Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

giao an chu de ban than 3 tuoi 4 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.05 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>  Tên chủ đề: BẢN THÂN  Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 24/9/2012 đến 19/10/2012 I/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN 1/ Phát triển nhận thức. - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể, có khả năng và sở thích riêng. + Trẻ phân biệt được mình là con gái hay con trai. Biết được con gái tóc dài, mặc vấy, có đeo bông tai, con trai tóc ngắn, không mặc vấy, không đeo bông tai. + Nói lên được sở thích của bản thân như: Thích nghe kể chuyện, thích vẽ, thích đi chơi… - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng. + Biết được các bộ phận trên cơ thể như: Mắt dùng để nhìn; tai để nghe; mũi để ngửi; miệng dùng để ăn, nói, đọc thơ, hát; Lưỡi dùng để nếm vị thức ăn; Tay dùng để cầm bút… + Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết cách đánh răng, rửa tay, rửa mặt… - Nhận biết được các giác quan, hiểu sự cần thiết phải chăm sóc giữ gìn các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. + Trẻ biết lợi ích của các giác quan, nhờ có mắt mà chúng ta thấy được mọi vật xung quanh, vì vậy phải giữ gìn các giác quan luôn sạch sẽ. - Có hiểu biết về một số loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ của bản thân. + Biết ăn đầy đủ chất sẽ giúp trẻ mau lớn và khỏe mạnh. Trẻ biết ăn thịt, cá, tôm.. cung cấp chất đạm; Đậu, dầu, bơ.. cung cấp chất béo cho cơ thể; Ăn rau – củ quả cung cấp vitamin và chất khoáng; Ăn cơm, khoai cung cấp chất bột đường. 2/ Phát triển thể chất * Phát triển vận động cho trẻ - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo..) + Tập phối hợp vận động chân tay; đi theo đường hẹp; b ật v ề phía tr ước; đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, lăn bóng, bò theo đường th ẳng.  Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp, đi bằng mũi chân. + Thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp. Thưc hiện đúng, đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục.  Phối hợp khéo léo trong các vận động: bật và bắt bóng, ném bóng trúng đích nằm ngang và bò trong đường hẹp. + Trẻ phối hợp tay, mắt trong vận động: Tung, bắt bóng, không r ơi bóng. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Biết rửa tay bằng 6 bước, biết lấy khăn lau mặt. trẻ biết tự dùng thìa xúc cơm. + Trẻ biết gương, lược, bàn chải, kem đánh răng, khăn mặt, xà phòng là những dụng cụ để giữ vệ sinh thân thể. Biết ích lợi của sức khoẻ, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, quần áo và giữ gìn bảo vệ môi trường… + Tắm rửa, gội đầu, đáng răng, rửa mặt, rửa tay là những cách gi ữ v ệ sinh thân thể. Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. + Trẻ biết được rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa, bánh mì, cơm, dầu m ỡ là những thực phẩm giúp cơ thể khỏe mạnh. Biết mặc quần áo, đội mũ,…phù hợp khi thời tiết thay đổi 3/ Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngử để kể chuyện, giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. + Trẻ giới thiệu được tên tuổi, lớp của mình và nói ra đuọc sở thích của bản thân trẻ. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. +Trẻ biết khi nói chuyện với người lớn phải dạ thưa, khi người lớn nói chuyện không được xen vào, khi có khách đến chơi tre biết chào hỏi. - Biết bộc lộ, thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. 4/ Phát triển tình cảm xã hội - Biết cảm nhận và thể hiện các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. + Trẻ biết yêu thương bạn bè, biết vui, buồn, chia sẽ với bạn, với người thân. +Trẻ biết thể hiện tình cảm trên sắc mặt : vui, buồn, ngạc nhiên, s ợ hãi… + Trẻ hiểu khi vui mọi người thường cười, khi buồn m ọi người thường khóc. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. + Trẻ biết giúp đở bạn khi gặp khó khăn, biết giúp cô dọn bàn ghế. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học. + Trẻ thực hiện được nội quy của lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. 5/ Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng các kĩ năng tạo hình để vẽ các bộ phận trên cơ thể con người. + Trẻ biết dùng tay phải để cầm bút tô màu, vẽ. Trẻ biết kêt hợp các hình đơn giản để vẽ bộ phận trên cơ thể con người như: mắt hình tròn… + Trẻ tô màu bạn trai, bạn gái, trang phục bạn trai, bạn gái không lem ra ngoài, tô đều màu. - Biết làm đẹp, cơ thể gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến trường mầm non. + Trẻ biết trước khi đến lớp phải chải đầu tóc gọn gàng, đánh răng, rửa mặt, mặc đồng phục đi học. – Thích tham gia các hoạt động hát, múa và thuộc m ột số bài hát v ề ch ủ đ ề bản thân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề bản thân như: “Xòe bàn tay, đ ếm ngón tay”; “Tay thơm tay ngoan”; “Tập đếm”; “Rửa mặt như mèo” và tự tin tham gia các hoạt động hát, múa.. MẠNG NỘI DUNG Tôi là ai?. Cơ thể của bé. Từ ngày 24/09/2012. Từ ngày 01/10/2012. đến ngày 28/09/2012. đến ngày 12/10/2012. - Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp học. - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục. - Khả năng, sở thích và tình cảm riêng. - Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọi người xung quanh. - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.. – Các bộ phận cơ thể : đầu, thân mình, hai chân, hai tay (tên gọi, vị trí, chức năng). – Năm giác quan : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (tên gọi, vị trí, chức năng). – Chăm sóc, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể. – Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng. – An toàn. – Yêu thương. – Sống trong môi trường trong sạch. BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thực hiện 4 tuần từ ngày 24/09/2012 đến ngày 19/10/2012. Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/10/2012 -. -. Tôi được sinh ra và lớn lên. Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình thương yêu của người thân trong gia đình và ở trường mâm non. Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. Môi trường xanh sạch đẹp và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. * PTVĐ: Đi theo đường thẳng, chạy theo hiệu lệnh của cô. Trườn sấp. * VĐ tinh: xoay tròn cổ tay, nhào đất, nặn những vật đơn giản. * TCVD: Lộn cầu vồng, Tìm bạn… *GDDD: Trẻ gọi tên 1 số món ăn đơn giản, vai trò của rau và trái cây. *GDVS:Biết thực hiện vệ sinh cá nhân, tự rửa tay, rửa mặt.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. *LQVH: - Thơ: Đôi mắt của em, xòe tay. - Truyện: Gấu con bị đau răng, cậu bé mũi dài. Nghe cô kể 1 số truyện trong chủ đề. - Ca dao, đồng dao: Tự chọn.. * KHKP: - Bé tự giới thiêu về mình. - Nhận biết, phân biệt được tay phải, tay trái. * LQVT:. * Lao động: Cho trẻ lao động công việc vừa sức, phụ cô lau kệ đồ chơi, nhặt lá vàng.. *Góc sách, truyện:. - Nhận biết 1 và nhiều, cao hơn, thấp hơn. - Xếp tương ứng 1 -1. * NHĐ:Làm quen cách cầm bàn chảy súc miệng.. - Xem tranh ảnh về bản thân. * TCDG:. - Bé tập đếm.. - úp lá khoai. *ATGT: Giáo Dục cho trẻ biết một số biển báo giao thông, biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, cấm dẫm hoa.. * Phòng bệnh: Bệnh SXH, Tay – chân – miệng.. CHỦ ĐỀ: BÉ- Búng TỰ thun, GIỚtIự chọn. THIỆU VỀ MÌNH. PHÁT TRIỂN THẪM MY. * GDÂN: - Thể hiện bài hát bản thân - Dạy hát: xòe bàn tay, nắm ngón tay, tay thơm tay ngoan, Rửa mặt như mèo, Tập đếm. - Nghe hát: Thật đáng chê - Biểu diễn văn nghệ. - Trò chơi ÂN: Ai nhanh nhất, tai ai tinh, ai đoán giỏi * Tạo hình - Bé tập tô màu bạn trai, bạn gái. - Tô màu quần áo. - Nặn búp bê *Góc nghệ thuật: - Tô màu tùy ý thích. - Hát múa về bản thân.. PHÁT TRIỂN TC KN XH. * Phân vai: mẹ con, khám bệnh * Xây dựng: Xây công viên thiếu nhi, xây nhà của bé * Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, chơi với cát, chơi trồng cây. * Ngày hội ngạy lễ: Ngày hội trăng rằm *Giáo dục lễ giáo: Có ý thức hành vi văn minh trong ứng xử với mọi người xung quanh. * Bảo vệ môi trường: Trẻ có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp, không vứt rác bừa bải, sử. *Góc học tập: Chơi đôminô. * Giáo dục ngoài nhà trường: - Tuyên truyền tranh ảnh về bản thân, bệnh Tay – chân- miệng và. cách phòng ngừa. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỦ ĐỀ BẠN BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỞ CHỦ ĐỀ BẠN BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH? - Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ về bản thân của trẻ, trẻ tả được đặc điểm nổi bậc của bản thân. - Cô cùng trò chuyện với trẻ về tác dụng của các bộ phận, các giác quan trên cơ thể. - Cho cháu làm quen với các hình ảnh của các môn thể thao như: bật qua xà, nhảy xa… - Cho cháu xem tranh về các giác quan, các bộ phận trên cơ thể. - Giới thiệu các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỒ DÙN G CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ. - Một mảng tường ở lớp. - Tranh về chủ đề bản thân. - Tranh, ảnh, truyện, sách về bản thân, các hoạt động của trẻ, của cô, các đồ dùng của bé. - Lựa chọn một số bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố, trò chơi liên quan đến chủ đề. - Bút màu, đất nặn, giấy, giấy màu để trẻ vẽ, nặn, xé dán. - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng công viên thiếu nhi, đóng vai mẹ con. - Cây cảnh và các dụng cụ chăm sóc cây..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI? Từ ngày 24/09/2012 đến ngày 28/09/2012 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 24/09 25/09 26/09 27/09 28/09 - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh. - Trò chuyện về bản thân trẻ. Đón trẻ - Trẻ tự giới thiệu về mình: Trẻ nói lên được tên, tuổi, là bạn trai hay gái, sở thích của trẻ. Tên hoạt động. Thể dục sáng. 1. Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, xoay cổ tay, xoay vai. 2. Trọng động: Hô hấp 1: Thổi nơ bay Động tác tay 1: đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai - N1: 2 tay giơ thẳng qua đầu - N2: Đưa 2 tay về phía trước - N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai - N4: Hạ tay xuống theo người Động tác chân 2: đứng 1 chân nâng cao, gập gối - Đứng thẳng, 2 tay chống hông - N1: Chân phải nâng cao,đầu gối gập vuông góc - N2: Hạ chân xuống, đứng thẳng - N3: Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc - N4: Hạ chân xuống, đứng thẳng Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên. Đứng thẳng , tay chống hông. - N1: Quay người sang phải . - N2: Đứng thẳng . - N3: Quay người sang trái. - N4: Đứng thẳng. Bật: bật lên trước, lùi lại, sang bên. - Đứng thẳng, tay chống hông, bật lên phía trước. - Bật lùi về chổ cũ. Bật sang bên phải. Bật về chổ cũ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bật sang bên trái. Bật về chỗ cũ. 3. Hồi tỉnh : Chơi lăn bóng Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực PT Thể chất PT Thẩm mỹ PT PT Nhận PT Ngôn Ngữ Đi theo -Tay thơm tay TCKNXH thức Truyện “Chú đường hẹp ngoan. 1. Tô màu bạn Ai cao hơn vịt xám” Hoạt nhảy qua - Nghe hát: trai, bạn gái. *TH: Trò * TH:hát động có mương về nhà Thật đáng chê 2. KPKH: Trò chuyện về bạn “Một con vịt” chủ bé. - TC: Ai đoán chuyện về trai, bạn gái đích * TH: KPKH giỏi. ngày Tết “ Trò chuyện * TH: Trò Trung thu về các bộ chuyện về các * TH: Hát phận trên cơ bộ phận trên “Đêm trung thể” cơ thể. thu” *Quan sát: - Bạn trai, bạn gái. - Đồ dùng của bé. - Quan sát bầu trời. * Trò chơi Hoạt - TC dân gian: động + Kéo co ngoài + Chi chi chành chành trời - Trò chơi vận động + Thỏ đổi chuồng. + Trò chơi đổi chổ. + Về đúng nhà. * Chơi tự do cô bao quát lớp. Hoạt 1. Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám động a) yêu cầu: góc Trẻ biết chơi theo vai: bế con, nấu bột cho con ăn, tắm cho con. Biết bế con đi khám bệnh b) Chuẩn bị: bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sỹ c) Tiến hành: cho trẻ chơi mẹ con, mẹ bế con, nấu bột cho con ăn, tắm cho con, trò chuyện âu yếm với con Chơi khám bệnh, có phòng khám, phòng bán thuốc, mẹ bế con đi khám bệnh 2. Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa a) Yêu cầu: trẻ biết dùng các khối gỗ để xây b) Chuẩn bị: bộ xây dựng – sỏi - đá, gỗ, cây xanh, cây hoa c) Tiến hành: cô gợi ý cho trẻ xây thành khuôn viên cây xanh, biết xếp vườn hoa, công viên.....biết dùng các khối gỗ, hàng rào, cây xanh, cây hoa để xây 3. Góc học tập: - thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ thể của bé a) Yêu cầu: trẻ biết được sở thích của bé về ăn uống mặc..... b) Chuẩn bị: các loại sách chủ đề “ tôi là ai” Tranh vẽ bé trai, bé gái Tiến hành: hướng dẫn trẻ bàn chuyện về mình sở thích của bé về ăn, uống,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mặc, những người bé yêu thích, những thứ bé thích - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé a. Yêu cầu: - Trẻ biết đếm số lượng đồ dùng bạn nam, bạn nữ. b. Chuẩn bị: - Lô tô, các loại tranh ảnh về đồ dùng của bé. c.Tổ chức hoạt động:. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ lấy đồ chơi, dụng cụ về góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách đếm số lượng. - Cô nhận xét chung. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể a. Yêu cầu: Trẻ biết nặn, cát dán được các bộ phận của cơ thể b. Chuẩn bị: kéo, đất nặn, búy sáp, tranh c. Tiến hành: Cho trẻ hát, nặn mô hình bé trai, bé gái và xếp giấy làm váy. Tô màu chân dung bé lúc vui, lúc buồn Biểu diễn văn nghệ a. Yêu cầu: Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề bản thân. b. Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, sân khấu biểu diễn văn nghệ trong lớp, hoa đeo tay cho trẻ múa. c. Tiến hành: Cho trẻ hát các bài hát múa trong chủ đề bản thân. 5. Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây a) Yêu cầu: trẻ biết chơi cát, nước, tưới cây, chăm sóc cây b) Chuẩn bị: cây xanh, cát sỏi, nước... Tiến hành: cho cho trẻ chơi với cát, nước, biết tưới cây xanh, chăm sóc cho cây - Trao đổi cùng trẻ về bạn trai, bạn gái. Cho trẻ tự giới thiệu về mình. - Hướng dẫn trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi của lớp đúng nơi quy định. - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.. Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Anh. Giáo viên. Tr ần Th ị Thu Đi ệp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 24 tháng 09 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP, NHẢY QUA MƯƠNG VỀ NHÀ BÉ I. Mục đích - yêu cầu. -. Trẻ biết đi theo đường hẹp sau đó nhảy qua mương về đến nhà của. mình. Trẻ hứng thú trong vận động này -. Luyện kỹ năng vận động khéo léo đôi bàn chân. Phát triển cơ chân. cho trẻ . Luyện kỹ năng ghi nhớ. -. Giáo dục trẻ thường xuyên vận động cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: -. 2 con đường hẹp; 2 cái mương; 2 ngôi nhà cho trẻ.. -. Sân bằng phẳng đủ rộng cho trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát bài “Rềnh rềnh, ràng ràng” và. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô.. trò chuyện với trẻ: -. Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ. thể? - Chân dùng để làm gì? - Đúng rồi! Chân dùng để đi, để chạy, để nhảy... Hôm nay cô sẽ dạy các con cách đi theo đường hẹp nhảy qua mương về nhà nhé! * Hoạt động trọng tâm:. - Chân. - Đi, chạy, nhảy - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khởi động : -. Cho trẻ đi hình tròn kết hợp với các kiểu -. Trẻ đi theo hiêu lệnh. đi : nhanh chậm, khởi động các khớp tay của cô chân... Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: -. Hô Hấp 2: Thổi bóng bay. -. Tay 1: Hai tay dang ngang rông bằng vai. sau đó hai tay đưa song song trước mặt. -. 2 lần x 4 nhịp.. -. 2 lần x 4 nhịp.. phía trước.. -. 2 lần x 4 nhịp. -. -. 3 lần x 4 nhịp.. -. Có ạ.. -. Bụng 2: Hai tay đưa lên cúi gập người về. phía trước -. Chân 2: Hai tay chống hông , chân đá về Bật 1: Bật tại chỗ liên tiếp. b. Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp nhảy qua mương về nhà bé. -. Hôm nay bạn Chíp có tổ chức sinh nhật. tại nhà. Các con có muốn dự không? -. Đường về nhà bạn Chíp rất khó đi, con. đường này rất hẹp, còn có 1 con mương nhỏ -. Trẻ lắng nghe.. nữa nên các con phải rất khéo léo để đi và nhảy qua con mương đấy... -. Để biết được vận động đó như thế nào. thì cô mời các con xem cô làm nhé! -. -. Trẻ lắng nghe.. Cô vận động mẫu 2 lần kết hợp với giảng. giải: “Hai tay cô chống hông bước đi nhẹ -. Trẻ quan sát cô làm. nhàng qua con đường hẹp mà chân của cô mẫu. không dẫm lên vạch của đường; gần về tới nơi có 1 con mương, cô nhảy qua mương mới về tới nhà bạn Chíp.” -. Cho trẻ thực hiện: ( Lần lượt cho từng trẻ -. Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lên thực hiên vận động chú ý hướng dẫn chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ”. CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. -. Thi đua: Tổ, nhóm, cá nhân.. -. Trẻ thi đua.. -. Chúng mình vừa thực hiện vận động gì?. -. Đi theo đường hẹp,. Hồi tĩnh:. nhảy qua mương về nhà. -. mình.. Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. * Kết thúc: Nhận xét cắm hoa Hát “ Tay thơm tay ngoan” - Quan sát: Bạn trai, bạn gái. - Trò chơi vận động “Về đúng nhà” - Chơi tự do, cô bao quát. Trọng tâm: Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám - Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa - Góc học tập: - thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ thể của bé - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé - Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể - Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. VỆ SINH NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 3, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY. DẠY HÁT: TAY THƠM TAY NGOAN NGHE HÁT: THẬT ĐÁNG CHÊ TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI I. Mục đích - yêu cầu. - Bé hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “Tay thơm tay ngoan’ - Hưởng ứng cùng cô thực hiện vận động theo giai điệu bài hát. Bé hiểu cách chơi và chơi đúng luật trò chơi “Ai đoán giỏi” - Giáo dục bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Giai điệu bài hát “Tay thơm tay ngoan”, khăn bịt mắt. - Giấy, màu nước. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: - Cùng hát với cô bài hát “Ồ sao bé không - Trẻ hát cùng cô. lắc” - Bạn nhỏ trong bài hát làm gì? Bạn đưa gì ra? - Đôi tay - Trò chuyện với bé về đôi bàn tay. Cô có gì - Trẻ trả lời. đây con? Tay dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động trọng tâm: - Cô cũng có một bài hát nói về đôi bàn tay đó là bài hát “Tay thơm tay ngoan” do chú Bùi Đình Thảo sáng tác. Các con lắng nghe cô hát nhé! Cô dạy bé hát theo nhạc - Cô hát lần 1: Hát rõ lời - Trẻ lắng nghe. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Bài hát nói lên: Em bé ngoan, biết giữ gìn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đôi bàn tay thật sạch như những bông hoa thơm ngát nên được mẹ khen. - Trẻ hát theo cô. - Hát lần 2, vỗ trống lắc - Hát lấn 3 và khuyến khích những trẻ đã thuộc bài hát hát cùng với cô. - Tay thơm tay ngoan. Đàm thoại: - Cô vừa hát các con nghe bài hát gì? - Bé có bàn tay thơm, có - Mẹ khen bé điều gì? bàn tay ngoan. - Bàn tay thơm, bàn tay ngoan là tay như thế nào? - Muốn có tay thơm, tay ngoan thì ta phải làm gì? - Gd trẻ: Phải luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ, khồn được nghịch bẩn, pahỉ rửa tay bằng xà phòng. Trẻ hát: - Tổ chức cho bé hát cùng cô, theo nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân - Tổ chức chơi hát to hát nhỏ - Vận động minh họa. - Bài hát: " Tay thơm tay ngoan" có điệu múa rất là hay, các con chú ý xem cô múa nhé! - Cô múa lần 1 + hát (trẻ xem). - Hướng dẫn kỹ từng động tác bằng lời và minh họa ngay. - Cô múa lần 2 + hát. - Nội dung bài múa. + Câu 1:" Một tay...bông hoa". Tay trái chống nạnh, tay phải đưa ra trước từ từ. Khi hát đến chữ "xa" thì lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cánh tay vào chữ "hoa" + Câu 2: " Hai tay...bông hoa". Hai tau đưa ra phía trước , vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay. Khi hát đến chữ " ra" rồi từ từđưa 2 tay lên cap uốn cong cánh tay. + Câu 3: " Mẹ khen ... thơm" vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, đưa 2 tay ra phía trước vẫy nhẹ 1 cáo, lật bàn tay kết hợp với nhún chân. + Câu 4: " Mẹ khen... ngoan " 2 tay bắt chéo úp lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ " quá" rồi từ từ đưa 2 tay lên cao sang. - Tay không bẩn. - Giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.. - Trẻ hát.. - Trẻ xem cô múa. - Cả lớp múa cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. hai bên lắc cổ tay vào chữ " ngoan". - Cô cho cả lớp múa cùng cô 3 lần + sửa sai cho trẻ đúng động tác. - Cho từng tổ múa đội hình hàng ngang-> nhóm-> cá nhân( Cô là chỗ dựa). Nghe hát: - Cô có một bài hát kể về chú chích chòe - Trẻ lắng nghe cô hát không biết vâng lời mẹ đến trường trời nắng mà không chịu đội mũ nên bị nhức đầi còn chú cò thì uống nước lã và ăn quả xanh chưa chín nên bị đau bụng. - Bài hát có tên là " Thật đáng chê". - Các con lắng nghe nhé! - Cô hát diễn cảm. - Trẻ tham gia chơi - Cô hát diễn cảm + múa minh họa lần 2. Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Một bé sẽ bịt mắt lại. Cô mời một bé bất kỳ lên hát. Bé bịt mắt phải đoán được có bao nhiêu bạn hát…Sau đó nâng cao trò chơi bằng cách mời từ 3 - 5 bạn hát cùng lúc… * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Chơi “Ngửi hoa” - Quan sát: Bầu trời và cảnh vật xung quanh. - Trò chơi vận động “Thỏ đổi chuồng” - Chơi tự do, cô bao quát. Trọng tâm: - Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa - Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám - Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ thể của bé - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé - Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể - Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 20... TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở. ĐÓN TRẺ. lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TCKNXH TÔ MÀU BẠN TRAI, BẠN GÁI. I/Yêu cầu: - Trẻ biết cách tô màu, tô không lem ra ngoài, trẻ ngồi đúng tư thế HOẠT ĐỘNG CÓ khi tô. CHỦ ĐÍCH - Sau khi học xong trẻ có thao tác cầm bút màu. Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể 1 mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/Chuẩn bị: - Bút màu. - Giấy có hình bạn trai, bạn gái. - Bàn, ghế. - Nơi trưng bày sản phẩm. III:Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem hình ảnh các bé trai, bé gái và trò chuyện với trẻ : -. Các con vừa được xem những hình ảnh - Bạn trai, bạn gái.. nói về gì? * Hoạt động trọng tâm: GT: Hôm nay cô tổ chức hội thi “Bé khéo tay” tô màu bé trai, bé gái các con có muốn tham gia cùng cô không? Quan sát mẫu -. Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và hỏi trẻ:. Trẻ xem tranh mẫu của.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Cô giáo đã tô tranh vẽ về gì?. cô và trả lời câu hỏi -. -. Tranh vẽ bạn trai, bạn. Cho trẻ gọi tên từng bộ phận của cơ thể, gái.. trang phục.. -. -. Cô đã tô màu gì?. -. Cô tô màu như thế nào? Có lem ra ngoài -. không?. -. Trẻ đọc. Trẻ trả lời. Không lem ra ngoài. Cô làm mẫu -. Cô treo tranh vẽ lên bảng và tô mẫu cho. trẻ xem và giảng giải: Cô ngồi ngay ngắn tay -. Trẻ chú ý quan sát và. phải cầm bút và cầm bằng 3 ngón tay cô tô lắng nghe giảng giải. màu từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, không để màu lem ra ngoài. Trẻ thực hiện: -. Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ. tô. -. - Trẻ tô màu tranh Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động. viên và khuyến khích cho trẻ làm. Nhận xét sản phẩm. -. Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên trưng -. 1-2 trẻ lên lụa chọn bài. bày lên giá và nhận xét bài của bạn.. mình thích. -. Con thích bài bạn nào vì sao con thích ?. -. Bài bạn đẹp. -. Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô của mình. -. 1 trẻ nêu lên cách tô. -. Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên theo suy nghĩ của trẻ.. dương trẻ * Kết thúc: cho trẻ đọc thơ “Cô dạy” Thu dọn đồ dùng. CHUYỂN TIẾP. Trẻ đọc thơ. Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8 - Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung thu. Trẻ trả lời tròn câu, diễn đạt ý mạch lạc - Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.. HOẠT ĐỘNG CÓ II. Chuẩn bị: - Tranh về ngày tết trung thu CHỦ ĐÍCH - Các bài hát “Đêm trung thu” 2 - Các loại hoa quả, bánh trung thu, bánh dẻo.. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Cô và trẻ nghe nhạc bài “Đêm trung thu” - Các cháu vừa nghe bài hát bài gì? - Bài hát nói về ngày nào? - Cô giới thiệu về ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn gọi là “tết ông trăng”. Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội tren cung trăng, do một hôm chú cuội đi vắng, cây đa bị bật gốc bay lên trời, chú cuội bám vào rể cây núi kéo lại nhưng không được nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa của mình. Vì vạy các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen rỏ hình cây đa cổ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa đấy các con ạ! * Hoạt động trọng tâm : Trò chuyện - Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị những gì? - Thế các con thường làm gì để giúp mẹ? - Các con được đi đâu chơi? - Các con thường thấy người ta tổ chức những hoạt động gì? - Các con có thích ngày tết trung thu hay không? - Các con được cha mẹ tặng những gì? - Lúc trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích .. Hoạt động của trẻ Trẻ hát theo cô - Đêm trung thu - Tết trung thu. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ kể.. - Rước đèn trung thu. - Có ạ! - Lồng đèn, bánh trung thu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các con đã thấy đầu sư tử chưa ? - Cô đem tranh cho các cháu quan sát - Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Đêm - Trẻ quan sát tranh trung thu” - Trẻ hát múa cùng Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường, cô. lớp: - Các con thấy quang cảnh ở trường hôm đó như thế nào? Có những gì? - Ai là người trang trí ? trang trí như thế nào? - Trong ngày đó, các cháu được xem những tiết mục văn nghệ nào, do ai biểu diễn? - Các bạn đó biểu diễn có hay không? Các cháu có thể biểu diễn như các bạn không Nặn bánh trung thu - Cô cùng trẻ làm những người thợ nặn bánh trung thu. - Cô cho các cháu chia thành 3 tổ thi đua - Trẻ thực hiện nặn nhau xem ai nặn được nhiều bánh nhất. bánh trung thu. * Kết thúc hoạt động :. - Cô nhận xét giờ học và tuyên dương cháu. - Cho cả lớp cùng hát bài “Đêm trung thu” - Hát những bài hát về trung thu, đi dạo xung quanh. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Chơi tự do cô bao quát.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trọng tâm: Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ HOẠT ĐỘNG GÓC thể của bé - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé - Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể - Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa - Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám VỆ SINH - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. NÊU - Chơi theo ý thích. GƯƠNG, - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết. TRẢ TRẺ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. I. Mục đích - yêu cầu. -. AI CAO NHẤT. Trẻ biết cách so sánh chiều cao của mình và bạn. Biết sử dụng cặp từ. cao hơn thấp hơn. -. Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, so sánh. Luyện kỹ năng ghi nhớ. Phát. triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ; hình thành ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao hơn, thấp hơn. Biết kết hợp chơi cùng bạn. -. Giáo dục trẻ yêu quý bạn của mình biết giữ gìn cho cơ thể sạch sẽ.. II. Chuẩn bị: -. Thước đo, quần áo 2 bộ: (1 bộ dài, 1 bộ ngắn).. -. Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau.. -. Đàn ghi âm bài hát: Lớp chúng mình, tìm bạn thân, bạn có biết tên tôi.. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động mở đầu: Cô cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân”. -. Trẻ hát. Các con thấy trong lớp mình bạn nào là -. cao nhất? * Hoạt động trọng tâm: Ổn đinh tổ chức, giới thiệu bài. -. Hoạt động của trẻ. Hôm nay cô cháu mình sẽ tìm xem bạn. nào trong lớp cao nhất và bạn nào thấp nhất?. Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các con có muốn biết mình cao hơn hay thấp hơn bạn không? Cô và trẻ thực hiện thao tác đo -. Cho trẻ chọn ra bạn cao nhất lớp lên đo -. 1-2 trẻ lên đo thước đo. với thước đo hỏi trẻ bạn cao bao nhiêu thước trẻ đếm ? -. -. 1 trẻ thấp đo, đếm. Chọn bạn thấp nhất lên đo với bạn cao và thước đo.. hỏi trẻ:. - Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô. + Bạn nào cao hơn bạn nào thấp hơn? Vì sao các con biết? -. Cho trẻ cao mặc quần áo ngắn còn trẻ thấp mặc áo dài. -. Vì bạn cao hơn. Bạn mặc áo dài vì bạn. -. Vì sao bạn mặc quần áo này ngắn.. thấp hơn.. -. Vì sao bạn mặc áo này dài?. -. Trẻ quan sát.. -. Cô chọn 2 bạn: Cúc và Kiều Trâm có. Không. Trẻ trả lời theo. chiều cao khác nhau, Cúc đứng trước Trâm. -. Trâm có cao hơn Cúc không? Vì sao?. -. -. Cho Trâm đứng trước Cúc.. gợi ý của cô.. -. Cúc có cao hơn Trâm không? Vì sao con -. Có.. biết? Luyện tập: -. Tổ chức trò chơi: Tìm bạn thân. -. Cách chơi: các con đi vòng tròn khi hết. -. Cả lớp chơi 1-2 lần.. nhạc của bài hát các con tìm bạn thân nhất của mình kết thành đôi. -. Cô kiểm tra trẻ và yêu cầu trẻ so sánh -. So sánh mình và bạn. mình và bạn ai cao hơn ai thấp hơn?. trả lời cô bạn tháp hơn. -. mình cao hơn và ngược. Cô khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: Cô và trẻ hát: Tay thơm, tay ngoan.. lại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Chơi “Ngửi hoa” - Quan sát: các bạn trong lớp. - Trò chơi vận động “Kết bạn” - Chơi tự do, cô bao quát. Trọng tâm: Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể - Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa - Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám - Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ thể của bé - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. TRUYỆN: CHÚ VỊT XÁM I. Mục đích - yêu cầu. - Cháu biết được tên câu chuyện, nhớ được hành động, lời nói của từng nhân vật và hiểu được nội dung câu chuyện. - Biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng và thể hiện được hành động của từng nhân vật. - Biết vâng lời bố mẹ, biết xin lỗi khi mình làm sai… II. Chuẩn bị: - Mô hình câu chuyện. - Tranh minh hoạ và mũ các con vật III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cho cháu hát với cô bài hát “ Đàn vịt con” cô gợi hỏi về nôi dung bài hát,thế các chú Vịt đó có nghe lời mẹ không ? Nhưng cô biết có một chú vịt không nghe lời mẹ và điều gì đã xảy ra với chú vịt đó các con có muốn biết không? Vậy cô sẽ kẻ cho lớp mình cùng nghe câu chuyện “ Chú Vịt Xám” nha ! * Hoạt động trọng tâm Cô kể trẻ nghe : - Cô kể cho cả lớp nghe câu chuyện một lần lời to, rõ và thật diễn cảm. - Cô giới thiệu tên câu chuyện cho cháu biết, tên tác giả . - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện cho. Hoạt động của trẻ Trẻ hát - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. -. Trẻ chú ý..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cháu hiểu. Sau đó cô kể lại một lần kết hợp sử dụng mô hình rối. Trích dẫn - đàm thoại : + Đoạn 1 : “Từ đầu cho đến... đàn vịt con vâng dạ rối rít” - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai ? - Vịt mẹ dặn các con của mình như thế nào trước khi dẫn các con đi chơi? - Đàn vịt con có vâng lời của mẹ không ? - Để biết được có chú Vịt nào không nghe lời mẹ không thì các con lắng nghe cô kể tiếp câu chuyện nha ! + Đoạn 2 : ‘ “ Từ vừa ra khỏi cổng làng…không thấy Vịt mẹ đâu cả” - Thế chú Vịt nào đã không vâng lời mẹ ? - Chú Vịt Xám đã đi chơi ở đâu ? - Vì sao chú Vịt Xám lại thích xuống ao và chú có nhảy xuống ao không ? - Khi không nhìn thấy mẹ thì chú đã làm gì và chú kêu lên như thế nào ? - Và điều gì đã xảy ra với chú Vịt Xám , cô sẽ kể tiếpcâu chuyện cho các con cùng nghe. + Đoạn 3 : “ Gần đấy có một con Cáo cho đến hết” - Có một con gì đang ngủ và khi nghe tiếng ịt kêu thì Cáo đã suy nghĩ như thế nào ? - Cáo có bắt được Vịt Xám không ? - Để cứu được Vịt Xám, vịt mẹ đã làm gì ? - Vịt Xám đã nói gì với mẹ khi được mẹ cứu khỏi bị Cáo ăn thịt ? ( cô lồng giáo dục vào…) Trò chơi : Đóng kịch “ Chú Vịt Xám” - Cho cháu tự chọn các vai nhân vật mà cháu thích, lấy mũ đội vào sau đó đóng kịch. Cô dẫn chuyện cho cháu đóng kịch, đến đoạn nào của nhân vật thể hiện thì cô để cháu tự nhiên thể hiện theo ý của mình., cô chú ý giúp cháu đóng kịch tốt câu chuyện. - Cho cháu chơi vài lần , cô khuyến khích cháu tham gia tích cực vào trò chơi. * Kết thúc hoạt động : - Cho cả lớp cùng chơi “ chú Vịt con”. - Chú vịt Xám - Chú Vịt có bộ lông xám. - Có ạ. -. Trẻ lắng nghe. - Chú Vịt xám. - Trẻ tham gia chơi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Chơi “Đôrêmon” - Quan sát: sân trường, bầu trời, nhặt lá cây. - Trò chơi “Kéo co” - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Góc xây dựng: xây công viên, vườn hoa - Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám - Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về cơ thể của bé - Toán: Đếm số lượng đồ dùng của bé - Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ hoa, cắt dán các bộ phận của cơ thể - Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày , cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 05/102012 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 01/10 02/10 03/10 04/10 05/10 - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh. - Trò chuyện về bản thân trẻ. Đón trẻ - Trẻ tự giới thiệu về mình: Trẻ nói lên được tên, tuổi, là bạn trai hay gái, sở thích của trẻ. Tên hoạt động. 1. Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, xoay cổ tay, xoay vai. 2. Trọng động: Hô hấp 1: Gà gáy sáng – Đưa 2 tay khum trước miệng “Ò ó o…” Động tác tay 1: Giấu tay Đứng 2 chân dang rộng bằng vai - N1: Đưa 2 tay ra sau nói “giấu tay” - N2: Đưa 2 tay về phía trước “tay đây” - N3: Đưa 2 tay ra sau nói “giấu tay” - N4: Đưa 2 tay về phía trước “tay đây” Thể dục sáng. Động tác chân 5: Đá 1 chân về phía trước - Đứng thẳng khép chân, 2 tay chống hông - N1: Chân phải đứng thẳng, chân trái đá ra phía trước (duỗi mũi chân) - N2: Hạ chân xuống, về tư thế chuẩn bị. - N3: Chân trái đứng thẳng, chân phải ddá về phía trước. - N4: Hạ chân xuống, về tư thế chuẩn bị. Bụng 4: Ngồi, cúi gập người về phía trước. Ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, đầu không cúi. - N1: Cúi gập người về phía trươc, ngón tay chạn ngón chân. - N2: về tư thế chuẩn bị. - N3: Cúi gập người về phía trươc, ngón tay chạn ngón chân. - N4: Về tư thế chuẩn bị. Bật 1: bật tại chổ - Đứng thẳng, tay chống hông, bật tại chổ. 3. Hồi tỉnh : Đi chậm hít thở nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động có chủ đích. Lĩnh vực PT Thể chất Bật tại chổ * TH: hát “ ồ sao bé không lắc”. Lĩnh vực PT Thẩm mỹ - Dạy hát: Cái mũi - Nghe hát: Hãy xoay nào - TC: chuyền vật theo nhạc * TH: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.. Lĩnh vực PT TCKNXH 1. Tô màu trang phục của bé. 2. Nhận biết 1 và nhiều * TH: Toán: nhận biết các màu sắc. Lĩnh vực PT Nhận thức Trò chuyện về bé và những người bạn của bé. *TH: Hát: bạn có biết tên tôi?. Lĩnh vực PT Ngôn Ngữ Thơ “Đôi mắt của em” * TH:Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.. *Quan sát:. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Bạn trai, bạn gái. - Quan sát sân trường. - Quan sát bầu trời. * Trò chơi - TC dân gian: + Lộn cầu vồng + Kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi vận động + Chó sói xấu tính + Tìm bạn. + Tạo dáng. * Chơi tự do cô bao quát lớp. Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị - Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo vai: Biêt dắt con đi siêu thị mua sắm đồ dùng cho bé. - Chuẩn bị: Bộ đồ chơi gia đình, một số đồ dùng trong siêu thị. - Tiến hành: cho trẻ chơi mẹ con, mẹ bế con, mẹ dắt bé đi siêu thị. Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. - Yêu cầu: trẻ biết dùng các khối gỗ để xây - Chuẩn bị: bộ xây dựng – sỏi - đá, gỗ, cây xanh, cây hoa - Tiến hành: cô gợi ý cho trẻ xây thành khuôn viên cây xanh, biết xếp vườn hoa, công viên.....biết dùng các khối gỗ, hàng rào, cây xanh, cây hoa để xây Góc học tập: - thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Yêu cầu: Trẻ biết được sở thích của bé về ăn mặc..... - Chuẩn bị: Các loại sách chủ đề “ Cơ thể của bé” Tranh vẽ bé trai, bé gái - Tiến hành: Hướng dẫn trẻ bàn chuyện về mình sở thích của bé về ăn, uống, mặc, những người bé yêu thích, những thứ bé thích - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô - Yêu cầu: - Trẻ biết chơi lô tô, chơi đôminô.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - trẻ chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi. - Chuẩn bị: - Lô tô, các loại tranh ảnh về đồ dùng của bé. - Tổ chức hoạt động:. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ lấy đồ chơi, dụng cụ về góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi loto, đôminô. - Cô nhận xét chung. Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể người - Yêu cầu: Trẻ vẽ được các bộ phận của cơ thể - Chuẩn bị: kéo, bút sáp, tranh. - Tiến hành: Cho trẻ hát, Vẽ thêm các bộ phận còn thiếu của cơ thể người trong bức tranh. Tô màu bức tranh Biểu diễn văn nghệ - Yêu cầu: Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề bản thân. - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, sân khấu biểu diễn văn nghệ trong lớp, hoa đeo tay cho trẻ múa. - Tiến hành: Cho trẻ hát các bài hát múa trong chủ đề bản thân. Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây - Yêu cầu: trẻ biết chơi cát, nước, tưới cây, chăm sóc cây - Chuẩn bị: cây xanh, cát sỏi, nước... - Tiến hành: cho cho trẻ chơi với cát, nước, biết tưới cây xanh, chăm sóc cho cây - Trao đổi cùng trẻ về bạn trai, bạn gái. Cho trẻ tự giới thiệu về mình. - Hướng dẫn trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi của lớp đúng nơi quy định. - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.. Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Anh. Giáo viên. Tr ần Th ị Thu Đi ệp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. BẬT TẠI CHỔ I. Mục đích - yêu cầu. - Cháu biết được bật tại chổ là không xê dịch chân lên trên hay xuống dưới. - Cháu thực hiện đúng kỹ năng bật ( 2 tay chống hông, khuỵ chân xuống lấy đà để bật lên tại chổ ) - Mạnh dạn, tự tin khi thực động hiện tác bật. Biết phối hợp tốt với các bạn học. II. Chuẩn bị: - Máy, đĩa, . -Một sợi dây dài 4-5 mét. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động : - Cháu chuẩn bị đội hình và tư thế thoả mái để tham gia vào giờ học tốt hơn. * Hoạt động trọng tâm * Khởi động : - Cho cháu đi theo cô tự do theo nhạc “Ồ sao bé không lắc” kết hợp với các kiểu - Trẻ hát và đi. đi ( khi đi các kiểu cô nhắc cháu đi theocô ) - Trẻ tập thể dục * Trọng động : 4 Bài tập phát triển chung : - ĐT Hô hấp : Thổi nơ bay ( 2L x 2N ) - Trẻ chú ý. - ĐT Tay, vai : Hai tay đưa ra trước ( 2L x 2N ) - ĐT Chân : Đứng dậm chân tại chổ ( 2L x 2N ) - ĐT Bụng, lườn : Cúi gập người về.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> phía trước ( 2L x 2N ) - ĐT Bật : Bật tại chổ ( 2L x 2N ) 4 Vận động cơ bản : - Cho cháu đứng hai hàng xoay mặt vào nhau . - Cho một bạn làm thỏ bật qua cho cả lớp cùng xem. - Cô hỏi cháu bạn vừa làm gì đó, các con có làm như bạn … được không? - Cho cả lớp cùng trải nghiệm, cô - Trẻ chú ý chú ý xem cháu có bật được không ? - Cô giới thiệu bài học hôm nay. + Cô làm mẫu : - Cô làm mẫu cho cháu xem một lần không phân tích, động tác rõ ràng, dứt khoát. - Lần 2 cô kết hợp phân tích cho cháu hiểu động tác bật . - Trẻ tham gia chơi. .Bật tại chổ là đứng tự nhiên, hai tay chống hông chân khuỵ gối xuống để lấy đà bật tại chổ cao lên mà không xê dịch chân lên hay xuống khi có hiệu lệnh của cô. + Cháu luyện tập : - Cho hai bạn khá lên thực hành trước cho cả lớp cùng. - Cho cháu cùng luyện tập, cô chú ý xem cháu thực hành đã chính xác động tác bật chưa ? - Cho cháu thi đua giữa hai đội với nhau để khuyến khích cháu tham gia vào luyện tập một cách tốt hơn. * Trò chơi vận động : “ Kéo co” + Luật chơi : - Đội nào bị kéo qua bên kia của đội bạn là thua cuộc. + Cách chơi : - Cho cháu chia làm 2 đội , đứng hai hàng dọc đối diện với nhau. Mỗi đội sẽ cầm một bên đầu dây dài để kéo, khi có hiệu lệnh của cô thì hai đội bắt đầu kéo. Nếu đội nào để bị kéo qua bên kia trước là đội đó thua cuộc ( cô căn cứ vào dây nơ cột ở giữa hai đầu dây ) - Cô cho cháu chơi vài lần . * Hồi tĩnh :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho cháu đi nhẹ nhàng sau đó ngồi xuống xoa bóp tay chân. Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Kết thúc hoạt động : - Nhận xét, tuyên dương. Chơi “Chi chi chành chành” - Quan sát: Hoạt động của các bạn trong trường. - Trò chơi “Chó sói xấu tính” - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể Biểu diễn văn nghệ Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày , cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. DẠY HÁT: CÁI MŨI NGHE HÁT: HÃY XOAY NÀO TRÒ CHƠI: CHUYỀN VẬT THEO NHẠC I. Mục đích - yêu cầu. - Cháu biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát. - Cảm nhận được giai điệu của bài hát. Cháu hát đúng lời bài hát, đúng nhạc và vào nhạc khớp với đàn, thể hiện được hồn nhiên khi hát. - Giáo dục cháu biết tự tin, mạnh dạn khi tham gia vào giờ học. II. Chuẩn bị: - Máy, đĩa. - Tranh về nội dung bài hát. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cho cháu xem tranh rồi hỏi cháu về nội dung bức tranh đó. Cô giới thiệu cho cháu hiểu nội dung bài học hôm nay cho cả lớp biết thông qua cuộc trò chuyện giữa cô và cháu. * Hoạt động trọng tâm : * Dạy hát bài : “ Cái Mũi ” - Cô đàn cho cả lớp cùng nghe bài “ cái mũi ” một lần rồi hỏi cháu vừa nghe cô đàn bài gì? Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả cho cháu biết. - Cô hát một lần thật hay, vừa, rõ lời cho cháu nghe. - Cô giải thích nội dung bài hát cho cháu hiểu.. Hoạt động của trẻ -. Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. -. Trẻ chú ý..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chuyển tiếp. - Cô dạy cho cháu hát từng câu ( nếu cháu chưa thuộc) cô chú ý lắng nghe xem cháu hát có đúng lời bài hát không để sữa sai kịp thời cho cháu hát đúng hơn. - Khi cháu thuộc bài hát rồi, cô cho cháu hát theo với nhạc để xem cháu hát có đúng với nhịp chưa. - Cho cháu cùng hát với cô vài lần, cô khuyến khích cháu chú ý nghe để vào nhạc cho khớp nhạc. - Bằng hình thức thi đua xen kẽ nhau, để giúp cháu tham gia vào giờ học tốt hơn. ( cho đội bạn trai, bạn gái hát ) * Trò chơi : “ Chuyền vật theo nhạc ” + Luật chơi : - Trẻ lắng nghe cô giải - Cháu biết chuyền túi đồ vật theo tiếng nhạc, nhạc nhanh thì chuyền nhanhcòn thích nhạc chậm thì chuyền chậm. + Cách chơi : - Cho cháu ngồi vòng tròn, cô chuẩn bị một cái túi trong đó có một số đồ chơi, đồ dùng và cho cháu chuyền theo nhạc, cháu lắng nghe nhạc để chuyền khi nhạc chậm thì chuyền chậm và khi nhạc nhanh thì cháu chuyền nhanh cho bạn.Khi kết thúc nhạc thì cháu sẽ dừng lại không chuyền nữa và túi đó ở tay bạn nào thì bạn đó mở ra gọi tên các đồ dùng đố chơi đó lên và lấy ra cho cả lớp cùng xem. - Cho cháu chơi vài lần, cô chú ý giúp cháu tham gia tốt vào trò chơi và bạn nào cũng được tham gia chơi cùng bạn. * Nghe cô hát : “ Hãy xoay nào” - Cô hát cho cháu nghe bài hát “ Hãy xoay nào” một lần thật hay và rõ lời. - Cô giới thiệu tên bài hát cho cả lớp cùng biết, cô giải thích nội dung bài hát cho cháu hiểu. - Cô hát lại cho cháu nghe một lần nữa, khuyến khích cháu lắng nghe cô hát để cảm nhận được giai điệu của bài hát nghe. * Kết thúc hoạt động: - Cho cháu cùng hát lại bài “Cái mũi ” Chơi “Lộn cầu vòng”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Quan sát: quang cảnh xung quanh trường. - Trò chơi “Tìm bạn” - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể người Biểu diễn văn nghệ Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 20... TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ. ĐÓN TRẺ. ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TCKNXH TÔ MÀU TRANG PHỤC CỦA BÉ. I/Yêu cầu: - Trẻ biết cách tô màu, tô không lem ra ngoài, trẻ ngồi đúng tư thế HOẠT ĐỘNG CÓ khi tô. CHỦ ĐÍCH - Sau khi học xong trẻ có thao tác cầm bút màu. Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể 1 mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II/Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô, Vở tạo hình, bút màu cho mỗi trẻ -. Hình ảnh về trang phục của bé trai và bé gái.. - Bàn, ghế. - Nơi trưng bày sản phẩm. III/Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem hình ảnh các bé trai, bé gái và trò chuyện với trẻ : -. Các con vừa được xem những hình ảnh - Bạn trai, bạn gái.. nói về gì? -. Các bạn trai bạn gái có trang phục (quần. áo) có giống nhau không? -. - Không giống nhau.. Trang phục của các bạn mặc như thế nào? - Trẻ xem tranh mẫu (cô gợi hỏi về màu sắc và hình dáng của trang của cô và trả lời câu phục đó).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GT: Hôm nay cô tổ chức hội thi “Bé khéo hỏi tay” tô màu trang phục bé trai, bé gái các con có muốn tham gia cùng cô không? * Hoạt động trọng tâm: Quan sát mẫu - Trốn cô, cô đâu? + Cô đưa bức tranh mẫu và hỏi trẻ: cô có bức tranh vẽ gì? + Quần để làm gì?. -. Tranh vẽ quần, áo.. -. Trẻ trả lời.. -. Trẻ trả lời.. -. Trẻ quan sát.. + Cái gì đây nữa?Áo có những gì? + Mũ để làm gì? - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát: Cô nói cách tô cho trẻ. Cô cầm chì bằng tay phải, bằng 3 ngón tay, tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, tô đều cho thật mịn bức tranh. Trẻ thực hiện: - Cô phát vở cho trẻ thực hiện. -. + Cô nhắc trẻ cầm bút bằng tay phải, ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi xuống + Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ còn chưa biết cách làm, động viên khuyến. - Trẻ tô màu tranh. khích trẻ để trẻ tô đẹp. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm: Cô nhận xét những bài làm đẹp. khuyến khích những trẻ khác cần cố gắng hơn. - Con thích bài bạn nào vì sao con thích ? -. Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô của mình. -. Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên. dương trẻ. -. 1-2 trẻ lên lụa. chọn bài mình thích -. Bài bạn đẹp. -. 1 trẻ nêu lên cách. tô theo suy nghĩ của.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - TC: đi siêu thị mua sắm quần áo.. trẻ.. * Kết thúc: cô cùng trẻ ra sân chơi. CHUYỂN TIẾP. Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT 1 VÀ NHIỀU. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được 1 và nhiều. Nhận biết được bạn trai, bạn gái. - So sánh được nhóm 1 và nhóm nhiều. - Nói to, rõ, trọn câu. - Biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh. HOẠT ĐỘNG CÓ II. Chuẩn bị: - Cháu: 1 bạn trai, bạn gái bằng xốp. CHỦ ĐÍCH Tranh vẽ một bạn và nhiều bạn. 2 - Cô: Nhiều bạn trai và bạn gái bằng xốp. Mô hình trường mầm non. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động:  Các con đi học có vui không? Đến - Trẻ trả lời lớp có những ai? - Trẻ đi đến mô hình  Giờ cô và các con đến thăm một lớp học nhé! ( Xem mô hình). * Hoạt động trọng tâm: Quan sát đàm thoại, cung cấp kiến thức: - Các con thấy các bạn chơi có vui không? - Trẻ trả lời - Có những bạn nào? - Cháu nào giỏi cho cô biết đâu là bạn trai, đâu là bạn gái? Cô chỉ vào nhóm có nhiều bạn trai chơi và hỏi trẻ: +Nhóm này có mấy bạn chơi? Những bạn này là trai hay là gái? - Trẻ đếm +Thế còn đây có mấy bạn chơi? +Thế các nhóm bạn trai và nhóm bạn gái nhóm nào nhiều hơn?  Cô chỉ vào nhóm bạn gái và chỉ cháu đọc một bạn gái..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Cô chỉ vào nhóm nhiều bạn trai và cháu đọc nhiều bạn trai Gọi cá nhân đọc.  Luyện tập: Cho trẻ lấy đồ dùng và ngồi hình chữ U - Trẻ tham gia luyện tập - Cháu hãy xếp cho cô nhóm có một bạn gái ( Đọc 1 bạn). - Cháu hãy xếp cho cô nhóm có nhiều bạn trai đếm 1, 2, 3 ( Tùy cháu). - Cô nói nhóm 1 bạn gái và cháu chỉ vào đọc một bạn gái. - Cô nói nhóm có nhiều bạn trai cháu chỉ vào và đọc nhiều bạn trai. - Ba tổ thi đua theo yêu cầu của cô. - Tổ 1 xếp 1 bạn trai nhiều bạn gái - Tổ 2 xếp nhiều bạn trai, một bạn gái. - Tổ 3 xếp 1 bạn trai, 1 bạn gái. Cô nhận xét và khen cháu.  Trò chơi gắn hình: - Trẻ tham gia chơi - Cách chơi: trẻ chia hai đội gắn tương ứng một hình tròn với 1 đối tượng, nhiều hình tròn với nhiều đối tượng. - Luật chơi: Gắn đúng hình với đối tượng. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. (Cho trẻ chơi 2-3 lần). * Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ. - Hát những bài hát trong chủ đề bản thân, đi dạo xung quanh. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Chơi tự do cô bao quát.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trọng tâm: Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể người Biểu diễn văn nghệ Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây VỆ SINH NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ. - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA BÉ. I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết và giới thiệu được mình tên là gì, là trai hay gái sở thích của mình thích gì? Biết được có những người bạn thân nào, tên gì, trai hay gái. - Cháu xác định đúng giới tính của mình để tham gia tốt vào trò chơi. - Biết cảm nhận được tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân và của người khác. II. Chuẩn bị: - Tranh bạn trai, bạn gái. - Đàn, máy. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động : Cô hát cho cả lớp cùng nghe bài “ - Trẻ trả lời. Bạn có biết tên tôi”. Qua bài hát cô trò chuyện với cháu về cô, về bé, về các bạn đê khuyến khích cháu tự giới thiệu về bản thân mình và những người bạn của trẻ. * Hoạt động trọng tâm : Quan sát tranh : -Cho cháu chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cho cháu quan sát tranh bạn trai, bạn gái để cháu tự nhận xét, vì sao biết đó là bạn trai, bạn gái. - Cô hỏi cháu: + Thế cô là trai hay gái ? Vì sao ? - Trẻ trả lời - Cho cháu xung phong lên tự giới thiệu về mình cho các bạn cùng nghe. - Đối với các cháu mạnh dạn cô khuyến khích cháu tự giới thiệu thêm về những người bạn thân của mình..