Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giao an 12 co ban k2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:02-01-2012. Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết: 36.Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động. 2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có). - Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có). 2. Học sinh: Hiểu mạch điện chỉ có L và C III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu chương 3. Vào bài(1’) Mạch dao động là một trong những mạch cơ bản của các máy móc điện tử. C. . Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu về mạch dao động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mạch dao động là gì? Mạch dao - HS trả lời khái niệm mạch dao I. Mạch dao động động lí tưởng? động. Mạch lí tưởng. 1. Định Nghĩa - Sgk - Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tưởng. - Mạch dao động hoạt động như 2. Hoạt động thế nào? - HS trả lời Tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện, trong mạch xuất hiện một dòng điện xoay chiều. L - HS trả lời 3. Sử dụng - HS quan sát việc sử dụng hiệu Sử dụng điện áp xoay chiều điện thế xoay chiều giữa hai bản trong mạch bằng cách nối hai tụ bản này với mạch ngoài. + C. -. q. L. Hoạt động 2 (22’): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Vì tụ điện phóng điện qua lại - Trên cùng một bản có sự tích II. Dao động điện từ tự do trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện sẽ thay đổi theo thời gian. trong mạch dao động điện xoay chiều  có nhận xét gì 1. Định luật biến thiên điện tích về sự tích điện trên một bản tụ và cđ dđ trong một mạch LC điện? - Sự biến thiên điện tích trên một - Trình bày kết quả nghiên cứu sự - HS ghi nhận kết quả nghiên bản: biến thiên điện tích của một bản cứu. q = q0cos(t + ) tụ nhất định. 1  LC với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trong đó  (rad/s) là tần số góc của dao động. - Phương trình về dòng điện trong i = q’ = -q0sin(t + ) mạch sẽ có dạng như thế nào?  i q0 cos( t    ) 2  - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện  phương trình q và i như thế nào?. - Lúc t = 0  q = CU0 = q0 và i =0  q0 = q0cos   = 0. - Từ phương trình của q và i  có nhận xét gì về sự biến thiên của q - HS thảo luận và nêu các nhận và i. xét.. - Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?   - Có nhận xét gì về E và B trong mạch dao động?. - Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?  Chúng được xác định như thế nào? - Mạch dao động có năng lượng nào? - Tổng năng lượng điện trường và từ trường gọi là năng lượng điện từ - Nếu không có sự tiêu hao thì năng lượng điện từ trong mạch như thế nào?. - Tỉ lệ thuận.. - Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.. - Phương trình về dòng điện trong mạch:  i I 0 cos(t    ) 2 với I0 = q0 Vậy: điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha /2 so với q. 2. Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện  (hoặc cường độ điện trường E  và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động - Chu kì dao động riêng T 2 LC. - Tần số dao động riêng.  - Từ . 1 LC. T 2 LC. f . 1. 2 LC và - Điện trường và từ trường. - Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. - Bảo toàn. f . 1. 2 LC III. Năng lượng điện từ: - Tổng năng lượng điện trường tức và năng lượng từ trường là năng lượng điện từ. - Nếu không có sự tiêu hao thì năng lượng điện từ trong mạch bảo toàn. - Công thức: q 20 q2 i2 W= +L = = 2C 2 2C hs. Hoạt động 3: Cũng cố - vận dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hệ thống lại kiến thức bài học. - HS ghi nhận và khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học. - GV phát phiếu học tập / câu hỏi - HS hoàn thành bài tập / câu hỏi trong phiếu học tập - Yêu cầu hs về nhà làm bài sgk, sbt - HS ghi bài tập về nhà IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:06-01-2012 Tiết: 37: Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ. 2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Mạch dao động là gì? - Thiết lập định luật biến thiên của điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động. - Viết công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động. - Dao động điện từ tự do là gì? - Năng lượng điện từ của mạch dao động là gì? Chứng minh nó được bảo toàn 3. Vào bài(1’): Điện từ trường và sóng điện từ là hai khái niệm trung tâm của một thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ.Sự ra đời của thuyết điện từ.Sự ra đời của thuyết điện từ được đănhs dấu bằng hai công trình nổi tiếng của Mắc – xoen: “ Về đường sức từ của Fa – ra – đây”(1856) và “Lý thuyết động lực về điện từ trường”(1864). Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả - HS nghiên cứu Sgk và thảo I. Mối quan hệ giữa điện lời các câu hỏi. luận để trả lời các câu hỏi. trường và từ trường - Trước tiên ta phân tích thí - Mỗi khi từ thông qua mạch kín 1. Từ trường biến thiên và điện nghiệm cảm ứng điện từ của Pha- biến thiên thì trong mạch kín trường xoáy ra-đây  nội dung định luật cảm xuất hiện dòng điện cảm ứng. a. Điện trường có đường sức là ứng từ? - Chứng tỏ tại mỗi điểm trong những đường cong kín gọi là điện  S trường xoáy. dây có một điện trường có E N cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một O đường cong kín. - Các đặc điểm: a. Là những đường có hướng. - Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng b. Là những đường cong không chứng tỏ điều gì? kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). c. Các đường sức không cắt b. Kết luận nhau … - Nêu các đặc điểm của đường d. Nơi E lớn  đường sức - Nếu tại một nơi có từ trường sức của một điện trường tĩnh điện mau… biến thiên theo thời gian thì tại và so sánh với đường sức của - Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng nơi đó xuất hiện một điện trường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điện trường xoáy? dây, hoặc làm các vòng dây kín (- Khác: Các đường sức của điện nhỏ hơn hay to hơn… trường xoáy là những đường cong kín.). Hoạt động 2 (25’): Tìm hiểu về điện từ trường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ta đã biết giữa điện trường và - HS ghi nhận điện từ trường. từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên  từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên  điện trường xoáy.  Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường.. xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.. Nội dung II. Điện từ trường - Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.. 4. Củng cố và dặn dò:(1’) - Điện từ trường là trường có hai thành phần là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Sự biến thiên theo thời gian của điện (hoặc từ) trường tại một nơi gây ra tại đó một từ (hoặc điện) trường xoáy. -Xem trước bài mới và GBTSGK IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:09-01-2012. Tiết: 38: Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. 2. Kĩ năng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) -Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta thấy có mối quan hệ gì giữa từ trường và điện trường? - Điện từ trường là gì? 3. Vào bài(1’): Thông qua môi trường nào mà các tin tức do đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam phát đi có thể truyền đến được máy thu thanh ở nhà chúng ta? Làm thế nào có thể dùng sóng điện từ để truyền các thông tin về lời ca tiếng hát của một ca sĩ, về hình ảnh và màu sắc của một cảnh thiên nhiên từ nơi này đến nơi khác trên Trái Đất? Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu về sóng điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo kết quả khi giải hệ - HS ghi nhận sóng điện từ là gì. I. Sóng điện từ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không 1. Sóng điện từ là gì? gian dưới dạng sóng  gọi là - Sóng điện từ chính là từ trường sóng điện từ. lan truyền trong không gian. - Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau? - HS đọc Sgk để tìm các đặc - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các điểm. 2. Đặc điểm của sóng điện từ đặc điểm của sóng điện từ. a. Sóng điện từ lan truyền được - Sóng điện từ có v = c  đây là trong chân không với tốc độ lớn một cơ sở để khẳng định ánh sáng nhất c  3.108m/s. là sóng điện từ. b. Sóng từ là sóng ngang:  điện  - Sóng điện từ lan truyền được E B c trong điện môi. Tốc độ v < c và c. Trong sóng điện từ thì dao phụ thuộc vào hằng số điện môi. động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điện từ mang năng lượng. f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m  vài km được dùng trong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến.. - Quan sát hình 22.1. thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài.. Hoạt động 2 (25’): Tìm hiểu về sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi - HS đọc Sgk để trả lời. II. Sự truyền sóng vô tuyến các dải tần ta thấy một số dải trong khí quyển sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại 1. Các dải sóng vô tuyến sao là những dải tần đó mà không - Không khí hấp thụ rất mạnh các phải những dải tần khác? sóng dài, sóng trung và sóng cực  Đó là những sóng điện từ có ngắn. bước sóng tương ứng mà những - Không khí cũng hấp thụ mạnh sóng điện từ này nằm trong dải các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong sóng vô tuyến, không bị không một số vùng tương đối hẹp, các khí hấp thụ. sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến.. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn - Là một lớp khí quyển, trong đó trên tầng điện li các phân tử khí đã bị ion hoá rất - Tầng điện li: (Sgk) mạnh dưới tác dụng của tia tử - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng.. - Tầng điện li là gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất. IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:13-01-2012. Tiết 39 : Bài 23 : NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. - Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản. - Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản. 2. Kĩ năng: Hiểu thêm các mạch điện tử của các thiết bị liên lạc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm về máy phát và máy thu đơn giản (nếu có). 2. Học Sinh: Xem bài trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Vào bài(1’) Làm thế nào có thể dùng sóng điện từ để truyền các thông tin về lời ca tiếng hát của một ca sĩ, về hình ảnh và màu sắc của một cảnh thiên nhiên từ nơi này đến nơi khác trên Trái Đất? Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ta chỉ xét chủ yếu sự truyền I. Nguyên tắc chung của việc thanh vô tuyến. thông tin liên lạc bằng sóng vô - Tại sao phải dùng các sóng - Nó ít bị không khí hấp thụ. tuyến ngắn? Mặt khác, nó phản xạ tốt trên 1. Phải dùng các sóng vô tuyến có mặt đất và tầng điện li, nên có bước sóng ngắn nằm trong vùng thể truyền đi xa. các dải sóng vô tuyến. + Dài:  = 103m, f = 3.105Hz. - Những sóng vô tuyến dùng để 2 - Hãy nêu tên các sóng này và + Trung:  = 10 m, tải các thông tin gọi là các sóng cho biết khoảng tần số của f = 3.106Hz (3MHz). mang. Đó là các sóng điện từ cao 1 chúng? + Ngắn:  = 10 m, tần có bước sóng từ vài m đến vài f = 3.107Hz (30MHz). trăm m. + Cực ngắn: vài mét, 2. Phải biến điệu các sóng mang. f = 3.108Hz (300MHz). - Dùng micrô để biến dao động - HS ghi nhận cách biến điệu âm thành dao động điện: sóng âm các sóng mang. tần. - Âm nghe được có tần số từ - Dùng mạch biến điệu để “trộn” 16Hz đến 20kHz. Sóng mang có sóng âm tần với sóng mang: biến tần số từ 500kHz đến 900MHz  điện sóng điện từ. làm thế nào để sóng mang truyền - Trong cách biến điệu biên độ, tải được thông tin có tần số âm. người ta làm cho biên độ của 3. Ở nơi thu, dùng mạch tách - Sóng mang đã được biến điệu sẽ sóng mang biến thiên theo thời sóng để tách sóng âm tần ra khỏi truyền gian với tần số bằng tần số của sóng cao tần để đưa ra loa. E từ đài phát  máy thu. sóng âm. - Cách biến điệu biên độ được 4. Khi tín hiệu thu được có cường dùng trong việc truyền thanh độ nhỏ, ta phải khuyếch đại t bằng các sóng dài, trung và chúng bằng các mạch khuyếch ngắn. đại. (Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị biến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> điệu). E. t (Đồ thị E(t) của sóng âm tần). (Đồ thị E(t) của sóng mang đã được biến điệu về biên độ). Hoạt động 2 ( 15’): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản. - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản. - Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ khối (5)? - Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối (5)? .. - HS đọc Sgk và thảo luận để II. Sơ đồ khối của một máy đưa ra sơ đồ khối. phát thanh vô tuyến đơn giản 1. (1): Micrô. 3 4 5 (2): Mạch phát sóng điện từ cao 2 tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Mạch khuyếch đại. - Micrô (1): Tạo ra dao động điện (5): Anten phát. từ âm tần. - Mạch phát sóng điện từ cao tần(2): Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz). - Mạch biến điệu(3): Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần. - Mạch biến điệu(4): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu. - Anten phát(5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian. Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ - HS đọc Sgk và thảo luận để III. Sơ đồ khối của một máy thu đồ khối của một máy thu thanh vô đưa ra sơ đồ khối. thanh đơn giản tuyến đơn giản. - Hãy nêu tên các bộ phận trong (1): Anten thu. sơ đồ khối (5)? (2): Mạch khuyếch đại dao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hãy trình bày tác dụng của mỗi động điện từ cao tần. bộ phận trong sơ đồ khối (5)? (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa. - Anten thu(1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu. - Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần(2): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gởi tới. - Mạch tách sóng (3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. - Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần(4): Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến. - Loa(5): Biến dao động điện thành dao động âm. 4. Củng cố và dặn dò:(1’) - Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần. Muốn cho các sóng mang cao tần tải được tín hiệu âm tần thì phải biến điệu chúng. - Có nhiều cách biến điệu sóng cao tần. - Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: mircô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. - Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. - GBT SGK - Xem trước bài mới IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn:15-01-2012. Tiết 40 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về mạch dao động, sóng điện từ,điện từ trường để giải bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định 2. Bàicũ.