 05/05. d. Ngày 06/05. 3. Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày nào? a. Ngày 01/07/2005. b. Ngày 01/07/2006. c. Ngày 05/06/2005. d. Ngày 05/06/2006. 4. Lễ cúng gia tiên được xếp loại vào a. Di sản văn hóa vật thể. b. Di tích lịch sử - văn hóa. c. Danh lam thắng cảnh. d. Di sản văn hóa phi vật thể. 5. Đâu là hoạt động truyền thống dân tộc a. Nhạc Rock. b. Hát Opêra. c. Hát sẩm. d. Vũ ba lê. 6. “Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế” là một trong những phương hướng cơ bản của a. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. b. Chính sách văn hóa. c. Chính sách giáo dục và đào tạo. d. Chính sách khoa học và công nghệ. 7. Lựa chọn phương án sai a. Bồi dưỡng nhân tài. b. Nâng cao nhân lực. c. Đào tạo nhân lực. d. Cả a, c đều đúng. II. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP NHẤT VÀO Ô TRỐNG (1.25đ) 1. Công nghệ là tập hợp các phương pháp, ......................., kĩ năng, bí quyết, công cụ, ........................ dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. 2. Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về .................................. và phát triển ..........................., tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng và giá trị gia tăng cao;.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc ............................. các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. III. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1. (3.0đ) Thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? Nêu trách nhiệm của công dân đối với chính sách văn hóa? Câu 2.(3.0đ) Trình bày nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh và những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh? Câu 3.(1.0đ) Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác Hồ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”? ĐÁP ÁN I. Lựa chọn phương án đúng nhất 1. c. 2. a. 3. b. 4.d. 5. c. 6. a. 7. b. II. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP NHẤT VÀO Ô TRỐNG (1.25đ) 1. quy trình/ phương tiện 2. nghiên cứu khoa học/ công nghệ/ hiện đại hóa III. Tự luận Câu 1. Nêu theo nội dung SGK trang 106+107 Câu 2 Nêu theo nội dung SGK trang 111+112 Câu 3 HS tự nêu suy nghĩ của bản thân Ký duyệt. Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang. Tuần 35, tiết 33 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục đích - Giúp HS xem lại bài làm của mình và rút kinh nghiệm II. Chuẩn bị GV chuẩn bị bài kiểm tra đã chấm điểm và rút ra kinh nghiệm từ bài làm của HS III. Hoạt động GV trả bài kiểm tra và sửa bài Cho HS nêu thắc mắc và GV giải quyết những thắc mắc đó GV nêu ưu, khuyết điểm của HS Tuyên dương những HS có điểm tốt Phê bình những HS có điểm kém IV. Dặn dò Chuẩn bị ngoại khóa vào tuần sau Ký duyệt Viên An, / / Người thực hiện Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 36+37, Tiết 34+35. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Tiết kiệm năng lượng I. Mục tiêu - Giúp HS tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng và cách tiết kiệm năng lượng II. Tiến trình dạy học 1. Chuẩn bị 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài Cho HS tìm hiểu theo những nội dung sau Tiết kiệm năng lượng mang lại những lợi ích gì? Tiết kiệm tiền cho bạn và gia đình. Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng… cho gia đình bạn vè thế hệ con cháu của bạn. Góp phần hạn chế cắt điện luân phiên tại khu vực bạn ở. Góp phần bảo vệ sự trong lành của môi trường – chính là bảo vệ sức khỏe cho bạn và cả gia đình. Thế nào là tiết kiệm năng lượng? Tiết kiệm năng lượng là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Sử dụng tiết kiệm là sử dụng đúng lúc, đúng chỗ; không dùng nữa thì tắt ngay. Ví dụ: chỉ bật đèn tại những vị trí sinh hoạt, cần chiếu sáng và bật vừa đủ, dùng xong thì tắt ngay; hay với máy điều hòa không khí, chỉ nên cài nhiệt độ từ 240C đến 260C khi sử dụng. Sử dụng hiệu quả là sử dụng một lượng năng lượng ít nhất mà vẫn thỏa mãn nhu cầu sử dụng. Ví dụ: sử dụng các loại đèn tiết kiệm như đèn huỳnh quang, đèn compact có điện năng tiêu thụ thấp hơn loại đèn dây tóc mặc dù cho độ sáng như nhau. Cách tiết kiệm Tủ lạnh Tủ lạnh là thiết bị tiêu thụ khá nhiều điện so với các thiết bị khác trong gia đình, một số giải pháp sau đây sẽ giúp chúng ta tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh: - Chọn tủ lạnh có kích thước vừa phải (gia đình 4 người chọn loại 102-180 lít). - Đặt tủ nơi thoáng mát, cách tường ít nhất 10cm, tránh ánh nắng hoặc gần các nguồn nhiệt. - Lau sạch bụi bám trên dàn nóng phía sau (loại cũ) và mặt ngoài vỏ. - Gioăng cửa phải luôn kín, không bong ra. - Cài nhiệt độ các ngăn vừa phải, thường không cần mức lạnh nhất. - Không cho thức ăn còn nóng vào tủ. - Không để lớp tuyết bám vào dàn lạnh (tủ đông tuyết) dày quá 5mm. - Hợp lý hoá thao tác để giảm thiểu số lần mở tủ và thời gian mở cửa tủ. - Không nên vừa mở tủ lạnh vừa uống nước - Nên mua loại tủ có nhiều cửa. - Không nên mua tủ quá cũ, đã sửa lại. Nồi cơm điện - Không nên nấu cơm quá sớm, chỉ nên nấu cơm trước khi ăn khoảng 30 đến 45 phút để hạn chế thời gian hâm nóng. - Sử dụng nồi cơm điện có dung tích/ công suất phù hợp. - Lau chùi sạch đáy nồi cơm và mâm nhiệt của nồi cơm điện để tiếp xúc tốt hơn. Quạt - Thường xuyên vệ sinh quạt định kỳ. - Sử dụng tốc độ quạt theo nhu cầu cần thiết, nếu sử dụng tốc độ quạt ở số to nhất sẽ tốn hao điện nhất. Bếp gas - Nên sử dụng nồi nấu có kích thước hơi lớn hơn miệng bếp - Chỉnh ngọn lửa phù hợp với kích thước của nồi: nhỏ quá sẽ lâu chín, to quá sẽ hao gas.. - Đậy kín nắp nồi khi nấu. Điều chỉnh nhỏ lửa khi đồ ăn bắt đầu sôi. - Sau khi nấu xong nên khóa kỹ van gas - Tránh để các luồng gió thổi vào ngọn lửa khi nấu.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Sử dụng lò vi sóng khi nấu đồ ăn ít - Sử dụng nước nóng năng lượng mặt trời nấu ăn sẽ giúp tiết kiệm gas. Ký duyệt Viên An, / / Người thực hiện. Nguyễn Thị Diễm Trang.
<span class='text_page_counter'>(72)</span>