Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh đồng nai (luận án tiến sĩ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 214 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------o0o----------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------o0o----------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI
Ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62.22.03.02

LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG


VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ TRỌNG ÂN
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
Phản biện độc lập 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÚY VÂN
Phản biện độc lập 2: PGS.TS. TRẦN MAI ƢỚC
PHẢN BIỆN:
Phản biện 1: PGS.TS. VŨ VĂN GẦU
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN MAI ƢỚC
Phản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN THANH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


LỜI C M ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ hết sức
quý báu của các tập thể và cá nhân.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lịng tri ân của tơi đến PGS, TS. Lê Trọng Ân đã
tận tâm hướng dẫn tôi nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể q thầy cơ trong Khoa Triết học,
Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tơi trong qúa trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận án.
Cuối cùng, tơi xin được biết ơn sâu sắc gia đình, những người thân, bạn bè
đồng nghiệp đã luôn là nguồn động viên to lớn về mọi mặt để tơi hồn thành
luận án.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS,TS. Lê Trọng Ân. Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận

án là hoàn toàn trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa
học trong luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
Nghiên cứu sinh

NGUYỄN THỊ THU HÀ


DANH MỤC TỪ VI T TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
BTVH: Bổ túc văn hóa
CNSH: Cơng nghệ sinh học
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
HĐND: Hội đồng nhân dân
KCN: Khu công nghiệp
KH&CN: Khoa học và công nghệ
MTTQ: Mặt trận Tổ quốc
PGD: Phòng giáo dục
SNV: Sở Nội vụ
SGK: Sách giáo khoa
SGD&ĐT: Sở Giáo dục và đào tạo
SKH&CN: Sở Khoa học và cơng nghệ
SVHTTDL: Sở Văn hóa - Thơng tin - Du lịch
THCN: Trung học chuyên nghiệp
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TU: Tỉnh ủy
UBND: Ủy ban nhân dân



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 01
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 01
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................... 03
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ................................................................ 13
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................ 14
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án .................................... 14
6. Cái mới của luận án ..................................................................................... 14
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án ......................................... 15
8. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 15
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 16
Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ VAI TRỊ
CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q
TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM ..................... 16
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC VÀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ............................................... 16

1.1.1. Lý luận về giáo dục và đào tạo ....................................................................... 16
1.1.2. Lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực............................... 25
1.1.3. Lý luận về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................ …..38
1.2. VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM ........ 43

1.2.1. Giáo dục và đào tạo là nền tảng phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ............................................... 43
1.2.2. Giáo dục và đào tạo là động lực phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu
của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ......................................... 48
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 56
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI

VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI ........................................ 58
2.1. KHÁI QUÁT THÀNH TỰU XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ
NHỮNG NHÂN TỐ T C ĐỘNG Đ N VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI ........................................................................... 58

2.1.1. Khái quát thành tựu xây dựng, phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Đồng
Nai (từ năm 1975 đến nay) ....................................................................................... 58


2.1.2. Những nhân tố tác động đến vai trò của giáo dục và đào tạo đối với đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
tỉnh Đồng Nai ........................................................................................................... 84
2.2. KHÁI QUÁT VỀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH
ĐỒNG NAI .................................................................................................................................... 95

2.2.1. Nội dung cơ bản của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai . .95
2.2.2. Đặc điểm chủ yếu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh
Đồng Nai. ............................................................................................................... 105
2.3. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CH

CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN
ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI . ................................................................................. 110

2.3.1.Những thành tựu của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực
trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai............................. 111
2.3.2. Những hạn chế của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực

trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai............................. 138
Kết luận chƣơng 2……… ..................................................................................... 145
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI
TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
Ở TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................................. 147
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI. ............................................................................. 147

3.1.1. Quán triệt sâu sắc, toàn diện quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của
Nhà nước về vai trị của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai ......................... 148
3.1.2. Phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai ................................................. 155
3.1.3. Phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở đặc điểm, tiềm năng của
tỉnh Đồng Nai ....................................................................................................................... 159
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ Y U NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI ................................................. 166


3.2.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối
với sự phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
tỉnh Đồng Nai .......................................................................................................... 166
3.2.2. Xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm phát huy vai trò của giáo dục
và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai... ......................................................... 171

3.2.3. Tập trung tổ chức thực hiện tốt việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo nền tảng và động lực cho q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai ........................................................ 177
3.2.4. Kiện toàn, nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục, đội ngũ nhà giáo, góp phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai ............................................... 184
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 189
PHẦN K T LUẬN CHUNG .............................................................................. 192
DANH MỤC TÀI IỆU THAM HẢO............................................................. 197
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN ............................................................................................................ ..206


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với các yếu tố như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và đào tạo luôn
là một trong những yếu tố có vai trị to lớn, góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình
phát triển của xã hội. Bởi giáo dục và đào tạo không chỉ là phương thức chủ yếu
truyền đạt, lĩnh hội những tri thức và kinh nghiệm lịch sử - xã hội, truyền đạt các kỹ
năng thực hành chun mơn, nghề nghiệp mà lồi người đã sáng tạo nên trong lịch
sử, qua quá trình hoạt động thực tiễn, giúp bảo tồn và phát triển nền văn hóa nhân
loại, mà nó cịn có sứ mệnh hết sức cao quý, đó là sứ mệnh “trồng người”; nhằm
đào tạo nên những con người lao động có tri thức, có trình độ chun mơn, nghiệp
vụ giỏi; có phẩm chất đạo đức và sức khỏe tốt; có tinh thần, ý thức kỷ luật lao động
cao, biết ứng dụng hiệu quả những thành tựu của khoa học và cơng nghệ vào q
trình sản xuất, góp phần quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính giáo dục và
đào tạo đã góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra nguồn nhân lực trực tiếp
sản xuất và quản lý xã hội với trình độ và năng lực cao. Điều đó đã được các nhà tư
tưởng, các nhà khoa học trong lịch sử nhân loại khẳng định.

