Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai 1 toi di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giảng văn:. TÔI ĐI HỌC I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời . - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh . - Giáo dục tình cảm yêu mến ngôi trường ,yêu mến thầy cô,tình yêu đất nước. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức 2.Kĩ năng III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk. Sgv - Các bảng hệ thống - Bài soạn IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp. Làm bài tập vận dụng V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động của Gv - Hs. Nội dung cần đạt. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thanh Tịnh (1911 – 1988), bút danh Trần Văn Ninh, quê Thừa Thiên Huế Hs đọc tác phẩm. 2. Tác phẩm Phân chia bố cục, vị trí tác phẩm. - “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” (1941) một tập văn xuôi nỏi bật nhất của Thanh Tịnh - Bố cục: + đoạn 1: từ đầu –ngọn núi: Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường đến trường. +Đoạn 2: tiếp – nghỉ cả ngày nữa: cảm nhận khi ở sân trường + Đoạn 3: còn lại: tâm trạng trong lớp học của nhân vật tôi II. Phân tích văn bản Thời gian và không gian của ngày đầu tiên 1. Tâm trạng nhân vật tôi trên đường đến trường đến trường được tôi nhớ lại cuh thể như thế - Thời gian: buổi sáng cuối thu nào? Vì sao thời gian không gian ấy lại trửo - Không gian: trên đường làng dài và hẹp thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả? => Thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi Vì sao nhân vật tôi lại có cảm giác lạ trong thơ của tác giả, là thời điểm đặc biệt của Tôi , lần đầu được cắp buổi đầu đến trường mặc dù trên con đường sách tới trường ấy tôi đã quen đi lại lắm lần? Tình cảm và chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cậu bé, không lội qua sông thả diều, không ra đồng nô đùa nữa, tôi đã Cho hs đọc phần chú thích về tác giả Cho biết đôi nét về tác giả thanh Tịnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua cảm nhận của bản thân trên con đường đến trường nhân vật Tôi đã thể hiện điều gì? (sự quyết tâm cố gắng học hành…) Nghệ thuật tác giả sử dụng là gì yá nghĩa của nghệ thuật đó?. lớn. - Quyết tâm cố gắng học hành: ghì chặt hai quyển vở trên tay, muốn thử sức tự cầm bút thước… - Hình ảnh so sánh: vô hình (ý nghĩ thoáng qua trong trí óc) với hình ảnh thiên nhiên hữu hình (làn mây lướt ngang qua ngọn núi) gợi lên kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật Tôi đẹp và ấn tượng sâu sắc… 2. Cảm nhậ của tôi lúc ở sân trường Ngôi trường Mỹ Lý hiện lên trong mắt Tôi “cao ráo và sạch sẽ hơn” trocws và sau khi đi học có gì khác nhau, - Nhưng lần này: xinh xắn, oai nghiêm…lòng tôi đâm ra lo sợ” hình ảnh ấy có ý nghĩa gì? - Sự nhận thức có phần khác nhau vè ngôi trường Mỹ Lý thể hiện rõ sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của tôi… -> Trang nghiêm thành kính của người học trò, tác giả đề cao tri thức, vai trò của trường học. Khi tả các học trò nhỏ lần đầu đến trường - So sánh: như con chim non đứng bên bờ tổ” : thể hiện khát tác giả dùng hình ảnh so sánh gì, ý nghĩa? vọng bay bổng của tuổi trẻ trước việc học… Hình ảnh ông đốc được tôi nhớ lại như thế - Trong hồi ức của Tôi ông đốc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, nào? Qua đó cho thấy tình cảm của người thái độ rất đẹp -> sự quý trọng tin tưởng, biết ơn… học trò như thế nào? 3. Cảm nhận của tôi trong lớp học Vì sao khi vào ớp học tôi cảm thấy nỗi xa - Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn mẹ thật lớn, và tôi có cảm nhận gì khác khi - Việc xếp hàng thể hiện sự lớn lên của mình khi đi học bước vào lớp? - Thấy một mùi hương lạ, tường lạ hay hay Ngồi trong lớp học khi đua mắt nhìn theo Nhìn bàn ghế , chỗ ngồi như là của mình cánh chim, nghe tiếng phấn tôi chăm chú => Tình cảm trong sáng hồn nhiên nhìn thầy viết rồi đọc theo. Những chi tiết - Nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, tâm trạng ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn nhân vật? buồn từ giã tuổi ấu thơ vô tư hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” Qua đó cho thấy được điều gì trong tâm hồn trong nhận thức của mình nhà văn? => Tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, tình yêu với quê hương, trường lớp và quá khứ cỉa nhà văn Thanh Tịnh Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý Kết Thúc bằng dòng chữ “Tôi đi học” tự nhiên, bất ngờ để khóe lại bài văn nhưng lại mở ra một thế giới mới. nghĩa gì? Cả bài văn là một hồi tưởng, một thế giới đầy tâm trạng với những kỷ niệm ngoạt ngào tuổi ấu thơ được chuyển hóa thành cảm giác bay bổng lãng mạn, đầy màu sắc và những cảm giac ngày đầu đi học sẽ còn nhớ mãi trong lòng người đọc. 4, Thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em học sinh lần đầu tới trường Thái độ và củ chỉ của người lớn đối với trẻ - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo: sách vở, áo quần… - Giáo viên: bao dung, giàu tình thương yêu em? => Trách nhiệm tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai, một môi trường gia đình ấm áp, là nới nuôi dưỡng các em trưởng thành. Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện?. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Truyện ngắn được viết theo dòng hồi tưởng, cảm nhận của nhân vật theo trình tự thời gian - Sự kết hợp hài hòa giữa kể, tả, bộc lộ tâm trạng - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường được so sánh giàu sức gợi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho hs đọc ghi nhớ sgk.. cảm. 2. Nội dung Ghi nhớ sgk/9. V. Củng cố và dặn dò - Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung chính - Tiếp tục tìm hiểu tâm trạng nhận vật tôi và những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện - Chuẩn bị bài mới “ Cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng”. ======.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×