- Trình bày nguyên tắc truyền chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? - Vẽ sơ đồ khối của máy phát và máythu thanh đơn giản 3. Nội dung. Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV phát phiếu học tập cho hs - HSnhận phiếu học tập - Yêu cầu học sinh hoàn thành - Các nhóm trao đổi và hoàn bàitập TN trong phiếu học tập. thành câu hỏi TN. Kiến thức cơ bản. Phiếu học tập 1: Mạch dao động, dao động điện từ. 1.Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. t¨ng 2 lÇn. C. gi¶m 2 lÇn. D. t¨ng 4 lÇn. 2. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 2π 1 A. ω=2 π √ LC B. ω= C. ω=√ LC D. ω= √ LC √ LC 3. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. §iÖn tÝch trong m¹ch biÕn thiªn ®iÒu hoµ. B. N¨ng lîng ®iÖn trêng tËp trung chñ yÕu ë tô ®iÖn. C. N¨ng lîng tõ trêng tËp trung chñ yÕu ë cuén c¶m. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 4. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t(A). Tần số góc dao động cña m¹ch lµ A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz. 5. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 6. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch cã ®iÖn dung 5μF. §é tù c¶m cña cuén c¶m lµ A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H. 7. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. 8. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz). 9. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch lµ A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s. 10. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. ΔW = 10mJ B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ D. ΔW = 5kJ 11. Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. §Æt vµo m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. 12. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km. 13. M¹ch chän sãng cña m¸y thu v« tuyÕn ®iÖn gåm tô ®iÖn C = 880pF vµ cuén c¶m L = 20μH. Bíc sãng điện từ mà mạch thu đợc là A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m. 14. M¹ch chän sãng ë ®Çu vµo cña m¸y thu v« tuyÕn ®iÖn gåm tô ®iÖn C = 1nF vµ cuén c¶m L = 100μH (lấy π2 = 10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m. 15. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.. Hoạt động của GV - GV yêu cầu hs làm bài 20.11/sbt Cho biết: C = 1nF; 1KHz f 1MHz Tìm: L. - GV yêu cầu hs làm bài 20.12/sbt Cho biết: L = 5.10-7 F; 60 pF C 240pF Tìm: f. Hoạt động 2: Bài tập tự luận Hoạt động của HS. - Hs lên bảng trình bày bài. - Hs lên bảng trình bày bài. Kiến thức cơ bản Giải: Giã thiết: 1KHz f 1MHz 1 1KHz 1MHz 2 π √ LC 106 ¿2 4 π 2 C ¿ L 1 ¿ 6 2 2 10 ¿ 4 π C ¿ 1 ¿ 25.10-6 H L 25 H Giải Ta có: C1 C C2 2 2 πf ¿ L ¿ C1 C2 1 ¿ 1 f 2 π √ LC2 1 2 π √ LC1 1,45MHz f 2,9MHz. Hoạt động 3. Cũng cố - tổng kết Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hệ thống kiến thức cơ bản của chương. - HS ghi nhận kiến thức trọng tâm - Làm các bài tập sgk và sbt - Ghi bài tập về nhà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:30-01-2012. CHƯƠNG V : SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 41: Bài 24: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sựtán sắc để giải thích các hiện tượng vật lí trong thức tế II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Vào bài: (2’)Đi vào một khu vườn trăm hoa đua nở, chúng ta thường ngất ngây hoa mắt vì hàng trăm sắc màu rực rỡ dưới ánh sáng Mặt Trời. Chìa khóa để mở “bí mật về màu sắc” nằm ở đâu? Hoạt động 1 (15’ ): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV trình bày sự bố trí thí - HS đọc Sgk để tìm hiểu tác I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh nghiệm của Niu-tơn và Y/c HS dụng của từng bộ phận. sáng của Niu-tơn (1672) nêu tác dụng của từng bộ phận 1. Thí nghiệm (sgk) trong thí nghiệm. - HS ghi nhận các kết quả thí 2. Kết quả: - Cho HS quan sát hình ảnh giao nghiệm, từ đó thảo luận về các + Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết quả của thí nghiệm. xuống phía đáy lăng kính, đồng kết quả của thí nghiệm. thời bị trải dài thành một dải màu liên tục(gồm 7 màu: đỏ, da cam, Mặt Trời vàng, lục, làm, chàm, tím). M + Ranh giới giữa các màu không F’ A rõ rệt. F - Dải màu quan sát được này là P G B C quang phổ của ánh sáng Mặt Trời - Khi quay theo chiều tăng góc hay quang phổ của Mặt Trời. tới thì thấy một trong 2 hiện - Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng tượng sau: trắng. a. Dải sáng càng chạy xa thêm, - Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân - Nếu ta quay lăng kính P quanh xuống dưới và càng dài thêm. (i > tách một chùm ánh sáng phức tạp cạnh A, thì vị trí và độ dài của imin: Dmin) thành các chùm sáng đơn sắc. dải sáng bảy màu thay đổi thế b. Khi đó nếu quay theo chiều nào? ngược lại, dải sáng dịch lên  dừng lại  đi lại trở xuống. Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, dải sáng ngắn nhất. - Đổi chiều quay: xảy ra ngược lại: chạy lên  dừng lại  chạy xuống. Đổi chiều thì dải sáng chỉ lên tục chạy xuống. Đỏ Da cam Vàng Lục Lam Chàm Tím. Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Để kiểm nghiệm xem có phải - HS đọc Sgk để biết tác dụng của thuỷ tinh đã làm thay đổi màu từng bộ phận trong thí nghiệm. của ánh sáng hay không. - HS ghi nhận các kết quả thí - Mô tả bố trí thí nghiệm: nghiệm và thảo luận về các kết quả đó. Mặt Trời M M’ - Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi P’ Vàng qua lăng kính P’ chỉ bị lệch về Đỏ V phái đáy của P’ mà không bị đổi F’ Tím màu. G. F. P. - Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chùm sáng đơn sắc. - Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết quả vẫn tương tự  Bảy chùm sáng có bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn sắc.. Nội dung II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. - Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính  tia ló lệch về phía đáy lăng kính nhưng không bị đổi màu.. Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.. Hoạt động 3 (10’): Giải thích hiện tượng tán sắc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ta biết nếu là ánh sáng đơn sắc - Chúng không phải là ánh sáng III. Giải thích hiện tượng tán thì sau khi qua lăng kính sẽ đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều sắc không bị tách màu. Thế nhưng ánh sáng đơn sắc có màu biến - Ánh sáng trắng không phải là khi cho ánh sáng trắng (ánh thiên liên tục từ đỏ đến tím. ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn của nhiều ánh sáng đơn sắc có điện dây tóc, đèn măng sông…) màu biến thiên liên tục từ đỏ đến qua lăng kính chúng bị tách tím. thành 1 dải màu  điều này - Chiết suất càng lớn thì càng bị - Chiết suất của thuỷ tinh biến chứng tỏ điều gì? lệch về phía đáy. thiên theo màu sắc của ánh sáng - Góc lệch của tia sáng qua lăng và tăng dần từ màu đỏ đến màu kính phụ thuộc như thế nào vào - Chiết suất của thuỷ tinh đối với tím. chiết suất của lăng kính? các ánh sáng đơn sắc khác nhau - Khi chiếu ánh sáng trắng  thì khác nhau, đối với màu đỏ là - Sự tán sắc ánh sáng là sự phân phân tách thành dải màu, màu nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất. tách một chùm ánh sáng phức tạp tím lệch nhiều nhất, đỏ lệch ít thành c chùm sáng đơn sắc. nhất  điều này chứng tỏ điều gì? Hoạt động 4 (5’): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c Hs đọc sách và nêu các - HS đọc Sgk kết IV. Ứng dụng ứng dụng. - Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính… IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:03-02-2012. Tiết 42 : Bài 25: SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt) 2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) - Trình bày thí nghiệm của Niuton về tán sắc ánh sáng - Trình bày thí nghiệm của Niuton về ánh sáng đơn sắc - Nêu ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng 3. Bài mới Hoạt động 1 (5’): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mô tả hiện tượng nhiễu xạ ánh - HS ghi nhận kết quả thí nghiệm I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. và thảo luận để giải thích hiện sáng tượng. S. O. D D’. - HS ghi nhận hiện tượng. - O càng nhỏ  D’ càng lớn so với D. - Nếu ánh sáng truyền thẳng thì tại sao lại có hiện tượng như trên?  gọi đó là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng  đó là hiện tượng như thế nào?. - Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.. - HS thảo luận để trả lời. - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.. Hoạt động 2 (20’): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mô tả bố trí thí nghiệm Y-âng - HS đọc Sgk để tìm hiểu kết quả II. Hiện tượng giao thoa ánh thí nghiệm. sáng M F A 1. Thí nghiệm Y-âng về giao 1 O thoa ánh sáng Đ F B L F K - Ánh sáng từ bóng đèn Đ  trên 2 M trông thấy một hệ vân có nhiều màu. - Đặt kính màu K (đỏ…)  trên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hệ những vạch sáng, tối  hệ vận giao thoa. - Y/c Hs giải thích tại sao lại xuất hiện những vân sáng, tối trên M?. - Trong thí nghiệm này, có thể bỏ màn M đi được không?. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm. - Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng giao thoa của hai sóng: + Hai sóng phát ra từ F1, F2 là hai sóng kết hợp. + Gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau. - Không những “được” mà còn “nên” bỏ, để ánh sáng từ F1, F2 rọi qua kính lúp vào mắt, vân quan sát được sẽ sáng hơn. Nếu dùng nguồn laze thì phải đặt M. - HS dựa trên sơ đồ rút gọn cùng với GV đi tìm hiệu đường đi của hai sóng đến A.. - Vẽ sơ đồ rút gọn của thí nghiệm Y-âng.. - Lưu ý: a và x thường rất bé (một, hai milimét). Còn D thường từ vài chục đến hàng trăm xentimét, do đó lấy gần đúng: d2 + d1  2D. - Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp nhau tại A phải thoả mãn điều kiện gì? Khi đó k gọi là gì?. - Làm thế nào để xác định vị trí vân tối?. d1 = F1A và d2 = F2A là quãng đường đi của hai sóng từ F1, F2 đến một điểm A trên vân sáng. O: giao điểm của đường trung trực của F1F2 với màn. x = OA: khoảng cách từ O đến vân sáng ở A. - Hiệu đường đi  2ax  d2  d1  d2  d1 - Vì D >> a và x nên: d2 + d1  2D ax d2  d1  D  - Tăng cường lẫn nhau hay d2 – d1 = k D xk k a  với k = 0,  1, 2, … - Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên: 1 d2 – d1 = (k’ + 2 ) 1 D xk ' (k ' ) 2 a với k’ = 0,  1, 2, … - Ghi nhận định nghĩa.. M chỉ có một màu đỏ và có dạng những vạch sáng đỏ và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau. - Giải thích: Hai sóng kết hợp phát đi từ F 1, F2 gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau: + Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau  vân sáng. + Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau  vân tối. 2. Vị trí vân sáng Gọi a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp. D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới màn M. : bước sóng ánh sáng.. a. Vị trí các vân sáng: xk k. D a. k: bậc giao thoa. K = 0 vân sángtrung tâm K = 1 vân sáng bậc 1 K = 2 vân sáng bậc 2…. b. Vị trí các vân tối 1 D xk ' (k ' ) 2 a với k’ = 0,  1, 2, … k = 0 vân tối thứ 1 k= 1 vân tối thứ 2… 3. Khoảng vân a. Định nghĩa: (Sgk) b. Công thức tính khoảng vân:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> D a c. Tại O là vân sáng bậc 0 của D i mọi bức xạ: vân chính giữa hay a  vân trung tâm, hay vân số 0. - Không, nếu là ánh sáng đơn sắc 4. Ứng dụng:  để tìm sử dụng ánh sáng trắng. - Đo bước sóng ánh sáng. - HS đọc Sgk và thảo luận về ứng Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được : dụng của hiện tượng giao thoa. ia  D i  xk 1  xk . - Lưu ý: Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa. - GV nêu định nghĩa khoảng vân. - Công thức xác định khoảng vân? - Tại O, ta có x = 0, k = 0 và  = 0 không phụ thuộc . - Quan sát các vân giao thoa, có thể nhận biết vân nào là vân chính giữa không?. D [(k  1)  k ] a. i. Hoạt động 3 (5’): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc Sgk và cho biết - HS đọc Sgk để tìm hiểu. III. Bước sóng và màu sắc quan hệ giữa bước sóng và màu 1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với sắc ánh sáng? một bước sóng trong chân không - Hai giá trị 380nm và 760nm xác định. được gọi là giới hạn của phổ 2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy được  chỉ những bức nhìn thấy có:  = (380  760) xạ nào có bước sóng nằm trong nm. phổ nhìn thấy là giúp được cho 3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là mắt nhìn mọi vật và phân biệt hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn được màu sắc. sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . 4. Điều kiện để có giao thoa ánh sáng - Hai nguồn sáng có cùng bước sóng - Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thờigian IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:05-02-2012. Tiết 43 : BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về tán sắc và giao thoa để giải bài tập - Rén luyện kĩ năng làm bài cho hs II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm - HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Viết các công thức, cho biết các đại lượng trong biểu thức - Công thức tính khoảng vân i: - Công thức xác định vị trí vân sáng: - Công thức xác định vị trí vân tối: 3. Nội dung chữa bài tập. Hoạt động 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò. hoạt động của GV hoạt động của hs NỘI DUNG I. LÝ thuyÕt. Gv: Yªu cÇu häc sinh nh¾c CT vÒ Hs: ViÕt biÓu thøc. 1/ Giao thoa sãng: hiệu đờng đi? Lµ sù gÆp nhau cña hai sãng kÕt hîp. - Hiệu đờng đi của hai sóng ánh s¸ng tõ S1 vµ S2 tíi M lµ: ax ( a =S1S2) δ = r 2 - r1 = D - T¹i M lµ v©n s¸ng: Gv. Yêu cầu hs viết CT xác định Hs: ViÕt c«ng thøc. λD vÞ trÝ v©n s¸ng vµ v©n tèi? xs = k a Víi k = 0 : V©n s¸ng trung t©m ( t¹i O ) k = ± 1 : V©n s¸ng bËc 1 k = ± 1 : V©n s¸ng bËc 2 - T¹i M lµ v©n tèi: 1 λD xt = (k + ) 2 a Víi k = 0 hay k = - 1 : Gv. Yªu cÇu hs viÕt CT tÝnh V©n tèi bËc 1 kho¶ng v©n? k = 1 hay k = - 2 : V©n tèi bËc 2 - Kho¶ng v©n : Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 v©n s¸ng hay 2 v©n tèi liªn tiÕp: Hs: ViÕt c«ng thøc. λD i= a Hoạt động 2: Vận dụng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIẾU HỌC TẬP Bài 1 : Trong thí nghiệm Young , các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm , khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m a. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu đỏ (  đ = 0,76m ) và vân sáng bậc 1 màu tím (  t = 0,4 m) b. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím . Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young có a = 0,6mm , D = 2m . Trong vùng giao thoa có 15 vân sáng . Khoảng cách giữahai vân sáng ở đầu và cuối là 2,8 cm . Tìm: a.