Nhận thức sâu sắc quan điểm đó, trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng
cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam
đã luôn quan tâm đến phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ cho sự phát triển của đất nước nói chung, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam nói riêng. Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng đã ln khẳng
định rõ vai trị to lớn và sứ mệnh cao cả của giáo dục và đào tạo, rằng: “Giáo dục và
đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr. 77); “Giáo dục và đào tạo cùng với
khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr. 37).
Đồng Nai là một trong những tỉnh nằm trong tứ giác phát triển của vùng kinh
tế trọng điểm Nam Bộ và cũng là một trong những khu kinh tế năng động nhất của
Đông Nam Bộ; phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm
Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Diện tích 5.903.940
km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của
vùng Đơng Nam Bộ; có đường bộ, đường thủy và đường khơng giao thông thuận
tiện tới các tỉnh thành trong cả nước. Đồng Nai cũng là nơi sớm tiếp cận và được
tiếp quản những cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại của
phương Tây từ trước năm 1975 - Khu cơng nghiệp Biên Hịa, và là tỉnh có nguồn


2
lao động dồi dào, cần cù, tư duy năng động và sáng tạo. Khơng những thế, Đồng
Nai cịn là một trong những nơi hội tụ và giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với các
vùng trong nước cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới; vì thế, sự
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự thành cơng trong cơng cuộc cơng nghiệp
hóa nói riêng của tỉnh có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
vùng Nam Bộ. Trong sự phát triển đó, vai trị của giáo dục và đào tạo đối với việc

đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng
Nai có một vai trị và ý nghĩa rất quan trọng.
Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,
nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với việc đào tạo
phát triển nguồn nhân lực; xuất phát từ đặc điểm điều kiện cụ thể và từ mục tiêu,
nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tích cực tiến hành cơng cuộc đổi mới, trong đó có đổi
mới giáo dục và đào tạo, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao,
phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Với quan điểm, chủ trương, chương trình, kế hoạch và giải pháp đúng đắn
cùng với công tác tổ chức, thực hiện khá chặt chẽ, hiệu quả, trong những năm qua,
sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như cho cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của tỉnh Đồng Nai đã đạt được những thành
tựu đáng ghi nhận. Đánh giá về những đóng góp của giáo dục và đào tạo vào việc
đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và
cơng cuộc cơng nghiệp hóa của tỉnh nói riêng, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh
Đồng Nai nhận định:
“Hoạt động giáo dục và đào tạo có bước chuyển, cơ bản đáp ứng nhu cầu
học tập của xã hội và đào tạo nhân lực... Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực
có bước chuyển biến tích cực đối với đào tạo sau đại học, đào tạo cán bộ,
công chức cấp xã, phường, thị trấn và bồi dưỡng đối với cán bộ lãnh đạo
quản lý cấp tỉnh, huyện; bước đầu chú trọng đào tạo nghề chất lượng cao
đạt chuẩn quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015,
tr. 102 - 103).
Tuy nhiên, việc phát triển giáo dục và đào tạo, nhằm phát huy vai trị của nó
đối với phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Đồng Nai hiện nay, do những nguyên nhân
khách quan và chủ quan, chưa thực sự đáp ứng tốt u cầu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa:
“Kinh tế phát triển nhưng chưa thực sự vững chắc, một số chỉ tiêu (tăng

trưởng GRDP, kim nghạch xuất khẩu) chưa đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội;


3
tình hình sản xuất ở các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
cịn nhiều khó khăn... Thực hiện khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các
nhân tố của nền kinh tế tri thức còn hạn chế. Trên lĩnh vực xã hội, kết quả
đầu tư phát triển giáo dục và văn hóa chưa đáp ứng yêu cầu và đang chịu
nhiều áp lực trước tình hình tăng dân số cơ học. Phát triển nguồn nhân lực
tuy đạt khá, nhưng vẫn thiếu chuyên gia trình độ cao, giáo viên dạy nghề, cán
bộ quản lý, kinh doanh giỏi, công nhân lành nghề ở các lĩnh vực công nghệ
cao, công nghệ sinh học... Kết quả đầu tư phát triển giáo dục và văn hóa chưa
đáp ứng yêu cầu và đang chịu nhiều áp lực trước tình hình tăng dân số cơ
học. Phát triển nguồn nhân lực tuy đạt khá, nhưng vẫn thiếu chuyên gia trình
độ cao, giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi, công nhân lành
nghề ở các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ sinh học.”(Đảng Cộng sản
Việt Nam,Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr. 21).
Những hạn chế đó đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, năng lực cạnh tranh,
khả năng hội nhập và sự phát triển bền vững của tỉnh Đồng Nai. Từ những mục tiêu
đã đặt ra, cùng với yêu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
cũng như phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực
phục vụ quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ X đã xác định: “Tiếp tục đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo theo hướng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr. 104), đưa giáo dục và đào tạo thực sự trở thành
động lực của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm “từng bước đưa tỉnh trở
thành một trung tâm đào tạo nhân lực có uy tín cao ở vùng Đơng Nam Bộ” (Đảng
Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr. 104). Vì thế việc nghiên cứu để

phát huy hơn nữa vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân
lực, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai,
khơng chỉ mang tính thời sự cấp bách hiện nay mà cịn có ý nghĩa chiến lược lâu
dài. Với những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề “Vai trò của giáo dục và đào tạo
đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở tỉnh Đồng Nai” làm luận án tiến sĩ Triết học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết, vai trò của giáo dục và
đào tạo trong sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như đối với sự phát triển nguồn
nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, đã thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước, trên nhiều phương