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô giúp cháu cùng trò chuyện về mình và - Trẻ trò chuyện cùng cô. những người bạn thân của mình bằng các gợi ý đơn giản, dể hiểu và để cháu tích cực tham gia cùng đàm thoại với cô và các bạn. + Con tên gì ? Năm nay con mấy tuổi ? - Trẻ trả lời + Con là bạn trai hay bạn gái ? + Thế trong lớp con chơi thân với bạn nào nhất? + Bạn đó tên gì? Là bạn trai hay bạn gái. - Cô chú ý đến các cháu còn rụt rè ,để giúp cháu cũng biết tự giới thiệu về bản thân mình cà những người bạn của mình qua sự gợi ý của cô. Trò chơi 1 : “ Về đúng nhà” - Trẻ tham gia chơi. - Cô đưa ra một số ngôi nhà có dán hình bạn trai, bạn gái. - Cô nêu luật chơi cho cháu hiểu, khi kết thúc một bài hát hoặc có hiệu lệnh của cô, thì các con phải chạy về tìm đúng cho mình một ngôi nhà. ( bạn trai thì về ngôi nhà có dán hình bạn trai, còn bạn gái thì cũng tìm cho mình ngôi nhà có hình bạn gái) - Cho cháu chơi vài lần để giúp cháu phân biệt tốt hơn về giới tính của mình. Trò chơi 2 : “ Tìm bạn” - Cô nêu ra luật chơi cho cháu hiểu, mỗi bạn tự tìm cho mình một người bạn thân và giới thiệu bạn đó tên là gì? Là bạn trai hay bạn gái.. * Kết thúc hoạt động : - Cô nhận xét giờ học và tuyên dương cháu. - Cho cả lớp cùng đọc bài thơ “ bạn mới” Chơi “Úp lá khoai”. Chuyển tiếp -Cho trẻ quan sát bầu trời ngày hôm nay. Hoạt * TCVĐ: động ngoài trời Về đúng nhà * Chơi với các đồ chơi trong sân trường. Trọng tâm: Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. Hoạt động góc Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể người Biểu diễn văn nghệ Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ 6, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. THƠ: ĐÔI MẮT CỦA EM I. Mục đích - yêu cầu. -. Trẻ biết tên, hiểu được nội dung bài thơ: Đôi mắt của em có hình tròn,. xinh; giúp nhìn thấy mọi vật xung quanh... Trẻ biết đọc thơ đúng nhịp và cảm nhận được âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi của bài thơ. -. Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho. trẻ. Phát triển trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách hồn nhiên. -. Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đôi mắt của mình.. II. Chuẩn bị: -. Tranh thơ 1 bộ, hình ảnh đôi mắt của em trên máy tính.. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Cho cháu cùng chơi với cô trò chơi “trời tối, trời sáng” cô gợi hỏi cháu về tác dụng của đôi mắt đối với cơ thể chúng ta như thế nào và cũng từ đôi mắt đó mà có một bài thơ nói về đôi mắt rất là hay các con có thích nghe cô đọc không ? * Hoạt động trọng tâm * Cô đọc mẫu : - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ một lần lời to, rõ và thật diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài thơ cho cháu biết , tên tác giả . - cô giải thích nội dung bài thơ cho. Hoạt động của trẻ -. Trẻ tham gia chơi.. -. Trẻ chú ý..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cháu hiểu. Sau đó cô đọc lại một lần kết hợp đọng tác minh hoạ cho cháu xem. * Trích dẫn - đàm thoại : + Đoạn 1: Từ câu “ Đôi mắt xinh xinh……xung quanh ” - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ nào? - Bài thơ nói về gì ? - Các con thấy đôi mắt như thế nào ? - Đôi mắt giúp chúng ta làm gì ? - Nhờ có đôi mắt mà chúng ta nhìn thấy được những gì ? + Đoạn 2 : Từ câu “Em yêu em quý đến hết bài thơ ” - Thế các con làm gì để cho đôi mắt mình áng và đẹp hơn ? - Vậy các con có biết yêu quý đôi mắt của mình không và cô lồng giáo dục vào để giúp cháu là nên ăn nhiều loại rau , quả để cho đôi mắt của mình sáng và đẹp hơn. * Luyên đọc : - Cho cả lớp cùng đọc với cô vài lần, khi cháu đọc cô lắng nghe cháu đọc có đúng lời thơ chưa và có đọc diễn cảm được không ? - Cho cháu đọc xen kẽ với nhau ( đọc theo tổ, cá nhân, đội bạn trai, bạn gái) để giúp cháu tham gia mạnh dạn khi đọc thơ cùng bạn. * Trò chơi : “ Đọc nối tiếp ” - Cho cháu chia làm 2 đội ( bạn trai, bạn gái ) - Cháu sẽ đọc thơ theo tay chỉ của cô, cô nhắc cháu phải lắng nghe để đọc được đoạn thơ tiếp theo khi có yêu cầu của cô. - Cho cháu chơi vài lần , cô khuyến khích cháu tham gia tích cực vào trò chơi. * Kết thúc hoạt động : - Cho cả lớp cùng chơi “ Đôi mắt của em” Chơi “Đổrêmon”. -. Đôi mắt của em. -. Đôi mắt Xinh xinh, tròn tròn Nhìn thấy Mọi vật xung quanh. -. Giữ gìn đôi mắt luôn sạch Trẻ lắng nghe. -. Trẻ tham gia đọc thơ. -. Trẻ tham gia trò chơi.. Chuyển tiếp - Quan sát: sân trường, bầu trời, nhặt lá cây. Hoạt - Trò chơi “Kéo co” động ngoài trời - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Trọng tâm: Góc học tập: - Thư viện: xem tranh ảnh, sách về trang phục của bé - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể người Biểu diễn văn nghệ Góc thiên nhiên: chơi với cát nước, chăm sóc cây Góc phân vai: chơi mẹ con, đi siêu thị Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Từ ngày 08/10/2012 đến ngày 12/102012 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 08/10 09/10 10/10 11/10 12/10 - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh. - Trò chuyện về bản thân trẻ. Đón trẻ - Trẻ tự giới thiệu về mình: Trẻ nói lên được tên, tuổi, là bạn trai hay gái, sở thích của trẻ. - Trẻ nói về các giác quan trên cơ thể. 1. Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, xoay cổ tay, xoay vai. 2. Trọng động: Hô hấp 5: Hái hoa – Đưa tay ra trước vờ hái hoa, sau đó đưa tay lên mũi ngửi (thơm quá) Động tác tay 3: Đưa tay sang ngang, lên cao Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, Tên hoạt động. - N1: Đưa 2 tay sang ngang - N2: Đưa 2 tay lên cao - N3: Đưa 2 tay sang ngang - N4: Về tư thế chuẩn bị Thể dục sáng. Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên - Đứng thẳng khép chân, 2 tay chống hông - N1: Cô nói “cỏ thấp” trẻ ngồi xổm, tay thả xuôi hoặc ôm gối. - N2: “Cây cao” – trẻ đứng thẳng lên. - N3: Ngồi xổm - N4: Đứng lên, về tư thế chuẩn bị.. Hoạt. Bụng 4: Ngồi, cúi gập người về phía trước. Ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, đầu không cúi. - N1: Cúi gập người về phía trươc, ngón tay chạn ngón chân. - N2: về tư thế chuẩn bị. - N3: Cúi gập người về phía trươc, ngón tay chạn ngón chân. - N4: Về tư thế chuẩn bị. Bật 1: bật tại chổ - Đứng thẳng, tay chống hông, bật tại chổ. 3. Hồi tỉnh : Đi chậm hít thở nhẹ nhàng. Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực. Lĩnh vực.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PT Thể chất Trèo cây hái quả * TH: Hát “Ồ sao bé không động có lắc”. chủ đích. PT Thẩm mỹ - Dạy hát: Chiếc khăn tay - Nghe hát: Thật đáng chê - TC: Ai đoán giỏi. * TH: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.. PT TCKNXH 1. Tô màu bàn tay. 2.Tìm hiểu về các bộ phận các giác quan và tác dụng của chúng * TH: Hát “Xòe bàn tay, đếm ngón tay”. PT Nhận thức Phân biệt trên dưới, trước sau đối với cơ thể *TH: vận động “hái quả trên cây”. PT Ngôn Ngữ Truyện “cậu bé mũi dài” * TH:hát “cái mũi”. *Quan sát:. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Bạn trai, bạn gái. - Quan sát sân trường. - Quan sát cây xanh trong trường. * Trò chơi - TC dân gian: + Chi Chi chành chành + Úp lá khoai. - Trò chơi vận động + Chó sói xấu tính + Về đúng nhà. + Tạo dáng. * Chơi tự do cô bao quát lớp. *Góc phân vai: bán hàng - Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo vai - Chuẩn bị: đồ chơi bán hàng - Dự kiến chơi: cô gợi ý cho trẻ để trẻ nhập vai chơi. Cô chơi cùng trẻ *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên liệu để xây và xếp - Chuẩn bị: bộ đồ xây dựng, sỏi, que, hột hạt, cây xanh... - Dự kiến: cô gợi mở để trẻ xây. Cho trẻ xếp hình bé tập thể dục * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét, so sánh chiều cao giữa bạn và mình - Chuẩn bị: Một số sách về cơ thể của bé. - Dự kiến chơi: cho trẻ xem tranh, cách vẽ cơ thể của bé. Gọi trẻ và bạn lên để so sánh - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình - Yêu cầu: Trẻ biết so sánh chiều cao của mình và bạn. - Chuẩn bị: Thước đo, một số bạn cao thấp khac nhau để so sánh. - Dự kiến chơi: Cho trẻ vào góc chơi, 2 bạn đứng cạnh nhau so sánh với nhau xem ai cao hơn * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Yêu cầu: Trẻ biết tát nước, không làm nươc đổ ra ngoài. - Chuẩn bị: Xô, nước, ca múc nước. - Dự kiến chơi: Cho trẻ vào góc chơi, lấy đồ dùng, chuẩn bị chơi tát nước. * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Yêu cầu: trẻ biết nặn thành hình bé, biết tô hình em bé - Chuẩn bị: bút sáp, đất nặn,dụng cụ âm nhạc - Dự kiến chơi: cho trẻ vào góc để chơi - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Yêu cầu: Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề bản thân. - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, hoa đeo tay cho trẻ múa. - Tiến hành: Cho trẻ hát các bài hát múa trong chủ đề bản thân. - Trao đổi cùng trẻ về bạn trai, bạn gái. Cho trẻ tự giới thiệu về mình. Vệ sinh, - Hướng dẫn trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi của lớp đúng nơi quy định. nêu - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng. gương, trả trẻ. Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Anh. Giáo viên. Tr ần Th ị Thu Đi ệp. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ 2, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. TRÈO CÂY HÁI QUẢ I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ hiểu nội dung chuyện. - Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể và tác dụng của từng bộ phận - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể và ăn đầy đủ chất để cơ thể luôn khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về cơ thể cho trẻ quan sát, hình ảnh về nội dung câu chuyện. Các câu hỏi đàm thoại, các tranh cắt rời cho trẻ chơi trò chơi. Các bài hát về bản thân, keo cho trẻ dán. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Hát bài “ồ sao bé không lắc” - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. * Hoạt động trọng tâm a/ Khởi động: cho trẻ làm máy bay; đi nhanh, đi chậm theo yêu cầu của cô b/ Trọng động - Bài tập PT chung: Hô Hấp : Gà gáy Tay Vai : Hai tay đưa ra trước xoay cổ tay Chân : Hai tay chống hông xoay người sang 2 phía. Bụng lườn : Ngồi xổm đứng lên dậm chân Bật : Bật tại chỗ - VĐ cơ bản: tổ chức cho trẻ thi hái quả; chia lớp thành 2 tổ thi đua trèo lên thang để hái quả + Cô làm mẫu 1 đến 2 lần vừa làm vừa hướng. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ cùng cô trò chuyện -. Trẻ tập thể dục. -. 2 lần x 4 nhịp 2 lần x 4 nhịp. -. 2 lần x 4 nhịp 2 lần x 4 nhịp. -. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> dẫn trẻ cách trèo và hái quả + Cho 2 cháu khá lên tập + Cho từng trẻ ở mỗi đội lên trèo, hái quả thao yêu cầu của cô, như: hái quả bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới và hái quả theo màu + Cô cho trẻ đếm lượng quả mỗi đội hái được + Cô làm lại một lần * Chơi trò chơi tạo dáng - Cô nói luật chơi - Cô HD cách chơi; cô nói tên con vật làm thì trẻ bắt trước dáng đi và tiếng kêu của con vật đó c/ Hồi tĩnh: trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng * Kết thúc hoạt động : - Nhận xét, tuyên dương. Chơi “Câu cá”. Chuyển tiếp - Quan sát: sân trường, bầu trời, nhặt lá cây. Hoạt - Trò chơi “Kéo co” động ngoài trời - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: Góc phân vai: bán hàng Hoạt *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục động góc * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày … tháng … năm 20….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY DẠY HÁT: CHIẾC KHĂN TAY NGHE HÁT: BIẾT VÂNG LỜI MẸ TC: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU. I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp. - Sau khi học xong trẻ thuộc và hát được bài hát. Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. - Trẻ có hứng thú với tiết học. II. Chuẩn bị: - Chiếc khăn tay. - Một số dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, phách tre. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động : - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát chiếc khăn tay. chiếc khăn tay - Trò chuyện về chiếc khăn dung để lau - Trò chuyện sạch đôi bàn tay của mình. cùng cô - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay. - Cô cũng có một bài hát nói về chiếc khăn tay, các con lắng nghe cô hát. * Hoạt động trọng tâm Dạy hát - Trẻ nghe cô hát. - Cô hát lần 1 - Trẻ láng nghe - Bài hát nói lên: em bé ngoan, đước mẹ may cô giải thích tặng cho chiếc khăn tay thật đẹp, mẹ thêu lên chiếc khăn cành hoa và con chim. Bé rất thích chiếc khăn đó và dùng chiếc khăn đó lau bàn tay hằng ngày. - Hát lần 2, vỗ trống lắc - Hát lấn 3 và khuyến khích những trẻ đã thuộc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> bài hát hát cùng với cô. Dạy trẻ hát - Cô dạy trẻ hát: theo lớp, cá nhân, nhóm… - Cô cho trẻ chọn nhạc cụ Nghe hát - Cho trẻ nghe hát bài: “Biết vâng lời mẹ”, tác giả: Minh Khang. - Nội dung bài hát: Khi đến lớp mà khóc nhè sẽ không được cô giáo yêu và các bạn không chơi cùng. Trò chơi: Tiếng hát ở đâu - Một bạn bịt mắt, chọn một hoặc một vài bạn hát. Bạn bịt mắt phải biết bạn hát ở phía nào. - Cô cho cháu chơi 3 – 4 lần * Kết thúc hoạt động : - Nhận xét, tuyên dương. Chơi “Câu cá”. - Trẻ hát theo cô. - Trẻ nghe cô hát.. - Trẻ tham gia chơi trò chơi.. Chuyển tiếp - Quan sát: hoa lá trong trường. Hoạt - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” động ngoài trời - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục Hoạt *Góc phân vai: bán hàng động góc * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề Vệ sinh, - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát nêu tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay gương, không ngoan. trả trẻ -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 20....