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc b.Vị trí của vân sáng bậc 5 , vân tối bậc 3 Bài 3: Trong thí nghiệm với khe Young có a = 2mm , D = 1m Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc , biết khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến vân sáng thứ 11 là l = 3,3 mm a.Tìm số vân giao thoa biết vùng giao thoa rộng 8,6mm b.Khi giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng nhỏ bằng 1/100 trị số của nó thì khoảng vân tăng hay giảm bao nhiêu Giải: GV: Phát phiếu học tập cho HS: Các nhóm nhận phiếu học d D 0,76.10  3.2.10 3 các nhóm x1d   5,1mm tập a 0 , 3 a/ HS: thảo luận để giải bài tập HS: t D 0,4.10  3.2.10 3 x   2,7mm GV: yêu cầu hs làm bài tập 1t d D 0,76.10  3.2.10 3 a 0,3 x1d   5,1mm  x1 = 5,1 – 2,7 = 2,4 mm a 0 , 3 HD: Hãy viết biểu thức và xác định vị trí vân sáng bậc 1 của màu đỏ , màu tím , từ đó tính khoảng cách giữa hai vân này?. t D 0,4.10  3.2.103  2,7mm  D D x 2 d 2 d x 2 t 2 t a 0,3 a ; a b/.  x1 = 5,1 – 2,7 = 2,4 mm x2 = x2đ – x2t = 2x1 = 4,8mm D D x 2 d 2 d x 2t  2 t a ; a HD: Viết biểu thức xác định vị HS: x2 = x2đ – x2t = 2x1 = trí vân sáng bậc 2 của màu đỏ và màu tím , từ đó xác định 4,8mm khoảng cách giữa hai vân này ? x1 t . GV: bài tâp 2. HD: Hãy viết công thức và xác HS: 2,8 định khoảngvân? i 0,2cm 2mm GV: Hãy viết biểu thức và tính 1,5  1 bước sóng của ánh sáng đơn sắc ?. Giải: 2,8 i 0,2cm 2mm 1 , 5  1 a/ D ia 0,6.2 i    0,6.10  3 mm a D 2000. HD: Viết công thức và xác D x  5 5i 5.2 10mm s 5 định vị trí của vân sáng bậc 5, HS: a b/. vân tối bậc 3? D ia 0,6.2 D i    0,6.10  3 mm x s 3 3 3i 3.2 6mm a D 2000 a.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Bài tâp 3. HS:. D HD: Tính khoảng vân i, sau x s 5 5 a 5i 5.2 10mm đó tính bước sóng ? Vị trí vân sáng bậc 3 là : D x s 3 3 3i 3.2 6mm a HD:Dựa vào bề rộng vùng Giải: Vị trí vân tối bậc 3 : xt 3 = xS 3 – giao thoa tính số vân sáng l i/2 = 5mm i 0,33mm trong nửa vùng giao thoa? Từ (11  1) đó tính số vân sáng và số vân ia l   0,66.10  3 mm tối? i 0,33mm D (11  1) HD: Viết biếu thức tính i và HS: L i’ , sau đó so sánh i và i’ tính ia n  13 3    0 , 66 . 10 mm 2i i? D Số vân sáng là: 2n+1 = 27 Số vân tối là : 2n = 26 D L i  n  13 a 2i HS: D D D100 100    i Số vân sáng là: 2n+1 = 27 i'  1 a ' 99 a 99 Số vân tối là : 2n = 26 a a 100 i ' 100 i'  i   i 99 nên i = i’ – i = 0,33.10-2mm Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu hs làmbài 5/125/sgk -HS trình bày trên bảng - GV yêu cầu hs làmbài 5/125/sgk Giải. 0 0 - GV yêu cầu hs làmbài 5/125/sgk Vì A = 5 < 10 nên D = (n-1)A - GV yêu cầu hs làmbài 5/125/sgk Góc lệch giữa tia tím và tia đỏ là: IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn:10-02-2012. Tiết 44 : Bài 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín. - Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này. 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Cho HS xem máy và quan sát một vài quang phổ và quan sát một vài cỗ máy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Hiện tượng nhiễu xạ là gì? - Viết công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối - Viết công thức tính khoảng vân Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu về máy quang phổ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Một chùm sáng có thể có nhiều - HS ghi nhận tác dụng của máy I. Máy quang phổ thành phần đơn sắc (ánh sáng quang phổ. - Là dụng cụ dùng để phân tích trắng …)  để phân tích chùm một chùm ánh sáng phức tạp sáng thành những thành phần thành những thành phần đơn sắc. đơn sắc  máy quang phổ. - Gồm 3 bộ phận chính: - Vẽ cấu tạo của máy quang phổ 1. Ống chuẩn trực theo từng phần - Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại tiêu điểm chính của L1. - Tạo ra chùm song song.. - Khi chiếu chùm sáng vào khe F  sau khi qua ống chuẩn trục sẽ cho chùm sáng như thế nào?. - Chùm song song, vì F đặt tại tiêu điểm chính của L1 và lúc nay F đóng vai trò như 1 nguồn sáng. - Phân tán chùm sáng song song thành những thành phần đơn sắc song song.. - Tác dụng của hệ tán sắc là gì? - Tác dụng của buồng tối là gì?. - Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P.. 2. Hệ tán sắc - Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính. - Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song. 3. Buồng tối - Là một hộp kín, gồm TKHT L2, tấm phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt phẳng tiêu của L2. - Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P: vạch quang phổ. - Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành quang phổ của nguồn F.. Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mọi chất rắn, lóng, khí được - HS đọc Sgk và thảo luận để trả II. Quang phổ phát xạ nung nóng đến nhiệt độ cao đều lời câu hỏi. - Quang phổ phát xạ của một chất phát ra ánh sáng  quang phổ là quang phổ của ánh sáng do do các chất đó phát ra gọi là chất đó phát ra, khi được nung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> quang phổ phát xạ  quang phổ phát xạ là gì?. - Để khảo sát quang phổ của một chất ta làm như thế nào? - Quang phổ phát xạ có thể chia làm hai loại: quang phổ liên tục và quang phổ vạch. - Cho HS quan sát quang phổ liên tục  Quang phổ liên tục là quang phổ như thế nào và do những vật nào phát ra? - Cho HS xem quang phổ vạch phát xạ hoặc hấp thụ  quang phổ vạch là quang phổ như thế nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm gì?  Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí có áp suất thấp, khi bị kích thích, đều cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.. nóng đến nhiệt độ cao. - HS trình bày cách khảo sát. - Có thể chia thành 2 loại: a. Quang phổ liên tục - Là quang phổ mà trên đó không có vạch quang phổ, và chỉ gồm một dải có màu thay đổi một cách - HS đọc Sgk kết hợp với hình liên tục. ảnh quan sát được và thảo luận để - Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp trả lời. suất lớn phát ra khi bị nung nóng. b. Quang phổ vạch - Là quang phổ chỉ chứa những - HS đọc Sgk kết hợp với hình vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách ảnh quan sát được và thảo luận để nhau bởi những khoảng tối. trả lời. - Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra. - Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị trí và độ sáng - Khác nhau về số lượng các các vạch), đặc trưng cho nguyên vạch, vị trí và độ sáng các vạch tố đó. ( và cường độ của các vạch).. Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Minh hoạ thí nghiệm làm xuất - HS ghi nhận kết quả thí nghiệm. III. Quang phổ hấp thụ hiện quang phổ hấp thụ. - HS thảo luận để trả lời. - Quang phổ liên tục, thiếu các - Quang phổ hấp thụ là quang bức xạ do bị dung dịch hấp thụ, phổ như thế nào? được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch. - Các chất rắn, lỏng và khí đều - Quang phổ hấp thụ thuộc loại cho quang phổ hấp thụ. quang phổ nào trong cách phân - Quang phổ vạch. - Quang phổ hấp thụ của chia các loại quang phổ? Hoạt động của GV - GV hệ thống theo các câu hỏi - GV phát phiếu học tập cho HS - BTVN: sgk + sbt IV: RÚT KINHNGHIỆM. Hoạt động 4 (1 phút): Củng cố và dặn dò Hoạt động của HS - HS trả lời câu hỏi - HS nhận phiếu học tập và hoàn thành câu hỏi. - HS ghi bài tập về nhà. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn:13-02-2012. Tiết 45: Bài 26: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến. 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) -Tại sao máy quang phổ cần có ống chuẩn trực? - Đặc điểm quan trọng nhất của quang phổ liên tục là gì? - Quang phổ vạch có tính chất quan trọng gì? 3. Vào bài(1’)Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có nhiều ứng dụng trong thực tế hôm nay ta đi tìm hiểu tính chất của hai tia này để hiểu hơn về ứng dụng đó . Hoạt động 1 (10’): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Mặt Trời - HS ghi nhận các kết quả thí I. Phát hiện tia hồng ngoại và M nghiệm. tia tử ngoại A Đ H. A. - Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện: + Vùng từ Đ  T: kim điện kế bị Tím lệch. F T G B + Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim B - Mô tả thí nghiệm phát hiện tia điện kế vẫn lệch. hồng ngoại và tử ngoại + Đưa ra khỏi đầu T (B): kim - Mô tả cấu tạo và hoạt động của điện kế vẫn tiếp tục lệch. cặp nhiệt điện. - HS mô tả cấu tạo và nêu hoạt + Thay màn M bằng một tấm bìa - Thông báo các kết quả thu động. có phủ bột huỳnh quang  ở được khi đưa mối hàn H trong - HS ghi nhận các kết quả. phần màu tím và phần kéo dài vùng ánh sáng nhìn thấy cũng của quang phổ khỏi màu tím  như khi đưa ra về phía đầu Đỏ phát sáng rất mạnh. (A) và đầu Tím (B). - Vậy, ở ngoài quang phổ ánh + Kim điện kết lệch  chứng tỏ sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu điều gì? đỏ và tím, còn có những bức xạ + Ngoài vùng ánh sáng nhìn - Ở hai vùng ngoài vùng ánh sáng mà mắt không trông thấy, nhưng thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhìn thấy, có những bức xạ làm mối hàn của cặp nhiệt điện và bột nhiều hơn ở Đ)  chứng tỏ điều nóng mối hàn, không nhìn thấy huỳnh quang phát hiện được. gì? được. - Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay + Ngoài vùng ánh sáng nhìn tia) hồng ngoại. thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở - Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay T)  chứng tỏ điều gì? tia) tử ngoại. + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang  Đỏ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím  phát sáng rất mạnh. - Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy? - Một số người gọi tia từ ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?. - Không nhìn thấy được. - Cực tím  rất tím  mắt ta không nhìn thấy thì có thể có màu gì nữa.. Hoạt động 2 ( 10’): Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc sách và trả lời các II. Bản chất và tính chất chung câu hỏi. của tia hồng ngoại và tử ngoại 1. Bản chất - Bản chất của tia hồng ngoại và - Cùng bản chất với ánh sáng, - Tia hồng ngoại và tia tử ngoại tử ngoại? khác là không nhìn thấy. có cùng bản chất với ánh sáng (cùng phát hiện bằng một dụng thông thường, và chỉ khác ở chỗ, cụ) không nhìn thấy được. 2. Tính chất - Chúng tuân theo các định luật: - Chúng có những tính chất gì - HS nêu các tính chất chung. truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, chung? - Dùng phương pháp giao thoa: và cũng gây được hiện tượng + “miền hồng ngoại”: từ 760nm nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng  vài milimét. thông thường. + “miền tử ngoại”: từ 380nm  vài nanomét. Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu về tia hồng ngoại Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung III. Tia hồng ngoại - Y/c HS đọc Sgk và cho biết - Để phân biệt được tia hồng 1. Cách tạo cách tạo tia hồng ngoại. ngoại do vật phát ra, thì vật phải - Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K - Vật có nhiệt độ càng thấp thì có nhiệt độ cao hơn môi trường. đều phát ra tia hồng ngoại. phát càng ít tia có  ngắn, chỉ Vì môi trường xung quanh có - Vật có nhiệt độ cao hơn môi phát các tia có  dài. nhiệt độ và cũng phát tia hồng trường xung quanh thì phát bức - Người có nhiệt độ 37oC ngoại. xạ hồng ngoại ra môi trường. (310K) cũng là nguồn phát ra tia - Nguồn phát tia hồng ngoại hồng ngoại (chủ yếu là các tia có thông dụng: bóng đèn dây tóc,  = 9m trở lên). - HS nêu các nguồn phát tia hồng bếp ga, bếp than, điôt hồng - Những nguồn nào phát ra tia ngoại. ngoại… hồng ngoại? 2. Tính chất và công dụng - Thông báo về các nguồn phát - Tác dụng nhiệt rất mạnh  sấy tia hồng ngoại thường dùng. - HS đọc Sgk và kết hợp với kiến khô, sưởi ấm… - Tia hồng ngoại có những tính thức thực tế thảo luận để trả lời. - Gây một số phản ứng hoá học  chất và công dụng gì? chụp ảnh hồng ngoại. - Thông báo các tính chất và - Có thể biến điệu như sóng điện ứng dụng. từ cao tần  điều khiển dùng hồng ngoại. - Trong lĩnh vực quân sự..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 4 (10’): Tìm hiểu về tia tử ngoại Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung IV. Tia tử ngoại - Y/c HS đọc Sgk và nêu nguồn - HS đọc Sgk và dựa vào kiến 1. Nguồn tia tử ngoại phát tia tử ngoại? thức thực tế để trả lời. - Những vật có nhiệt độ cao (từ - Thông báo các nguồn phát tia 2000oC trở lên) đều phát tia tử tử ngoại. ngoại. (Nhiệt độ càng cao càng nhiều - Nguồn phát thông thường: hồ tia tử ngoại có bước sóng ngắn) quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân. 2. Tính chất - Y/c Hs đọc Sgk để nêu các - HS đọc Sgk và dựa vào kiến - Tác dụng lên phim ảnh. tính chất từ đó cho biết công thức thực tế và thảo luận để trả - Kích thích sự phát quang của dụng của tia tử ngoại? lời. nhiều chất. - Nêu các tính chất và công - Kích thích nhiều phản ứng hoá dụng của tia tử ngoại. - Vì nó phát nhiều tia tử ngoại  học. - Tại sao người thợ hàn hồ nhìn lâu  tổn thương mắt  hàn - Làm ion hoá không khí và nhiều quang phải cần “mặt nạ” che thì không thể không nhìn  mang chất khí khác. mặt, mỗi khi cho phóng hồ kính màu tím: vừa hấp thụ vừa - Tác dụng sinh học. quang? giảm cường độ ánh sáng khả 3. Sự hấp thụ kiến. - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh. - Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh tầng ozon .. hấp thụ rất mạnh. các tia từ ngoại có bước sóng Thạch anh thì gần như trong ngắn hơn. suốt đối với các tia tử ngoại có - Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia bước sóng nằm trong vùng từ tử ngoại có bước sóng dưới 0,18 m đến 0,4 m (gọi là - HS ghi nhận sự hấp thụ tia tử 300nm. vùng tử ngoại gần). ngoại của các chất. Đồng thời ghi 4. Công dụng nhận tác dụng bảo vệ của tầng - Trong y học: tiệt trùng, chữa ozon đối với sự sống trên Trái bệnh còi xương. Đất. - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu thực phẩm. các công dụng của tia tử ngoại. - HS tự tìm hiểu các công dụng ở - CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề Sgk. mặt các vật bằng kim loại. IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn:15-02-2012. Tiết 46: Bài 27: TIA X I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X. - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X. - Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền. 