4
diện và góc độ khác nhau. Có thể khái quát các cơng trình nghiên cứu trên thành các
hướng sau:
Thứ nhất, những cơng trình nghiên cứu về giáo dục và đào tạo, về vai trị
của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đối với quá trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng. Liên quan đến chủ đề này, trước hết là các quan
điểm có tính chất kinh điển, là cơ sở lý luận về giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, qua các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong
C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm
1993, 1994, 1995, 2000 và các tác phẩm của Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh,
Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã có những nghiên cứu, phân tích, đánh giá, lý giải
một cách sâu sắc về bản chất và vai trò của giáo dục đối với nâng cao trình độ nhận
thức, truyền bá ý thức hệ, hình thành nhân cách con người và sự phát triển xã hội.
Đặc biệt trong tác phẩm Tư bản, C. Mác đã nêu lên ý tưởng giáo dục toàn diện bao
gồm thể dục, trí dục và giáo dục lao động; C.Mác cho rằng đó là một nền giáo dục
tương lai, nền giáo dục với sự kết hợp chặt chẽ giữa thể dục, trí dục và giáo dục lao

động khơng chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội mà còn là
phương pháp để giáo dục con người phát triển toàn diện.
Những tư tưởng và quan điểm về giáo dục của C.Mác và Ph.Ăngghen được
thể hiện qua nhiều tác phẩm như: Luận cương về Phoiobach, Hệ tư tưởng Đức,
Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Tư bản,
Chống Duyhring...
Nghiên cứu về giáo dục và vai trị của nó đối với sự hình thành nhân cách
con người nói riêng cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng được
nhiều nhà tư tưởng trên thế giới đề cập từ rất sớm như: Khổng Tử, Platon, Socrates,
Aristotle, Erasmơ, Môngtenhơ, Jean - Jacques Rousseau, John Dewey... Đầu tiên có
thể đề cập đến bộ sách Luận ngữ của Khổng Tử (551 - 479 TCN), một nhà giáo dục
tiêu biểu, một trong những nhà tư tưởng lớn trong lịch sử Trung Quốc. Toàn bộ tư
tưởng về giáo dục của Khổng Tử được ơng trình bày trong bộ sách và được lưu
truyền cho đến ngày hôm nay. Trong tác phẩm, ông đã đưa ra quan điểm về mục
đích, nội dung và phương pháp giáo dục, luận giải về vai trị, vị trí của người thầy,
người học cũng như phân tích rõ về vị trí, vai trị quan trọng của giáo dục đối với
việc giáo hóa con người và sự ổn định của xã hội. Ông cho rằng người ưa làm điều
nhân, ưa hiểu biết, ưa tín thật, ưa ngay thẳng, ưa dũng lực, ưa cứng rắn mà khơng
học thì cũng bị sự ngu muội, phóng đãng, phản loạn, gian ảo, cuồng bạo che mờ:
“Háo nhân bất háo học, kỳ tế dã ngu. Háo trí bất háo học, kỳ tế dã đãng. Háo tín bất
háo học, kỳ tế dã tặc. Háo trực bất háo học, kỳ tế dã giảo. Háo dũng bất háo học, kỳ


5
tế dã loạn. Háo cương bất háo học, kỳ tế dã cuồng” (Luận ngữ, Dương hóa, 8). Từ
đó, Khổng Tử chủ trương “giáo dục không phân biệt luân loại” (Luận ngữ, Vệ Linh
Công, 38), “học không biết chán, dạy không biết mỏi” (Luận ngữ, Thuật nhi, 2). Kế
đến phải kể đến cuốn Emile hay là Về giáo dục của Jean - Jacques Rousseau (1712 1778) được xuất bản lần đầu năm 1762. Ở Việt Nam, bản dịch ra tiếng Việt của Lê
Hồng Sâm và Trần Quốc Dương, Bùi Văn Nam Sơn giới thiệu, Nhà xuất bản Tri
Thức, Hà Nội, năm 2008. Nội dung cuốn sách thể hiện những vấn đề về vai trị của

giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người nói riêng cũng
như sự tiến bộ của xã hội nói chung, về mục tiêu và phương pháp giáo dục. Tác
phẩm cũng phân biệt một cách cụ thể hai khái niệm là giáo dưỡng và giáo dục; về vị
trí và vai trị của người dạy và người học. Tác phẩm cịn phân tích, đánh giá sâu sắc
về nguyên tắc giáo dục, tác động qua lại giữa người dạy và người học cũng như xây
dựng một nền giáo dục tương lai mà ơng gọi đó là “nền giáo dục tự nhiên” và sau
này tên tuổi của ông gắn liền với triết lý giáo dục tự nhiên này. Đó cũng chính là
khoa sư phạm và phương pháp sư phạm xuất phát từ các quy luật tự nhiên của con
người. Cũng liên quan đến chủ đề này cịn có cuốn Dân chủ và giáo dục: Nhập mơn
triết lý giáo dục của John Dewey (1859 -1952), xuất bản năm 1916 tại Mỹ, bản dịch
tiếng Việt của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất bản Tri Thức, xuất bản năm 2008. Tác
phẩm viết vào thập kỷ thứ hai của thế kỷ XX trong xã hội nước Mỹ với những tiến
bộ khoa học, cách mạng công nghiệp và phát triển dân chủ, trình bày về triết lý giáo
dục hành dụng - giá trị đích thực của tri thức ở chỗ vận dụng tri thức đó, sức sống
của kiến thức là ở chỗ kiến thức gắn với hành động; về vai trò, chức năng của giáo
dục; tư tưởng về xây dựng một nền giáo dục tiến bộ - là nền giáo dục hành dụng
với mục tiêu giáo dục cụ thể, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tự nhiên và đạt hiệu
quả xã hội; và một nền giáo dục trong xã hội dân chủ - nền giáo dục quan tâm đến
những vấn đề của những con người bình dân trong xã hội. Năm 2005, tác giả
Thomas J.Vallely của Ngân hàng Thế giới WB đã viết Báo cáo “Education in
Vietnam, development, challenges and solutions” (Giáo dục Việt Nam - Lịch sử
phát triển, thách thức và giải pháp) (Thomas J.Vallely (2005), The World Bank),
bàn đến lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam trong những thập kỷ qua, đặc biệt
nhấn mạnh nỗ lực vượt qua những thách thức khác nhau để đạt được những thành
tựu hiện tại, trong đó dành hơn tám trang bàn về chính sách phát triển đội ngũ giảng
dạy và quản lý giáo dục, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo
dục. Sau cùng, báo cáo rút ra ba bài học kinh nghiệm: một là, chính phủ Việt Nam
luôn không ngừng coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu; hai là, hệ thống giáo dục Việt Nam phải được phát triển cơ bản và tồn
diện theo hướng dân chủ hóa, xã hội hóa, đa dạng hóa, tiêu chuẩn hóa và hiện đại