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tên hoạt động ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TCKNXH TÔ MÀU BÀN TAY. I/Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu tranh hình bàn tay. Biết lựa chọn màu sắc HOẠT ĐỘNG CÓ mà bé yêu thích để tô màu tranh. CHỦ ĐÍCH - Sau khi học xong trẻ có thao tác cầm bút màu. Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh. Biết quan sát các bộ phận trên cơ thể mình. 1 - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn đôi bán tay. II/Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút màu cho mỗi trẻ. - Bài hát: ‘‘xòe bàn tay, nắm ngón tay’’. - Trò chơi: Ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất. III/Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: Chơi với bàn tay: + Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi: Ngón tay nhúc nhích; Làm cá bơi; Chơi với rối - Trẻ chơi cùng cô. ngón tay. - Cô hỏi trẻ: - Trẻ trả lời. + Con chơi gì đấy? - Trẻ trả lời. + Bàn tay, ngón tay của con như thế nào? GT: Hôm nay cô tổ chức hội thi bé khéo - Có ạ. tay vẽ và tô màu bàn tay các con có muốn tham gia cùng cô không? * Hoạt động trọng tâm: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và - Trẻ xem tranh mẫu của hỏi trẻ: cô và trả lời câu hỏi - Cô giáo đã tô tranh vẽ về gì? - Tranh vẽ về bàn tay. - Cô dã tô màu gì? - Trẻ đọc - Cô tô màu như thế nào có lem ra ngoài - Không lem ra ngoài không? - Trẻ chú ý quan sát và Trẻ thực hiện: lắng nghe giảng giải Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ tô.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích cho trẻ làm Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm: Cô nhận xét những bài làm đẹp. khuyến khích những trẻ khác cần cố gắng hơn. - Con thích bài bạn nào vì sao con thích ? - Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô của mình - Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên dương trẻ. * Kết thúc: Hát bài “xòe bàn tay, nắm ngón tay” CHUYỂN TIẾP. - Trẻ tô màu tranh. - 1-2 trẻ lên lựa chọn bài mình thích - Bài bạn đẹp - 1 trẻ nêu lên cách tô theo suy nghĩ của trẻ. - Trẻ hát. Trò chơi: “ Chi chi chành chành” HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN CÁC GIÁC QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG. I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết được các bộ phận, các giác quan và tác dụng của chúng đối với cơ thể con người. - Rèn kỹ năng nói mạch lạc, trọn câu khi trả lời câu hỏi của cô. Gọi đúng tên các bộ phận và các giác quan. - Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ và bảo vệ các giác quan trên cơ thể HOẠT ĐỘNG CÓ mình.mạnh. CHỦ ĐÍCH II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về các giác quan. 2 - Tranh rời các giác quan, các bộ phận của cơ thể . - Máy III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Mở đầu hoạt động :. - Cô hát cho cả lớp cùng nghe bài “ - Trẻ hát cùng cô. Hãy xoay nào”. Qua bài hát cô trò chuyện với cháu về nội dung bài hát. Cô giới thiệu bài học.. * Hoạt động trọng tâm : Quan sát tranh – đàm thoại : - Cho cháu xem tranh về các giác quan và các bộ phận trên cơ thể, qua đó cô gợi ý cho cháu gọi tên các bộ phận cà các. - Xem tranh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> giác quan đó. - Cho cháu xung phong lên chỉ và gọi tên các bộ phận và các giác quan đó cho cả lớp cùng nghe. - Cô đặt một số câu hỏi gợi ý để cháu nói lên tác dụng của các bộ phận và các giác quan đó. + Trên cơ thể ta gồm có những bộ phận nào? + Trên đầu thì có gì? Trên khuôn mặt thì có gì? + Mắt để làm gì? + Tai, mũi, miệng, tay, chân để làm gì ? + Nếu như cô bịt tai lại thì nó như thế nào? - Cô cho cháu biết thêm tên gọi chức năng của mắt mũi, tai…và cho cháu cùng gọi tên với cô: + Mắt là cơ quan thị giác. + Tai là cơ quan thính giác. + Mũi là cơ quan khứu giác. + Lưỡi là cơ quan vị giác. + Tay (da ) là cơ quan xúc giác. - Cô khuyến khích cháu tham gia tốt vào giờ học và nhớ được tên gọi chức năng của các giác quan đó. Trò chơi : “ Ai giỏi nhất” + Luật chơi : - Biết tìm các bộ phận và các giác quan còn thiếu để gắn lên trên cơ thể bé cho đúng . + Cách chơi : - Cho cháu chia làm 4 đội, trên bảng cô gắn 4 bức tranh bạn trai, bạn gái còn thiếu các bộ phận các giác quan khác nhau. - Khi có hiệu lệnh của cô thì các đội phải chạy nhanh lên tìm các bộ phân, các giác quan còn thiếu để gắn lên bức tranh của đội mình cho đúng và đầy đủ, đội nào gắn đúng và nhanh nhất là đội đó thắng. - Cháu chơi cô chú ý giúp cháu và khuyến khích cháu tham gia tích cực vào trò chơi.. - Trẻ lên chỉ tranh.. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ tham gia chơi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cho cháu chơi từ 2-3 lần.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ. * Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên - Trẻ lắng nghe cô kể. dương cháu. Cho cả lớp nghe câu chuyện “ Mỗi người một việc” - Quan sát cây xanh, nhặt lá cây quanh trường. - Trò chơi “tạo dáng”. - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: bán hàng *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày … tháng … năm 20….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÂN BIỆT TRÊN – DƯỚI, TRƯỚC – SAU CỦA BẢN THÂN I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ xác định được các phía trên – dưới, trước – sau đối với bản thân của trẻ - Củng cố kiến thức về môi trường xung quanh, dinh dưỡng - Giáo dục cháu nên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể mình lớn nhanh và khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Một cây đào, một cây hồng, quả bằng nhựa - Một rá con cho trẻ - Đồ chơi các loại rau, quả, con giống ( gà, vịt...) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Mở đầu hoạt động: Cô và trẻ hát bài : Trường của chúng cháu - Trẻ tham gia chơi. đây là trường mầm non + Các con đến trường mầm non có vui không + Ở trường các con được học những gì? - Trẻ trả lời b. Hoạt động trọng tâm : * Ôn to – nhỏ: - Cô hỏi cháu cô có gì đây? - Cho 1 trẻ lên xòe tay ra, cô hỏi gì đây? - Bàn tay. - Cho trẻ so sánh 2 bàn tay của cô và trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Tay đẹp dùng để làm gì? - Tay của cô to hơn tay * Cung cấp kiến thức: Phân biệt trên của bạn. dưới, trước sau của bản thân Giờ các con cùng chơi trò chơi “ dấu tay” nhé Dấu tay + Các con dấu tay ở đâu? + Là phía nào? + Kiệt tay con để ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Cúc tay con để ở đâu? Các con lại tiếp tục nhé: Tay đẹp đâu + Các con nhìn thấy tay của mình chưa? + Các con để tay ở đâu mà ai cũng nhìn thấy + Con .....tay con ở đâu? + Con ....tay con ở đâu? + Phía trước của ai + Vì sao con nhìn thấy? Các con chú ý nghe tinh tai nhé: “ Dấu tay” + Tay phải để ở đâu? + Còn tay kia là tay nào? + Tay trái con để ở đâu? Dấu tay trái, tay phải đâu? +Tay phải ở phía nào? Giờ chúng mình làm cây lớn lên Tay các con đang để ở đâu Phía trên của ai? “ gió thổi cây nghiêng” lá rụng rồi. “ nhiều lá” Lá rụng xuống đâu nhỉ + Con...........lá rụng xuống đâu ? + Dưới đất là phía nào? + Cho trẻ chơi 2-3 lần Tay chúng mình vừa làm gì? - Tay cần để làm gì nữa? * Trò chơi : “ Hái quả trên cây” - Giờ chúng mình cùng chơi trò chơi “ hái quả trên cây” - Cô chia 2 tổ: một tổ màu đỏ, một tổ màu xanh để thi tổ nào hái được nhiều quả - ở trước mặt chúng ta có 2 cây ăn quả. Đây là cây Đào + Trên cây đào có gì? Trước tổ màu đỏ có cây gì? Cô mời bạn nam ở tổ nàu xanh và bạn nữ ở tổ màu đỏ lên chơi + Các con cầm rổ của mình. Muốn hái được quả thì các con phải hái bằng gì? + Cho trẻ chơi. Cô hỏi để trẻ nhận xét + Bạn nữ hái quả gì? Màu gì? + Các con đếm xem bạn hái được bao nhiêu quả? - Tiếp tục hai bạn khác * Chơi trò chơi : Bé tập làm nội chợ - Cô cho trẻ cầm rá bằng tay trái để đi chợ. Trẻ đến quầy hàng để mua. -. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. -. Trẻ trả lời. -. Trẻ tham gia chơi. -. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. + Con đang làm gì? + Còn con mua gì? + Cô cũng mua được nhiều thứ rồi - Mỏi tay quá chúng mình bỏ rổ đội lên đầu + Rổ các con để rổ ở đâu? - Các con bỏ rổ xuống nghỉ? + Cô hỏi trẻ mua được những gì? + Thực phẩm này chế biến món ăn gì? + Nó cung cấp chất gì cho cơ thể? c/ Hoạt động kết thúc : - Cho cháu cùng hát một bài “Tay thơm tay ngoan” Chơi “Đổrêmon” - Quan sát: sân trường, bầu trời, nhặt lá cây. - Trò chơi “Tìm bạn” - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. Trọng tâm: Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: bán hàng *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> động Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. CẬU BÉ MŨI DÀI. I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ hiểu nội dung chuyện. - Trẻ biết được các bộ phậm của cơ thể và tác dụng của từng bộ phận - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể và ăn đầy đủ chất để cơ thể luôn khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về cơ thể cho trẻ quan sát, hình ảnh về nội dung câu chuyện. Các câu hỏi đàm thoại, các tranh cắt rời cho trẻ chơi trò chơi. Các bài hát về bản thân, keo cho trẻ dán. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Em bé”. - Trò chuyện với trẻ về cơ thể mình. - Cho trẻ đến xem các bộ phận, giác quan trên cơ thể mình. +Mũi để làm gì? Mũi ngửi thấy những gì + Còn tai của con đâu? Tai để làm gì? con hỏi bạn xem tai của bạn nghe thấy những gì? + Mắt, miệng... để làm gì? * Hoạt động trọng tâm - Cô nói: Các con ơi! Trong cơ thể của ta bộ phận, giác quan nào cũng quan trọng và có liên quan chặt chẽ với nhau . Thế mà có cậu bé mũi dài đã ước mũi của mình biến mất để biết được vì sao cậu bé mũi dài lại ước như vậy. Bây giờ các con hãy lắng. Hoạt động của trẻ -. Trẻ tham gia chơi.. -. Trẻ trả lời. -. Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nghe cô kể câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”. - Cô kể lần 1: diễn cảm. - Cô kể lần 2 kèm các hình ảnh minh hoạ , tóm tắt nội dung chuyện: Câu chuyện nói về một cậu bé có cái mũi dài, vì cái mũi dài mà cậu trèo mãi không lên được cây táo, cậu ước gì cái mũi biến mất, cậu không cần có mũi, chỉ cần có miệng để ăn, nhờ sự giải thích của ong, chim họa mi, hoa hướng dương, cậu bé mũi dài đã nhận thấy tất cả các bộ phận trên cơ thể đều cần thiết cho mình và không thể thiếu chúng được - Cô kể lần 3 trích dẫn giảng nội dung. * Cậu bé dạo chơi ở vườn hoa: Từ đầu………véo von. * Sự khuyên răng của các bạn đối với cậu bé mũi dài: tiếp theo……….chúng tôi được. Giảng từ khó: rung rinh. * Sự ân hận của cậu bé mũi dài: Đoạn cuối * Đàm thoại: - Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Cậu bé mũi dài đã ước điều gì? - Chú ong và chim hoạ mi đã nói gì với cậu bé mũi dài? - Thế còn cô hoa đã khuyên cậu bé như thế nào? - Để cơ thể mình luôn khoẻ mạnh cậu bé mũi dài đã làm gì? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ để giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. Trò chơi: 1/ Tập đóng kịch lại nội dung câu chuyện. Cô là người dẫn chuyện. 2/ Dán tranh theo nội dung chuyện. * Kết thúc hoạt động : - Cho cả lớp cùng hát “ Cái mũi” Chơi “Úp lá khoai”. -. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. -. Cậu bé mũi dài. Cậu bé, ong, chim họa mi, hoa hướng dương.. -. Trẻ lắng nghe.. -. Trẻ tập đóng kịch. Chuyển tiếp - Quan sát: cây xanh quanh trường. Hoạt - Trò chơi “tạo dáng” động ngoài trời - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Trọng tâm: Góc nghệ thuật: - Tạo hình: nặn, tô màu. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi tát nước * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về cơ thể - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: bán hàng *Góc xây dựng: xây công viên, xếp hình bé tập thể dục - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH:. BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?. Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/102012 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 15/10 16/10 17/10 18/10 19/10 - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh. - Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ khi đến lớp. Đón trẻ - Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Trẻ tự giới thiệu về mình: Trẻ nói lên được tên, tuổi, là bạn trai hay gái, sở thích của trẻ. - Trẻ nói về nhu cầu dinh dưỡng. 1. Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, xoay cổ tay, xoay vai. 2. Trọng động: Hô hấp 1: Thổi nơ bay Động tác tay 1: đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai - N1: 2 tay giơ thẳng qua đầu - N2: Đưa 2 tay về phía trước - N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai - N4: Hạ tay xuống theo người Động tác chân 2: đứng 1 chân nâng cao, gập gối Thể - Đứng thẳng, 2 tay chống hông dục - N1: Chân phải nâng cao,đầu gối gập vuông góc sáng - N2: Hạ chân xuống, đứng thẳng - N3: Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc - N4: Hạ chân xuống, đứng thẳng Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên. Đứng thẳng , tay chống hông. - N1: Quay người sang phải . - N2: Đứng thẳng . - N3: Quay người sang trái. - N4: Đứng thẳng. Bật: Bật tại chổ 3. Hồi tỉnh : Chơi uống nước Hoạt Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực động có PT Thể chất PT Thẩm mỹ PT PT Nhận PT Ngôn Ngữ chủ Trường sấp - Dạy hát: TCKNXH thức Truyện “Gấu đích * TH: Hát “Ồ Mời bạn ăn 1. Nặn búp bê. Trò chuyện về con bị đau sao bé không - Nghe hát: 2.Nhận biết nhu cầu dinh răng” lắc”. rau trong tay phải – tay dưỡng đối với * TH:Trò vườn trái cơ thể chuyện về các - TC: Ai đoán * TH: Hát *TH: vận món ăn buổi Tên hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> giỏi. “Tay thơm * TH: Trò tay ngoan”. chuyện về một Hát “búp bê” số thực phẩm và dinh dưỡng. động “hái quả sáng. trên cây”. *Quan sát:. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Vườn hoa. - Quan sát sân trường. - Quan sát cây xanh trong trường. * Trò chơi - TC dân gian: + Búng thun + Úp lá khoai. - Trò chơi vận động + Chó sói xấu tính + Mèo và chim sẽ. + Tạo dáng. * Chơi tự do cô bao quát lớp. *Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống - Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo vai - Chuẩn bị: đồ chơi bán hàng, trẻ biết một số loại thức ăn. - Dự kiến chơi: cô gợi ý cho trẻ để trẻ nhập vai chơi. Cô chơi cùng trẻ *Góc xây dựng: xây nhà của bé - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên liệu để xây nhà của bé. - Chuẩn bị: bộ đồ xây dựng, sỏi, que, hột hạt, cây xanh, ngôi nhà... - Dự kiến: cô gợi mở để trẻ xâynhà, xung quanh nhà. * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực phẩm - Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét, biết xem sách, nhận biết đuọc một số loại thực phẩm. - Chuẩn bị: Một số sách về các loại thực phẩm, một số món ăn. - Dự kiến chơi: cho trẻ xem tranh, sách về các món ăn, cho trẻ gọi tên món ăn trong tranh và các loại thực phẩm trong tranh. - Toán: Chơi Lô tô , Đôminô - Yêu cầu: - Trẻ biết chơi lô tô, chơi đôminô - trẻ chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi. - Chuẩn bị: - Lô tô, các loại tranh ảnh về một số thực phẩm. - Tổ chức hoạt động: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ lấy đồ chơi, dụng cụ về góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi loto, đôminô. - Cô nhận xét chung. * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. - Yêu cầu: Trẻ biết trồng cây cho góc thiên nhiên. - Chuẩn bị: Xô, nước, ca múc nước, cây nhỏ, đồ xới đất. - Dự kiến chơi: Cho trẻ vào góc chơi, lấy đồ dùng, chuẩn bị chơi trồng cây. * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tô màu các loại thực phẩm. - Yêu cầu: trẻ biết tô hình các loại thực phẩm trong tranh. - Chuẩn bị: bút sáp, tranh tô màu. - Dự kiến chơi: cho trẻ vào góc để chơi, cho trẻ lấy tranh ra tô màu theo mẫu - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Yêu cầu: Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề bản thân. - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, hoa đeo tay cho trẻ múa. - Tiến hành: Cho trẻ hát các bài hát múa trong chủ đề bản thân. - Trao đổi cùng trẻ về bạn trai, bạn gái. Cho trẻ tự giới thiệu về mình. - Hướng dẫn trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi của lớp đúng nơi quy định. - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.. Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Anh. Giáo viên. Tr ần Th ị Thu Đi ệp.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ khi đến lớp. - Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Điểm danh. - Thể dục sáng.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. TRƯỜNG SẤP I. Mục đích - yêu cầu. - Cháu biết được trườn sấp là nằm sát người ( bụng ) xuống sànđể trườn lên phía trước. - Rèn cho cháu kỹ năng trườn , biết phối hơp tay này chân kia để đẩy người trườn lên phía trước. - Giáo dục cháu biết mạnh dạn, tự tin tham gia cùng các bạn. II. Chuẩn bị: - Máy, đĩa. - Đồ chơi các loại - Vạch xuất phát và vạch của điểm đến.. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Mở đầu hoạt động : - Cháu chuẩn bị đội hình và tư thế thoả mái để vào giờ học. b. Hoạt động trọng tâm : * Khởi động : - Cho cháu đi theo cô tự do theo nhạc - Cháu đi theo hiệu lệnh của cô. kết hợp với các kiểu đi ( khi đi các kiểu cô nhắc cháu đi cô ) * Trọng động :  Bài tập phát triển chung : - Trẻ tập bài tập thể dục - ĐT Hô hấp : Thổi nơ bay ( 2L x 2N ) - ĐT Tay, vai : Hai tay đưa ra trước ( 2L x 2N ).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - ĐT Chân : Đứng dậm chân tại chổ ( 2L x 2N ) - ĐT Bụng, lườn : Cúi gập người về phía trước ( 2L x 2N ) - ĐT Bật : Bật tại chổ ( 2L x 2N )  Vận động cơ bản : - Cháu xem tranh - Cho cháu đứng hai hàng xoay mặt vào nhau . - Cho cháu xem tranh về một em bé đang trườn. Cô hỏi cháu em bé trong tranh đang làm gì đấy. - Trẻ trải nghiệm cùng - Thế các con có làm được như em cô bé đó không ? - Trẻ chú ý xem cô làm - Cho cả lớp cùng trải nghiệm, cô mẫu chú ý xem cháu có trườn được không ? + Cô làm mẫu kết hợp phân tích cho cháu hiểu. - Cho một cháu lên làm mẫu thay cô. - Lần 2 cô kết hợp phân tích cho cháu hiểu động tác trườn.. . Trườn sấp là nằm sát bụng mình. - Trẻ tập luyện. xuống sàn rồi dùng tay này với chân kia để đẩy mạnh mình trườn lên phía trước. + Cháu luyện tập : - Cho hai bạn khá lên thực hành trước cho cả lớp cùng. - Cho cháu cùng luyện tập, cô chú ý xem cháu thực hành đã chính xác động tác trườn chưa. - Cho cháu thi đua giữa hai đội với nhau để khuyến khích cháu tham gia vào luyện tập một cách tốt hơn. + Nâng cao yêu cầu cho cháu trườn - Trẻ tham gia trò chơi trong đường hẹp lên lấy đồ chơi , cho cháu chơi vài lần. * Trò chơi vận động : “ Tìm về đúng nhà ” + Luật chơi : Cháu biết chạy tìm về đúg nhà của mình khi có hiệu lệnh của cô. + Cách chơi : Cháu đang đi chơi vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì chạy nhanh về tìm cho mình ngôi nhà ( bạn trai về nhà bạn trai, còn bạn gái thì về nhà bạn gái ) Nếu ai không tìm ra nhà của mình thì thua..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cô cho cháu chơi vài lần, khuyến khích cháu tham gia tích cực vào trò chơi và khi chơi không được xô đẩy bạn khi chạy. * Hồi tĩnh - Cho cháu đi nhẹ nhàng sau đó ngồi xuống xoa bóp tay chân c/ Hoạt động kết thúc : Cô cho trẻ đi rửa mặt, rửa tay Chuyển Chơi “con thỏ” tiếp - Trò chuyện với cháu về một số thực phẩm có ích cho cơ thể Hoạt - Trò chơi “Mèo và chim sẽ” động ngoài trời - Chơi với các đồ chơi trong sân trường. Trọng tâm: Góc phân vai: cửa hàng ăn uống Hoạt * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây động góc * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực phẩm - Toán: Chơi lotô, đôminô *Góc xây dựng: Xây nhà của bé. * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tô màu các loại thực phẩm. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề Vệ sinh, - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát nêu tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay gương, không ngoan. trả trẻ -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ khi đến lớp. - Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Điểm danh. - Thể dục sáng.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY. DẠY HÁT: MỜI BẠN ĂN NGHE HÁT: RAU TRONG VƯỜN TC: “TÔI VUI TÔI BUỒN” I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, biết vỗ tay đúng nhịp bài hát. - Trẻ hát rõ ràng biết vận động theo bài hát. Chú ý phát tri ển tai nghe tốt. - Trẻ biết ăn uống tốt cho cơ thể. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở trong lớp học . -Mét sè nh¹c cô cho trÎ biÓu diÔn. - Màn hình. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a/ Mở đầu hoạt động : -Trò chuyện: Cô cho trẻ trò chuyện về chủ đề trẻ đang học, nhắc trẻ luôn ăn - Trẻ trò chuyện cùng cô. cùng cô những thực phẩm: Trứng, cá, thịt, rau, trái cây tươi để tốt cho cơ thể. b/ Hoạt động trọng tâm : - C« mì nh¹c cho trÎ nghe trän vÑn b¶n nh¹c “Mời bạn ăn”. TrÎ võa nghe võa c¶m nhËn vÒ néi dung, giai ®iÖu bµi h¸t. - Trẻ lắng nghe - Cô dạy trẻ hát bài “mời bạn ăn”.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cô giới thiệu nọi dung bài hát: Bài hát nói về 1 người mời bạn ăn để chống lớn, uóng nước cho mịn da, ăn thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm sẽ lớn nhanh. Bé lớn nhanh sẽ được đi thi bé khỏe bé ngoan. -C« cho trÎ h¸t, nhón theo nh¹c mét lÇn. -Mời cả lớp hát và vận động( 2 lần). Nhắc trẻ hát đúng nhạc, hát rỏ lời -Cho c¸c nhãm thi ®ua hát với nhau - Cô mời 1, 2 cháu hát. -C¶ líp cïng h¸t vµ vỗ tay theo nhịp: "Mời bạn ăn” -NhËn xÐt sau khi trÎ thÓ hiÖn. Nghe h¸t :C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t ” Rau trong vườn”, c« hát cho trÎ nghe (2 lÇn) C« hái trÎ tªn bµi h¸t, néi dung bµi h¸t vµ mì đĩa cho trẻ nghe lại thêm 1 lần.  Trò chơi: “ Tôi buồn, tôi vui” - Cô tổ chức tiến hành cho trẻ chơi vài lần, cô động viên khuyết khích trẻ chơi vui vẽ, thật thà. c/ Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên dương cháu.. - Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ thi đua hát.. - Trẻ tham gia trò chơi. - Trẻ chú ý lắng gnhe cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi. Chuyển Chơi “cây cao – cỏ thấp” tiếp - Quan sát: nhặt lá cây quanh sân trường. Hoạt - Trò chơi “Cáo và thỏ” động ngoài trời - Chơi với các đồ chơi trong sân trường. Trọng tâm: Góc xây dựng: Xây nhà của bé. Hoạt * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây động góc * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực phẩm - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: cửa hàng ăn uống * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tô màu các loại thực phẩm. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề Vệ sinh, - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát nêu tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay gương, không ngoan. trả trẻ -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 20... TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở. ĐÓN TRẺ. lớp. - Hướng dẫn việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Điểm danh. - Thể dục sáng HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TCKNXH NẶN BÚP BÊ. I/Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được thao tác xoay tròn, lăn dọc để tạo thành HOẠT ĐỘNG CÓ hình búp bê. CHỦ ĐÍCH - Kỹ năng: Rèn sự khéo kéo của đôi tay. - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương, chăm sóc em nhỏ hơn mình và giữ 1 gìn vệ sinh thân thể. II/Chuẩn bị: - Mẫu búp bê. - Đất nặn, bảng con. III/Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động mở đầu: - Hát bài: Búp bê. - Bài hát nói về ai? Cho trẻ xem búp bê, trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể búp bê. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ. * Hoạt động trọng tâm:  Nặn mẫu. - Hôm nay bạn Na có tặng lớp chúng ta một món quà, các con xem là quà gì nhé. - Bạn Na tặng chúng ta búp bê nè con.. Hoạt động của trẻ. - Búp bê - Trẻ. trò. cùng cô.. - Trẻ chú ý. chuyện.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hôm qua cô giáo dạy bạn Na nặn búp bê đấy. Bạn Na đã nặn búp bê tặng chúng ta nè. - Các con xem búp bê bạn Na nặn đẹp không? - Cô cho trẻ xem búp bê nặn mẫu. Cô nói về các thao tác để nặn búp bê. - Các con có muốn nặn búp bê giống như bạn Na không? - Hô, nay cô sẽ dạy các con nặn búp bê nhé. - Cô nặn mẫu: Lấy một thỏi đất nhào mềm, lăn dọc, chia phần đầu. xoay tròn phần đầu. Vuốt làm tay, sau cùng dàn mỏng làm vấy búp bê.  Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nặn trên không.. - Mở quà ra xem - Dạ có - Trẻ lắng nghe - Dạ có. - Trẻ chú ý xem. - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ. nặn - Cô mở nhạc chủ đề co trẻ có hứng thú nặn. - Cô nhắc trẻ về các thao tác để nặn búp bê - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn chưa được. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm: Cô nhận xét những bài làm đẹp. khuyến khích những trẻ khác cần cố gắng hơn. - Con thích sản phẩm của bạn nào vì sao con thích ? -. - Trẻ chọn sản phẩm mình thích. Chọn sản phẩm 1-2 bạn cô nhận xét và. tuyên dương trẻ. CHUYỂN TIẾP. * Kết thúc: Hát bài “búp bê” Trò chơi: “ búng thun” HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT TAY PHẢI - TAY TRÁI I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Cháu nhận biết được các bộ phận, các giác quan và tác dụng của chúng đối với cơ thể con người. - Rèn kỹ năng nói mạch lạc, trọn câu khi trả lời câu hỏi của cô. Gọi đúng tên các bộ phận và các giác quan. - Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ và bảo vệ các giác quan trên cơ thể mình.mạnh. HOẠT ĐỘNG CÓ II. Chuẩn bị: CHỦ ĐÍCH - Tranh vẽ về các giác quan. - Tranh rời các giác quan, các bộ phận của cơ thể . 2 - Máy III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động: Cho trẻ đọc bài thơ: “Bàn tay cô giáo”, về - Trẻ hát cùng cô. đội ngũ hình chữ U. * Hoạt động trọng tâm: Ôn số lượng 1 -2: - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Bàn tay. - Mỗi người có mấy bàn tay? - Trẻ đếm (2) - Tay dùng để làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng. Giới thiệu cung cấp kiến thức. - Trẻ giơ tay ra (Tay đẹp - Hôm nay cô cháu ta cùng nhận biết đây) phân biệt tay phải, tay trái nhé! - Tay đẹp đâu? - Cầm bút màu, thìa. - Tay nào là tay trái? Tay nào là tay - Cầm vở, chén phải? - Tay phải thì cầm gì? - Tay trái thường cầm gì? - Các con có thích tự mình xác định tay - Trẻ hát, về chổ ngồi. trái, tay phải của mình không? Luyện tập - Hát bài xòe bàn tay, nắm ngón tay, về - Trẻ làm theo cô chổ ngồi lấy đồ dùng. - Tay phải - Các con dùng dây buộc tóc vào tay trái nào! - Còn tay gì chưa có dây? - Cháu hãy lấy dây su cho vào tay phải nào! Cô hô tay phải, cháu đưa tay phải ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ. Cô hô tay trái, cháu đưa tay trái ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ. - Thi đua 3 tổ:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> +Tổ 1 buộc dây tóc vào tay phải. + Tổ 2 buộc dây tóc vào tay trái. + Tổ 3 buộc dây su vào tay phải. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.  Trò chơi: Tô màu tay trái, tay phải.  