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kì bộ phận nào khác của cơ thể. 2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catôt trong SGK Vật lí 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Căn cứ vào đâu mà ta khẳng định được rằng, tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường. - Dựa vào thí nghiệm hình 38.1 có thể kết luận gì về bước sóng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? - Một cái phích tốt, chứa đầy nước sôi, có phải là nguồn hồng ngoại không? Một cái ấm trà chứa đầy nước sôi thì sao? - Dây tóc bóng đèn điện thường có nhiệt độ chừng 2200 0C. Tại sao ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại. - Ánh sáng đèn hơi thủy ngân, để chiếu sáng các đường phố, có tác dụng diệt khuẩn không? Tại sao? 3. Vào bài(1’): Chiếu điện, chụp điện (còn gọi là chiếu, chụp X quang) hiện nay là một công việc phổ biến, trong các bệnh viện, giúp cho việc chuẩn đoán một số bệnh về tim, mạch, phổi, dạ dày, não… tìm các vết xương gãy, các mảnh kim loại găm trong người… Nhà vật lí người Đức Rơn-ghen, người khám phá ra tia Rơn-ghen (tia X) là người đầu tiên trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nô-ben về vật lí. Hoạt động 1 (5’): Tìm hiểu phát hiện về tia X Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Trình bày thí nghiệm phát hiện - Ghi nhận về thí nghiệm phát I. Phát hiện về tia X về tia X của Rơn-ghen năm hiện tia X của Rơn-ghen. - Mỗi khi một chùm catôt - tức là 1895. một chùm êlectron có năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu về cách tạo tia X Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ - HS ghi nhận cấu tạo của ống II. Cách tạo tia X dùng tạo ra tia X Cu-lít-giơ. - Dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thuỷ tinh bên trong là chất không, có gắn 3 điện cực. + Dây nung bằng vonfram FF’ làm nguồn êlectron. + Catôt K, bằng kim loại, hình + - F A chỏm cầu. K F Nư + Anôt A bằng kim loại có khối ớc ’ lượng nguyên tử lớn và điểm làm Ti ngucho các - K có tác dụng làm nóng chảy cao. a X. ội.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> êlectron phóng ra từ FF’ đều hội tụ vào A. - A được làm lạnh bằng một dòng nước khi ống hoạt động. - FF’ được nung nóng bằng một dòng điện  làm cho các êlectron phát ra.. - Hiệu điện thế giữa A và K cỡ vài chục kV, các êlectron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A và K đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X.. Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo bản chất của tia X. - HS ghi nhận bản chất của tia X III. Bản chất và tính chất của tia X - Có bản chất của sóng ánh sáng 1. Bản chất - Bản chất của tia tử ngoại? (sóng điện từ). - Tia tử ngoại có sự đồng nhất về bản chất của nó với tia tử ngoại, - Y/c đọc Sgk và nêu các tính chỉ khác là tia X có bước sóng chất của tia X. nhỏ hơn rất nhiều. + Dễ dàng đi qua các vật không  = 10-8m  10-11m trong suốt với ánh sáng thông - HS nêu các tính chất của tia X. 2. Tính chất thường: gỗ, giấy, vài … Mô - Tính chất nổi bật và quan trọng cứng và kim loại thì khó đi qua nhất là khả năng đâm xuyên. hơn, kim loại có nguyên tử Tia X có bước sóng càng ngắn thì lượng càng lớn thì càng khó đi khả năng đâm xuyên càng lớn qua: đi qua lớp nhôm dày vài (càng cứng). chục cm nhưng bị chặn bởi 1 - Làm đen kính ảnh. tầm chì dày vài mm. - Làm phát quang một số chất. - Y/c HS đọc sách, dựa trên các - Làm ion hoá không khí. tính chất của tia X để nêu công - HS đọc Sgk để nêu công dụng. - Có tác dụng sinh lí. dụng của tia X. 3. Công dụng (Sgk) Hoạt động 4 (10’): Nhìn tổng quả về sóng điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc sách IV. Nhìn tổng quát về sóng điện từ - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi. -Toàn bộ phổ sóng điện từ, từ sóng dài nhất (hàng chục km) đến sóng ngắn nhất (cỡ 10-12  1015 m) đã được khám phá và sử dụng. IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn:21-02-2012. Tiết 47: BµI TËP I. MỤC TIÊU Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về hiện tượng tán sắc, giao thoa anh sáng để giải bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định 2. Bàicũ. - Trình bày nguyên tắc truyền chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? - Vẽ sơ đồ khối của máy phát và máythu thanh đơn giản 3. Nội dung. Hoạt động 1: Bài tập tự luận Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Gv: Yêu cầu học sinh lập luận Hs: Lập luận để tìm ra khoảng Bài 8 trang 142 Choå ñaët moái haøn maø kim ñieän để tìm ra khoảng vân. vaân. Gv: Yêu cầu học sinh tìm bước Hs: Tìm bước sóng của bức xạ. kế lệch nhiều nhất chính là vị trí các vân sáng. Khoảng cách giữa sóng của bức xạ. hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i. Do đó i = 0,5.10-3m. Bước sóng của bức xạ: ia 0,5 . 10−3 2. 10−3 =  = = D 1,2 0,83.10-6 (m) Baøi 6 trang 146 1 Gv: Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu 2 Ta coù : Wñ = mv ❑max = 2 thức định lí biến thiên động năng Hs: Viết biểu thức định lí biến từ đó suy ra để tính Wđ và vmax. thiên động năng từ đó suy ra A = eU0 = Wđmax => Wñmax = eU0 = eU √ 2 = để tính Wđ và vmax. -19 5 (Ống Cu-lit-giơ sử dụng điện 1,6.10 .10 √ 2 -15 xoay chieàu neân U0 = U √ 2 ). = 2,26.10 (J) vmax = − 15 2 W d max 2 .2 , 26 .10 = = m 9,1. 10−31 7.107(m/s) Baøi 7 trang 146 Hs: Tính cường độ dòng điện a) Cường độ dòng điện qua ống: Gv: Yêu cầu học sinh tính cường qua ống. Ta coù : P = UI => I = P 400 độ dòng điện qua ống. = = 0,04 (A) U 10000 Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tính soá Hs: Tính soá electron qua oáng Soá electron qua oáng trong moãi giaây: electron qua oáng trong 1 giaây. trong moãi giaây. I 4 . 10− 2 = N = 2,5.1017 e 1,6 .10− 19 Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tính nhieät (electron/giaây) lượng tỏa ra trên anôt trong mỗi. √. √.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> phuùt.. Hs: Tính nhiệt lượng tỏa ra b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anôt treân anoât trong moãi phuùt. trong moãi phuùt: Q = P.t = 400.60 = 24000 (J) = 24 (kJ).. Hoạt động 1. Bài tập trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV phát phiếu học tập cho hs - HS nhận phiếu học tập - Yêu cầu hs thảo luận và làm bài - Các nhóm làm bài và trình bày câu trả lời. Phiếu học tập 1: Tán sắc ánh sáng 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính. 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 5. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. 6. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80 7. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là: A. 9,07 cm B. 8,46 cm C. 8,02 cm D. 7,68 cm 8. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là: A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,97 cm D. 0,83 cm. Phiếu học tập 2: Giao thoa ánh sáng 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm: A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. 10. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả ở = 0,526àm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. đỏ B. Lục C. vàng D. tím 11. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 12. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là: A. i = 4,0 mm B. i = 0,4 mm C. i = 6,0 mm D. i = 0,6 mm 13. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. ở = 0,40 àm B. ở = 0,45 àm C. ở = 0,68 àm D. ở = 0,72 àm 14. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. Đỏ B. Lục C. Chàm D. Tím 15. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là: A. 2,8 mm B. 3,6 mm C. 4,5 mm D. 5,2 mm 16. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 17. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A. vân sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D.vân sáng bậc 4 IV: RÚT KINHNGHIỆM Ngày soạn:22-02-2012.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 48: Thực hành: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân. - Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm chính xác 2. Học sinh: Đọc trước bài thực hành để nắm mục đích và cách tiến hành thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Về nguyên tắc, để tạo tia X, ta cần làm gì? - Để một ống phát tia X hoạt động, có nhất thiết phải có nguồn cao thế một chiều không? - Dây nung trong ống Cu-lít-giơ có tác dụng gì? - Để tăng giảm cường độ tia X của một ống Cu-lít-giơ thì làm thế nào? 3. Vào bài(1’): Hôm nay ta đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa của một số ánh sáng thông dụng như tia laze. Hoạt động 1 (45’): Tìm hiểu các tiến trình để tiến hành thí nghiệm I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze. Đo bước sóng ánh sáng. II – DỤNG CỤ 1. Nguồn phát laze (4,5V–5mW); 2. Hệ ba khe Y-âng có khoảng cách giữa hai khe khác nhau, đặt trong hộp bảo vệ; 3. Thước cuộn 3000mm; 4. Thước cặp 0–150mm/0,1mm; 5. Giá thí nghiệm; 6. Một tờ giấy trắng. II – CƠ SỞ LÍ THUYẾT. Hình 40.1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hình 40.2 Đánh dấu và đo khoảng cách giữa 6 khoảng vân giao thoa trên màn E.. Hình 40.3a Bộ dụng cụ khảo sát giao thoa qua khe Y-âng dùng tia laze.. Hình 40.3b Hệ ba khe Y-âng trên màn chắn P. Tia laze là một chùm sáng song song, đơn sắc, kết hợp. Khi chiếu chùm tia laze vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song F1,F2 (H.40.1), F1,F2 trở thành hai nguồn đồng bộ phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P. Các sóng ánh sáng từ F 1, F2 gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu gồm những dải sáng, tối xen kẽ. Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a và D theo công thức: (40.1) Nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước (hoặc có thể đo bằng kính hiển vi), đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng λ của tia laze..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn:27-02-2012. Tiết 49:Thực hành: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân. - Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm chính xác 2. Học sinh: Đọc trước bài thực hành để nắm mục đích và cách tiến hành thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Bộ dụng cụ khảo sát giao thoa qua khe Y-âng dùng tia laze (H.40.3a). Bộ dụng cụ gồm một nguồn phát tia laze S (có thể dùng một tia laze bán dẫn) phát ra tia sáng laze màu đỏ, chiếu vuông góc vào mặt phẳng màn chắn P. Cả hai được lắp trên một giá đỡ có các khớp nối điều chỉnh được. Để nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách a , trên P có ba hệ khe Y-âng có khoảng cách a khác nhau (H.40.3b). Trong bài thí nghiệm này, ta dùng hệ khe ở giữa màn,có khoảng cách giữa hai khe a = 0,4mm. Màn quan sát E là một tờ giấy trắng dán lên tường, song song với mặt phẳng P và cách P một khoảng D = 2 3m. Độ lớn của khoảng vân i đo bằng thước cặp, còn khoảng cách D đo bằng thước mm. 2. Tìm vân giao thoa Cắm phích điện của bộ nguồn phát laze S vào ổ điện xoay chiều ~220V. Bật công tắc K, ta nhận được chùm tia laze màu đỏ. a) Điều chỉnh vị trí màn chắn P sao cho chùm tia laze chiếu thẳng góc đúng vào hệ khe Y-âng ở giữa, có khoảng cách khe cho trước a = 0,4mm. b) Màn quan sát E đặt cách P khoảng 2 đến 3m. Điều chỉnh, dịch chuyển giá đỡ G sao cho chùm tia laze chiếu đúng vào màn E và vuông góc với màn. Quan sát hệ vân giao thoa xuất hiện trên màn. c) Quan sát và nhận xét. Vân sáng nào là vân sáng giữa? Các vân giao thoa phân bố trên màn E cách đều nhau hay không đều? Ảnh hưởng của vị trí đặt màn E (gần, xa, song song hoặc không song song với màn chắn P) đến hệ vân giao thoa như thế nào? Giải thích. 3. Xác định bước sóng của chùm tia laze 1. Dùng thước 3000 milimet đo (5 lần) khoảng cách D từ màn chắn P (chứa khe Y-âng) đến màn quan sát E, ghi kết quả vào bảng 40.1. 2. Đánh dấu vị trí của các vân sáng trên tờ giấy trắng (màn E) phân bố trên n khoảng vân, n tuỳ chọn từ 3 đến 6 (H.40.2). Dùng thước cặp đo (5 lần) khoảng cách L giữa hai vân sáng đã được đánh dấu ở ngoài cùng, ghi vào bảng 40.1. 3. Bước sóng của chùm laze được tính theo công thức: (40,2) 4. Tắt công tắc K, rút phích điện của nguồn laze ra khỏi ổ cắm điện. Kết thúc thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 2 (45’): HS ghi vào báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH. ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA Họ tên.................................. Lớp.......................................... Tổ................ Ngày làm thí nghiiệm................................................................................... I – TÓM TẮT LÍ THUYẾT Giao thoa ánh sáng là gì? Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng? Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y-âng? II – KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Xác định bước sóng của chùm tia laze: Bảng 40.1: - Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1, F2: a = ….. …. (mm) - Độ chính xác của thước milimet: = ………….(mm) - Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = ………...... Lần đo D ∆D 1 2 3 4 5 Trung bình a) Tính giá trị trung bình của bước sóng λ:. L (mm). ∆L (mm). . b) Tính sai số tương đối của sóng λ:. c) Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ: . d) Viết kết quả đo của bước sóng λ:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn:29-02-2012. Tiết 50 :kiÓm tra mét tiÕt I. Mục tiêu. - HS hệ thống lại kiến thức đã học - Vận dụng để giải một số bài tập cơ bản - Rèn luyện kĩ năng làm bài - Rèn luyện kĩ năng làm bài tự lập, trung thực II. Chuẩn Bị 1. GV: chuẩn bị đề bài kiển tra 2. HS: ôn lại kiến thức đã học III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra sĩ sô 2. Phát đề cho hs. 3. HS nhận đề và làm bài Trong quá trình hs làm bài GV kiểm tra hs làm bài không cho hs sử dụng tài liệu §Ò bµi: ĐỀ1 Câu 01. Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm, có điện dung C và độ tự cảm L biến thiên. Mạch này được dùng trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 18m. Biết L = 1H. Điện dung của tụ điện C khi đó có giá trị A. 91F. B. 91nF. C. 9,1pF. D. 91pF. Câu 02. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì thông tin nào sau đây là sai? A. Tất cả các vân tối đều có màu đen. B. Độ rộng của các vân tối đều như nhau. C. Vân sáng trung tâm là vân sáng trắng. D. Tất cả các vân sáng đều có màu đỏ. Câu 03. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng có tính chất hạt. C. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc. Câu 04. Máy quang phổ dùng để A. tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng. B. đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc. C. đổi màu cho các chùm ánh sáng đơn sắc. D. nhận biết các thành phần của chùm sáng phức tạp. Câu 05. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m    0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng? A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu 06. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Nếu dùng nguồn sáng điểm, phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66m và 2 = 0,55m, thì khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp nhau là A. 2,46mm. B. 0,46mm. C. 1,98mm. D. 0,92mm. Câu 07. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m, thì từ điểm M đến điểm N ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 3mm và 6,6mm sẽ có A. 3 vân sáng. B. 4 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 2 vân sáng. Câu 08. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta thường dùng ánh sáng màu đỏ hơn là dùng ánh sáng màu tím? A. Vì khó tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu tím. B. Vì ánh sáng màu tím khó giao thoa với nhau hơn. C. Vì khoảng vân của ánh sáng màu đỏ rộng hơn nên dễ quan sát hơn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> D. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn. Câu 09. Thông tin mào sau đây là sai khi nói về tia X.? A. Khó xuyên qua được tấm chì dày vài cm. B. Có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Gây ra được hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại. Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng  của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,7m. B. 0,5m. C. 0,6m. D. 0,4m. Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m    0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 4mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 12. Bộ phận biến điệu trong máy phát vô tuyến điện có tác dụng A. trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần. B. tạo ra dao động điện từ âm tần với biên độ lớn. C. tăng biên độ của sóng điện từ muốn phát đi. D. tạo ra dao động điện từ cao tần với biên độ lớn. Câu 13. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ lí tưởng A. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng nữa tần số của mạch dao động. B. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số của mạch dao động. C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của mạch dao động. Câu 14. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là 9Hz, khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là 12Hz. Khi dùng L và C 1, C2 mắc song song thì mạch có tần số riêng là A. 15Hz. B. 7,2Hz. C. 21Hz. D. 3Hz. Câu 15. Sóng điện từ A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. có thể là sóng ngang và cũng có thể là sóng dọc. C. chỉ truyền được trong môi trường vật chất. D. có thể bị phản xạ và cũng có thể giao thoa với nhau. Câu 16. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 1nF; L = 1mH. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q 0 = 2.10-6C. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian trên mạch dao động là π π A. i = 2cos(106t + )(A). B. i = 2cos(106t + )(A). 2 2 C. i = 2cos106t (A). D. i = 2cos106t (A). Câu 17. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 500pF; L = 0,2mH. Biết điện áp cực đại trên hai bản tụ là 1,5V. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện theo thời gian là π A. q = 7,5.10-10cos(106t + )(C). B. q = 7,5.10-10cos106t (C). 2 π C. q = 7,5.10-10cos(106t )(C). D. q = 7,5.10-10cos106t (C). 2 Câu 18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4m, thì khoảng vân đo được là 0,8mm. Nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7m thì khoảng vân đo được là A. 0,4mm. B. 0,7mm. C. 1,4mm. D. 1,6mm. 0 Câu 19. Thân thể người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 20. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng: A. Thay đổi theo màu của tia sáng và giảm dần từ màu đỏ đến màu tím. B. Có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng vàng và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng. D. Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. Câu 21. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào A. tính chất môi trường. B. nguồn phát sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng. Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2,4mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,64m, thì người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4, đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa là 2,4mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là A. 1,5m. B. 2,4 m. C. 1,125m. D. 2,225m. Câu 23. Trong chân không, vận tốc sóng điện từ luôn A. phụ thuộc vào biên độ của sóng. B. phụ thuộc vào tần số của sóng. C. là một hằng số. D. phụ thuộc vào bước sóng của sóng. Câu 24. Tìm câu phát biểu sai về điện trường và từ trường biến thiên A. Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. C. Tại nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện từ trường xoáy. D. Điện trường nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại. Câu 25. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 3000pF, cuộn cảm có độ tự cảm 30F. Điện trở thuần tổng cộng của cuộn cảm và dây nối là 0,5. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 10V thì phải cung cấp cho mạch một công suất A. 10-2W. B. 20W. C. 0,25.10-2W. D. 0,5.10-2W. Câu 26. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 4H đến 36H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 1nF đến 64nF. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 300000km/s, lấy 2 = 10. Máy thu có thể bắt được những sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải bước sóng A. 60m đến 360m. B. 60m đến 960m. C. 120m đến 960m. D. 120m đến 2880m. Câu 27. Ở các máy thu vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm cho sóng điện từ A. có thể truyền đi xa được. B. truyền đi xa với vận tốc lớn hơn. C. dễ bức xạ khỏi anten hơn. D. có biên độ lớn hơn. Câu 28. Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại? A. Có thể xuyên qua các lá nhôm dày vài cm. B. Hủy hoại tế bào da, diện vi khuẩn. C. Làm iôn hóa không khí. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Câu 29. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là 6Hz, khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là 8Hz. Khi dùng L và C 1, C2 mắc nối tiếp với nhau thì mạch có tần số riêng là A. 14Hz. B. 10Hz. C. 4,8Hz. D. 2Hz. Câu 30. Nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 = 0,64m và một bức xạ màu lục có bước sóng 2 (0,62m > 2 > 0,45m). Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân sáng màu lục. Bước sóng của ánh sáng màu lục là A. 2 = 0,56m. B. 2 = 0,58m. C. 2 = 0,54m. D. 2 = 0,52m.. 1.D 15.D 29.C. 2.C 16.B 31.A. 3.A 17.D. 4.D 18.C. 5.B 19.A. 6.C 20.D. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: 7.A 8.C 9.B 21.A 22.C 23.C. Ngày soạn:05-03-2012. 10.C 24.D. 11.D 25.C. 12.A 26.D. 13.D 27.A. 14.A 28..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Tiết 51: Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn. - Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng. 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm về hiện tượng quang điện (nếu có). - Một số mẫu chuyện vui về sự ra đời của thuyết lượng tử như thái độ của các nhà khoa học thời bấy giờ trước ý kiến có tính chất táo bạo của Plăng về sự gián đoạn của năng lượng. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài(1’): Vào cuối thế kỷ XIX, người ta đã khám phá ra một loạt sự kiện thực nghiệm làm lung lai nền tảng của Vật lí học cổ điển và là tiền đề cho sự ra đời của Vật lí học hiện đại mà cơ sở lý thyết là Thuyết tương đối và Thuyết lượng tử. Hiện tượng quang điện là một trong những sự kiện nói trên. Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu hiện tượng quang điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện(sgk) Zn - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm. -. -. - Minh hoạ thí nghiệm của Héc (1887) - Góc lệch tĩnh điện kế giảm  chứng tỏ điều gì? - Không những với Zn mà còn xảy ra với nhiều kim loại khác. - Nếu làm thí nghiệm với tấm Zn tích điện dương  kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi  Tại sao?. - Tấm kẽm mất bớt điện tích âm  các êlectron bị bật khỏi tấm Zn.. 2. Định nghĩa - Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài). 3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra   Hiện tượng quang điện là hiện - Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia bức xạ tử ngoại có khả năng gây tượng như thế nào? tử ngoại  còn lại ánh sáng nhìn ra hiện tượng quang điện ở kẽm. - Hiện tượng vẫn xảy ra, nhưng e bị bật ra rồi bị tấm Zn hút lại ngay  điện tích tấm Zn không bị thay đổi. - HS trao đổi để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày  hiện tượng không xảy ra  chứng tỏ điều gì?. thấy tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm. Còn ánh sáng nhìn thấy được thì không.. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo thí nghiệm khi lọc - Ghi nhận kết quả thí nghiệm II. Định luật về giới hạn quang lấy một ánh sáng đơn sắc rồi và từ đó ghi nhận định luật về điện chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta giới hạn quang điện. - Định luật: Đối với mỗi kim loại, thấy với mỗi kim loại, ánh sáng ánh sáng kích thích phải có bước chiếu vào nó (ánh sáng kích sóng  ngắn hơn hay bằng giới thích) phải thoả mãn   0 thì hạn quang điện 0 của kim loại hiện tượng mới xảy ra. đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện. - Khi sóng điện tích lan truyền - Giới hạn quang điện của mỗi đến kim loại thì điện trường trong - HS được dẫn dắt để tìm hiểu vì kim loại là đặc trưng riêng cho sóng sẽ làm cho êlectron trong sao thuyết sóng điện từ về ánh kim loại đó. kim loại dao động. Nếu E lớn sáng không giải thích được. - Thuyết sóng điện từ về ánh sáng (cường độ ánh sáng kích thích đủ không giải thích được mà chỉ có mạnh)  êlectron bị bật ra, bất kể thể giải thích được bằng thuyết sóng điện từ có  bao nhiêu. lượng tử. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Khi nghiên cứu bằng thực - HS ghi nhận những khó khăn III. Thuyết lượng tử ánh sáng nghiệm quang phổ của nguồn khi giải thích các kết quả nghiên 1. Giả thuyết Plăng sáng  kết quả thu được không cứu thực nghiệm  đi đến giả - Lượng năng lượng mà mỗi lần thể giải thích bằng các lí thuyết thuyết Plăng. một nguyên tử hay phân tử hấp cổ điển  Plăng cho rằng vấn đề thụ hay phát xạ có giá trị hoàn mấu chốt nằm ở quan niệm không toàn xác định và hằng hf; trong đúng về sự trao đổi năng lượng đó f là tần số của ánh sáng bị hấp giữa các nguyên tử và phân tử. thụ hay phát ra; còn h là một hằng - HS ghi nhận tính đúng đắn của số. - Giả thuyết của Plăng được thực giả thuyết. 2. Lượng tử năng lượng  hf nghiệm xác nhận là đúng. h gọi là hằng số Plăng: - Lượng năng lượng mà mỗi lần h = 6,625.10-34J.s một nguyên tử hay phân tử hấp 3. Thuyết lượng tử ánh sáng thụ hay phát xạ gọi là lượng tử a. Ánh sáng được tạo thành bởi năng lượng () - HS đọc Sgk và nêu các nội các hạt gọi là phôtôn. dung của thuyết lượng tử. b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có - Y/c HS đọc Sgk từ đó nêu tần số f, các phôtôn đều giống những nội dung của thuyết lượng nhau, mỗi phôtôn mang năng tử. lượng bằng hf. - Dựa trên giả thuyết của Plăng c. Phôtôn bay với tốc độ c = để giải thích các định luật quang 3.108m/s dọc theo các tia sáng. điện, Anh-xtah đã đề ra thuyết d. Mỗi lần một nguyên tử hay lượng tử ánh sáng hay thuyết phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh phôtôn. sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng - Để hiện tượng quang điện xảy ra: c h A hf  A hay . - Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. - Anh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do có sự hấp - HS giải thích. từ đó tìm được thụ phôtôn của ánh sáng kích   0. hc thích bởi êlectron trong kim loại.  A, - Để êlectron bức ra khỏi kim loại  thì năng lượng này phải như thế - Phải lớn hơn hoặc bằng công hc 0  nào? thoát. A    0. Đặt. Hoạt động 4 (2 phút): Tìm hiểu về lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Trong hiện tượng giao thoa, - Ánh sáng thể hiện tính chất IV. Lưỡng tính sóng - hạt của phản xạ, khúc xạ …  ánh sáng sóng. ánh sáng thể hiện tích chất gì? - Ánh sáng có lưỡng tính sóng - Liệu rằng ánh sáng chỉ có tính - Không, trong hiện tượng hạt. chất sóng? quang điện ánh sáng thể hiện chất hạt. IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:07-03-2012.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 52:Bài 31: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG PIN QUANG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì? - Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn. - Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện. 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về dùng pin quang điện để chạy một động cơ nhỏ (nếu có). - Máy tính bỏ túi chạy bằng pin quang điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) 1.Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử. Lượng tử năng lượng là gì? 2. Phát biểu nội dung của thuyết phôtôn. Phôtôn là gì? 3. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn. 4. Giải thích định luật về động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng thuyết phôtôn. 5. Tại sao nói ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt? 3. Vào bài(1’): Ngày nay, hiện tượng quang điện trong hầu như đã hoàn toàn thay thế hiện tượng quang điện ngoài, mà ta học ở các bài trước trong những ứng dụng thực tế. Vậy hiện tượng quang điện trong là gì ? Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Chất quang dẫn và hiện tượng - Y/c HS đọc Sgk và cho biết chất - HS đọc Sgk và trả lời. quang điện trong quang dẫn là gì? 1. Chất quang dẫn - Một số chất quang dẫn: Ge, Si, - Là chất bán dẫn có tính chất PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, cách điện khi không bị chiếu sáng CdTe… và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng. - Chưa bị chiếu sáng  e liên 2. Hiện tượng quang điện trong - Dựa vào bản chất của dòng điện kết với các nút mạng  không - Hiện tượng ánh sáng giải phóng trong chất bán dẫn và thuyết có e tự do  cách điện. các êlectron liên kết để chúng trở lượng tử, hãy giải thích vì sao - Bị chiếu sáng   truyền cho 1 thành các êlectron dẫn đồng thời như vậy? phôtôn. Nếu năng lượng e nhận giải phóng các lỗ trống tự do gọi được đủ lớn  giải phóng e dẫn là hiện tượng quang điện trong. - Hiện tượng giải phóng các hạt (+ lỗ trống)  tham gia vào quá tải điện (êlectron và lỗ trống) xảy trình dẫn điện  trở thành dẫn ra bên trong khối bán dẫn khi bị điện. chiếu sáng nên gọi là hiện tượng - Giới hạn quang dẫn ở vùng quang dẫn trong. bước sóng dài hơn giới hạn - So sánh độ lớn của giới hạn quang điện vì năng lượng kích quang dẫn với độ lớn của giới hoạt các e liên kết để chúng trở hạn quang điện và đưa ra nhận thành các e dẫn nhỏ hơn công thoát để bức các e ra khỏi kim - Ứng dụng trong quang điện trở xét. loại. và pin quang điện..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu về quang điện trở Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc Sgk và cho quang - HS đọc Sgk và trả lời. II. Quang điện trở điện trở là gì? Chúng có cấu tạo - Là một điện trở làm bằng chất và đặc điểm gì? quang dẫn. - Cho HS xem cấu tạo của một - HS ghi nhận về quang điện trở. - Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang điện trở. quang dẫn gắn trên một đế cách - Ứng dụng: trong các mạch tự điện. động. - Điện trở có thể thay đổi từ vài M  vài chục . Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu về pin quang điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo về pin quang điện - Trực tiếp từ quang năng sang III. Pin quang điện (pin Mặt Trời) là một thiết bị biến điện năng. 1. Khái niệm: Là pin chạy bằng đổi từ dạng năng lượng nào sang năng lượng ánh sáng. Nó biến dạng năng lượng nào? đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. - Minh hoạ cấu tạo của pin quang - HS đọc Sgk và dựa vào hình vẽ 2. Hiệu suất trên dưới 10% điện. minh hoạ để trình bày cáu tạo của 3. Cấu tạo: pin quang điện. a. Pin có 1 tấm bán dẫn loại n, + bên trên có phủ một lớp mỏng Lớp - - - p- - - - Iq Et bán dẫn loại p, trên cùng là một chặn + + + + + + + + đ x n g G lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các - Trong bán dẫn n hạt tải điện chủ - Về phía n sẽ có các ion đôno điện cực trơ. yếu là êlectron, bán dẫn loại p hạt tích điện dương, về phía p có các b. Giữa p và n hình thành một tải điện chủ yếu là lỗ trống  ở ion axepto tích điện âm. lớp tiếp xúc p - n. Lớp này ngăn lớp chuyển tiếp hình thành một không cho e khuyếch tán từ n lớp nghèo. Ở lớp nghèo về phía sang p và lỗ trống khuyếch tán bán dẫn n và về phía bán dẫn p có từ p sang n  gọi là lớp chặn. những ion nào? - Gây ra hiện tượng quang điện c. Khi chiếu ánh sáng có   0 - Khi chiếu ánh sáng có   0  trong. Êlectron đi qua lớp chặn sẽ gây ra hiện tượng quang điện hiện tượng xảy ra trong pin quang xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ trong. Êlectron đi qua lớp chặn điện như thế nào? lại  Điện cực kim loại mỏng ở xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ trên nhiễm điện (+)  điện cực lại  Điện cực kim loại mỏng ở (+), còn đế kim loại nhiễm điện trên nhiễm điện (+)  điện cực (-)  điện cực (-). (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-)  điện cực (-). - Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V  0,8V . - Hãy nêu một số ứng dụng của - Trong các máy đó ánh sáng, vệ 4. Ứng dụng pin quang điện? tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… (Sgk) IV: RÚT KINHNGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn:12-03-2012. Tiết 53 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về tán sắc và giao thoa để giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 1/ Nêu hiện tượng quang điện trong? 2/ Cấu tạo của pin quang điện 2. Nội dung: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 1. Các định luật quang điện: a. §Þnh luËt 1: HiÖn tîng quang ®iÖn chØ x¶y ra khi ¸nh s¸ng kÝch thÝch chiÕu vµo kim lo¹i cã bíc sãng nhỏ hơn, hoặc bằng bớc sóng λ0. λ0 đợc gọi là giới hạn quang điện của kim loại: λ ≤ λ0. b. Định luật 2: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (λ ≤ λ0) cờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích. c. Định luật 3: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc cờng độ chùm s¸ng kÝch thÝch mµ chØ phô thuéc vµo bíc sãng ¸nh s¸ng kÝch thÝch vµ b¶n chÊt kim lo¹i. 2. C«ng thøc Anhstanh vÒ hiÖn tîng quang ®iÖn. mv 20 max hf = A+ 2 với A là công thoát electron khỏi kim loại, v0max là vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện.. 0 . hc ; 1eV 1,6.10  19 J A( J ). a. Giới hạn quang điện: 1 W0 ñM  mv02 M (J ) 2 b. Động năng: Chú ý: Phương trình Einstein giải thích định luật 1; định luật 3; thuyết lượng tử giải thích định luật 2. I 0  W0 ñM eU h ; Uh  0 3. Điều kiện để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện: qñ I t nq I bh   n  bh t q : Số electron bứt ra 4. Dòng quang điện bão hòa: E E N   N   : Số photon đập vào 5. Năng lượng chùm photon: E P  (W ) t 6. Công suất bức xạ của nguồn: n H  .100% N 7. Hiệu suất lượng tử: Wñ Wñ  W0 ñ Wđ  AF với    AF Fs cos  8. Định lí động năng:. 9. Năng lượng tia Röentgen:. hc   X hf X   X   W  eU ñ AK  X.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 2: Vận dụng để giải một số câu trắc nghiệm Giáo viên: Phát câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Tiến hành giải HiÖn tîng quang ®iÖn ngoµi, thuyÕt lîng tö ¸nh s¸ng 7.2 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tợng quang ®iÖn sÏ kh«ng x¶y ra khi chïm bøc x¹ cã bíc sãng A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm 7.14 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 5,2.105m/s B. 6,2.105m/s C. 7,2.105m/s D. 8,2.105m/s 7.15 Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đợc làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang ®iÖn lµ: A. 3.28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s 7.16 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ A. 1,16Ev B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV 7.20 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66àm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện lµ: A. 0,2V B. - 0,2V C. 0,6V D. - 0,6V 7.21 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,20àm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30àm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt đợc so với đất là: A. 1,34V B. 2,07V C. 3,12V D. 4,26V 7.22 Giíi h¹n quang ®iÖn cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ λ0 = 0,30µm. C«ng tho¸t cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ: A. 1,16eV B. 2,21eV C. 4,14eV D. 6,62eV. Ngày soạn:14-03-2012. Tiết 54 : Bài 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng…). - Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền. - Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: (1’)Có những hiện tượng quang học nào xảy ra khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm kính đỏ? Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu về hiện tượng quang – phát quang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Hiện tượng quang – phát - HS đọc Sgk và thảo luận để trả quang lời. 1. Khái niệm về sự phát quang - Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. - Đặc điểm: sự phát quang còn - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự kéo dài một thời gian sau khi tắt phát quang là gì? ánh sáng kích thích. - Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin  ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích 2. Huỳnh quang và lân quang thích. - Sự phát quang của các chất lỏng + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh - HS nêu đặc điểm quan trọng của và khí có đặc điểm là ánh sáng sáng phát quang. sự phát quang. phát quang bị tắt rất nhanh sau - Đặc điểm của sự phát quang là - Phụ thuộc vào chất phát quang. khi tắt ánh sáng kích thích gọi là gì? sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn - Thời gian kéo dài sự phát có đặc điểm là ánh sáng phát quang phụ thuộc? - HS đọc Sgk và thảo luận để trả quang có thể kéo dài một thời lời. gian sau khi tắt ánh sáng kích - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự thích gọi là sự lân quang. huỳnh quang là gì? - Các chất rắn phát quang loại này - Sự lân quang là gì? gọi là các chất lân quang. - Tại sao sơn quét trên các biển - HS đọc Sgk để trả lời. giao thông hoặc trên đầu các cọc - Có thể từ nhiều phía có thể nhìn chỉ giới có thể là sơn phát quang thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là mà không phải là sơn phản sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy quang (phản xạ ánh sáng)? vật đó theo phương phản xạ. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu đặc điểm ánh sáng huỳnh quang.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của GV - Y/c Hs đọc Sgk và giải thích. Hoạt động của HS - Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử. Nội dung II. Đặc điểm ánh sáng huỳnh quang - Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: hq > kt.. IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:20-03-2012. Tiết 55 : Bài 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Kiến thức: - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải một số bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử Hidro II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Hiện tượng quang – phát quang là gì? Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang. - Ánh sáng huỳnh quang có đặc điểm gì? 3. Vào bài: (1’) Một trong những thành công lớn của thuyết lượng tử là giải thích được nhiều hiện tượng liên quan đến quang phổ của các nguyên tử. Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử Hoạt động của GV - Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. - Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho.. Hoạt động của HS. Nội dung I. Mô hình hành tinh nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô mang điện tích dương. hình hành tinh nguyên tử và hai tiên + Xung quanh hạt nhân có các đề của Bo. êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. + Qhn = qe  nguyên tử trung hoà điện.. Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai - HS đọc Sgk ghi nhận các tiên II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo tiên đề của Bo đề của Bo và để trình bày. nguyên tử 1. Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của - Năng lượng nguyên tử ở đây nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động gồm Wđ của êlectron và thế năng trên những quỹ đạo có bán kính tương tác tĩnh điện giữa êlectron hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo và hạt nhân. dừng. - Bình thường nguyên tử ở trạng - Đối với nguyên tử hiđrô thái dừng có năng lượng thấp rn = n2r0 nhất: trạng thái cơ bản. r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo. - Khi hấp thụ năng lượng  quỹ 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ đạo có năng lượng cao hơn: trạng năng lượng của nguyên tử thái kích thích. - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trạng thái có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích (cỡ 108 s). Sau đó nó chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn, cuối cùng về trạng thái cơ bản.. dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:  = hfnm = En - Em - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.. - Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể - Không hấp thụ được. phát ra ánh sáng có bước sóng ấy. - Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu En – Em thì nguyên tử có hấp thụ được không? Hoạt động 3( phút). Tìm hiểu quang phổ phát xạ và quang phổ hấp thụ của nguyên tử hidro Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho hs đọc sgk để giải thích HS theo dõi sgk để giải thích III. quang phổ phát xạ và quang sự tạo thành quang phổ của hidro. phổ hấp thụ của nguyên tử hidro. IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:22-03-2012. Tiết 56 : BÀI TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về tán sắc và giao thoa để giải bài tập.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo. - Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định được gọi là quỹ đạo dừng. - Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: ε = hfnm= En-Em - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái có năng lượng E m mà hấp thụ được phôtôn có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái có năng lượng En. - Dùng mẫu nguyên tử Bo có thể giải thích đầy đủ các đặc điểm về cấu trúc của quang phổ hidrô. - GBTSGK và xem trước bài mới Hoạt động 2. giải bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1 : Hiện tợng quang dẫn. Quang trở, pin quang điện H ,H ,H ,H Bài 1: Các vạch     thuộc dãy: A. Dãy Lyman B. Dãy Paschen C. Dãy Palmer D. Thuộc nhiều dãy Bài 2: Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M  1 1  1 R  2  2  7 1   n1 n 2  , R 1, 09737.10 m , n 2  n1 . Bài 3 : Từ công thức Tính năng lượng phôtôn phát ra khi electron n trong nguyên tử hiđrô chuyển hóa từ mức năng lượng thứ  34 8 ba về mức năng lượng thứ nhất. Cho biết h 6, 625.10 Js , c 3.10 m / s . A. 13,6eV B. 12,5eV C. 12,1eV D. 11,8eV Bài 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. HiÖn tîng quang ®iÖn trong lµ hiÖn tîng bøt electron ra khái bÒ mÆt kim lo¹i khi chiÕu vµo kim lo¹i ¸nh s¸ng cã bíc sãng thÝch hîp. B. Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng electron liên kết đợc giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn đợc chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. HiÖn tîng quang ®iÖn trong lµ hiÖn tîng ®iÖn trë cña vËt dÉn kim lo¹i t¨ng lªn khi chiÕu ¸nh s¸ng vµo kim lo¹i. Bài 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tợng quang điện ngoài. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tợng quang điệntrong. C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở đợc chiếu sáng. D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở đợc chiếu sáng bằng ánh sáng có bớc sóng ngắn. Bài 6. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62àm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lợt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tợng quang dÉn sÏ x¶y ra víi A. Chïm bøc x¹ 1 B. Chïm bøc x¹ 2 C. Chïm bøc x¹ 3 D. Chïm bøc x¹ 4 Bài 7. Trong hiện tợng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lợng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bớc sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra đợc hiện tợng quang dẫn ở chất bán dẫn đó đợc xác định từ công thức.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A. hc/A. B. hA/c. C. c/hA. D. A/hc. IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:26-03-2012. Tiết 57 : Bài 34: SƠ LƯỢC VỀ LAZE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Laze là gì? - Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra. - Trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Nêu được một vài ứng dụng của laze..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một bút laze. - Một laze khí dùng trong trường học (nếu có). - Các hình 34.2, 34.3 và 34.4 Sgk trên giấy khổ lớn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào? - Trình bày tiên đề Bo về các trạng thái dừng. - Trình bày tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử? 3. Vào bài: (1’) Ta thường nghe nói : người ta đã dùng laze để mổ xẻ, để khoan kim loại, để đọc đĩa CD, để truyền tín hiệu, để đo đạc... Vậy laze là gì? Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của Laze Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Cấu tạo và hoạt động của Laze - Laze là phiên âm của tiếng - Ghi nhận về Laze và các đặc 1. Laze là gì? Anh LASER (Light Amplifier điểm của nó. - Laze là một nguồn phát ra một by Stimulated Emission song chùm sáng cường độ lớn dựa song Radiation): Máy khuyếch trên việc ứng dụng của hiện đại ánh sáng bằng sự phát xạ tượng phát xạ cảm ứng. cảm ứng. - Đặc điểm: + Tính đơn sắc. + Tính định hướng. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Các loại laze - Laze khí, như laze He – Ne, - - Chúng ta có những loại laze - HS nêu 3 loại laze chính. laze CO2. nào? - Laze rắn, như laze rubi. - Lưu ý: các bút laze là laze bán - Laze bán dẫn, như laze Ga – dẫn. Al – As. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu một vài ứng dụng của laze Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c Hs đọc sách và nêu một - HS đọc Sgk, kết hợp với kiến II. Một vài ứng dụng của laze vài ứng dụng của laze. thức thực tế để nêu các ứng dụng. - Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da… - Thông tin liên lạc: Công nghiệp: khoan, cắt.. - Trắc địa: - Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng… Củng cố - Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng. - Chùm sáng do laze phát ra có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao và cường độ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Ba nguyên tắc hoạt động của laze là sử dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng, tạo ra sự đảo lộn mật độ và buồng cộng hưởng. - Có ba loại laze là laze khí, laze rắn, laze bán dẫn. - GBTSGK và xem trước bài mới IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:28-03-2012. CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tiết 58 : Bài 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của các hạt nhân..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân. - Định nghĩa được khái niệm đồng vị. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải một số bài tập về cấu tạo hạt nhân II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân. 2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài:(3’) Trong quá trình tìm hiểu cấu tạo của các chất, người ta ngày càng đi sâu vào phạm vi các kích thước ngày càng nhỏ, nhỏ hơn kích thước phân tử, nguyên tử. Năm 1897 J.J. Tôm-xơn (Thompson) tìm ra được hạt êlectron và đo được tỉ số e/m. Năm 1908 J. Pê-rin (Perrin) xác định được giá trị số A-vô-ga-đrô, chứng minh sự tồn tại của nguyên tử. Năm 1909 – 1911 E. Rơ-dơ-pho (Rutherford) tìm ra sự tồn tại của hạt nhân trong nguyên tử. Ông đề xuất cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và các êlectron. Các nhà vật lí học chưa dừng ở đó mà vẫn tiếp tục đi sâu vào cấu tạo bên trong của hạt nhân nguyên tử. Vấn đề này đã được giải quyết cơ bản vào năm 1932 khi Sát-uých (J. Chadwick) tìm ra hạt nơtron. Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nguyên tử có cấu tạo như thế - 1 hạt nhân mang điện tích +Ze, I. Cấu tạo hạt nhân nào? các êlectron quay xung quanh hạt 1. Hạt nhân tích điện dương +Ze nhân. (Z là số thứ tự trong bảng tuần - Rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước hoàn). - Hạt nhân có kích thước như nguyên tử 104  105 lần (10-14  - Kích thước hạt nhân rất nhỏ, thế nào? 10-15m) nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 (Kích thước nguyên tử 10-9m)  105 lần. - Cấu tạo bởi hai loại hạt là 2. Cấu tạo hạt nhân - Hạt nhân có cấu tạo như thế prôtôn và nơtrôn (gọi chung là - Hạt nhân được tạo thành bởi các nào? nuclôn) nuclôn. + Prôtôn (p), điện tích (+e) + Nơtrôn (n), không mang điện. - Y/c Hs tham khảo số liệu về - Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z khối lượng của prôtôn và nơtrôn (nguyên tử số) từ Sgk. - Tổng số nuclôn trong hạt nhân - Z là số thứ tự trong bảng tuần kí hiệu A (số khối). hoàn, ví dụ của hiđrô là 1, - Số nơtrôn trong hạt nhân là A – cacbon là 6 … - Số nơtrôn = A – Z. Z. 3. Kí hiệu hạt nhân - Số nơtrôn được xác định qua A - Kí hiệu của hạt nhân của - Hạt nhân của nguyên tố X được và Z như thế nào? A A X X - Hạt nhân của nguyên tố X Z Z nguyên tố X: kí hiệu: được kí hiệu như thế nào? - Kí hiệu này vẫn được dùng cho 1 67 238 H 168O 30 1 1 12 16 1 1 0  ,, , Zn , 92 U H : 0; 6 C : 6; 8 O : 8; - Ví dụ: 1 các hạt sơ cấp: 1 p , 0 n ,  1 e . 67  Tính số nơtrôn trong các hạt 4. Đồng vị Zn : 37; 238 U : 146 30 92 nhân trên? - Các hạt nhân đồng vị là những - Đồng vị là gì? hạt nhân có cùng số Z, khác nhau - HS đọc Sgk và trả lời. - Nêu các ví dụ về đồng vị của số A..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> các nguyên tố.. - Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu khối lượng hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Các hạt nhân có khối lượng rất - HS ghi nhận khối lượng nguyên II. Khối lượng hạt nhân lớn so với khối lượng của tử. 1. Đơn vị khối lượng hạt nhân êlectron  khối lượng nguyên - Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 tử tập trung gần như toàn bộ ở khối lượng nguyên tử của đồng vị 12 hạt nhân. C 6 .1u = 1,6055.10-27kg - Để tiện tính toán  định nghĩa 2. Khối lượng và năng lượng hạt một đơn vị khối lượng mới  nhân đơn vị khối lượng nguyên tử. - HS ghi nhận mỗi liên hệ giữa E - Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của - Theo Anh-xtanh, một vật có và m. cùng một vật luôn luôn tồn tại năng lượng thì cũng có khối đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số lượng và ngược lại. tỉ lệ là c2. E = mc 2 c: vận tốc ánh sáng trong chân - Dựa vào hệ thức Anh-xtanh  E = uc2 không (c = 3.108m/s). tính năng lượng của 1u? = 1,66055.10-27(3.108)2 J 1uc2 = 931,5MeV - Lưu ý: 1J = 1,6.10-19J = 931,5MeV  1u = 931,5MeV/c2 MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân. - Chú ý quan trọng: + Một vật có khối lượng m0 khi ở - GV giới thiệu thuyết tương đối trạng thái nghỉ thì khi chuyển hẹp. - HS ghi nhận động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với m0 m v2 1 2 c Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là khối lượng động. + Năng lượng toàn phần: m0 c 2 2 E mc  v2 1 2 c 2 Trong đó: E0 = m0c gọi là năng lượng nghỉ. E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật. IV: RÚT KINHNGHIỆM Ngày soạn:02-04-2012. Tiết 59 : Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân. - Viết được hệ thức Anh-xtanh. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân - Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân. - Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính được năng lượng liên kết, viết được phản ứng hạt nhân... II. CHUẨN BỊ Wlk A theo A. 1. Giáo viên: Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của 2. Học sinh: Ôn lại bài 35. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(2’) - Các hạt nhân có cùng số A và khác số Z được gọi là các hạt nhân đồng khối, ví dụ và . So sánh: + Khối lượng. +. Bán kính. +. Điện tích của hai hạt nhân đồng khối 3. Vào bài:(1’): Do cơ chế nào, các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững? Các hạt nhân có thể biến thành những hạt nhân khác được không? Nói cách khác, ước mơ biến đá thành vàng của loài người có thành hiện thực? Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu về lực hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Các hạt nhân bền vững, vậy - HS ghi nhận lực hạt nhân. I. Lực hạt nhân lực nào đã liên kết các nuclôn - Lực tương tác giữa các nuclôn lại với nhau. gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt - Thông báo về lực hạt nhân. - Không, vì lực hạt nhân là lực nhân hay tương tác mạnh). - Lực hạt nhân có phải là lực hút giữa các nuclôn, hay nói cách - Kết luận: tĩnh điện? cách nó không phụ thuộc vào + Lực hạt nhân là một loại lực điện tích. mới truyền tương tác giữa các - Không, vì lực này khá nhỏ (cỡ nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là - Lực hạt nhân có phải là lực 12,963.10-35N), không thể tạo lực tương tác mạnh. hấp dẫn? thành liên kết bền vững. + Lực hạt nhân chỉ phát huy tác  Lực hạt nhân không cùng bản dụng trong phạm vi kích thước chất với lực tĩnh điện hay lực hạt nhân (10-15m) hấp dẫn. Hoạt động 2 (30 phút): Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4 - Tổng khối lượng các nuclôn tạo II. Năng lượng liên kết của hạt - Xét hạt nhân 2 He có khối 4 nhân 4 thành hạt nhân 2 He : He 1. Độ hụt khối 2 lượng m( ) = 4,0015u với 2m + 2m = 2.1,00728 + p. n.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tổng khối lượng của các nuclôn? 2.1,00866 = 4,03188u 4  Có nhận xét gì về kết quả tìm He ) 2m p + 2mn > m( 2 được?  Tính chất này là tổng quát đối với mọi hạt nhân. 4 2. - Độ hụt khối của hạt nhân He ?. 4. m = 2mp + 2mn - m( 2 He ) = 4,03188 - 4,0015 = 0,03038u 4 2. (2mp + 2mn)c - m( He ) c2 - Năng lượng liên kết: 4 E = [2m + 2m - m( 2 He )]c2 2. 4 - Xét hạt nhân 2 He , muốn chuyển hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, cần cung cấp cho hệ năng lượng để thắng lực liên kết giữa các nuclôn, giá trị tối thiểu của năng lượng cần cung cấp?  năng lượng liên kết. 4 - Trong trường hợp 2 He , nếu. trạng thái ban đầu gồm các 4. nuclôn riêng lẻ  hạt nhân 2 He  toả năng lượng đúng bằng năng lượng liên kết Elk  quá trình hạt nhân toả năng lượng. - Mức độ bền vững của một hạt nhân không những phụ thuộc vào năng lượng liên kết mà còn phụ thuộc vào số nuclôn của hạt nhân  Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn? - Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn chứng tỏ hạt nhân đó như thế nào? IV: RÚT KINHNGHIỆM. lk. p. - Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. - Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m m = Zmp + (A – Z)mn A – m( Z X ) 2. Năng lượng liên kết Elk  Zm p  ( A  Z )mn  m( ZA X )  c 2. n. 2. = m.c. Hay. Elk mc 2. - Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2. 3. Năng lượng liên kết riêng - Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu Elk - Hạt nhân có số khối A  có A nuclôn  năng lượng liên kết tính A , là thương số giữa năng cho 1 nuclôn: lượng liên kết Elk và số nuclôn A. Elk - Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của A . hạt nhân. - Càng bền vững.. Ngày soạn:05-04-2012. Tiết 60 : Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân. - Viết được hệ thức Anh-xtanh. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân - Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân. - Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính được năng lượng liên kết, viết được phản ứng hạt nhân... II. CHUẨN BỊ Wlk A theo A. 1. Giáo viên: Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của 2. Học sinh: Ôn lại bài 35. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3 (30 phút): Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc Sgk và cho biết - Là quá trình các hạt nhân tương III. Phản ứng hạt nhân như thế nào là phản ứng hạt tác với nhau và biến đổi thành hạt 1. Định nghĩa và đặc tính nhân? nhân khác. - Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân. - Chia làm 2 loại. a. Phản ứng hạt nhân tự phát - Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. b. Phản ứng hạt nhân kích thích - Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. - Đặc tính: + Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố. - Y/c HS tìm hiểu các đặc tính + Không bảo toàn khối lượng của phản ứng hạt nhân dựa vào nghỉ. bảng 36.1 - HS ghi nhận các đặc tính. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân a. Bảo toàn điện tích. b. Boả toàn số nuclôn (bảo toàn - Y/c Hs đọc Sgk và nêu các số A). định luật bảo toàn trong phản - HS đọc Sgk và ghi nhận các đặc c. Bảo toàn năng lượng toàn ứng hạt nhân. tính. phần. Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: - Bảo toàn điện tích: d. Bảo toàn động lượng. A3 A1 A2 A4 Z1 + Z2 = Z3 + Z4 3. Năng lượng phản ứng hạt A  Z B Z X  Z Y Z1 2 3 4 (Các Z có thể âm) nhân - Bảo toàn số khối A: - Phản ứng hạt nhân có thể toả - Lưu ý: Không có định luật bảo A1 + A2 = A3 + A4 năng lượng hoặc thu năng lượng. toàn khối lượng nghỉ mà chỉ có (Các A luôn không âm) Q = (mtrước - msau)c2.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> bảo toàn năng lượng toàn phần + Nếu Q > 0 phản ứng toả năng trong phản ứng hạt nhân. lượng: - Muốn thực hiện một phản ứng - Phải cung cấp cho hệ một năng - Nếu Q < 0  phản ứng thu năng hạt nhân thu năng lượng chúng lượng đủ lớn. lượng: ta cần làm gì? IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:09-04-2012. Tiết 61 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo, năng lượng liên kết hạt nhân, phóng xạ để giải bài tập Rèn luyện kĩ năng làm bài tập độc lập, sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: chuẩn bị bài tập, câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 1/ Nêu các loại phóng xạ, viết phương trình phóng xạ tương ứng? 2/ Nêu nội dung và viết công thức định luật phóng xạ 2. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Hạt nhân phóng xạ 234 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động 92 U năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? A:98,3% B:1,7% C:81,6% D:18,4% 2. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 2 3 4 1 1 D+ 1 T → 2 He+ 0 n+17 , 6 MeV MeV Biết các độ hụt khối Δm D=0 ,0029 u , ΔmT =0 , 0087 u và 1u=931 2 c Độ hụt khối của hạt nhân Heli là: A: 0 , 0305 u B: 0 , 00305u C: 0 , 305u D: 0 , 00301u 3. Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phóng xạ sau: − − α β β αα 238 A 92 U → Th→ Pa → U → Th → Z X Trong đó Z, A có giá trị là: A: Z = 88, A = 226 B: Z = 84, A = 226 C: Z = 88, A = 224 D: Z = 89, A = 224 4. Ban đầu là √ 2 g chất phóng xạ Po (pôlôni) có chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng Po còn lại là: A: 1g B: 2g C: 0,5g D: 0,707g 5. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ: A: Xẩy ra như nhau trong mọi điều kiện B: Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất C: Phụ thuộc vào chất đó thể rắn hay thể khí D: Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp Cho biết khối lượng các hạt α , prôtôn, nơtrôn lần lượt là: mα =4 , 0015u , m p=1 , 0073u , MeV mn=1 , 0087 u , 1u=931 2 c 6. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử heli là: A: 7,1 MeV B: 28,4 MeV C: 0,0305 MeV D: 14,2 MeV 7. Đối với các hạt nhân thì: A: Càng bền vững khi năng lượng liên kết riêng càng lớn B: Có khối lượng bằng tổng khối lượng các nuclôn C: Số nơtrôn luôn luôn bằng số prôtôn D: Có khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn 8. Một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 10h. Sau 30h khối lượng chất phóng xạ còn trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần ban đầu? A. 0,125 B. 0,5 C. 0,25 D. 0,45 9. Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 50 ngày D. 25 ngày C. 100 ngày D. 75 ngày 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng? A:Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> B:Sự phóng xạ C:Phản ứng nhiệt hạch D:Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng 11. Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân nơtrôn s phải thỏa mãn: A: s=1 B: s >1 C: s <1 D: s ≥1 α 12. Hạt nhân pôlôni ( 210 ) phóng ra hạt và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại? A:276 ngày B:138 ngày C:514 ngày D:345 ngày 13. Trong các phân rã α , β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xẩy ra trong phân rã: A: α B: β C: γ D: Cả 3 phân rã α , β và γ hạt nhân mất năng lượng như nhau. Ngày soạn:09-04-2012. Tiết 62 : BÀI 37: PHÓNG XẠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì. - Viết được phản ứng phóng xạ , -, +..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải một số bài tập về hiện tượng phóng xạ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Viết các công thức: Năng lượng liên kết, Năng lượng phản ứng hạt nhân Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản I. Hiện tượng phóng xạ - Thông báo định nghĩa phóng - HS ghi nhận định nghĩa hiện 1. Định nghĩa (Sgk) xạ. tượng phóng xạ. - Y/c HS đọc Sgk và nêu những - HS nêu 4 dạng phóng xạ: , -, 2. Các dạng phóng xạ dạng phóng xạ. +. . a. Phóng xạ  A - Bản chất của phóng xạ  và X  AZ 42Y  24 He Z tính chất của nó? Dạng rút gọn: 226 Ra A 88 - Hạt nhân phóng xạ   - HS nêu bản chất và tính chất. X   AZ  42Y Z viết phương trình? 