6
hóa; ba là, sự đổi mới trong quản lý giáo dục ở Việt Nam bắt đầu từ đổi mới tư duy
về phát triển giáo dục.
Liên quan đến chủ đề này cịn có cơng trình Giáo dục và đào tạo Việt Nam
thời hội nhập do Nhà xuất bản Lao Động, chi nhánh phía Nam sưu tầm và biên
soạn, xuất bản năm 2007. Cuốn sách là tập hợp những bài viết trong các buổi hội
thảo, tọa đàm của các chuyên gia, các vị lãnh đạo nhà nước với hàng loạt các đề
xuất về những cải cách trong nội dung và phương pháp giảng dạy, về những phân
tích, đánh giá, dự báo nhu cầu phát triển và tuyển dụng trong các nghành nghề, về
tâm lý giáo dục và kinh nghiệm phát triển nghành giáo dục của một số nước tiên
tiến hoặc đang phát triển trên thế giới.
Ngồi ra cịn cơng trình Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế của Phạm Đỗ
Nhật Tiến, Phạm Lan Hương, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
xuất bản năm 2014. Tác phẩm khơng chỉ nói đến những vấn đề cơ bản của giáo
dục Việt Nam trong q trình hội nhập mà cịn nói đến những vấn đề đang mang
tính thời sự của giáo dục như thương mại dịch vụ giáo dục, thị trường giáo dục,
hiện trạng hội nhập quốc tế của giáo dục Việt Nam, vấn đề quốc tế hóa tại chỗ của
giáo dục đại học Việt Nam… Có thể nói, cơng trình là một nỗ lực của các tác giả
nhằm góp phần cho lời giải đáp về quá trình hội nhập quốc tế của giáo dục Việt
Nam, qua đó khẳng định tầm quan trọng của quá trình hội nhập quốc tế về giáo
dục và đào tạo đối với sự phát triển của giáo dục thế giới nói chung cũng như của
giáo dục Việt Nam nói riêng.
Về các khái niệm, thuật ngữ “giáo dục”, “đào tạo” cũng được các nhà biên
soạn từ điển bách khoa, từ điển chuyên nghành trình bày rất chi tiết trong các bộ
Oxford Student’s Dictionary of English, Oxford Advanced Learner’s Dictionary; bộ
Oxford Collocations Dictionary, hay trong cuốn Hán - Việt tự điển của Thiều Chửu,
Nxb. TP. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2000, và trong cuốn Từ điển Tiếng Việt do
Hoàng Phê chủ biên, Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, xuất bản năm 2003;

đặc biệt là trong bộ Từ điển Bách khoa Việt Nam, do Hội đồng quốc gia chỉ đạo
biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, xuất bản
từ năm 1995 đến năm 2002. Dưới các góc độ khác nhau, những từ điển đó đã đưa ra
những thuật ngữ, khái niệm về “giáo dục”, “đào tạo” và chỉ ra nguồn gốc, ý nghĩa
cũng như cách hiểu các thuật ngữ này rất cụ thể.
Cùng với những cơng trình đã nêu, cịn có những bài viết được cơng bố trên
các tạp chí, kỷ yếu chuyên nghành như bài: “Những vấn đề của đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”,
đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 6 - 2017 của TS. Nguyễn Văn Lượng; bài
“Vai trò của giáo dục đạo đức trong xây dựng nhân cách sinh viên hiện nay”, đăng


7
trên Tạp chí Lý luận chính trị số 7 - 2015 của Nguyễn Thế Kiệt; bài “Triết lý giáo
dục Việt Nam: Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, đăng trên Tạp chí Lý luận chính
trị số 1 - 2016 của TS. Nguyễn Xuân Trung; và các bài: “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh”, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 1 - 2016 của PGS, TS. Hoàng
Anh; “Giáo dục đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cho thanh niên hiện nay”, trên Tạp
chí Lý luận chính trị số 4 - 2016 của PGS, TS. Trần Đăng Sinh…
Như vậy, có thể nói các cơng trình trên đây đã phản ánh bức tranh tương đối
đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn về vấn đề giáo dục và đào tạo, về vai trị của nó
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đối với q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa nói riêng.
Thứ hai, nhóm các cơng trình nghiên cứu về cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam. Về chủ đề này, có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu nổi bật
như: Suy nghĩ về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta: một số vấn đề lý luận và
thực tiễn của Ngơ Đình Giao (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản
năm 1996. Tác giả đã trình bày quan niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và điều kiện về cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời tác giả đi phân tích thành tựu và phương hướng

phát triển của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát
triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Tiếp cận ở góc độ triết học khi nghiên cứu về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
có cơng trình Triết học với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, của Nguyễn
Thế Nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. Trong cơng trình này, tác giả đã
phân tích giá trị thế giới quan và phương pháp luận của triết học trong việc nhận
thức và hoạch định chiến lược, chính sách và phương pháp thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, tác giả phân tích vai trị của nguồn nhân lực đối với
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam và đề
xuất các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Nghiên cứu về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhiều nội dung phong phú,
đặc biệt là nghiên cứu về vai trò và sự tác động của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, có thể kể đến cơng trình
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, do Nguyễn Trọng
Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, xuất bản năm 2002. Đây là cơng trình cơng phu với những nghiên cứu
khá đa dạng về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nội dung của cơng trình được chia
thành sáu phần, bao gồm: những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay; cơng nghiệp hóa, hiện đại


