Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Ki luat tich cuc trong giao duc hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa Phòng Giáo dục tiểu hoc Cam Lâm. Cam Hiệp Bắc, ngày 21/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 1 THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thảo luận. Bạn hiểu thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác lẫn tinh thần. Trừng phạt không phải là kỉ luật,trừng phạt có thể đánh mất sự tự tin của học sinh, giảm ý thức kỉ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của đứa trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KỶ LUẬT TIÊU CỰC Trừng phạt tinh thần.  La mắng  Nhiếc móc  Hạ nhục  Bỏ rơi (Bỏ mặc).  Chửi rủa  Làm cho xấu hổ  Làm cho khó xử. Trừng phạt thân thể.  Tát  Đánh  Véo  Khẽ tay  Giật tóc  Nhốt  Cách ly  Quỳ-úp mặt vào tường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam Hãy hồi tưởng và kể lại trường hợp trừng phạt thân thể trẻ em trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã học, đã nghe hay đã chứng kiến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tình huống: Một học sinh làm việc riêng trong giờ học, giáo viên gọi lên trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được. Giáo viên sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Giáo viên A:  Học thì dở, chỉ được cái nói chuyện là giỏi!  Đứng im đấy!  Ai trả lời?  Nghe rõ chưa! Nhắc lại đi!  Xòe bàn tay ra! (Đánh 2 cái vào tay)  Ngồi xuống! Lần sau còn vi phạm nữa thì quét lớp 1 tuần! …. Trừng phạt (Tiêu cực). Giáo viên B:  Cô nhắc lại câu hỏi nhé.  Em nào trong lớp giúp bạn trả lời câu hỏi?  Em nhắc lại đi!  Em trả lời được rồi! Chỉ cần em chú ý!  Em nhớ tập trung vào bài học nhé!. Động viên, giúp đỡ (Tích cực).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cô giáo véo tai, tát vào mặt học sinh ngay trên bục giảng vì tội không thuộc bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh bị thầy giáo đánh bằng thước bảng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Thầy giáo dùng roi vụt liên tiếp không ngơi tay vào học sinh cả nam lẫn nữ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS lớp 4 ở Hà Nội bị cô giáo tát vào mặt. HS lớp 2 ở Tphố HCM bị cô giáo đánh lỡ tay làm gãy răng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đối với người làm công tác giáo dục điều tồi tệ nhất có lẽ là làm việc theo phương pháp tạo ra sự sợ hãi, áp lực và uy quyền giả tạo. Cách làm việc như vậy huỷ hoại những tình cảm lành mạnh, chính trực và lòng tự trọng của học sinh. ALBERT EINSTEN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trừng phạt thân thể (TPTT) có tác dụng ngay, HS lập tức làm theo ý người lớn -> tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỷ luật. Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn các biện pháp GD khác. Ảnh hưởng của việc TPTT đến HS cũng đâu có nặng nề đến thế. Sử dụng TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với 1 số HS cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho HS vâng lời. Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người. Đánh HS là một việc bình thường để giáo dục HS..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ? - Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho trẻ em, gia đình, nhà trường và xã hội. - Không phù hợp với đạo đức nhà giáo. - Không thực hiện mục tiêu giáo dục. - Vi phạm pháp luật Việt Nam và Quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 3 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo dục kỷ luật tích cực là gì? Qui Qui tắc tắc – – qui qui định định – – luật luật lệ: lệ: thực thực hiện, hiện, chấp chấp hành, hành, tuân tuân theo theo. KỶ KỶ LUẬT LUẬT Quan niệm mới Việc mắc lỗi: tự nhiên học tập và phát triển. Giáo viên Người phân tích chỉ ra lỗi, HS tự điều chỉnh cho hoàn thiện. SSựự bbấấtt c lự lực ccủủaa c GG..ddụục. Thực tế khống chế và trừng phạt (trách). Quan niệm xưa  Yêu cho roi cho vọt, Ghét cho ngọt cho bùi.  Miếng ngon nhớ lâu, Đòn đau nhớ đời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Biện pháp, kỹ thuật Phù hợp tâm, sinh lý. Tôn trọng HS. Kỷ luật tích cực. Không bạo lực.  HS thành đạt  Nhận biết thông tin để phát triển  Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học. Có sự thỏa thuận trước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…. Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm. Không có các qui tắc. Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo dục kỷ luật tích cực là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các qui định và qui tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Với học sinh. Với NT – GĐ - XH  Nhà trường -> môi trường thân thiện, an toàn -> niềm tin.  Giảm thiểu những TNXH, bạo hành, bạo lực  Đào tạo được những công dân tốt.  Gia đình hạnh phúc. …. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC Với giáo viên.  Giảm áp lực.  Xây dựng được mối quan hệ thân thiện.  HS tin tưởng.  Nâng cao hiệu quả QL lớp học.  Gia đình HS, XH đồng tình..  Có nhiều cơ hội để chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.  Được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.  Tích cực, chủ động, tự tin.  Phát huy được khả năng của mình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải, để HS biết cách sửa chữa thì mới giúp HS không phạm lỗi lầm và GD ổn định kỷ luật lớp học một cách lâu dài. Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô, cha mẹ mới giúp cho các em thay đổi. Sự quan tâm lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn của HS và cùng HS giải quyết sẽ giúp các em tiến bộ hơn. Cha mẹ và thầy cô có trách nhiệm hiểu từng HS riêng biệt để có cách giáo dục thích hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu để hiểu rõ HS và đưa ra những giải thích, hướng dẫn đúng đắn cho từng HS mới là cách giúp các em nên người, chứ không phải là đánh mắng làm HS nên người. Đánh trẻ không phải là việc làm bình thường hay việc riêng của cha mẹ, của GV mà nó là sự bất lực của người lớn trong giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật của VN và quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 4 THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc cá nhân, ghi trên phiếu: Bạn hãy nêu những thành ngữ liên quan đến giáo dục con trẻ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thảo luận nhóm: Phân thành ngữ thành 2 nhóm Các quan điểm tích cực. Các quan điểm không tích cực.