Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SINH 7 THEO CHUAN KTKN VA CO TICH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 5

Ngày soạn: 08/9/2012



Tiết: 9

Ngày dạy: 17/9/2012



<b>ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> HS trình bày được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể,
lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>Rèn luyện cho hs kĩ năng q.sát,so sánh, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b>Giáo dục thái độ u thích mơn học.
<b>II. Ch̉n bi: </b>


GV: Tranh cấu tạo cơ thể sứa, hải quỳ, san hô.
HS: Xem trước bài 9


<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- </b>Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, thảo luận
<b>- </b>Hoạt động 2: Vấn đáp, trực quan.


<b>- </b>Hoạt động 3: Trực quan, vấn đáp, thảo luận.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i> <b>(5’)</b> Cấu tạo, di chuyển của thủy tức?


<i><b> 2. Bài mới: (1’) Ngành ruột khoang có khoảng 10.000 lồi, trừ 1 số nhỏ sống</b></i>


<i><b>ở nước ngọt như thủy tức đơn độc,con hầu hết đều sống ở biển. Hôm nay</b></i>


<i><b>chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp 1 số đại diện thường gặp như: sứa, Hải quỳ,</b></i>



<i><b>San hô...</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: (12’) SỨA</b>
- GV y/cầu HS đọc t.tin sgk, q.sát H


9.1, thảo luận hoàn thành bảng 1: So
sánh đặc điểm của Sứa với thuỷ tức
bằng cách đánh dấu <sub></sub>vào ô trống
trong bảng


- GV treo nội dung bảng 1 trên bảng và
yêu cầu HS chữa bài


+ Dựa vào kết quả bảng trên, rút ra đặc
điểm thích nghi của Sứa với lối sống di
chuyển tự do như thế nào?


Gv kết luận, hồn thiện.


- HS quan sát hình 9.1, đọc thông tin -> trao đổi thống
nhất nội dung điền vào bảng


- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng các nhóm
cịn lại nhận xét, bổ sung


- HS dựa vào bảng rút ra được đặc điểm thích nghi


<i><b>* Kết luận: </b></i>



<i><b>- Cơ thể hình dù (hình chng), miệng ở dưới, di </b></i>
<i><b>chuyển bằng cách co bóp dù, tầng keo dày, khoang </b></i>
<i><b>tiêu hoá hẹp</b></i>


<i><b> - Đối xứng toả tròn</b></i>
<i><b> - Tự vệ bằng tế bào gai</b></i>


<b>HĐ2: (9’) HẢI QUỲ</b>
- GV Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 trả


lời câu hỏi:


+ Nêu cấu tạo của Hải quỳ?
+ Hải quỳ bắt mồi như thế nào?


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong sgk kết hợp với
quan sát hình 9.2. Nêu được:


+ Cấu tạo, cách bắt mồi của hải quỳ


<i><b>* Kết luận: </b></i>


<i><b>- Hình dạng: Cơ thể hình trụ to, ngắn</b></i>


<i><b>- Cấu tạo: Hải quỳ có miệng ở phía trên, có tầng keo</b></i>
<i><b>dày rải rác có các gai xương, khoang tiêu hoá xuất</b></i>
<i><b>hiện vách ngăn.</b></i>


<i><b>- Di chuyển: kg di chuyển, có đế bám</b></i>


<i><b>- Tự vệ bằng tế bào gai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV y/cầu HS đọc t.tin sgk, quan sát
hình 9.3 thảo luận hồn thành bảng:So
sánh đặc điểm của Sứa với san hô bằng
cách đánh dấu <sub></sub>vào ô trống.


- GV yêu cầu đại diện 1 vài nhóm trả
lời GV điền vào bảng


+ Từ nội dung bảng hãy rút ra kết luận
về hình dạng, cấu tạo, di chuyển và lối
sống.


<i>GV giảng thêm cho hs cách hình thành</i>
<i>đảo san hô ở biển</i>


- HS đọc thông tin sgk kết hợp với quan sát hình 9.3,
thảo luận thống nhất ý kiến


- HS đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi bổ
sung


<i><b>* Kết luận: </b></i>


<i><b>- Hình dạng: Cơ thể hình trụ (cành cây khối lớn)</b></i>
<i><b>-Cấu tạo: San hơ có miệng ở trên, tầng keo có gai</b></i>
<i><b>xương đá vơi và chất sừng, khoang tiêu hố có nhiều</b></i>
<i><b>ngăn thơng nhau giữa các cá thể.</b></i>



<i><b>- Di chuyển: Khơng di chuyển, có đế bám</b></i>


<i><b>- Lối sống: Sống thành tập đoàn nhiều cá thể liên kết</b></i>
<i><b>3. Củng cố: (5’)</b></i>GV gợi ý hs trả lời câu hỏi cuối bài.


<i>Câu 1:</i> Sứa di chuyển bằng dù. Khi dù phồng lên, nước biển được hút vào. Khi dù cụp lại, nước
biến bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo
kiểu phản lực. Thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng


<i>Câu 2: S</i>ự mọc chồi của thủy tức và san hơ hồn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở
thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Cịn san hơ,chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể
bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.


<i>Câu 3:</i> Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô
để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hơ bằng đá vơi.


<i><b>4. Dặn dị: (1’)</b></i>


- Học và trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần: 5

Ngày soạn: 10/9/2012



Tiết: 10

Ngày dạy: 19/9/2012



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA </b>


<b>NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> Nêu được đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Vai trò của ngành ruột khoang


đối với tự nhiên và đời sống con người.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>Rèn luyện kĩ năng q.sát tìm kiếm kiến thức, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b>Giáo dục thái độ u thích mơn học, bảo vệ động vật q.
<b>II. Ch̉n bi: </b>


GV: Tranh phóng to hình 10.1/37.