8
hóa với vấn đề phát triển con người, tạo nguồn nhân lực; cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa với vấn đề xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển
đời sống tinh thần; công nghiệp hóa, hiện đại hóa với vấn đề xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
với sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ; vai trị của
triết học đối với sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Việt Nam, cịn có cơng trình Những quan niệm cơ bản về cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và đặc điểm, nội dung của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước
ta hiện nay, là đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, do Nguyễn Thanh làm chủ nhiệm.
Đây là cơng trình nghiên cứu khá công phu về vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Trong đó tác giả đã chỉ ra nhiều quan niệm khác nhau về cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa; về q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 1960 1986 và giai đoạn 1986 đến nay. Đặc biệt tác giả đã chỉ rõ những bối cảnh, đặc
điểm và nội dung của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp đến là cơng trình Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam, do Đỗ Hồi Nam (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất bản năm
2004. Cơng trình đã phân tích những bài học kinh nghiệm thế giới về cơng nghiệp
hóa và tác động của nó đến các nước cơng nghiệp muộn; phân tích mối quan hệ
giữa cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và xác định việc thực hiện đồng bộ kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là khâu đột phá để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam. Từ đó làm rõ cơ sở khoa học của mơ hình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút
ngắn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của con người Việt Nam, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.
Về chủ đề q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa này, cịn có nhiều cơng
trình nghiên cứu khác, như: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước
trong khu vực của Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan làm chủ biên, Nxb. Thống
kê, Hà Nội, 1994; Đẩy tới một bước sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh của Đỗ Mười,
Tạp chí Cộng sản, số 8/1994; Cơng nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại châu Á - Thái
Bình Dương của Trần Văn Thọ, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1997;
Con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam của Ban
tư tưởng văn hóa Trung ương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2002;
Những quan niệm khác nhau về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc điểm, nội dung
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam của Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ
Anh Tuấn, Nxb. Thống kê, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2004.



9
Tóm lại, những cơng trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu một cách khá
bao quát và cơ bản các vấn đề như: Lý luận chung về giáo dục và đào tạo; trong đó,
hầu hết các cơng trình đã nêu được các quan điểm khác nhau về giáo dục và đào tạo
cũng như đưa ra một số đặc điểm nổi bật của giáo dục và đào tạo; vấn đề về nguồn
nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; về vai trò của giáo dục đào tạo đối với sự
phát triển nguồn nhân lực và sự tác động của giáo dục và đào tạo đối với việc đào
tạo và phát huy vai trò của nguồn nhân lực ở Việt Nam qua các thời kỳ.
Thứ ba, nhóm các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển
nguồn nhân lực và vai trò của nó với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam và ở tỉnh Đồng Nai. Trước hết, đó là các cơng trình nghiên cứu nguồn
nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và vai trị của nó đối với cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam. Về nhóm chủ đề này có thể kể đến một số tác phẩm, cơng trình
nổi bật như: Phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp Việt Nam trong q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và vai trị của cơng đồn của TS. Lê Thanh Hà,
Nxb. Lao động, Hà Nội, xuất bản năm 2009. Trên cơ sở lý luận về phát triển nguồn
nhân lực công nghiệp, tác giả đưa ra thực trạng nguồn nhân lực công nghiệp Việt
Nam như: thực trạng về trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật, thực trạng nguồn
nhân lực chất lượng cao của nghành công nghiệp, thực trạng đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp... Từ đó, tác giả nêu ra những giải pháp cơ bản
và vai trò của tổ chức cơng đồn trong việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp
Việt Nam phục vụ q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; cơng trình
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế do PGS, TS. Vũ Văn Phúc và TS. Nguyễn Duy Hùng đồng chủ biên,
Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, xuất bản năm 2012. Đây là cơng trình tập
hợp bài viết của nhiều tác giả và được chia làm ba phần: 1). Những vấn đề lý luận
chung; 2). Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển nguồn nhân lực và 3).
Thực trạng, những kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Cùng chủ đề này cịn có cơng trình Về phát triển tồn diện con người thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa do GS, VS. Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2001. Đây là cơng trình viết tương đối đầy đủ và
sâu sắc cả về mặt lý luận cũng như việc tổng kết đánh giá thực trạng con người Việt
Nam giai đoạn hiện nay. Nội dung cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất, nêu lên
cơ sở khoa học của chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phần thứ hai, là những định hướng chiến lược phát
triển tồn diện con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Một vấn đề khác trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là vấn đề nguồn


10
lực trí tuệ và vấn đề xây dựng, phát huy nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cịn được trình bày trong tác phẩm Nguồn lực trí
tuệ Việt Nam, lịch sử, hiện trạng và triển vọng, của tác giả Nguyễn Văn Khánh,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2012. Trong tác phẩm, tác giả đã
khái quát kinh nghiệm xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ của Việt Nam và một
số nước trên thế giới, từ đó nêu lên những giải pháp chung và giải pháp cụ thể nhằm
xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước. Nhóm giải pháp cụ thể được tác giả chia làm
ba giải pháp chính: chống “chảy máu chất xám”; hồn thiện chính sách bảo hộ tài
sản trí tuệ; chú trọng xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ phụ nữ, nguồn lực trí
tuệ đồng bào dân tộc thiểu số và nguồn lực trí tuệ của Việt kiều.
Ngồi ra, phải kể đến Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn
nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam do GS, TS.
Nguyễn Văn Nam - PGS, TS. Nguyễn Văn Áng đồng chủ biên, Nxb. Nông nghiệp,
Hà Nội, xuất bản năm 2007. Từ sự cần thiết phải gắn đào tạo với sử dụng nguồn
nhân lực phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, cơng trình đã nêu ra
thực trạng của việc gắn kết giữa đào tạo và sử dụng ngn nhân lực, từ đó đề xuất
một số giải pháp cơ bản nhằm gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng nhu

cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như q trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước nói riêng. Nghiên cứu về con người, nguồn nhân lực, phát triển
nguồn nhân lực, nghiên cứu sinh còn dựa trên các số liệu trong Niên giám thống kê
Việt Nam của Tổng cục Thống kê, do Nxb. Thống kê xuất bản hàng năm.
Với các khái niệm, thuật ngữ về “phát triển”, “nguồn nhân lực” cũng được
các nhà biên soạn Từ điển Bách khoa toàn thư, từ điển chuyên ngành biên soạn rất
chi tiết trong các bộ Oxford student’s dictionary of English, Oxford advanced
learner’s dictionary hoặc từ điển Oxford collocations dictionary. Ở Việt Nam cũng
có một loạt các cuốn từ điển đã nêu trên, như: Từ điền triết học giản yếu do Hữu
Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng chủ biên, Nxb. Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội, xuất bản năm 1987; bộ Từ điển Bách khoa Việt Nam, gồm bốn tập,
Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, xuất bản từ năm 1995 đến năm 2002. Dưới các
góc độ khác nhau, những từ điển đó đã đưa ra những khái niệm, chỉ ra nguồn gốc, ý
nghĩa và cách hiểu các thuật ngữ “nguồn”, “nhân lực”, “phát triển” rất cụ thể, khoa
học, từ đó tác giả luận án đã có cách hiểu sâu sắc hơn về những thuật ngữ đó.
Liên quan đến đề tài nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và vai trò
của nó với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cịn có các luận văn,
luận án như: Luận án Phát triển nguồn nhân lực công an nhân dân trong quá trình
hội nhập quốc tế ở Việt Nam của Nguyễn Tốt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và


11
Nhân văn, 2013; Luận án Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Đà Nẵng của Dương Anh Hoàng, Viện Phát triển bền vững vùng Nam
Bộ, 2008; Luận án Phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Nguyễn Long Giao Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, 2013… Ngồi ra, cịn có rất nhiều bài viết đăng trên các
tạp chí, kỷ yếu chuyên nghành như: “Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực”
của Nguyễn Sinh Cúc đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 2 - 2014; hoặc bài
Những vấn đề của đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo nhằm phát triển

nguồn nhân lực chất lượng cao đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 6 - 2017 của
TS Nguyễn Văn Lượng; hoặc bài Sự phát triển nhận thức của Đảng về phát huy
nhân tố con người trong phát triển đất nước, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số
6 - 2016 của TS Đoàn Nam Đàn; Phát triển nhân lực tại tập đoàn kinh tế: Khái
niệm, nội dung và chỉ tiêu đánh giá, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 10 2015 của TS. Nguyễn Thị Mai Phương; bài “Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị
số 9 - 2015 của TS. Nguyễn Thị Chinh - ThS. Phạm Tuấn Hòa...
Các tài liệu nghiên cứu về giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn
nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai, cũng đã
có nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu với nhiều tài liệu, sách báo và các
cơng trình khoa học đã được công bố. Trước hết phải kể đến các Văn kiện Đại hội
Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai, đặc biệt tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ VI,
VII, VIII, IX và X đã phân tích, đánh giá một cách tổng quát và sâu sắc những kết
quả, thành tựu, những tồn tại, nguyên nhân hạn chế và đề ra những nhiệm vụ, mục
tiêu, giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo làm động lực
nhằm “phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển của tỉnh” (Đảng
Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Đồng Nai lần thứ X, Nxb. Đồng Nai, 2015, tr.105), thúc đẩy q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nói chung cũng như phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng.
Ngồi ra, năm 2005, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã đưa ra nghị quyết số
51/2005/NQ-HĐND7 về Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; năm 2011, Ủy ban
nhân dân tỉnh đưa ra quyết định số 2361/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương
trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 2015; và 30 - 12 - 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đưa ra quyết định số 6498/QĐUBND ban hành “Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai
2016 - 2020”, trong đó đã phân tích, đánh giá về thực trạng giáo dục và đào tạo
cũng như nguồn nhân lực, từ đó đề ra các chương trình, giải pháp để phát triển, phát


12
huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng

Nai đến năm 2020.
Nghiên cứu về chủ đề giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân
lực cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung, đối với q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai nói riêng, cịn có các cơng trình 310 năm giáo dục đào tạo Biên Hịa - Đồng Nai của Đỗ Hữu Tài và Bùi Quang Huy, Nxb. Đồng Nai,
xuất bản năm 2010; Giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai 25 năm xây dựng và trưởng
thành (1975 - 2000) của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội xuất bản năm 2000; cơng trình là một sự tổng kết tồn bộ thành tựu xây dựng
và phát triển ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh, qua các thới kỳ: Thời kỳ khôi
phục, cải tạo và mở rộng mạng lưới trường lớp trên khắp địa bàn của tỉnh; Thời kỳ
thực hiện cải cách giáo dục theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V
và Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ II, III; Thời kỳ đổi mới sự nghiệp giáo dục và
đào tạo theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và Nghị quyết
Tỉnh Đảng bộ lần thứ V, VII, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục
vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung, cho q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nói riêng. Hay cơng trình Việt Nam gia
nhập WTO: Tác động tới nền kinh tế Đồng Nai và những giải pháp để thích ứng với
q trình hội nhập của Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Nxb. Lý luận chính trị, xuất bản năm 2005. Trong đó, cơng trình đã đề cập
đến các yếu tố tác động đến sự phát riển kinh tế - xã hội nói chung đến phát triển
nguồn nhân lực nói riêng ở tỉnh Đồng Nai qua: Thực trạng kinh tế Đồng Nai - Lợi
thế và bất lợi thế khi Việt nam gia nhập WTO; Các giải pháp thích ứng của Đồng
Nai khi Việt Nam gia nhập WTO.
Bên cạnh đó, xuất phát từ u cầu và tình hình kinh tế - xã hội cũng như vai
trò quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao, Ban chủ nhiệm chương trình Sau
Đại học thuộc Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai cũng đã đưa ra kế hoạch số
4154/KH-UBND ngày 11/06/2012 về Chương trình đào tạo sau đại học giai đoạn
2011 - 2015, đã một lần nữa khẳng định về tầm quan trọng của nguồn nhân lực
được đào tạo đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai. Hàng
năm Cục Thống kê Đồng Nai đều xuất bản Niêm giám Thống kê Đồng Nai nhằm
cung cấp các số liệu thống kê cơ bản nhằm phản ánh quá trình phát triển giáo dục và

