Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

cn7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Hàng năm thiệt hại do sâu, bệnh gây


ra đối với ngành nông nghiệp là rất lớn.


Theo số liệu điều tra mới nhất năm



2010 thì tổng số sản lượng nơng sản



nước ta bị thiệt hại do sâu, bệnh phá hại


là 23,4%, trong đó thiệt hại do Sâu phá


hại là 12,4%, do bệnh là 11%. Các loại


sâu, bệnh gây thiệt hại chủ như Rầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>



<i> Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>



<b>I. Nguyên tắc </b>


<b>phòng trừ sâu, </b>


<b>bệnh hại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>



<i> Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>



I. Nguyên tắc


phòng trừ sâu,


bệnh hại



II. Các biện pháp


phòng trừ sâu,


bệnh hại




<i>1. Biện pháp canh </i>


<i>tác và sử dụng </i>


<i>giống chống sâu, </i>


<i>bệnh hại</i>



<b>Biện pháp phòng trừ</b>

<b>Tác dụng phòng trừ </b>


<b>sâu, bệnh hại</b>



- Vệ sinh đồng ruộng, làm


đất



- Gieo trồng đúng thời vụ


- Chăm sóc kịp thời, bón


phân hợp lí



- Ln phiên các loại cây


trồng khác nhau trên một


đơn vị diện tích



- Sử dụng giống chống


sâu, bệnh



<b>- </b>

Trừ mầm mống sâu


bệnh, nơi ẩn náo



- Để tránh thời kì sâu


bệnh phát sinh mạnh


- Để tăng sức chống


chiụ sâu, bệnh cho cây


- Làm thay đổi điều kiện



sống và nguồn thức ăn


của sâu, bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Vệ sinh đồng ruộng, làm đất</b></i>



<b> Phịng trừ sâu, bệnh hại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chăm sóc, bón phân hợp lí</b>



<b>Phịng trừ sâu, bệnh hại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luân phiên các loại cây trồng



Lúa

<sub>Đậu</sub>



Bắp

Rau



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lúa ĐH60</b>



<b>Lúa ĐH60</b>

<b>Giống lúa lai Quy ưu 1</b>

<b>Lúa MTL384</b>

<b>Lúa MTL384</b>



<b>Lúa OM4498</b>



<b>Lúa OM4498</b>

<b><sub>Lúa TH3-4</sub></b>

<b><sub>Lúa TH3-4</sub></b>



<b>Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>



<i>Phòng trừ sâu, bệnh hại</i>




I. Nguyên tắc


phòng trừ sâu,


bệnh hại



II. Các biện pháp


phòng trừ sâu,


bệnh hại



<i>1. Biện pháp canh </i>


<i>tác và sử dụng </i>


<i>giống chống sâu, </i>


<i>bệnh hại</i>



<i>2. Biện pháp thủ </i>


<i>công</i>



<b>2. Biện pháp thủ công</b>



<i><b>Bẫy đèn</b></i>



<i><b>Bẫy đèn</b></i>

<i><b>Bắt bướm và cơn trùng có hại</b><b>Bắt bướm và cơn trùng có hại</b></i>


<i><b>Bắt sâu bằng tay</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Biện pháp thủ công



- Đơn giản, dễ thực hiện



- Có hiệu quả khi sâu, bệnh ít, mới phát sinh




- Hiệu quả thấp.


-Tốn cơng



*Ưu điểm:



*Khuyết điểm:



<b>I. Ngun tắc phịng </b>
<b>trừ sâu, bệnh hại:</b>
<b>II. Các biện pháp </b>
<b>phòng trừ sâu, bệnh </b>
<b>hại:</b>


<i>1.Biện pháp canh tác và </i>
<i>giống chống chịu sâu </i>
<i>bệnh</i>


<i>2.Biện pháp thủ công</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Nguyên tắc phòng </b>
<b>trừ sâu, bệnh hại:</b>
<b>II. Các biện pháp </b>
<b>phòng trừ sâu, bệnh </b>
<b>hại:</b>


<i>1.Biện pháp canh tác và </i>
<i>giống chống chịu sâu </i>
<i>bệnh</i>



<i>2.Biện pháp thủ công</i>
<i>3, Biện pháp hóa học</i>


<b>* Ưu điểm</b>



<b>* Nhược điểm</b>



<b>Phịng trừ sâu, bệnh hại</b>



- Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu quả


- Ít tốn cơng.



- Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật


nuôi.



- Làm ô nhiễm mơi trường đất, nước và


khơng khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Biện pháp hoá học



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Nguyên tắc phòng </b>
<b>trừ sâu, bệnh hại:</b>
<b>II. Các biện pháp </b>
<b>phòng trừ sâu, bệnh </b>
<b>hại:</b>


<i>1.Biện pháp canh tác </i>
<i>và giống chống chịu </i>
<i>sâu bệnh</i>



<i>2.Biện pháp thủ công</i>
<i>3. Biện pháp hóa học</i>
<i>4. Biện pháp sinh học</i>


<b>4. Biện pháp Sinh học</b>



<b>* Ưu điểm</b>



<b>* Nhược điểm</b>



<b>Phòng trừ sâu, bệnh hại</b>



- Hiệu quả cao



- Không gây ô nhiễm môi trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4. Biện pháp sinh học



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Nguyên tắc phòng </b>
<b>trừ sâu, bệnh hại:</b>
<b>II. Các biện pháp </b>
<b>phòng trừ sâu, bệnh </b>
<b>hại:</b>


<i>1.Biện pháp canh tác </i>
<i>và giống chống chịu </i>
<i>sâu bệnh</i>


<i>2, Biện pháp thủ cơng</i>
<i>3.Biện pháp hóa học</i>


<i>4. Biện pháp sinh học</i>
<i>5. Biện pháp kiểm dịch </i>
<i>thực vật</i>


<b>5. Biện pháp kiểm dịch thực vật</b>



<b>* Ưu điểm</b>



<b>* Nhược điểm</b>



<b>Phòng trừ sâu, bệnh hại</b>



- Hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh.



- Khó thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật



<b>Kiểm dịch trước khi qua cửa khẩu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Câu 1: Biện pháp nào sau đây là biện pháp canh </b></i>


<i><b>tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại?</b></i>



<b>A. </b>

Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

.



<b>B. </b>

Dùng vợt ,bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.



<b> C. </b>

Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng,


sử dụng giống chống sâu bệnh




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 2. Nhược điểm của biện pháp hóa học là:</b>



<b>A. Khó thực hiện, tốn tiền...</b>



<b>B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, </b>


<b>phá vỡ cân bằng sinh thái.</b>



<b>C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của.</b>



<b>D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển </b>


<b>thành dịch</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 3. Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao </b>


<b>phải?</b>



<b>A. Sử dụng biện pháp hóa học</b>

.



<b>B. Sử dụng biện pháp sinh học.</b>



<b>C. Sử dụng biện pháp canh tác.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 33


- Xem trước bài thực hành 8, 14.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×