HS: Xem trước bài 10. Kẻ bảng trang 37 vào vở
<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- </b>Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, thảo luận
<b>- </b>Hoạt động 2: Vấn đáp, trực quan, liên hệ thực tế.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i> <b>(Kiểm tra 15’)</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ)</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: </b>Tế bào gai của thủy tức có vai trị:


A. Tham gia vào di chuyển cơ thể B. Là cơ quan sinh sản
C. Tự vệ, tấn công và bắt mồi D. Cả A và B đúng


<b>Câu 2: </b>Cách di chuyển của sứa là:


A. Lộn đầu. B. Co bóp dù.


C. Khơng di chuyển D. Cả A, B đúng



<b>Câu 3: </b>Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang:


A. San hô, thủy tức, trùng roi B. Sứa, thủy tức, trùng giày


C. Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ D. Hải quỳ, thủy tức, trùng biến hình
<b>Phần II. Tự luận (7 đ)</b>


<b>Câu 4:(4 đ) </b>Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi?
<b>Câu 5: (3 đ) </b>Cành san hơ được dùng để trang trí là bộ phận nào của chúng<b>?</b>


<i><b> 2. Bài mới: (1’) </b></i>

<i><b> Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang.</b></i>


<i><b>Vậy chúng có những đặc điểm gì chung và có giá trị như thế nào?</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: (12’) ĐẶC ĐIỂM CHUNG </b>
- GV y/cầu HS đọc t.tin sgk, q.sát H


10.1, thảo luận hoàn thành bảng/37: đặc
điểm chung của ngành ruột khoang
- GV treo bảng và yêu cầu các nhóm
đọc kết quả gv ghi lại.


- HS quan sát hình10.1, nhớ lại K.thức đã học thảo luận
chọn nội dung điền vào bảng


- Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm cịn lại theo dõi
nhận xét, bổ sung



Đại diện


Đặc điểm Thủy tức Sứa Hải quỳ


Kiểu đối xứng Tỏa tròn Tỏa tròn Tỏa tròn


Cách di chuyển Sâu đo,lộn đầu Co bóp dù Kg di chuyển


Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng


Cách tự vệ Nhờ tế bài gai Nhờ tế bài gai Nhờ tế bài gai


Số lớp tế bào của thành cơ thể 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sống đơn độc hay tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn
+ Dựa vào bảng trên hãy cho biết đặc


điểm chung của ngành ruột khoang.
- Gv kết luận, hoàn thiện bảng.


- HS dựa vào bảng rút ra được đặc điểm chung và sửa
lỗi (nếu cần)


<i><b>Kết luận</b><b> : Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:</b></i>
<i><b>+ Cơ thể có đối xứng toả trịn.</b></i>


<i><b>+ Ruột dạng túi.</b></i>


<i><b>+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.</b></i>
<i><b>+ Tự vệ và tấn cơng bằng tế bào gai.</b></i>



<b>HĐ2: (12’) VAI TRỊ</b>
- u cầu HS đọc t.tin sgk và trả lời câu


hỏi:


+ Ruột khoang có vai trị như thế nào
trong tự nhiên và đời sống?


+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?


- GV tổng kết những ý kiến của HS và
đưa ra kết luận.


+ Em hãy kể tên các đại diện Ruột
khoang thường gặp ở địa phương em?
+ Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với
1 số ĐV ngành Ruột khoang cần phải
làm gì ?


+ San hơ có lợi hay có hại? Biển nước
ta có giàu san hơ kg?


- HS đọc t.tin SGK/38 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm
được và ghi nhớ kiến thức. Yêu cầu nêu được :


+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí....
+ Tác hại: gây đắm tàu...


<i><b>Kết luận: </b></i>


<i><b>* Lợi ích:</b></i>


<i><b>- Trong tự nhiên:</b></i>


<i><b> + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên</b></i>


<i><b> + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển</b></i>
<i><b>- Đối với đời sống:</b></i>


<i><b> + Làm đồ trang trí, trang sức: san hô</b></i>


<i><b> + Là nguồn cung cấp nguyênliệu vôi: san hơ</b></i>
<i><b> + Làm thực phẩm có giá trị: sứa</b></i>


<i><b> + Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất.</b></i>
<i><b>* Tác hại:</b></i>


<i><b>- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa lửa,...</b></i>
<i><b>- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thơng (san hơ)</b></i>


+ HS có thể trả lời: gặp thủy tức, sứa lửa, san hô...


+ Nên dùng dụng cụ để thu lượm như: vợt, kéo hoặc đi
găng tay cao su khi tiếp xúc với nhóm ĐV này


+ San hơ có lợi là chính. Ấu trùng trong g/đoạn sinh sản
hữu tính của san hô là TĂ cho nhiều ĐV biến. Biển
nước ta rất giàu các loại san hô, chúng tạo thành các
dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô...là những hệ sinh
thái đặc sắc của đại dương. Tuy nhiên, 1 số đảo ngầm


san hơ cũng gây trở ngại kg ít cho g/thông đường biến.


<i><b>3. Củng cố : (4’)</b></i> GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>4. Dặn dò : (1’)</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”


- Đọc và soạn trước bài 11. ((lưu ý: Khơng soạn lệnh 1 (bảng) phần III.))


Long Hịa, ngày 11/9/2012
Kí duyệt của tổ trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×