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, sự tác động của giáo dục và đào tạo đến sự phát
triển nguồn nhân lực của Đồng Nai. Cùng chủ đề nghiên cứu này trong các báo cáo
tổng kết hàng năm của các cơ quan, ban nghành như Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Đồng Nai, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Sở Lao động - Thương binh
và Xã hội tỉnh Đồng Nai, Ban Quản lý Khu công nghiệp đã nêu rất chi tiết về tình


13
hình, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyen nhân và bài học kinh nghiệm trong việc
phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với việc phát triển nguồn nhân lực của
Đồng Nai. Ngồi ra, cịn có rất nhiều bài viết về sự phát triển của giáo dục và đào
tạo, của nguồn nhân lực cũng như vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nó chung và đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai nói
riêng được đăng tải trên các báo mạng, các cổng thông tin điện tử của các sở, ban
ngành tỉnh Đồng Nai; cũng như những luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ viết về các
đề tài nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ... của Đồng Nai.
Các cơng trình nêu trên đều có đề cập và phân tích về vấn đề vai trị của giáo
dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai, những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn
trong việc phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân
lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai, đề xuất một số
giải pháp phát nhằm phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển
nguồn nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ở tỉnh Đồng Nai.
Tuy nhiên, các cơng trình đó chưa thực sự đi sâu phân tích vấn đề vai trị của giáo
dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai; đồng thời cũng chưa đánh giá về thực trạng và đề ra
phương hướng và giải pháp một cách có hệ thống và cụ thể, nhằm phát huy vai trò
của giáo dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai như một đề tài nghiên cứu chun biệt.
Tiếp thu, kế thừa các cơng trình trên, luận án sẽ tập trung nghiên cứu, trình
bày, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của giáo dục và đào tạo trong đào tạo

nguồn nhân lực, phục vụ yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai, từ
đó đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của
giáo dục và đào tạo trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai hiện nay, theo các đề án,
chương trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, được Đảng bộ và UBND tỉnh chủ
trương, chỉ đạo thực hiện, tập trung từ 2006 đến nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án: Từ những vấn đề lý luận chung về vai trò của giáo
dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực; luận án nhằm phân tích, đánh
giá thực trạng trị của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện hóa ở tỉnh Đồng Nai; từ đó, đề xuất những phương
hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt vai trò của giáo dục và đào
tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện hóa ở
tỉnh Đồng Nai.


14
Nhiệm vụ của luận án: Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện những
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trình bày, luận giải những vấn đề lý luận chung về giáo dục và đào
tạo; về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; về vai trò của giáo dục và đào
tạo với việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng vai trị của giáo dục và đào tạo đối với
việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho yêu cầu của công cuộc cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Đồng Nai.
Thứ ba, đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm phát huy hơn nữa
vai trò của giáo dục và đào tạo trong đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu của luận án: Luận án nghiên cứu vai trò của giáo dục
và đào tạo đối với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai.
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về
giáo dục và đào tạo, về nguồn nhân lực; và thực trạng, phương hướng và giải pháp
nhằm phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa ở tỉnh Đồng Nai.
- Về khơng gian: Luận án chỉ nghiên cứu vai trò của giáo dục và đào tạo với
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
phạm vi trong tỉnh Đồng Nai. Về thời gian: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu vai trò
của giáo dục và đào tạo đối với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực từ thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận án
Cở sở lý luận: Luận án thực hiện trên cơ sở thế giới quan và phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục và
đào tạo, vai trò của giáo dục và đào tạo đối với đời sống xã hội.
Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nhiên cứu như:
phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, lịch sử và logic, đối chiếu và so sánh,
phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp thống kê… để trình bày luận án.
6. Cái mới của luận án
Một là, trên cơ sở lý luận chung về vai trị của giáo dục và đào tạo đối với
q trình phát triển kinh tế - xã hội, luận án phân tích, đánh giá và chỉ ra thực trạng


15
vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai.
Hai là, luận án đã đề xuất được một số phương hướng cơ bản và giải pháp

chủ yếu nhằm phát huy hơn nữa vai trò của giáo dục và đào tạo đối với việc phát
triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung về giáo dục
và đào tạo, về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; về vai trò của giáo dục
và đào tạo trong đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai.
Ý nghĩa thực tiễn: Những phương hướng và giải pháp mà luận án đưa ra, trên
cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng vai trị của giáo dục và đào tạo đối với việc đào
tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Đồng Nai, sẽ góp phần giúp Đảng bộ, chính quyền tỉnh Đồng Nai tham khảo trong
việc hoạch định chủ trương, cơ chế, chính sách để phát huy hơn nữa vai trò của giáo
dục và đào tạo trong việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho việc đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai. Luận án có thể làm tài liệu tham khảo
cho các chuyên nghành: Triết học, Chính trị học, Khoa học quản lý, Khoa học giáo
dục, Công tác xã hội... ở các viện, trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, cao
đẳng trong cả nước.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
án được kết cấu thành 3 chương 7 tiết, 18 tiểu tiết.