4 226 Ra  222 Rn  24 He 86 - Tia  là dòng hạt nhân 2 He - Bản chất của phóng xạ - là gì? 88 226 chuyển động với vận tốc Ra   222 Rn - Thực chất trong phóng xạ 88 86 Hoặc: 2.107m/s. Đi được chừng vài cm kèm theo phản hạt của nơtrino ( 0 trong không khí và chừng vài m  ) có khối lượng rất nhỏ, 0 trong vật rắn. không mang điện, chuyển động b. Phóng xạ - HS đọc Sgk để trình bày. với tốc độ  c. - Tia - là dòng êlectron 1 1 0 0 0 n  1 p   1 e  0 e 0 1 ) ( Cụ thể: A 14 X  Z A1Y   10 e  00 Z - Hạt nhân 6 C phóng xạ -  Dạng rút gọn: 14 viết phương trình? C  147 N   10 e  00 6 A  X   Z A1Y - Bản chất của phóng xạ + là  Z 14  14 C   7 N 6 gì? c. Phóng xạ + Hoặc: + 0 - Thực chất trong phóng xạ  - HS đọc Sgk để trình bày. - Tia + là dòng pôzitron ( 1 e ) 0 A kèm theo hạt nơtrino ( 0 ) có X  Z A1Y  10 e  00 Z khối lượng rất nhỏ, không mang Dạng rút gọn: điện, chuyển động với tốc độ   A X   Z A1Y Z c. 1 * Tia - và + chuyển động với p  01n  01 e  00 1 tốc độ  c, truyền được vài mét 12 Cụ thể: N  126 C  01 e  00 7 trong không khí và vài mm trong 12  12 12 - Hạt nhân 7 N phóng xạ +  N   C kim loại. 7 6 Hoặc: viết phương trình? d. Phóng xạ  - Tia - và + có tính chất gì? - HS nêu các tính chất của tia E2 – E1 = hf - Trong phóng xạ - và +, hạt và +. - Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm nhân con sinh ra ở trạng thái phóng xạ - và +. kích thích  trạng thái có mức - Tia  đi được vài mét trong năng lượng thấp hơn và phát ra bêtông và vài cm trong chì..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> bức xạ điện từ , còn gọi là tia . IV: RÚT KINHNGHIỆM. Ngày soạn:16-04-2012. Tiết 63 : BÀI 37 : PHÓNG XẠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Viết được phản ứng phóng xạ , -, +. - Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải một số bài tập về hiện tượng phóng xạ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Viết các công thức: Năng lượng liên kết, Năng lượng phản ứng hạt nhânHoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về định luật phóng xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản II. Định luật phóng xạ - Y/c HS đọc Sgk và nêu các - HS đọc Sgk để trả lời. 1. Đặc tính của quá trình phóng đặc tính của quá trình phóng xạ. xạ a. Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân. b. Có tính tự phát và không điều khiển được. c. Là một quá trình ngẫu nhiên. 2. Định luật phân rã phóng xạ - Xét một mẫu phóng xạ ban đầu. - Chu kì bán rã là gì? + N0 sô hạt nhân ban đầu. + N số hạt nhân còn lại sau thời N0 1 N N 0 e  T  e T  gian t. 2 2 N N 0 e   t ln 2 0,693 T  Trong đó  là một hằng số dương    T = ln2  - HS đọc Sgk để trả lời và ghi gọi là hằng số phân rã, đặc trưng nhận công thức xác định chu kì cho chất phóng xạ đang xét. bán rã. 3. Chu kì bán rã (T) - Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại - Chứng minh rằng, sau thời 50% (nghĩa là phân rã 50%). gian t = xT thì số hạt nhân ln 2 0,693 N T  N  x0   2 phóng xạ còn lại là - Lưu ý: sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là: N N  x0 2. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu đồng vị phóng xạ nhân tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 1. Phóng xạ nhân tạo và GV cho hs đọc sgk tìm hiểu HS theo dõi sgk phương pháp nguyên tử đánh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> phương pháp nguyên tử đánh dấu.. dấu. A 1 A +1 Z X + 0 n→ ZX A +1 là đồng vị phóng xạ của ZX A Z X - Trộn lẫn hạt nhân phóng xạ A +1 Z X với hạt nhân bình thường A Z X , cho phép ta xác định được sự dịch chuyển của nguyên tố X 2. Đồng vị 14C , đồng hồ trái đất. Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn:23-04-2012. Tiết 64 : BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo, năng lượng liên kết hạt nhân, phóng xạ để giải bài tập Rèn luyện kĩ năng làm bài tập độc lập, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: chuẩn bị bài tập, câu hỏi trắc nghiệm 2. HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 1/ Nêu các loại phóng xạ, viết phương trình phóng xạ tương ứng? 2/ Nêu nội dung và viết công thức định luật phóng xạ 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 234 1. Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? A:98,3% B:1,7% C:81,6% D:18,4% 2. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 2 3 4 1 1 D+ 1 T → 2 He+ 0 n+17 , 6 MeV MeV Biết các độ hụt khối Δm D=0 ,0029 u , ΔmT =0 , 0087 u và 1u=931 2 c Độ hụt khối của hạt nhân Heli là: A: 0 , 0305 u B: 0 , 00305u C: 0 , 305u D: 0 , 00301u 3. Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phóng xạ sau: − − α β β αα 238 A 92 U → Th→ Pa → U → Th → Z X Trong đó Z, A có giá trị là: A: Z = 88, A = 226 B: Z = 84, A = 226 C: Z = 88, A = 224 D: Z = 89, A = 224 4. Ban đầu là √ 2 g chất phóng xạ Po (pôlôni) có chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng Po còn lại là: A: 1g B: 2g C: 0,5g D: 0,707g 5. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ: A: Xẩy ra như nhau trong mọi điều kiện B: Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất C: Phụ thuộc vào chất đó thể rắn hay thể khí D: Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp Cho biết khối lượng các hạt α , prôtôn, nơtrôn lần lượt là: mα =4 , 0015u , m p=1 , 0073u , MeV m n=1 , 0087 u , 1u=931 2 c 6. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử heli là: A: 7,1 MeV B: 28,4 MeV C: 0,0305 MeV D: 14,2 MeV 7. Đối với các hạt nhân thì: A: Càng bền vững khi năng lượng liên kết riêng càng lớn B: Có khối lượng bằng tổng khối lượng các nuclôn C: Số nơtrôn luôn luôn bằng số prôtôn D: Có khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn 8. Một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 10h. Sau 30h khối lượng chất phóng xạ còn trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần ban đầu? A. 0,125 B. 0,5 C. 0,25 D. 0,45 9. Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 50 ngày D. 25 ngày C. 100 ngày D. 75 ngày.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng? A:Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng B:Sự phóng xạ C:Phản ứng nhiệt hạch D:Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng 11. Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân nơtrôn s phải thỏa mãn: A: s=1 B: s >1 C: s <1 D: s ≥1 210 12. Hạt nhân pôlôni ( 84 Po ) phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại? A:276 ngày B:138 ngày C:514 ngày D:345 ngày 13. Trong các phân rã α , β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xẩy ra trong phân rã: A: α B: β C: γ D: Cả 3 phân rã α , β và γ hạt nhân mất năng lượng như nhau. Ngày soạn:25-04-2012. Tiết 65 : Bài 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. - Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … 2. Học sinh: Ôn lại bài phóng xạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV - Nêu và viêt phương trình phóng xạ? - viết công thức định luật phóng xạ. Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Hs trả lời câu hỏi. Kiến thức cơ bản. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạch Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết - HS đọc Sgk và ghi nhận phản I. Cơ chế của phản ứng phân phản ứng phân hạch là gì? ứng phân hạch là gì. hạch - Phản ứng hạt nhân có thể tự 1. Phản ứng phân hạch là gì? xảy ra  phản ứng phân hạch tự - Là sự vỡ của một hạt nhân phát (xác suất rất nhỏ). nặng thành 2 hạt nhân trung - Ta chỉ quan tâm đên các phản bình (kèm theo một vài nơtrôn ứng phân hạch kích thích. phát ra). - Quá trình phóng xạ  có phải là - Không, vì hai mảnh vỡ có khối phân hạch không? lượng khác nhau nhiều. 2. Phản ứng phân hạch kích 235 thích - Xét các phân hạch của 92 U , - HS đọc Sgk, phải truyền cho 238 hạt nhân X một năng lượng đủ U 239 n + X  X*  Y + Z + kn 92 , 92 U  chúng là nhiên lớn (giá trị tối thiếu của năng (k = 1, 2, 3) liệu cơ bản của công nghiệp hạt lượng này: năng lượng kích - Quá trình phân hạch của X là nhân. hoạt, cỡ vài MeV), bằng cách không trực tiếp mà phải qua - Để phân hạch xảy ra cần phải cho hạt nhân “bắt” một nơtrôn  trạng thái kích thích X*. làm gì? trạng thái kích thích (X*). - Dựa trên sơ đồ phản ứng phân hạch. - Prôtôn mang điện tích dương  - Trạng thái kích thích không chịu lực đẩy do các hạt nhân tác bền vững  xảy ra phân hạch. dụng. - Tại sao không dùng prôtôn thay cho nơtrôn? Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu năng lượng phân hạch Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản II. Năng lượng phân hạch - Thông báo 2 phản ứng phân - HS ghi nhận hai phản ứng. - Xét các phản ứng phân hạch: 1 235 n  235 U  236 U* 0 92 92 hạch của 92 U . - Thông báo về kết quả các phép toán chứng tỏ hai phản ứng trên. . Y  138 I  3 01n 53. 95 39.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> là phản ứng toả năng lượng: năng lượng phân hạch. - HS ghi nhận về phản ứng phân 235 hạch toả năng lượng. - 1g 92 U khi phân hạch toả năng lượng bao nhiêu?  Tương đương 8,5 tấn than hoặc 2 tấn dầu toả ra khi cháy hết. 235 - Trong phân hạch 92 U kèm. 1 E .6,022.1023.212 235 = 5,4.1023MeV = 8,64.107J. theo 2,5 nơtrôn (trung bình) với 239 năng lượng lớn, đối với 94 Pu. - HS ghi nhận về phản ứng dây chuyền.. kèm theo 3 nơtrôn. - Các nơtrôn có thể kích thích các hạt nhân  phân hạch mới  tạo thành phản ứng dây chuyền. - Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtrôn giải phóng là bao nhiêu và tiếp tục kích thích bao nhiêu phân hạch mới? - Khi k < 1  điều gì sẽ xảy ra? - Khi k = 1 điều gì sẽ xảy ra? (Ứng dụng trong các nhà máy điện nguyên tử) - Khi k > 1  điều gì sẽ xảy ra? (Xảy ra trong trường hợp nổ bom) - Muốn k  1 cần điều kiện gì? - Lưu ý: khối lượng tối thiểu để phản ứng phân hạch tự duy 235 trì:khối lượng tới hạn. Với 92 U. - Sau n lần phân hạch: kn  kích thích kn phân hạch mới. - Số phân hạch giảm rất nhanh. - Số phân hạch không đổi  năng lượng toả ra không đổi. - Số phân hạch tăng rất nhanh  năng lượng toả ra rất lớn  không thể kiểm soát được, có thể gây bùng nổ. - Khối lượng của chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtrôn bị “bắt” << số nơtrôn được giải phóng.. 239 vào cỡ 15kg, 94 Pu vào cỡ 5kg. - Làm thế nào để điều khiển được phản ứng phân hạch? - Bo hay cađimi có tác dụng hấp - Năng lượng toả ra trong phân thụ nơtrôn  dùng làm các thanh hạch phải ổn định  tương ứng với trường hợp k = 1. điều khiển trong phản ứng phân hạch có điều khiển.. 1 0. 236 92. . 139 54. 95 Xe  38 Sr  2 01n. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng 235 - Phản ứng phân hạch 92 U là phản ứng phân hạch toả năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch. 235 - Mỗi phân hạch 92 U tỏa năng. lượng 212MeV. 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền - Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn được giải phóng đến kích 235 thích các hạt nhân 92 U tạo nên những phân hạch mới. - Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới. + Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh. + Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi. + Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh, có thể gây bùng nổ. 235 - Khối lượng tới hạn của 92 U 239 vào cỡ 15kg, 94 Pu vào cỡ 5kg. 3. Phản ứng phân hạch có điều khiển - Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng trường hợp k = 1. - Năng lượng toả ra không đổi theo thời gian.. Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:28-04-2012. U*. n  235 U 92. Kiến thức cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 66 : Bài 39: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì. - Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng. - Nêu được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch. - Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cơ chế của phản ứng tổng hợp hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì? - Thường chỉ xét các hạt nhân có A  10. - Làm thế nào để tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên?. - Y/c HS đọc Sgk và cho biết điều kiện thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân. - Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn có tên là phản ứng nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân).. - Học sinh đọc Sgk và trả lời.. E (m 2 H  m 3 H  m 4 He  m 1 n )c 2 1. 1. 2. 0. = 0,01879uc2 = 0,01879.931,5 = 17,5MeV - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về năng lượng tổng hợp hạt nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Thực tế trong phản ứng tổng hợp hạt - HS ghi nhận về năng lượng nhân,người ta chủ yếu quan tâm đến tổng hợp hạt nhân và các phản phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô ứng tổng hợp nên Hêli. tổng hợp thành hạt nhân Hêli.. Kiến thức cơ bản I. Cơ chế của phản ứng tổng hợp hạt nhân 1. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì? - Là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. 2 H  13 H  24 He  01n 1 Phản ứng trên toả năng lượng: Qtoả = 17,6MeV 2. Điều kiện thực hiện - Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ. - Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn. - Thời gian duy trì trạng thái plasma () phải đủ lớn. s n (1014 1016 ) 3 cm Kiến thức cơ bản II. Năng lượng tổng hợp hạt nhân - Năng lượng toả ra bởi các phản ứng tổng hợp hạt nhân được gọi là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli 1 H  12 H  23 He 1.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Các phép tính cho thấy năng lượng - HS ghi nhận năng lượng toả ra khi tổng hợp 1g He gấp 10 lần khổng lồ toả ra trong phản năng lượng toả ra khi phân hạch 1g ứng tổng hợp Hêli. U, gấp 200 triệu lần năng lượng toả ra khi đốt 1g cacbon.. 1 1. H  13 H . 4 2. He. 2 1. 2 1. H H. 4 2. He. 2 1. H  13 H  24 He  01n. 2 1. H  36 Li  2( 24 He). Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về phản ứng tổng hợp hạt nhân trên các sao trong vũ trụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản III. Phản ứng tổng hợp - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu nguồn - HS đọc Sgk để tìm hiểu. hạt nhân trên các sao gốc năng lượng của các sao trong vũ trong vũ trụ trụ. - Năng lượng phát ra từ - Trong tiến trình phát triển của 1 sao Mặt Trời và từ hầu hết các có nhiều quá trình tổng hợp hạt nhân sao trong vũ trụ đều có xảy ra  vượt trội nhất là quá trình nguồn gốc là năng lượng tổng hợp Heli từ hiđrô (một nguyên tổng hợp hạt nhân. tố có hầu hết ở các sao trong vũ trụ). - Quá trình tổng hợp Heli từ hiđrô: 4 11H . 4 2. He  2 10 e  2 00  2. Phản ứng trên xảy ra ở 30 triệu độ, năng lượng toả ra là 26,7MeV. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Kiến thức cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×