Cách chơi: Tô màu đỏ tay phải, tô màu xanh tay trái. Bạn nào tô đúng được cô khen. Cô nhận xét kết quả của trẻ. * Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét kết thúc buổi học. Cô tuyên dương trẻ.. - Trẻ thi nhau thực hiện. - Trẻ tô màu.. - Quan sát vườn hoa. HOẠT - Trò chơi “mẹo và chim sẽ”. ĐỘNG - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. NGOÀI TRỜI Trọng tâm: * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực HOẠT phẩm ĐỘNG GÓC - Toán: chơi lotô, đôminô *Góc phân vai: cửa hàng ăn uống *Góc xây dựng: xây nhà của bé * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tô màu các loại thực phẩm. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề VỆ SINH - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. NÊU - Chơi theo ý thích. GƯƠNG, - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết. TRẢ TRẺ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> lớp. - Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ khi đến lớp. - Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Điểm danh. - Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. TRÒ CHUYỆN VỀ NHU CẦU DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ I. Mục đích - yêu cầu. - Cháu nhận biết giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm rất cần thiết đối với cơ thể con người. - Gọi đúng tên và phân biệt được 4 loại thực phẩm cung cấp cho ta những chất gì? ( Chất đạm, béo, tinh bột và vitamin và muối khoáng ) - Giáo dục cháu biết ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm để cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Tranh một bạn bình thường và một bạn suy dinh dưỡng. - Tranh các loại thực phẩm mẫu của cô. - Tranh lô tô các loại thực phẩm cho cháu. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a/ Mở đầu hoạt động : - Cô hát cho cả lớp cùng hát bài “ Quả gì” qua bài hát cô gợi hỏi cháu bài hát - Trẻ hát cùng cô đó nói về gì? Thế các loại quả đó cung cấp - Trẻ trả lời cho cơ thể ta chất gì? Qua đó cô giới thiệu bài học cho cả lớp cùng biết. b/ Hoạt động trọng tâm : * Trò chuyện và cung cấp kiến thức : - Cô cùng trò chuyện cho cháu hiểu - Trẻ lắng nghe cơ thể chúng ta lớn lên và khoẻ mạnh là nhờ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng đấy. - Trẻ xem tranh - Cô cho cả lớp xem tranh ( một tranh vẽ bạn bình thường và một tranh thì vẽ bạn ốm ) để cháu tự nhận xét về hai bức tranh đó. - Sau đó cô giải thích cho cháu hiểu, muốn cho cơ thể ta khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ 4 nhóm thực phẩm để cung cấp cho cơ thể ta các chất dinh dưỡng cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cho cháu nhận biết và gọi tên các loại thực phẩm nào cung cấp chất đạm, béo, tinh bột, vitamin& muối khoáng. - Cô phân nhóm các loại thực phẩm đó ra cụ thể để giúp cháu dễ nhận biết. - Cho cháu gọi tên và nói lên những lợi ích của các loại thực phẩm đó cung cấp cho cơ thể ta những chất gì ? * Trò chơi 1 : “ Ai nhanh nhất” - Cô giải thích luật chơi cho cháu hiểu. Khi cô gọi tên các loại thực phẩm như : Cá, tôm, thịt, trứng… thì cháu phải trả lời được đó là ‘cung cấp chất đạm”. Tương tự như vậy, cô cho cháu chơi với các loại thực phẩm khác.Trong khi cháu chơi cô khuyến khích cháu tham gia tích cực và mạnh dạn phát biểu bài hơn. * Trò chơi 2 : “ Xem đội nào nhanh” - Cho cháu chia ra làm hai đội ( bạn trai, bạn gái) - Cô nêu ra luật chơi cho cháu hiểu là lên tìm tranh các loại thực phẩm nào cung cấp chất gì thì gắn đúng vào ô mẫu trên bảng theo yêu cầu của cô ( chất béo thì gắn các loại thực phẩm như: mỡ, dầu, mè…) - Sau mỗi lần chơi cô cho cháu tự kiẻm tra xem đội bạn gắn đúng không và để cháu lên sữa sai giúp bạn, nếu cháu không làm được thì khi đó cô mới giúp cháu. c/ Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên dương cháu. Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. - Trẻ gọi tên nhóm thực phẩm.. - Trẻ tham gia trò chơi.. - Trẻ chú ý lắng gnhe cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi. Chơi “cây cao – cỏ thấp” - Quan sát: nhặt lá cây quanh sân trường. - Trò chơi “Cáo và thỏ” - Chơi với các đồ chơi trong sân trường. Trọng tâm: Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực phẩm - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: cửa hàng ăn uống *Góc xây dựng: Xây nhà của bé..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tô màu các loại thực phẩm. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày … tháng … năm 20… Tên hoạt động Đón trẻ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ khi đến lớp. - Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Điểm danh. - Thể dục sáng.. Hoạt động có chủ đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG I. Mục đích - yêu cầu. - Trẻ hiểu nội dung truyện và nhớ các nhân vật trong truyện. - Cung cấp và phát triển thêm vốn từ cho trẻ: Sinh nhật, tặng bánh kem, kẹo socola, linh đình, tấn công. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng để cơ thể khỏe mạnh, răng miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đến nét đẹp của gương mặt, biết đánh răng trước và sau khi ăn hay ngủ. Hạn chế ăn bánh, kẹo ngọt. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện. - Mũ mão cho trẻ chơi đóng vai. III. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động của cô a/ Mở đầu hoạt động : - Hát “ Vui đến trường” - Sáng thức dậy các bạn làm gì? - Ai đưa các bạn đi học? Con ăn sáng bằng những món ăn nào? - Ăn xong con làm gì? b/ Hoạt động trọng tâm : - Có một chú Gấu rất khỏe mạnh nhưng lại bị đau răng, để biết vì sao Gấu bị đau răng, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Gấu con bị đau răng”. Cô kể trẻ nghe: - Cô kể diễn cảm lần 1 và giải thích nội dung. - Cô tóm nội dung câu chuyện: Gấu con rất thích ăn bánh kẹo nhưng lười đánh răng, nên Gấu bị sâu ăn răng, phải đến Bác sĩ khám, dược sự chỉ dẫn của bác sĩ, Gấu con đã biết vâng lời và đánh răng trước khi đi ngủ. - Cô kể chuyện lần 2 + Xem tranh. - Lần 3 xem tranh và giải thích từ khó. + Đoạn 1: Nói về ngày sinh nhật của Gấu con, Gấu con đã ăn nhiều bánh kẹo ngọt. + Đoạn 2: Do ăn nhiều bánh kẹo, Gấu con không đánh răng trước khi ngủ nên bị đau răng. + Đoạn 3: Gấu con nghe lời Bác sĩ đánh răng trước khi ngủ và sau khi ngủ dậy, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt nên không còn bị đau răng. Đàm thoại. - Gấu con có rất nhiều quà nhân ngày gì? - Trước khi ngủ Gấu quen điều gì? Chuyện gì đã xảy ra với Gấu? - Ai đưa Gấu đến Bác sĩ? Gấu con có vâng lời Bác sĩ không? - Các bạn có biết giữ gìn VS răng miệng cho mình không? Bạn làm gì? - GDVS: Các bạn phải đánh răng trước và sau khi ngủ dậy, sau khi ăn để không bị đau răng, không bị hôi miệng và phải hạn chế ăn bánh ngọt. Trò chơi: - Cho trẻ chơi đóng vai nhân vật trong truyện.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Đánh răng, rửa mặt - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý nghe cô kể. - Ngày sinh nhật. - Không đánh răng. Gấu bị đau răng. - Gấu mẹ. - Có. Phải đánh răng thường xuyên. - Trẻ tham gia chơi đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cô lấy mão cho trẻ đội, cô làm người dẫn truyện, trẻ đóng vai. c/ Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên dương cháu. Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Chơi “dung dăng dung dẻ” - Quan sát: bập bênh. - Trò chơi “Chó sói xấu tính” - Chơi với các đồ chơi trong sân trường. Trọng tâm: Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Tô màu các loại thực phẩm - Âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề * Góc học tập: - Thư viện: xem sách về các loại thực phẩm - Toán: So sanh chiều cao của bạn và của mình *Góc phân vai: cửa hàng ăn uống *Góc xây dựng: Xây nhà của bé. * Góc thiên nhiên: cho trẻ chơi trồng cây - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình của lớp trong ngày, cho trẻ tự nhận xét về mình ngoan hay không ngoan. -. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan rồi trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Nội dung chưa đạt được: ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... *Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .......................................................................................................................... ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Trường: Mẫu giáo Hoa Phượng, lớp mầm 2. Chủ đề: ĐỐ BẠN BIẾT ĐƯỢC BẢN THÂN MÌNH Thời gian: 4 tuần,từ ngày 24 tháng 9 đến ngày 19 tháng 10 năm 2012 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Về mục tiêu của chủ đề: 1.1 hiện được:. . Các mục tiêu đã thực. - Phát triển thể chất: Thực hiện tốt các bài tập thể dục và vận đ ộng c ơ b ản. - Phát triển ngôn ngữ: biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, nhớ tên bài thơ, tên truyện, tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Phát triển tình cảm xã hội: biết lao động tự phục vụ bản thân, biết chơi cùng bạn và rủ bạn cùng chơi, trẻ biết lễ phép với cô giáo, người lớn. - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nhường nhịn giúp đỡ bạn. Biết tôn trọng làm theo một số nội quy cần thiết của lớp. 1.2 . Các mục tiêu chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Một số cháu chưa có nề nếp trong giờ chơi, giờ học. - Trẻ còn bị động chưa sáng tạo trong nghệ thuật tạo hình và âm nhạc. 1.3 được mục tiêu. . Những trẻ chưa đạt. - Với mục tiêu 1: Phát triển thể chất, dinh dưỡng, sức khỏe: Bé Ngô Anh Kiệt, Thanh Thương. - Với mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: Phước, An, Vy chưa nh ận bi ết đ ược tay phải, tay trái. - Với mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: Ngô Anh Kiệt phát âm còn ngọng, chưa rõ ràng. - Với mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ:Tsan Gia Huy tô màu còn lem ra ngoài nhiều. Lễ, Bảo tô màu chưa đều. Vy và một số cháu chưa nặn được búp bê. - Với mục tiêu 5: Tình cảm xã hội: Một số cháu chưa biết c ảm ơn khi nh ận quà, khi được giúp đỡ. Sơn ít trò chuyện cùng cô và các bạn. 2. Về nội dung của chủ đề: 2.1 hiện tốt ở chủ đề. . Các nội dung đã thực. - Làm quen văn học - Hoạt động âm nhạc 2.2 thực hiện được và lý do:. . Các nội dung chưa. - Làm quen với toán: Một số trẻ chưa nhận biết được tay phải, tay trái. Chưa phân biệt được các nhóm thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Hoạt động tạo hình: Trẻ chưa nắm bắt được các màu, và kỹ năng tô màu còn yếu: vì đa số trẻ lần đầu đi học. - Phát triển vận động: 2.3 . Những kiến thức và kỹ năng trên 30% trẻ chưa đạt được và lý do: - Toán: kỹ năng phân biệt các nhóm thực phẩm. - Tạo hình: kỹ năng vẽ, xé dán. 3. Về tổ chức các hoạt động triển khai thực hi ện chủ đ ề. 3.1 đích:. . Hoạt động có chủ. - Các hoạt động có chủ đích được tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. + Hát vận động:. Vui đến trường Trường chúng cháu là trường mầm non. Cháu đi mẫu giáo Đi h ọc v ề + LQVH: Thơ: Bạn mới Truyện: Đôi bạn tốt + KPKH: Trò chuyện về trường mầm non + PTVĐ: Chuyền bóng - Các giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích c ực tham gia và có lý do. Tạo hình: vẽ trường mầm non. Lý do: trẻ chưa có kỹ năng, biện pháp thực hiện vì trẻ lần đầu ra tr ường học. 3.2 . Việc tổ chức trong lớp: số lượng các góc chơi. Có 5 góc chơi chính: - Góc nghệ thuật: - Âm nhạc. - T ạo hình - Góc xây dựng - Góc học tập: - Toán. - Thư viện - Góc phân vai.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Góc thiên nhiên - Các góc chơi được bố trí phù hợp với không gian diện tích, và s ự liên k ết giữa các nhóm chơi. - Cô gợi ý làm mẫu hướng dẫn trẻ cách chơi giao tiếp với nhau trong khi chơi, giúp trẻ có phương hướng khi chơi. - Khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các kỹ năng, lấy khen thưởng thường xuyên cho các cháu hoạt động ở mọi lúc mọi nơi. 3.3. . Về việc tổ chức ngoài trời:. - Số lượng chơi ngoài trời đã được tổ chức là 12 buổi. - Các vị trí chơi an toàn, sạch sẽ, mát mẻ. 4. Những vấn đề khác cần chú ý 4.1 . Do thời tiết thay đổi thất thường, nên một số trẻ thường hay bị nóng sốt, ho sổ mũi. Do dịch bệnh tay chân miệng gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của trẻ làm cho trẻ nghỉ học nhiều ngày. 4.2. . Việc chuẩn bị phương tiện học tập. - Thời gian để làm đồ dùng ít, còn hạn chế sự sáng tạo. Một số trẻ còn ch ưa biết tự lao động phục vụ bản thân. 5. Một số chú ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt h ơn. - Động viên trẻ đi học đúng giờ, thường xuyên nhắc nhở trẻ mặc áo lạnh và đeo khẩu trang. Đeo mắt kính khi ra đường để đề phòng bệnh về đường hô hấp. - Không chơi đất cát, rửa tay chân bằng xà phòng để đề phòng tay chân miệng.. Hoa Ph ượng, ngày tháng Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Anh. năm 2012. Hi ệu phó chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(84)</span>  - Chủ điểm bản thân đã đem lại cho trẻ sự hiểu biết về bản thân như diện mạo, sở thích, cá tính.. cũng như từ đó giúp trẻ nhận thức rõ hơn về việc bảo vệ và giữ gìn bản thân, cũng như tình cảm giữa bạn bè với nháu.. - Qua các tiết học trẻ biết được cơ thể trẻ gồm có 3 phần, có 5 giác quan mỗi giác quan đều có chức năng riêng biệt và nhờ mỗi chức năng của các giác quan đó con người mới có thể tồn tại và phát triển. - Dựa vào các chủ đề mà giáo viên có thể đặc câu hỏi phù hợp để trẻ trả lời, đưa ra các tình huống để trẻ tự giải quýêt. - Tập cho trẻ học thuộc nhiều bài thơ, bài hát trong chủ đề, chủ điểm để trẻ được khắc sau biểu tượng về bản thân hơn. Hoặc có thể bằng nhiều hình thức khác giúp trẻ hứng thú học tập. - Chủ đề tiếp theo cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về “gia đình” của chúng ta nhé..

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

×