Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an am nhac 6 tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 04/9/2012 Tiết 4 NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU : -. HS nhận biết được các hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Đọc đúng cao độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm theo phách.. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : -. Đàn quen dùng. Bảng phụ chép TĐN số 1, mối quan hệ giữa các hình nốt.. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm ttra (đan xen) 3/ Bài mới : T/G HĐ của GV 15’ HĐ1: Dạy nhạc lí - Gv giới thiệu- ghi bảng + Để ghi lại cao độ của âm thanh người ta dùng 7 tên nốt nhạc đó là gì? Để ghi lại độ ngân dài, ngắn khác nhau cảu âm thanh người ta dùng các hình nốt. - Gv viết các hình nốt lên bảng và cho HS nhận xét sự khác nhau giữa các hình nốt.. HĐ của HS. Nội dung I/ Nạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - HS nhận xét. 1/ Hình nốt :. w - Nốt trắng :h - Nốt đen :q - Móc đơn :e - Móc kép:s - Nốt tròn:. Người ta qui định hình nốt tròn là nốt có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt. - Gv cho HS xem sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt ở bảng phụ. + Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biét các hình nốt có mối quan hệ như thế nào? - Gv cho HS xem hình nốt viết trên khuông - HS quan sát ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Hình nốt nhạc được viết như thế nào? - Gv cho HS nhận xét các ví dụ 2, 3, 4, 5 trong SGK. - Gv kết luận : + Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. + Các nốt nhạc tư khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống. + Các nốt nhạc từ khe thứ 2 trở xuống đuôi nốt thường quay lên. + 2 móc đơn đứng cạnh nhau được nối với nhau bằng 1 vạch ngang. + 2 móc kép đứng cạnh nhau được nối với nhau bằng 2 vạch ngang. - Gv cho HS xem cách viết dấu lặng + Dấu lặng là gì?. w=hh, h=qq q=ee, e=ss -Có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải. - HS nhận xét. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng. Bài tập : Tập viết các hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn. - GV đàn cho HS đọc các nốt nhạc trên khuông. HĐ2 : Dạy TĐN số 1. 20’. - Gv treo bảng phụ, giới thiệu TĐN số 1. - Chỉ định HS nói tên nốt. - Gv đàn cho HS khởi động giọng. - Gv hướng dẫn HS chia bài TĐN thành 2 câu, mỗi câu 7 nốt nhạc. - Gv đàn cao độ từng câu vài lần cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn. - Hướng dẫn các em vừa đọc vừa gõ theo phách. - Cho HS tập hát lời ca theo giai điệu - Chia lớp làm 2 : nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời.. 2/ Cách viết các hình nốt trên khuông :. 3/ Dấu lặng : - Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. - HS thực hiện II/ TĐN số 1 : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La.. - HS nói tên nốt - HS luyện giọng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS TĐN theo đàn - HS thực hiện - HS hát lời - HS thực hiện 4/ CỦNG CỐ : (8’) -. Cả lớp TĐN và hát lời cả bài. Tổ chức đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.. 5/ DẶN DÒ : -. Về nhà tập viết các hình nốt, dấu lặng đen, dấu lặng đơn. Tập đọc các nốt nhạc trên khuông. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×