16
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
Ý UẬN CHUNG VỀ GI O DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PH T TRIỂN NGUỒN NHÂN ỰC
TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
1.1. Ý UẬN CHUNG VỀ GI O DỤC VÀ ĐÀO TẠO, VỀ PH T TRIỂN NGUỒN

NHÂN ỰC VÀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA

Để thực hiện mục đích chính của luận án là chỉ ra thực trạng, từ đó đề xuất
những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của giáo dục và
đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Đồng Nai, trước hết luận án sẽ làm rõ những vấn đề lý luận
chung về giáo dục và đào tạo, về phát triển nguồn nhân lực và vai trò của giáo dục
và đào tạo đối với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - là cơ sở lý
thuyết cho toàn bộ luận án.
1.1.1. ý luận về giáo dục và đào tạo
Quan điểm về giáo dục:
Thuật ngữ “giáo dục”, “đào tạo” xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển
lịch sử tư tưởng của nhân loại và cùng với quá trình hoạt động thực tiễn, nó được bổ
sung, phát triển ngày càng phong phú, sâu sắc hơn. Ở phương Đơng, từ “giáo dục”
có gốc Hán - Việt là 教育, gồm hai chữ giáo (教) và dục (育), trong đó “giáo” (教)
nghĩa là dạy dỗ, chỉ bảo, hướng dẫn người khác tin và làm theo những điều gì đó,
cịn “dục” (育) có nghĩa là chăm sóc, ni dưỡng cho khơn lớn. Như vậy, giáo dục
có nghĩa là chỉ bảo, dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc. Nó bao gồm khơng chỉ việc dạy
học (giáo), mà có cả sự thương yêu, quan tâm chăm sóc (dục) trong đó. Ở phương
Tây, “giáo dục”, tiếng Pháp là “e’ducation”, tiếng Ý là “educazione”, tiếng Anh là
“education”. Về mặt từ nguyên, “education” trong tiếng Anh có gốc Latinh là
èducatiị (nghĩa là nuôi dưỡng, dạy dỗ). Trong Từ điển Oxford nguyên bản tiếng
Anh là: “A process of teaching, training and learning, especially in schools or
colleges, to improve knowledge and develop skills” (Oxford advanced learner’s
dictionary (7th edition), Oxford University press, p. 467) (Giáo dục là (hệ thống, quá
trình) đào tạo và hướng dẫn, nhất là trẻ em và những người trẻ tuổi trong các trường
học, trường cao đẳng... nhằm trang bị kiến thức và phát triển kỹ năng). Với cách
hiểu như trên, có thể quan niệm giáo dục về bản chất là sự truyền thụ và lĩnh hội tri
thức, kinh nghiệm qua các thế hệ.



17
Khi nói đến giáo dục và vai trị của giáo dục đối với việc đào tạo, phát triển
con người nói chung, nguồn nhân lực nói riêng, C.Mác đã viết: “Giáo dục là một bộ
phận của kiến trúc thượng tầng, là công cụ truyền bá ý thức hệ tư tưởng, là phương
tiện đào tạo con người cho xã hội, truyền bá sức mạnh tinh thần. Do vậy, giáo dục
ln mang tính giai cấp” (C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, 1995, tr. 66); và
“muốn thay đổi những điều kiện xã hội phải có một chế độ giáo dục thích hợp”
(C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t. 16, 1994, tr. 771).
Trong tác phẩm Tư bản, C. Mác đã nêu lên ý tưởng về một nền giáo dục
tương lai, đó là nền giáo dục toàn diện, với sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục thể
dục, trí dục với giáo dục lao động, nhằm giáo dục, đào tạo ra những con người phát
triển tồn diện:
“Chỉ cần đọc những quyển sách của Rơ-be Ô-oen, cũng đủ tin chắc rằng chế
độ công xưởng lần đầu tiên đã làm nảy sinh mầm mống của nền giáo dục
tương lai, nền giáo dục sẽ kết hợp lao động sản xuất với giáo dục và thể dục,
đối với tất cả trẻ em đến một lứa tuổi nhất định và khơng những đó là
phương pháp tăng thêm sản xuất xã hội, mà còn là phương pháp duy nhất và
độc nhất để đào tạo ra những con người toàn diện” (C. Mác và Ph. Ăngghen,
Tư bản, quyền thứ nhất, tập II, 1960, tr. 229 - 239).
Đến V.I.Lênin, tại Hội nghị toàn Nga về giáo dục (ngày 28 tháng 8 năm
1918), đã dành phần lớn bài phát biểu để nói về những khó khăn của nhà nước Xơ
Viết non trẻ sau Cách mạng Tháng Mười, từ đó V.I. Lênin đã đưa ra quan điểm về
giáo dục và nhiệm vụ xây dựng một nền giáo dục mới thay thế cho nền giáo dục tư
sản trước đó, rất sâu sắc và thiết thực:
“Giáo dục là một phần của cuộc đấu tranh mà chúng ta phải tiến hành. Chúng ta
có thể xóa bỏ thói đạo đức giả, dối trá và thay bằng sự trung thực, bọn tư sản
càng tự cho là có văn hóa thì chúng càng lừa dối một cách tinh vi khi tun bố
rằng trường học có thể đứng trên chính trị và phục vụ toàn xã hội. Trên thực tế,
trường học đã biến thành công cụ thống trị của giai cấp tư sản. Chúng ta tuyên

bố một cách công khai rằng giáo dục mà tách khỏi cuộc sống và chính trị là giả
dối và đạo đức giả. Các công nhân đang khao khát tri thức bởi vì họ cần tri thức
để chiến thắng… Họ học từ kinh nghiệm của chính mình, từ những thất bại và
sai lầm và họ thấy được giáo dục là yếu tố sống còn cho thắng lợi cuối cùng
trong cuộc đấu tranh của họ” (V.I. Lênin, Toàn tập, t. 38, 2005, tr. 92 - 93).
Và, khi khẳng định vai trò to lớn của nền học vấn hiện đại do giáo dục và đào
tạo tạo nên đối với sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, trong đó có
cơng cuộc điện khí hóa nhằm xây dựng một nền đại cơng nghiệp cơ khí, V.I. Lênin
đã viết: “Cơng việc tiến hành điện khí hóa tồn quốc chỉ có thể thực hiện trên cơ sở


×