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm nhận thức • Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay • Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tích cực trong giáo dục kỉ luật.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Xây dựng hành vi  Giảng giải việc nên làm  Thảo luận thống nhất nội quy  Chấp hành đúng điều qui ước  Tích cực tôn trọng trẻ  Không bạo lực thân thể & tinh thần  Hậu quả bị gánh chịu vì người khác  Trẻ phải sửa sai vì ảnh hưởng người khác  GV hiểu rõ có thể đối tượng dẫn đến vi phạm  GV giải thích để HS tự giác  GV lắng nghe & đưa ra hành vi tích cực  Coi sai lầm là bài học  Giáo dục hành vi chưa đúng chứ không chú ý đến trẻ.  Kiểm soát hành vi  Chỉ nghe mệnh lệnh: không được- phải làm  Phản ứng mạnh với hành vi sai  HS chấp hành vì sợ phạt  Làm cho HS xấu hổ khi sai lầm  Tiêu cực vì không tôn trọng trẻ  Hậu quả cá nhân phải gánh chịu  Trẻ bị trừng phạt vì hành vi sai phạm chứ không sửa sai  Không để ý đến hoàn cảnh lý do  Chỉ chú ý đến trẻ phải làm đúng khi đã làm sai  Chê bai trẻ vì không làm đúng ý ta  Hướng dẫn tự tuân thủ nội quy máy móc  Phê phán trẻ thay vì phê phán H.vi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG 2 • Thảo luận nhóm: Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em của giáo viên ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Những khó khăn trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của gv về giáo dục kỉ luật: • Quan niệm xã hội còn tồn tại GDKL chưa tích cực. • Khó thay đổi thói quen cá nhân. • Việc thực thi luật pháp chưa nghiêm, các biện pháp chế tài chưa đầy đủ và cụ thể. • Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương • Tác động tiêu cực của xã hội. • Áp lực công việc của Gv..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG 3 • Thảo luận nhóm: Hãy nêu những việc cần làm để thay đổi nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • Giáo viên: - Yêu nghề; yêu thương trẻ - Suy ngẫm về bản thân và rút kinh nghiệm những bài học về giáo dục học sinh. - Ghi chép nhật kí công tác chủ nhiệm. - Tự giải tỏa những căng thẳng của bản thân. - Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp • Cán bộ quản lí: - Tổ chức tuyên truyền vận động trong đội ngũ giáo viên về hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em. -Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho Gv -Xây dựng cơ chế khuyến khích thực hiện các biện pháp GDTC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tôn trọng phẩm giá của HS. 1. 2. Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của HS Tôn trọng những nhu cầu về sự phát triển & chất lượng cuộc sống của HS. 3. 4. 5. 6 7. Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỷ luật tự giác và nghị lực của HS. Tôn trọng động cơ & những quan điểm riêng vể cuộc sống của HS.. Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị. Khuyến khích tình đoàn kết thống nhất.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BÀI 5 Một số biện pháp Giáo dục KLTC trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Dùng Hệ quả tự nhiên và Hệ quả logic. -HQTN: Xảy ra tự nhiên. -HQLG: Có sự can thiệp..  Thỏa mãn nhu cầu người lớn (GV) và nhu cầu HS.  Duy trì, củng cố tạo thành thói quen là quan trọng và khó thực hiện..  Không gây nguy hiểm.  Không ảnh hưởng người khác.  Tôn trọng học sinh.  Gắn liền với hành vi HS gây ra.. Biện pháp GD KLTC. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và lớp học. Dùng Thời gian tạm lắng (Tách HS ra khỏi hoạt động đang tham gia).  Trong khoảng thời gian ngắn.  Không nên sử dụng thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thảo luận. Các nhóm biện pháp cần thiết để thực hiện GDKLTC? Giới thiệu nội dung và cách thực hiện mỗi nhóm biện pháp?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử trong lớp học”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp“ Tăng cường sự tham gia của học sinh ”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp“ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp ”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 1. Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy chân thành với các em. 2. Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ: “Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi qui định.” 3. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công khai phê bình riêng tư. 4. Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng: Vì các em không nghe và không hiểu. 5. Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 6. Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ năng sống) Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách 7. Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thú, tích cực. 8. Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống. 9. Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ. 10. Đảm bảo tính công bằng – vị tha. 11. Khuyến khích sự đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> BÀI 6 Một số gợi ý tổ chức các hoạt động Giáo dục KLTC trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Mạng lưới trợ giúp. Xây dựng trường học.  Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.  Xây dựng nội quy trường, lớp.  Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện. Một số gợi ý tổ chức các hoạt động GD KLTC trong nhà trường.  Nhóm GV trợ giúp.  Nhóm trợ giúp từ cộng đồng.  Câu lạc bộ “Những người bạn” ….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tập huấn cho đội ngũ GVCN. - Đưa PPGD kỷ luật tích cực vào Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.. Định Định hướng hướng vận vận dụng dụng PPGDKLTC PPGDKLTC.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Đối với Nhà trường Cần có một cơ chế cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp GD KLTC. Cơ chế này được xây dựng trên cơ sở thống nhất của HĐSP bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc thực hiện, khen thưởng GV thực hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc những GV vi phạm. Đảm bảo tất cả HS được hưởng lợi ích từ các biện pháp GD KLTC..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×