Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De thi KSCL boi duong 11HT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC BỒI DƯỠNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN THI: VẬT LÍ – LỚP 11 – KHỐI A; A1. Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Khóa thi ngày 13 tháng 10 năm 2012 ================. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1 (3điểm): Cho hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C; q2 = - 4.10-6C đặt tại hai điểm cố định trong không khí A, B cách nhau a = 40cm. a. Tìm cường độ điện trường tại điểm M thuộc đường trung trực của AB, M cách trung điểm I của AB 1 đoạn 20cm. b. Tìm vị trí mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu. c. Giả sử q1 , q2 không được giữ cố định. Tìm q3 và vị trí đặt q3 để hệ gồm 3 điện tích nói trên cân bằng. Câu 2 (2 điểm): Một con lắc đơn gồm sợi dây không giãn, không khối lượng, chiều dài l = 1m; vật kích thước nhỏ khối lượng m = 0,15g, mang điện tích q = - 1,5nC. Đặt con lắc trên trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang , E = 104V/cm. Khi cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  , lấy g = 10m/s2. a. Tìm  , lực căng dây treo khi hệ cân bằng. b. Giả sử điện trường đột ngột triệt tiêu. Tính vận tốc lớn nhất của vật m trong quá trình chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản. Câu 3 (2 điểm): Cho bộ tụ như hình vẽ (hình dưới): C1 = C2 = 2  F ; C3 = 4  F ; C4 = 5  F ; Q4 = 3  C , UAB > 0. Tìm điện dung của bộ tụ điện, và UMB. Câu 4 (1,5 điểm): Một electron bay vào chính giữa một tụ phẳng theo hướng hợp với bản dương một góc  = 200 với vận tốc ban đầu v0 = 2.107m/s. Cho chiều dài mỗi bản tụ l = 10cm; khoảng cách giữa hai bản tụ d = 4cm. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ để electron rời tụ theo phương song song với hai bản tụ. Câu 5 (1,5 điểm): Hai tụ điện C1 = 3  F, C2 = 2  F được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V, U2 = 200V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nối các bản trái dấu lại với nhau. Tìm hiệu điện thế bộ tụ, điện tích mỗi tụ sau khi nối, và điện lượng đã chạy qua dây nối.. C1. M. C2 C4. A C3. B. +. ………………… HẾT…………………… (Đề thi gồm có 01 trang).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM THI KSCL BỒI DƯỠNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN THI: VẬT LÍ – LỚP 11 – BAN A; A1. Ngày thi 13 tháng 10 năm 2011 ================. Câu. Đáp án a. E 2M = E 12 + E 22 5  EM = 5,625.10 V/m. Điểm I. A. E1 = 0,75 E2. tan  =. B E2 E.   = 36,8 . 0. 1điểm. M E1 b. Gọi N là điểm mà tại đó điện trường triệt tiêu. E1. q1 >0. N E2 . q2 <0. . Hai véc tơ E1 và E 2 cần phải: Câu1 - Cùng phương: N nằm trên đường thẳng chứa q1, q2. - Ngược chiều: N nằm ngoài đoạn thẳng chứa q1, q2. - Cùng độ lớn: E1 = E2  k.. q1. r. 2 1. = k.. q2. r22. 1điểm. , Với r2 = r1 + 40,.  r1 = 40 + 40 2 = 96,56 cm.. c. Tại điểm N tìm được ở trên, đặt q3 tại N thì q3 luôn cân bằng bất kể dấu và độ lớn.  Cần tìm điều kiện để q1 và q2 cân bằng..   - Để q1 cân bằng thì: F21 = F31  q3 < 0 và F21 = F31 .  k.. q1 q3. r. 2 13. = k.. q 2 q1. r. 2 12.  q3 =. - 2,33.10-5 C.. 1điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. tan  = . qE =1 mg. 0  = 45 .. Lực căng dây T = P 2 = 15 2 .10-4 N. Câu 2. . b. Khi điện trường đột ngột triệt tiêu thì con lắc đơn sẽ bắt đầu dao động với biên độ góc 0  = 45 . Vận tốc lớn nhất trong quá trình dao động là: V = 2 gl (1  cos  ) = 2,42 m/s.. * C12 = 1  F; * U4 = Câu 3. C213 = 1+ 4 = 5  F;. Q4 = 0,6 V. C4. 1điểm. T. U123 =. F. P. Cbộ = 2,5  F.. 1điểm. 1điểm. Q123 = 0,6 V. C123. Q2 = Q12 = C12.U123 = 0,6  C.  U2 =. Q2 = 0,3 V. C2. UMB = U2 + U4 = 0,3 + 0,6 = 0,9 V.. 1điểm. * vx = v0.cos  ; x = v0.cos  .t ; * vy = v0.sin  -. qE t ; m. y = v0.sin  .t - =t2 ; q =  1,6.10 19 C. * Để electron rời khỏi tụ theo phương song song với hai bản tụ thì:. Câu4.  x  l  v y  0  y  d  2.  U=.  vy = v0.sin  -. l qE U . = 0 ; với E = m v 0 . cos  d. v 02 . sin  . cos  .md = 292 V. ql. v 02 . sin  . cos  .md 1 qE vào y = v0.sin  .t - . t2 ql 2 m 1 Rút gọn ta được: y = .tan  .l 2. Thay U =. 1,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đem thay vào điều kiện y  Vậy U = 292 V. y. d thấy thỏa mãn. 2. -. V0. x. O. +. +. * Giả sử sau khi nối, dấu của các bản tụ không đổi. *Áp dụng định luật bảo toàn điện tích đối với các bản tụ nối với A ta có: Q1 - Q2 = Q1’ - Q2’ ’ ’  C1U1 – C2U2 = C1U1 – C2U2 Thay số: 3.300 -2.200 = 3.U1’ – 2.U2’ (1) ’ ’ Câu 5 Lại có: U1 + U2 = 0 (2) ’ ’ Từ (1) và (2) ta có: U1 = 100 V; U2 = -100 V < 0, tức là tụ C2 đã bị đổi dấu. * Lượng điện tích đã di chuyển qua dây nối: -4  Q = Q1  Q2 = C1U 1  C1U 1' = 6.10 C. +. C1. A. -. C2. 1,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×