Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ATGT 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Tiết 1. Ngày dạy: 03 / 9 / 2012. GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - HS nhận biết sự an toàn và chưa an toàn về điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ. - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ giao thông đường bộ VN. - Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ... III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Giới thiệu bài: ghi đề 3. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ - YC HS quan sát 4 bức tranh có các nội dung: Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ. Tranh 2: Giao thông trên đường phố. Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện). Tranh 4: Giao thông trên đường xã. H: Nhận xét đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên các con đường ở các tranh 1,2,3,4 ? - GVchốt ý bổ sung. Kết luận: Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị * HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ H: Hằng ngày các em đã đi trên đường tỉnh, huyện, làng, xã ? H: Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó?. Hoạt động của HS HS lắng nghe - HS cùng nhau quan sát tranh treo trên bảng, thảo luận nhóm đôi, trả lời trước lớp. - Đường quốc lộ: là đường nối các tỉnh, thành phố với nhau. Xe cộ đi lại rất nhiều - Đường phố: là đường đi lại trong một tỉnh nối các huyện trong tỉnh. Xe cộ đi lại rất đông. Đường đi trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị thường được đặt tên các danh nhân. - Giao thông trên đường tỉnh (huyện), xã: Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê tông nối từ xã đến các thôn, xóm. Xe cộ đi lại ít hơn so với đường tỉnh. - HS suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời.. - Mặt đường bằng phẳng, trải nhựa, có biển báo giao thông, có cọc tiêu, có vạch phân cách cho các loại hình tham gia giao thông. H: Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều - Chất lượng đường tốt nên xe nhiều chạy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông ? Kết luận: * HĐ3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. H: Người đi trên đường huyện ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? H: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò: - YC HS nhắc lại tên các loại đường bộ. - Nhắc nhở HS có ý thức tham gia giao thông nhắc nhở nhau không vi phạm luật giao thông đường bộ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học.. nhanh, nhưng vì ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông chưa tốt. - Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên quốc lộ. - Người đi bộ phải đi sát lề, không chơi đùa ở lòng đường, không qua đường nơi đường cong... trả lời. TUẦN 4 Tiết 2 I. Mục tiêu:. Ngày dạy: 10 / 9 / 2012. GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn giao thông. - HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn). - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. II. Chuẩn bị: - Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn. Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa. Bản đồ tuyến đường sắt VN. III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp giảng giải. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. KTBC: H: Đường bộ có các loại đường giao thông nào ? H: Đi bộ trên đường huyện, xã phải đi ntn ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề b. Dạy bài mới: * HĐ1: Đặc điểm của giao thông đường sắt H: Để vận chuyển người và hàng hóa, ngoài các phương ô tô, xe máy em nào còn biết có loại phương tiện nào ? H: Tàu hoả đi trên loại đường như thế nào? H: Em hiểu thế nào là đường sắt? H: Vì sao tàu hoả phải có đường riêng?. H: Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng ngay được không ? Vì sao ? - GV chốt ý bổ sung:. Hoạt động của HS - 2HS trả lời.. - HS lắng nghe. - Tàu hoả. - Đường sắt. - Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa. Gồm có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray. - Tàu hỏa gồm đầu tàu kéo theo nhiều toa tàu nối thành đoàn dài, tàu chạy nhanh, các phương tiện giao thông khác phải nhường đường cho tàu đi qua. -Vài HS trả lời. - Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dài, chở nhiều hàng hóa nên nặng nề lại chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian cho tàu đi chậm dần rồi mới dừng hẳn được.. * HĐ2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta - GV đưa bản đồ đường sắt VN ra giới thiệu. H: Nước ta có những tuyến đường sắt đi tới - Từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố có 6 đâu, từ Hà Nội đi được những tỉnh nào? tuyến đường sắt sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H: Giao thông đường sắt có những thuận tiện gì ? KL: Đường sắt ở nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn, làng, xã, nơi đông dân, cắt ngang qua nhiều đoạn đường giao thông đường bộ( nhiều nơi không có rào chắn) nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ nếu không có ý thức chấp hành những quy định ATGT. * HĐ3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang H:Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? Ở đâu ?Khi tàu đến thường có tín hiệu gì báo hiệu ? H: Khi đi gặp đườn, gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?. - Giới thiệu biển báo 210 và 211 H:Nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt ? Khi tàu hỏa chạy ngang qua, nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ gây hậu quả như thế nào ? cho ai ? - GV chốt ý, kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả. - Cần giữ an toàn cho mình nhắc mọi. TUẦN 5 Tiết 3. Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội- TPHCM, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Thái Nguyên, Kép – Hạ Long. - Chở được nhiều hàng hóa và người, đi tàu đỡ mệt, đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu.... - HS trả lời. - Nếu có rào chắn đứng cách xa rào chắn 1m. Nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m. Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt, không ném đất, đá vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu. - Ngồi chơi ngay trên đường sắt, đứng quá gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt lúc tàu đi qua…Ném đất đá lên tàu sẽ làm cho người đi trên tàu bị thương vong.. Ngày dạy: 17 / 9 / 2012. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 424. - HS biết nhận dạng và vận dụng,hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II. Chuẩn bị: - Ba biển báo đã học ở lớp 2: Số101, 112, 102. - Các biển báo có kích cỡ to: Số 204,210,211,423 (a,b),424,434,443 và bảng tên của mỗi biển. Các biển chữ số 1, 2, 3. III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. KTBC H: Khi gặp đường tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * HĐ1: Ôn lại bài cũ - YC HS quan sát các biển báo đã học ở lớp 2, nêu ý nghĩa các biển báo. - GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo. * HĐ2:Tìm hiểu các biển báo giao thông mới. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2 loại biển. - YC HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về + Hình dáng. + Màu sắc. + Hình vẽ bên trong. - GV tóm tắt nêu ý nghĩa các biển báo. Nhóm biển báo hiệu + Biển 204: Biển báo đường 2 chiều (có 2 làn đường xe chạy ngược chiều) + Biển 210: Biển báo đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. + Biển 211: Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Nhóm biển chỉ dẫn + Biển 423 (a,b): đường dành cho người đi bộ qua đường. + Biển số 434: Bến xe buýt + Biển số 443: Có chợ - GV kết luận * HĐ3: Nhận biết đúng biển báo. Hoạt động của HS - 2HS trả lời.. - HS quan sát biển báo 101, 112, 102 thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, trình bày nhận xét của nhóm về 2 loại biển báo.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cách thực hiện: Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển có sẵn. Cả 2 đội, mỗi đội gồm 5 em, hai đội cùng thi lần lượt từng em điền tên biển vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy. Đội nào xong trước sẽ thắng. - Kết luận: Nhắc lại đặc điểm, nội dung của hai nhóm biển báo hiệu vừa học. 4. Củng cố, dặn dò: H: Để đảm bảo an toàn giao thông, chúng ta - Chúng ta cần phải tuân theo sự chỉ dẫn cần phải làm gì ? của biển báo hiệu. - Nhận xét về tinh thần chuẩn bị bài, ý thức làm việc của các nhóm khen ngợi các em tích cực tham gia. - Bài tập về nhà: ghi nhớ nội dung các biển báo đã học.. TUẦN 6 Tiết 4. Ngày dạy: 24 / 9 / 2012. KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I. Mục tiêu: - Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của luật giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị - Phiếu giao việc, tranh về những nơi qua đường không an toàn. III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. KTBC:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên đưa ra các biển báo: 204, 210, 221, 434, 423, 443. - YC HS nêu ý nghĩa các biển báo và phân biệt: biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Dạy bài mới * HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường H: Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào ?. - 2HS quan sát và trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.. - Đi trên vỉa hè, đi với người lớn và chú ý nắm tay người lớn. Chú ý quan sát trên đường đi, không mải nhìn quang cảnh trên đường. - Em phải đi sát lề đường.. H: Nếu trên vỉa hè có vật cản hoặc không có vỉa hè em sẽ đi như thế nào ? * HĐ2: Qua đường an toàn + Những tình huống qua đường không an toàn - Chia nhóm, giao cho mỗi nhóm một bức - HS thảo luận trong nhóm 5. tranh về những nơi qua đường không an toàn - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp - HS nhận xét, bổ sung. H: Muốn qua đường an toàn phải tránh - Không qua đường nơi có nhiều xe cộ đi những điều gì ? lại, không qua đường ở giữa đoạn đường, - GV rút ra kết luận không qua ở đoạn đường chéo qua ngã tư ngã năm, không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ hoặc ngay sau khi vừa xuống xe + Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu giao thông. H: Nếu phải qua đường ở nơi không có tín - Nhìn trái trước, phải sau, nghe tiếng còi, hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? có nhiều xe hay không, đi theo đường thẳng, cùng qua với người lớn. - GV kết luận. - HS lắng nghe, làm bài. * HĐ3: Bài tập thực hành H: Em hãy sắp xếp theo trình tự các động - HS trả lời. tác khi qua đường ? (suy nghĩ, đi thẳng, lắng - Lớp nhận xét nghe quan sát, dừng lại ). - Gọi 2 - 3 HS nêu kết quả bài làm. - GV chốt lời giải đúng - HS lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: H: Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu ? H: Các bước để qua đường an toàn - Dặn dò: Em cần quan sát kĩ khi qua đường - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: quan sát con đường từ nhà đến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trường để chuẩn bị bài học con đường an toàn.. TUẦN 7 Tiết 5. Ngày dạy: 01 / 10 / 2012. CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - HS biết tên đường xung quanh trường. Biết sắp xếp các loại đường này theo thứ tự về mặt an toàn. - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất (nếu có điều kiện). - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ. Sơ đồ phần luyện tập (phóng to). Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường. III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. KTBC: H: Nêu các bước qua đường an toàn ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - HS trả lời. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.Dạy bài mới: * HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn. - YCHS quan sát tranh về một số con đường. H: Theo em đường nào là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ? - GV nhấn mạnh đặc điểm về con đường an toàn và kém an toàn. * HĐ2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn - YC HS xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất.. - HS quan sát tranh và trả lời. - HS lắng nghe.. - Cả lớp thảo luận sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất (Nêu lý do an toàn và kém an toàn). - Giải thích vì sao bạn chọn con đường A không chọn con đường B. KL: Cần chọn con đường an toàn khi đến - HS lắng nghe. trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất. * HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học. - YCHS giới thiệu con đường từ nhà em đến - 2 - 3 HS giới thiệu trước lớp. trường những đoạn đường nào an toàn đoạn - HS đi cùng con đường có ý kiến bổ nào chưa an toàn. sung, nhận xét. - GV phân tích ý đúng, chưa đúng của HS khi các em nêu tình huống cụ thể ở địa phương. - GV kết luận và nhắc nhở những điểm các em cần chú ý về con đường an toàn và con đường không an toàn khi đi học để tránh tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra. 4. Củng cố,dặn dò: - GV tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn. - Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 8 Tiết 6. Ngày dạy: 08 / 10 / 2012. AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT. I. Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe ô tô buýt (xe khách, xe đò). - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II. Chuẩn bị: - Các tranh trong SGK, ảnh cho hoạt động nhóm. Phiếu ghi tình huống cho HĐ3. III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV 1. KTBC: H: Khi đến trường em nên chọn con đường đi nào ? H: Đường an toàn là đường như thế nào ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt H: Em nào đã được đi xe buýt(hoặc xe khách xe đò ?) H: Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách ? - Cho HS xem 2 tranh ở SGK và trả lời. H: Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra ? - Giới thiệu biển số 434 (bến xe buýt).. Hoạt động của HS - 2HS trả lời.. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - Ở bến đỗ xe buýt. - Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề "Điểm đỗ xe buýt"....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> H: Xe buýt có chạy qua các phố không ?. - Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở những điểm quy định để khách lên xuống xe.. GV: Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở những điểm quy định để khách lên xuống xe. Do đó chúng ta khi đi xe buýt phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi. H: Khi lên, xuống xe phải như thế nào ? - HS phát biểu. - GV mô tả cách lên, xuống xe an toàn - HS lắng nghe và nhắc lại các ý do GV cung cấp. - YC HS lên thực hành động tác lên xuống - 2-3 HS thực hành theo yêu cầu của GV. xe buýt. * HĐ2 Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận - Các nhóm nhận tranh và thảo luận theo một bức tranh, thảo luận nhóm và ghi lại yêu cầu. những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai. - YC các nhóm trình bày. - Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm. - GV ghi bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu. - YC HS mô tả những hành vi đứng, ngồi ở - HS mô tả và nêu một số hành vi. cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vịn tay, thò đầu, thò tay ra ngoài... Kết luận: Khi đi xe buýt cần: + Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. + Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. + Không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy. + Khi xuống xe không xô đẩy và không qua đường ngay. * HĐ3: Thực hành - Chia 4 tổ, giao cho mỗi tổ một tình huống. - Các tổ nhận tình huống, thảo luận và + Nhóm 1:Tình huống 1 (SGV/ 34). chuẩn bị diễn lại. + Nhóm 2:Tình huống 2 (SGV/ 34). - Các tổ diễn lại tình huống. + Nhóm 3:Tình huống 3 (SGV/ 35). - Cả lớp nhận xét những hành vi Tốt/Xấu + Nhóm 4:Tình huống 4 (SGV/ 35). Đúng/Sai trong tình huống đó. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò H: Vì sao cần phải đón xe buýt đúng nơi - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quy định ? H: Vì sao cần thực hiện những hành vi an toàn khi đi xe ? - GV chốt nội dung và dặn dò. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×